Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HỐ HỌC -ooOoo - NGUYỄN THỊ THÚY VY PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỐ DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiệu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng10 năm 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………… .4 3.1 Các cơng trình nghiên cứu bình diện Lịch sử - Chính trị 3.2 Các cơng trình nghiên cứu bình diện Văn học - Tư tưởng 10 3.3 Các cơng trình nghiên cứu bình diện Văn hóa - Giáo dục…………11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu………………………………… 15 4.1 Quan điểm nghiên cứu 15 4.2 Phương pháp nghiên cứu 16 4.3 Nguồn tư liệu 16 Đóng góp luận văn 16 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ- VĂN HÓA 1.1 Những tiền đề 18 1.1.1 Tiền đề lịch sử – xã hội 18 1.1.2 Tiền đề văn hóa- xã hội 22 1.2 Khái quát phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 33 1.2.1 Q trình hình thành trường Đơng Kinh Nghĩa Thục 34 1.2.2 Tổ chức Trường Đông Kinh Nghĩa Thục 37 1.3 Nhận xét chung 38 CHƯƠNG CÁC BÌNH DIỆN VĂN HĨA TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC 2.1 Những hoạt động lĩnh vực văn hóa nhận thức 42 2.2 Những hoạt động lĩnh vực Văn hóa - Giáo dục 47 2.3 Những hoạt động lĩnh vực Văn hóa - Kinh doanh 65 2.4 Những hoạt động lĩnh vực vận động cải cách phong tục, tập quán 69 2.5 Sự phát triển phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 73 2.6 Nhận xét chung .78 CHƯƠNG ĐĨNG GĨP VÀ VỊ TRÍ CỦA ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 3.1 Nhận thức văn hóa văn hóa Việt Nam .80 3.2 Ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa Thục Văn hóa - Giáo dục 90 3.3 Vị trí Đơng Kinh Nghĩa Thục lịch sử văn hóa dân tộc .102 3.4 Nhận xét chung 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907) trường học, đồng thời phong trào vận động cải cách văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam đầu kỷ XX Nghiên cứu Đơng Kinh Nghĩa Thục để tìm hiểu, đánh giá vai trị phong trào tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.2 Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục nhìn nhận, đánh giá chủ yếu phương diện lịch sử, tư tưởng, trị, văn học, giáo dục mà chưa quan tâm nhiều bình diện văn hóa Trên sở khảo sát, trình bày hoạt động cải cách văn hố phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục, luận văn muốn góp phần xác định vị trí văn hố sử phong trào tiến trình lịch sử văn hố dân tộc 1.3 Trên phương diện văn hố sử, văn hóa Việt Nam từ cuối kỷ XIX - rõ từ đầu kỷ XX – có bước chuyển biến mạnh mẽ, lên xu hướng tiếp nhận thành tựu văn hóa, văn minh phương Tây để đại hóa mà hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục biểu tiêu biểu Nghiên cứu phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục, đó, góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam buổi đầu tiếp xúc có tính chủ động với văn hóa phương Tây để nhận diện thêm số đặc trưng q trình đại hố văn hố dân tộc năm đầu kỷ XX Vì lý trên, chọn “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc” làm đề tài nghiên cứu luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục nước ta vào đầu kỷ XX 2.2 Về phạm vi nghiên cứu, Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào có ý nghĩa nhiều mặt hoạt động nhiều lĩnh vực Trong luận văn này, chủ yếu tập trung vào đóng góp lĩnh vực văn hóa Đơng Kinh Nghĩa Thục, cụ thể qua hoạt động nhóm tổ chức trường Đơng Kinh Nghĩa Thục với tơn chỉ, mục đích, cách thức tổ chức trường tài liệu tuyên truyền, giảng dạy họ 2.3 Để làm rõ thêm đóng góp Đơng Kinh Nghĩa Thục lĩnh vực văn hóa, chúng tơi ý khảo sát tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc, chủ yếu từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 30 kỷ XX, ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa Thục đương thời giai đoạn sau LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chưa nghiên cứu nhiều phương diện văn hóa Tuy nhiên, với tư cách phong trào vận động cải cách văn hóa vơ sơi có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Có thể nói, khơng có cơng trình nghiên cứu giai đoạn đầu kỷ XX Việt Nam lại không nhắc đến phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục, cho dù cơng trình nghiên cứu văn học, lịch sử hay tư tưởng… Vì vậy, dễ hình dung lịch sử vấn đề, chúng tơi chia cơng trình nghiên cứu Đơng Kinh Nghĩa Thục làm ba nhóm: Lịch sử - Chính trị; Văn học - tư tưởng Văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, phân chia mang ý nghĩa tương đối mảng ln có mối quan hệ khăng khít với 3.1 Các cơng trình nghiên cứu bình diện Lịch sử - Chính trị Với quan điểm dùng văn hóa phương tiện hữu hiệu giành lại độc lập cho dân tộc, Đông Kinh Nghĩa Thục tạo nên phong trào cải cách văn hóa vơ sôi phạm vi nước đồng thời, tạo nên lo ngại nơi nhà cầm quyền nên sau thời gian ngắn cho phép Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động, lấy cớ Đông Kinh Nghĩa Thục làm cho lịng dân náo động, quyền thuộc địa thức thu hồi giấy phép, tiến hành khám xét, tịch thu sách vở, tài liệu nhà trường cấm dân chúng không lưu hành, tàng trữ tài liệu Chính mà đến năm 1938 Đào Trinh Nhất cho xuất sách nghiên cứu phong trào với tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục Tuy sách mang tên Đông Kinh Nghĩa Thục tác giả chủ yếu viết Nguyễn Quyền - vị giám học - không nhắc nhiều đến hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục Tại miền Nam, năm 1956 Nguyễn Hiến Lê cho mắt Đông Kinh Nghĩa Thục với nội dung tư liệu Đông Kinh Nghĩa Thục tương đối đầy đủ so với cơng trình Đào Trinh Nhất Từ cơng trình Đơng Kinh Nghĩa Thục Nguyễn Hiến Lê, người đọc bước đầu có số thơng tin hồn cảnh đời số hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục - hoạt động bình diện văn hóa Tuy nhiên, Đơng Kinh Nghĩa Thục Nguyễn Hiến Lê tập sách mỏng nhằm giới thiệu kiện, sử liệu tản mạn chưa thực cơng trình nghiên cứu phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục - Nguyễn Hiến Lê thừa nhận: “cuốn sách nhỏ mà độc giả đương đọc khơng phải sử, chứa tài liệu sử thôi” [Nguyễn Hiến Lê 2002: 8] Tại miền Bắc sau 1954, hoàn cảnh lịch sử - trị đặc biệt Việt Nam lúc nên vấn đề Đơng Kinh Nghĩa Thục nhà nghiên cứu đặc biệt ý Nhiều vấn đề xung quanh Đông Kinh Nghĩa Thục đề cập báo chí; sách giáo khoa; giáo trình giảng dạy bậc trung, đại học; sách chun khảo; cơng trình nghiên cứu văn học, sử học, triết học Trong số ngành nghiên cứu, sử học ngành khoa học tiên phong việc nghiên cứu Đông Kinh Nghĩa Thục Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (NCLS) Viện sử học mở thảo luận kéo dài suốt năm 1961 để giải số vấn đề quan trọng tính chất, mục đích, thực chất xu hướng Đông Kinh Nghĩa Thục Nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục, nhà nghiên cứu thống với số điểm: Đông Kinh Nghĩa Thục sĩ phu đứng tổ chức hoạt động phong trào mang tính chất dân tộc dân chủ chưa triệt để Tuy nhiên, tính đa diện phong trào nên cịn nhiều vấn đề Đơng Kinh Nghĩa Thục chưa sử gia thống Trong viết “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc, dân chủ nước ta” (1961), tác giả Đặng Việt Thanh cho phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục “là vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ mở đầu cho thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản tầng lớp tư sản đời nước ta” [Đặng Việt Thanh 1961: 14], chí tác giả cịn “so sánh phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục với phong trào văn hóa Phục Hưng Pháp Ý vào kỷ XV, XVI” [Đặng Việt Thanh 1961: 24] Tác giả cho rằng, gọi Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ “Đơng Kinh Nghĩa Thục phủ định tư tưởng văn hóa cũ mà cịn đề nhiệm vụ có tính chất cương lĩnh để xây dựng văn hóa mới” [Đặng Việt Thanh 1961: 18] Phản bác lại ý kiến nhà nghiên cứu Đặng Việt Thanh, viết “phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách xã hội đầu tiên” đăng NCLS số 29.1961, tác giả Tô Trung cho rằng: “Đông Kinh Nghĩa Thục khơng có khác phong trào dân tộc mang tính chất tư sản vận động cải cách xã hội Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chưa đạt đến trình độ vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ chưa chứa đựng nội dung phản đế phản phong triệt để Nói Đơng Kinh Nghĩa Thục cải cách xã hội trước khơng có cải cách thế” [Tô Trung 1961: 56] Khác với Tô Trung, nhà nghiên cứu Nguyễn Anh viết “Đơng Kinh Nghĩa Thục có phải vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không?” lại cho rằng: “Đông Kinh Nghĩa Thục chưa đủ điều kiện để coi vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ, phong trào cách mạng, nhuốm mùi tư sản, xuất lĩnh vực văn hóa tư tưởng” [Nguyễn Anh 1961: 45] Tuy nhiên, qua chủ trương đường lối hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục, tác giả lại thấy “tốt từ màu sắc đậm nét bao trùm hơn, màu sắc cải cách hịa bình” tác giả kết luận: “hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục nằm phạm vi ảnh hưởng xu hướng cải lương lưu hành cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX mà Phan Chu Trinh người tiêu biểu” [Nguyễn Anh 1961: 45] Nếu Nguyễn Anh xếp hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục vào phạm vi ảnh hưởng xu hướng cải lương Phan Chu Trinh khởi xướng Nguyễn Văn Kiệm tập giáo trình Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX – 1918, III, tập II lại cho rằng: “Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập để thực chủ trương kế hoạch hoạt động mà Phan Bội Châu bàn bạc với bạn đồng chí” [Nguyễn văn Kiệm 1979:76] Ý kiến ông nhắc lại lần viết: “Tìm hiểu xu hướng thực chất Đông Kinh Nghĩa Thục” đăng NCLS tháng 10.1964: “Xu hướng Đông Kinh Nghĩa Thục theo đường lối cách mạng Phan Bội Châu, việc làm Đông Kinh Nghĩa Thục để phục vụ cho nghiệp giải phóng dân tộc vũ trang Phan Bội Châu đứng đầu” [Nguyễn Văn Kiệm 1964: 36] Đối với ý kiến cho Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách văn hóa - xã hội, Nguyễn Văn Kiệm cho rằng: “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào văn hóa tư tưởng đơn khơng thể đánh giá Đơng Kinh Nghĩa Thục với tính cách phong trào văn hóa Hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục khuôn khổ công khai hợp pháp bật mặt văn hóa, bề ngồi, thời Cịn thực chất, mặt chủ yếu phong trào hoạt động cách mạng, vận động tổ chức quần chúng tiến tới bạo động” [Nguyễn Văn Kiệm 1964: 44] Để điều hòa hai luồng ý kiến trái ngược Nguyễn Anh Nguyễn Văn Kiệm, Trần Minh Thư viết “Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục” đăng NCLS số 81 tháng 12.1965 đưa luận điểm: “Đông Kinh Nghĩa Thục phận phong trào dân tộc có khuynh hướng tư sản nước ta vào đầu kỷ XX Đây phong trào hoạt động chủ yếu mặt trận văn hóa - tư tưởng, chịu ảnh hưởng hai xu hướng bạo động cải lương, ảnh hưởng xu hướng bạo động có phần đậm nét hơn” và: “Đơng Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách văn hóa chưa đạt tới vận động cách mạng văn hóa” [Trần Minh Thư 1965: 37] Như trước năm 1975, đánh giá, nhận định nhà nghiên cứu tính chất, thực chất, vị trí, xu hướng tư tưởng phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục cịn có q nhiều khác biệt nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến khía cạnh trị mà chưa quan tâm mức đến đóng góp mặt văn hóa phong trào Sau 1975, điều kiện đất nước thống nhất, hịa bình, nhà nghiên cứu có nhiều điều kiện thuận lợi việc nghiên cứu đánh giá cống hiến phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục Người có cơng trình nghiên cứu sớm Đông Kinh Nghĩa Thục sau ngày đất nước thống Chương Thâu với Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX (1982) Trong cơng trình này, tác giả cung cấp thêm cho người đọc nhiều tài liệu xác thực phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục để qua đánh giá lại vấn đề mà sử gia tranh luận với suốt thập niên 60 kỷ XX Tuy tiêu đề cơng trình Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX tác giả lại xem xét phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chủ yếu 10 Năm 1997, nhân kỷ niệm 90 năm thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục, lần tạp chí Nghiên cứu lịch sử lại mở thảo luận kéo dài suốt năm 1997 sang đầu năm 1998 phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Trong thảo luận lần này, nhà nghiên cứu khơng cịn đề cập đến vấn đề mục đích, tính chất, thực chất xu hướng Đông Kinh Nghĩa Thục trước nữa, mà lần này, nhà nghiên cứu chủ yếu cung cấp thêm cho độc giả nhiều tư liệu phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục như: mối quan hệ “Đông Kinh Nghĩa Thục Đại Nam (Đăng cổ tùng báo)” tác giả Nguyễn Thành (NCLS số 293.1997); “Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) phong trào nghĩa thục địa phương” nhà nghiên cứu Chương Thâu (NCLS số 293.1997); “Góp thêm vào đánh giá Đơng Kinh Nghĩa Thục” Nguyễn Văn Kiệm (NCLS số 293.1997); “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy tân Việt Nam vào đầu kỷ XX" Hồ Song (NCLS số 295.1997 296.1998) Chính nhờ thảo luận lần mà độc giả có thêm nhiều thơng tin xác thực cấu tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục Bên cạnh viết, cơng trình nghiên cứu trực tiếp phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, trước sau 1975 hai miền Nam - Bắc xuất viết, cơng trình nghiên cứu khác nhiều có liên quan đến phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục như: Phong trào Duy Tân nguyễn Văn Xuân (1970); tập biên khảo Phong trào Duy tân Bắc – Trung – Nam 113 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục bình diện văn hóa thấy rằng: Tuy xuất với tư cách phương kế giành lại độc lập cho dân tộc Đơng Kinh Nghĩa Thục có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu XX nói riêng tiến trình văn hóa dân tộc nói chung Cùng với chuyển biến hồn cảnh lịch sử, trị, xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đóng góp lĩnh vực văn hóa Đơng Kinh Nghĩa Thục có ý nghĩa vơ quan trọng Đơng Kinh Nghĩa Thục có vị trí văn hóa sử đặc biệt: Trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, khơng có nhiều cải cách, đổi xã hội cách tồn diện, chóng vánh có ảnh hưởng sâu rộng Đơng Kinh Nghĩa Thục Sự xuất đường lối tân Đông Kinh Nghĩa Thục điều kiện lịch sử cụ thể xã hội Việt Nam vào năm đầu kỷ XX ảnh hưởng văn minh phương Tây thành tựu nhận thức đáng trân trọng người Việt Tròn 100 năm qua kể từ vận động tân sôi Đông Kinh Nghĩa Thục, thời đại qua: thời đại tân, chỉnh đốn văn hóa để giành lại độc lập, tự cho dân tộc; thời đại đến: thời đại phát huy sắc văn hóa dân tộc để gìn giữ độc lập đưa đất nước ta tiến nhanh đường đại hóa Tuy đây, sở lịch sử - xã hội nước ta hoàn toàn khác 100 năm trước: sau Đơng Kinh Nghĩa Thục 100 năm, nước ta có điều kiện vật chất, trình độ dân trí khoa học cơng nghệ hồn tồn khác xa thời Đông Kinh Nghĩa Thục Thế nhưng, học mà Đông Kinh Nghĩa Thục để lại có ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn q trình hội nhập nước ta vào cộng đồng nhân loại câu nói nhà Đơng Kinh Nghĩa Thục 100 năm trước: “Bàn văn minh nước ta, 114 khuyết điểm cịn nhiều, khơng có phải lo, phải tiến nhanh lên mà thôi” nói với ngày hơm Qua phong trào Đơng Kinh nghĩa Thục, nhận số đặc trưng văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX mà Đơng Kinh Nghĩa Thục nhân tố góp phần quan trọng việc hình thành nên đặc trưng đó: 2.1 Đầu kỷ XX, từ biến đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội cộng với hoạt động tiếp nhận văn hóa phương Tây vào Việt Nam Đông Kinh Nghĩa Thục, văn hóa Việt Nam dần tách khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Trước có xuất người phương Tây văn hóa họ Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu bảo vệ xây dựng đất nước, người Việt chủ động tiếp thu khn mẫu văn hóa Trung Hoa xem mơ hình văn hóa trình độ cao để noi theo Chính điều làm cho văn hóa Việt Nam trước kỷ XX có mối quan hệ mật thiết mang đậm màu sắc Trung Hoa Sự sâu đậm mối quan hệ văn hóa Việt -Trung thể trước hết rõ nét lĩnh vực ngơn ngữ (cả tiếng nói chữ viết) Trong trình tiếp xúc với Trung Hoa, người Việt vay mượn nhiều từ ngữ - đặc biệt từ có tính chất trừu tượng Tương tự vậy, từ thời Bắc thuộc người Việt sử dụng chữ Hán để không ghi chép mà dùng để sáng tác, dịch thuật Đến thời kỳ độc lập, để xây dựng phát triển đất nước, người Việt lấy mơ hình văn hóa trị Trung Hoa làm mơ hình kiểu mẫu để noi theo - đặc biệt mơ hình tổ chức giáo dục, đào tạo nhân tài để tham gia quản lý đất nước Việc triều đại phong kiến Việt Nam chọn Nho giáo làm ý thức hệ thống, chọn chữ Hán làm văn tự thức lấy kinh điển Trung Hoa làm sở cho nội dung thi cử đưa văn hóa Trung Hoa ngày thâm nhập sâu rộng vào Việt Nam, biến Việt Nam thành nước “đồng văn” với Trung Hoa Cùng với xuất người phương Tây Việt Nam kỷ XVI – XVII, yếu tố văn hóa phương Tây bắt đầu du 115 nhập vào xứ Tuy nhiên, yếu tố văn hóa phương Tây vào thời kỳ chưa tạo nhiều ảnh hưởng đời sống văn hóa người Việt Phải đến năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhà cầm quyền Pháp chủ trương gạt bỏ chữ Hán Hán học khỏi địa vị thống Việt Nam thay vào giáo dục Pháp - Việt, thêm vào du nhập hệ tư tưởng tư sản phương Tây vào Việt Nam thơng qua Tân thư mối quan hệ văn hóa Việt - Trung dần trở nên lỏng lẻo mẫu hình văn hóa Trung Hoa đến khơng cịn sức hấp dẫn trí thức Việt Nam đương thời 2.2 Cùng với việc rời khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, đặc trưng khác văn hóa Việt Nam thời kỳ chuyển hướng từ quan hệ văn hóa mang tính khu vực sang tính quốc tế với mối quan hệ văn hóa rộng lớn thơng qua hoạt động nhà Duy tân, đặc biệt quan trọng Đông Kinh Nghĩa Thục Từ chủ trương xét lại điều cho thiêng liêng giới phương Đông đến hoạt động cải cách cụ thể lĩnh vực: giáo dục, kinh tế, phong tục, tập quán… Đông Kinh Nghĩa Thục tạo sở ban đầu cho thuộc văn hóa phương Tây xuất hiện: kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa thay cho kinh tế nơng nghiệp tự cấp tự túc tồn hàng ngàn năm qua; đường lối ngoại giao hướng ngoại thay cho tư tưởng “nội hạ ngoại di”; đường lối giáo dục tiến bộ, thực tế toàn diện hướng theo mơ hình phương Tây thay cho giáo dục truyền thống lỗi thời… Tuy bộc lộ rõ mục tiêu trị hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục nhiều mang tính chất bột phát Phan Chu Trinh thừa nhận: “Chúng lúc bọn người ngủ mê, sực tỉnh dậy, thấy làm làm đó, làm hăng quá, hồ mắt khơng cịn có người Pháp nữa” [Nguyễn Hiến Lê 2003: 57] Thế từ nồng nhiệt, hăng hái Đơng Kinh Nghĩa Thục mà văn hóa truyền thống Việt Nam bắt đầu có chuyển biến - lĩnh vực học thuật Cùng với tiếp thu mơ hình văn hóa phương Tây mà Đông Kinh Nghĩa Thục đề ra,Việt Nam đổi thay 116 cách chóng vánh, tạo nên “cuộc biến thiên” lớn xã hội Việt Nam tiếp xúc dài 1/10 so với thời gian Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa 2.3 Đặc trưng rõ nét văn hóa Việt Nam vào đầu kỷ XX nằm giai đoạn giao thời: cũ chưa qua, vừa chớm đến Trong giai đoạn tranh tối tranh sáng ấy, nguy có đứt gãy văn hóa truyền thống đại điều hồn tồn xảy Để ngăn chặn nguy này, nhà Đông Kinh Nghĩa Thục chủ trương tiếp thu yếu tố mẻ, tiến phương Tây song song với việc phiên dịch, giới thiệu giá trị văn hóa, văn học truyền thống, phát huy yếu tố tốt đẹp văn hóa dân tộc để đại hóa đất nước Có thể nói, chủ trương Đơng Kinh Nghĩa Thục chủ trương vô tiến thực tế chứng minh hoàn tồn đắn Cùng với hoạt động Đơng Kinh Nghĩa Thục, văn hóa Việt Nam có bước chuyển biến từ phạm trù văn hóa truyền thống đến phạm trù văn hố đại từ chuyển biến này, thấy lên vai trị văn hố truyền thống Trong nỗ lực canh tân đất nước, nhà Đông Kinh Nghĩa Thục tự giác tìm với truyền thống văn hố dân tộc tìm với nguồn lực nội sinh để phát triển đón nhận yếu tố văn hố Có thể nói, với chủ trương hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào tiếp thu văn hóa phương Tây sở dung hợp với yếu tố tốt đẹp văn hóa truyền thống trở nên phổ biến khắp Việt Nam Cùng với phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, dân tộc Việt Nam bước bước chân vào thời kỳ tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc: thời kỳ đại 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng Giang 1992: Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-193- Nxb Trẻ Bằng Giang 1994: Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Ký – Nxb Văn học Belik A.A 2000: Văn hóa học - lý thuyết nhân học văn hóa – Hà Nội: Tạp chí văn hóa nghệ thuật Boudarel Georges 1998: Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng – Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin Braudel Fernand 2004: Tìm hiểu văn minh giới – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Văn Vượng (chủ biên) 2004: Phan Kế Bính Tác giả - tác phẩm – Hà Nội: Nxb Thanh niên Cao Huy Thuần 2003: Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) – Hà Nội: Nxb Tôn giáo Cao Xuân Huy 1995: Tư tưởng phương đông gợi điểm nhìn tham chiếu – HN: Nxb Văn Học Chương Thâu 1990: Ngục trung thư (in Phan Bội Châu tồn tập, T3) – Huế : Nxb Thuận Hố 10 Chương Thâu (Chủ Biên) 1996: Văn Thơ Đông Kinh Nghĩa Thục – in Tổng tập văn học Việt Nam số 21 – HN: Nxb Khoa Học Xã Hội 11 Chương Thâu 1997 (a): Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX – HN: Nxb Văn Hố - Thơng Tin 118 12 Chương Thâu 1997 (b): Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) phong trào nghĩa thục địa phương – in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 293.1997 13 Chương Thâu 2003: Một số nhân vật lịch sử Việt Nam – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Chương Thâu 2004: Nghiên cứu Phan Bội Châu – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Chương Thâu (chủ biên) 2005 (a): Phan Chu Trinh toàn tập, T1 – Nxb Đà Nẵng 16 Chương Thâu 2005 (b): Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn – Nxb Nghệ An 17 Đăng Huy Vận, Chương Thâu 1961: Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ nửa cuối kỷ XIX – Hà Nội: Nxb Giáo dục 18 Đặng Thai Mai 1961: Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (1900 1925) –HN: Nxb Văn Học 19 Đặng Thai Mai 1985: Hồi ký – Hà Nội: Nxb Tác phẩm 20 Đặng Việt Thanh 1961: Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc, dân chủ nước ta – in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 25.1961 21 Đào Duy Anh 2000 (a): Việt Nam văn hoá sử cương – Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn 22 Đào Duy Anh 2000 (b): Hồi ký Đào Duy Anh (Nhớ nghĩ chiều hôm) – TP HCM: Nxb Trẻ 119 23 Đào Duy Anh 2003: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ 19 – in Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 24 Đào Trinh Nhất 1936: Nhựt Bổn tân 30 năm – Nxb Sài Gòn 25 Đào Trinh Nhất 1937: Việt Nam Tây thuộc sử – Nxb Sài Gịn 26 Đào Trinh Nhất 1938: Đơng Kinh Nghĩa thục – Hà Nội: Nxb Mai Linh 27 Đào Trinh Nhất 1957: Lương Ngọc Quyến khởi nghĩa Thái Nguyên 1917 – Nxb Tân Việt 28 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng 1998: Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin 29 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) 2001: Những người qua hai kỷ – Hà Nội: Nxb Lao động 30 Đỗ Lai Thúy 2005: Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa – Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin 31 Dương Quảng Hàm 1993: Việt Nam văn học sử yếu – Nxb Tổng Hợp Đồng Tháp 32 Fukuzawa Yukichi (người dịch Phạm Thu Giang) 2005: Phúc Ông tự truyện: Hồi ký Fukuzawa Yukichi (1835-1901) - Người tiên phong Minh Trị Duy Tân Nhật Bản - Hà Nội: Nxb Thế giới 33 Hà Minh Hồng 1997: Lịch sử Việt Nam cận đại – Tủ sách Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP HCM 34 Hải Ngọc Thái Nhân Hoà 2005: Xu hướng canh tân, phong trào Duy Tân nghiệp đổi (từ kỷ 19 đến đầu kỷ 20) – Nxb Đà Nẵng 120 35 Hồ Song 1997: Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy tân Việt Nam vào đầu kỷ XX – in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 295.1997 296.1998 36 Hoài Thanh-Hoài Chân 2000: Thi nhân Việt Nam (1932 - 1941) – Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 37 Hoàng Tiến 2003: Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ 20 – TP.HCM: Nxb Thanh niên 38 Huỳnh Lý 2002: Phan Chu Trinh thân nghiệp – TP.HCM: Nxb Trẻ 39 Huỳnh Văn Tịng 2000: Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945 – Nxb TP.HCM 40 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2001: Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận – Tp HCM: Nxb Giáo Dục 41 Lê Nguyễn 2004: Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước – TP.HCM: Nxb Văn nghệ 42 Lê Sĩ Thắng 1997: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T2 – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 43 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) 2001: Phan Châu Trinh qua tài liệu – Nxb Đà Nẵng 44 Lý Tùng Hiếu 2005: Lương Văn Can phong trào Duy Tân Đông Du – Nxb Văn hố Sài Gịn 45 Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang 1995: Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần Thơ văn, Nxb Khoa học xã hội 46 Mason R.H.P, Caiger J.G (Nguyễn Văn Sỹ dịch) 2003: Lịch sử Nhật Bản – Hà Nội: Nxb Lao động 121 47 Nguyễn Anh 1961: Đơng Kinh Nghĩa Thục có phải vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay khơng? – in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 32.1961 48 Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo, Phạm Xuân Nam, Bùi Đình Thanh 1985: Lịch sử Việt Nam (tập 2) – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 49 Nguyễn Hiến Lê 2002: Đông Kinh nghĩa thục – Hà Nội: Nxb Văn Hố Thơng Tin 50 Nguyễn Q Thắng (b) 1992: Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm – Nxb TP.HCM 51 Nguyễn Q.Thắng (a)1992: Phan Chu Trinh – đời tác phẩm – TP.HCM: Nxb Văn học 52 Nguyễn Q.Thắng 1990: Tiến trình văn nghệ miền Nam – Nxb Tổng hợp An Giang 53 Nguyễn Thành 1997: Đông Kinh Nghĩa Thục Đại Nam (Đăng cổ tùng báo) - in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 293.1997 54 Nguyễn Trãi 2000: Bình Ngơ Đại Cáo – in Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII (Đinh gia Khánh Chủ Biên) – Hà Nội: Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Văn Hiệu 2002: Văn chương Quốc ngữ Nam cuối hế kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ q trình xã hội hố chữ Quốc ngữ – in tạp chí Văn học số 5.2002 56 Nguyễn Văn Hiệu 2003: Diện mạo đặc điểm văn hoá Việt Nam buổi đầu tiếp xúc văn hố Đơng - Tây – In Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế – Nxb Tp HCM 57 Nguyễn Văn Khánh 1999: Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) – Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 122 58 Nguyễn Văn Kiệm 1964: Tìm hiểu xu hướng thực chất Đông Kinh Nghĩa Thục - in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 66.1964 59 Nguyễn Văn Kiệm 1997: Góp thêm vào đánh giá Đông Kinh Nghĩa Thục - in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 293.1997 60 Nguyễn Văn Kiệm 2003: Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin 61 Nguyễn Văn Trung 1974: Chữ, Văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc – Sài Gòn: Nxb Nam Sơn 62 Nguyễn Văn Trung 1993: Trương Vĩnh Ký Nhà văn hóa – Nxb Hội nhà văn 63 Nguyễn Văn Xuân 1995: Phong trào Duy Tân – Nxb Đà Nẵng 64 Phạm Phú Thứ (Người dịch Quang Uyển) 1999: Nhật ký Tây – Nxb Đà Nẵng 65 Phạm Quỳnh 1931: Quốc học với quốc văn – In Luận Quốc học – Nxb Đà nẵng 66 Phạm Thế Ngũ 1998: Việt Nam văn học sử (giản ước tân biên), tập – Nxb Đồng Tháp 67 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức 2001: Văn học Việt Nam (1900-1945) – Hà Nội: Nxb Giáo Dục 68 Phan Huy Chú 1960: Lịch triều hiến chương loại chí – Hà Nội: Nxb Sử học 69 Phan Ngọc 2004: Bản sắc văn hoá Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn Hố Thơng Tin 123 70 Phan Trọng Báu 1999: chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX (quyển 1) – in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 302.1999 71 Phan Trọng Báu 2006: Giáo dục Việt Nam thời cận đại – Nxb Giáo dục 72 Sơn Nam 2003: Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam – TP HCM: Nxb Trẻ 73 Thiếu Sơn 1933: Báo giới văn học quốc ngữ - In Luận Quốc học – Nxb Đà nẵng 74 Thu Trang 2000: Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp (1911 1925) – TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn Nghệ 75 Thượng Chi 1917: Nghĩa vụ nhà làm báo - in báo Nam Phong số 1917 76 Thượng Chi 1919: Chữ Pháp có dùng làm quốc văn Annam khơng? – in báo Nam Phong số 22 1919 77 Tô Trung 1961: Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách xã hội - in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 29.1961 78 Trần Đình Hượu 1995: Đến đại từ truyền thống – Hà Nội: Nxb Văn hố 79 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng 1988: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 -1930) – HN:Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 80 Trần Huy Liệu 1956: Lịch sử 80 năm chống Pháp – Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa 81 Trần Minh Thư 1965: Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục - in tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 81.1965 82 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hoá Việt Nam – Nxb Tổng Hợp Tp HCM 124 83 Trần Thái Bình 2001: Tìm hiểu lịch sử Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin 84 Trần trọng Kim 2000: Việt Nam sử lược (T2) – Nxb TP.HCM 85 Trần Văn Giàu 1964: Lịch sử cận đại Việt Nam (Tập 3) – Hà Nội: Nxb Giáo Dục 86 Trần Văn Giàu 2001: Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898) – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Trần Văn Giàu 2003: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám (tập 1, 2) – In Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 88 Trần văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) 1998: Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh T2 – Nxb TP.HCM 89 Trung tâm khoa học nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội 2001: Văn hóa học văn hóa kỷ XX (T1) – Hà Nội 90 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 1992: Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước – TP Hồ Chí Minh 91 Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ Đông Tây 2005: Phong trào Đông du Phan Bội Châu – Nxb Nghệ An 92 Trương Bá Cần 2002: Nguyễn Trường Tộ – người di thảo – Nxb TP.Hồ Chí Minh 93 Trường ĐH KHXH & NV 1997: Tân Thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 94 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm 2001: Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập – Hà Nội : Nxb Giáo dục 125 95 Viện văn học 2002: Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 96 Vĩnh Sính 2001: Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa – TP.HCM: Nxb Văn nghệ 97 Vũ Ngọc Phan 1989: Nhà văn đại, Tập – TP HCM: Nxb Khoa học xã hội 98 Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương, Philippe Papin 1997: Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục – Hà Nội: Nxb Văn hóa Tiếng nước ngồi 99 Cultru 1910: Histoire de la Cochinchine francaise des origines 1883- Paris: P Augustin Challamel 100 Vial P 1872: L’ instruction Publique en Cochinchine – Paris Tài liệu Internet 101 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/news/030612_history1306.shtml 102 www.100years.vnu.edu.vn:8080/BTDHQGHN/Vietnamese/C1787/2006/0 1/N7260/ 103 www.baohatay.com.vn/news_detail.asp?newsid=46112&CatID=42 104 www.bbc.co.uk/vietnamese/entertainment/story/2005/08/050802_phanboic haulemanhung3.shtml 105 www.chimviet.free.fr/vanhoc/chquynh/loixua01.htm 126 106 www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Giao-Duc/2005Phai_tien_nhanh_len_ma_thoi/ 107 www.chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Ban_ve_van_hoa_doanh_nhan/ 108 www.diendan.org/viet-nam/ky-niem-100-nam-111ong-kinh-nghia-thuc/ 109 www.doanhnhanviet.net.vn/news.asp?news_id=4592 110 www.doanhnhanviet.net.vn/votedetail.asp?member_id=24 111 www.dongtac.net/spip.php?article124 112 www.honque.com/hqnet/2005_09/1660VanTho.html 113 www.js.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1737/C1757/C2030/2007/05/N1754 9/?35 114 www.lamvuon.net/lofiversion/index.php?t262.html 115 www.news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1752/2007/05/N17524/?3 116 www.nghiathuc.com/QuangNgaiNghiaThuc/nfblog/?cat=4 117 www.saigonline.com/phamduy/document/hoiky/hoiky1/chuong_3.html 118 www.suutap.com/default.asp?id=1369&muc=3 119 www.suutap.com/default.asp?id=1592&muc=3 120 www.thuvienbinhdinh.com/tvbd/diachi/?655=5&658=37&657=3511&654 =4 121 www.tiengnoitre.com/Proud/DNTT/phongtraodongdu.html 122 www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=62799&ChannelID=1 21 123 www.ussh.edu.vn/new_detail.asp?index=109 127 124 www.vdict.com/i/3/L%C6%B0%C6%A1ng%20V%C4%83n%20Can.html 125 www.vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Chu_Trinh 126 www.viendu.com/bai%20viet/suky/TruongVinhKyVaMotSoVanDeVanBa n-NguyenVyKhanh.htm 127 www.viendu.com/bai%20viet/vanhoa/DichGiaNguyenVanVinhHoanTien.htm 128 www.vietnamexodus.org/vne/modules.php?name=News&file=article&sid= 83 129 www.vietpaltalk.proboards24.com/index.cgi?board=talk2&action=display &thread=1096084261&page=1 130 www.vietpoem.com/truyen/story2.asp?icat=5&page.html=1766 131 www.vietsciences.free.fr/vietnam/tiengviet/lichsucacloaichuviet.htm 132 www.vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=article&sid=2 43 133 www.vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=article&sid=2 44 134 www.webthuonghieu.com/index.php?option=com_content&task=view&id =1374&Itemid=37 ... KINH NGHĨA THỤC TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 3.1 Nhận thức văn hóa văn hóa Việt Nam .80 3.2 Ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa Thục Văn hóa - Giáo dục 90 3.3 Vị trí Đơng Kinh Nghĩa Thục lịch. .. diện văn hóa Trên sở khảo sát, trình bày hoạt động cải cách văn hố phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục, luận văn muốn góp phần xác định vị trí văn hố sử phong trào tiến trình lịch sử văn hố dân tộc. .. thơ văn cổ động Đông Kinh Nghĩa Thục + Tư liệu tham khảo: sách nghiên cứu văn hóa, lịch sử văn hóa Việt Nam gắn với Đông Kinh Nghĩa Thục liên quan đến Đông Kinh Nghĩa Thục tài liệu phong trào