1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Xói Mòn Và Sự Mất Lân Do Xói Mòn Gây Ra Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Tại Lưu Vực Suối Rạt Tỉnh Bình Phước
Tác giả Lưu Hải Tùng
Người hướng dẫn GS.TSKH. Phan Liêu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên tự nhiên
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU HẢI TÙNG HIỆN TRẠNG XĨI MỊN VÀ SỰ MẤT LÂN DO XĨI MỊN GÂY RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI LƯU VỰC SUỐI RẠT TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TNTN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN HÀ PHƯƠNG LƯU HẢI TÙNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CẢNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN TRẠNG XĨI MỊN VÀ SỰ MẤT LÂN DO XĨI KHU VỰC CẢNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU MÒN GÂY RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI LƯU VỰC SUỐI RẠT TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TNTN MÃ SỐ : 07 14 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TSKH PHAN LIÊU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 LỜI CẢM ƠN Thấm thoát mà ba năm kể từ ngày rời ghế giảng đường Đại học, đối mặt với sống thực Để có thành ngày hôm nỗ lực thân có giúp đỡ to lớn quan, thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết, em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan nơi công tác – Viện Địa Lý Tài Nguyên TP.HCM tạo điều kiện thời gian để em hoàn thành khoá học luận văn Sau đến, em xin cảm ơn thầy cô khoa Địa Lý, anh chị lớp Cao Học Khoá – Chuyên ngành Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo Tài nguyên tự nhiên, trường ĐHKHXH&NV giúp đỡ lúc gặp khó khăn, trở ngại Đặc biệt, em xin ghi khắc công ơn GS.TSKH Phan Liêu nhận lời hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Đệ, bỏ thời gian, công sức, tận tình truyền đạt, dạy hết lòng kiến thức, kinh nghiệm để em hoàn thành luận văn Con xin cảm tạ Song thân nuôi dưỡng, khuyên răng, dạy bảo, động viên, an ủi để có ngày hôm Ngoài ra, xin cảm ơn người bạn tri kỷ kề cạnh săn sóc, chăm lo, chia với anh lúc khó khăn sống… Một lần xin chân thành cảm ơn tất Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2007 Người thực Lưu Hải Tùng Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM i Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN MỘT: TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT 1.1 Nhu cầu thực tiễn 1.2 Nhu cầu khoa học 2 TÍNH MỚI GIỚI HẠN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 4.1 Áp dụng thực tế 4.2 Áp dụng nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN KHÁI QUÁT VỀ BÌNH PHƯỚC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 1.1.4 Đặc điểm động, thực vật 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 1.2.1 Hệ thống cấp điện cấp nước thủy lợi 10 1.2.2 Giao thông vận tải 10 1.2.3 Dân số lao động 11 1.2.4 Giáo dục đào tạo Y tế 11 1.2.5 Văn hố, thơng tin, thể dục thể thao 11 1.2.6 Tình hình dân cư 11 1.2.7 Nguồn nhân lực 12 XĨI MỊN ĐẤT 13 2.1 Tình hình xói mịn đất giới Việt Nam 13 2.1.1 Trên giới 13 2.1.2 Việt Nam 14 2.2 Ngun lý Định nghĩa xói mịn 14 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM ii Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 2.2.1 Nguyên lý chung 14 2.2.2 Định nghĩa 15 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mịn 15 2.3.1 Mưa 15 2.3.2 Gió 17 2.3.3 Thổ nhưỡng 17 2.3.4 Độ dốc, địa hình 18 2.3.5 Thực vật 19 2.3.6 Con người 19 2.4 Các dạng xói mịn 20 2.4.1 Xói mịn nước 20 2.4.2 Xói mịn gió 23 2.5 Tác hại suy thoái đất xói mịn 25 2.5.1 Đối với hệ sinh thái nông nghiệp 25 2.5.2 Đối với hệ sinh thái 27 KHÁI QUÁT VỀ LÂN 27 3.1 Chu trình Lân môi trường đất 28 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ Lân 30 3.2.1 Ảnh hưởng pH 30 3.2.2 Ảnh hưởng hoạt tính diện tích bề mặt chất hấp phụ 31 3.2.3 Ảnh hưởng cation 31 3.2.4 Ảnh hưởng anion 32 3.2.5 Ảnh hưởng chất hữu 32 3.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian phản ứng 33 3.3 Các dạng tồn Lân môi trường đất 34 3.3.1 Lân tổng số đất 34 3.3.2 Lân dung dịch đất 34 3.3.3 Lân hữu đất 35 3.3.4 Thành phần Lân khoáng đất 35 KHÁI QUÁT VỀ PHÚ DƯỠNG 38 4.1 Trên giới, nước khu vực 38 4.2 Tình hình phú dưỡng Việt Nam 39 4.3 Khái niệm phú dưỡng hoá 39 4.4 Nguyên nhân gây nên tượng phú dưỡng hoá 40 4.4.1 Nguồn điểm 40 4.4.2 Nguồn không điểm 40 4.5 Điều kiện hình thành phú dưỡng hố 40 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM iii Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 4.5.1 Sự tăng nhiệt độ nước 40 4.5.2 Có ánh sáng 40 4.5.3 Sự có mặt chất dinh dưỡng N P 40 4.6 Tác hại phú duỡng hoá 41 4.6.1 Thiệt hại vật lý 41 4.6.2 Sự cạn kiệt oxy nước 41 4.6.3 Gây ngộ độc cho loài thủy sinh 41 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 43 MỤC TIÊU 43 1.1 Mục tiêu tổng quát 43 1.2 Mục tiêu cụ thể 43 NỘI DUNG 43 PHƯƠNG PHÁP 43 3.1 Cách tiếp cận 43 3.2 Các phương pháp 46 3.2.1 Thu thập, xử lý tài liệu số liệu 46 3.2.2 Phương pháp ảnh viễn thám công cụ GIS 46 3.2.3 Khảo sát thực địa 46 3.2.4 Phương pháp phân tích hóa, lý, đất nước 47 3.2.5 Phương pháp xử lý thống kê xác lập hàm tương quan 47 3.2.6 Phương pháp chuyên gia 47 PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 CHƯƠNG III: ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, ĐỊA HÌNH, THỔ NHƯỠNG 48 CƠ CHẤT ĐỊA CHẤT 48 1.1 Đá granit 48 1.2 Đá phiến sét 48 1.3 Đá bazan 48 1.4 Các thành tạo trầm tích đại (QIV) 48 ĐỊA MẠO 51 2.1 Địa hình thành tạo phun trào Bazan 52 2.2 Địa hình thành tạo bóc mịn 52 2.2.1 Các bề mặt san 52 2.2.2 Các bề mặt bóc mịn tích tụ 53 2.2.3 Các bề mặt sườn bóc mịn, xâm thực bóc mịn, rửa trơi 53 2.3 Địa hình thành tạo dịng chảy 53 2.4 Địa hình thành tạo đa nguồn gốc 54 ĐỊA HÌNH 55 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM iv Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 THỔ NHƯỠNG 56 4.1 Các trình hình thành đất 56 4.1.1 Quá trình Feralit 57 4.1.2 Quá trình rửa trơi 57 4.1.3 Quá trình Sialit 57 4.2 Đặc điểm nhóm đất 59 4.2.1 Nhóm đất đỏ vàng 59 4.2.2 Nhóm đất xám 63 4.2.3 Nhóm đất phù sa sơng, suối 67 4.2.4 Nhóm đất tro núi lửa 70 CHƯƠNG IV: ĐỊNH LƯỢNG VÀ LẬP BẢN ĐỒ XĨI MỊN TRÊN ĐẤT DỐC 72 ĐỊNH LƯỢNG XĨI MỊN TRÊN ĐẤT DỐC 72 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ XĨI MỊN 73 2.1 Cơ sở tài liệu 73 2.2 Các bước tiến hành 75 2.2.1 Thành lập mô hình DEM 75 2.2.2 Bản đồ hệ số mưa 75 2.2.3 Bản đồ hệ số xói mịn đất 76 2.2.4 Bản đồ chiều dài sườn 77 2.2.5 Bản đồ lớp phủ 81 2.2.6 Bản đồ hệ số P 85 XÓI MÒN TIỀM NĂNG 86 3.1 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp I (< 50 tấn/ha/năm) 87 3.2 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp II (50 – 100 tấn/ha/năm) 87 3.3 Vùng đất dốc có xói mòn tiềm cấp III (100 – 200 tấn/ha/năm) 87 3.4 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp IV (200 – 400 tấn/ha/năm) 87 3.5 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp V (400 – 800 tấn/ha/năm) 87 3.6 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp VI (800 – 1600 tấn/ha/năm) 88 3.7 Vùng đất dốc có xói mịn tiềm cấp VII VIII (1600 – 3200 > 3200 tấn/ha/năm) 88 HIỆN TRẠNG XĨI MỊN 89 4.1 Vùng có lượng đất ≤10 tấn/ha/năm (Cấp I) 90 4.2 Vùng có lượng đất 10 – 49,99 tấn/ha/năm (Cấp II) 91 4.3 Vùng có lượng đất 50 – 199,99 tấn/ha/năm (Cấp III) 91 4.4 Vùng có lượng đất >200 tấn/ha/năm (Cấp VI) 91 CHƯƠNG V: LƯỢNG LÂN BỊ MẤT BỞI Q TRÌNH XĨI MỊN VÀ NGUY CƠ PHÚ DƯỠNG 93 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM v Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 LƯỢNG LÂN BỊ MẤT BỞI Q TRÌNH XĨI MÒN 93 1.1 Hiện trạng xói mịn tiểu lưu vực vùng nghiên cứu 93 1.2 Lượng Lân bị qua q trình xói mịn 97 1.2.1 Lưu vực suối Pêpa 98 1.2.2.Lưu vực suối Đôi 100 CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI VÀ NGUY CƠ PHÚ DƯỠNG LÂN 101 2.1 Vị trí lấy mẫu 101 2.2 Kết phân tích chất lượng nước lưu vực suối 103 2.2.1 Lưu vực suối Pêpa 103 2.2.2 Lưu vực suối Đôi 103 2.3 Đánh giá chất lượng nước suối 103 2.3.1 Độ pH độ dẫn điện EC 104 2.3.2 Chất hữu 104 2.3.2 Các chất dinh dưỡng 105 2.3.3 Chất gây ngộ độc môi trường nước, sắt tổng số (ΣFe) 108 2.4 Tải lượng Lân hệ thống lưu vực 109 2.4.1 Lưu vực suối Pêpa 109 2.4.2 Lưu vực suối Đôi 111 2.5 Nguy phú dưỡng lưu vực 113 2.5.1 Lưu vực suối Pêpa 114 2.5.2 Lưu vực suối Đôi 114 PHẦN BA : ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 117 CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MẤT ĐẤT, MẤT LÂN TRÊN ĐẤT DỐC QUA QUÁ TRÌNH XĨI MỊN 117 LÀM GIẢM TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY, CHIỀU DÀI SƯỚN DỐC 117 BIỆN PHÁP NÔNG, LÂM KẾT HỢP 117 TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC 118 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM vi Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Một số tiêu khí hậu tỉnh Bình Phước năm 2006 Bảng 2: Chiều dài đường giao thông tỉnh Bình Phước 2006 10 Bảng 3: Các dân tộc cư trú địa bàn tỉnh Bình Phước,2006 12 Bảng 4: Mối quan hệ cường độ mưa lượng đất bị bắn lên không trung 16 Bảng 5: Quan hệ đường kính, trọng lượng vận tốc rơi hạt mưa 16 Bảng 6: Mối quan hệ lượng mưa dòng chảy 17 Bảng 7: Hệ số K loại đất theo toán đồ theo công thức 18 Bảng 8: Cường độ xói mịn thay đổi theo độ dốc 18 Bảng 9: Mối quan hệ chiều dài sườn dốc lượng nước chảyảnh hưởng đến xói mịn 19 Bảng 10: Mối quan hệ độ che phủ số lồi thực vật với xói mịn 19 Bảng 11: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngập nước tới tỷ lệ hấp phụ P (k tính theo phương trình Freundlich) 33 Bảng 12: Giá trị hệ số K đơn vị đất tham khảo .76 Bảng 13: Hệ số K lưu vực suối Rạt .77 Bảng 14: Ứng dụng khái quát ảnh vệ tinh Landsat TM (Landsat Thematic Mapper) Landsat ETM + (Landsat Enhanced Thematic Mapper Plus) .83 Bảng 15: Ứng dụng khái quát ảnh Landsat MSS (The Landsat Multispectral Scanner) 83 Bảng 16: Tham khảo hệ số C Wishmeir Smith, 1978 84 Bảng 17: Hệ số lớp phủ vùng nghiên cứu 84 Bảng 18: Diện tích cấp xói mịn tiềm lưu vực suối Rạt 86 Bảng 19: Diện tích cấp trạng xói mịn lưu vực suối Rạt .90 Bảng 20: Tổng lượng đất tiểu lưu vực lưu vực suối Pêpa 95 Bảng 21: Tổng lượng đất tiểu lưu vực lưu vực suối Đôi 96 Bảng 22: Kết phân tích hàm lượng P2O5(dt) P2O5(ts) vùng nghiên cứu 98 Bảng 23: Tổng lượng P2O5(dt) P2O5(ts) tiểu lưu vực suối Pêpa 98 Bảng 24: Tổng lượng Lân bị xói mịn lưu vực suối Đơi 100 Bảng 25: Toạ độ vị trí lấy mẫu vùng nghiên cứu 101 Bảng 26: Kết phân tích nước địa điểm lưu vực suối Pêpa 103 Bảng 27: Kết phân tích nước địa điểm lưu vực suối Đôi 103 Bảng 28: Tải lượng P-PO4 lưu vực suối Pêpa 110 Bảng 29: Tải lượng hàm lượng P-PO4 lưu vực suối Đôi 112 Bảng 30: Hàm lượngP môi trường nước ngưỡng phú dưỡng 114 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM vii Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Vị trí tỉnh Bình Phước tỉnh lân cận .3 Hình 2: Bản đồ hành tỉnh Bình Phước Hình 3: Lượng mưa trung bình tháng lưu vực suối Rạt Hình 4: Sơ đồ hệ thống dòng chảy lưu vực tỉnh Bình Phước Hình 5: Sơ đồ hệ thống dịng chảy lưu vực suối Rạt Hình 6: Phân bố thực vật ven suối lưu vực suối Rạt .9 Hình 7: Tác động hạt mưa 16 Hình 8: Tác động tiêu cực người 20 Hình 9: Xói mịn rửa trơi bề mặt 21 Hình 10: Rửa trơi bề mặt có rãnh xói 21 Hình 11: Xói mịn khe rãnh 22 Hình 12: Di chuyển khối 22 Hình 13: Xói mịn tác động trực tiếp từ hạt mưa 23 Hình 14: Xói mịn xâm thực bờ kênh 23 Hình 15: Cơ chế xói mịn gió 24 Hình 16: Tác động tốc độ gió lên kiểu di chuyển hạt đất 25 Hình 17: Sơ đồ mối quan hệ xói mịn đất nghèo đói 26 Hình 18: Sơ đồ chu kỳ Lân đất 29 Hình 19: Ảnh hưởng pH đến hấp phụ kết tủa P (Stevenson, Cysles of Soil, 1986) 37 Hình 20: Sự biến đổi theo thời gian Ca(H2PO4)2 thành hợp chất hydroxyl apatit khó tan 38 Hình 21: Biến đổi lượng 41 Hình 22: Vị trí thực vật phù du chuổi thức ăn 42 Hình 23: Sơ đồ tiếp cận 44 Hình 24: Cách tiếp cận lưu vực nhỏ .45 Hình 25: Bản đồ địa chất tỉnh Bình Phước 49 Hình 26: Bản đồ địa chất lưu vực suối Rạt 50 Hình 27: Bản đồ Địa mạo tỉnh Bình Phước 51 Hình 28: Bản đồ địa mạo lưu vực suối Rạt 54 Hình 29: Sơ đồ mơ hình số độ cao (DEM) tỉnh Bình Phước 55 Hình 30: Sơ đồ mơ hình ba chiều (3D) lưu vực suối Rạt 56 Hình 31: Bản đồ đất tỉnh Bình Phước 57 Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM viii Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 Từ bảng tính tải lượng hàm lượng P-PO4 khỏi lưu vực ta thấy trung bình phút có 0.315g P-PO4 nước hệ thống suối đưa khỏi lưu vực, cao gấp 10 lần so với lưu vực suối Pêpa trung bình năm có 165.6kg P-PO4 đưa khỏi lưu vực suối Đôi Nguyên nhân dẫn đến tải lượng P-PO4 cao so với lưu vực Pêpa do: thứ lưu lượng dịng chảy hệ thống suối Đơi cao so với lưu lượng hệ thống dòng chảy suối Pêpa Nguyên nhân thứ hai hàm lượng P-PO4 nước suối cao so với hàm lượng P-PO4 nước suối lưu vực suối Pêpa Hình 83: Tải lượng P-PO4 lưu vực suối Đôi Tải lượng hàm lượng P-PO4 lưu vực suối Đôi gam/phút 1.20 1.00 0.80 KH 0.60 TB 0.40 0.20 0.00 SD-1 SD-2 SD-3 SD-4 SD-4A SD-6 SD-7 TB Xem qua biểu đồ dễ dàng nhận thấy điểm lấy mẫu SD-2 có tải lượng hàm lượng P-PO4 cao đạt 1.027g/phút cao lần so với giá trị trung bình 0.315g/phút Nguyên nhân nơi có độ dốc cao, lưu lượng dịng chảy mạnh hàm lượng P-PO4 nước suối cao Kế đến điểm quan trắc SD-6 với tải lượng hàm lượng P-PO4 đạt 0.608g/phút 2.5 Nguy phú dưỡng lưu vực Như trình bày phần tổng quan tượng phú dưỡng môi trường nước do tích lũy tương đối P so với N, yếm khí mơi trường khử lớp nước đáy thủy vực, phát triển mạnh mẽ tảo nở hoa tảo, sau phát triển cách bất bình thường, sinh khối chúng tăng nhanh chóng lấy chất dinh dưỡng tiêu thụ cạn kiệt nguồn oxy nước làm cho loài động thực vật nước khơng cịn nguồn thức ăn Đặc biệt khơng cịn nguồn oxy để thở, cuối chết gây thiệt hại đa dạng sinh học môi trường nước, chủ yếu loài cá Các loài tảo sau phát triển, tăng sinh khối đến mức tối đa chết chúng lồi vi sinh vật có mặt nước phân hủy làm cho mơi trường nước có mùi thối khí H2S, nước có màu xanh đen đến đen Xuất phát từ nguyên nhân tượng phú dưỡng xâm nhập lượng lớn N P, nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao môi trường nước Theo kết nghiên cứu phân loại Muller and Helsel, 1999 tác giả chia dinh dưỡng mơi trường nước thành nhiều mức độ khác dựa vào tập trung P nước Trong đó, với Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 113 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 đáng ý hàm lượng P môi trường nước lớn 0.05mg/lít cộng với điều kiện ánh sáng nhiệt độ thuận lợi mơi trường nước bắt đầu xuất hiện tượng phú dưỡng hố lồi tảo phát triển mạnh Bảng 30: Hàm lượngP môi trường nước ngưỡng phú dưỡng STT Hàm lượng P Cấp độ dinh dưỡng (mg/lít) Thiếu dinh dưỡng > 0.01 Trung bình 0.01 – 0.02 Giàu dinh dưỡng 0.02 – 0.05 Ngưỡng phú dưỡng < 0.05 Nguồn: Muller and Helsel, 1999 Để cụ thể chất lượng môi trường nước sau sơ đồ phân bố hàm lượng P lưu vực nhỏ vùng nghiên cứu 2.5.1 Lưu vực suối Pêpa Đối với lưu vực suối Pêpa sau tiến hành lấy mẫu điểm phân tích hàm lượng P mơi trường nước phân bố hình sau Hình 84: Sơ đồ phân bố hàm lượng P lưu vực suối Pêpa Nguồn: Phịng Đất – Nước – Mơi trường, Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 114 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 Qua kết phân tích hàm lượng P mơi trường nước lưu vực Pêpa nhìn chung hàm lượng P đạt mức trung bình đến giàu dinh dưỡng Hàm lượng P dao động từ 0.014 đến 0.275 mg/lít Các điểm có hàm lượng P cao tập trung dân cư canh tác loại ngắn ngày chủ yếu khoai mỳ lúa dòng suối nơi tập trung nhận nước thải sinh hoạt khu dân cư nước rỉ chảy tràn từ hoạt động canh tác người dân nơi Riêng điểm lấy mẫu tiểu lưu vực số hàm lượng P cao đạt 4.11mg/lít Do dòng suối tập trung nguồn nước tồn lưu vực Pêpa nên có tập trung P cao nguy cho phú dưỡng cho lưu vực lớn 2.5.2 Lưu vực suối Đôi Khác với lưu vực suối Pêpa, lưu vực suối Đơi có hàm lượng P mơi trường nước phân bố từ thượng nguồn xuống hạ lưu lưu vực Hàm lượng P nước không cao so với lưu vực suối Pêpa, hàm lượng P dao động từ 0.53 đến 1.98 mg/lít Do lưu vực có canh tác hoạt động yếu, người dân sinh sống, chịu tác động nước thải từ khu dân cư Riêng lưu vực nhỏ LV8 hàm lượng P đạt cao 2.021mg/lít Sau sơ đồ phân bố lượng P mơi trường nước lưu vực suối Đơi Hình 85: Sơ đồ phân bố hàm lượng P lưu vực suối Đơi Nguồn: Phịng Đất – Nước – Mơi trường, Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 115 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 Nhận xét chung hàm lượng P môi trường nước nguy phú dưỡng cho hai lưu vực suối Pêpa suối Đôi Qua trạng hàm lượng P thấy, đem so sánh với phân loại Muller and Helsel, 1999 hai lưu vực xếp vào loại có nguy phú dưỡng cao hàm lượng P nước cao nhiều P so với ngưỡng 0.05mg/lít Tuy nhiên, hai lưu vực chưa xảy phú dưỡng hàm lượng P yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho tảo phát triển cịn yếu tố khác nhiệt độ, ánh sáng… thứ hai môi trường nước di động (chảy) chênh lệch địa hình nên khơng hình thành phú dưỡng chổ Thứ ba mùa mưa nước có suối nhiều dẫn đến hoà tan trung hoà làm giảm hàm lượng P môi trường nước mùa khô thiếu nước nên diện nước suối nên khơng đủ khơng gian cho loài tảo phát triển tạo thành phú dưỡng Nguyên nhân tứ tư, đất vùng có chứa nhiều oxýt sắt nhôm, chúng cố định P thông qua phản ứng hố học nên P khơng để trở thành dạng hồ tan Vì vậy, thực vật không hấp thụ dẫn đến không gây phú dưỡng môi trường nước lưu vực Tuy nhiên, khả vận chuyển nước khơng cịn nữa, lượng P tích tụ vùng hạ lưu, chúng phóng thích trở thành dạng hồ tan gây tác động đến mơi trường nước nơi Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 116 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MẤT ĐẤT, MẤT LÂN TRÊN ĐẤT DỐC QUA Q TRÌNH XĨI MỊN Hiện giới có nhiều giải pháp giảm thiểu đất xói mịn gây Sau số biện pháp áp dụng lưu vực nghiên cứu: LÀM GIẢM TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY, CHIỀU DÀI SƯỚN DỐC − Xây dựng bậc thang sườn dốc, làm ruộng bậc thang, đào mương, đấp bờ, trồng thành hàng ngăn chiều dài dốc thành đoạn ngắn chống xói mịn − Xây dựng bậc thang có bờ: dịng chảy tràn mặt đất khơng gặp vật cản lượng mưa tốc độ nước đạt tới độ lớn làm trơi đất Để làm thay đổi dịng mặt cần thiết lập cơng trình đất bố trí vng góc với độ dốc lớn − Xây dựng dịng nhân tạo: xây dựng kênh, mương để nước mưa, nước lũ Nước chảy bề mặt theo kênh hệ thống bảo vệ chống xói mịn dẫn điểm thu nước Nếu khơng có điểm thu nước tự nhiên phải xây dựng điểm thu nước nhân tạo Thường dịng dẫn nước có phủ cỏ − Điều hồ dịng chảy suối: làm chuyển hướng dòng nước khỏi điểm dễ bị phá hại hay làm chậm tốc độ dòng nước để làm giảm tốc độ xói mịn, cách xây dựng đê hay kè góc vng hay góc nhọn với đường bờ Có thể trồng thực vật lớn nhanh có rễ rậm để củng cố bờ BIỆN PHÁP NƠNG, LÂM KẾT HỢP − Trồng nơng nghiệp, làm luống, trồng cỏ (Vetiver) dọc đường viền theo hướng ngang sườn dốc tạo thành mảng phủ liên tục làm giảm tốc độ dòng chảy Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn đỉnh đồi để tạo lớp phủ thực vật giảm độ xói mịn đất − Ln xen canh hoa màu loại có hệ rễ khác Đặc biệt loài họ đậu (lạc dại, phân xanh) Một mặt để phủ cho kín đất mặt khác để tăng thêm chất dinh dưỡng (đạm) cho đất nhằm hạn chế trình dần kết cấu đất − Phân loại đất có phương hướng sử dụng hợp lý Áp dụng biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nhằm giữ gìn độ phì kết cấu đất − Cải tạo diện tích đất bị xói mịn: đất có độ phì q thành phần nơng hố khơng thuận lợi, bón vơi hay thạch cao, phân chuồng, phân khoáng để nâng cao chất lượng tình trạng đất − Cày hạn chế (minimum-tillage method): cày đất người ta cày tầng mặt có phần hoa màu cịn lại sau thu hoạch, không làm xáo trộn lớp mùn bên Phương pháp không hạn chế phần xói mịn mà cịn tiết kiệm nguồn phân hữu từ phần hoa màu lại, giảm chi phí mua phân bón − Khơng cày (no-till farming): trồng người ta không cày xới đất mà đào đất thành lỗ nhỏ để đặt trồng vào, sau bón phân thuốc trừ cỏ quanh gốc Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 117 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 − Duy trì phục hồi độ phì nhiêu đất: để nâng cao suất thu hoạch tăng vụ trồng trọt, người ta thường sử dụng loại phân hữu phân vơ để bón vào đất canh tác nhằm mục đích phục hồi lại chất dinh dưỡng đất bị hấp thụ vụ trước, xói mịn trực di chất dinh dưỡng xuống lớp đất nằm sâu bên Bao gồm: phân hữu (phân chuồng phân xanh) phân vô thương mại (chứa chất dinh dưỡng cần cho N, P K) TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC Song song với biện pháp kỹ thuật, công nghệ làm hạn chế xói mịn đất tun truyền, giáo dục hướng dẫn cho người dân cần thiết Vì người dân chưa hiểu khơng hiểu tác hại xói mịn cho dù biện pháp kỹ thuật có đại đến đâu trở nên vô dụng không hiệu Phải hướng dẫn cho họ biết áp dụng biện pháp kỹ thuật vào nơi canh tác ruộng, vườn họ đạt hiệu cao Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 118 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xói mịn đất trình tự nhiên Nhưng tác động người qua canh tác hay hoạt động tiêu cực khác thúc đẩy xói mịn đất trở thành vấn nạn người xã hội Vì vậy, cần phải nghiên cứu tác động xói mịn khơng mặt lý thuyết chế mà cần phải lượng hoá lượng đất xói mịn Từ đó, cảnh báo đưa giải pháp thích hợp bảo vệ nguồn tài nguyên Chính vậy, để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước luận văn thực “Hiện trạng xói mịn P xói mịn gây ảnh hưởng đến môi trường lưu vực suối Rạt tỉnh Bình Phước”, số kết đạt sau: Luận văn thu thập tài liệu, số liệu yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực suối Rạt tỉnh Bình Phước Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm, thành lập đồ địa hình, địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng vùng nghiên cứu Trong đó, sâu phân tích q trình, đặc điểm nhóm đất như: nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất xám, nhóm đất phù sa sơng suối nhóm đất tro núi lữa Trên sở phương trình đất phổ dụng Wishmier Smith 1789 luận văn nghiên cứu thành lập đồ xói mịn lưu vực suối Rạt Kết sau: − Xói mịn tiềm lưu vực suối Rạt chia thành cấp: cấp I (0 – 50 tấn/ha/năm, 660.78ha, chiếm 10.64%), cấp II (50 – 100 tấn/ha/năm, 1002.96ha, chiếm 16.15%), cấp III (100 – 200 tấn/ha/năm, 1206.54ha, chiếm 19.43%), cấp IV (200 – 400 tấn/ha/năm, 1103.76ha, chiếm 17.77%), cấp V (400 – 800 tấn/ha/năm, 757.53ha, chiếm 12.20%), cấp VI (800 – 1600 tấn/ha/năm, 319ha, chiếm 5.15%), cấp VII (1600 – 3200 tấn/ha/năm, 51.57ha, chiếm 0.83%) cấp VIII (>3200 tấn/ha/năm, 22.77ha, chiếm 0.37%) − Hiện trạng xói mịn (lượng đất) lưu vực suối Rạt chia thành cấp: cấp I (0 – 10 tấn/ha/năm, 2034.36ha, chiếm 32.76%), cấp II (10 – 50 tấn/ha/năm, 2107.35ha, chiếm 33.93%), cấp III (50 – 200 tấn/ha/năm, 792.99ha, chiếm 12.77%) cấp IV (>200 tấn/ha/năm, 190.89 ha, chiếm 3.07%) tổng diện tích lưu vực suối Rạt Áp dụng tiếp cận lưu vực vào việc phân chia lưu vực suối Rạt thành tiểu lưu vực Trong đó, luận văn lựa chọn tiểu lưu vực suối Pêpa suối Đôi làm điểm nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng nước suối hai tiểu lưu vực suối Pêpa suối Đơi thơng qua phân tích số tiêu (pH, EC, TS, P-PO 4, N-NO3, N-NH3, Fe(ts), COD) Nhìn chung chất lượng nước suối tốt, hầu hết chất nằm TCVN 5942-1995 Tuy nhiên, có nguy phú dưỡng hàm lượng PO4 NH3 nước cao Lượng đất xói mịn tải lượng Lân khỏi hai tiểu lưu vực sau: Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 119 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 − Đối với tiểu lưu vực suối Pêpa tổng lượng đất hàng năm 8965.71 tấn/năm Mỗi năm có 8965.71 kg P(dt) 51666.83 kg P(ts) bị rửa trôi từ tầng mặt đất xuống lưu vực suối Lượng P-PO4 môi trường nước bị mang khỏi hệ thống suối trung bình 0.03g/phút tương đương 15.768kg/năm − Đối với tiểu lưu vực suối Đôi tổng lượng đất hàng năm 123401.96 tấn/năm Mỗi năm có 10193kg P(dt) 58739.33 kg P(ts) đưa xuống lưu vực suối qua q trình xói mịn P-PO4 mơi trường nước bị mang khỏi hệ thống suối trung bình 0.315g/phút tương đương 165.6kg/năm Từ kết luận văn đề xuất số biện pháp để hạn chế xói mịn, hạn chế P cụ thể tiểu lưu vực Nhằm mang lại hiệu việc quản lý, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên cách bền vững KIẾN NGHỊ Qua khảo sát, nghiên cứu kết đề tài, tác giả có kiến nghị sau đây: − Các nhà quản lý cần nhìn nhận rõ chất, tác hại q trình xói mịn để thực thi giải pháp thích hợp cho vùng cụ thể − Cần thay đổi quy hoạch cách quản lý nguồn tài nguyên đất theo hành cách quản lý dựa sở khoa học, theo hướng tiếp cận lưu vực − Cơ quan, đoàn thể có chức thơng qua chương trình IPM, khuyến nông để tuyên truyền, phổ biến giải pháp hạn chế xói mịn đất sâu rộng đến người dân vùng − Cán khoa học hỗ trợ, hướng dẫn, giải thích phương pháp, kỹ thuật cho người dân thực giải pháp chống xói mịn − Tạo điều kiện cho nhà quản lý, cán khoa học có thời gian học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn để có hướng quản lý nguồn tài nguyên hợp lý, hiệu quả, bền vững − Tạo điều kiện cho nhà khoa học nghiên cứu thêm q trình thơng qua hội nghị, hội thảo đề tài nghiên cứu tỉnh Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Trang 120 Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 Ảnh 1: Tổng quan vùng nghiên cứu lưu vực suối Rạt Ảnh 2: Khảo sát thực địa Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM PL Luận văn cao học Ngành Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo TNTN, 2007 Ảnh 3: Lưu vực suối Rạt Ảnh 4: Một nhánh lưu vực suối Rạt Khoa Địa Lý – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM PL NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2007 GS.TSKH PHAN LIÊU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2007 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gởi: - Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG TP.HCM) - Phòng Đào tạo sau Đại học - Khoa Địa Lý Tôi tên là: Lưu Hải Tùng Học viên cao học khoá: 2004-2007 Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN Mã số: 07 14 Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường, tơi học xong chương trình cao học viết xong luận văn thạc sĩ với đề tài: “Hiện trạng xói mịn Lân xói mịn gây ảnh hưởng đến mơi trường lưu vực suối Rạt tỉnh Bình Phước” Giáo viên hướng dẫn luận văn: GS.TSKH Phan Liêu Đề nghị Nhà trường cho phép tơi bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ TP HCM, ngày … tháng 12 năm 2007 Ý kiến Thầy hướng dẫn GS.TSKH Phan Liêu Người viết đơn Lưu Hải Tùng Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc *** ĐỀ NGHỊ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài “Hiện trạng xói mịn Lân xói mịn gây ảnh hưởng đến mơi trường lưu vực suối Rạt tỉnh Bình Phước” thực bởi: Học viên: Lưu Hải Tùng Lớp cao học ngành “Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN”, năm 2004 -2007 Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH Phan Liêu Thời gian bảo vệ dự kiến: ngày STT Họ Tên GS TS Vũ Chí Hiếu PGS.TS Hồng Hưng TS Nguyễn Chí Thành GS TSKH Phan Liêu TS Lê Minh Vĩnh tháng 12 năm 2007 Chức danh hội đồng (dự kiến) Đơn vị công tác Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Chủ nhiệm khoa Môi trường Công nghệ sinh học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Phân viện trưởng Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng Nam Bộ Viện trưởng Viện Địa Lý Sinh Thái Mơi Trường Phó Chủ nhiệm khoa Địa Lý – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM Chủ tịch hội đồng Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên – Thư Ký TP HCM, ngày … tháng 12 năm 2007 Người đề nghị GS.TSKH Phan Liêu ... THỐNG CẢNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN TRẠNG XĨI MỊN VÀ SỰ MẤT LÂN DO XÓI KHU VỰC CẢNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU MỊN GÂY RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI LƯU VỰC SUỐI RẠT TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN... ? ?Hiện trạng xói mịn P xói mịn gây ảnh hưởng đến mơi trường lưu vực suối Rạt tỉnh Bình Phước? ?? hình thành để nghiên cứu định lượng xói mịn đất lưu vực tính tốn lượng P bị xói mịn gây ra, dẫn đến. .. lưu vực suối Rạt 85 Hình 60: Bản đồ xói mịn tiềm lưu vực suối Rạt 86 Hình 61: Biểu đồ tỷ lệ % cấp xói mịn tiềm lưu vực suối Rạt 88 Hình 62: Bản đồ trạng xói mòn lưu vực suối

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu khí hậu tỉnh Bình Phước,2006 - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Bảng 1 Một số chỉ tiêu khí hậu tỉnh Bình Phước,2006 (Trang 18)
Trong lưu vực suối Rạt cĩ một số lồi thực vật điển hình phân bố dọc theo hệ thống sơng, suối như: Mạc tâm (Hymenocardia punctata), 13,8%, Bồ  an (Colona auriculata) 11,9%,  Chiếc (Barringtonia acutangula) 4,2%, Sư ng nam (Semecarpus cochincchinensis) 2,3% - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
rong lưu vực suối Rạt cĩ một số lồi thực vật điển hình phân bố dọc theo hệ thống sơng, suối như: Mạc tâm (Hymenocardia punctata), 13,8%, Bồ an (Colona auriculata) 11,9%, Chiếc (Barringtonia acutangula) 4,2%, Sư ng nam (Semecarpus cochincchinensis) 2,3% (Trang 22)
Sau đây làm ột số hình ảnh thể hiện tác động tích cực và tiêu cực của con người trong lưu vực nghiên cứu:   - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
au đây làm ột số hình ảnh thể hiện tác động tích cực và tiêu cực của con người trong lưu vực nghiên cứu: (Trang 33)
Hình 10: Rửa trơi bề mặt cĩ rãnh xĩi - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 10 Rửa trơi bề mặt cĩ rãnh xĩi (Trang 34)
Hình 14: Xĩi mịn xâm thực bờ kênh - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 14 Xĩi mịn xâm thực bờ kênh (Trang 36)
Hình 15: Cơ chế xĩi mịn do giĩ - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 15 Cơ chế xĩi mịn do giĩ (Trang 37)
Hình 16: Tác động của tốc độ giĩ lên các kiểu di chuyển của hạt đất - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 16 Tác động của tốc độ giĩ lên các kiểu di chuyển của hạt đất (Trang 38)
Hình 20: Sự biến đổi theo thời gian của Ca(H2PO4)2 thành hợp chất hydroxyl apatit khĩ tan Ca(H 2PO4)2 - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 20 Sự biến đổi theo thời gian của Ca(H2PO4)2 thành hợp chất hydroxyl apatit khĩ tan Ca(H 2PO4)2 (Trang 51)
Hình 22: Vị trí thực vật phù du trong chuổi thức ăn - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 22 Vị trí thực vật phù du trong chuổi thức ăn (Trang 55)
Hình 24: Cách tiếp cận lưu vực nhỏ - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 24 Cách tiếp cận lưu vực nhỏ (Trang 58)
Hình 30: Sơ đồ mơ hình ba chiều (3D) lưu vực suối Rạt - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 30 Sơ đồ mơ hình ba chiều (3D) lưu vực suối Rạt (Trang 69)
Hình 36: Hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất FR.ro - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 36 Hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất FR.ro (Trang 75)
Hình 39: Thành phần cơ giới đất Epi Ferri Xanthic Acrisols (AC.xfr1) - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 39 Thành phần cơ giới đất Epi Ferri Xanthic Acrisols (AC.xfr1) (Trang 77)
Hình 41: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng OM các tầng đất AC.xfl1 - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 41 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng OM các tầng đất AC.xfl1 (Trang 78)
Hình 43: Biểu đồ biểu diễn hàm lượngP 2O5(dt) các tầng đất AC.xfl1 - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 43 Biểu đồ biểu diễn hàm lượngP 2O5(dt) các tầng đất AC.xfl1 (Trang 79)
Hình 42: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất AC.xfl1 - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 42 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất AC.xfl1 (Trang 79)
Hình 45: Thành phần cơ giới các tầng đất phù sa sơng suối (FL.eu) - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 45 Thành phần cơ giới các tầng đất phù sa sơng suối (FL.eu) (Trang 81)
Hình 48: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất FL.eu - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 48 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K2O và P2O5(ts) các tầng đất FL.eu (Trang 82)
Hình 49: Biểu đồ biểu diễn hàm lượngP 2O5(dt) các tầng đất FL.eu - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 49 Biểu đồ biểu diễn hàm lượngP 2O5(dt) các tầng đất FL.eu (Trang 83)
2.2.1. Thành lập mơ hình DEM - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
2.2.1. Thành lập mơ hình DEM (Trang 88)
Tên đất Tầng đất Thành phần cơ giới OM Địa hình Cấu trúc Độ thấm Hệ số K - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
n đất Tầng đất Thành phần cơ giới OM Địa hình Cấu trúc Độ thấm Hệ số K (Trang 90)
hướng sườn được thành lập trên cơ sở mơ hình DEM. Dựa trên sự biến đổi độ cao theo hai phương x và y - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
h ướng sườn được thành lập trên cơ sở mơ hình DEM. Dựa trên sự biến đổi độ cao theo hai phương x và y (Trang 92)
Hình 66: Phân chia các lưu vực nhỏ của lưu vực suối Rạt - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 66 Phân chia các lưu vực nhỏ của lưu vực suối Rạt (Trang 107)
Hình 68: Phần trăm tổng lượng mất đất các lưu vực con suối Pêpa - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 68 Phần trăm tổng lượng mất đất các lưu vực con suối Pêpa (Trang 109)
Hình 69: Phần trăm tổng lượng mất đất các lưu vực con suối Đơi - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 69 Phần trăm tổng lượng mất đất các lưu vực con suối Đơi (Trang 110)
Bảng 22: Kết quả phân tích hàm lượng của P2O5(dt) và P2O5(ts) trong vùng nghiên cứu - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Bảng 22 Kết quả phân tích hàm lượng của P2O5(dt) và P2O5(ts) trong vùng nghiên cứu (Trang 111)
Nhìn vào bảng trên ta cĩ thể nhận thấy tổng lượng mất đất của tồn bộ lưu vực suối Pêpa là 10837.25 tấn/lưu vực/năm - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
h ìn vào bảng trên ta cĩ thể nhận thấy tổng lượng mất đất của tồn bộ lưu vực suối Pêpa là 10837.25 tấn/lưu vực/năm (Trang 112)
Bảng 24: Tổng lượngP bị mất bởi xĩi mịn lưu vực suối Đơi - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Bảng 24 Tổng lượngP bị mất bởi xĩi mịn lưu vực suối Đơi (Trang 113)
Hình 75: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD tại các tiểu lưu vực - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 75 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD tại các tiểu lưu vực (Trang 118)
Hình 78: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitrat (N-NO3) tại các lưu vực - Hiện trạng xói mòn và sự mất lân do xói mòn gây ra ảnh hưởng đến môi trường tại lưu vực suối rạt tỉnh bình phước
Hình 78 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitrat (N-NO3) tại các lưu vực (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w