Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THỊ BÍCH LƯƠNG GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆTNAMHIỆNNAY Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS LÊ ĐỨC LỮ 2. TS VŨ THỊ LIÊN Hà Nội - 2006 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Phạm Thị Bích Lương 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan .1 Mục lục 2 Danh mục các chữ viết tắt 3 Danh mục bảng biểu 4 Danh mục sơ đồ, biểu đồ 5 Phần mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1. Cáchoạtđộng kinh doanh cơ bản của Ngân hàng thương mại 12 1.2. Hiệuquảhoạtđộng kinh doanh của NHTM 45 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng kinh doanh của NHTM .64 1.4. Kinh nghiệm của Trung quốc về việc nângcaohiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMNN .73 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆUQUẢHOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦACÁC NHTMNNVN .82 2.1. Khái quát về hệ thống NHTM và cácNHTMNN ở VN .82 2.2. Thực trạng hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNN VN .89 2.3. Đánh giá chung thực trạng hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNNViệtNam 102 CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦACÁCNHTMNNVIỆTNAM .123 3.1.Những định hướng chủ yếu đối với hoạtđộng Ngân hàng .123 3.2.Giải pháp góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNN VN hiệnnay 127 3.3. Một số kiến nghị .153 KẾT LUẬN . 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .167 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước DNNN: Doanh nghiệp nhà nước NHNTVN: Ngân hàng Ngoại thương Việtnam NHNoVN: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nnam NHCTVN: Ngân hàng công thương Việtnam NHĐTPTVN: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việtnam TCTD: Tổ chức tín dụng AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản bảo đảm VND: Việtnamđồng USD: Đô la Mỹ ROE ( Return on Equity): Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROA (Return on Assets): Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản củacácNHTMNN .87 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng cho vay .93 Bảng 2.3: Chênh lệch lãi suất cho vay và huy độngcủacácNHTMNN 100 Bảng 2.4: Tỷ lệ chi phí trên doanh thu củacácNHTMNN .101 Bảng 2.5: Chi phí quản lý trên doanh thu .101 Bảng 2.6: Chi phí quản lý trên tổng tài sản bình quân 102 Bảng 2.7: Cơ cấu và tăng trưởng tín dụng toàn ngành 104 Bảng 2.8: Một số ngân hàng Châu á - các chỉ số cơ bản .106 Bảng 2.9: Mẫu quy mô một số ngân hàng đầu củacác quốc gia trên thế giới 108 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại Ngân hàng thương mại phổ biến 25 Sơ đồ 1.2: Mô hình NHTM hiện đại .27 Sơ đồ 1.3: Khái quát hoạtđộng kinh doanh cơ bản của NHTM .34 Sơ đồ 1.4: Nhân tố quyết định tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng (ROE) .59 Sơ đồ 1.5: Tổ chức bộ máy của Ngân hàng lớn 66 Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy của Ngân hàng nhỏ .67 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy và điều hành của ngân hàng Ngoại thương ViệtNam .85 Biểu đồ 2.1: Thị phần huy động vốn đến 31/12/2005 .88 Biểu đồ 2.2: Thị phần tín dụng đến 31/12/2005 92 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng tồn đọng .94 Đồ thị 2.1: Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) .97 Đồ thị 2.2: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) .98 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Để phát huy được nội lực, khuyến khích tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, các quốc gia rất cần xây dựng một hệ thống ngân hàng hoạtđộng có hiệuquả cao, đặc biệt đối với một nền kinh tế như Việt Nam. Trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, cải cách hệ thống ngân hàng nhất là cải cách cácNHTMNN được coi là khâu đột phá. Nhờ đó, cácNHTMNNViệtNam đã phần nào khẳng định được vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNN còn thấp so với mục tiêu cũng như so với tiềm năng vốn có củacác ngân hàng. Hệ quả là vai trò tích cực củacácNHTMNN đối với hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung còn mờ nhạt. Trước những thách thức to lớn của tiến trình hội nhập, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cácNHTMNNViệtNam sẽ khó phát triển bền vững nếu không tập trung mọi nỗ lực nângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh. Góp phần đáp ứng đòi hỏi bức xúc đó của thực tiễn, đề tài luận án tiến sỹ: “Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMNNViệtNamhiệnnay ,, đã được lựa chọn nghiên cứu. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Liên quan đến đề tài nângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacác NHTM đã có một số công trình khoa học nghiên cứu công bố dưới dạng đề tài cấp Bộ, ngành và luận án tiến sỹ và đề cập ở những góc độ và phạm vi khác 7 nhau. Nhiều giảipháp cũng như đề xuất củacác công trình này đã được các nhà quản trị ngân hàng thực hiện. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu quan trọng gần nhất có liên quan đến đề tài luận án như: Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài “ Nângcaohiệuquảhoạtđộng đầu tư củacác NHTM Việt Nam”, tác giả Lê Thị Hương (2003) đã xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảhoạtđộng đầu tư củacác Ngân hàng thương mại đặc biệt là cáchoạtđộng đầu tư chứng khoán và cho vay. Việc đánh giá tập trung vào mục tiêu sinh lời củacác ngân hàng thương mại ở giác độ vi mô trong giai đoạn 1996-2001. Trong đề tài B2001.38.23 “ Một số giảiphápnângcaohiệuquả kinh doanh ngoại tệ củacác ngân hàng thương mại quốc doanh ( nghiên cứu qua Ngân hàng Công thương Việt nam” của TS. Lê Anh Tuấn (2004),tác giả đã đề xuất những giảipháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh ngoại tệ củacác ngân hàng thương mại quốc doanh củaViệtNam trong giai đoạn tới. Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài “ Hoạtđộng tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay”, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đã đề cập đến thực trạng hoạtđộng tín dụng của hệ thống cácNHTMNN và những tác động tới quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Tác giả đã đề xuất cácgiảipháp đổi mới hoạtđộng tín dụng của hệ thống cácNHTMNNViệt nam, phù hợp với yêu cầu đổi mới và gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ViệtNam đến năm 2010. Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài” Giảiphápnângcao chất lượng hoạtđộng kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam” tác giả Nguyễn Hữu Huấn (2006) đã đi sâu phân tích chất lượng hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- một trong những NHTM NN có quy mô hoạtđộng lớn nhưng cũng có 8 rất nhiều những đặc điểm riêng biệt so với các NHTM NN khác. Trên cơ sở đánh giá những tồn tại chủ yếu như: năng lực tài chính yếu, hiệuquảhoạtđộng kinh doanh chưa cao, sản phẩm dịch vụ thấp . tác giả đưa ra đề xuất giảiphápnângcao chất lượng hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam cho giai đoạn 2006-2010. Những nhóm giảiphápnày là rất phù hợp với một NHTM NN như Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam nhưng chưa thể khái quát tầm vĩ mô áp dụng cho hệ thống các NHTM NN ở Việt Nam. Trong các đề tài đã công bố, các tác giả đã đề cập ở giác độ quan điểm chung về hiệuquảhoạtđộng và đề xuất cácgiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngcủa một NHTM NN cụ thể hay một mảng nghiệp vụ cụ thể trong thời gian trước mắt cũng như trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong luận án này, tác giả nghiên cứu đề xuất ý kiến góp phần xây dựng hệ thống cácgiảipháp mang tính vĩ mô trên cơ sở kế thừa một số giảiphápcủacác công trình nghiên cứu trước đó nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNNViệtNam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đặc biệt, tác giả đã đưa ra những giảipháp có tính đột phá như: thành lập tập đoàn tài chính, cổ phần hoá triệt để các NHTMNN. Đây là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu vấn đề này do đó không bị trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về hiệuquảhoạtđộng kinh doanh của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNN VN giai đoạn 2000-2005. - Đề xuất giảipháp và kiến nghị góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộng 9 kinh doanh củacácNHTMNNViệtNam cho giai đoạn từ nay đến 2010 và những năm tiếp theo. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là nghiên cứu hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacác NHTM. Phạm vi nghiên cứu: Luận án khảo sát trên 2 khía cạnh lý luận và thực tiễn về hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacác NHTM. Tập trung nghiên cứu hiệuquảhoạtđộng huy động vốn, hoạtđộng cho vay, đầu tư và cáchoạtđộng kinh doanh dịch vụ khác của 4 NHTMNN lớn nhất ở ViệtNam bao gồm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển ViệtNam (thời gian 2000-2005), đề xuất một số giảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộng kinh doanh củacácNHTMNN VN (giai đoạn 2006-2010) và những năm tiếp theo theo định hướng của Đảng và Nhà nước. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận án gồm: Phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu và hệ thống hoá cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu để đưa ra nhận xét đánh giá các vấn đề. Bên cạnh đó, luận án cũng vận dụng kết quả nghiên cứu củacác công trình có khoa học liên quan để làm sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về hoạtđộng kinh doanh của NHTM, khái niệm hiệuquảhoạtđộng kinh doanh của NHTM tập trung chủ yếu trên phương diện lợi nhuận và các chỉ tiêu về lợi nhuận củacác 10