1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá doanh nghiệp của mc donal

46 494 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 225 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đã từ lâu, chñ ®Ò ®îc nh¾c ®Õn rÊt nhiều tới văn hoá gia đình, văn hoá ứng xử, văn hoá tâm linh, văn hoá làng hoặc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc…nhưng ít khi bµn luËn vÒ văn hoá doanh nghiệp. Vậy có nên đặt vấn đề xây dựng và phát triển một môi trường văn hoá riêng gọi là văn hoá doanh nghiệp hay không? Và cách xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp đó như thế nào? Nhìn chung phần lớn các doanh nghiệp trẻ của nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân chưa chú ý tới việc xây dựng và phát triển một nền văn hoá đặc thù cho doanh nghiệp của mình là điều hết sức thiếu sót trong hoạt động kinh doanh. Một đất nước không phát triển và dẫn đến suy vong nếu không bảo tồn được một nền văn hoá truyền thống-dân tộc. Một gia đình sẽ không thể hạnh phúc và hưng thịnh nếu không có “gia phong” một lĩnh vực thuộc văn hoá gia đình. Cũng như vậy, một doanh nghiệp sẽ không tồn tại sự nghiệp của mình nếu không có một nền văn hóa đặc thù của ngành nghề được gọi là văn hoá doanh nghiệp. Như đã biết, doanh nghiệp tồn tại là để sản xuất của cải vật chất và làm dịch vụ, mọi hoạt động kinh doanh sản xuất đều gắn liền với một dây chuyền công nghệ nhất định. Để vận hành được các khâu của dây chuyền này, trong doanh nghiệp phải có hệ thống tổ chức, quản lý chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối. Điều này có nghĩa là trong các hoạt động của doanh nghiệp mọi người đều phải tuân theo những giá trị, chuẩn mực cụ thể nào đó và thực hiện những khuân mẫu văn hoá nhất định. Như vậy, mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh là một không gian văn hóa. Sau 20 năm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số lượng doanh nghiệp Việt Nam đã tăng từ vài chục nghìn lên 240000 doanh nghiệp, một bộ phận lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này chính là các doanh nghiệp trên đã và đang coi trọng, xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít doanh nghiệp, không ít chủ doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giật, buôn gian bán lận, lừa đảo, chạy dự án, chạy thầu…Lúc đầu, họ phất lên rất nhanh do thắng những quả đậm, song không ít doanh nghiệp đã phá sản, chủ doanh nghiệp đã phải ra trước vành móng ngựa. Và điều rất đáng quan tâm là hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của rất nhiều doanh nghiệp còn quá thấp, mà nguyên nhân sâu xa là hàm lượng văn hoá trong các doanh nghiệp này còn rất khiêm tốn. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại toàn cầu. Thời cơ có nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn. Đó là nguy cơ tụt hậu, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp, sự tụt hậu về trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghiệp của người lao động…dẫn đến sự suy yếu của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của hàng hoá. Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệp chỉ nghĩ đến việc mua sắm, thay đổi công nghệ, mà không quan tâm đến bồi dưỡng các phẩm chất văn hoá cho các thành viên, nên cán bộ vẫn quản lý tồi, công nhân không phát huy được công suất, hiệu quả của công nghệ mới…Thậm chí, có nơi máy nhập về vài năm mà vẫn không vận hành được. Đáng chú ý là hàm lượng văn hoá thấp trong quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và công nhân, giữa công nhân với công nhân, giữa doanh nghiệp với khách hang và xã hội đã cản trở rất nhiều đến sự bền vững của các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, hiện nay còn không ít các lãnh đạo, không ít các doanh nghịêp chưa nhận thức được vai trò động lực của văn hoá trong phát triển kinh tế, thậm chí còn coi xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệpvấn đề viển vông, nằm ngoài quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, chúng ta nói về văn hoá doanh nghiệp để kiến nghị với lãnh đạo các cấp đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp… Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp, mà phải dựa trên cơ sở văn hoá doanh nghiệp để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến phù hợp với tình hình và bản sắc văn hoá Việt Nam, làm sao nền văn hoá doanh nghịêp chúng ta hoà nhập chứ đừng hoà tan. Nhận thấy được những vấn đề còn tồn tại trên, em xin được đưa ý kiến của mình về vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Trong quá trình làm đề tài này, do sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! A. Tổng quan về Văn hoá doanh nghiệp I.Bản chất Văn hoá doanh nghiệp 1.Khái niệm về Văn hoá Văn hoá là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mọi mặt của cuộc sống, con người và do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Mỗi người họ nhìn nhận văn hoá dưới một góc độ khác nhau. Vì vậy, việc có nhiều khái niệm văn hóa khác nhau không có gì đáng ngạc nhiên, trái lại càng làm cho vấn đề được hiểu biết phong phú và toàn diện hơn. Do vậy ta có thể đưa ra một số khái niệm về văn hoá như sau:  Theo Unesco: Văn hoá là một thực thể, tổng thể các đặc trưng. diện mạo về tinh thần vật chất, tri thức, linh cảm… khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội… Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…  Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới phát minh và sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá học nghề, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương tiện, phương thức sinh hoạt cúng với toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh, ra nhằm thích ứng những nhu cầu cạnh tranh và đòi hỏi sự sinh tồn.  Theo Edvard Sapir: Văn hoá chính là bản thân con người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tâpj quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống.  Theo E.Herriot: Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học được tất cả. 2 Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp Trong xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ. Xã hội lớn, xã hội nhỏ(doanh nghiệp) cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Nền văn hóa ấy chịu ảnh hưởng và đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên nền văn hóa lớn. Như Edgar Schein, một nhà quản trị nổi tiếng người Mỹ đã nói:” văn hoá doanh nghiệp gắn với văn hoá xã hội, là một bước tiến của văn hoá xã hội, là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tới năng xuất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý tới quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra nếu toàn bộ nền sản xuất đều được xây dựng trên một nền văn hoá doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời hiện đại hiện nay. Mỗi người có cách nhìn nhận khác nhau, mỗi vấn đề được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy, khái niệm văn hoá doanh nghiệp có rất nhiều khái niệm và cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận.  Theo tổ chức lao động quốc tế: Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết.  Theo ông Georges de Saite Marie: Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, các huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức ta ọ thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp.  Theo cách hiểu chung nhất: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.  Theo nhà xã hội người Mỹ E.N.Schein: Văn hoá doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu. 3.Vai trò, lợi ích, ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp 3.1 Vai trò, lợi ích  Văn hoá doanh nghiệp tạo nện phong thái của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành. Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành, đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyểt, huyền thoại về người sáng lập hãng… tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách, phong thái của doanh nghiệp và phân biệt nó với các doanh nghiệp các tổ chức xã hội khác. Phong thái đó có vai trò như “không khí và nước” có ảnh hưởng cực lớn đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong thái của một doanh nghiệp thành công, phong thái đó thường gây ấn tượng rất mạnh cho người ngoài và là niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp. Có thể chỉ là một vài giá trị rất chung qua bộ đồng phục, một số khẩu ngữ, phong cách ứng xử… đều tạo nên sự khác biệt với các doanh nghiệp khác.  Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp. Một nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút, duy trì được người tài. Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú khi họ làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình để thăng tiến. Trong một nền văn hoá doanh nghiệp chất lượng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung.  Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế Tại những doanh nghiệp mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh m s ny sinh s t lp ớch thc mc cao nht, ngha l cỏc nhõn viờn c khuyn khớch tỏch bit ra v a ra sỏng kin thm chớ c cỏc thnh viờn cp c sở. S khớch l ny s gúp phn phỏt huy tớnh nng ng sỏng to ca cỏc thnh viờn, l c s cho quỏ trỡnh Hội nhập và phát triển ca cụng ty. Mt khỏc nhng thnh cụng ca thnh viờn trong vic s to ng lc gn bú h vi cụng ty lõu di v tớch cc hn. 3.2 í ngha Nõng cao sc tp trung v sc cm hoỏ Vn hoỏ doanh nghip giỳp cho cụng nhõn viờn ca doanh nghip quan tõm theo ui mc ớch, nõng cao tinh thn on kt ra sc cụng tỏc, thc hin mc tiờu doanh nghip ra mt cỏch t giỏc . Nh vy cụng nhõn viờn s phỏt huy ngy cng tt hn nng lc ca mỡnh, trung thnh vi doanh nghip, cng hin ti nng trớ tu cho doanh nghip Nõng cao ý thc cng ng Vn hoỏ doanh nghip cú th bi dng cụng nhõn viờn, hỡnh thnh t tng cng ng lm cho h thng nht ý chớ v ho hp vi nhau. Nh vy, s tng cng sc mnh cho doanh nghip thc hin mc tiờu kinh doanh. on kt ni b Vn hoỏ doanh nghip cú tỏc dng t mi quan h qua li gia cỏc thnh viờn trong doanh nghip, dn dn hỡnh thnh nờn mt giỏ tr nh hng, qua ú huy ng tp th cụng chc ng tõm hip lc phn u cho mc ớch ca ton doanh nghip. Khuụn mu hoỏ vn hoỏ Khi ó hỡnh thnh c vn hoỏ doanh nghip thỡ nú s thuyt phc mt cỏch giỏn tip n t tng v hnh vi ca mi cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, khiến cho họ tuân thủ một cách nhất quán các khuôn mẫu văn hoá trong quá trình nhận thức cũng như trong giao tiếp xã hội. Nhờ đó mà doanh nghiệp mới có thể ổn định và phát triển. II. Đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Việt Nam là một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến. Qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam đã có nguyên tắc hành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét. Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một mặt chúng ta quản lý doanh nghiệp của các nước phát triển. Mặt khác cần nỗ lực xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, hài hoà văn hoá từng vùng, miền khác nhau thúc đẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khác nhau. Đặc điểm nổi bật của văn hoá dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực. Ngày nay, khi Việt nam là thành viên của WTO thì doanh nghiệp Việt nam đang đứng trước những cơ hội, thách thức mới. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt. Không để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp Việt nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nhưng phù hợp với tình hình phát triển diện tích của đất nước. Do đó, văn hoá doanh nghiệp có 4 đặc điểm nổi bật sau:  Thứ 1: Tính tập thể: Quan niệm,tiêu chuẩn,đặc điểm của doanh nghiệp là do toàn thể thành viên doanh nghiệp cùng xây dựng,cùng đồng lòng và phải mang tính tập thể cao.  Thứ 2: Tính quy phạm: Văn hoá doanh nghiệp có công năng điều chỉnh kết hợp. Trong trường hợp lợi ích cá nhân và doanh nghiệp xảy ra xung đột thì các công nhân viên chức phải phục tùng các quy phạm quy định của văn hoádoanh nghiệp đã đề ra. Đồng thời doanh nghiệp phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hoà để xoá bỏ xung đột.  Thứ 3: Tính độc đáo: Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, doanh nghiệp khác nhau ở cùng một quốc gia để tạo cho doanh nghiệp mình độc đáo trên cơ sỡ văn hoá của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn hoá doanh nghiệp phải bảo đảm những nét đặc sắc của doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo của mình.   Thứ 4: Tính thực tiễn: Chỉ có thông qua thực tiễn, các quy định của văn hoá doanh nghiệp mới được kiểm chứng, lúc đó văn hoá doanh nghiệp mới phát huy được vai trò của nó trong thực tiễn và khi đó mới thực sự có ý nghĩa. III. Văn hoá doanh nghiệp của Mc Donald Nhắc đến Mc Donađ, chắc có đến 60% dân số trên thế giới không còn bỡ ngỡ, không còn lạ lẫm với thương hiệu này. Một doanh nghiệp đã rất thành công không chỉ ở nước Mỹ mà ở hầu hết các nước trên thế giới. Người ta đã thống kê cứ khoảng 9 phút lại có ở đâu đó mọc lên một cưả hàng thức ăn nhanh của Mc Donald. Vậy chúng ta phải đặt ra câu hỏi là tại sao doanh nghiệp đó lại phát triển mạnh mẽ đến như vậy. Để thành công được như vậy, có rất nhiều nguyên nhân. Nhưng một trong số các nguyên nhân đó là do Mc Donađ đã xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp vô cùng vững mạnh. Với phương châm đặt ra là:

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w