Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Đ1. Mộtsố kiến thức về đờng và siêumặttrong E n 4 Đ2. ánh xạ Weingarten trênsiêumặt 9 Đ3. Đờng chính khúc trênsiêumặt 18 Đ4. Đờng tiệm cận trênsiêumặt 26 Tài liệu tham khảo 32 Lời nói đầu 1 Trong bộ môn Hình học vi phân, lý thuyết về đờng và mặt có thể nói là một vấn đề rất quan trọng,nó có rất nhiều ứng dụng không chỉ trong toán học mà còn trong cả những ngành khoa học khác có liên quan. Trong luận văn này, chúng tôi trình bày vấn đề mở rộng mặttrong E 3 vào E n và các loại đờng thờng gặp là đờng chính khúc và đờng tiệm cận trênsiêumặttrong E n . Cấu trúc luận văn: Gồm 4 mục Đ1. Mộtsố kiến thức về đờng và siêumặttrong E n : Mục này trình bày các khái niệm cơ bản trênmặt và định nghĩa siêu mặt, đồng thời trình bày mộtsố khái niệm có liên quan đến đờng và siêumặttrên E n . Đ2. ánh xạ Weingarten trênsiêu mặt: Mục này trình bày định nghĩa và tính chất của ánh xạ Weingarten trênsiêu mặt. Trên cơ sở đó đi đến trình bày các khái niệm độ cong Gauss, độ cong trung bình, các dạng cơ bản I và II, công thức Meusnier, công thức Euler trênsiêu mặt. Đ3. Đờng chính khúc trênsiêu mặt: Mục này trình bày định nghĩa đờng chính khúc và phơng trình vi phân của đờng chính khúc trênsiêumặttrong tham số hoá địa phơng. Ngoài ra, chúng tôi còn trình bày và chứng minh đợc mộtsố tính chất của đờng chính khúc trênsiêumặt (mệnh đề 3.4.1, 3.4.3, 3.4.5. , 3.4.6.) đồng thời nêu mộtsố ví dụ về phơng trình vi phân của đờng chính khúc trên các mặttrong E 3 . Đ4. Đờng tiệm cận trênsiêu mặt: Mục này đã trình bày đợc định nghĩa và phơng trình vi phân của đờng tiệm cận trênsiêu mặt, chỉ ra mộtsố ví dụ về phơng trình vi phân của đờng tiệm cận trênmặttrong E 3 . Ngoài ra, chúng tôi còn trình bày và chứng minh đợc mộtsố tính chất của đờng tiệm cận trênsiêumặt (mệnh đề 4.4.1 , 4.4.3, 4.4.4, 4.4.5) Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Duy Bình. Tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn chân thành đến thầy. 2 Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán trờng Đại học Vinh; cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Do sự hạn chế về thời gian cũng nh năng lực của bản thân nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 02 tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Trần Thị Phơng Thuý Đ1 Mộtsố kiến thức vềĐƯờNG Và siêumặtTRONG E n 1.1.Mảnh tham số: Định nghĩa: ánh xạ r từ một tập mở U trong R n - 1 vào khônggianEuclidn - chiều E n : r: U E n 3 (u 1 , u 2 , u n - 1 ) r (u 1 , u 2 , u n - 1 ) gọi là một mảnh tham số (n - 1) chiềutrong E n (ta vẫn đòi hỏi r khả vi đến lớp cần thiết). Điểm ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu U gọi là 1 điểm chính quy của mảnh tham số r nếu r dìm tại ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu , tức là nếu: r' u1 ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu , r' u2 ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu ,, r' u n - 1 ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu , độc lập tuyến tính. Điểm không chính quy gọi là điểm kỳ dị. Mảnh tham số r gọi là chính quy nếu mọi điểm của nó là điểm chính quy. 1.2. Mảnh hình học: Định nghĩa: Tập con S của E n gọi là mảnh hình học trong E n nếu nó là ảnh của một dìm, đồng phôi lên ảnh r: U -> E n từ một tập mở U trong R n- 1 vào E n , gọi là một tham số hóa của mảnh hình học S. 1.3. Đa tạp n - 1 chiềutrong E n : Tập con không rông S của E n gọi là một đa tạp n - 1 chiềutrong E n nếu mỗi điểm p S có lân cận mở ( của p trong S) là một mảnh hình học; mỗi tham số hoá của mảnh hình học này gọi là một tham số hoá địa phơng của S. Từ nay về sau, ta gọi n đa tạp n - 1chiều (đợc định nghĩa nh trên) là mộtsiêumặtn - 1 chiềutrong E n . 1.4. Mộtsố định nghĩa và khái niệm có liên quan: 1.4.1. Với điểm ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu U, nếu u i (i = 1,1 n ) thay đổi trongmột khoảng J R nào đó (u 0 i J) thì cung tham số u i r ( ), .,, ., 0 1 00 1 ni uuu gọi là đờng toạ độ u i qua ( ), .,, 0 1 0 2 0 1 n uuu 1.4.2. Tại điểm chính quy ( u 0 1 , u 0 2 ,.,u 0 1 n ) của mảnh tham số r, siêu phẳng đi qua điểm p 0 ( u 0 1 , u 0 2 ,.,u 0 1 n ) với khônggian vec tơ chỉ phơng sinh bởi hệ vec tơ 1u r ( u 0 1 , u 0 2 ,.,u 0 1 n ), 2u r ( u 0 1 , u 0 2 ,.,u 0 1 n ),, 1 n r ( u 0 1 , u 0 2 ,.,u 0 1 n ) gọi là siêu phẳng tiếp xúc của S tại p. 4 1.4.3. Khái niệm tích có hớng trongkhônggian vec tơ Euclidn E . Hệ { } n eee , 21 là cơ sở trực chuẩn của n E { } 1 1 = n i i a là các vec tơ trongn E với: nn eaeaeaa 12121111 +++= nn eaeaeaa 22221212 +++= nnnnnn eaeaeaa 12121111 +++= Tích có hớng trongn E , ký hiệu là: 1 21 ^^^ = n aaan nnnn nn aaa aaa eee n 11211 11211 21 = (là định thức khai triển theo dòng đầu) 1.4.4. Khái niệm vectơ tiếp xúc với siêumặt S tại p: Tiếp sau đây siêumặt S đợc giả thiết là chính quy. Cho S là siêumặttrongn E , p là một điểm trên S. Cung tham số : I S là một đờng cong trên S và t 0 I t (t) (t 0 ) = p, ta gọi vectơ tiếp xúc với tại P là ánh xạ: V P : RpF )( 0 )( tt tffo dt d f = (Gọi là Vectơ tiếp xúc với đa tạp (hay siêu mặt) S tại P). Nếu r : U S 5 (u 1 , u 2 . u n-1 ) r (u 1 , u 2 u n-1 ) là một tham số hoá của siêumặt S trongn E thì ui ui Rr = * (trong đó: roRr uiui = ' ), { } 1 1 = = n i ui R là trờng mục tiêu tiếp xúc trên S. 1,1, = ni ui là trờng mục tiêu chính tắc trong 1 n Ru . Khi đó: ' 1 ' 2 ' 1 ' 1 ' 2 ' 1 0 = unuu unuu rrr rrr rn là trờng vectơ pháp tuyến đơn vị trên S Khônggian vectơ tiếp xúc của S tại p đợc ký hiệu là T p S. Đờng thẳng đi qua điểm p 0 thuộc S và vuông góc với siêu phẳng tiếp xúc của S tại p 0 gọi là pháp tuyến của S tại p 0 . 1.4.5. Mặt định hớng: Một hớng trênsiêumặt S trong E n là việc đặt ứng với mỗi điểm Sp một hớng của T p S. Ta đă biết: Với mọi Sp có thể xác định hớng của T p S bởi cơ sở { } 1 1 )( = = n i ui pR trong tham số hoá địa phơng r: U S . Ta có tính chất sau: Siêumặt S trong E n định hớng đợc khi và chỉ khi có trờng Vectơ pháp tuyến đơn vị khả vi trên S. Ví dụ: Trong E 3 , mặt cầu định hớng đợc. Thật vậy, giả sử trong E 3 , mặt cầu S có tham số hoá là: (u, v) r (u, v) Vì r (u, v) E 3 nên ta có ( ) ),(),(),,(),,( vurvuzvuyvux Trong đó: ),(),,(),,( vuzvuyvux là những hàm khả vi, và điểm p = ( ) Svuzvuyvux ),(),,(),,( Trênmặt cầu S chọn trờng vectơ pháp tuyến đơn vị n hớng ra ngoài. Khi đó: ( ) )(,)( pnppn = ( ) ),(),,(),,()( vuzvuyvuxOPpn = là hàm khả vi nên trờng vectơ pháp tuyến đơn vị n của mặt cầu S khả vi. => Mặt cầu S định hớng đợc. 1.4.6. Cung trong E n : Định nghĩa: 2 cung tham số : J E n và r: I E n 6 t (t) u r (u) (I, J là những khoảng trong R, và r khả vi) gọi là tơng đơng nếu có vi phôi IJ : )(tut = sao cho 0 r = Đây là một quan hệ tơng đơng Mỗi lớp tơng đơng của quan hệ đó gọi là cung trong E n ; mỗi cung tham số của lớp tơng đơng đó gọi là 1 tham số hoá của cung. Định nghĩa: Cho cung xác định bởi n EJ : )(tt Điểm t 0 của mà 0)(' 0 t gọi là một điểm chính quy của Cung mà mọi điểm đều là điểm chính quy thì gọi là cung chính quy. Điểm song chính quy: Điểm của ứng với t trong tham số hoá t (t) của nó gọi là một điểm song chính quy của , nếu hệ { } )("),(' tt độc lập tuyến tính. Cung mà mọi điểm đều là điểm song chính quy thì gọi là cung song chính quy. 1.4.6.1. Trờng vectơ tiếo xúc đơn vị dọc cung: Xét khi là cung chính quy định hớng: Với mỗi tham số hoá : J E n của , xét trờng vectơ X dọc cho bởi )(' )(' )( t t tX = . Khi đó: X là trờng vectơ đơn vị dọc cung , và họ các trờng vectơ X sẽ xác định trờng vectơ X dọc cung , gọi là trờng vectơ tiếp xúc đơn vị (xác định hớng của cung), đợc ký hiệu là T. 1.4.6.2. Độ cong của 1 cung chính quy tại 1 điểm trong E n : Cho là cung chính quy. Với mỗi tham số hoá tự nhiên: )(: srsr 7 Xét 'rT = và "r ds DT = dọc các tham số hoá tự nhiên r xác định trờng vectơ dọc . Vậy độ cong của tại S trong tham số hoá tự nhiên r: )(srs là k (s), với: )()( s ds DT sk = 1.4.6.3. Vectơ pháp tuyến chính đơn vị của cung song chính quy tại 1 điểm: Xét trờng vectơ ds DT dọc cung song chính quy trong E n ; đặt ds DT ds DT N = thì đợc trờng vectơ đơn vị N dọc gọi là trờng vectơ pháp tuyến chính đơn vị dọc . 1.4.7. Công thức Frenet của đờng cong E n : - Trờng mục tiêu Frenet dọc đờng cong : Giả sử là đờng cong siêu chính quy trong E n , tức là hệ vectơ { } )1( , .' n độc lập tuyến tính. có tham số hoá tự nhiên r = )(srs Ký hiệu T 1 = <T> với T = 'r là khônggian vectơ tiếp xúc bởi 'r >=< ",' 2 rrT >= < '",",' 3 rrrT >= < )1( 1 , .' nn rrT Dọc đờng cong luôn tồn tại hệ trờng vectơ trực chuẩn: { } i , 1 thoả mãn 2 điều kiện sau: { } { } )2( 1 )1( )( , ., ') i i rri thì 0 > Ai với 1,1 = ni 8 { } { } )4( 1 )3( 1 , , .) nn EEii thì 0 > An Trong đó Ai, An là các ma trận chuyển theo thứ tự từ cơ sở (1) sang cơ sở (2) và từ cơ sở (3) sang cơ sở (4). Khi đó { 1 ,., n ) gọi là trờng mục tiêu Frenet dọc . Công thức Frénet: Cho là đờng cong trong E n , r = )(srs là tham số hoá tự nhiên của nó, 1 ,., n ) là trờng mục tiêu Frénet dọc . Công thức : 2 ' 1 = k 33122 += kk 4423 ' 3 += kk . nnnnn kk += 21 ' 1 Gọi là công thức Frénet của đờng cong trong E n , trong đó 1,1( = nik i ) gọi là độ cong thứ i của đờng cong. Đ2. ánh xạ Weingarten trênsiêumặt 2.1. Định nghĩa: Giả sử S là đa tạp n - 1 chiều định hớng trong E n (hay siêumặt (n-1) chiều S định hớng trong E n ) có hớng xác định bởi trờng vectơ pháp tuyến đơn vị trên S. Với mọi ST P ta có: [ ] [ ] 01. == nn và [ ] nDnnDnnDnnn .2 . =+= Suy ra: .0.2 STnDnDnnDn P = Ta có ánh xạ h p : T p S T p S nDh p = )( Gọi là ánh xạ Weingarten tại p. Cụi thể: Lấy cung : J S )(tt mà = )(' t 9 Thì h p )( vectơ tiếp xúc trong E n tại p mà h p )( = - )()'( 00 tn 2.2. Tính chất: ánh xạ h p đợc xác định trên là ánh xạ tuyến tính, đối xứng. Chứng minh: i) h p là ánh xạ tuyến tính: Với a 1 ,a 2 R; ST P 21 , , ta có: h p ( naa D aa 2211 ) 2211 + =+ = - ( ) nDnD aa 2211 + = - ( ) nDanDa 21 21 + = - nDanDa 21 21 + = )()( 1211 pp haha + Vậy h p là ánh xạ tuyến tính. ii) h p đối xứng: Ta cần chứng minh với mọi 121 , ., n T P S thì h p ( )(.),( jpiji h = (*) với 1,1, = nji và ji Thật vậy: Lấy tham số hoá địa phơng SUr : (u 1 , u 2 ., u n-1 ) r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) Đặt ' 1u r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) = R u1 (r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) ) ' 2u r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) = R u2 (r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) ) ' 1 n u r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) = R u n-1 (r (u 1 , u 2 ., u n-1 ) ) { } 121 , n uuu RRR là 1 cơ sởtrong T p S. Ta chỉ cần chứng minh đẳng thức (*) đúng với các vectơ của 1 cơ sởtrong T p S, tức là ta cần chứng minh h p (R ui ) . R uj = R ui . h p (R uj ) Ta có: h p nDR ui Rui = 10