1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai

54 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nồng Độ Đáy Tacrolimus Trong Máu Trên Bệnh Nhân Sau Ghép Thận Tại Khoa Thận – Tiết Niệu, Bệnh Viện Bạch Mai
Tác giả Đào Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Đào Huyền Quyên, ThS. Đỗ Thị Quỳnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Dược học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC o0o ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐÁY TACROLIMUS TRONG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC o0o ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐÁY TACROLIMUS TRONG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS Đào Huyền Quyên ThS Đỗ Thị Quỳnh Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo truyền lửa trang bị cho em kiến thức, kỹ bổ ích suốt năm học Chủ nhiệm Bộ môn, TS Vũ Thị Thơm thầy cô giáo Bộ môn Y Dược học Cơ sở, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện với cán nhân viên Khoa Hóa sinh, Khoa Thận – Tiết niệu, Phịng Kế hoạch – Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai Các thầy cô tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới TS Đào Huyền Quyên ThS Đỗ Thị Quỳnh, người thầy tận tâm dìu dắt, bảo hướng dẫn em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – người bên cạnh động viên, ủng hộ chia sẻ với em học tập sống Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, em tự nhắc nhở thân cố gắng để hồn thành cơng việc Tuy nhiên kiến thức thời gian hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận nhận xét góp ý thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh viên Đào Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu nồng độ đáy Tacrolimus máu bệnh nhân sau ghép thận Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai” đề tài thân em thực Các thông tin, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh viên Đào Thị Khánh Linh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình ghép thận giới Việt Nam 1.2 Biến chứng thải ghép sau phẫu thuật 1.2.1 Phân loại thải ghép 1.2.2 Các biện pháp chống thải ghép 1.3 Thuốc chống thải ghép 1.3.1 Các nhóm thuốc chống thải ghép 1.3.2 Các phác đồ điều trị thải ghép thận 1.4 Thuốc Tacrolimus 1.4.1 Cơng thức hóa học 1.4.2 Dạng bào chế 1.4.3 Dược lực học chế tác dụng 10 1.4.4 Dược động học .10 1.4.5 Độc tính 10 1.4.6 Tương tác thuốc 11 1.5 Giám sát điều trị sau ghép thận thông qua nồng độ đáy Tacrolimus 12 1.5.1 Nồng độ đáy Tacrolimus (C0 hay Ctrough) 12 1.5.2 Xét nghiệm nồng độ đáy Tacrolimus 13 1.5.3 Các nghiên cứu lâm sàng ngồi nước giám sát điều trị thơng qua nồng độ đáy Tacrolimus 13 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 15 2.2.4 Phương pháp định lượng nồng độ đáy Tacrolimus 16 2.2.5 Thu thập, phân tích xử lý số liệu 17 2.2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 19 3.2 Xác định nồng độ đáy Tacrolimus đối tượng nghiên cứu vòng ngày sau ghép thận 21 3.2.1 Nồng độ đáy liều dùng Tacrolimus đối tượng nghiên cứu 21 3.2.2 Một số diễn biến lâm sàng kết xét nghiệm .21 3.2.3 Biến chứng sau ghép đối tượng nghiên cứu 24 3.2.4 Nồng độ đáy liều dùng Tacrolimus đối tượng nghiên cứu theo kết ghép thận 26 3.3 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus đối tượng nghiên cứu sau ghép thận 27 3.3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm kết ghép thận ……………… 27 3.3.2 Phân tích tương quan số yếu tố nguy ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus ngày sau ghép thận đối tượng nghiên cứu 28 CHƯƠNG – BÀN LUẬN .29 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 4.2 Bàn luận nồng độ đáy liều dùng Tacrolimus đối tượng nghiên cứu vòng ngày sau ghép thận 31 4.3 Bàn luận số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus đối tượng nghiên cứu sau ghép thận .32 KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALG Globulin kháng tế bào lympho (AntiLymphocyte Globulin) AUC Diện tích đường cong nồng độ theo thời gian (Area Under the Curve) AZA Azathioprin BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CNIs Chất ức chế calcineurin (CalciNeurin Inhibitors) CsA Cyclosporin A DGF Trì hỗn phục hồi chức thận ghép (Delayed Graf Function) ESC Hội Tim mạch châu Âu (European Society of Cardiology) ESH Hội Bệnh cao huyết áp châu Âu (European Society of Hypertension) EVR Everolimus HLA Kháng nguyên bạch cầu người (Human Leucocyte Antigen) IGF Phục hồi chức thận ghép nhanh (Immediate Graf Function) IL-2 Interleukin II ISDs Thuốc ức chế miễn dịch (ImmunoSuppressive Drugs) MMF Mycophenolat MoFetil MPA MycoPhenolic Acid SCr Nồng độ creatinin huyết tương SGF Phục hồi chức thận ghép chậm (Slow Graf Function) SIR Sirolimus TAC Tacrolimus TDM Giám sát điều trị (Therapeutic Drug Monitoring) THA Tăng huyết áp TMP/SMX TriMethoPrim/SulfaMethoXazole TNTCK Thận nhân tạo chu kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Nồng độ đáy liều dùng Tacrolimus đối tượng nghiên cứu .21 Bảng 3.3 Huyết áp bệnh nhân thời điểm nghiên cứu .22 Bảng 3.4 Các biến chứng sau ghép đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Nồng độ đáy Tacrolimus bệnh nhân theo kết ghép thận .26 Bảng 3.6 Liều dùng Tacrolimus bệnh nhân theo kết ghép thận 26 Bảng 3.7 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo kết ghép thận 27 Bảng 3.8 Phân tích tương quan số đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus ngày sau ghép thận 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học Tacrolimus (FK – 506) [54] .9 Hình 3.1 Nguyên nhân gây suy thận đối tượng nghiên cứu 20 Hình 3.2 Tiền sử chạy thận đối tượng nghiên cứu .20 Hình 3.3 Nồng độ ure huyết tương bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 22 Hình 3.4 Nồng độ creatinin huyết tương bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 23 Hình 3.5 Độ phục hồi thận ghép đối tượng nghiên cứu .24 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt suy thận giai đoạn cuối gánh nặng lớn cho bệnh nhân, gia đình người bệnh cộng đồng Hiện nay, số phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ghép thận phương pháp điều trị tối ưu So với phương pháp lọc máu thận chạy thận nhân tạo chu kỳ hay lọc màng bụng, phẫu thuật ghép thận cho nhiều ưu điểm có khả thay hai chức nội tiết ngoại tiết, giảm thiểu biến chứng, tiết kiệm chi phí lâu dài cải thiện đáng kể sức khỏe tinh thần bệnh nhân [12, 27] Trên giới, số lượng bệnh nhân ghép thận ngày tăng nhu cầu từ gia tăng số lượng bệnh nhân cần điều trị Tính đến năm 2004, có 91/192 quốc gia giới có khả thực ghép nhiều loại mơ tạng có ghép thận trình độ khác nhau, tiêu biểu Mỹ, nước liên minh châu Âu – EU, Australia, Canada Trung Quốc [76] Tại châu Á ca ghép thận diễn Nhật Bản (1964), Đài Loan (1968), Hàn Quốc (1969), Singapore (1970), Thái Lan (1972) Việt Nam (1992) [6] Mặc dù ghép thận phương pháp điều trị quan trọng cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối vấn đề thải ghép thách thức cần quan tâm Để ổn định chức thận ghép hạn chế tối đa biến chứng, trước tiến hành ghép bệnh nhân sàng lọc tuyển chọn cặp ghép với tiêu chí nghiêm ngặt [35] Và để tiếp tục hạn chế trình thải mô sau ghép kéo dài thời gian hoạt động thận ghép, bệnh nhân định trì sử dụng thuốc chống thải ghép suốt đời [5] Một số loại thuốc chống thải ghép chất chất ức chế miễn dịch thường sử dụng bao gồm Tacrolimus, Cyclosporin A, Mycophenolat mofetil Corticosteroid … [99] Trong nhóm thuốc thải ghép, Tacrolimus chất ức chế calcineurin lựa chọn đầu tay cho phác đồ điều trị chống thải ghép sau phẫu thuật ghép thận Tacrolimus đánh giá có hiệu cao, gây độc cho thận tỷ lệ thải ghép cấp giảm rõ rệt so với Cyclosporin A [34, 36] Tuy nhiên, đặc điểm chung thuốc nhóm chất ức chế calcineurin có biến thiên dược động học phức tạp, khoảng điều trị hẹp có xu hướng gây độc khác lên đối tượng cá thể [87], việc theo dõi điều chỉnh liều lượng thuốc cần thiết để quản lý bệnh nhân Quá trình giám sát thực cách trì nồng độ thuốc dao động khoảng tối ưu thông qua việc điều chỉnh liều lượng ngày, nhiên chưa thể xác định rõ ràng phạm vi nồng độ mục tiêu Tacrolimus việc giám sát cịn gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu gặp nhiều vấn đề trở ngại có nhiều yếu tố tác động đến dược động học thuốc mối liên hệ nồng độ thuốc máu với số xét nghiệm cịn chưa hiểu biết xác rõ ràng hoàn toàn [85] Tại Việt Nam, với gia tăng nhu cầu ghép tạng nói chung ghép thận nói riêng, nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc chống thải ghép cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề hạn chế Xuất phát từ mục đích cung cấp thêm chứng việc giám sát thuốc điều trị Tacrolimus sau ghép thận đơn vị điều trị tuyến Trung ương (Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai), tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu nồng độ đáy Tacrolimus máu bệnh nhân sau ghép thận Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định nồng độ đáy C0 Tacrolimus bệnh nhân vịng ngày sau ghép thận - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đáy C0 Tacrolimus bệnh nhân sau ghép thận Các kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trước khẳng định nồng độ đáy C0 sau ghép thận ng/mL có nguy làm tăng tỷ lệ thải ghép [19, 29, 37, 51] Vì để giảm nguy xảy thải ghép xuất biến chứng sau phẫu thuật, thực hành lâm sàng đơn vị ghép thận, liều Tacrolimus điều chỉnh ngày tùy theo đáp ứng bệnh nhân thông qua nồng độ đáy C0 nhằm trì nồng độ khoảng tối ưu từ – 15 ng/mL [77, 78] 4.3 Bàn luận số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus đối tượng nghiên cứu sau ghép thận Trong q trình theo dõi, nhóm nghiên cứu phát vào ngày sau ghép thận, nồng độ đáy Tacrolimus bệnh nhân có biểu thải ghép nhanh thấp ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân cịn lại tất bệnh nhân dùng chung mức liều TAC khởi đầu 0,1 mg/kg/ngày Để tìm hiểu nguyên nhân khác biệt này, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh số đặc điểm hai nhóm bệnh nhân phân tích mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến nồng độ đáy C0 Tacrolimus máu bệnh nhân vào ngày sau ghép thận Các đặc điểm bệnh nhân đưa vào khảo sát nguy ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus ngày sau ghép thận bao gồm tuổi, giới, số BMI, nồng độ ure huyết tương trước ghép, nồng độ creatinin huyết tương trước ghép bệnh lý mạn tính tăng huyết áp, viêm gan C đái tháo đường tuýp Một số yếu tố nguy kết luận báo cáo y văn trước có ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa Tacrolimus tuổi [38, 58, 60], giới tính [60], BMI [58, 80] virus viêm gan C [58, 68] Kết phân tích chúng tơi cho thấy ngồi bệnh lý viêm gan C, yếu tố lại bao gồm tuổi, giới, BMI, ure huyết tương creatinin huyết tương trước ghép, bệnh lý tăng huyết áp đái tháo đường tuýp tác động nghịch lên thay đổi nồng độ đáy Tacrolimus ngày sau ghép thận Tức bệnh nhân tuổi cao, bị thừa cân, béo phì, mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường tuýp hay có nồng độ ure huyết tương creatinin huyết tương trước ghép cao nồng độ thuốc Tacrolimus máu có xu hướng giảm Tuy nhiên kết phân tích cho thấy chưa ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê đến nồng độ đáy C0 Tacrolimus máu bệnh nhân vào ngày sau ghép thận nhóm đặc điểm (p > 0,05) Giải thích cho kết chúng tơi cho đối tượng nghiên cứu chúng tơi có điểm khác biệt so với nghiên cứu khác Nghiên cứu Kinga Krzyhowska [58] nghiên cứu P Stratta [87] có phân hóa rõ ràng độ tuổi số BMI, đặc điểm đối tượng bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi lại có phân hóa, chủ yếu nằm khoảng số bình thường Dù vậy, kết nghiên cứu cho kết tương tự với nghiên cứu có trước P Stratta [87], nghiên cứu phân tích mơ hình hồi quy logistic đa biến yếu tố nguy làm giảm nồng độ đáy C0 Tacrolimus giới tính nam, tuổi 60, số BMI từ 25 kg/m2 trở lên, mắc viêm gan C liều Corticosteroid thấp (dưới 0,06 mg/kg) P Stratta cộng kết luận yếu tố di truyền liều Corticosteroid có ảnh hưởng đến nồng độ đáy C0, yếu tố cịn lại bao gồm tuổi, giới tính, số BMI bệnh viêm gan C khơng gây ảnh hưởng 32 Các y văn giới bổ sung thêm số yếu tố di truyền tác nhân gây ảnh hưởng lên chuyển hóa thuốc Tacrolimus yếu tố đa hình gen (CYP3A5*1, CYP3A5*3 CYP3A4*1B, CYP3A4*1G) [19, 63, 64, 87, 95, 98, 100] yếu tố tương tác thuốc – thuốc với số thuốc thuốc điều trị tăng huyết áp nifedipine [95], thuốc ức chế bơm proton (PPIs), kháng sinh trimethoprim/sulfamethoxazole (TMP/SMX) [58], tương tác thuốc – thực phẩm [19] Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực, chúng tơi chưa thể phân tích mối liên quan yếu tố di truyền nồng độ thuốc Tacrolimus bệnh nhân Nghiên cứu chưa phát ảnh hưởng có ý nghĩa tới nồng độ đáy Tacrolimus vào ngày sau ghép thận số yếu tố tuổi tác, giới tính, số thể BMI, bệnh lý mạn tính mắc kèm (tăng huyết áp, viêm gan C, đái tháo đường tuýp 2), nồng độ ure huyết tương creatinin huyết tương trước ghép Ở thời điểm đo nồng độ đáy C0 Tacrolimus vào ngày sau ghép, mức liều khởi đầu TAC tất bệnh nhân (0,1 mg/kg/ngày chia lần) nồng độ đáy TAC nhóm bệnh nhân có biểu thải ghép nhanh lại thấp đáng kể so với bệnh nhân biểu (5,325 ± 1,5305 ng/mL so với 10,371 ± 4,5496 ng/mL; p = 0,031) Với kết hy vọng mức nồng độ đáy C0 Tacrolimus ngày sau ghép thận yếu tố dự báo nguy thải ghép bệnh nhân, giúp nhân viên y tế có phương án dự phòng xử lý kịp thời biến cố bất lợi cho bệnh nhân Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có số điểm hạn chế Đây nghiên cứu quan sát với cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn nên số lượng biến cố xảy cịn nhiều biến số số nghiên cứu chưa đánh giá Chúng chưa thu thập thông tin chi tiết hồ sơ sàng lọc trước ghép, phân tích chi tiết kết xét nghiệm lipid máu, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, tổng phân tích nước tiểu Ngoài nồng độ đáy C0 Tacrolimus, số đánh giá nồng độ thuốc TAC khác không thực phân tích kiểu gen, đo diện tích đường cong nồng độ theo thời gian AUC Về phác đồ điều trị bệnh nhân dừng lại thông tin phối hợp thuốc (TAC + MMF + Corticosteroid) kèm liệu pháp cảm ứng (basiliximab), liều lượng thuốc phối hợp điều trị khác (như tăng huyết áp, PPIs, …) chưa thống kê đầy đủ Do tác động yếu tố lên nồng độ đáy C0 Tacrolimus chưa nghiên cứu Dù vậy, nghiên cứu bước đầu cho thấy mối liên quan tỷ lệ thải ghép nhanh với mức nồng độ đáy C0 Tacrolimus thấp vào ngày sau ghép Đây lưu ý quan trọng việc giám sát tiến triển tiên lượng nguy thải ghép bệnh nhân q trình chăm sóc sau phẫu thuật cho bệnh nhân ghép thận 33 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu nồng độ đáy C0 Tacrolimus giai đoạn đầu sau ghép 70 bệnh nhân ghép thận bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Xác định nồng độ đáy C0 Tacrolimus bệnh nhân vòng ngày sau ghép thận Nồng độ đáy C0 Tacrolimus trung bình trước ghép 5,094 ± 3,160 ng/mL, tăng lên cao vào ngày sau ghép (10,083 ± 4,582 ng/mL) có giá trị 4,725 ± 1,3401 ng/mL vào thời điểm theo dõi cuối (ngày thứ sau ghép) Ngày sau ghép thời điểm mà nồng độ đáy có giá trị trung bình cao dao động nhiều Tại thời điểm nghiên cứu, nhóm bệnh nhân có biểu thải ghép nhanh có nồng độ đáy C0 Tacrolimus trung bình đa phần thấp liều lượng dùng TAC cao nhóm bệnh nhân khơng có biểu Vào ngày sau ghép, nồng độ đáy C0 nhóm bệnh nhân thải ghép nhanh 5,325 ± 1,5305 ng/mL thấp ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân cịn lại 10,371 ± 4,5496 ng/mL (p = 0,031) Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đáy C0 Tacrolimus bệnh nhân sau ghép thận Nghiên cứu chưa phát yếu tố số yếu tố thuộc đặc điểm bệnh nhân bao gồm: độ tuổi, giới tính, số BMI, bệnh lý mạn tính (tăng huyết áp, viêm gan C, đái tháo đường tuýp 2), nồng độ ure huyết tương nồng độ creatinin huyết tương trước ghép có ảnh hưởng lên nồng độ đáy Tacrolimus máu bệnh nhân vào ngày sau ghép thận (p > 0,05) 34 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường phối hợp hoạt động nghiên cứu lâm sàng, Dược sĩ Bác sĩ điều trị phẫu thuật chăm sóc phục hồi sau ghép thận Khoa Thận – Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai nhằm giám sát chặt chẽ thuốc điều trị thực hiệu chỉnh liều Tacrolimus kịp thời dựa nồng độ đáy C0 TAC, đặc biệt thời điểm ngày sau ghép Mục đích việc giám sát theo dõi để tăng tỷ lệ bệnh nhân đạt nồng độ đáy C0 theo khuyến cáo, từ giúp tăng cường tối đa tính hiệu độ an toàn sử dụng Tacrolimus, cải thiện tiên lượng chất lượng sống bệnh nhân sau ghép thận Ngồi chúng tơi mong tương lai có nhiều thêm nghiên cứu đề tài, mở rộng tính đại diện cho biến số số nghiên cứu để bệnh viện Bạch Mai nói riêng trung tâm ghép tạng Việt Nam giới nói chung có nhìn tồn diện, đánh giá tổng qt hồn thiện quy trình ghép thận cứu sống bệnh nhân 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hoa (2012), Nghiên cứu số số hóa sinh máu bệnh nhân sau ghép thận điều trị Cyclosporin Tacrolimus, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội Phạm Mạnh Hùng (2002), Bệnh học ngoại khoa - Giáo trình giảng dạy sau Đại học, tập I, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Gia Khánh (2019), Tình hình ghép tạng Việt Nam vấn đề cần quan tâm, Hội nghị Khoa học Ghép tạng Việt Nam lần thứ VI, Hội Ghép tạng Việt Nam Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bùi Văn Mạnh (2009), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng số số miễn dịch bệnh nhân sau ghép thận, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân y 103, Hà Nội Nguyễn Tiến Quyết (2010), Nghiên cứu triển khai ghép gan, ghép thận lấy từ người cho chết não, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC10.25/06-10, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế Phạm Mạnh Hùng cộng (2012), "Một số kết Ghép tạng Việt Nam", Tạp chí Y - Dược học Quân Số Chuyên đề Ghép tạng, tr 11-16 Trần Ngọc Sinh cộng (2010), "Kết phẫu thuật 176 trường hợp ghép thận bệnh viện Chợ Rẫy (1992-2009)", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 249-253 Bộ Y tế (2006), Quyết định 43/2006/QĐ-BYT Quy trình kỹ thuật ghép thận, ghép gan từ người cho sống 10 Bộ Y tế (2014), "Định lượng Tacrolimus", Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/2014 Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”, tr 418-420 11 Lê Thị Hương Thủy (2012), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 12 Michael Abecassis cộng (2008), "Kidney transplantation as primary therapy for end-stage renal disease: a National Kidney Foundation/Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF/KDOQI™) conference", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 3(2), tr 471-480 13 Sanjeev K Akkina cộng (2009), "Similar outcomes with different rates of delayed graft function may reflect center practice, not center performance", American Journal of Transplantation, 9(6), tr 1460-1466 14 Mohammad Reza Ardalan (2015), "Global scientific vision with local vigilance: Renal transplantation in developing countries", Nephro-urology monthly, 7(1) 15 Gayle P Balba, Basit Javaid Joseph G Timpone (2013), "BK polyomavirus infection in the renal transplant recipient", Infectious Disease Clinics, 27(2), tr 271-283 16 Alberto M Borobia cộng (2009), "Trough Tacrolimus Concentrations in the First Week After Kidney Transplantation Are Related to Acute Rejection", Therapeutic drug monitoring, 31(4), tr 436-442 17 Lynette M Boscato MC Stuart (1988), "Heterophilic antibodies: a problem for all immunoassays", Clinical chemistry, 34(1), tr 27-33 18 Y Böttiger cộng (1999), "Tacrolimus whole blood concentrations correlate closely to side-effects in renal transplant recipients", British journal of clinical pharmacology, 48(3), tr 445 19 Mercè Brunet cộng (2019), "Therapeutic drug monitoring of tacrolimus-personalized therapy: second consensus report", Therapeutic drug monitoring, 41(3), tr 261-307 20 RY Calne cộng (1978), "Cyclosporin A in patients receiving renal allografts from cadaver donors", The Lancet, 312(8104), tr 1323-1327 21 Health Canada (2019), Tacrolimus and the Risk of Graft Rejection due to Medication Errors: Inadvertent Switching between Different Oral Formulations, truy cập ngày 03/05/2021, trang web https://healthycanadians.gc.ca/recall-alert-rappel-avis/hc-sc/2019/70511aeng.php 22 Alexis Carrel (1908), "Transplantation in mass of the kidneys", The Journal of experimental medicine, 10(1), tr 98-140 23 Alexis Carrel Charles Claude Guthrie (1906), "Successful transplantation of both kidneys from a dog into a bitch with removal of both normal kidneys from the latter", Science, 23(584), tr 394-395 24 Giovanni Cerasola cộng (2011), "Epidemiology and pathophysiology of left ventricular abnormalities in chronic kidney disease: a review", mortality, 12, tr 15 25 BY Choy, TM Chan KN Lai (2006), "Recurrent glomerulonephritis after kidney transplantation", American journal of transplantation, 6(11), tr 25352542 26 Fernando G Cosio cộng (2007), "Comparison of Low Versus High Tacrolimus Levels in Kidney Transplantation: Assessment of Efficacy by Protocol Biopsies", Transplantation, 83(4), tr 411-416 27 Gabriel M Danovitch (2009), Handbook of kidney transplantation, Lippincott Williams & Wilkins 28 Chantaratsamon Dansirikul cộng (2004), "Sampling times for monitoring tacrolimus in stable adult liver transplant recipients", Therapeutic drug monitoring, 26(6), tr 593-599 29 Chen-Guang Ding cộng (2018), "Early immunosuppressive exposure of enteric-coated-mycophenolate sodium plus tacrolimus associated with acute rejection in expanded criteria donor kidney transplantation", Chinese medical journal, 131(11), tr 1302 30 W Druml (2002), "The beginning of organ transplantation: Emerich Ullmann (1861-1937)", Wien Klin Wochenschr, 114(4), tr 128-37 31 P Dutkowski, O de Rougemont P A Clavien (2008), "Alexis Carrel: genius, innovator and ideologist", Am J Transplant, 8(10), tr 1998-2003 32 Henrik Ekberg cộng (2007), "Reduced exposure to calcineurin inhibitors in renal transplantation", New England Journal of Medicine, 357(25), tr 2562-2575 33 The National Kidney Foundation (2021), How to Classify CKD, truy cập ngày 22/05/2021, trang web https://www.kidney.org/professionals/exploreyour-knowledge/how-to-classify-ckd 34 R Fu cộng (2019), "Biomarkers for individualized dosage adjustments in immunosuppressive therapy using calcineurin inhibitors after organ transplantation", Acta Pharmacologica Sinica, 40(2), tr 151-159 35 The American Kidney Fund (2021), Kidney transplant, truy cập ngày 03/05/2021, trang web https://www.kidneyfund.org/kidneydisease/kidney-failure/treatment-of-kidney-failure/kidney-transplant/ 36 Robert S Gaston (2009), "Chronic calcineurin inhibitor nephrotoxicity: reflections on an evolving paradigm", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 4(12), tr 2029-2034 37 Jeffrey J Gaynor cộng (2016), "Lower tacrolimus trough levels are associated with subsequently higher acute rejection risk during the first 12 months after kidney transplantation", Transplant International, 29(2), tr 216226 38 Violette Gijsen cộng (2011), "Age and CYP3A5 genotype affect tacrolimus dosing requirements after transplant in pediatric heart recipients", The Journal of heart lung transplantation, 30(12), tr 1352-1359 39 William A Golgert, Gerald B Appel Sundaram Hariharan (2008), "Recurrent glomerulonephritis after renal transplantation: an unsolved problem", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 3(3), tr 800-807 40 Thomas Gonwa cộng (2003), "Randomized trial of tacrolimus + mycophenolate mofetil or azathioprine versus cyclosporine + mycophenolate mofetil after cadaveric kidney transplantation: results at three years", Transplantation, 75(12), tr 2048-2053 41 J M Grinyo S Petruzzelli (2014), "Once-daily LCP-Tacro MeltDose tacrolimus for the prophylaxis of organ rejection in kidney and liver transplantations", Expert Rev Clin Immunol, 10(12), tr 1567-79 42 Japanese FK506 Study Group (1992), "Japanese study of kidney transplantation: Results of early phase II study", Transplant International, 5, tr S524-S528 43 Jean Hamburger cộng (1962), "Kidney homotransplantation in man", Annals of the New York Academy of Sciences, 99(3), tr 808-820 44 Matthew W Harding cộng (1989), "A receptor for the immunosuppressant FK506 is a cis–trans peptidyl-prolyl isomerase", Nature, 341(6244), tr 758-760 45 M Hatzinger cộng (2016), "Die Geschichte Nierentransplantation", Der Urologe, 55(10), tr 1353-1359 46 Mateus Swarovsky Helfer cộng (2019), "Long-term effects of delayed graft function duration on function and survival of deceased donor kidney transplants", Brazilian Journal of Nephrology, 41(2), tr 231-241 47 David W Holt cộng (2002), "International federation of clinical chemistry/international association of therapeutic drug monitoring and clinical toxicology working group on immunosuppressive drug monitoring", Therapeutic drug monitoring, 24(1), tr 59-67 48 Hideari Ihara cộng (1995), "Intra‐and interindividual variation in the pharmacokinetics of tacrolimus (FK506) in kidney transplant recipients— importance of trough level as a practical indicator", International Journal of Urology, 2(3), tr 151-155 49 Christopher Johnson cộng (2000), "Randomized trial of tacrolimus (prograf) in combination with azathioprine or mychophenolate mofetil versus cyclosporine (neoral) with mycophenolate mofetil after cadaveric kidney transplantation", Transplantation, 69(5), tr 834-841 50 Kaj Jørgensen cộng (2002), "C2 (2‐h) levels are not superior to trough levels as estimates of the area under the curve in tacrolimus‐treated renal‐transplant patients", Nephrology Dialysis Transplantation, 17(8), tr 1487-1490 51 T Jouve cộng (2019), "An update on the safety of tacrolimus in kidney transplant recipients, with a focus on tacrolimus minimization", Expert opinion on drug safety, 18(4), tr 285-294 52 William J Jusko (1995), "Analysis of tacrolimus (FK 506) in relation to therapeutic drug monitoring", Therapeutic drug monitoring, 17(6), tr 596-601 53 Ronald P Kershner William E Fitzsimmons (1996), "Relationship of FK506 whole blood concentrations and efficacy and toxicity after liver and kidney transplantation", Transplantation 62(7), tr 920-926 der 54 Toru Kino cộng (1987), "FK-506, a novel immunosuppressant isolated from a Streptomyces I Fermentation, isolation, and physico-chemical and biological characteristics", The Journal of antibiotics, 40(9), tr 1249-1255 55 Greg A Knoll Robert C Bell (1999), "Tacrolimus versus cyclosporin for immunosuppression in renal transplantation: meta-analysis of randomised trials", Bmj, 318(7191), tr 1104-1107 56 Christiane Knoop cộng (2005), "Tacrolimus pharmacokinetics and dose monitoring after lung transplantation for cystic fibrosis and other conditions", American journal of transplantation, 5(6), tr 1477-1482 57 Masakazu Kobayashi, Vijay Warty Steven J Soldin (1995), "Consensus document: therapeutic monitoring of tacrolimus (FK-506)", Therapeutic drug monitoring, 17(6) 58 K Krzyzowska cộng (2018), "Which Kidney Transplant Recipients Can Benefit from the Initial Tacrolimus Dose Reduction?", BioMed research international, 2018, tr 4573452 59 Yi-Min Ku David I Min (1998), "An abbreviated area-under-the-curve monitoring for tacrolimus in patients with liver transplants", Therapeutic drug monitoring, 20(2), tr 219-223 60 Dirk RJ Kuypers cộng (2004), "Time-related clinical determinants of long-term tacrolimus pharmacokinetics in combination therapy with mycophenolic acid and corticosteroids", Clinical pharmacokinetics, 43(11), tr 741-762 61 David A Laskow cộng (1996), "An open-label, concentrationranging trial of FK506 in primary kidney transplantation: A Report Of The United States Multicenter FK506 Kidney Transplant Group", Transplantation, 62(7), tr 900-905 62 A Lichvar cộng (2019), "Evaluation of Clinical and Safety Outcomes Following Uncontrolled Tacrolimus Conversion in Adult Transplant Recipients", Pharmacotherapy, 39(5), tr 564-575 63 Iain A.M MacPhee cộng (2005), "Tacrolimus Pharmacogenetics: The CYP3A5*1 Allele Predicts Low Dose-Normalized Tacrolimus Blood Concentrations in Whites and South Asians", Transplantation 79(4), tr 499502 64 Iain AM MacPhee cộng (2004), "The influence of pharmacogenetics on the time to achieve target tacrolimus concentrations after kidney transplantation", American Journal of Transplantation, 4(6), tr 914-919 65 Dermot H Mallon cộng (2013), "Defining delayed graft function after renal transplantation: simplest is best", Transplantation, 96(10), tr 885889 66 Jonathan S Maltzman Gary A Koretzky (2003), "Azathioprine: old drug, new actions", The Journal of clinical investigation, 111(8), tr 1122-1124 67 Giuseppe Mancia cộng (2013), "2013 Practice guidelines for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and the European Society of Cardiology (ESC): ESH/ESC Task Force for the Management of Arterial Hypertension", Journal of hypertension, 31(10), tr 1925-1938 68 C Manzanares (2002), "Therapeutic drug monitoring of tacrolimus: a moving matter", Therapie, 57(2), tr 133-136 69 Roberto Marce´n (2009), "Immunosuppressive Transplantation", Drugs, 69(16), tr 2227-2243 70 E Matevossian cộng (2009), "Surgeon Yurii Voronoy (1895-1961) - a pioneer in the history of clinical transplantation: in memoriam at the 75th anniversary of the first human kidney transplantation", Transpl Int, 22(12), tr 1132-9 71 A David Mayer cộng (1997), "Multicenter randomized trial comparing tacrolimus (fk506) and cyclosporine in the prevention of renal allograft rejection: A Report of the European Tacrolimus Multicenter Renal Study Group", Transplantation, 64(3), tr 436-443 72 Frank McKeon (1991), "When worlds collide: immunosuppressants meet protein phosphatases", Cell, 66(5), tr 823-826 73 G Morris-Stiff cộng (1998), "Prospective randomised study comparing tacrolimus (Prograf) and cyclosporin (Neoral) as primary immunosuppression in cadaveric renal transplants at a single institution: interim report of the first 80 cases", Transplant International, 11(1), tr S334S336 74 J Nagy (1999), "A note on the early history of renal transplantation: Emerich (Imre) Ullmann", Am J Nephrol, 19(2), tr 346-9 75 Michael Oellerich cộng (1998), "Therapeutic drug monitoring of cyclosporine and tacrolimus", Clinical biochemistry, 31(5), tr 309-316 76 World Health Organization (2005), Consultation Meeting on Transplantation with National Health Authorities in the Western Pacific Region, Manila, Philippines, 7-9 November 2005: meeting report, Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific 77 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (2009), Clinical Practice Guideline for the Care of Kidney Transplant Recipients 78 Thomas Rath (2013), "Tacrolimus in transplant rejection", Expert opinion on pharmacotherapy, 14(1), tr 115-122 79 Han Ro cộng (2012), "Impact of tacrolimus intraindividual variability and CYP3A5 genetic polymorphism on acute rejection in kidney transplantation", Therapeutic drug monitoring, 34(6), tr 680-685 Drugs in Kidney 80 E Rodrigo cộng (2005), "High initial blood levels of tacrolimus in overweight renal transplant recipients", Transplantation proceedings, 37(3), tr 1453-1454 81 J Schiff, E Cole M Cantarovich (2007), "Therapeutic monitoring of calcineurin inhibitors for the nephrologist", Clin J Am Soc Nephrol, 2(2), tr 374-84 82 Andrew Siedlecki, William Irish Daniel C Brennan (2011), "Delayed graft function in the kidney transplant", American journal of transplantation, 11(11), tr 2279-2296 83 John J Siekierka cộng (1989), "A cytosolic binding protein for the immunosuppressant FK506 has peptidyl-prolyl isomerase activity but is distinct from cyclophilin", Nature, 341(6244), tr 755-757 84 Jean-Paul Squifflet cộng (2001), "Dose optimization of mycophenolate mofetil when administered with a low dose of tacrolimus in cadaveric renal transplant recipients", Transplantation, 72(1), tr 63-69 85 Christine E Staatz Susan E Tett (2004), "Clinical pharmacokinetics and pharmacodynamics of tacrolimus in solid organ transplantation", Clinical pharmacokinetics, 43(10), tr 623-653 86 Christine Staatz, Paul Taylor Susan Tett (2001), "Low tacrolimus concentrations and increased risk of early acute rejection in adult renal transplantation", Nephrology Dialysis Transplantation, 16(9), tr 1905-1909 87 P Stratta cộng (2012), "The interactions of age, sex, body mass index, genetics, and steroid weight-based doses on tacrolimus dosing requirement after adult kidney transplantation", European journal of clinical pharmacology, 68(5), tr 671-680 88 Jiang-Tao Tang cộng (2018), "A low fixed tacrolimus starting dose is effective and safe in Chinese renal transplantation recipients", Annals of transplantation, 23, tr 300 89 Shruti N Tapiawala cộng (2010), "Delayed graft function and the risk for death with a functioning graft", Journal of the American Society of Nephrology, 21(1), tr 153-161 90 NA Undre cộng (1999), "Low systemic exposure to tacrolimus correlates with acute rejection", Transplantation proceedings, 31(1-2), tr 296298 91 JP Van Hooff cộng (1999), "Dosing and management guidelines for tacrolimus in renal transplant patients", Transplantation proceedings, 31(7), tr 54-57 92 Yves Vanrenterghem cộng (2005), "Minimization of immunosuppressive therapy after renal transplantation: results of a randomized controlled trial", American Journal of Transplantation, 5(1), tr 87-95 93 Flavio Vincenti cộng (1996), "One-year follow-up of an open-label trial of FK506 for primary kidney transplantation: A Report of the U.S Multicenter FK506 Kidney Transplant Group", Transplantation, 61(11), tr 1576-1581 94 Pierre Wallemacq cộng (2009), "Opportunities to optimize tacrolimus therapy in solid organ transplantation: report of the European consensus conference", Therapeutic drug monitoring, 31(2), tr 139-152 95 Ping Wang cộng (2010), "Using genetic and clinical factors to predict tacrolimus dose in renal transplant recipients", Pharmacogenomics, 11(10), tr 1389-1402 96 C J E Watson J H Dark (2012), "Organ transplantation: historical perspective and current practice", BJA: British Journal of Anaesthesia, 108(suppl_1), tr i29-i42 97 Xiaohui Wu cộng (2016), "The prevalence and predictive factors of urinary tract infection in patients undergoing renal transplantation: A metaanalysis", American journal of infection control, 44(11), tr 1261-1268 98 AL MOTASSEM YOUSEF cộng (2016), "Effects of genetic polymorphism in CYP3A4 and CYP3A5 genes on tacrolimus dose among kidney transplant recipients" 99 Y Zhang R Zhang (2018), "Recent advances in analytical methods for the therapeutic drug monitoring of immunosuppressive drugs", Drug Test Anal, 10(1), tr 81-94 100 Xiao-cong Zuo cộng (2013), "Effects of CYP3A4 and CYP3A5 polymorphisms on tacrolimus pharmacokinetics in Chinese adult renal transplant recipients: a population pharmacokinetic analysis", Pharmacogenetics and genomics 23(5), tr 251-261 101 WHO Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363(9403), tr 157-163 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới tính Tuổi Ngày ghép thận Phạm Văn H Nam 45 03/06/2020 Đinh Trung K Nam 35 27/05/2020 Phí Văn H Nam 29 26/05/2020 Nguyễn Mạnh H Nam 21 25/03/2020 Lê Thị N Nữ 23 24/03/2020 Lê Thị C Nữ 30 18/03/2020 Nguyễn Văn C Nam 33 10/03/2020 Hồ Vĩnh H Nam 29 03/03/2020 Đoàn Đình H Nam 34 25/02/2020 10 Nguyễn Văn Đ Nam 56 19/02/2020 11 Nguyễn Anh D Nam 40 18/02/2020 12 Ngô Thị N Nữ 66 12/02/2020 13 Đỗ Minh C Nam 54 11/02/2020 14 Trần Thị T Nữ 27 31/12/2019 15 Đỗ Xuân N Nam 39 30/12/2019 16 Nguyễn Đắc S Nam 32 24/12/2019 17 Nguyễn Hữu N Nam 30 18/12/2019 18 Hoàng Văn B Nam 36 11/12/2019 19 Nguyễn Xuân T Nam 28 10/12/2019 20 Đỗ Thị P Nữ 45 04/12/2019 21 Bùi Mẫn T Nam 25 20/11/2019 22 Cao Văn H Nam 28 12/11/2019 23 Trần Văn C Nam 23 05/11/2019 24 Nguyễn Thị Tuyết N Nữ 57 22/10/2019 25 Lê Thị H Nữ 21 09/10/2019 26 Nguyễn Phương T Nam 45 08/10/2019 27 Bùi Văn G Nam 50 01/10/2019 28 Đào Thị H Nữ 37 24/09/2019 29 Nguyễn Tự H Nam 39 18/09/2019 30 Đặng Thanh H Nữ 23 17/09/2019 31 Nguyễn Thị Đ Nữ 64 10/09/2019 32 Phạm Thanh H Nam 34 04/09/2019 33 Hoàng Quang H Nam 40 03/09/2019 34 Trần Thị Thanh X Nữ 42 27/08/2019 35 Đinh Thị Thu H Nữ 44 07/08/2019 36 Mai Tuấn K Nam 21 06/08/2019 37 Bùi Văn D Nam 28 30/07/2019 38 Vũ Văn P Nam 37 24/07/2019 39 Lê Quang T Nam 35 23/07/2019 40 Nguyễn Đăng K Nam 29 17/07/2019 41 Nguyễn Văn H Nam 31 16/07/2019 42 Nguyễn Thị H Nữ 28 10/07/2019 43 Lê Văn L Nam 52 25/06/2019 44 Đặng Văn H Nam 34 12/06/2019 45 Đinh Thị Thúy N Nữ 24 11/06/2019 46 Nguyễn Văn P Nam 54 28/05/2019 47 Cao Khắc Đ Nam 21 15/05/2019 48 Nguyễn Văn H Nam 20 14/05/2019 49 Chu Huy D Nam 34 07/05/2019 50 Nguyễn Văn Đ Nam 26 24/04/2019 51 Đỗ Thị T Nữ 37 23/04/2019 52 Phan Thị Mai L Nữ 33 17/04/2019 53 Vũ Thị N Nữ 27 16/04/2019 54 Nguyễn Văn B Nam 24 10/04/2019 55 Vũ Lê H Nữ 23 09/04/2019 56 Lê Quang T Nam 59 02/04/2019 57 Nguyễn Tú T Nam 33 27/03/2019 58 Phạm Thị Thanh T Nữ 25 26/03/2019 59 Đồn Chí C Nam 29 21/03/2019 60 Nguyễn Văn C Nam 43 19/03/2019 61 Lê Thị P Nữ 27 14/03/2019 62 Nguyễn Quốc H Nam 29 13/03/2019 63 Đặng Văn L Nam 27 12/03/2019 64 Phùng Khánh H Nam 28 07/03/2019 65 Nguyễn Tiến T Nam 36 06/03/2019 66 Vũ Mai V Nam 24 05/03/2019 67 Đặng Minh T Nam 37 21/02/2019 68 Lại Văn Q Nam 41 19/02/2019 69 Vũ Thị C Nữ 33 15/01/2019 70 Quách Văn B Nam 36 09/01/2019 ... trị Tacrolimus sau ghép thận đơn vị điều trị tuyến Trung ương (Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai) , tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ đáy Tacrolimus máu bệnh nhân sau ghép thận Khoa. .. HỌC Y DƯỢC o0o ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐÁY TACROLIMUS TRONG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH... thải ghép bệnh nhân trình chăm sóc sau phẫu thuật cho bệnh nhân ghép thận 33 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu nồng độ đáy C0 Tacrolimus giai đoạn đầu sau ghép 70 bệnh nhân ghép thận bệnh viện Bạch Mai,

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hoa (2012), Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân sau ghép thận điều trị bằng Cyclosporin hoặc Tacrolimus, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân sau ghép thận điều trị bằng Cyclosporin hoặc Tacrolimus
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2012
2. Phạm Mạnh Hùng (2002), Bệnh học ngoại khoa - Giáo trình giảng dạy sau Đại học, tập I, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại khoa - Giáo trình giảng dạy sau Đại học, tập I
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2002
3. Phạm Gia Khánh (2019), Tình hình ghép tạng Việt Nam và những vấn đề cần quan tâm, Hội nghị Khoa học Ghép tạng Việt Nam lần thứ VI, Hội Ghép tạng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ghép tạng Việt Nam và những vấn đề cần quan tâm
Tác giả: Phạm Gia Khánh
Năm: 2019
5. Bùi Văn Mạnh (2009), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch ở bệnh nhân sau ghép thận, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân y 103, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch ở bệnh nhân sau ghép thận
Tác giả: Bùi Văn Mạnh
Năm: 2009
6. Nguyễn Tiến Quyết (2010), Nghiên cứu triển khai ghép gan, ghép thận lấy từ người cho chết não, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC10.25/06-10, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu triển khai ghép gan, ghép thận lấy từ người cho chết não
Tác giả: Nguyễn Tiến Quyết
Năm: 2010
7. Phạm Mạnh Hùng và các cộng sự (2012), "Một số kết quả Ghép tạng ở Việt Nam", Tạp chí Y - Dược học Quân sự Số Chuyên đề Ghép tạng, tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả Ghép tạng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng và các cộng sự
Năm: 2012
8. Trần Ngọc Sinh và các cộng sự (2010), "Kết quả phẫu thuật 176 trường hợp ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy (1992-2009)", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr. 249-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phẫu thuật 176 trường hợp ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy (1992-2009)
Tác giả: Trần Ngọc Sinh và các cộng sự
Năm: 2010
10. Bộ Y tế (2014), "Định lượng Tacrolimus", Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/2014 của Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”, tr. 418-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng Tacrolimus", Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/2014 của Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
11. Lê Thị Hương Thủy (2012), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận
Tác giả: Lê Thị Hương Thủy
Năm: 2012
12. Michael Abecassis và các cộng sự (2008), "Kidney transplantation as primary therapy for end-stage renal disease: a National Kidney Foundation/Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF/KDOQI™) conference", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 3(2), tr. 471-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney transplantation as primary therapy for end-stage renal disease: a National Kidney Foundation/Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF/KDOQI™) conference
Tác giả: Michael Abecassis và các cộng sự
Năm: 2008
13. Sanjeev K Akkina và các cộng sự (2009), "Similar outcomes with different rates of delayed graft function may reflect center practice, not center performance", American Journal of Transplantation, 9(6), tr. 1460-1466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Similar outcomes with different rates of delayed graft function may reflect center practice, not center performance
Tác giả: Sanjeev K Akkina và các cộng sự
Năm: 2009
14. Mohammad Reza Ardalan (2015), "Global scientific vision with local vigilance: Renal transplantation in developing countries", Nephro-urology monthly, 7(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global scientific vision with local vigilance: Renal transplantation in developing countries
Tác giả: Mohammad Reza Ardalan
Năm: 2015
15. Gayle P Balba, Basit Javaid và Joseph G Timpone (2013), "BK polyomavirus infection in the renal transplant recipient", Infectious Disease Clinics, 27(2), tr. 271-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BK polyomavirus infection in the renal transplant recipient
Tác giả: Gayle P Balba, Basit Javaid và Joseph G Timpone
Năm: 2013
16. Alberto M Borobia và các cộng sự (2009), "Trough Tacrolimus Concentrations in the First Week After Kidney Transplantation Are Related to Acute Rejection", Therapeutic drug monitoring, 31(4), tr. 436-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trough Tacrolimus Concentrations in the First Week After Kidney Transplantation Are Related to Acute Rejection
Tác giả: Alberto M Borobia và các cộng sự
Năm: 2009
17. Lynette M Boscato và MC Stuart (1988), "Heterophilic antibodies: a problem for all immunoassays", Clinical chemistry, 34(1), tr. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heterophilic antibodies: a problem for all immunoassays
Tác giả: Lynette M Boscato và MC Stuart
Năm: 1988
18. Y Bửttiger và cỏc cộng sự (1999), "Tacrolimus whole blood concentrations correlate closely to side-effects in renal transplant recipients", British journal of clinical pharmacology, 48(3), tr. 445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tacrolimus whole blood concentrations correlate closely to side-effects in renal transplant recipients
Tác giả: Y Bửttiger và cỏc cộng sự
Năm: 1999
19. Mercè Brunet và các cộng sự (2019), "Therapeutic drug monitoring of tacrolimus-personalized therapy: second consensus report", Therapeutic drug monitoring, 41(3), tr. 261-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Therapeutic drug monitoring of tacrolimus-personalized therapy: second consensus report
Tác giả: Mercè Brunet và các cộng sự
Năm: 2019
20. RY Calne và các cộng sự (1978), "Cyclosporin A in patients receiving renal allografts from cadaver donors", The Lancet, 312(8104), tr. 1323-1327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclosporin A in patients receiving renal allografts from cadaver donors
Tác giả: RY Calne và các cộng sự
Năm: 1978
21. Health Canada (2019), Tacrolimus and the Risk of Graft Rejection due to Medication Errors: Inadvertent Switching between Different Oral Formulations, truy cập ngày 03/05/2021, tại trang web https://healthycanadians.gc.ca/recall-alert-rappel-avis/hc-sc/2019/70511a-eng.php Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tacrolimus and the Risk of Graft Rejection due to Medication Errors: Inadvertent Switching between Different Oral Formulations
Tác giả: Health Canada
Năm: 2019
22. Alexis Carrel (1908), "Transplantation in mass of the kidneys", The Journal of experimental medicine, 10(1), tr. 98-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transplantation in mass of the kidneys
Tác giả: Alexis Carrel
Năm: 1908

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Công thức hóa học của Tacrolimus (FK – 506) [54] 1.4.2. Dạng bào chế  - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 1.1. Công thức hóa học của Tacrolimus (FK – 506) [54] 1.4.2. Dạng bào chế (Trang 17)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 27)
Hình 3.2. Tiền sử chạy thận của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 3.2. Tiền sử chạy thận của đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Hình 3.1. Nguyên nhân gây suy thận của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 3.1. Nguyên nhân gây suy thận của đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.2. Nồng độ đáy và liều dùng Tacrolimus của đối tượng nghiên cứu Thời  - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.2. Nồng độ đáy và liều dùng Tacrolimus của đối tượng nghiên cứu Thời (Trang 29)
Hình 3.3. Nồng độ ure huyết tương bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 3.3. Nồng độ ure huyết tương bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 30)
Bảng 3.3. Huyết áp của bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.3. Huyết áp của bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 30)
Hình 3.4. Nồng độ creatinin huyết tương bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu  - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 3.4. Nồng độ creatinin huyết tương bệnh nhân tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 31)
Hình 3.5. Độ phục hồi thận ghép của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Hình 3.5. Độ phục hồi thận ghép của đối tượng nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.4. Các biến chứng sau ghép của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.4. Các biến chứng sau ghép của đối tượng nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.6. Liều dùng Tacrolimus của bệnh nhân theo kết quả ghép thận - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.6. Liều dùng Tacrolimus của bệnh nhân theo kết quả ghép thận (Trang 34)
Bảng 3.7. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo kết quả ghép thận Đặc điểm  - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.7. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo kết quả ghép thận Đặc điểm (Trang 35)
Bảng 3.8. Phân tích tương quan giữa một số đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus ngày đầu tiên sau ghép thận  - Nghiên cứu nồng độ đáy tacrolimus trong máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại khoa thận – tiết niệu, bệnh viện bạch mai
Bảng 3.8. Phân tích tương quan giữa một số đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến nồng độ đáy Tacrolimus ngày đầu tiên sau ghép thận (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w