• Mỗi nội dung hoạt động cần xác định rõ mục tiêu của Chuẩn bị về nội dung/ chủ đề: hoạt động và cách thức tiến hành hoạt động đó thế nào, sử dụng những phương tiện nào, làm thế nào để g[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ tham dự khóa tập huấn Phương Pháp & Kỹ Năng TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM VỚI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Báo cáo viên: TS.Bùi Văn Trực (2) CHIA SẺ VỀ CÁCH THỨC & NHỮNG KHÓ KHĂN KHI GIÁO DỤC UỐN NẮN HỌC SINH TRONG SINH HOẠT CHỦ NHIỆM (3) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẰNG KỶ LUẬT • Tạo sợ hãi, lo lắng đến tiết chủ nhiệm • Gây bầu không khí nặng nề, nhàm chán lớp • Tác động xấu đến các thành viên ngoan • Không thay đổi hành vi học sinh • Hiệu giáo dục uốn nắn là thấp (4) MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG SỐNG TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LÀ GIÁO DỤC UỐN NẮN HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỚI (5) Giới thiệu Chương trình tổng quát Mục tiêu khóa học Phương pháp làm việc Nội dung: Gồm phần Phần 1: *** BÀI MẪU KNS TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Phần 2: *** PHƯƠNG PHÁP & KỸ NĂNG TỔ CHỨC TiẾT CHỦ NHIỆM Phần 3: *** YẾU TỐ TỔ CHỨC THÀNH CÔNG TIẾT CHỦ NHIỆM (6) MỤC TIÊU KHÓA HỌC (7) Cấu trúc bài Kỹ sống Hoạt động tạo bầu khí Giới thiệu chủ đề & mục đích Nêu nội dung chính cần thảo luận Nội dung 1: nêu vấn đề: Nội dung 2: giải Vấn đề – Hoạt động 1: Các kỹ để giả vấn đề – Hoạt động 2: Thực hành các biện pháp Tổng kết các ý chính & áp dụng vào sống (8) TỔ CHỨC BÀI MẪU (9) tổ chức bài kỹ sống Tiết sinh hoạt chủ nhiệm chủ đề: *** VĂN HOÁ GIAO THÔNG (sử dụng phương tiện thủ công) (10) PHẦN PHƯƠNG PHÁP & KỸ NĂNG *** TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG SỐNG TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Nội dung Khởi động & xây dựng bầu khí Nội dung Các hoạt động Nêu Vấn đề Nội dung Giải Vấn đề & Thực hành Nội dung Tổng kết & Giáo dục tích cực 10 (11) KHỞI ĐỘNG & XÂY DỰNG BẦU KHÍ 11 (12) Mục tiêu Khởi động tạo bầu khí • Mục đích nhằm tạo bầu khí tích cực, giúp học sinh tham gia nhiệt tình, chủ động vào chủ đề • Hoạt động không thiết đúng với chủ đề, gần với chủ đề thì càng hay 12 (13) Mục tiêu Khởi động tạo bầu khí • Một số gợi ý: – Học sinh cấp 1: nên là trò chơi đơn giản, băng reo, bài hát có cử điệu, dân vũ Vd: múa dân vũ: – Học sinh cấp 2&3: là trò chơi khéo léo, băng reo, GameShow, đố vui, trò chơi âm nhạc Vd: băng reo : này bạn vui mà muốn tỏ thì … 13 (14) Các Hoạt động Khởi động Tìm chủ đề Dân vũ Trò chơi sinh hoạt Băng reo Trò chơi âm nhạc Đố vui GameShow 14 (15) Tìm chủ đề Gợi ý: Đây là cụm gồm từ, nói đến việc sử dụng điện thoại cho lịch V n ó a d n g đ i 10 11 12 13 14 n t 15 16 17 i 18 19 20 21 VĂN HOÁ SỬĐáp DỤNG án: ĐIỆN THOẠI 15 (16) Dân vũ • Đối tượng: học sinh cấp • Yêu cầu: ít động tác, thật đơn giản • Loại hình: nhạc sinh động (Xem mẫu: múa dân vũ Nổi lửa lên) Dân vũ: té nước 16 (17) Trò chơi sinh hoạt • Đối tượng: cấp 1,2,3 • Yêu cầu: hoạt động đơn giản Khéo léo • Loại hình sinh hoạt: phòng, thi đua theo nhóm cá nhân Vd: - Hoà tấu: Nào anh em, cùng đây… (nhóm) - Hoa – Nụ (cá nhân) - Chanh chua, Muối mặn….(cá nhân) (tất có đặc điểm: vui, đơn giản, không di chuyển) 17 (18) Băng reo • Đối tượng: học sinh cấp 1,2,3 • Yêu cầu: hiệu vắn gọn, dễ nhớ • Loại hình: ý nghĩa, sinh động Vd: 18 (19) Trò chơi âm nhạc • Âm nhạc là thứ dễ vào lòng người, tạo cảm xúc • Giúp người học dễ dàng liên tưởng đến nội dung tích cực • Đoạn nhạc ngắn chuyển tải thông điệp sâu sắc, ý nghĩa 19 (20) Trò chơi âm nhạc Nghe và đoán tên bài hát, tác giả bài hát sau: • Rừng núi dang tay … • Quê hương là chùm…… • Ngày đầu tiên …… Nối vòng tay lớn; 01 Trịnh Công Sơn Quê hương là chùm khế ngọt; Nhạc Giáp văn Thạch – thơ Đỗ Trung Quân 02 NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC • Khi thầy viết bảng … 03 Nguyễn Ngọc Thiện Bụi Phấn; Vũ04 Hoàng 20 (21) HOẠT ĐỘNG CHÍNH 21 (22) Mục tiêu hoạt động chính • Thông qua các hoạt động nhằm chuyển tải thông điệp đến người học: • Thông điệp có thể từ: trò chơi; từ khóa; hình ảnh; hoạt động mang ý nghĩa; câu chuyện; kịch nghệ; GameShow, … 22 (23) Mục tiêu hoạt động chính • Các hoạt động nhằm tiếp cận vấn đề cách tự nhiên, người học cảm thấy thích thú • Trong quá trình khám phá, người học mời gọi tham gia theo cách khác nhau, giúp cho việc học mang tính chủ động 23 (24) NÊU VẤN ĐỀ 24 (25) Mục đích nêu vấn đề? • Bằng việc nêu vấn đề, Giáo viên hướng các em vào chủ đề, các em nhìn yêu cầu xuyên qua hoạt động nêu tình • Cách thức : sử dụng nhiều hoạt động như: chuyện kể, Nêu tình huống, trò chơi, … sau đó Giáo viên đặt cho các em câu hỏi sau cho các em nghe qua tình huống, câu chuyện, hay trò chơi, … 25 (26) Các hoạt động nêu vấn đề Nêu vấn đề qua tình giả định Nêu vấn đề qua qua câu chuyện Nêu vấn đề qua Trò chơi Nêu vấn đề qua Tiểu phẩm/ kịch nghệ Nêu vấn đề qua Film, Ảnh & Phương pháp động não Nêu vấn đề qua Gameshow 26 (27) Nêu vấn đề qua tình giả định • Báo cáo viên Nêu tình giả định, tình này gần với hoạt động lớp, trường • Qua tình giả định, báo cáo viên nêu lên cho học sinh vấn đề đặt • Ví dụ: tình xung đột giao thông 27 (28) Nêu vấn đề qua câu chuyện • Nhằm cung cấp cho các em kiện, qua đó cho thấy thái độ, cách hành xử nhân vật câu chuyện • Đặt vấn đề: Vậy em, em có suy nghĩ và hành động nào việc đó sảy với em? 28 (29) Nêu vấn đề qua câu chuyện • Câu chuyện: Vết Sẹo, Dấu YÊU THUƠNG Đặt vấn đề: • Em nghĩ gì cách hành xử nhân vật? • Nếu Ba, mẹ em là người lao động bình thường như: Lao công, Vệ sinh, Bán vé số,… Nếu họ đến dự buổi họp phụ huynh, em có mặc cảm và hành động cậu bé nọ? Từ đó: giúp các em đặt vấn đề: Đâu là DẤU CHỈ YÊU THƯƠNG cha mẹ em? 29 (30) Nêu vấn đề qua trò chơi • Trò chơi: Mỗi nhóm phát cho trái bóng bàn và số ống hút nhỏ, nhiệm vụ nhóm là không dùng vật nào tác động vào trái banh này, sử dụng ống hút, phải đưa nó từ vị trí điểm A điểm B là 3,5 mét Thời gian càng nhanh càng tốt • Đặt câu hỏi: • Hành động không dùng tay, hay vật nào tác động để đưa vật đích, cho ta suy nghĩ gì tự lập? 30 (31) Nêu vấn đề qua trò chơi • Bằng việc tổ chức cho các em tham gia trò chơi, • Giáo viên đặt câu hỏi gợi cho các em vấn đề cần suy tư chủ đề thông qua ý nghĩa mà trò chơi nêu lên • Vấn đề nêu qua trò chơi nêu trên là: Sự Tự lập, • Từ đó giúp các em suy gẫm ý nghĩa tự lập Cách rèn luyện tự lập 31 (32) Nêu vấn đề qua Film, ảnh & phương pháp động não – Tìm ý nghĩa từ hình ảnh hay đoạn film – Tìm ý nghĩa từ câu chuyện kể – Ghép hình theo trật tự logic • Thông qua hình ảnh, đoạn film, câu chuyện ……… Người chơi đề nghị khám phá thông điệp ẩn sau nó 32 (33) Nêu vấn đề qua Film, ảnh & phương pháp động não • Quan sát hình ảnh sau, • Mỗi nhóm hãy ghi thông điệp mà bạn bắt gặp nơi hình ảnh 33 (34) Nêu vấn đề Qua kịch nghệ/ tiêu phẩm • Kịch nghệ nhằm chuyển tả thông điệp cách sinh động đến người nghe • Tuy nhiên, việc sử dụng kịch nghệ có chút rắc rối: công soạn kịch bản, cần số diễn viên, thời gian tập luyện 34 (35) Nêu vấn đề Qua kịch nghệ/ tiêu phẩm • Có cách sử dụng: – Cách 1: nhân vật đóng kịch câm, làm theo lời người dẫn (đơn giản) – Cách 2: diễn kịch theo nhân vật (tốn nhiều công sức) 35 (36) Nêu vấn đề Qua kịch nghệ/ tiêu phẩm • Một học sinh nữ đứng đợi Mẹ cổng trường, có người phụ nữ chạy xe chờn tới: • Người phụ nữ: Cháu có phải tên X không? • Học sinh: Dạ phải • Người phụ nữ: Mẹ cháu nói cô ghé đón cháu, Mẹ cháu bận lấy hàng nên trễ, lên xe cô chở • Học sinh: ???? 36 (37) Nêu vấn đề Qua kịch nghệ/ tiêu phẩm • Người phụ nữ: lẹ lên đi, đứng lâu kẹt xe, người ta la cho bây • Học sinh: .???? • Cô là cô HẰNG bạn mẹ cháu đây mà Lên xe lẹ cô chở chỗ bán hàng mẹ cháu • Học sinh: .???? • 37 (38) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ *** Thực hành tìm key word cho hoạt động thực hành Thảo luận nhóm Thuyết trình và vận dụng vào sống 38 (39) Các hoạt động • • • • • • Đố vui Trò chơi Thảo luận nhóm Film Panô Gameshow - Ghép truyện tranh Phỏng vấn Thuyết trình tranh ảnh Bích báo 39 (40) Đố vui • • • • • • Đố vui ca dao tục ngữ Đoán ca dao tục ngữ hình ảnh …… Đoán từ khóa (Keyword) Đoán và bổ sung từ khuyết Trắc nghiệm Bốc thăm phiếu 40 (41) Điền từ khuyết ca dao tục ngữ Cha Mẹ là biển là (1), Nói hay đâu dám (2) mẹ cha Đáp án: (1) trời, (2) cãi lời Dạy con, nhớ lấy (1), Trọng Cha, (2)suốt đời quên Đáp án: (1) lời, (2) kính Mẹ 41 (42) Ca dao tục ngữ hình ảnh • Gợi ý: bầu … Đáp án: Bầu thương lấy Bí cùng Tuy khác giống, chung giàn 42 (43) Nhìn hình đoán ca dao tục ngữ Gợi ý: là câu tục ngữ, hàm ý so sánh giá trị việc học MỘT KHO VÀNG KHÔNG BẰNG MỘT NANG CHỮ Đáp án 43 (44) Đoán từ khoá Gợi ý đây là cụm gồm từ , tương quan vai vế ta chào hỏi đó X Ư G H Đ N C 10 11 H 12 13 14 “XƯNG HÔ ĐÚNG CÁCH” Đáp án 44 (45) Đoán & bổ sung từ khuyết • • • • • • (1) _ đúng tốc độ quy định Đi đúng đường, _ (2)đúng vạch Giúp đỡ (3) _ _, trẻ em qua đường Giúp đỡ người gặp (4) _ _, bị nạn Tôn trọng tín (5) _ giao thông (6) bảo hiểm tham gia giao thông Đáp án (1:Chạy); (2:dừng); (3:người già); (4:sự cố); (5:hiệu); (6:đội nón) 45 (46) Trắc nghiệm • Ví dụ: Những thường là đối tượng dụ dỗ kẻ gian trường học? a) b) c) d) Mọi người Thầy cô giáo Học sinh Bảo vệ trường học Đáp án: Học sinh 46 (47) GameShow • GameShow Chiếc nón Kỳ diệu • GameShow Rung chuông vàng • GameShow Chung sức Vd: “có thể có hành vi không tốt nào HS bị vướng vào Game bạo lực”? 47 (48) GameShow • Mục đích GameShow nhằm dẫn dắt người học tìm thông điệp có liên quan đến chủ đề • Bằng cách này, người học cảm thấy thông điệp ấn tượng, nhớ lâu • Người học khám phá nhiều mặt khác vấn đề 48 (49) Đáp án Quan sát, Đánh giá Thông tin người xung quanh Kinh nghiệm người trước Bằng cách nào ta có thể nhận diện rủi ro tiềm ẩn? 25 Biển báo cảnh báo gần đó 15 18 Chỉ dẫn người quản lý 22 08 Thông tin truyền thông 12 (50) Trò chơi Nhìn Hình đoán Ý • Ước mơ làm Lính Hải Quân • Ước mơ làm Ca Sĩ • Ước mơ Làm Cô giáo • Ước mơ Làm Bác sĩ 50 (51) Phương pháp trò chơi • Thông qua các trò chơi nhằm chuyển tải thông điệp đến người tham gia • Trò chơi phải dễ chơi, và mang ý nghĩa • Ví dụ: “trò chơi sàn đấu giá”: 51 (52) Trò chơi • Trò chơi nhà Mỗi người nhận phiếu A5 • Cách chơi: Mỗi lượt, giáo viên thổi còi, người chơi di chuyển ghép nhóm người hình thành ngôi nhà, (Cha, Mẹ, Con) và họ có phút tìm điểm chung họ Ví dụ: cùng thích loại nhạc, cùng thích ăn hải sản; cùng thích du lịch, cùng thích đọc sách, • Sau vài lượt, Giáo viên thổi còi, cho dừng lại, Giáo viên mời người bất kỳ, họ cho biết gia đình họ là ai, có đặc điểm chung nào? 52 (53) Hình ảnh Trò chơi ghép tranh • Mô tả tương quan các chú chim theo bài hát: CHIM VÀNH KHUYÊN 53 (54) Trò chơi ghép tranh • Sử dụng các hình ảnh trên, ghép khuôn mặt thông qua hướng dẫn gián tiếp người thứ 54 (55) Đáp án 55 (56) Trò chơi xếp chuyện tranh • Mục đích: thông qua trò chơi xếp tranh, người chơi khám phá nội dung thông qua câu chuyện, thông qua cách ghép • Cách thức hiện: Một truyện gồm nhiều tranh, đánh ký tự A,B,C,D,… Nhiệm vụ nhóm là xếp các tranh theo logic • Vd: câu chuyện Heo và chiêc vòng cổ ngựa 56 (57) Đáp án B–D–E–C-A 57 (58) Ý nghĩa qua trò chơi xếp chuyện tranh • Qua trò chơi, ta rút bài học : – Không áp đặt, đừng tròng vào cổ người khác điều người ta không thích – Đứng cố chất gánh nặng cho người khác – Biết tìm chuỗi logic nó và xâu chuỗi các kiện thành vấn đề 58 (59) Hoạt động : Làm Bich báo • Xuất bài báo chủ đề: Môi trường học đường • Qua đó nêu lên thái độ, suy nghĩ các em đề tài • Biết quan sát lại vấn đề môi trường trường, lớp mình • Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường • Rèn luyện kỹ hợp tác, kỹ hoạch định tổ chức công vệc… 59 (60) Yêu cầu LÀM BÍCH BÁO VỚI CHỦ ĐỀ: XUÂN YÊU THƯƠNG 60 (61) Hoạt động nhóm Làm Panô • Pano la hình thức thể thái độ, quan điểm đối vơi vấn đề nào nào đó, thể hành động nhóm • Ví dụ: Thiết kế Pano với chủ đề: kêu gọi người thể hiên văn hoá tham gia giao thông 61 (62) Thiết kế Panô • Sử dụng Panô cách để các em đưa thái độ tâm với các tệ nạn • Giáo dục thái độ tích cực việc tuyên truyền ý thức cho cộng đồng 62 (63) Hoạt động nhóm • Vd: Kết cây hoa, làm nên sức mạnh đơn vị • Trong làm việc nhóm, người ta tích hợp việc thảo luận nhóm 63 (64) Thảo luận nhóm • Nhằm huy động y kiến tập thể • Qua hoạt động thảo luận nhóm, các thành viên hiểu • Hoạt động thảo luận nhóm giúp xây dựng tình đoàn kết tập thể • Hoạt động nhóm giúp tìm nhân tố tích cực nhóm • Trong Tết sinh hoạt chủ nhiệm, Hoạt động thảo luận nhóm tích hợp với làm việc nhóm 64 (65) Thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận: (chủ đề Lương Tâm, trang 150, Sách tiết chủ nhiệm với Kỹ sống, tập 2) 1.Em nghĩ gì người trai câu chuyện “Mắt Mẹ” ? 2.Có em cảm thấy xấu hổ vì cha mẹ mình làm việc tầm thường như: là công nhân vệ sinh, nhặt phế liệu, bán vé số…? 3.Người trai đó đã hành động trái với lương tâm nào? 65 (66) Thuyết trình • Các nhóm sau thực lên thuyết trình nội dung, ý tưởng, thái độ, cách hành động mình • Qua thuyết trình, giúp rèn giũa các em khả trình bày vấn đề 66 (67) Phiếu Thực hành Phiếu 1: Phiếu 2: Hãy điều khiển trò chơi Hãy thực hát tặng cho lớp sinh hoạt trước lớp bài hát quê hương trước lớp Phiếu 3: Phiếu 4: Hãy kể câu chuyện trước Hãy nói đề tài: “TÌNH MẸ” lớp trước lớp vòng phút 67 (68) TỔNG KẾT & GIÁO DỤC TÍCH CỰC ***** Tổng kết các ý chính Giáo dục tích cực 68 (69) Rút thông điệp từ hoạt động • Mục đích: Qua hoạt động Rút thông điệp từ hoạt động, giúp các em rèn luyện khả tư duy, kỹ hợp tác… kích thích tham gia hào hứng các em • Tuy nhiên mục đích quan trọng là kết mà các em tìm giúp các em ghi nhớ sâu sắc thông điệp mà các em tìm • Vd: thông điệp cho hành trang vào đời: KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - KỸ NĂNG 69 (70) Rút thông điệp từ hoạt động • Cách thực hiện: – Cung cấp thông tin dạng văn bản, hình ảnh – Cung cấp chìa khoá và gợi ý để để học sinh giải mã tìm thông điệp • Thông điệp tìm chính là nội dung bài học mà học sinh cần ghi nhớ 70 (71) Rút thông điệp từ hoạt động • Các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm • Qua đó thể quan điểm, thái độ, nhóm • Rèn luyên kỹ trình bày, thuyết phục • Giúp các em thực hành hoạt động tập thể 71 (72) Tổng kết • Đây là công việc diễn giả nhằm giúp học sinh đúc kết các ý chính đã triển khai • Khi tổng kết, ý chính lặp lại, diễn gỉa nên mời các em lặp lại các thông điệp vắn gọn ý chính • Kết thúc luôn là lời mời gọi áp dụng vào sống • Bài hát kết thúc (nếu có) mời các em cùng hát chung 72 (73) Ví dụ : Tổng kết Bài Tính Trung Thực • Các em thân mến! • Trung thực là đức tính cao quý người Trung thực là nói thật, sống thật, sống chân thành • Sống trung thực giúp ta có bình an, sống chan hòa với người • Trung thực nghịch lại với gian dối, gian trá, lừa đảo, giả hình, gian ngoa • Sự gian dối phá hoại lòng tin Còn Trung thực, trung tín, chân thành thì xây dựng mối quan hệ bền vững • ……… 73 (74) Giáo dục tích cực • Ở phần này, Giáo viên khơi gợi để các em chủ động đề nghị biện pháp thực hành • Giáo viên có thể sử dụng phương pháp Lập phiếu nhóm lập phiếu cá nhân • Lập phiếu (nhóm/ cá nhân) là cung cấp cho nhóm/cá nhân phiếu có khổ A4/A5; đây gợi ý, các em ghi đề nghị hành động 74 (75) Giáo dục tích cực • Giáo viên chọn lọc và dán phiếu nào có tính thực tiễn cao lên bảng để các em quan sát và chọn lựa hình thức cho mình • Với các em học sinh tiểu học, Giáo viên áp dụng cách lập phiếu cách gợi ý cho các em giơ tay phát biểu Sau đó ghi lên bảng ý kiến này • Nên đóng khung ý kiến lại cho trang trọng • Sau đó cho các em chọn lựa phương án 75 (76) PHẦN GIÁ TRỊ CỦA KỸ NĂNG SỐNG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Lợi ích KNS Tiết Chủ Nhiệm Khó khăn Trong sinh hoạt Mục tiêu KNS tiết Chủ nhiệm Thế nào là tổ chức tiết học thành công Các yêu cầu để tổ chức tiết học thành công Triển khai các hoạt động 76 (77) Lợi ích hoạt động KNS tiết sinh hoạt chủ nhiệm – Giáo dục kỹ sống tiết chủ nhiệm giúp thầy cô có nhiều hình thức sinh hoạt, tạo cho bầu khí buổi sinh hoạt chủ nhiệm trở nên hấp dẫn, sinh động – Làm cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm trở nên bổ ích, thiết thực với học sinh – Giúp gia tăng hiểu biết giáo viên và học sinh, học sinh với 77 (78) Lợi ích hoạt động KNS tiết sinh hoạt chủ nhiệm – Giúp giáo viên chủ nhiệm trở nên gần gũi với học sinh – Giúp giáo viên chủ nhiệm lắng nghe suy nghĩ, tâm tư thật học sinh vấn đề nào đó – Giúp học sinh nhận hy sinh vất vả thầy cô, từ đó biết cảm thông với thầy cô – Giúp giáo viên chủ nhiệm có thêm hình thức uốn nắn khác thay cho việc kiểm điểm, nhắc nhở, hay kỷ luật học sinh 78 (79) Những khó khăn sinh hoạt Chủ nhiệm • Chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể cho việc tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm, • Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm phải thực buổi sinh hoạt chủ nhiệm Thiếu chủ đề • Với thời lượng ngắn 45 phút, việc đưa nội dung gì và hình thức sinh hoạt nào là thách thức cho giáo viên chủ nhiệm 79 (80) Những khó khăn sinh hoạt Chủ nhiệm • Những hình thức sinh hoạt đôi tốn kém chi phí gây khó khăn cho giáo viên • Đối với học sinh cấp và 3, giáo viên chủ nhiệm tuần có số tiết dạy lớp mà mình quản nhiệm, nên việc theo dõi, quản lý và xử lý ngăn chặn vụ việc có phần hạn chế 80 (81) Mục tiêu sinh hoạt Kỹ sống tiết sinh hoạt chủ nhiệm 81 (82) Đưa Kỹ sống vào uốn nắn học sinh chưa ngoan • Khảo sát cho thấy, các chủ nhiệm, số giáo viên cho học sinh chép bài cũ, nhắc nhở , khiển trách học sinh chưa ngoan, xử lý trường hợp vi phạm… • Tuy nhiên là lý tưởng hơn, ta dùng tiết sinh hoạt chủ nhiệm cho việc giáo dục, uốn nắn học sinh chưa ngoan giáo dục kỹ sống • Ví dụ: Games online Qua bài học, giáo viên bước dẫn dắt các em biết nhận tác hại, khơi gợi cho các em nghị lực và tâm từ bỏ games 82 (83) Như nào là tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống thành công? Một tiết sinh hoạt thành công: • Là buổi sinh hoạt với bầu khí vui vẻ thoải mái, thầy trò không còn e dè, khoảng cách, giữ kẽ • Khi người cảm thấy mình là phần buổi sinh hoạt đó, không có cảm thấy lạc lõng • Khi người cảm thấy vui vẻ, thoải mái, và mong đến buổi sinh hoạt • Là buổi sinh hoạt mà các em cảm nhận giá trị hữu ích từ nội dung 83 (84) Như nào là tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống thành công? Một tiết sinh hoạt thành công: • Một buổi sinh hoạt mà qua đó các em dám phát biểu bộc lộ chia sẻ cảm nghĩ riêng mình cách thoải mái • Một buổi sinh hoạt mà các em trở thành người chủ động việc tổ chức, điều phối các hoạt động • Một buổi sinh hoạt mà đó các em đóng vai trò chính yếu, và giáo viên là người hỗ trợ, tư vấn và định hướng cho các em để không chệch mục tiêu 84 (85) Các yêu cầu cần thiết để buổi sinh hoạt KNS chủ nhiệm thành công Yêu cầu Giáo viên – Chuẩn bị chủ đề, nội dung bài và cùng với học sinh chuẩn bị số vật dụng cần thiết – Phân công, đặt công việc cho các nhóm – Chuẩn bị bài giảng, giáo án, nội dung hình thức: thủ công giáo án điện tử 85 (86) Yêu cầu Giáo viên • Chuẩn bị các nội dung cần áp dụng từ chủ đề vào hoạt động lớp • Chuẩn bị các hoạt động và hướng dẫn để các em học sinh thực • Xây dựng kịch tương đối mặt thời gian, vai trò, công việc,… • Chuẩn bị trước tinh thần cho học sinh chủ đề từ ngày đến tuần trước thực 86 (87) Yêu cầu Đối với học sinh • Chuẩn bị các vật dụng theo yêu cầu GV chủ nhiệm • Chuẩn bị phòng ốc, phương tiện cần thiết • Tổ chức nhóm với ý thức trách nhiệm cao • Đặt tên nhóm • Có phân công vai trò nhóm • Tham gia tích cực vào chủ đề 87 (88) Diễn giải cấu trúc tiết sinh hoạt chủ nhiệm Sinh hoạt khởi động: (3 5 phút): Giới thiệu chủ đề-mục tiêu: (2 phút): Những nội dung cần đặt với chủ đề là gì? Nêu vấn đề (3 – phút) Nội dung 1: Đặt câu hỏi: ( phút) Nội dung 2: Xác định các kỹ giải vấn đề Nội dung 3: Thực hành vấn đề trên (20 phút) Đúc kết các ý chính và gợi ý áp dụng ý nghĩa chủ đề vào sinh hoạt lớp: (5-10 phút) 88 (89) Triển khai hoạt động Tổ chức nhóm: • Thông thường lớp học có từ 20 – 45 học sinh, nên chia lớp thành nhóm, nhóm từ – 12 học sinh • Với cấu nhóm, giúp đa dạng hình thức hoạt động • Mỗi nhóm nên có nam và nữ giúp các em có trao đổi thảo luận 89 (90) Tổ chức nhóm: Trong nhóm nên chọn em có trách nhiệm để quản lý nhóm Những em này cần có uy tín nhóm, các bạn tin tưởng, lắng nghe Nếu lớp học đã chia sẵn nhóm/ đội thì nên sử dụng cấu nhóm có sẵn này các hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nên thường xuyên giao nhiệm vụ cho các nhóm này để chủ động các công việc chuẩn bị cho buổi sinh hoạt chủ nhiệm 90 (91) Tổ chức nhóm • Một nhiệm vụ mà giáo viên chủ nhiệm nên giao cho nhóm, là phụ trách phần sinh hoạt khởi động đầu Tuy nhiên, có thể lúc đầu các em chưa quen nên gặp lúng túng Vì giáo viên chủ nhiệm cần hỗ trợ và hướng dẫn ban đầu 91 (92) Chuẩn bị nội dung/ chủ đề: • Giáo viên cần chuẩn bị trước các chủ đề cho năm học • Trước tuần, giáo viên có thể thông báo trước cho học sinh chủ đề diễn để mời gọi học sinh tham gia chuẩn bị • Phần nội dung: • Giáo viên cần có chuẩn bị từ hình thức sinh hoạt khởi động hoạt động chính diễn 92 (93) • Mỗi nội dung hoạt động cần xác định rõ mục tiêu Chuẩn bị nội dung/ chủ đề: hoạt động và cách thức tiến hành hoạt động đó nào, sử dụng phương tiện nào, làm nào để giúp các em đạt mục tiêu hoạt động • Nếu hoạt động là thi, đố vui thì cần có sẵn đáp án • Luôn rút ý nghĩa sau các hoạt động để giúp các em nhận giá trị, ý nghĩa từ hoạt động Trong phạm vi tập sách, tác giả đưa số gợi ý, giáo viên có thể bổ sung thêm cho phù hợp với hoạt động lớp 93 (94) Chuẩn bị phương tiện, sở vật chất, dụng cụ,… • Tùy vào hình thức tổ chức hoạt động mà giáo viên có chuẩn bị cho phù hợp • Ngay việc đơn là kể câu chuyện có ý nghĩa giáo dục, hay nêu tình huống,… thì giáo viên cần có bước chuẩn bị trước • Nếu là các hình thức hoạt động: Gameshow, tranh ảnh, kịch nghệ, trò chơi, hoạt động nhóm… thì chuẩn bị càng phải chu đáo 94 (95) Chuẩn bị phương tiện, sở vật chất, dụng cụ,… • Giáo viên cần chuẩn bị để có hướng dẫn cho học sinh nắm rõ cách tiến hành hoạt động đó nào Giúp các em không bị lúng túng • Nếu trò chơi, gameshow,… có tính đến thi đua điểm số thì cần công bố rõ cách tính điểm, thang điểm, phần thưởng… 95 (96) Chuẩn bị nhân • Nhân đây hiểu là: giáo viên, các em học sinh lớp, và người trợ giúp khác (có thể có) Ví dụ: Giáo viên tổng phụ trách • Trước chủ đề, giáo viên nên có phân công công việc cho các nhóm để các nhóm này tham gia cách chủ động vào các hoạt động • Khi phân công, các em cảm thấy vui và có trách nhiệm với các hoạt động lớp Nhờ phân công, các hoạt động diễn sôi và hiệu 96 (97) Để tạo bầu khí cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm? • Bắt đầu chủ đề, cần có hoạt động khởi động tạo bầu khí, sử dụng nhiều hình thức sinh hoạt đa dạng • Có thể tạo hội cho các nhóm phụ trách các hoạt động khởi động Điều này cần có chuẩn bị kỹ lưỡng để tránh bối rối • Giáo viên có hình thức sinh hoạt thi đua, chấm điểm, tạo kích thích cho hoạt động nhóm 97 (98) Để tạo bầu khí cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm? • Giáo viên cần có hình thức khen thưởng, động viên cá nhân, tập thể có đóng góp tích cực cho buổi sinh hoạt chủ nhiệm • Nhắc nhở và giúp các học sinh biết tôn trọng ý kiến người phát biểu Không phê bình, trích, cười cợt,… 98 (99) Kết sau hoạt động • Việc đánh giá kết sau hoạt động giáo dục kỹ sống sinh hoạt chủ nhiệm là cần thiết Thước đo kết chính là thay đổi thái độ và hành vi học sinh Tuy nhiên, giáo viên đừng quá ảo tưởng thay đổi thái độ và hành vi học sinh sau bài học, 99 (100) Kết sau hoạt động • Hoạt động này cần kết hợp với nhiều biện pháp khác trò chuyện riêng, khen ngợi động viên, “kỷ luật yêu thương”… đem lại kết thành công • Đôi thay đổi có thể diễn các em đã độ tuổi lớn khôn và nhận thức sâu sắc 100 (101) PHẦN THIẾT KẾ BÀI HỌC KỸ NĂNG SỐNG TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Xác định các yếu tố cần thiết Thiết kế phần khởi động Giới thiệu chủ đề & nội dung chính Nêu Vấn đề Hoạt động thực hành Phần giáo dục tích cực 101 (102) Xác định các Yếu tố cần thiết bài KNS với tiết Chủ nhiệm • Để thiết kế bài giáo dục kỹ sống tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên cần xác định : – Cấu trúc bàn kỹ sống – Chủ đề & Mục tiêu bài kỹ sống – Thời lượng bài giảng – Các hoạt động cần thiết bài Kỹ sống 102 (103) Thiết kế phần khởi động Mục đích khởi động nhằm giúp các em có bầu khí cần thiết • • Do đó cần thiết xây dựng hoạt động khởi động nhằm giúp các em có bầu cần thiết trước vào bài học • Phần khởi động không thiết phải sát với chủ đề bài học • Chỉ cần tạo hứng khởi, tham gia tích cực, bầu khí vui vẻ thoải mái là – Trò chơi âm nhạc Băng reo – Trò chơi sinh hoạt Dân vũ – Đố vui: ca dao tuc ngữ; âm nhạc; yìm chủ đề 103 (104) Giới thiệu chủ đề & nội dung chính • Giáo viên chủ nhiệm cần giới thiệu ngắn gọn: – Chủ đề buổi sinh hoạt – Mục tiêu chủ đề • Những nội dung cần đặt với chủ đề là gì? – Thông thường gồm nội dung 104 (105) Nêu Vấn đề • Giáo viên chủ nhiệm (GV) có thể nêu vấn đề cần suy nghĩ thông qua: • Tình giả định; câu chuyện; đoạn film nêu lên vấn đề • Một tiểu phẩm/ đoạn kịch ngắn đã chuẩn bị trước để khơi gợi vấn đề; • Quan sát tranh, ảnh, biểu tượng…từ đó khơi gợi cho các em suy nghĩ chủ đề 105 (106) Nêu Vấn đề – Tổ chức trò chơi mà từ đó khơi gợi cho các em suy nghĩ chủ đề – Tổ chức: Gameshow, trò chơi âm nhạc từ đó giúp các em liên tưởng đến chủ đề – Sử dụng hình thức: bài hát có ý nghĩa, thi đố vui, thi tìm hiểu ca dao tục ngữ; thơ ca, giúp các em suy nghĩ chủ đề 106 (107) Nội dung 1: Đặt câu hỏi: • Thường giáo viên đặt số câu hỏi và cho các em thảo luận từ vấn đề nêu trên • GV cho các em thảo luận và sau đó mời vài em phát biểu suy nghĩ nhằm đánh giá nhanh hướng suy nghĩ các em chủ đề • Câu hỏi 1: suy nghĩ/ thái độ học sinh tình đặt ra? • Câu hỏi 2: suy nghĩ các em cách ứng xử/ giải vấn đề nhân vật tình 107 (108) Các kỹ để giải vấn đề • Phần này nhằm cung cấp cho các em kiến thức, kỹ tảng để giải vấn đề đặt 108 (109) Thực hành vấn đề trên (20 phút) • Ở phần này, chúng tôi tách nhiệm vụ khác nhau: – Hoạt động thực hành nhóm – Trình bày kết thực hành • Tuy nhiên, nhiệm vụ “hoạt động nhóm” và “thảo luận nhóm” các em tiến hành cùng lúc Bởi thực tế cho thấy, các em thực hoạt động nhóm thiết kế tranh, ảnh, sáng tác, làm báo, Panô … 109 (110) Thực hành vấn đề trên (20 phút) • các em đã phải thảo luận với suy nghĩ, thái độ, cách thức giải vấn đề nhóm vấn đề nêu • Do đó, cho các em tiến hành hoạt động nhóm, thì cùng lúc chúng ta đã đặt các em vào thực hành nhiệm vụ đồng thời đó là: “Thảo luận nhóm” và “hoạt động nhóm” Còn nhiệm vụ “trình bày” là nhiệm vụ tiến hành sau đó 110 (111) Hoạt động nhóm, qua đó giúp học sinh thực hành cách giải vấn đề • Đây là phần quan trọng bài học, phần này các em mời gọi thực hoạt động nào đó • Panô/ bích Báo • Hoạt động hình ảnh: sáng tác tranh, ảnh, vẽ biểu tượng • Ghép tranh câu chuyện và ghép tranh 111 (112) Hoạt động nhóm, qua đó giúp học sinh thực hành cách giải vấn đề • • • • • Sáng tác: thơ/ câu chuyện/ truyện tranh Trò chơi thi đua Kịch nghệ/ tiểu phẩm Gamshow; kể chuyện diễn ý Đố vui: nhân vật kiện 112 (113) Phần giáo dục tích cực • Thông qua hoạt động, các em thể quan điểm, suy nghĩ, thái độ, định hướng sống, và cách giải vấn đề mình Từ đó, giúp GV hiểu biết thêm suy nghĩ các em và có cách thức tiếp cận, và biện pháp tác động cho đúng đắn 113 (114) Phần giáo dục tích cực • Hoạt động nhóm là hội giúp các em rèn giũa kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý nhóm, khả tư sáng tạo… • Ví dụ: quan điểm các em về: “Tình cảm tuổi học trò”; “Games onlines”; “Thái độ em chứng kiến Bạo lực học đường”;… 114 (115) Trình bày kết hoạt động (nếu có) • Sau các em thực hành hoạt động nhóm, các em lên thuyết trình qua đó trình bày quan điểm, thái độ, hướng giải vấn đề các em vần đề • Qua hoạt động này, các em rèn luyện khả trình bày, kỹ thuyết phục • Phần Giáo dục tích cực chỗ, giáo viên khơi gợi để các em có thái độ tích cực với vấn đề • Giáo dục tích cực còn hiểu là giúp đỡ tích cực giáo viên nhằm giúp các em hiểu đúng đắn vấn đề 115 (116) Chân thành cảm ơn Quý Thầy/ Cô đã nhiệt tình tham dự chương trình TRUNG TÂM KỸ NĂNG SỐNG PHÙ SA ĐO Kính chúc Quý Thầy/Cô mạnh khỏe, niềm vui, Hạnh phúc **** 292 Âu Cơ (số cũ 194), P.10, Q.Tân bình, Tp.HCM ĐT: 08.3868 4030 – 08.6674 5675 – Fax: 08.3868 4030 www.phusado.com – Email: psd@phusado.com 116 (117)