1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dedap an thi tuyen sinh lop 10 mon Toan THPT chuyen Phan Boi ChauNghe An 20152016

5 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 394,27 KB

Nội dung

Cho tập hợp A gồm 21 phần tử là các số nguyên khác nhau thỏa mãn tổng của 11 phần tử bất kỳ lớn hơn tổng của 10 phần tử còn lại.. Tìm tất cả các phần tử của A..[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu (7,0 điểm) a) Giải phương trình x  5x   x   x   x  4x    1  x    y    b) Giải hệ phương trình  y  x 2x y  xy  4xy  2x  y  Câu (2,0 điểm) Cho a,b là các số nguyên dương thỏa mãn a  b2 ab Tính giá trị biểu thức A  a  b2  2ab Câu (2,0 điểm) 3(a  b  c) Cho a,b,c là các số thực Chứng minh (a  1)(b  1)(c  1)  Câu (7,0 điểm) 2 Cho đường tròn (O;R) có BC là dây cố định (BC  2R) ; E là điểm chính cung nhỏ BC Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC và AB < AC (A khác B) Trên đoạn AC lấy điểm D khác C cho ED = EC Tia BD cắt đường tròn (O;R) điểm thứ hai là F a) Chứng minh D là trực tâm tam giác AEF b) Gọi H là trực tâm tam giác DEC; DH cắt BC N Đường tròn ngoại tiếp tam giác BDN cắt đường tròn (O;R) điểm thứ hai là M Chứng minh đường thẳng DM luôn qua điểm cố định Câu (2,0 điểm) Cho tập hợp A gồm 21 phần tử là các số nguyên khác thỏa mãn tổng 11 phần tử lớn tổng 10 phần tử còn lại Biết các số 101 và 102 thuộc A Tìm tất các phần tử A HẾT Họ và tên thí sinh Số báo danh (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN ( Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang) Nội dung Câu Điểm ĐKXĐ: x  0,5 x  5x   x   x   x  4x  a 3,0đ Câu 7,0đ  (x  1)(x  4)  x   x   (x 1)(x  5)   x 1      x 4  x 5 2 x 1    x 4  x 5   0,5 0,5 x 4  x 5   x 4  x 5   x   0,5 x   x   x 1  0,5  x  (thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm x  0,5 ĐKXĐ: x  0; y  0,5   1 (1)  x   y    y  x   2 2x y  xy  4xy  2x  y (2) Phương trình (2)  2x  y   b 4,0đ 1  2(x  )  (y  )  y x  y x 0,5 (3)  a  x  y Đặt  Kết hợp với (1) và(3) ta có hệ b  y   x a  2a   a(4  2a)  a     b   2a b  b   2a ab   2a  b  0,5 0,5 (3) Nội dung Câu  x  1  a   xy   y y  Với  ta có   b   xy   2x y    x  y  2x   y  2x     x(2x  2)   2x 2x  4x     2 2 x  x   (thỏa mãn)  2 y   y    2 2 Vậy hệ đã cho có các nghiệm (x;y) là ( ;  2) ; 2) và ( 2 Ký hiệu (x;y) là ước chung lớn hai số nguyên x và y Gọi d = (a;b) => a  da1; b  db1 , với (a1; b1 )  Điểm 0,5 0,5 1,0 0,5  a  b2  d2 (a12  b12 ) và ab  d 2a1b1 Câu 2,0 đ  d (a12  b12 ) d 2a1b1  a12  b12  a1b1 0,5  a12  b1  a1  a1  b1 mà (a1; b1 )   a1  b1 0,5 Tương tự b1  a1 suy a1  b1  A  Câu 2,0 đ d (a12  b12 )  2d 2a1b1 0,5 Đặt x  a 2, y  b 2, z  c Ta cần chứng minh (x  2)(y2  2)(z  2)  3(x  y  z) 0,5 Ta có (x  2)(y2  2)  (x  1)(y2  1)  x  y2   x y2   2x  2y2  0,5 (x  y)2  (x  2)(y2  2)  2xy  x  y2    (x  y)   2  (x  2)(y2  2)(z  2)  (x  y)2 z   2(x  y)  2z    4(x  y)z  2(x  y)  2z   3(x  y  z) 2 3(a  b  c)2  (a  1)(b2  1)(c2  1)  Dấu đẳng thức xảy a  b  c  0,5 0,5 (4) Nội dung Câu Điểm K A F O D H B N C M E Câu 7,0 đ   ACE   180o Tứ giác ABEC nội tiếp suy ABE 0,5   EDC   180o   ACE  và ADE Mà EDC 0,5   ADE  Kết hợp với BAE   ADE    DAE  => ABE nên ABE 0,5 Mặt khác EB = EC = ED nên AE là trung trực đoạn BD a   ADB  4,0đ => AE  BF (1) và AB = AD => ABD   DCF  (cùng chắn cung AF) và ADB   FDC  (đối đỉnh) Kết hợp với ABD   FCD   tam giác FDC cân F Suy FDC => FD = FC Kết hợp với ED = EC => EF là trung trực DC => DC  EF (2) Từ (1) và (2) suy D là trực tâm tam giác AEF b 3,0đ Câu 2,0 đ Kẻ đường kính EK (O;R).Khi đó điểm K cố định   BND  Tứ giác BDNM nội tiếp nên BMD   90o  BCE   90o  BAC  (3)  BMD   Tứ giác ABMK nội tiếp nên BMK  1800  BAK   BAE   EAK   90o  BAC  Mà BAK   BMK    90o  BAC  (4) Từ (3) và (4) suy BMD  BMK Suy ba điểm M, D, K thẳng hàng Do đó MD luôn qua điểm K cố định Giả sử A = a1;a ;a 3; ;a 21 với a1;a ;a 3; ;a 21  Z và a1  a  a   a 21 Theo giả thiết ta có a1  a  a   a11  a12  a13   a 21  a1  a12  a  a13  a   a 21  a11 (1) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (5) Câu Nội dung Mặt khác với x; y  Z và x  y thì y  x   a12  a  10, a13  a  10, ,a 21  a11  10 (2) Nên từ (1) suy a1  10+10+ +10 = 100 => a1 =101 (vì 101  A) => 101  a12  a  a13  a   a 21  a11  100  a12  a  a13  a   a 21  a11  100 Kết hợp với (2)  a12  a  a13  a   a 21  a11  10 (3)  10  a12  a  (a12  a11 )  (a11  a10 )   (a  a )  10  a12  a11  a11  a10   a  a  (4) Ta có a1 =101 mà 102  A => a =102 Kết hợp với (3) và (4) suy A = 101;102;103; ;121 Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa - Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần, không làm tròn Điểm 0,5 0,5 0,5 (6)

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w