1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

96 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tơi, tơi tự tìm tịi xây dựng Các số liệu kết đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc./ Huế, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Dương Thị Minh Thương ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” hồn thành Trường Đại học Nông lâm Huế với giúp đỡ, tạo điều kiện quý thầy cô, đồng nghiệp, người thân bạn bè suốt thời gian thực Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thanh Đức trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến với dẫn khoa học quý giá suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo thuộc Ban Giám hiệu, Khoa Tài ngun đất Mơi trường nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Huế tất thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Lãnh đạo, công chức, viên chức, lao động UBND huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng đăng ký Quyền sử dụng đất phòng ban liên quan huyện Quảng Ninh; Lãnh đạo UBND cán địa xã: Hải Ninh, Võ Ninh, Lương Ninh, Gia Ninh; Các đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thiện đề tài Với thời gian trình độ cịn hạn chế, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, đồng nghiệp quý độc giả./ Huế, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Dương Thị Minh Thương iii TÓM TẮT Đất đai có vị trí quan trọng, khơng thể thay người với sản xuất xã hội Trong trình phát triển, gia tăng dân số giới thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm, với phát triển kinh tế, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, tài ngun khơng tái tạo Trước áp lực đó, q trình sử dụng đất có đất ni trồng thủy sản biến động không ngừng với phát triển xã hội Đây nguồn tài nguyên đặc biệt khai thác sử dụng làm tăng thêm mặt số lượng Ở nước ta năm gần nghề NTTS phát triển mạnh mẽ đem lại hiệu kinh tế cao so với ngành nghề khác sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình nói chung, huyện Quảng Ninh huyện đồng ven biển tỉnh Quảng Bình xác định phát triển NTTS trọng tâm cấu sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình phát triển bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, đáng quan tâm Để có nhìn nhận sâu hơn, tồn diện công tác quản lý sử dụng đất NTTS nhằm phát hạn chế, rủi ro, thách thức, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, điều tra vấn, xử lý số liệu, phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, phương pháp đánh giá hiệu xã hội, phương pháp đánh giá hiệu môi trường Luận văn nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước đất NTTS việc sử dụng đất NTTS xã có đất NTTS, đặc biệt xã Hải Ninh, Võ Ninh, Lương Ninh, Gia Ninh huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2016 Kết đạt sau: Diện tích đất NTTS tồn huyện Quảng Ninh năm 2016 417,78 ha, chiếm 0.38% diện tích đất nơng nghiệp, 0,35% diện tích đất tự nhiê, giảm 54,67 so với năm 2015, so với năm 2011 tang 4,93 Diện tích giảm tập trung nhiều xã Hải ninh xã có chủ trương tỉnh triển khai dự án khu nghỉ dưỡng FLC xã chịu ảnh hưởng lớn cố môi trường công ty TNHH gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây Tình hình quản lý đất NTTS địa bàn huyện Quảng Ninh thời gian qua thực tốt chức quản lý nhà nước đất đai, quy hoạch phát triển iv NTTS; công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, việc tra kiểm tra thực đảm bảo theo quy định pháp luật đất đai Trên sở kết đạt số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý đất NTTS cách chặt chẽ, hiệu phù hợp với tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đất đai quản lý nhà nước đất đai 1.1.2 Quản lý sử dụng đất quan điểm phát triển bền vững 1.1.3 Khái niệm quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 1.1.4 Khái niệm hiệu sử dụng đất 10 1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 2.1 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản giới 12 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Bình 16 vi 1.2.4 Sự cố môi trường biển Công ty TNHH gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây địa bàn tỉnh Quảng Bình 16 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .23 2.2 Nội dung nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu 23 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế .25 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội 26 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh 27 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 36 3.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 .37 3.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 37 3.2.2 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 39 3.2.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất ni trồng thủy sản 40 3.2.4 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất nuôi trồng thủy sản .41 vii 3.2.5 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nuôi trồng thủy sản 42 3.2.6 Tình hình thực nghĩa vụ tài đất đai ni trồng thủy sản 43 3.2.7 Tình hình tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 44 3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất NTTS huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011 2016 .46 3.3.1 Đánh giá trạng biến động sử dụng đất NTTS 46 3.3.2 Các loại hình ni trồng thủy sản địa bàn nghiên cứu 52 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 57 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử đất NTTS địa bàn nghiên cứu 71 3.4.1 Giải pháp quản lý, sử dụng đất đai 71 3.4.2 Phát triển sở hạ tầng tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản .72 3.4.3 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ môi trường 73 3.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 74 3.4.5 Phát triển khoa học công nghệ 74 3.4.6 Giải pháp thực sách phát triển nuôi trồng thủy sản 75 3.4.7 Các giải pháp cụ thể quan quản lý nhà nước, ngành, đơn vị liên quan 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 Kết luận: 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 82 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ từ viết tắt Cụm từ từ đầy đủ SDĐ Sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KT-XH Kinh tế - Xã hội FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp liên hiệp UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học Văn hóa liên hiệp SOPS Hội đồng nghiên cứu sản xuất Liên Xô HQKT Hiệu kinh tế UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã GPMB Giải phóng mặt TNHH Trách nhiệm hữu hạn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng đối tượng thủy sản chủ lực Việt Nam đến năm 2020 .15 Bảng 3.1 Diện tích dân số phân theo đơn vị hành thuộc huyện Quảng Ninh 33 Bảng 3.2 Các tiêu chủ yếu nông nghiệp huyện Quảng Ninh .34 Bảng 3.3 Tổng hợp văn pháp lý liên quan lĩnh vực NTTS từ 2011 đến huyện Quảng Ninh 38 Bảng 3.4 Quy hoạch diện tích sản lượng NTTS đến năm 2020, định hướng đến 2030 huyện Quảng Ninh 40 Bảng 3.5 Diện tích đất nuôi trồng thủy sản giao, cho thuê 41 Bảng 3.6 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh 43 Bảng 3.7 Diện tích, cấu sử dụng đất huyện Quảng Ninh năm 2016 46 Bảng 3.8 Diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh năm 2016 47 Bảng 3.9 Biến động diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh năm 2016 so với năm 2015 so với năm 2011 .48 Bảng 3.10 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản huyện Quảng Ninh năm 2016 .50 Bảng 3.11 Diện tích ni trồng thuỷ sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 20112016 51 Bảng 3.12 Sản lượng thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 .54 Bảng 3.13 Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 56 Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng đất NTTS sở hộ dân nghiên cứu giai đoạn 2011 - 2016 58 Bảng 3.15 Tổng hợp hiệu đầu tư thủy sản Công ty TNHH Thanh Hương .61 Bảng 3.16 Tổng hợp hiệu đầu tư thủy sản Công ty Cát Ngọc 63 Bảng 3.17 Tổng hợp hiệu đầu tư thủy sản, nuôi tơm cát 15 hộ gia đình 64 Bảng 3.18 Số hộ lao động NTTS huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2016 66 Bảng 3.19 Số hộ lao động NTTS địa bàn xã nghiên cứu giai đoạn 2011-2016 67 Bảng 3.20 Tình hình sử dụng lao động ni trồng thủy sản số đơn vị hộ gia đình, cá nhân 67 Bảng 3.21 Kết phân tích mẫu nước mặt vị trí ni cá nước xã Võ Ninh tháng 12 năm 2016 70 x DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sản lượng ni trồng thủy sản tồn cầu năm 2012 .13 Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Quảng Ninh 27 Hình 3.2 Phân loại địa hình huyện Quảng Ninh 29 Hình 3.3 Phân nhóm tài ngun đất đai huyện Quảng Ninh 30 Hình 3.4 Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Ninh đến năm 2015 .31 Hình 3.5 Tổng thu ngân sách huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010-2016 .32 Hình 3.6 Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 51 Hình 3.7 Sản lượng thuỷ sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 55 Hình 3.8 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hành huyện Quảng Ninh 56 72 - Đối với đất nuôi trồng thuỷ sản quy hoạch chi tiết, tiếp tục xét cho thuê đất theo lộ trình, theo phương án UBND huyện phê duyệt - Tăng cường công tác quản lý tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường - Việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ phải thực theo kế hoạch năm, dự án, phù hợp nhu cầu thực tế theo tiến độ, nhằm đảm bảo SDĐ tiết kiệm, có hiệu quả, tránh lãng phí đất đai triển khai ạt, không theo quy hoạch, kế hoạch khơng sát với tình hình thực tế sử dụng địa phương Tránh trình trạng đưa đất vào sử dụng khơng hiệu sau trở lại đất hoang hóa, khơng sử dụng vào mục đích khác Tiếp tục chuyển đổi vùng sản xuất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời hướng dẫn, đạo việc triển khai kỹ thuật ni, xây dựng mơ hình điểm, mơ hình ni đối tượng phù hợp với vùng chuyển đổi đạt suất cao, hiệu kinh tế lớn Khi thực đầu tư, cần xây dựng quy hoạch chi tiết sở nguyên cứu, xem xét tổng thể cách có hiệu Thời hạn giao đất, cho thuê đất phải ổn định đảm bảo theo Luật Đất đai năm 2013, để người SDĐ sử dụng ổn định, an tâm mạnh dạn đầu tư sản xuất, gắn với việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ cho người SDĐ, nhằm thực quyền người SDĐ theo quy định pháp luật - Khai thác SDĐ phải đôi với việc bảo vệ môi trường, trọng đất đai cho qui hoạch sử dụng để xử lý môi trường vùng phát triển qui hoạch NTTS, phải đảm bảo mơi trường có hại phải xử lý trước thải môi trường, hạn chế gây nhiễm, hủy hoại mơi trường Có kế hoạch đầu tư để cải tạo, bảo vệ môi trường dự án NTTS gây tác động xấu đến mơi trường đất đai, khơng khí, nguồn nước nhằm SDĐ có tính bền vững hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tổ chức giao đất, cho thuê đất, chấn chỉnh việc chấp hành sách nhà nước đất đai, điều chỉnh thu hồi đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân bỏ đất lãng phí nhiều năm liền gây lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường sản xuất - Thực tốt nghĩa vụ tài cho thuê đất, giao đất thu tiền SDĐ cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần Thực tốt sách miễn giảm tiền thuê đất theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính Phủ số sách phát triển thủy sản 3.4.2 Phát triển sở hạ tầng tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng khơng ngành kinh tế nói chung mà ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng Cơ sở hạ tầng mơi trường thuỷ sản bao gồm: hệ thống đê, kè, trạm bơm, hồ chứa xử 73 lý nước cấp, kênh dẫn thoát nước… Hiện nay, sở hạ tầng phục vụ cho ni trồng thuỷ sản huyện cịn chưa đạt yêu cầu, làm ảnh hưởng đến suất, sản lượng, môi trường nuôi trồng thuỷ sản, làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển không ổn định Vì vậy, thời gian tới huyện Quảng Ninh cần đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng Hướng chung để giải vấn đề sở hạ tầng Nhà nước nhân dân làm, xây dựng sở cho vùng nuôi trồng Trong xây dựng sở hạ tầng cần tránh dàn trải, đầu tư không tập trung dẫn tới pháp huy hiệu Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn để đầu tư cho phát triển làm cho sở hạ tầng hoàn thiện hơn, làm cho người dân tham gia tích cực Cùng với phát triển sở hạ tầng cần tổ chức lại sản xuất, nâng cao hình thức nuôi tôm, phù hợp với điều kiện tự nhiên, giải tốt quan hệ nuôi trồng mối quan hệ hệ khác đảm bảo phát triển, củng cố lại HTX NTTS thành lập chi hội nuôi trồng, đảm bảo quản lý cộng đồng, phát huy tính cộng đồng thúc đẩy, tạo điều kiện doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển NTTS Tăng cường công tác thông tin thị trường, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ người thu mua, chế biến thủy sản người nuôi trồng Đào tạo, dạy nghề nâng cao kiến thức nuôi trồng cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, chủ động ngăn ngừa ô nhiễm môi trường vùng bờ, bảo vệ môi trường sống, sinh sản loài hải sản vùng biển ven bờ; 3.4.3 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ môi trường Giải pháp môi trường, bảo tồn hệ sinh thái yếu tố quan trọng phát triển NTTS bền vững Tăng cường nhận thức cho người dân, doanh nghiệp môi trường phương thức bảo vệ môi trường Bởi họ người đã, tác động trực tiếp đến môi trường, gây ảnh hưởng đến hoạt động ni trồng họ Vì vậy, cần phải gắn trách nhiệm hộ nuôi trồng thuỷ sản, người dân, chủ trang trại, doanh nghiệp vào quản lý môi trường Áp dụng công nghệ phương pháp nuôi trồng thân thiện với Môi trường, nuôi trồng an tồn sinh học Đối với vùng ni tơm cát, để đảm bảo cho phát triển bền vững phải có quy hoạch dựa báo cáo đánh giá tác động mơi trường, có phần đánh giá trữ lượng nước ngầm Về lâu dài qui hoạch sử dụng nguồn nước từ đầm, hồ chứa thủy lợi, không sử dụng nguồn nước ngầm để phục vụ nuôi tôm Trồng rừng phi lao chắn cát bay, trồng rau muống biển… quy hoạch đầu tư hạ tầng cho khu xử lý nước thải vùng nuôi tôm trước thải môi trường Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quan trắc dự báo môi trường NTTS Phục hồi, phát triển nguồn lợi tự nhiên, bảo tồn hệ sinh thái Thực chương trình khắc phục bệnh phát triển điểm quan trắc môi trường 74 3.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Khai thác lợi cạnh tranh chất lượng sản phẩm mặt hàng hải sản chế biến truyền thống hàng hải sản tươi sống để tiêu thụ mở rộng thị phần thị trường thành phố lớn nội địa; phát triển lợi sản phẩm hải sản bình dân thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao; tăng cường xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường xuất nước khu vực Đông Nam Á; Xây dựng, phát triển hình thức chợ đầu mối hàng hải sản trung tâm nghề cá phát triển, Đồng Hới, sơng Gianh, Rn để cung cấp cho thị trường khu vực Bắc Trung Bộ; Hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản xây dựng thương hiệu đăng ký thương hiệu, nhãn mác cho sản phẩm, hàng hóa hải sản Đăng ký bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa cho sản phẩm hải sản địa phương 3.4.5 Phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ngày trở thành yếu tố trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển Trong NTTS tiến khoa học, công nghệ nhân tố định phát triển, yếu tố sản xuất trực tiếp đẩy mạnh sản xuất chiều rộng chiều sâu, mở rộng quy mô không gian cường độ hoạt động, yếu tố hàng đầu cho suất sản lượng cao Nếu nắm bắt khoa học cơng nghệ, kỹ thuật ni nâng cao sản lượng, suất nuôi trồng Việc đưa tiến khoa học công nghệ vào NTTS việc làm cần thiết, điều kiện để nâng cao xuất sản lượng Áp dụng phương thức nuôi trồng thủy sản bền vững theo hướng luân canh, xen canh nuôi kết hợp nhiều đối tượng Tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn chất lượng từ ao nuôi đến sản phẩm xuất Tiếp tục xây dựng, nhân rộng mơ hình khuyến ngư có hiệu Du nhập sản xuất giống thủy sản có giá trị hiệu kinh tế cao Áp dụng phương pháp nuôi trồng tiên tiến nhất, đại nhất, khoa học mang lại hiệu cao bền vững Xác định thời vụ khuyến cáo người dân chấp hành, áp dụng công nghệ phù hợp ni trồng thay nước, kết hợp với nhiều giải pháp khác Xây dựng mơ hình, tổng kết mơ hình, nhân rộng mơ hình, điển hình tốt ni trồng thuỷ sản địa bàn Tổ chức đào tạo truyền đạt kỹ thuật cho người dân nuôi trồng thuỷ sản thông qua lớp dài hạn, ngắn hạn, tập huấn, tham quan đầu bờ Nghiên cứu chế quản lý, phát triển mơ hình liên doanh, liên kết, hợp tác khai thác, dịch vụ, chế biến hải sản với doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức quốc tế Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh với nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật để đầu tư sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản; sản xuất thức ăn công nghiệp; đổi công nghệ nuôi, công nghệ chế biến xuất thủy sản 75 Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm; tranh thủ giúp đỡ nước tổ chức quốc tế vốn, công nghệ kỹ thuật nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản 3.4.6 Giải pháp thực sách phát triển ni trồng thủy sản Ban hành thực thi sách ưu đãi cho vùng, hoạt động kinh doanh nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, khắc phục rủi ro hay thiên tai nhằm nhanh chóng ổn định đời sống phát triển sản xuất Nhà nước có sách đầu tư trực tiếp từ ngân sách cho ngành thuỷ sản, bên cạnh có đầu tư gián tiếp hình thức tín dụng Từng bước nghiên cứu xây dựng thực sách bảo hiểm hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành thuỷ sản Thực sách theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính Phủ số sách phát triển thủy sản 3.4.7 Các giải pháp cụ thể quan quản lý nhà nước, ngành, đơn vị liên quan Xây dựng lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản hướng dẫn hộ dân nghiêm túc triển khai lịch thời vụ Đồng thời, thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho người dân kỹ thuật nuôi trồng, cơng tác phịng chống dịch bệnh q trình nuôi, đặc biệt hướng dẫn người dân thực ni trồng thủy sản theo quy trình Cùng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản với trọng tâm công tác cải tạo giống nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, khuyến khích hộ ni thủy sản phù hợp với khả mạnh vùng Tăng cường biện pháp giám sát, kiểm soát bệnh dịch tôm nước lợ; xây dựng kế hoạch tổ chức thực tốt công tác quan trắc môi trường ni trồng thủy sản mặn lợ, kiểm sốt quản lý tốt chất lượng giống, vật tư đầu vào; đẩy mạnh thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật tư nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, sở thu gom, chế biến tơm, ngăn chặn nạn bơm chích tạp chất vào tơm; xử lý nghiêm hành vi vi phạm Cần đẩy mạnh khuyến khích, thu hút doanh nghiệp tư nhân, phát triển mơ hình hợp tác xã đầu tư vào nuôi, chế biến tôm; tổ chức thực tốt việc tái cấu ngành nơng nghiệp tăng cường tổ chức hợp tác (Hợp tác xã/Tổ hợp tác) liên kết, xây dựng chuỗi sản xuất thủy sản Thường xuyên thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân áp dụng tiến khoa học, nuôi tôm an tồn, ni tơm sạch; rà sốt sửa đổi, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Quảng Bình phù hợp với tình hình thực tế 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Tơi xin đưa số kết luận sau: 1) Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình huyện ven biển Miền trung có vị trí địa lý thuận lợi, địa phương có bờ biển dài 25km, có hệ thống sơng ngịi dày đặc với nhánh sơng lớn sông Kiến Giang, sông Long Đại, sông Lệ Kỳ gộp thành sơng Nhật Lệ chạy qua địa bàn; có diện tích mặt nước quỹ đất chuyển đổi NTTS lớn Đây điều kiện thuận lợi cho huyện phát huy tiềm khai thác sử dụng tốt đất đai, thu hút đầu tư nuôi trồng thủy sản như: mơ hình ni tơm sú, tơm thẻ chân trắng xã Hải Ninh, Võ Ninh, Hàm Ninh; nuôi cá chẽm, cá trắm cỏ sông, đầm Gia Ninh, Duy Ninh, Võ Ninh, Hiền Ninh, Lương Ninh 2) Tình hình quản lý đất NTTS địa bàn huyện Quảng Ninh thời gian qua thực tốt chức quản lý nhà nước đất đai, quy hoạch phát triển NTTS; công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, việc tra kiểm tra thực đảm bảo theo quy định pháp luật đất đai 3) Nuôi trồng thuỷ sản huyện Quảng Ninh năm qua quan tâm mở rộng diện tích đất ni trồng thuỷ sản thơng qua việc chuyển đổi diện tích đất cát ven biển đất lúa, đất mặt nước sản xuất khơng có hiệu sang đầu tư phát triển NTTS thu thành đáng khích lệ, làm tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân 4) Diện tích đất NTTS diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tăng giai đoạn từ năm 2011-2015 giảm mạnh vào năm 2016 Trong diện tích đất NTTS năm 2015 tăng 59,6 so với năm 2011, đến năm 2016 diện tích đất NTTS giảm lớn với 54,67 so với năm 2015 Qua phân tích cho thấy năm 2016 giảm mạnh diện tích NTTS sản lượng NTTS có tác động chịu ảnh hưởng lớn từ cố môi trường biển Công ty TNHH gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây địa bàn tỉnh Quảng Bình nên có ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất NTTS địa bàn huyện Quảng Ninh, đặc biệt xã vùng ven biển 5) Lợi ích NTTS mang lại cho huyện Quảng Ninh khơng lợi ích mặt kinh tế, bên cạnh cịn có giá trị mang tính chất xã hội NTTS mang lại giá trị cao so với việc trồng lúa, hay loại trồng khác, làm tăng tổng giá trị sản phẩm, đồng thời tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân 77 6) Việc quan trắc, đánh giá theo dõi chất lượng nước ngầm, nước ven biển có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường NTTS có thực chưa thường xuyên, chưa tồn diện, chưa có đánh giá yếu tố tác động môi trường, tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp tự nhiên xung quanh liên quan đến sản suất NTTS 7) Việc mở rộng phát triển NTTS nhanh làm ảnh hưởng đến môi trường nước mặt nước ngầm dẫn đến nhiễm mặn đất nông nghiệp, vùng sinh thái nhạy cảm rừng phịng hộ, đất nơng nghiệp khác, thủy sinh việc lưu thơng nước Tuy chưa có liệu cụ thể mức độ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, nhiễm đất điều khó tránh khỏi Kiến nghị Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị sau: 1) Cần làm tốt công tác quy hoạch đất NTTS gắn với QHSDĐ đảm bảo đồng bộ, trọng xem xét yếu tố hạ tầng, xử lý môi trường 2) Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, xem xét lại thời hạn cho thuê đất theo luật đất đai năm 2013, cấp GCNQSĐĐ, để khuyến khích người SDĐ an tâm sản xuất mạnh dạn đầu tư vào sản xuất 3) Cần xây dựng sách phát triển NTTS hợp lý nhằm thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia Tận dụng tốt nguồn vốn đầu tư, dự án phát triển KT-XH nhằm đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thủy lợi, khắc phục xây dựng hệ thống xử lý nước thải vùng qui hoạch nuôi thuỷ sản tập trung, gắn với hạ tầng phục phụ cho nuôi trồng trại sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh học 4) Cần thiết lập chế quan trắc cảnh báo mơi trường có tham gia người NTTS, cộng đồng, cấp xã, huyện tỉnh để đánh giá mơi trường diện rộng sử dụng thông tin môi trường cách có ích Quan trắc, đánh giá nước ngầm, quy hoạch sử dụng nguồn nước ngầm cách hợp lý, hạn chế khai thác nước ngầm vào NTTS, khuyến khích dự án NTTS sử dụng không khai thác nước ngầm, khai thác nước ngầm 5) UBND huyện, tỉnh ngành chuyên môn cần chủ động việc phối hợp với tổ chức, quan nghiên cứu trường đại học…nhằm áp dụng nhiên cứu tiến khoa học kỹ thuật, phương pháp đại, mơ hình điển hình vào sản xuất NTTS theo hướng nâng cao giá trị sản suất bền vững 6) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng đất đai, tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ trường, vi phạm việc khai 78 thác sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho NTTS xả nước thải môi trường chưa đủ tiêu chuẩn 7) Tổ chức tập huấn tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng dụng đất, chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật tài nguyên nước, chấp hành quy chuẩn kỹ thuật quy định điều kiện nuôi trồng thủy sản 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014 Ban chấp hành Trung ương số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực nghị Trung ương 7, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng thơn (2006), “Ảnh hưởng sách nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn Việt Nam 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển phục vụ mục đích thể thao, giải trí nước, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường biển mục đích khác Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Quy định thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 22/2014/TTBNNPTNT ngày 29/7/2014 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện nuôi thủy sản Lê Thanh Bồn (2012), Bài giảng Quản lý sử dụng đất nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nông lâm Huế Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai năm 2003 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013 10 Chính Phủ (2014), Nghị định 67 số sách phát triển thủy sản 11 Chính Phủ (2014), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 12 Huỳnh Văn Chương (2010), Bàn luận khái niệm đất quản lý đất đai 13 Huỳnh Văn Chương (2013), Tài liệu học tập Quản lý tài nguyên đất Trường Đại học Nông lâm Huế 80 14 Trần Thanh Đức (2014), Bài giảng Môi trường phát triển bền vững, Trường Đại học Nơng lâm Huế 15 Hồng Thị Thái Hịa (2013), Bài giảng đánh giá mơi trường, Trường Đại học Nông lâm Huế 16 Hồ Kiệt (2014), Bài giảng hệ thống quản lý đất đai phát triển, Trường Đại học Nông lâm Huế 17 Nguyễn Hữu Ngữ (2013), Qui hoạch sử dụng đất lồng ghép, Trường Đại học Nông lâm Huế 18 Nguyễn Hữu Ngữ (2013), Bài giảng Qui hoạch sử dụng đất Trường Đại học Nông lâm Huế 19 Nguyễn Hữu Ngữ (2012), Qui hoạch tổng thể Nhà xuất Đại học Huế 20 Nguyễn Hữu Ngữ (2013), Giáo trình Qui hoạch sử dụng đất Nhà xuất Đại học Huế 21 Phịng Tài ngun Mơi Trường huyện Quảng Ninh, Thống kê, kiểm kê trạng sử dụng loại đất năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 22 Phịng Tài ngun Mơi Trường huyện Quảng Ninh (2016), Báo cáo quan trắc môi trường năm 2016 23 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội” 24 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 25 Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản 2003, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đồn Cơng Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp 29 Lê Hồng Sa (2015), “Đánh giá hiệu quản lý sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” 30 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình (2013), Khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Quảng Bình (2011), Báo cáo tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2011 kế hoạch thực năm 2012 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Bình (2015), Báo cáo kết ni trồng thủy sản năm 2014 kế hoạch thực năm 2015 33 UBND huyện Quảng Ninh (2011), Thuyết minh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 81 34 UBND huyện Quảng Ninh (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 35 UBND huyện Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh năm 2015 36 UBND huyện Quảng Ninh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh năm 2016 37 UBND huyện Quảng Ninh (2017), Báo cáo tình hình thực bồi thường, hỗ trợ thiệt hại cố môi trường biển địa bàn huyện Quảng Ninh 38 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Quyết định số 932/QĐ-UBND ngày 25/04/2011 UBND tỉnh Quảng Bình) 39 UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo số 207/BC-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2016 kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Bình 40 UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Cơng văn số 582/UBND-KTN việc phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Quảng Bình 41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2010 việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 42 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành 43 Nguyễn Ngọc Thụ (2013), “Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đề xuất số mơ hình sản xuất có hiệu vùng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” 44 Trung tâm quan trắc - sở Tài nguyên Môi trường (2017), Thông báo số 122/TB-QTTNMT ngày 06/6/2017 kết quan trắc chất lượng nước biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Bình Trang web 45 Cơng ty TNHH Luật Minh Khuê (2017), https://luatminhkhue.vn/kien-thucluat-dat-dai/tranh-chap khieu-nai-to-cao-ve-dat-dai-va-giai-quyet-tranh-chapkhieu-nai-to-cao-ve-dat-dai.aspx 46 Tổng cục thủy sản (2017), http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/bnuoi-thuy-san/tong-quan-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi-giai-111oan-2000-2012 82 PHỤ LỤC Công tác đo đạc, lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa huyện Quảng Ninh năm qua đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tính đến cuối năm 2016, địa bàn huyện Quảng Ninh có 15/15 xã, thị trấn tổ chức đo đạc lập xong đồ địa chính quy, công tác lập đồ trạng sử dụng đất tiến hành định kỳ 83 Phụ lục Tổng hợp kết đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký, cấp GCN xây dựng sở liệu địa huyện Quảng Ninh tính đến năm 2016 Kết đo đạc lập đồ địa TT Tên đơn vị hành Diện tích tự nhiên (ha) Diện tích (ha) Tổng cộng Đăng ký, cấp GCN theo đồ địa (HN72, VN2000) Kết đăng ký Kết cấp GCN Đăng ký lần Đăng ký biến Cấp GCN lần Cấp đổi GCN đầu động đầu Số đo Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ đạc 1:1000 1:2000 1:10000 BĐĐC Diện tích (ha) Số Diện tích (ha) Số Diện tích Số (ha) Diện tích (ha) I Huyện Quảng Ninh 119418,2 119280,8 2934,9 15680,1 100665,8 109084 1660 20121,1 90110 31492,0 1660 20121,1 13319 13937,4 Xã An Ninh 1944,4 1944,4 1573,7 370,7 8947 8947 1944,4 Xã Duy Ninh 778,5 778,5 778,5 7175 6151 723,4 1024 55,1 Xã Gia Ninh 2852,1 2852,1 946,2 1768,5 9264 8785 2811,6 479 40,5 Xã Hải Ninh 3826,6 3826,6 634,8 3191,8 1696 1071 3799,1 625 53,1 Xã Hàm Ninh 2010,7 2010,7 1016,9 993,8 8024 7012 1941,4 1012 69,3 Xã Hiền Ninh 1499,8 1499,8 1074,5 425,3 8509 8509 1499,8 Xã Lương Ninh 539,8 539,8 525,2 14,5 4862 4862 539,8 Thị trấn Quán Hàu 330,7 330,7 330,1 0,6 5350 5350 330,7 Xã Tân Ninh 1145,1 1145,1 1133,5 11,7 11102 11102 1145,1 10 Xã Trường Xuân 15645,6 15645,6 2483,9 13161,7 5750 389 630,6 1457 9616,7 389 630,6 1457 9616,7 11 Xã Trường Sơn 77961,8 77961,8 3102,4 74859,4 3037 1271 19490,4 109 179,8 1271 19490,4 109 179,8 12 Xã Vạn Ninh 2910,9 2910,9 2074,2 836,6 7891 6119 347,7 1772 2563,2 13 Xã Vĩnh Ninh 4975,2 4975,2 1485,6 3489,6 11712 8071 3769,2 3641 1205,9 14 Xã Võ Ninh 2170,8 2170,8 789,7 1381,1 8596 6706 2079,6 1890 91,2 15 Xã Xuân Ninh 826,5 826,5 665,9 160,6 7169 5859 763,7 1310 62,8 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quảng Ninh 84 Phụ lục 2: Tình hình sử dụng đất huyện Quảng Ninh năm 2015 Loại đất Quán Hàu Trường Sơn Lương Ninh Đất Nông nghiệp 136,3 75.418,7 Đất SX Nông nghiệp 121,2 a Đất trồng hàng năm 121,2 STT 1.1 Vĩnh Ninh Võ Ninh Hải Ninh Hàm Ninh Duy Ninh Gia Ninh Trường Xuân Hiền Ninh Xuân Ninh An Ninh Vạn Ninh 309,8 4.206,9 1.538,4 3.402,4 1.563,4 514,1 2.399,8 13.606,3 985,9 Tổng 751,9 607,0 1.543,9 2.221,6 109.206,2 559,3 252,1 656,8 346,6 78,5 561,4 502,1 658,2 440,8 244,8 252,1 646,6 320,0 78,1 558,4 500,1 658,2 281,9 532,4 713,8 436,6 1.135,3 1.353,9 8.349,0 529,3 713,8 431,2 1.134,8 1.246,2 7.716,6 Tân Ninh - Đất ruộng lúa 52,9 23,0 204,0 414,4 189,8 - 422,8 405,5 562,0 75,1 275,4 643,1 299,4 959,4 814,0 5.340,6 - Đất trồng hàng năm khác 68,4 221,9 48,1 232,3 130,2 78,1 135,6 94,6 96,3 206,9 253,8 70,7 131,8 175,3 432,3 2.376,0 - 314,5 - 10,1 26,7 0,4 3,1 2,0 0,0 158,9 3,1 - 5,4 0,5 107,7 632,4 Đất Lâm nghiệp 0,6 74.859,4 14,5 3.489,6 1.120,3 3.191,8 957,7 - 1.727,5 13.161,7 425,3 11,7 160,6 370,7 836,6 100.328,0 - Đất có rừng sản xuất 0,6 33.518,0 14,5 3.489,6 379,3 1.648,8 957,7 - 744,3 3.157,7 409,8 0,9 160,6 370,7 836,6 45.689,0 - Đất có rừng phòng hộ - - - - 741,1 1.543,1 - - 983,2 10.004,0 15,5 10,8 - - - 13.297,5 14,5 0,1 43,1 59,5 69,6 106,7 44,2 12,0 10,4 3,8 28,2 26,4 7,2 32,8 13,4 471,9 b Đất trồng lâu năm 1.2 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất nông nghiệp khác - - 0,1 1,0 1,9 25,3 - - 3,7 - - - 2,7 5,0 17,7 57,3 Đất phi nông nghiệp 174,5 704,4 220,2 742,2 416,1 115,2 407,9 255,8 429,7 1.454,3 447,2 353,6 204,6 369,5 634,4 6.929,6 - Đất 27,6 36,8 30,4 51,3 55,5 26,9 35,8 36,4 42,3 28,1 41,0 30,4 40,9 46,1 56,0 585,4 - Đất chuyên dùng 69,3 154,9 92,1 475,8 163,1 53,9 152,2 107,3 159,1 1.051,3 155,4 188,4 114,7 269,4 525,6 3.732,4 - Đất sở tôn giáo - - - - - - - 0,4 - - - - - - - 0,4 - Đất sở tín ngưỡng - - - - 0,0 0,0 0,5 0,6 0,0 2,0 0,6 0,8 0,3 0,2 1,1 6,2 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 6,4 4,2 17,5 18,5 20,1 20,3 14,9 23,0 38,9 2,9 23,7 25,6 18,0 43,0 48,1 325,0 - Đất sơng ngịi, kênh, rạch, suối 70,4 507,9 79,3 178,3 176,6 14,2 196,6 58,8 189,4 360,2 205,4 89,7 27,8 - 0,2 2.154,8 - Đất có mặt nước chuyên dùng 0,8 0,5 0,9 - 216,2 - 7,9 29,4 - 9,8 21,1 18,7 3,0 10,8 3,3 322,5 - Đất phi nông nghiệp khác - - - - - - - - - - - - - - - 0,0 Đất chưa sử dụng 19,9 1.838,7 9,7 26,1 216,2 309,0 39,4 8,5 22,6 585,0 66,7 39,7 14,9 31,1 54,9 3.282,4 - Đất chưa sử dụng 19,9 179,7 9,7 26,1 14,9 309,0 39,4 8,5 8,5 85,3 66,7 39,7 14,8 29,8 52,5 904,5 - Đất đồi núi chưa sử dụng - 1.654,6 - - 201,4 - - - 14,1 462,6 - - 0,1 1,3 2,4 2.336,4 - Núi đá khơng có Tổng diện tích đất tự nhiên - 4,4 - - - - - - - 37,1 - - - - - 41,5 330,7 77.961,8 539,8 4.975,2 2.170,8 3.826,6 2.010,7 778,5 2.852,1 15.645,6 1.499,8 1.145,1 826,5 1.944,4 2.910,9 119.418,2 85 Hình Hình ảnh đầu tư thủy sản Cơng ty Cát Ngọc Hình Hình ảnh đầu tư hộ gia đình ni tôm xã Hải Ninh 86 DEN 1-12,14-26,28,33-50,52-54,57-84 MAU 13,27,29-32,51,55,56,85 ... quản lý sử dụng đất NTTS nhằm phát hạn chế, rủi ro, thách thức, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình? ??... hưởng đến NTTS huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất NTTS huyện Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2016 - Đánh giá tình hình sử dụng đất NTTS huyện Quảng Ninh giai... trồng thủy sản giới 12 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Bình 16 vi 1.2.4

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w