Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Nam”, thực từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Việt Nam Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2016 Tác giả Trương Bá Lâm ii LỜI CẢM ƠN Với kết đạt ngày hôm nay, vô biết ơn công sinh thành dưỡng dục cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hồ Đắc Thái Hồng, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Huế, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Phịng Đào tạo sau Đại học tập thể quý thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thời gian, xếp công việc để hỗ trợ tơi tham gia chương trình học Xin cảm ơn Lãnh đạo, cán chuyên môn Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam, Văn phòng Đăng ký đất đai – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam hỗ trợ tài liệu, đồ giúp tơi hồn thành đề tài Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo nhân viên Hạt Kiểm lâm Thăng Bình, Núi Thành, nơi tơi nhận giúp đỡ q trình tác nghiệp Tơi xin cảm ơn tập thể bà nông dân 13 xã thuộc huyện Thăng Bình, Núi Thành thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập số liệu điều tra Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể học viên lớp Cao học Lâm học 20D, khoá 2014 - 2016 thường xuyên động viên hỗ trợ q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người ln sát cánh động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập thực luận văn Huế, tháng năm 2016 Tác giả Trương Bá Lâm iii TÓM TẮT Hiện nay, giới nói chung nước ta nói riêng, tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người, đặc biệt người dân sống ven biển, người chịu ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề Để góp phần hạn chế, giảm thiểu hậu BĐKH, tôn tạo cảnh quan vùng đất cát dọc hai bờ sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam, vấn đề phục hồi rừng ven biển cần trọng Do đó, đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Nam” với mong muốn cung cấp sở khoa học để thực thành cơng chương trình phục hồi rừng vùng đất cát Đề tài thực với phương pháp nghiên cứu, điều tra thực tế trạng vùng cát dọc hai bên bờ sông Trường Giang tỉnh Quảng Nam; đa dạng loài thảm thực vật địa vùng đất cát nội đồng; điều tra nhận thức, nhu cầu người dân sống vùng đất cát; mơ hình rừng trồng có vùng đất cát ven biển cát nội đồng khu vực nghiên cứu Từ đó, phân tích, định hướng đề xuất mơ hình, giải pháp phục hồi rừng ven biển tỉnh Quảng Nam Qua đề tài, đưa số kết sau: - Điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Hiện trạng sử dụng đất huyện, thành phố khu vực nghiên cứu; - Số liệu quy hoạch sử dụng đất huyện, thành phố khu vực nghiên cứu đến năm 2020; - Tình hình biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu qua mốc thời gian 2005, 2010 2015; - Hiện trạng tài nguyên rừng biến động sử dụng rừng địa bàn nghiên cứu; - Thực trạng trồng rừng ven biển địa bàn tỉnh Quảng Nam gồm: trồng rừng ngập mặn, trồng rừng đất bán ngập nước trồng rừng đất cát; - Kết điều tra thực vật địa hữu địa bàn nghiên cứu: vị trí, diện tích, tổ thành lồi; đặc điểm, cơng dụng vài loài khu vực nghiên cứu …; - Kết lấy ý kiến vấn người dân tình trạng sinh thái chức bảo vệ khu vực nghiên cứu; hệ thống luật, lệ, khung thể chế, phương thức quản lý vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam khu vực tiềm cho biện pháp bảo tồn phục hồi; - Qua đó, đề xuất số lồi cây; mơ hình phục hồi rừng ven biển giải pháp về: kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, tuyên truyền, giáo dục giải pháp tổ chức quản lý nhằm triển khai thành công, hiệu chiến lược phục hồi rừng ven biển tỉnh Quảng Nam loài địa nhằm mang lại kết thiết thực, bền vững iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 1) Mục tiêu chung 2) Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1)Ý nghĩa khoa học 2)Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm lưu vực sông 1.1.2 Trồng rừng đất ngập nước 1.1.3 Trồng rừng đất cát 1.1.4 Cơ sở phân chia nhóm dạng lập địa đất cát ven biển (Đặng Văn Thuyết, 1997) 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 v 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 1) Đối tượng nghiên cứu 33 2) Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 1) Phương pháp thu thập số liệu 34 2) Phương pháp xử lý mẫu .34 3) Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện khu vực nghiên cứu .45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thăng Bình 45 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Tam Kỳ 45 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Núi Thành 46 3.3 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 47 3.3.1 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam 47 3.3.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Thăng Bình 50 3.3.3 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Tam Kỳ .54 3.3.4 Quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành 58 3.4 Biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu: 61 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng biến động sử dụng rừng địa phương khu vực nghiên cứu 71 3.6 Thực trạng trồng rừng ven biển địa bàn tỉnh Quảng Nam .74 3.6.1 Trồng rừng ngập mặn 74 3.6.2 Trồng rừng đất bán ngập nước .75 3.6.3 Trồng rừng đất cát 75 3.7 Kết điều tra thực vật địa địa bàn nghiên cứu 76 vi 3.8 Kết lấy ý kiến vấn người dân tình trạng sinh thái chức bảo vệ vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam 81 3.8.1 Về đánh giá tình trạng sinh thái chức bảo vệ khu vực nghiên cứu .81 3.8.2 Về hệ thống luật, lệ, khung thể chế phương thức quản lý vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam 85 3.8.3 Nhận thức người dân phương pháp tiếp cận hệ sinh thái .86 3.8.4 Khu vực tiềm cho biện pháp bảo tồn phục hồi .91 3.9 Đề xuất số lồi cây, mơ hình phục hồi rừng phịng hộ ven biển tỉnh Quảng Nam 94 3.9.1 Lựa chọn loài 94 3.9.2 Một số mơ hình phục hồi rừng phù hợp địa bàn nghiên cứu 96 3.10 Các bước giải pháp phục hồi rừng địa 97 3.10.1 Giải pháp Kỹ thuật 98 3.10.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất, giao rừng 99 3.10.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức .99 3.10.4 Giải pháp tổ chức quản lý .101 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐDSH : Đa dạng sinh học NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân PACSA : Dự án trồng rừng đất cát ven biển Nam Trung Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng lập địa đất cát ven biển 12 Bảng 1.2 Danh mục loài gỗ địa sống cạn vùng cát ven biển miền Trung .25 Bảng 1.3 Danh mục loài bụi vùng cát ven biển miền Trung 29 Bảng 3.1 Diện tích nhóm đất địa bàn tỉnh Quảng Nam .38 Bảng 3.2 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quảng Nam giai đoạn .43 Bảng 3.3 Dân số Quảng Nam qua năm 44 Bảng 3.4: Số liệu quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 48 Bảng 3.5 Số liệu quy hoạch sử dụng đất huyện Thăng Bình 51 Bảng 3.6 Số liệu quy hoạch sử dụng đất thành phố Tam Kỳ 55 Bảng 3.7 Số liệu quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành 59 Bảng 3.8 Biến động sử dụng đất huyện Thăng Bình năm 2015 so với năm 2010 2005 62 Bảng 3.9 Biến động sử dụng đất thành phố Tam Kỳ năm 2015 so với năm 2010 2005 65 Bảng 3.10 Biến động sử dụng đất huyện Núi Thành năm 2015 so với năm 2010 2005 68 Bảng 3.11 Biến động diện tích đất lâm nghiệp xã ven biển huyện Thăng Bình sau rà sốt so với số liệu công bố Quyết định 2462/QĐ-UBND 72 Bảng 3.12 Biến động diện tích đất lâm nghiệp xã ven biển thành phố Tam Kỳ 73 sau rà soát so với số liệu công bố Quyết định 2462/QĐ-UBND 73 Bảng 3.13 Biến động diện tích đất lâm nghiệp xã ven biển huyện Núi Thành sau rà sốt so với số liệu cơng bố Quyết định 2462/QĐ-UBND 73 Bảng 3.14 Danh mục loài thực vật khu vực nghiên cứu 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa tỉnh Quảng Nam 35 Hình 3.2 Vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Nam 41 Hình 3.3 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 47 Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Thăng Bình 50 Hình 3.5 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Tam Kỳ 54 Hình 3.6 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành 58 Hình 3.7 Thực trạng loài trồng rừng dự án PACSA khơng thành rừng 76 Hình 3.8 Vị trí khu vực phân bố thực vật địa đất cát khu vực nghiên cứu .77 Hình 3.9 Thực vật địa khu vực nghiên cứu 77 Hình 3.10 Trắc đồ dọc trắc đồ ngang thực vật khu vực nghiên cứu 80 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thành phần dân tộc tỉnh Quảng Nam 44 Biểu đồ 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thăng Bình 45 Biểu đồ 3.3 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Tam Kỳ .46 Biểu đồ 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Núi Thành 46 Biểu đồ 3.5 Quy hoạch sử dụng đất huyện Thăng Bình 53 Biểu đồ 3.6 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Tam Kỳ .57 Biểu đồ 3.7 Quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành 61 Biểu đồ 3.8 Ý kiến người dân quan, đơn vị sử dụng vùng đất cát .82 Biểu đồ 3.9 Ý kiến người dân trạng sinh thái khu vực nghiên cứu .83 Biểu đồ 3.10 Ý kiến người dân khu vực đất cát cần bảo vệ 84 Biểu đồ 3.11 Ý kiến người dân giải pháp bảo vệ cát .85 Biểu đồ 3.12 Nhận thức người dân quy định áp dụng vùng đất cát 86 Biểu đồ 3.13 Nhận thức người dân vai trò bảo vệ vùng cát ven biển 86 Biểu đồ 3.14 Ý kiến người dân diện tích phục hồi rừng đất cát 88 Biểu đồ 3.15 Ý kiến người dân chọn lựạ loài phục hồi rừng ven biển 89 Biểu đồ 3.16 Ý kiến người dân cách thức tiến hành phục hồi rừng 90 Biểu đồ 3.17 Ý kiến người dân công tác quản lý rừng sau phục hồi 90 Biểu đồ 3.18 Ý kiến người dân khu vực phục hồi rừng 91 Biểu đồ 3.19 Ý kiến người dân biện pháp phục hồi rừng ven biển 92 Biểu đồ 3.20 Ý kiến người dân thời gian phục hồi rừng ven biển 92 Biểu đồ 3.21 Ý kiến người dân thuận lợi phục hồi rừng ven biển 93 Biểu đồ 3.22 Ý kiến người dân khó khăn phục hồi rừng ven biển 93 110 Phụ lục 05: Hình ảnh số loài thực vật địa khu vực nghiên cứu 111 Phụ lục 05: Hình ảnh số lồi thực vật địa khu vực nghiên cứu (tt) 112 Phụ lục 06: PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá tình trạng sinh thái chức bảo vệ vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam Người điều tra: ……………………………….………… ………………………… Ngày điều tra: ………………………………… .… ………………………… Địa điểm điều tra: ………………… …………………… ……………………… Nội dung điều tra Đánh giá tình trạng sinh thái chức bảo vệ khu vực nghiên cứu Xin ông bà cho biết năm qua có quan, đơn vị vào quản lý, bảo vệ sử dụng vùng cát ven biển tỉnh Quảng Nam địa bàn? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông bà, trạng sinh thái vùng cát ven biển tình trạng (đang quản lý, sử dụng tốt/chưa tốt/không tốt; ý kiến khác …)? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông bà, vùng cát ven biển địa bàn có chức bảo vệ (phòng hộ ven biển, chống cát bay, chắn sóng, chắn gió; sản xuất nơng nghiệp …)? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Những vùng cần bảo vệ (ven biển, ven sông, cát nội đồng…)? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Những vùng cần bảo vệ nên bảo vệ nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phân tích hệ thống luật, lệ, khung thể chế phương thức quản lý vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam Những luật, sách áp dụng nhằm tổ chức quản lý vùng cát duyên hải tỉnh Quảng Nam? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 113 Những sách phát huy hiệu nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông bà, cần thay đổi, bổ sung sách, thể chế cho phù hợp để phát triển vùng đất cát phát triển sinh kế người dân đây? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đánh giá nhận thức nhận thức người dân ven biển phương pháp tiếp cận hệ sinh thái Theo ơng/bà vai trị bảo vệ vùng cát ven biển bao gồm (đánh x vào vai trò đúng): o o o o o o o o o o o Hạn chế cát bay Lưu giữ nguồn nước cho canh tác nông nghiệp Giảm nhiệt độ vùng cát Tạo sinh kế thu nhập cho người dân (thông qua sản phẩm việc làm gì) Bảo vệ khu dân cư khỏi bão tố Hạn chế lũ lụt Tạo nguồn nước cho sông Đa dạng sinh học Cơ sở để phát triền du lịch sinh thái Đặc trưng vùng miền quê hương Hạn chế thiên tai Khác ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà nhu cầu để tái phục hồi hệ sinh thái vùng cát ven biển với xanh là: o o o Thu hẹp diện tích vùng cát để dành đất cho canh tác nông nghiệp Duy trì trạng vùng cát có Mở rộng diện tích vùng cát có để tăng chức phịng hộ tự nhiên Có thể áp dụng phương pháp tái phục hồi hệ sinh thái vùng cát với loài địa sinh trưởng vùng khơng (trồng lại rừng lồi địa)? Vì sao? 114 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Các lồi cần trồng lồi gì, sao? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Cách thức tiến hành nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Sau phục hồi việc quản lý tổ chức nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Khu vực tiềm cho biện pháp bảo tồn phục hồi Theo ông/bà khu vực khu vực nên bảo tồn phục hồi rừng cát cho mục tiêu giảm tác động thiên tai hệ sinh thái ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà kiến thức cần làm biện pháp để công tác phục hồi thực nhanh hơn? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà lâu để phục hồi ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà ưu điểm địa phương làm cho cơng tác phục hồi hồn thiện nhanh chóng ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà khó khăn phát sinh gây trở ngại cho công tác phục hồi ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/ BÀ! 115 Phụ lục 7: Kết phiếu điều tra, đo đếm thực vật địa ôtc số: 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Đo đếm thực vật địa khu vực nghiên cứu Ngày điều tra: ngày 15 tháng 12 năm 2015 Người điều tra: Trương Bá Lâm - Lớp Cao học Lâm học 20D Diện tích ƠTC: 100m2 (20m x 25m) STT Tên lồi D0 (cm) HVN (m) B-N (m) Đ-T (m) TĐ (X) TĐ (Y) Ghi Mướp sát 24 2.5 3.0 231108 1730878 Mướp sát 30 4.5 4.0 5.0 231108 730877 nhánh Mướp sát 20 5.0 6.0 231108 1730875 nhánh Trâm bù 3.5 Trâm bù Trâm bù 3.2 6.0 5.5 231104 1730872 chung bụi 01 3.0 2.5 231107 1730870 5.5 4.5 231108 1730867 chung bụi 01 Trâm bù 2.5 Trâm bù 10 Lò to 10 Vừng 12 3.5 11 Trâm bù 12 Trâm bù 2.5 13 Trâm bù 3 14 Trâm bù 15 Móc 16 Móc 2.5 17 Niệc dó 1.5 116 18 Kim lang 2.5 2.0 3.0 231109 1730865 19 Trâm bù 3.5 20 Trâm bù 2.5 21 Trâm bù 3 4.0 4.5 231100 1730866 22 Sim 1.5 23 Lò to 3 24 Vừng 3.0 2.5 231093 1730866 25 Mướp sát 12 3.5 3.0 4.0 231098 1730873 nhánh 26 Trâm bù 10 27 Trâm bù 3.5 28 Trâm bù 3.5 29 Trâm bù 30 Trâm bù 3 31 Trâm bù 3.5 6.0 6.5 231093 1730877 Chung 01 bụi 32 Trâm bù 33 Trâm bù 2.5 34 Móc 35 Móc 2.5 36 Niệc dó 37 Lị to 3 chung bụi 01 117 ôtc số: 02 PHIẾU ĐIỀU TRA Đo đếm thực vật địa khu vực nghiên cứu Ngày điều tra: ngày 15 tháng 12 năm 2015 Người điều tra: Trương Bá Lâm - Lớp Cao học Lâm học 20D Diện tích ƠTC: 100m2 (20m x 25m) Đ-T (m) TĐ (X) 3.5 4.0 230,932.00 1731020 chung 01 bụi 5.0 6.0 230,939.00 1731017 chung 01 bụi 2.5 3.0 230,945.00 1731019 STT Tên loài D0 (cm) HVN B-N (m) (m) Trâm bù 3.5 Trâm bù 3 Trâm bù 3.5 Trâm bù 2.5 Lị to 4 Móc 3.5 Trâm bù 11 4.5 Trâm bù Trâm bù 3.5 10 Trâm bù 11 Trâm bù 12 Trâm bù 2.5 13 Trâm bù 3 14 Niệc gió 1.5 15 Sim 2 16 Mua 2 17 Vừng TĐ (Y) Ghi 118 18 Mướp sát 4.0 230949 1731016 nhánh 19 Mướp sát 13 4.0 230948 1731014 nhánh 20 Trâm bù 3.5 21 Trâm bù 3.5 22 Trâm bù 23 Trâm bù 3 4.0 4.0 230944 1731009 chung 01 bụi 24 Trâm bù 2.5 25 Mật nhân 3 26 Lò to 3.5 27 Trâm bù 28 Trâm bù 29 Trâm bù 3 3.0 4.0 230,934.00 1731010 chung 01 bụi 30 Trâm bù 3.5 31 Sim 3 32 Niệc gió 1.8 119 ơtc số: 03 PHIẾU ĐIỀU TRA Đo đếm thực vật địa khu vực nghiên cứu Ngày điều tra: ngày 15 tháng 12 năm 2015 Người điều tra: Trương Bá Lâm - Lớp Cao học Lâm học 20D Diện tích ƠTC: 100m2 (20m x 25m) Đ-T (m) TĐ (X) 3.0 3.0 232097 1729847 chung bụi 01 3.0 4.0 232105 1729847 chung bụi 01 STT Tên loài D0 (cm) HVN B-N (m) (m) Móc 3.5 Móc 3 Móc 2.5 Cổ yếm Cổ yếm 2.5 Sim 2.5 Sim 3.5 Trâm bù Trâm bù 3 10 Trâm bù 2.5 11 Trâm bù 3 12 Trâm bù 2 13 Trâm bù 14 Mật nhân 2.5 TĐ (Y) Ghi 120 15 Mã tiền 2.5 16 Trâm bù 17 Trâm bù 18 Trâm bù 3.2 19 Trâm bù 2 20 Trâm bù 21 Mướp sát 2.5 22 Lò to 2.5 23 Trâm bù 2.5 24 Trâm bù 2.5 25 Trâm bù 2 26 Trâm bù 1.5 27 Móc 28 Móc 2 29 Sim 2.5 30 Kim lang 232111 1729843 3.0 4.0 232105 1729837 chung bụi 01 3.0 3.5 232097 1729834 chung bụi 01 121 ôtc số: 04 PHIẾU ĐIỀU TRA Đo đếm thực vật địa khu vực nghiên cứu Ngày điều tra: ngày 15 tháng 12 năm 2015 Người điều tra: Trương Bá Lâm - Lớp Cao học Lâm học 20D Diện tích ƠTC: 100m2 (20m x 25m) STT Tên loài D0 HVN (cm) (m) Trâm bù 3.5 Trâm bù 3 Trâm bù 3.5 Trâm bù 2.5 Sim 2.5 Trâm bù Trâm bù Trâm bù 2.5 Trâm bù 2.5 10 Trâm bù 11 Trâm bù 2 12 Trâm bù 2 13 Mật nhân B-N (m) Đ-T (m) TĐ (X) TĐ (Y) Ghi 3.5 4.5 232390 1729399 chung bụi 01 4.0 4.5 232401 1729401 chung bụi 01 122 14 Trâm bù 15 Trâm bù 2.5 16 Trâm bù 2.5 17 Trâm bù 2 18 Trâm bù 2 19 Dũ dẻ 1.5 20 Mua 2.5 21 Trâm bù 2.5 22 Trâm bù 2.5 23 Trâm bù 2 3.0 2.5 232404 1729398 chung bụi 01 2.5 3.0 232396 1729394 chung bụi 01 24 Trâm bù 1.5 25 Sim 2.5 2.5 26 Niệc gió 1.5 27 Vừng 2.5 3.0 2.5 232404 1729389 28 Song mã 12 4.5 232391 1729388 nhánh 123 ôtc số: 05 PHIẾU ĐIỀU TRA Đo đếm thực vật địa khu vực nghiên cứu Ngày điều tra: ngày 15 tháng 12 năm 2015 Người điều tra: Trương Bá Lâm - Lớp Cao học Lâm học 20D Diện tích ƠTC: 100m2 (20m x 25m) Đ-T (m) TĐ (X) 2.5 3.0 232696 1729059 chung bụi 01 3.0 3.5 232706 1729056 chung bụi 01 chung bụi 01 STT Tên loài D0 (cm) HVN B-N (m) (m) Trâm bù 2 Trâm bù 3 Trâm bù 1.5 Trâm bù 1 Sim Trâm bù Trâm bù Trâm bù 1.5 1.5 Trâm bù 1 10 Rù rì bãi 2 11 Mật nhân 1.5 12 Tràm 13 Trâm bù 2.5 14 Trâm bù 2.5 15 Trâm bù 2 16 Trâm bù 1.5 17 Sim 2.5 2.5 TĐ (Y) Ghi 232707 1729053 2.5 3.0 232699 1729049 124 ... bờ sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam, vấn đề phục hồi rừng ven biển cần trọng Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Nam? ?? với mong muốn cung... trọng để thực nghiên cứu Xuất phát từ trạng thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu đề tài 1) Mục... hội khu vực nghiên cứu; đồ: hành chính, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Nam; số liệu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Nam huyện, thành phố khu vực nghiên