1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tinh thần võ sĩ đạo nhật bản

129 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG VƯƠNG BỬU CHÂU TÌM HIỂU TINH THẦN VÕ SĨ ĐẠO NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 603150 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỒN LÊ GIANG TP Hồ Chí Minh , 2008 MỤC LỤC Trang Mở đầu Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn .Error! Bookmark not defined Chương Võ só Nhật Bản .Error! Bookmark not defined Tầng lớp võ sĩ Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.1 Thuật ngữ .Error! Bookmark not defined 1.2 Nguyên nhân hình thành .Error! Bookmark not defined 1.3 Tiêu chí cơng nhận tư cách võ sĩ Error! Bookmark not defined Quá trình phát triển tầng lớp võ sĩ Error! Bookmark not defined 2.1 Trước thời Edo Error! Bookmark not defined 2.2 Thời Edo .Error! Bookmark not defined 2.3 Từ Minh Trị tân sau Error! Bookmark not defined Võ só đạo Error! Bookmark not defined 3.1 Quá trình hình thành chuẩn mực đạo đứcError! Bookmark not defined 3.2 Yếu tố cấu thành nên tinh thần võ sĩ đạo Error! Bookmark not defined 3.3 Quá trình phát triển luật bushido Error! Bookmark not defined Chương Cốt lõi tinh thần võ só đạoError! Bookmark not defined Trung thành .Error! Bookmark not defined Danh dự .53 Dũng Error! Bookmark not defined Nghĩa Error! Bookmark not defined Thành Error! Bookmark not defined Nhẫn Error! Bookmark not defined Nhân Error! Bookmark not defined Lễ Error! Bookmark not defined Chương Ảnh hưởng tinh thần võ só đạoError! Bookmark not defined Văn hóa –giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1 Văn học Error! Bookmark not defined 1.2 Văn hóa – Nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.3 Giáo dục Error! Bookmark not defined Xã hội Error! Bookmark not defined 2.1 Cấu trúc xã hội .Error! Bookmark not defined 2.2 Tính cách dân tộc .Error! Bookmark not defined 2.3 Vấn đề tự sát Error! Bookmark not defined Kinh tế Error! Bookmark not defined 3.1 Mơ hình doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2 Nguyên tắc quản lý, kinh doanh Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined THƯ MỤC THAM KHAÛO .Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiều người: thầy cô, gia đình, bạn bè… Chúng tơi chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô khoa Đông phương, người dạy dỗ, khuyến khích chúng tơi từ đại học đến cao học - PGS TS Đoàn Lê Giang, người tận tình hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc sửa chữa luận văn suốt thời gian qua - Gia đình, bạn bè…, người động viên, quan tâm, giúp đỡ thời gian chúng tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Mở đầu Lý chọn đề tài Tướng sĩ Nhật Bản mặt trận chiến đấu với Hồng quân Liên Xô nhận lệnh Thiên Hoàng: nước Nhật đầu hàng quân đồng minh rút khỏi mặt trận sau Mỹ ném hai bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki, họ ngừng chiến đấu nhiều người tự sát theo phong cách võ sĩ Họ tuân lệnh Nhật hoàng ngừng chiến đấu lại tự sát chiến sĩ nước khác lệnh ngưng chiến đấu họ quay vợ con, người Nhật lại khơng vậy? Theo báo chí, họ tự sát khơng phục muốn bày tỏ thân chết sống chiến bại Tuy nhiên, có phải lý khiến người tự kết thúc đời vng chiếu theo nghi thức võ sĩ đạo khơng? Chính thắc mắc mà chúng tơi định tìm hiểu Tinh thần võ sĩ đạo – tinh thần Nhật Bản đích thực Nhật Bản có lẽ khơng có mẻ xa lạ với người Việt Nam nước khu vực, có nhiều người nhầm lẫn đồng từ võ sĩ Samurai Nhật Bản với từ Võ sĩ đạo Đồng thời, nhắc tới từ võ sĩ đạo nhiều người nghĩ tới hình ảnh samurai mổ bụng tự sát tình lựa chọn sống chết Cũng nhắc tới Kamikaze (Thần phong) dường lịng người Nhật lại trào dâng cảm xúc khó tả, ẩn chứa khơng biết tình cảm tốt đẹp lẫn nỗi uất ức… Người phương Tây cho người lính Thần Phong bị ép buộc vào chết khơng phải họ tình nguyện… Tuy nhiên, chúng tơi dù họ tình nguyện hay bị ép buộc họ thể hết tinh thần hiên ngang bất khuất Samurai khơng chùn bước trước chết Có thể, tinh thần võ sĩ đạo thể không trường hợp này, chiến binh thể họ người lính đội quân Nhật Bản, họ hết lòng phụng Nhật Hồng, ln tn thủ mệnh lệnh mà cấp giao phó bất chấp tính mạng thân… Có lẽ, Nhật Bản từ có lịch sử đến nay, quốc gia Thiên hoàng liên quan mật thiết với nhau, khơng thay đổi Bởi lẽ nên, hiến thân cho quốc gia Thiên Hoàng xem đồng nghĩa với Như tất việc giới này, tinh thần võ sĩ đạo có mặt tích cực đồng thời kèm theo mặt tiêu cực Nếu sử dụng mực phát huy hết tiềm năng, mang lại lợi ích thiết thực cho sống… bị dùng vào mục đích xấu dẫn tới hậu tiêu cực khôn lường mà xâm lăng đế quốc Nhật vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ví dụ tiêu biểu Chúng ta biết rằng, văn hóa Nhật Bản đại kết hợp tinh túy chắt lọc từ tiếp nhận có chọn lọc từ văn hóa Trung Hoa kết hợp văn hóa địa, đồng thời trải qua thời kỳ mà văn hóa Nhật Bản phát triển theo kiểu riêng, có Nhật thời kỳ tầng lớp võ sĩ có địa vị cao lịng xã hội Nhật Qua hai kỷ thử nghiệm Nhật Bản thực đạt trình độ trưởng thành mặt trí thức họ phát triển văn hóa riêng họ giao thoa với văn hóa Hán Văn hóa võ sĩ hình thành, tồn đất nước Nhật Bản gần 700 năm, thời gian nói đủ dài để thấm sâu nét tinh túy văn hóa vào truyền thống văn hóa cổ xưa sẵn có đất nước Nhật để tạo nên văn hóa riêng riêng có Nhật Bản Có thể nói, tinh thần võ sĩ đạo tinh thần Nhật Bản đích thực, kết hợp hài hịa truyền thống Thần Đạo cổ xưa với chuẩn mực đạo đức Khổng giáo triết lý Thiền tơng Nó thực ăn sâu vào người Nhật Bản dù vơ tình hay hữu ý Cho nên, đất nước mà tinh thần samurai ngự trị đầu hàng khơng điều kiện tháng năm 1945 người Nhật thảm họa to lớn, nhục nhã ghê gớm không bù đắp Nước Nhật thật khủng hoảng tinh thần đồng thời phải chịu đựng thử thách nặng nề uy tín, quan hệ ngoại giao đặc biệt khủng hoảng suy sụp kinh tế, làm nước Nhật biến dạng nội dung hình thức Vậy sức mạnh khiến Nhật Bản vực dậy thành công mặt kinh tế thời ngắn sau chiến tranh Đó vấn đề đáng để suy nghĩ Chính vậy, qua luận văn này, chúng tơi muốn trình bày vấn đề liên quan tới tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, giai tầng có nhiều đóng góp to lớn cho văn hóa Nhật Bản nói riêng cho khu vực Châu Á nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng ta khơng thể nói tách rời văn hóa võ sĩ khỏi văn hóa nước Nhật đại tồn Nhật Bản thời gian dài bảy trăm năm, thực ăn sâu vào lịng xã hội người Nhật Bản Cho nên, tất nghiên cứu lịch sử, kinh tế, trị… Nhật Bản văn hóa Nhật Bản nhiều đề cập đến tinh thần võ sĩ đạo cơng trình nghiên cứu họ Ơû Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, tinh thần võ sĩ đạo khái quát đôi nét, khơng có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề Nguyễn Văn Tần Nhật Bản sử lược [27] tóm lược tồn q trình hình thành tầng lớp samurai suy yếu, chỗ đứng xã hội nội chương thứ ba Lê Văn Quang Lịch sử Nhật Bản [25] không tách thành chương riêng biệt thời đại lịch sử có liên quan đến tầng lớp ơng trình bày khái quát: cấu tổ chức, vai trò thành viên, hưng thịnh suy yếu tầng lớp Bên cạnh có cơng trình chun nghiên cứu tư tưởng, văn hóa Nhật…, Thích Thiên Ân Lịch sử tư tưởng Nhật Bản [2] trình bày sơ lược số nét cấu thành nên tảng tinh thần võ sĩ đạo Ienaga Saburo, người Nhật, Văn hóa sử Nhật Bản [11] (Lê Ngọc Thảo dịch) khái quát toàn văn hóa Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử Ơng sơ lược tương quan văn hóa hình thành thời đại võ sĩ văn hóa tầng lớp Đồng thời, ơng nêu nét bật mối quan hệ chủ tòng cấp bậc khác tầng lớp võ sĩ., nêu khác biệt đạo đức võ sĩ thời cho thấy điều khiến luật võ sĩ đạo xuất Các cơng trình nghiên cứu võ sĩ đạo học giả Nhật Bản phong phú Tiêu biểu cơng trình Inazo Nitobe, ơng mong muốn dân tộc đặc biệt người Mỹ hiểu nhiều dân tộc Nhật nên viết Bushido – The soul of Japan [2] tiếng Anh Trong tác phẩm này, Nitobe trình bày tư tưởng tinh thần võ sĩ đạo Có lẽ, ơng học giả trình bày thật chi tiết tinh thần võ sĩ đạo Trong đó, Nitobe so sánh Thần Đạo Nhật Bản với Kito giáo Châu Âu, đồng thời ông nêu lên quan điểm thân nguồn gốc luật Bushido Tokuhei Suchi, người Nhật, biên dịch tác phẩm nói Nitobe sang tiếng Nhật phát hành năm 1998 tái năm 2004 Trong đó, ơng dịch tồn nội dung tác phẩm Nitobe, đồng thời có thêm số nhận xét cá nhân, giải thân vấn đề liên quan Tiếp sau ông, Ryuuichirou Misaki, biên dịch tác phẩm thành - [3] xuất năm 2003, phần cuối ơng giải thuyết, trình bày rõ suy nghĩ thân tác phẩm tác giả sách mà ông biên dịch Masahiko Fujiwara [5], có đề cập đến việc phục hưng tinh thần võ sĩ đạo chương Oâng cho rằng, tinh thần võ sĩ đạo tạo tình cảm mang tính Nhật Bản thích hợp với lãnh thổ Nhật Fujiwara xem trọng tinh thần võ sĩ đạo Nitobe tác phẩm khác, ơng nói chi tiết đời Nitobe Oâng đồng tình với Nitobe tương lai võ sĩ đạo Đồng thời, ông nhấn mạnh người Nhật Bản phải khơi gợi lại tinh thần họ phải truyền khắp giới Lee Teng-hui (Lý Đăng Huy), người Đài Loan, từ tác phẩm Nitobe viết nên [4] điều trị bệnh Nhật, ông đánh giá người hiểu rõ tinh thần võ sĩ đạo người Nhật Trong tác phẩm, ông gần lý giải hết rút mắc người nước tâm lý người Nhật, khác hẳn so với “văn hóa hổ thẹn” mà người phương Tây gán cho dân tộc Nhật Chin-Ning Chu, người Đài Loan Mưu lược Châu Á [4] (Lê Minh Đức dịch) trình bày số nội dung liên quan tới tinh thần võ sĩ đạo Đồng thời, bà nêu lên tác động tinh thần giới doanh nhân Nhật Bản Trong đó, có lẽ người Trung Quốc, nên nói Nhật Bản thời kỳ Nhật xâm lăng, giọng văn không giấu thái độ uất ức Nhưng thật lịch sử mà người Nhật Bản phủ nhận Mặc dù vậy, cơng trình không hạ thấp thành tựu mà Nhật Bản có nhờ vào tinh thần võ sĩ đạo ăn sâu tiềm thức họ V.Pronikov – I.Ladanov, hai học giả người Nga, Người Nhật [29] (Đức Dương dịch), tổng hợp vấn đề liên quan đến tinh thần võ sĩ thành chương Tuy nhiên, tác phẩm này, họ không so sánh võ sĩ Nhật Bản với kỵ sỹ phương Tây Nitobe, mà khái quát tính cách thái độ ứng xử cần có samurai Đặc biệt, tác phẩm họ đề cập đến tác phẩm Hagakure (web [2]) xem mẫu mực, chuẩn tắc danh, lương tâm, bổn phận trí dũng samurai… Trong đó, tác giả trích dịch số đoạn tiêu biểu Hagakure nhằm giúp người đọc có nhìn khái quát người võ sĩ George Samson Lịch Sử Nhật Bản [9] trình bày nhiều vấn đề liên quan tới lịch sử Nhật Bản Tuy khơng sâu vào vấn đề có liên quan đến tinh thần võ sĩ đạo, thể rõ biến chuyển cấu giai tầng võ sĩ lịch sử Phần cổ – trung đại, Samson khái quát vấn đề lịch sử liên quan đến giai tầng hình thành nên tinh thần bất diệt người Nhật Bản Ruth Benedict, nhà dân tộc học Mỹ chưa sống Nhật nghiên cứu văn hóa Nhật qua sách vở, phim ảnh… viết The Chrysanthemum and the sword Hasegawa Matsuji dịch sang tiếng Nhật với tên Kiku to katana [6], đồng thời tác phẩm dịch sang tiếng Việt Tác phẩm có nhiều mâu thuẫn với Ngày xưa mối quan hệ samurai phát triển dựa sở lệ thuộc kinh tế vua chư hầu, ngày lại trở cội nguồn kinh tế xưa thể mối quân hệ người thuê người làm thuê Đặc trưng chế độ quản lý nhân công ty Nhật thể chế độ làm việc suốt đời, thứ tự thâm niên Trong đó, chế độ tuyển dụng suốt đời chế bảo đảm tỷ lệ thất nghiệp Nhật thấp, thứ tự thâm niên hình thức ràng buộc người lao động với công ty, không tạo điều kiện để khuyến khích lực, sở trường cá nhân đảm bảo hợp tác cơng ty, tạo bình đẳng chung Thời xưa samurai trước trận, người phải hợp bàn kế sách phương pháp cơng hay phịng thủ thật xác, tường tận họ khơng muốn thất bại trước đối thủ Tương tự vậy, công ty Nhật, trước đưa sách tất môn chịu ảnh hưởng sách công ty phải tham gia thảo luận Trước công ty đưa câu trả lời cho đối tác phải đồng ý trước hết môn trực tiếp thực Do nghiên cứu đầy đủ đảm bảo tuyệt đối thực nên thương nhân Nhật tự tin dám để đối phương điều kiện sau hợp đồng kết thúc Có lẽ bạn ngạc nhiên nghe nói tất doanh nhân Nhật nghiên cứu binh pháp samurai cổ xưa, nghiên cứu Nhật Bản khơng cảm thấy có kỳ lạ chuyện Takashi Yamamura , Tổng giám đốc NBC Itoh &Co.Ltd có sở nhiều nơi đất nước Trung Quốc, hỏi có nghiên cứu Tơn Tử binh pháp khơng, ông ngạc nhiên đáp rằng: có Tất nhiên, câu hỏi ngớ ngẩn người Trung Quốc cho rằng: doanh nhân Nhật Bản nghiên cứu binh pháp Tôn Tử sinh viên Nhật Bản biết chuyện Minamoto Yoshiie đàn ngỗng bay Chúng ta biết rằng, Tơn Tử nói: Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng, theo ông việc điều binh cần phải kết hợp hài hịa năm yếu tố: Chính nghĩa, thiên thời địa lợi, lãnh đạo, tổ chức kỷ luật Chính vậy, đức tính mà nhà huy quân có đức tính mà nhà lãnh đạo cơng nghiệp cần có: khơn ngoan, tin tưởng, thành thật, vô tư, can đảm nghiêm khắc việc thực sách Trình độ tổ chức cơng ty Nhật khiến người ta có cảm tưởng trại lính Ấn tượng đậm nét công ty bắt buộc người kể người cấp cao phải mặc đồng phục Các nhà tâm lý học doanh nghiệp cho rằng: điều làm cho người cảm thấy bình đẳng, khuyến khích trao đổi ý kiến từ xuống từ lên tổ chức Ai dễ dàng tiếp cận nhà lãnh đạo họ cảm thấy hoạt động mục đích chung, ban quản trị cơng nhân cảm thấy họ vị trí khác quan trọng việc thực mục tiêu chung doanh nghiệp Các nhà kinh doanh Nhật mang nặng tính cách kế thừa tinh thần “võ sĩ” “nhà buôn” Bên cạnh luật lệ pháp luật quy định, điều kiện cam kết miệng không ghi thành văn có hiệu lực tương tự với nội dung ghi hợp đồng người Nhật tin hợp đồng hình thành sở xây dựng mối quan hệ tin cậy người không đơn nội dung công việc quan trọng ghi hợp đồng Quan niệm kinh doanh bắt nguồn từ quan niệm đạo đức truyền thống hình thành thời kỳ võ sĩ thống trị diễn đạt thơng qua câu nói Khổng Tử: “Qn tử ngơn”: hứa phải thực tuyệt đối lời hứa Một nhà lãnh đạo khơn ngoan khơng đem chỗ mạnh đánh vào chỗ mạnh địch Khi gặp phải đối thủ cạnh tranh thị trường, sách lược thương nhân Nhật áp dụng giống nhà chiến lược ưu tú Họ khơng giao chiến diện với đối thủ cạnh tranh mà họ thay đổi chiến trường, tránh mũi nhọn, vu hồi xuất kích Họ khơng so đo với đối thủ sản phẩm, phương pháp mà mà họ thường thông qua nghiên cứu sản phẩm phương pháp tiêu thụ để đánh bại đối thủ Tính cách bật người Nhật họ đặt quyền lợi quốc gia, quyền lợi cơng ty quyền lợi gia đình lên quyền lợi thân Cho nên, không ngạc nhiên tín điều quan trọng kinh doanh thương nhân Nhật gánh vác toàn trách nhiệm, chịu trách nhiệm trước người làm cơng Tuy nhiên, để thực hai nghĩa vụ trên, họ phải tìm cách đạt thành công thương trường Như biết, tất nhân dân châu Á họ người lao động cần cù chịu đựng gian khổ phần lớn dân phương tây Nhưng người Nhật Bản, tinh thần sẵn sàng hy sinh quyền lợi thân cho quyền lợi chung cao nhiều dân tộc khác châu Á Mức độ xã thân quyền lợi chung người Nhật điều mà nhà lãnh đạo trị doanh nghiệp Hàn Quốc Đài Loan mơ ước mà thơi Mặc dù nước Nhật có sức mạnh kinh tế to lớn giới phần lớn nhân dân nước sống khắc khổ Lợi tức công ty không chia cho cổ đông công nhân để cơng ty mở rộng hoạt động mở rộng thị trường Tuy nhiên, công nhân cổ đơng ln hiểu đồng tình với sách Nền kinh tế Nhật Bản xoay quanh tập đoàn kinh tế khổng lồ điều tạo số người giàu có số lớn người làm công ăn lương Nước Nhật thống hịa bình vào kỷ XVI, từ chế độ tướng quân thời Tokugawa nhấn mạnh tầm quan trọng ổn định xã hội đề cao mối quan hệ amae biểu quan trọng đạo đức cá nhân chịu hậu từ xung đột nội trình trạng bất ổn trị Chính vậy, tinh thần amae thấm nhuần tất mối quan hệ xã hội Nhật Bản với gia đình, bạn bè, chủ xí nghiệp, nhà nước… Trong kinh doanh, hai người chia sẻ quan hệ amae phải quan tâm tới quyền lợi nhau: người mua khơng giành phần lợi cho mà làm hại người bán ngược lại Quan hệ amae có mở rộng với người Đài Loan gần không mở rộng tới người Tây phương Trên chừng mực đó, quan hệ amae xây dựng sở quyền lợi cá nhân người hợp tác kinh doanh Người Nhật có phương châm: muốn thành cơng, cần phải chứng tỏ người có đạo đức, cần người tin tưởng Cho nên, amae cịn cơng cụ hữu hiệu để ơng chủ kiểm sốt cơng nhân Nhật Bản Người võ sĩ dù đồng ý hay không tán đồng họ khơng có cử hay thái độ thể tình cảm họ Có lẽ mà, dù cơng ty Nhật khơng thú vị với đề nghị thương gia nước ngoài, họ không từ chối ngay, họ thường tỏ lịch không từ chối thẳng, làm cho thương gia nước ngỡ thương thảo làm ăn thành cơng, vấn đề cịn lại thời gian, chờ đợi Có lúc, người đứng đầu mơn làm điều đó, họ khơng muốn thương gia nước ngồi tưởng thân họ khơng có quyền phủ kiến nghị đó, thường họ làm cho thương gia nước hiểu làm việc xếp thỏa đáng, làm cho thương gia nước tiêu phí thời gian chờ đợi, tiêu tốn tinh lực, tiền của, để cuối nhận câu trả lời: “Việc làm được” Đối với người võ sĩ điều quan trọng chữ tín, họ khơng cần văn tự hay hợp đồng ký kết để thể chữ tín thân Có lẽ mà thương gia Nhật thường khơng thích ký kết hợp đồng, có hợp đồng họ thích loại hợp đồng lỏng lẻo, đồng thời việc ký hợp đồng phải lấy thành ý, nguyện vọng tốt làm sở, đồng thời hợp đồng phải họ lối để đối phó với thay đổi hồn cảnh Luật ràng buộc hợp đồng định mức độ hiểu biết, ý nguyện thành ý hai bên Chính tính linh hoạt biểu hợp đồng kiểu giúp người Nhật chiếm ưu thương vụ ngoại thương lấy hợp đồng làm ràng buộc Nhiều cơng ty Nhật có truyền thống mời số nhà trị tiếng, quan chức phủ hưu làm người môi giới, lợi dụng quan hệ họ để xếp gặp mặt thương nhân quan chức Ngồi ra, cơng ty Nhật tự bảo vệ cách giữ cho tất luồng thơng tin liên lạc có tầm quan trọng tiềm tàng mở cửa Các công ty Nhật Bản trì đường rộng mở cán quản lý cũ, người coi tích lũy kiến thức vơ giá có đánh giá đắn Nơi có nguy phải nhường ưu so sánh cho công ty khác nhân viên cơng ty Nhật Bản chiến đấu samurai để bảo vệ bí mật Kết luận Đẳng cấp samurai có nhiều nét giống với tầng lớp hiệp sĩ Châu Âu Cho nên, sở quyền Mạc phủ đẳng cấp võ sĩ với lãnh chúa đứng đầu trang viên có nhiều nét giống với hệ thống lãnh địa Châu Âu thời trung cổ Tuy nhiên, trình tồn tầng lớp thể khác biệt võ sĩ Nhật Bản kỵ sĩ Châu Âu Tuy lớp người xã hội thời phong kiến tinh thần họ tiếp tục soi sáng cho người Nhật Bản thời đại Có thể nói, Nhật Bản khứ tạo nên phúc lành võ sĩ Sau ngày mạc phủ Tokugawa thoái vị, đẳng cấp samurai bị thủ tiêu danh nghĩa, điều khơng có nghĩa gột bỏ tận gốc quy phạm đạo đức võ sĩ đạo hình thành tâm thức người Nhật Nói khác đi, tầng lớp võ sĩ tồn khoảng thời gian ngắn ngủi thời trung-cận tinh thần họ vào tâm khảm người Nhật Bản Tinh thần võ sĩ đạo ấn định hàng loạt chuẩn tắc hành vi người Nhật, người tuân thủ nghiêm ngặt dù vơ tình hay hữu ý Võ sĩ đạo cung cấp tiêu chuẩn đạo đức cho toàn thể dân Nhật, có tác dụng men xúc tác quần chúng, chảy xuống phân chia thành nhiều đường từ giai cấp xã hội phát sinh Võ sĩ đạo, trước tiên vinh quang người ưu tú, trãi qua thời gian trở thành cảm hứng tha thiết toàn thể nhân dân Nhật Bản Dù quần chúng đạt tới đỉnh cao đạo đức võ sĩ lời gọi: Yamato Damashi (linh hồn nước Nhật) cuối trở thành biểu tượng tinh thần dân tộc đế quốc đảo quốc này, Motoori cất lên thay dân tộc Nhật: Trãi rộng nhân gian đảo Yamato Hoa anh đào dại thơm ngát Bởi ánh mặt trời ban mai Đương nhiên, hoa đào hoa mà dân tộc Nhật yêu quý từ xưa biểu tượng tính cách dân tộc Và, hồn Yamato hoa nhu nhược, mà loài hoa hoang dại thiên nhiên, lồi vốn có lãnh thổ Nhật Bản Có lẽ anh đào giống với hoa nước khác tính chất hoang dại, chất định lồi sống mơi trường nước Nhật Tuy nhiên, loài hoa đẹp này, lại chóng tàn phai, bay phát gió luồng hương thơm ngát biến vĩnh viễn, phải thực biểu tượng linh hồn Yamato, hay linh hồn nước Nhật dễ vỡ dễ này? Tinh thần võ sĩ đạo, kết tinh mà Thần Đạo, Mạnh Tử Vương Dương Minh dạy người Nhật Cùng với gia tăng hiểu biết quốc gia dân tộc khác, trưởng thành chủ nghĩa dân chủ, ý thức nhân sinh quan rộng, tư tưởng từ bi Phật giáo, tư tưởng nhân Lão Tử có lẽ mở rộng đến quan niệm yêu thương Kito giáo Đồng thời, xã hội đại giơ cao vài cờ bình đẳng nên chấp nhận: chủ nghĩa cá nhân túy trù tính lợi ích giai cấp đặc quyền Thêm vào đó, phổ cập giáo dục phổ thông phát triển kỹ thuật công nghiệp, phát triển sống thị dù khơng dính dáng đến võ sĩ đạo làm giai cấp đặc quyền suy vi Hiện tại, dễ dàng nhìn thấy vơ ích kiếm bén mũi tên nhọn từ cung mạnh võ sĩ Có thể nói, quốc gia anh hùng dựng nên nghiêm khắc danh dự, bảo vệ danh dự nên gọi là: quốc gia danh dự hay quốc gia anh hùng Nhìn chung, từ hình thành luật võ sĩ đạo thời kỳ suy vong tầng lớp võ sĩ lòng xã hội Nhật Bản tinh thần luật phát huy cao độ ảnh hưởng tới khơng tầng lớp võ sĩ mà cịn tầng lớp người xã hội Nhật Bản Tinh thần biểu tượng tầng lớp người mà xem tính cách riêng dân tộc thể quốc gia Những đức tính trung thành, sẵn sàng chết theo chủ, tục harakiri tồn bất chấp ngăn cấm quyền đương thời Tinh thần thượng võ, lịng trung dũng nghĩa khí theo cốt cách samurai người Nhật chấp nhận dày cơng vun trồng tinh thần Nhật Bản đích thực Những đức tính giúp người Nhật đương đầu với ảnh hưởng ngoại bang tác nhân đẩy người Nhật tới sách “bế quan tỏa cảng” gần hai trăm năm, nhờ mà chế độ gia trưởng phát triển, đồng thời từ ấn định nghiêm ngặt chuẩn tắc ứng xử thần dân nước với Có thể nói, nhờ tâm lý dân tộc mà Nhật Bản xác lập thể chế tập quyền toàn quần đảo vốn cô lập quần đảo Tuy nhiên, tinh thần bị giai cấp thống trị đặc quyền Nhật Bản lợi dụng để thực công bành trướng lãnh thổ nhằm thống trị khu vực Châu Á mà giới Tuy nhiên, Nhật Bản thất bại công xâm lăng này, họ phải gánh chịu hậu nặng nề sau chiến tranh Đây thực thời kỳ đen tối nước Nhật, từ đế quốc lại bị giải trừ qn đội, bị chiếm đóng… Chính thất bại khiến người Nhật thay đổi chiến thuật sang bành trướng lực Nhật Bản lĩnh vực kinh tế họ nhận thấy quyền thống trị giới không dựa vào chiến tranh xâm lược, chiến tranh gây mát, đau thương… khơng đưa họ lên đỉnh cao vinh quang Chính nhờ tâm lý dân tộc mà Nhật Bản nhanh chóng tổ chức lại cơng nghiệp, cải tiến nơng nghiệp, cải cách cấu xã hội thời gian ngắn Có thể nói, tinh thần thượng võ kiểu samurai huy động tầng lớp cư dân lao vào công làm rạng danh nước Nhật Nhờ vậy, sau ba, bốn thập kỷ cải cách Nhật Bản có bước tiến vũ bảo, biến nước Nhật từ đống hoang tàn, đổ nát sau chiến tranh thành cường quốc kinh tế trường giới Thật vậy, theo quy luật sống, tới đỉnh cao lúc bão hòa, thập niên 70, 80 kỷ XX, Nhật Bản đạt tới giai đoạn phát triển vượt bậc Tuy nhiên, Nhật Bản qua thời kỳ gọi kinh tế phát triển thần kỳ, Nhật Bản tình trạng chùn bước trước phát triển mạnh mẽ nước phát triển Có lẽ, phát triển vượt bậc giàu mạnh kinh tế, nên sống trở nên sung túc mà người Nhật Bản trẻ trở nên lạc bước so với cha ông họ Họ sống cảnh sung túc nên hiểu cảm nhận hết mà hệ trước họ phải gánh chịu trải qua Đồng thời, phát triển thời đại mà người ta bước lãng quên truyền thống, cố tình vứt bỏ gọi truyền thống để hội nhập thời đại với tính chất đại Ngày nay, người Nhật hệ trẻ dần tính cách dân tộc định hình sẵn từ hệ trước ảnh hưởng tư tưởng phương Tây Chính vậy, có nhiều học giả người Nhật kêu gọi nước Nhật phục hưng lại tinh thần võ sĩ đạo tiềm ẩn họ, đồng thời họ kêu gọi người dân trọng đến truyền thống, điều mà giới trẻ Nhật xem lỗi thời, khơng theo kịp thời đại Bởi họ cho rằng, ảnh hưởng tích cực tinh thần võ sĩ đạo tạo nước Nhật thực giàu mạnh, có ảnh hưởng đáng kể giới Chính tinh thần kết tinh nên nước Nhật đáng giới khâm phục vào thập niên 70, 80 kỷ XX Thành công Nhật Bản với tư cách cường quốc kinh tế công nghiệp góp phần giải tỏa lo ngại mà nước Châu Á nói chung, hay Việt Nam nói riêng trăn trở làm để sắc văn hóa dân tộc khơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập quốc tế Hơn thế, ni dưỡng sử dụng động lực để phát triển đất nước Có thể nói, tinh thần dân tộc khiến Nhật Bản đại hóa thành công Họ biết khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa bên ngồi đồng thời họ sử dụng thành cơng yếu tố văn hóa quản lý kinh tế Chính vậy, Việt Nam giai đoạn phát triển, không phát triển đường tư chủ nghĩa cần quan tâm, học hỏi xem điều giúp Nhật Bản phát triển lớn mạnh thời gian ngắn ngủi Đồng thời, từ mà rút kinh nghiệm hữu ích để giúp đất nước phát triển vững mạnh Trong tình hình nay, Nhật Bản giai đoạn hậu đại hóa, mong muốn khơi phục lại vinh quang mà nước Nhật có giai đoạn phát triển thần kỳ Chính vậy, phủ Nhật Bản kêu gọi người dân khôi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp, hữu ích cho phát triển nước Nhật xu tồn cầu hóa Nếu khơng có giải pháp thích hợp, có lẽ Nhật Bản khơng cịn đứng vị trí hàng đầu Chính vậy, lời kêu gọi phục hưng tinh thần võ sĩ đạo người Nhật Bản đáng thiết thực Người Nhật Bản trẻ cần phải khơi gợi lại tinh thần sẵn có họ để giúp nước Nhật phát triển tốt Nhìn chung, biết khai thác có hiệu giá trị văn hóa dân tộc văn minh giới cách thức phù hợp chắn động lực quan trọng cho phát triển đất nước Ngược lại, sắc văn hóa dân tộc bị xói mịn khơng có ý thức bảo vệ, gìn giữ, bồi dường khai thác cách có hiệu THƯ MỤC THAM KHẢO Sách tiếng Việt Võ Thị Hồng Ái (2003 ), “Q trình hình thành, phát triển Shugo Jito thời Kamakura Bakufu”, Tập tham luận hội nghị khoa học, tr.120-127 Thích Thiên Ân (1965), Lịch Sử Tư Tưởng Nhật Bản, Nxb Đông Phương Akio Morita (2006), Made in Japan – Chế tạo Nhật Bản-Akio Morita Tập đoàn Sony, Nxb Tri thức, Hà Nội Ching-Ning Chu (1997), Mưu lược Châu Á, Nxb Trẻ Chie Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Edwin O.Reischauer (1994), Nhật Bản Quá Khứ Và Hiện Tại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Ezra F Vogel (1993): Những mà Hoa Kỳ cần phải học từ Nhật Bản, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu Hà Nội Fukutake Tadashi (1991), Cơ cấu xã hội Nhật Bản, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Geoge Samson (1994), Lịch sử Nhật Bản – Quyển 1-2-3, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 PGS.TS Đoàn Lê Giang (2007), “Thiền thơ Haiku”, Tập tham luận hội nghị khoa học Văn học Việt Nam văn học Đông Á, Đông Nam Á, tr.247-259 11 Ienaga Saburo (2003), Văn hóa sử Nhật Bản, Nxb Mũi Cà Mau 12 Inazo Nitobe (1996), Võ sĩ đạo – Linh hồn nước Nhật, Nxb Hà Nội 13 TS Hồ Hoàng Hoa (2000), “Nhật Bản lịch sử với số ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 6(30)12, tr.24-29 14 Ths Lê Thị Thu Hồng (2004), “Đặc trưng giao tiếp truyền thống người Nhật”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 3(51), tr.41-44 15 Phạm Hoàng Hưng (2003), “Thiền yếu tố Thiền kiếm đạo truyền thống Nhật Bản”, Tập tham luận hội nghị khoa học, tr.234-242 16 Nguyễn Tuấn Khanh (2001), “Những tính cách truyền thống người Nhật Bản”, Tạp chí NCNB, Số 2(32), tr.27-33 17 Cung Hữu Khánh (2002), “Người Nhật với tơn giáo”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 2(38), tr.44-48 18 Cung Hữu Khánh (2003), “Nét văn hóa thể lối sống người Nhật”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 3(45), tr31-34 19 Ts Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Hoàng Minh Lợi (2003), “Nguyên nhân suy tàn chế độ Mạc Phủ”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 6(48)12, tr.49-53 21 Hoàng Minh Lợi (2005), “Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời trung thế”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 6(60), tr.59-68 22 ThS Trần Thị Thu Mai (2003), “Một số nét tính cách có văn hóa dân tộc người Nhật Bản”, Tập tham luận hội nghị khoa học , tr.291-304 23 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn Nghệ 24 Dương Hồng Nhung (2000), “Xu hướng biến đổi giai tầng xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai”, Tạp chí NCNB, Số 5(20), tr.17-20 25 Ts Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Tp HCM 26 TS Phan Đình Tân (2003), “Văn hố Nhật Bản mối tương quan kinh tế điều hành sản xuất”, Tập tham luận hội nghị khoa học, tr.269-275 27 Châm vũ Nguyễn Văn Tần (1966), Nhật Bản sử lược – 3: Từ trung kỳ đến mạt kỳ Vũ sĩ thời đại, Nxb Khai Trí 28 PGS.TS Nguyễn Văn Tận (2002), “Cải cách Taika chuyển biến xã hội Nhật Bản thời phong kiến”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số1(37), tr.52-54 29 V.Pronikov – I.Ladanov (2004), Người Nhật, Nxb Tổng hợp Tp HCM 30 Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), “Cơ cấu xã hội phong kiến thời kỳ Edo _ Giai đoạn 1600 – 1651”, Tạp chí NCNB, Số 6(30), tr.35-39 31 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), “Khổng giáo lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 6(54)12, tr.48-53 32 Nhật Vương (2005), “Đặc trưng hướng nội văn hóa Edo”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 5(59)10, tr.43-51 33 Mạnh Xuân (2001), “Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí NCNB ĐBÁ, Số 5(35)10, tr.36-41 Tiếng Nhật (1998) (1998) (2003) PHP (2003) (2005) (1967) (1998) Website Anthony J.Bryant, www.en.wikipedia.org/wiki/Anthony_J._Bryant/ Hagakure : The book of www.split_kitty.com/misc/Hagakure/ the http:// Samurai online, http:// Sengoku Daimyo, The website of Samurai Author & Historian, http:// www.sengokudaimyo.com/ The god of Samurai, http:// www.english.tsukudo.jp/ truy xuất từ http:// www.en.wikipedia.org/wiki/samurai The samurai Archives www.samurai_archives.com/ Japanese history page, http:// http://www.samurai_source.com/samurai_warriors/oda_nobunaga.ht m http://www.samurai_source.com/samurai_warriors/oda_warriors.htm http://en.wikisource.org/wiki/Toru_Mototada ... đến việc phục hưng tinh thần võ sĩ đạo chương Oâng cho rằng, tinh thần võ sĩ đạo tạo tình cảm mang tính Nhật Bản thích hợp với lãnh thổ Nhật Fujiwara xem trọng tinh thần võ sĩ đạo Nitobe tác phẩm... 1: Võ sĩ Nhật Bản Chương 2: Cốt lõi tinh thần Võ sĩ đạo Chương 3: Aûnh hưởng tinh thần võ sĩ đạo nước Nhật Chương Võ sĩ Nhật Bản Tầng lớp võ sĩ Nhật Bản 1.1 Thuật ngữ Trước tiên, xin giải thích... kết thúc đời vng chiếu theo nghi thức võ sĩ đạo khơng? Chính thắc mắc mà chúng tơi định tìm hiểu Tinh thần võ sĩ đạo – tinh thần Nhật Bản đích thực Nhật Bản có lẽ khơng có mẻ xa lạ với người

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w