Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: NHẬT BẢN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TÌM HIỂU NGÀNH LỒNG TIẾNG PHIM TẠI NHẬT BẢN (CÓ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Châu Ngọc Trâm Anh, Lớp Nhật 1, Khóa 2013 - 2017 Thành viên: Trần Ngọc Vũ Anh, Lớp Nhật 1, Khóa 2013 - 2017 Trần Thị Bội Linh, Lớp Nhật 1, Khóa 2013 - 2017 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thu Hương, Khoa Nhật Bản học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình khoa học này, ngồi nỗ lực thân chúng tơi cịn nhận giúp đỡ, góp ý khoa học, lời chia sẻ, động viên chân thành quý Thầy Cô giáo bạn bè Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - Thạc sĩ Nguyễn Thu Hương, người tận tình hướng dẫn, xem xét góp ý sửa chữa, giúp đỡ, động viên chúng tơi suốt q trình thực cơng trình khoa học - Q Thầy Cô, bạn bè khoa Nhật Bản học, trường ĐHKHXH&NV TPHCM, người tạo điều kiện, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ, động viên gặp khó khăn - Anh Hồng Quốc Tuấn – Giám đốc ACE MEDIA, chị Võ Huyền Chi – Đạo diễn chuyển âm ACE MEDIA, Đặng Hạnh Phúc – Diễn viên lồng tiếng HTV3, người giúp đỡ nhiều việc vấn lấy thông tin, tra cứu tài liệu để hồn thành cơng trình MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu Đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thuật ngữ “Seiyuu” 1.2 Lịch sử ngành lồng tiếng Nhật Bản 1.2.1 Thời kỳ “hoàng kim” Radio Drama (1925 – 1955) 1.2.2 Thời kỳ phim ngoại nhập thịnh hành (1955 – 1970) 11 1.2.3 Thời kỳ phim hoạt hình Anime Nhật Bản phát triển mạnh mẽ (1970 – 1990) 14 1.2.4 Thời kỳ phát triển khoa học kỹ thuật chuyển giao hệ Seiyuu (1990 – Đến nay) 16 CHƯƠNG 18 NGÀNH LỒNG TIẾNG NHẬT BẢN 18 2.1 Sơ lược ngành lồng tiếng 18 2.2 Quá trình lồng tiếng 21 2.3 Hệ thống đào tạo diễn viên lồng tiếng 23 2.4 Công việc diễn viên lồng tiếng 27 2.5 Ý kiến ngành lồng tiếng phim Nhật Bản thông qua khảo sát thực tế 30 CHƯƠNG 35 LIÊN HỆ NGÀNH LỒNG TIẾNG TẠI VIỆT NAM 35 3.1 Tổng quan ngành lồng tiếng Việt Nam 35 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 3.1.2 Ngành lồng tiếng Việt Nam 42 3.1.2.1 Thực trạng 42 3.1.2.2 Q trình lồng tiếng phim nước ngồi 45 3.1.2.3 Cuộc sống diễn viên lồng tiếng 47 3.2 Tiềm thách thức ngành lồng tiếng Việt Nam 49 3.2.1 Tiềm phát triển 49 3.2.2 Những hạn chế thách thức 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO i 1 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Nhật Bản quốc gia có cơng nghiệp giải trí sản xuất phim hoạt hình phát triển, đóng góp phần lớn sản phẩm vào cơng nghiệp giải trí tồn giới Nếu Hollywood, phim hoạt hình thu tiếng trước sau bắt đầu vẽ hình để khớp với giọng người dựng phối cảnh chuyển động, Nhật Bản Việt Nam, việc lồng tiếng cơng đoạn gần cuối diễn viên lồng tiếng phải vừa xem lời thoại vừa nhìn hình để khớp với cử động mơi nhân vật Tuy nhiên, xem công đoạn quan trọng, mang tính định linh hồn tồn phim Đa số công ty truyền thông hãng thơng Nhật Bản có đội ngũ diễn viên lồng tiếng riêng cho Các diễn viên lồng tiếng Nhật Bản thường đào tạo cách từ trường dạy nghề chuyên nghiệp Hiện nay, trường đạo tạo liên quan đến công việc lồng tiếng ngày tăng Nhật Bản, ngành nghề thu hút nhiều đối tượng tham gia Qua thực tiễn nêu trên, ta hoàn tồn đánh giá xếp ngành lồng tiếng Nhật Bản vào hàng ngũ quốc gia phát triển giới Riêng Việt Nam, công việc lồng tiếng phim xuất từ lâu, đóng vai trị quan trọng phần lớn phim nước phim nhập từ nước Đặc biệt, thời đại phát triển toàn cầu, Việt Nam hội nhập văn hóa với tốc độ ngày cao Việc số lượng phim nước tràn vào Việt Nam ngày nhiều, với yêu cầu cao chất lượng tác phẩm phim truyện nước; buộc công việc lồng tiếng phải không ngừng phát triển kỹ thuật nâng cao chất lượng Trong q trình đó, lĩnh vực lồng tiếng Việt Nam gặp nhiều thách thức để tồn đáp ứng đòi hỏi cao thị trường Từ việc nghiên cứu phát triển ngành lồng tiếng phim Nhật Bản, chúng tơi hy vọng tìm gợi ý cho tình hình Việt Nam 2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình làm phim, việc lồng tiếng công đoạn gần cuối diễn viên lồng tiếng phải vừa xem lời thoại vừa nhìn hình để khớp với cử động môi nhân vật Tuy nhiên, xem cơng đoạn quan trọng, mang tính định linh hồn tồn phim, tính cách, cao trào cảm xúc nhân vật truyền tải trực tiếp chủ yếu dựa vào diễn xuất diễn viên lồng tiếng Nhật Bản quốc gia có cơng nghiệp giải trí phim hoạt hình phát triển, đóng góp phần lớn sản phẩm vào cơng nghiệp giải trí tồn giới Đa số công ty truyền thông hãng thông Nhật Bản có đội ngũ diễn viên lồng tiếng riêng cho để đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn Các diễn viên lồng tiếng Nhật Bản thường đào tạo cách từ trường dạy nghề chuyên nghiệp Hiện nay, trường đạo tạo liên quan đến công việc lồng tiếng ngày tăng Nhật Bản, ngành nghề thu hút nhiều đối tượng tham gia Về phía Việt Nam ta, công việc lồng tiếng phim xuất từ lâu, đóng vai trị quan trọng phần lớn phim nước phim nhập từ nước Đặc biệt, thời đại phát triển toàn cầu, Việt Nam hội nhập văn hóa với tốc độ ngày cao, nên số lượng phim nước nhập vào Việt Nam ngày tăng; với yêu cầu cao chất lượng tác phẩm phim truyện nước buộc công việc lồng tiếng phải không ngừng phát triển kỹ thuật nâng cao chất lượng Tuy đứng trước hội nhu cầu phát triển ấy, ngành lồng tiếng Việt Nam tồn đọng nhiều mặt hạn chế, phải đối mặt nhiều thách thức để tồn tại, để đáp ứng đòi hỏi cao thị trường Với tốc độ phát triển chậm, thái độ đánh giá tiêu cực số lượng lớn người xem, vài hạn chế khác, ngành lồng tiếng Việt Nam cần nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu chi tiết, nhằm xác định nguồn gốc khuyết điểm tồn động, từ vạch hướng phát triển hợp lý tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi tìm hiểu nhóm nghiên cứu chúng tơi, số lượng tài liệu, cơng trình khóa học nghiên cứu cụ thể ngành lồng tiếng, tình hình phát triển 3 ngành lồng tiếng Việt Nam, Nhật Bản nói riêng giới nói chung hạn chế Riêng phía Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ngành lồng tiếng vừa bắt đầu bước sơ khai, chủ yếu đề cập đến cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan phim ảnh, kịch nói, truyền thơng; nhiên chúng tơi chưa tìm cơng trình nghiên cứu cụ thể cho riêng ngành lồng tiếng Việt Nam Tuy vậy, qua số báo xã hội, số tư liệu nước có liên quan khác, chúng tơi phần cung cấp thông tin trạng ngành lồng tiếng Việt Nam số kỹ thuật yêu cầu ngành lồng tiếng Bài báo “Lồng tiếng phim: Cứu tinh hay tội đồ?” (2014, Báo Thể thao Văn hóa, tác giả Ninh Lộc, Văn Bảy, Huyền Thơ) Bài báo chia sẻ góc nhìn nhiều chiều Việt Nam nghề lồng tiếng phim lồng tiếng Bên cạnh cịn đưa số liệu số lượng kênh truyền hình, số lượng tập phim trung bình chiếu năm chất lượng thực tế Bài báo rõ hạn chế tồn vấn đề lồng tiếng phim nước, nêu lên quan điểm nhiều người nghề, từ nhà sản xuất phim đến đạo diễn lồng tiếng Bài báo “Hậu trường diễn viên lồng tiếng” (2014, Mực tím Online, tác giả Quốc Duy), báo “Nguyễn Đạt Phi: Thành công làm việc thích” (2013, VnExpress, tác giả Phương Thảo) Thông qua buổi vấn với diễn viên lồng tiếng tiếng, hai báo mang đến cho người đọc nhìn chân thật sống diễn viên lồng tiếng khó khăn trình làm nghề họ Sách “Thuật ngữ Báo chí – Truyền thơng” (2007, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Thành Hưng) Sách trình bày khái niệm thuật ngữ liên quan đến ngành Báo chí – Truyền thơng cách nhất, theo thứ tự bảng chữ Alphabet, nhằm phục vụ mục đích tham khảo nghiên cứu Trong đó, có trình bày rõ ràng khái qt khái niệm thuật ngữ “Lồng tiếng” Tuy nhiên, sách thực phần định nghĩa thuật ngữ từ điển chun ngành bỏ túi, ngồi ra, khơng giải thích thêm vấn đề khác xung quanh thuật ngữ Về phía Nhật Bản, ngành lồng tiếng phim thường xuyên cập nhật đề cập báo, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ngành lồng tiếng 4 phim kỹ thuật yêu cầu bắt đầu xuất vào năm gần Sách “声優さんになりたいっ!” (2015, NXB Kodansha): Cuốn sách cơng ty giải trí 81 Produce kết hợp với nhà xuất Kodansha thực hiện, nhằm hướng nghiệp giải đáp thắc mắc nghề lồng tiếng Nội dung sách tổng quát chung sống thường nhật diễn viên lồng tiếng, với tham gia ba diễn viên lồng tiếng yêu thích Reina Ueda, Rumi Okubo, Wataru Hanato Sách giới thiệu kỹ tập thở, kỹ thuật nén giọng… để tạo hiệu ứng tâm cho vai diễn Các cơng trình nghiên cứu nước ngành lồng tiếng hạn chế, chủ yếu nhắc đến cơng trình nghiên cứu liên quan Sách “The Art of Watching Films – 7th Edition” (2012, NXB McGraw-Hill): Sách giới thiệu thuật ngữ phương diện cần ý đến để thưởng thức nét nghệ thuật phim, đưa số phim Mỹ tiếng để làm ví dụ Trong đó, sách giải thích sâu thuật ngữ “Lồng tiếng” nêu lên việc lồng tiếng có tác động đến khán giả xem phim; diễn viên lồng tiếng phải có nhiệm vụ phương thức thực để truyền đạt nét nghệ thuật phim đến với người xem Sách vào ưu khuyết điểm việc lồng tiếng thơng dịch cho phim nước ngồi so sánh với việc phụ đề thuyết minh phim Tất tư liệu quan trọng việc giúp chúng tơi hình thành sở lý luận đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Để khắc phục nhu cầu cấp thiết ngành lồng tiếng Việt Nam đề hướng phát triển hiệu quả, việc nghiên cứu, học hỏi từ kinh nghiệm thực tiễn hướng phát triển ngành lồng tiếng quốc gia phát triển bước vô quan trọng Với nhiều nét tương đồng văn hóa phương Đơng, vị trí địa lý, thị hiếu người dân, khẳng định Nhật Bản quốc gia nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng vào Việt Nam cách hiệu quả, tối ưu nhất; từ tạo nên đà phát triển hợp lý cho ngành lồng tiếng nước nhà, vốn tồn đọng nhiều hạn chế khó khăn 5 Đó lý chúng tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu lịch sử hình thành, q trình phát triển, khó khăn ngành lồng tiếng Nhật Bản vấp phải khứ với hướng giải quyết, phát triển để đạt vị trí hàng đầu tại, từ chúng tơi hi vọng tìm điểm tương đồng với khó khăn, hạn chế ngành lồng tiếng Việt Nam, ứng dụng kinh nghiệm nghiên cứu để vạch hướng phát triển rõ ràng, cụ thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận dựa thơng tin sẵn có ngành lồng tiếng để hình thành ngành lồng tiếng Việt Nam Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: dựa vào đài báo, phương tiện truyền thơng, tài liệu nghiên cứu để có tay số liệu cần thiết (số lượng diễn viên lồng tiếng Nhật Bản Việt Nam, số lượng công ty tài phụ trách, số lượng trường đào tạo ngành nghề lồng tiếng,…) để xác định tốc độ phát triển hướng phát triển ngành lồng tiếng Việt Nam Nhật Bản - Phương pháp so sánh: từ thơng tin sẵn có ngành lồng tiếng Việt Nam Nhật Bản, tiến hành so sánh, đánh giá đưa đề xuất cần thiết cho Việt Nam tương lai tới - Phương pháp điều tra: thu thập, khảo sát ý kiến người xem Việt Nam Nhật Bản sở thích, quan điểm ngành lồng tiếng tác động nó, từ phát ưu, khuyết điểm, mặt hạn chế tồn đọng để so sánh, đánh giá Phỏng vấn diễn viên lồng tiếng nước để tìm hiểu cơng việc, sống họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đối tượng: ngành lồng tiếng phim Nhật Bản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài chủ yếu giới hạn Nhật Bản (1945 – 2015) Việt Nam (2000 – 2015) giai đoạn ngành lồng tiếng bắt đầu hình thành 6 Đóng góp đề tài Thứ nhất, đề tài đề tài nghiên cứu cụ thể ngành lồng tiếng Việt Nam, cung cấp nhìn tổng quan tình hình phát triển, ưu điểm hạn chế ngành lồng tiếng Việt Nam Thứ hai, cho nhìn tổng quan lịch sử hình thành phát triển, thực trạng, công nghệ ngành lồng tiếng Nhật Bản từ giai đoạn 1945 đến 2015 Thứ ba, từ giải pháp mà Nhật Bản đề để giải khó khăn ban đầu gặp phải trình hình thành ngành lồng tiếng phim, đề tài nêu học kinh nghiệm rút mà Việt Nam cần lưu ý để định hướng phát triển ngành lồng tiếng tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu thực nhằm cung cấp tài liệu tổng quát ngành lồng tiếng phim Nhật Bản Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực nhằm giúp người đọc hiểu rõ lịch sử hình thành, phát triển, thực trạng ngành lồng tiếng Nhật Bản Việt Nam để liên hệ, so sánh, nguồn tham khảo cho tổ chức muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực này, ứng dụng vào phát triển ngành lồng tiếng Việt Nam Kết cấu Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn Chương giới thiệu sơ lược Nhật Bản, lịch sử phát triển ngành lồng tiếng Nhật Bản, vị tầm quan trọng Bên cạnh đó, chương giải thích qua số thuật ngữ khác liên quan đến ngành lồng tiếng số khái niệm dễ bị nhận định nhầm với khái niệm “lồng tiếng” Chương 2: Ngành lồng tiếng Nhật Bản Phần nghiên cứu chi tiết ngành lồng tiếng Nhật Bản, cụ thể việc đào tạo diễn viên lồng tiếng, cách thức vận hành trung tâm quản lý diễn PHỤ LỤC KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG LỒNG TIẾNG PHIM TẠI NHẬT BẢN HIỆN NAY Xin chào bạn Chúng nhóm sinh viên thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học thực trạng ngành lồng tiếng Việt Nam, tìm khuyết điểm cịn tồn đọng, từ đề phương hướng khắc phục thích hợp Ý kiến bạn quan trọng để chúng tơi nắm rõ quan điểm, đánh giá người xem phim chất lượng ngành lồng tiếng phim Chúng mong nhận hợp tác bạn Xin cám ơn A Thông tin cá nhân: Độ tuổi bạn tại: Dưới 15 tuổi Từ 15 - 23 tuổi Từ 23 – 35 tuổi Trên 35 tuổi Bạn có khả nghe hiểu ngoại ngữ nào: Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Hàn Tiếng Pháp Khác: Bạn nghe hiểu ngoại ngữ mức độ nào? Có thể nghe hiểu mức Có thể nghe hiểu đối thoại ngày Có thể nghe hiểu tin tức - chương trình truyền hình Có thể nghe hiểu văn khoa học phức tạp Tình trạng cơng việc bạn: Học sinh – Sinh viên - Nghiên cứu sinh Đã có việc làm Đang tìm kiếm việc làm Khác: B Nội dung chính: I Về phim nước ngồi lồng tiếng Việt: Bạn xem phim nước lồng tiếng Việt chưa? Đã Chưa (Kết thúc khảo sát) Xin bạn chọn mức độ đồng ý thân quan điểm đây: (1 - Hồn tồn khơng đồng ý; - Khơng đồng ý; - Bình thường; - Đồng ý; - Hồn tồn đồng ý) Ý kiến Giọng nói nhân vật ảnh hưởng lớn đến chất lượng phim Bạn ngưng xem phim giọng nhân vật không phù hợp giọng vùng miền bạn Ngoài lồng tiếng phim hoạt hình ra, bạn khơng xem lồng tiếng khác Bạn thích xem phim lồng tiếng phim phụ đề Cả không hiểu ngôn ngữ gốc, bạn thích xem phim phụ đề Bạn thích xem phim lồng tiếng khơng đọc kịp chữ phụ đề Bạn thích xem phim lồng tiếng khơng hiểu ngơn ngữ gốc Bạn khơng thích xem phim lồng tiếng giọng lồng tiếng khơng phù hợp với nhân vật Bạn khơng thích xem phim lồng tiếng muốn rèn luyện kỹ ngơn ngữ Bạn khơng thích xem phim lồng tiếng muốn nghe giọng nói diễn viên yêu thích Bạn cảm thấy khó chịu giọng lồng tiếng khơng phù hợp với cử động môi nhân vật Nhật Bản quốc gia có ngành lồng tiếng phát triển II Về phim Thủ lĩnh Thẻ (Cardcaptor Sakura) - Bản lồng tiếng kênh HTV3: Bạn xem phim Thủ lĩnh Thẻ (Cardcaptor Sakura) chưa? Đã Chưa (Làm tiếp phần III) Bạn xem nào? Bản gốc tiếng Nhật (Làm tiếp phần III) Bản lồng tiếng HTV3 (Làm bảng 1) Cả hai (Làm bảng 2) Xin bạn chọn mức độ đồng ý thân quan điểm đây: (1 - Hồn tồn khơng đồng ý; - Khơng đồng ý; - Bình thường; - Đồng ý; - Hoàn toàn đồng ý) Bảng Ý kiến 5 Giọng lồng tiếng Việt phù hợp với nhân vật Biểu cảm, diễn xuất giọng lồng tiếng Việt ấn tượng, thu hút Lồng tiếng Việt rõ ràng, dễ nghe Phần lồng tiếng Việt khớp với cử động môi nhân vật Bạn hài lòng lồng tiếng Việt Bạn thích tiếng Việt hát phim Bảng Ý kiến Bản lồng tiếng Việt tốt hơn/phù hợp gốc tiếng Nhật III Về phim hoạt hình nhiều tập Doraemon - Bản lồng tiếng HTV3: Bạn xem phim hoạt hình nhiều tập Doraemon chưa? Đã Chưa (Làm tiếp phần IV) Bạn xem nào? Bản gốc tiếng Nhật (Làm tiếp phần IV) Bản lồng tiếng HTV3 (Làm bảng 1) Cả hai (Làm bảng 2) Xin bạn chọn mức độ đồng ý thân quan điểm đây: (1 - Hồn tồn khơng đồng ý; - Khơng đồng ý; - Bình thường; - Đồng ý; - Hoàn toàn đồng ý) Bảng Ý kiến 5 Giọng lồng tiếng Việt phù hợp với nhân vật Biểu cảm, diễn xuất giọng lồng tiếng Việt ấn tượng, thu hút Lồng tiếng Việt rõ ràng, dễ nghe Phần lồng tiếng Việt khớp với cử động mơi nhân vật Bạn hài lịng lồng tiếng Việt Bạn thích tiếng Việt hát phim Bảng Ý kiến Bản lồng tiếng Việt tốt hơn/phù hợp gốc tiếng Nhật IV Về lồng tiếng Việt phim Bí kíp Luyện rồng (How To Train Your Dragon 2) Bạn xem phim hoạt hình nhiều tập Doraemon chưa? Đã Chưa (Kết thúc khảo sát) Bạn xem nào? Bản gốc tiếng Nhật (Kết thúc khảo sát) Bản lồng tiếng HTV3 (Làm bảng 1) Cả hai (Làm bảng 2) Xin bạn chọn mức độ đồng ý thân quan điểm đây: (1 - Hồn tồn khơng đồng ý; - Khơng đồng ý; - Bình thường; - Đồng ý; - Hoàn toàn đồng ý) Bảng Ý kiến 5 Giọng lồng tiếng Việt phù hợp với nhân vật Biểu cảm, diễn xuất giọng lồng tiếng Việt ấn tượng, thu hút Lồng tiếng Việt rõ ràng, dễ nghe Phần lồng tiếng Việt khớp với cử động mơi nhân vật Bạn hài lịng lồng tiếng Việt Bạn thích tiếng Việt hát phim Bảng Ý kiến Bản lồng tiếng Việt tốt hơn/phù hợp gốc tiếng Nhật Cám ơn bạn tham gia khảo sát! 日本語吹き替え に関する調査 (アニメと洋画の日本語吹き替え) 調査協力のお願い 私たちはベトナムの人文社会大学の学生です。私たちは、アニメ吹き替え と洋画の日本語に吹き替え質に関する調査を行っています。この調査にどう ぞご協力ください。 ・調査の方法 現在日本の吹き替えに関すること、それに数アニメと洋画の吹き替え質に ついて日本人に対しアンケート調査を行います。 ・調査資料の使用方法 回収した資料は研究以外での目的で決して使用しません。また、資料に記 載していただく個人情報も私たち以外の第三者に知らせることはありません。 ご不明な点がございましたら、いつでもお問い合わせください。私たちの エメールアドレスは tranthiboilinhjps13045@gmail.com です。 ご協力、何卒よろしくお願いいたします。 A/ 個人情報 年齢: 15 歳未満 15 - 22 歳 23 - 34 歳 35 歳以上 どの外国語を聞き取りできますか? 英語 中国語 韓国語 フランス語 その他: その外国語の聞き取り能力レベルは? 基本的な会話を聞き取れる 毎日生活の会話を聞き取れる 幅広い場面の会話を聞き取れる ご職業: 学生・研究生 公務員 自由業(フリーランス) その他: B/ アンケートの本題 I/ アニメ吹き替えについて 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声優の声がアニメの質に大きく影響する アニメ人物の声があなたのイメージに合わないと、すぐ ぐ見るのをやめる。 ほかに好きな声優が1人または2人以上いる。 声優がアイドルのように扱われている。 声優の仕事はとても大変である。 できれば声優になりたい。 声優が大げさに演出するのは好きではない。 「声優」という言葉を聞くと、すぐアニメの声優だと思 う。 II/ ドラえもんの吹き替えについての質の評価(1979-2005) ドラえもんのアニメを見たことがありますか。 ある ない どの段階のドラえもんを見ましたか。(2つ以上選べます) 1979-1989 (第 話から第 1060 話まで) 1989-1999 (第 1061 話から第 1568 話まで) 1999-2005 (第 1569 話から第 1787 話まで) 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声が人物のイメージに合っている。 声の表情や表現に好感が持てる。 発音が聞きやすい。 声とキャラクターの口の動きがよく連動している。 声優の声が多様だ。 時間を経て、声優の演技が徐々に良くなっている。 全体的にドラえもんの吹き替えに満足している。 III/ カードキャプターさくらの吹き替えについて質の評価 カードキャプターさくらを見たことがありますか。 ある ない a 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声が人物のイメージに合っている。 声の表情や表現に好感が持てる。 発音が聞きやすい。 声とキャラクターの口の動きがよく連動している。 声優の声が多様だ。 全体的にドラえもんの吹き替えに満足している。 IV/ ワンピースの吹き替えの質の評価 (2004年から現在まで) ワンピースのアニメを見たことがありますか。 ある ない a 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声が人物のイメージに合っている。 声の表情や表現に好感が持てる。 発音が聞きやすい。 声とキャラクターの口の動きがよく連動している。 声優の声が多様だ。 全体的にドラえもんの吹き替えに満足している。 C/ 洋画の日本語吹き替え I/ 外国映画の吹き替えについて 外国映画の吹き替え版を見たことがありますか。 ある ない o 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声優の声が映画の質に大きく影響している。 カトゥーン (外国のアニメ)以外、 洋画の吹き替え版 を見ない。 字幕版より吹き替え版のほうが好きだ。 元の言語がわからなくても、字幕版のほうが好きだ。 吹き替え版を見るのは字幕をじっくり読んでいる時間が ないから。 吹き替え版を見るのは元の言語がわからないから。 吹き替え版を見ないのは吹き替えがキャラクターに合わ ないと思うから。 言語スキルを向上させたいから吹き替え版を見るのが好 きではない。 俳優の声を聞きたいので吹き替え版を見るのが好きでは ない。 吹き替えがキャラクターの唇の動きに連動していないこ とにイライラする。 II/ アナと雪の女王について アナと雪の女王を見たことがありますか。 ある ない o どの版をみましたか。 字幕版 吹き替え版 両方 o 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声が人物のイメージに合っている。 声の表情や表現に好感が持てる。 発音が聞きやすい。 声とキャラクターの口の動きがよく連動している。 見たいのは有名な声優が出演しているから。 吹き替え版がいいと思う。 映画の主題歌の日本語版が好き。 吹き替え版の声優のほうが元の映画の俳優よりいい。 III/ スター・ウォーズ/フォースの覚醒について スター・ウォーズ/フォースの覚醒 を見たことがありますか。 ある ない どの版をみましたか。 字幕版 吹き替え版 両方 b 以下の中からご自身の意見レベルを選んでください。 (1-そう思わない、2-あまり思わない、3-どちらでもない、4-やや そう思う、5-そう思う) 意見 声が人物のイメージに合っている。 声の表情や表現に好感が持てる。 発音が聞きやすい。 声とキャラクターの口の動きがよく連動している。 見たいのは有名な声優が出演しているから。 吹き替え版がいいと思う。 吹き替え版の声優のほうが元の映画の俳優よりいい。 ありがとうございました