Giáo án môn Vật Lí lớp 10 kì 2 chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều
Ngày soạn…… HỌC KÌ CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TIẾT 37+38: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS + Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất ( tính chất vectơ ) đơn vị xung lượng lực + Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính, biểu diễn vectơ động lượng nêu đơn vị động lượng + Nêu khái niệm hệ lập lấy ví dụ hệ lập + Phát biểu định luật II Niu-tơn dạng + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập + Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng hệ gồm hai vật Năng lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thí nghiệm minh họa định luật bảo tồn động lượng: + Đệm khí + Các xe nhỏ chuyển động đện khí + Các lị xo xoắn dài + Dây buộc + Đồng hồ số Học sinh - Ôn lại định luệt Newton III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Dẫn dắt mới: GV: Trong tương tác hai vật có biến đổi vận tốc vật Vậy có hệ thức liên hệ vận tốc vật trước sau tương tác với khối lượng chúng không ? Và đại lượng đặc trưng cho sụ truyền chuyển động vật tương tác, trình tương tác tuân theo định luật nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Xung lực a) Mục đích: Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất ( tính chất vectơ ) đơn vị xung lượng lực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Động lượng VD: Hai viên bi ve chuyển động nhanh va 1- Xung cùa lực vào đổi hướng chuyển động a)Ví dụ Thời gian tác dụng? Độ lớn lực tác dụng? b) Định nghĩa: + Kết lực tác dụng bi ve? Khi lực tác dụng lên - Nêu phân tích khái niệm xung lượng lực vật khoảng thời B2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hồn thành tập gian ⊗t tích + GV: quan sát trợ giúp cần định nghĩa xung lượng B3: Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm lực khoảng thời vào gian ⊗t B4: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình - Đơn vị: N.s làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2: Động lượng a) Mục đích: Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính, biểu diễn vectơ động lượng nêu đơn vị động lượng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2- Động lượng - Nêu toán xác định tác dụng xung lượng a) Khái niện biểu thức lực - Động lượng vật khối - Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc vật lượng m chuyển động với áp dụng định luật II Newton cho vật - Giới thiệu khái niệm động lượng vận tốc đại lượng xác - Động lượng vật đại lượng nào? định biểu thức: Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 cách sử dụng biểu thức động lượng - Động lượng vectơ Mở rộng: phương trình 23.3b cách diễn đạt hướng với vận tốc khác định luật II Newton vật B2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào B4: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức - Đơn vị động lượng: kg.m/s b) Cách diễn đạt khác định luật II Niu-t ơn - Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Hay * Tiết 2: Hoạt động 3: Định luật bảo tồn động lượng a) Mục đích: Nêu phân tích tốn va chạm mềm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Định luật bảo tồn động - Nêu phân tích khái niện hệ cô lập lượng - Nêu phân tích tốn xét hệ lập gồm hai 1) Hệ cô lập vật Một hệ nhiều vật gọi - Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b lập khơng có ngoại lực - Phát biểu định luật bảo tòan động lượng tác dụng lên hệ có B2: Thực nhiệm vụ: ngoại lực cân + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát trợ giúp cần 2) Định luật bảo toàn động B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, lượng: học sinh khác làm vào Động lượng hệ cô lập B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá đại lượng bảo tồn thái độ, q trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 4: Va chạm mềm a) Mục đích: Nêu phân tích toán va chạm mềm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3) Va chạm mềm - Nêu phân tích tốn va chạm mềm Một vật khối lượng m1 chuyển - Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng động mặt phẳng nhẵn với cho hệ cô lập B2: Thực nhiệm vụ: + HS đọc sgk Xác định tính chất hệ vật, xác định vận tốc hai vật sau va chạm + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào B4: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức vận tốc , đến va chạm với vật khối lượng m2 nằm yên mặt phẳng ngang Biết rằng, sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc Xác định - Hệ m1, m2 hệ cô lập Áp dụng ĐLBTĐL: Hoạt động 5: Chuyển động phản lực a) Mục đích: Chứng minh tên lửa chuyển động phía trước ngược với hướng khí b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4) Chuyển động phản lực Nêu toán chuyển động tên lửa Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa khí hệ lập Hướng dẫn: hệ súng đạn ban đầu đứng Sau lượng khí khối lượng m yên phía sau với vận tốc B2: Thực nhiệm vụ: tên lửa khối lượng M chuyển động + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành với vận tốc tập + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Một HS lên bảng chữa, học sinh Xem tên lửa hệ cô lập khác làm vào Ta áp dụng ĐLBTĐL: B4: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Điều chứng tỏ tên lửa chuyển động phía trước ngược với hướng khí C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh ôn tập lại kiến thức b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu.1: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc A đại lượng xác định công thức sau đây? B C D Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Động lượng vật tích khối lượng vận tốc vật B Động lượng vật đại lượng vectơ C Động lượng vật có đơn vị lượng D Động lượng vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Câu 3: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h Động lượng vật A kg.m/s B 2,5 kg.m/s C kg.m/s D 4,5 kg.m/s Câu 4: Trong trình sau đây, động lượng vật không thay đổi? A Vật chuyển động tròn B Vật ném ngang C Vật rơi tự D Vật chuyển động thẳng Câu.5: Động lượng vật liên hệ chặt chẽ với A động B C quãng đường D công suất Câu 6: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi F = 0,1 N Động lượng chất điểm thời điểm t = s kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 30 kg.m/s B kg.m/s C 0,3 kg.m/s D 0,03 kg.m/s Câu 7: Một hịn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72km/h Động lượng đá là: A p = 360 kgm/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 8: Một vật kg rơi tự rơi xuống đất khoảng thời gian s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian (lấy g = 9,8 m/s2) A 60 kg.m/s B 61,5 kg.m/s C 57,5 kg.m/s D 58,8 kg.m/s Câu 9: Một bóng khối lượng 250 g bay tới đập vng góc vào tường với tốc độ v1 = m/s bật ngược trở lại với tốc độ v2 = m/s Động lượng vật thay đổi lượng A kg.m/s B kg.m/s C 1,25 kg.m/s D 0,75 kg.m/s Câu 10: Một vật khối lượng kg chuyển động tròn với tốc độ 10 m/s Độ biến thiên động lượng vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 20 kg.m/s B kg.m/s C 10√2 kg.m/s D 5√2 kg.m/s c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án A C B D A C C D A C d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Một vật có khối lượng 1kg rơi tự xuống đấ khoảng thời gian 0,5 giây Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2 Một vật có khối lượng 1kg rơi tự xuống đấ khoảng thời gian 0,5 giây Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2 c) Sản phẩm: HS làm tập Đáp án: 4,9 kg m/s d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TIẾT 39: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Phát biểu định nghĩa công lực Biết cách tính cơng lực trường hợp đơn giản (lực không đởi, chuyển dời thẳng) - Phát biểu định nghĩa ý nghĩa công suất Năng lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… HS: Ôn tập kiến thức: + Khái niệm công học lớp + Quy tắc phân tích lực thành hai lực thành phần có phương đồng quy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: Nhắc lại hai trường hợp HS học: lực hướng vng góc với hướng dịch chuyển Khi có cơng học Bài học hơm … B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cơng a) Mục đích: Định nghĩa cơng học trường hợp tổng quát A = Fs cos α b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Công - Khi có cơng học? Khái niệm công - Nhận xét câu trả lời Một lực sinh cơng tác - Nhắc lại hai trường hợp HS học: lực dụng lên vật điểm đặt hướng vng góc với hướng dịch chuyển lực chuyển dời B2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2: Định nghĩa công trường hợp tổng qt a) Mục đích: Phân biệt cơng lực phát động với công lực cản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Định nghĩa cơng - Nêu phân tích tốn tính cơng trường trường hợp tổng qt: hợp tổng qt Nếu lực khơng đổi có điểm - Hướng dẫn: thành phần tạo chuyển động đặt chuyển dời đoạn s không mong muốn theo hướng hợp với hướng - Hướng dẩn: sử dụng công thức biết: A = F.s lực góc 〈 cơng lực - Nhận xét cơng thức tính cơng tổng qt tính theo cơng thức A= F.S.cos 〈 - Cơng lực phụ thuộc vào yếu tố * Biện luận: nào? Và phụ thuộc nào? a) 〈 < 900 ⇒A > 0: A công B2: Thực nhiệm vụ: phát động + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập b) 〈 = 900 ⇒A = 0: điểm đặt + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, lực chuyển dời theo phương vng góc với lực học sinh khác làm vào B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá c) 〈 > 90 ⇒A < 0: A công cản trở chuyển động thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Vận dụng cơng thức tính cơng a) Mục đích: Làm tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3: Vận dụng công thức tính Yêu cầu HS làm tập với nội dung: công Bài 1: Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt dốc nghiêng góc β so với mặt phẳng nằm ngang, chiều Có lực: dài dốc l Hệ số ma sát ô tô mặt dốc k AN = 0; AF = F.l; Ams = - Fms.l (hình vẽ) AP = P.l.cos(900 + β) => AP công lực ma sát công cản AF > lực lực phát động -> công lực công phát động AP < => công cản Có lực tác dụng lên tơ? Tính cơng lực đó? Chỉ rõ công cản công phát động? B2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát trợ giúp cần B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh ơn tập lại kiến thức b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng biến đổi không thực công A lực vng góc với gia tốc vật B lực ngược chiều với gia tốc vật C lực hợp với phương vận tốc với góc α D lực phương với phương chuyển động vật Câu 2: Đơn vị đơn vị công suất A N.m/s B W C J.s D HP Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Máy có cơng suất lớn hiệu suất máy định cao B Hiệu suất máy lớn C Máy có hiệu suất cao cơng suất máy định lớn D Máy có cơng suất lớn thời gian sinh cơng nhanh Câu 4: Một lực F = 50 N tạo với phương ngang góc α=30 o, kéo vật làm chuyển động thẳng mặt phẳng ngang Công lực kéo vật di chuyển đoạn đường m A 260 J B 150 J C J D 300 J Câu 5: Thả rơi sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m xuống giếng sâu m Công trọng lực vật rơi chạm đáy giếng (Lấy g = 10 m/s2) A 60 J B 1,5 J C 210 J D 2,1 J Câu 6: Một vật có khối lượng kg rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 9,8 m/s Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực công A 196 J B 138,3 J C 69,15 J D 34,75J Câu 7: Một vật kg đặt mặt phẳng ngiêng Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 lần trọng lượng vật Chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 m Lấy g = 10 m/s Công lực ma sát vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng A – 95 J B – 100 J C – 105 J D – 98 J Câu 8: Một vật kg đặt mặt phẳng ngiêng Chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 m, chiều cao m Lấy g = 10 m/s Công trọng lực vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn A 220 J B 270 J C 250 J D 260 J Câu 9: Một thang máy khối lượng chuyển động nhanh dần lên cao với gia tốc m/s2 Lấy g = 10 m/s2 Công động thực 5s A 250 kJ B 50 kJ C 200 kJ D 300 kJ Câu 10: Một vật khối lượng 1500 kg cần cẩu nâng lên độ cao 20 m khoảng thời gian 15 s Lấy g = 10 m/s Công suất trung bình lực nâng cần cẩu A 15000 W B 22500 W C 20000 W D 1000 W c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Hướng dẫn giải đáp án a) Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Phát biểu viết công thức nở dài vật rắn? + Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ độ dài vật rắn? + Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ thể tích vật rắn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Gv dung khoai: nhỏ giọt nước lên Đồng thồi nhỏ giọt khác lên mặt bàn Em quan sát nhận xét hình dáng giọt nước? Để giải thích điều này, nghiên cứu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hiện tượng căng bề mặt a) Mục đích: + Hiện tượng căng bề mặt; nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt + Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tiến hành thí I Hiện tượng căng bề mặt nghiệm hình 37.2 Thí nghiệm Dựa thí nghiệm giới thiệu khái niệm lực căng - Bề mặt xà phòng bị kéo căng bề mặt có xu hướng co lại để giảm Cho HS thảo luận câu C1 SGK diện tích Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Lực gây tác dụng trên: + HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát hình vẽ Lực căng bề mặt + GV: quan sát trợ giúp cặp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Lực căng bề mặt a) Mục đích: Nêu phân tích lực căng bề mặt chất lỏng (phương chiều công thức độ lớn) b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lực căng bề mặt: Nêu phân tích lực căng bề mặt chất lỏng + Phương: Tiếp tuyến với bề (phương chiều công thức độ lớn) mặt chất lỏng vng góc Gợi ý : Lực căng có xu hướng giữ vịng tiếp với đường lực tác dụng lên xúc với bề mặt nước + Chiều: Sao cho lực làm Nhận xét ví dụ học sinh giảm diện tích bề mặt chất Bước 2: Thực nhiệm vụ: lỏng + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + Độ lớn: f = σ l, σ + GV: quan sát trợ giúp cần hệ số căng bề mặt chất Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lỏng (N/m) + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Ứng dụng a) Mục đích: Giới thiệu số ứng dụng trình bày SGK b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu Ứng dụng (SGK) số ứng dụng trình bày SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: Theo dõi giảng G Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức * Tiết 2: Hoạt động 4: Hiện tượng dính ướt, tượng khơng dính ướt a) Mục đích: Nắm tượng dính ướt, tượng khơng dính ướt b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Làm thí nghiệm vẽ hình 37.4 SGK - Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ tượng dính ướt, tượng khơng dính ướt - Làm thí nghiệm vẽ hình 37.5 SGK Cho HS quan sát phân biệt hình dạng mặt khum trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Trình bày phần ứng dụng SGK - Yêu cầu HS dùng tượng dính ướt khơng dính ướt giải thích số tượng câu nói như: Nước đổ khoai, nước đổ đầu vịt, áo mưa may nilon, - Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4 Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát giúp đỡ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Sản phẩm dự kiến II Hiện tượng dính ướt, tượng khơng dính ướt 1.Thí nghiệm (hình 37.4; hình 37.5) a Nếu mặt bị dính ướt nước giọt nước lan rộng Nếu mặt không bị dính ướt nước giọt nước vo trịn lại bị dẹt xuống b Nếu thành bình bị dính ướt phần bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng mặt khum lõm Nếu thành bình khơng bị dính ướt phần bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng mặt khum lồi Ứng dụng (hình 37.4) Hoạt động 5: Hiện tượng mao dẫn a) Mục đích: Nắm tượng dính ướt, tượng khơng dính ướt b) Nội dung: HS đọc SGK hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Hiện tượng mao dẫn - Làm thí nghiệm hình 37.7 a SGK với ống thuỷ Thí nghiệm (hình 37.5) tinh có đường kính khác Hiện tượng mức chất lỏng bên - Hướng dẫn HS quan sát trả lời câu C5 SGK ống có đường kính - Thí nghiệm 37.3 b SGK không thực nhỏ dâng cao hơn, (phải dùng thuỷ ngân) hạ thấp so với bề - Trình bày phần ứng dụng SGK mặt chất lỏng bên ống - u cầu HS tìm thêm ví dụ tượng mao gọi tượng mao dẫn dẫn đời sống Ứng dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập + GV: quan sát giúp đỡ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Làm tập củng cố kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề măt chất lỏng khơng có đặc điểm A có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng B vng góc với đoạn đường C có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường D có phương vng góc với bề mặt chất lỏng Câu 2: Hệ số căng bề mặt chất lỏng khơng có đặc điểm A tăng lên nhiệt độ tăng B phụ thuộc vào chất chất lỏng C có đơn vị đo N/m D giảm nhiệt độ tăng Câu 3: Một vịng nhơm có bề dày khơng đáng kể, có đường kính 20 cm treo lực kế cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước Cho hệ số lực căng bề mặt nước 73.10 -3N/m Lực căng bề mặt tác dụng lên vịng nhơm có độ lớn gần A 0,055 N B 0,o045 N C 0,090 N D 0,040 N Câu 4: Một màng xà phòng căng khung dây đồng hình vng có chu vi 320 mm Cho hệ số căng bề mặt cảu nước xà phòng 40.10 -3N/m Lực căng bề mặt tác dụng lên cạnh khiung dây có độ lớn A 4,5 mN B 3,5 mN C 3,2 mN D 6,4 mN Câu 5: Lực căng mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độlớn xác định theo hệ thức sau đây? A B C D Câu 6: Một ống nhỏ giọt đựng thẳng đứng bên đựng nước Nước dính ướt hồn tồn miệng ống đường kính miệng ống 0,45 mm Hệ số căng bề mặt nước 72.10 -3N/m Trọng lượng lớn giọt nước rơi khỏi miệng ống gần A 0,10 mN B 0,15 mN C 0,20 mN D 0,25 mN Câu 7: Một vòng nhơm có trọng lượng P = 62,8.10 -3N đặt thẳng đứng cho đáy tiếp xúc với mặt nước Cho đường kính đường kính ngồi vịng nhơm 46 mm 48 mm; hệ số căng bề mặt nước 72.10-3N/m Kéo vịng nhơm lực F thẳng đứng lên trên, để kéo vịng nhơm rời khỏi mặt nước độ lớn lực F phải lớn giá trị nhỏ A 74,11 mN B 86,94 mN C 84,05 mN D 73,65 mN Câu 8: Một lượng nước ống nhỏ giọt 20oC chảy qua miệng ống tạo thành 49 giọt Cũng lượng nước ống nhỏ giọt 40 oC, nước chảy qua miệng ống 51 giọt Bỏ rqua dãn nở nhiệt; hệ số căng mặt ngồi nước 20oC 72.10-3N/m Hệ số căng bề mặt nước 40oC A 69.10-3N/m B 75.10-3N/m C 75,12.10-3N/m D 69,18.10-3N/m Câu 9: Một khối gỗ hình trụ có khối lượng 20 g đặt mặt nước, trục khối gỗ nằm thẳng đứng Đường kính tiết diện khối gỗ d =10 mm; nước dings ướt hoàn toàn gỗ Cho khối lượng riêng nước 1000 kg/m hệ số căng bề mặt nước 0,072 N/m; lấy g = 9,8 m/s Độ ngập khối gỗ nước A 24 cm B 26 cm C 23 cm D 20 cm Câu 10: Một ống thủy tinh thẳng dài, có tiết diện nhỏ, bên chứa nước Biết nước dính ướt thủy tinh Dựng ống cho ống lệch so với phương thẳng đứng góc 10o Mặt thống nước bên ống có dạng A mặt phẳng nằm ngang B mặt khum lồi C mặt khum lõm D mặt phẳng nghiêng 80o c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án D A C D A A C D B C d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bài 11 (trang 203 SGK Vật Lý 10) : Một vòng xuyến có đường kính ngồi 44 mm đường kính 40 mm Trọng lượng vịng xuyến 45 mN Lực bứt vòng xuyến khỏi bề mặt glixerin 20 oC 64,3 mN Tính hệ số căng bề mặt glixerin nhiệt độ c) Sản phẩm: HS làm tập Khi nhấc vịng xuyến lên, lực căng bề mặt thống glixerin hướng xuống hướng trọng lực P ⃗ vịng xuyến, ta có: Fbứt = Fc + P Fc = Fbứt - P = 64,3.10-3 - 45.10-3 = 19,3.10-3 (N) Đường giới hạn mặt thoáng tổng chu vi ngồi chu vi vịng xuyến l = d1π + d2π = π(d1 + d2) = 3,14(0,044 + 0,04) = 0,264 m Áp dụng công thức tính lực căng bề mặt: 0,073N/m d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TIẾT 62: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS Củng cố lại kiến thức học nở nhiệt vật rắn Năng lực a Năng lực hình thành chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh: Ơn lại nở nhiệt vật rắn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Phát biểu viết công thức nở dài vật rắn, từ suy cơng thức tính độ dài vật rắn nhiệt độ thay đổi? + Phát biểu viết cơng thức nở khối vật rắn, từ suy cơng thức tính thể tích vật rắn nhiệt độ thay đổi? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức a) Mục đích: Ơn tập lại kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Kiến thức học Yêu cầu HS nhắc lại: Sự nở nhiệt vật rắn Sự nở nhiệt vật rắn (sự nở dài nở Sự nở dài: Δl = l – l0 = αl0.Δt khối) Sự nở khối: ΔV = βV0 Δt với β Bước 2: Thực nhiệm vụ: = 3α + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: quan sát trợ giúp cặp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Chữa tập a) Mục đích: Ơn tập kiến thức, dạng tập học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao Bài (trang 197) nhiệm vụ: Làm Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi thể tập: Bài 6, 7, 8, (Trang tích V tăng 197) Bước 2: Thực Khối lượng riêng sắt 00C: nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành tập Khối lượng riêng sắt 8000C: + GV: quan sát trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo Từ có: luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Nx: Khi nhiệt độ tăng khối lượng riêng giảm Bước 4: Kết luận, nhận Bài (trang 197) định: GV nhận xét, đánh Độ nở dài dây tải điện: giá thái độ, trình Δl = l-l0 = l0 α (t-t0) làm việc, kết hoạt = 1800.11,5.10-6 (50 -20) =0,62 (m) Bài (trang 197) động chốt kiến thức Từ công thức độ nở dài: Δl = l-l0 = l0 α (t-t0) Để đường ray khơng bị uốn cong thì: = Bài (SGK – trang 197) Xét vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng Giả sử 00C cạnh khối lập phương l thể tích V0 = t0C, thể tích vật bằng: Khi bị đun nóng đến Xét (1+α∆t)3 = 1+3α∆t + 3α2∆t2 + α3 (∆t)3 Vì α nhỏ nên bỏ qua số hạng chứa α α so với số hạng chứa α coi gần đúng: Hay Giải Chiều dài nhôm nhiệt độ t = 500 C l = l0 [1 + 〈(t- t0)] =2,5 [1+22.10-6 (50-20)] 2,5017 m Thể tích nhơm nhiệt độ t = 500 C là: V = V0 [1 + (t- t0) ] với =3〈 -6 -6 V= 2,5.12.10 (1+66.10 30) 30,06.10-6 m3 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bài tập Một nhơm hình trụ có chiều dài 2,5 m, tiết diện 12 cm3 200 C Hỏi chiều dài thể tích nhơm nhiệt độ 500 C Cho biết hệ số nở dài nhôm là: α = 22.10-6 K-1 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm làm phn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TIẾT 63: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc nêu đặc điểm trình chuyển thể Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Nêu tên đơn vị đại lượng công thức Nêu định nghĩa bay Năng lực a Năng lực hình thành chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Bộ thí nghiệm xác định nhiệt động nóng chảy đông đặc thiết ( dùng điện kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá ( dùng nhiệt kế dầu) Bộ thí nghiệm chứng minhsự bay Học sinh Ơn lại “Sự nóng chảy đông đặc”, “ Sự bay ngưng tụ” SGK vật lý III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Sự nóng chảy đơng đặc nêu đặc điểm trình chuyển thể này? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sự nóng chảy a) Mục đích: Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc nêu đặc điểm q trình chuyển thể Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Nêu tên đơn vị đại lượng công thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Sự nóng chảy Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy nước đa thiếc Lấy ví dụ tương ứng với đặc điểm Q trình nóng chảy q trình Thí nghiệm thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy Nhận xét ý nghĩa nhiệt nóng chảy riêng Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy Giải thích cơng thức 38.1 Bước 2: Thực nhiệm vụ: Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc + HS theo dõi giảng, SGK trả tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi lời xác định áp suất cho trước + GV: quan sát trợ giúp + Các chất rắn vơ định hình (thuỷ tinh, nhựa cặp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức dẻo, sáp nến, ) khơng có nhiệt độ nóng chấyc định Nhiệt nóng chảy Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy Q = λ.m Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J) m: khối lượng vật (kg) λ: nhiệt nóng chảy riêng chất dùng làm vật rắn (J/kg) Hoạt động 2: Sự bay a) Mục đích: Nhớ lại khái niệm bay ngưng tụ Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay ngưng tụ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Sự bay Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập Thí nghiệm giải thích Hướng dẫn : Xét phân tử chất lỏng (hình 38.2) phân tử gần bề mặt chất lỏng Nêu phân tích đặc điệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS dựa vào kiến thức trả lời + GV: quan sát trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức * Tiết 2: Hoạt động 3: Hơi khô bão hồ a) Mục đích: Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khơ bão hịa b) Nội dung: HS đọc SGK hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả mô Hơi khơ bão hồ thí nghiệm hình 38.4 Hướng dẫn : so sánh tốc độ bay ngưng tụ trường hợp Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khơ bão hòa Hướng dẫn ; Xét số phân tử thể tích bão hịa thay đổi Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận để giải thích tượng thí nghiệm Nhận xét lượng hai trường hợp Ứng dụng (SGK) Trả lời C4 + GV: quan sát giúp đỡ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Sự sơi a) Mục đích: Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khơ bão hịa b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Sự sôi Nêu câu hỏi để học sinh ơn tập Thí nghiệm Hướng dẫn : so sánh điều kiện xảy Nhiệt hoá Nhận xét trình bày học sinh Q = L.m Nhắc lại thí nghiệm đun nước sơi, vẽ đồ thị Q: Nhiệt lượng khối chất lỏng thay đổi nhiệt độ nước từ đun đến thu vào để toả (J) sôi trình sơi m: Khối lượng phần chất Khi nước sôi, ta cung cấp nhiệt lượng lỏng hố nhiệt độ sơi cho nước nhiệt độ nước khơng thay L: Nhiệt hố riêng đổi Nhiệt lượng nước nhận chất lỏng (J/kg) sơi dùng để làm dùng cơng thức để tính nhiệt lượng này? - Trình bày cơng thức tính nhiệt lượng hố - Giới thiệu bảng 38.5 SGK - Yêu cầu HS cho biết nhiệt hố nước nhiệt độ sơi 2,3.106 J/kg có nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS trả lời câu hỏi + GV: quan sát giúp đỡ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Điều sau không đúng? A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sôi trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng Câu 2: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh sau có nhiệt độ nóng chảy 283 K A Thiếc B Nước đá C Chì D Nhơm Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy chất rắn kết tinh khơng có đặc điểm A chất vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định C thể tích tất chất rắn tăng nóng chảy D với cấu trúc tinh thẻ, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên Câu 4: Nhận định sau khơng đúng? A Nhiệt nóng chảy nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn kết tinh khơng thay đổi C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn vơ định hình tăng D Nhiệt nóng chảy vật rắn tỉ lệ với khối lượng vật Câu 5: Khi chất lỏng bị “bay hơi” điểu sau khơng đúng? A Số phân tử bị hút vào chất lỏng số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng B Nhiệt độ khối chất lỏng giảm C Sự bay xảy bề mặt chất lỏng D Chỉ có phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử Câu 6: Phát biểu sau không đúng? Tốc độ bay lượng chất lỏng A không phụ thuộc vào chất chất lỏng B lớn nhiệt độ chất lỏng cao C lớn diện tích bề mặt chất lỏng lớn D phụ thuộc vào áp suất khí (hay hơi) bề mặt chất lỏng Câu 7: Một chất đạt trạng thái “hơi bão hòa” A nhiệt độ, áp suất với chất B thể tích giảm, áp suất tăng C áp suất không phụ thuộc vào nhiệt độ D tốc độ ngưng tụ tốc độ bay Câu 8: Trong thời gian sôi chất lỏng, áp suất chuẩn, A có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bên chất lỏng B nhiệt độ chất lỏng khơng đổi C có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng D nhiệt độ chất lỏng tăng Câu 9: Lượng nước sơi có ấm có khối lượng m = 300 g Đun nước tới nhiệt độ sơi, áp suất khí 1atm Cho nhiệt hóa riêng nước 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J c) Sản phẩm: HS làm tập Hướng dẫn giải đáp án Câu Đáp án C B C A D A D B B d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau ... N A= 6, 02 .1 02 3 phân tử Khối lượng nguyển tử cacbon hiđrô khí A mC = 2 .10- 26 kg ; mH = 0,66 .10- 26 kg B mC = 4 .10- 26 kg ; mH = 1, 32 .10- 26 kg C mC = 2 .10- 6 kg ; mH = 0,66 .10- 6 kg D mC = 4 .10- 6 kg... kg/m3 Số phân tử có 300 cm3 A 6,7 .1 02 4 phân tử B 10, 03 .1 02 4 phân tử C 6,7 .1 02 3 phân tử D 10, 03 .1 02 3 phân tử Câu 10: Một lượng khí có khối lượng 30 kg chứa 11 ,28 .1 02 6 phân tử Phân tử khí gồm ngun... g, mol có N A = 6, 02 .1 02 3 phân tử Số phân tử gam nước A 3 ,24 .1 02 4 phân tử B 6,68 .1 02 2 phân tử C 1,8 .1 02 0 phân tử D 4 .1 02 1 phân tử Câu 7: Biết khối lượng mol khơng khí ơxi 32 g g khí ơxi khối