1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập vật lý lớp 10 học kì 2

3 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 Đề cương phụ đạo môn lý (lớp: 10 A 2 , A 3 , A 4 , A 5 A 6 A 8 ) Chương IV Câu 1. Định luật bảo toàn chỉ đúng trong trường hợp nào? A. Hệ cô lập. B. Hệ không masát. C. Hệ kí có ma sát. D. Hệ có ma sát. Câu 2. Định luật bảo toàn động lượng tương đương với : A. Định luật III Niu tơn. B. Định luật vạn vật hấp dẫn. C. Định luật I Niu- tơn. D. Định luật bảo toàn động lượng. Câu 3. Biểu thức nào sau đây là biểu thức xung lượng của lực? A. ∆t = ∆. B. = . C. = m. D. = m . Câu 4. Đơn vị động lượng đơn vị nào sau đây? A. kgm/s. B. kgm.s. C. kg m 2 /s. D . kgm/s 2 . Câu 5. Một lực F tác dụng lên vật là cho vật chyển động với vận tốc v theo hướng của lực. Công của lực đó là: A. F.v. B. F.v.t. C. F.v 2 . D. F.t. Câu 6. Phương trình của định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ hai vật. A. m + m = m’ + m’. B. m v + m v = m v’ + m v’. C. ( m + m )( + ) = m’ + m. C. m 2 + m 1 = m 2 ’ + m 1 ’. Câu 7. Đại lượng nào sau đây là đại lượng vô hướng? A. Công cơ học. B. Động lượng. C. Lực hấp dẫn. D. Xung lương. Câu 8. Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Lực và quảng đường đi được. B. Lực và vận tốc. C. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. D. Năng lượng và khoảng thời gian Câu 9. Động năng của một vật tăng khi: A. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. Gia tốc của vật tăng. C. Gia tốc của vật a>0. D. Vận tốc của vật v>0. Câu 10. Khi một vật từ độ cao Z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì: A. Thời gian rơi bằng nhau. B. Công của trọng lực bằng nhau. C. Gia tốc rơi bằng nhau. D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Câu 11. Công thức tính công của một lực đáp án nào đúng và tổng quát nhất? A. A = F.s cosα. B. A = F.s. C. A = mgh. D. A = m v. Câu 12. Cơ năng của một hệ ( vật và Trái Đất ) bảo toàn khi nào, chọn phương án đúng và tổng quát nhất: A. không có lực cản, lực ma sát. B. lực tương tác duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn). C. vật tốc của vật không đổi. D.vật chuyển động rheo phương ngang. Câu 13. Khối lượng vật giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng của vật xẽ là: A. Không đổi, tăng gấp 2. B. Tăng gấp đôi, tăng gấp 4. C. Không đổi, không đổi. D. Tăng gấp đôi, tăng gấp 8. Câu 14. Động năng của vật sẽ giảm khi: A. Ngoại lực sinh công âm. B. Gia tốc của vật âm. C. Gia tốc của vật co giảm. D. Vận tốc của vật âm. Câu 15. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là: A. Lực masát trượt. B. Lực kéo. C. Lực pát động. D. Trọng Lực. Câu 16. Một người đưa vật có khối lượng m từ trên cao xuống dưới một khoảng h với vận tốc đều. Công của người đó thực hiện là: A.Âm. B. Dương. C. Bằng không. D. Không xác định tùi thuộc chiều cao h lớn hay bé. Câu 17. Cơ năng là một đại lượng: A. Có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Luôn luôn dương. C. Luôn luôn khác không.D. Luôn dương hặc bằng không. GV: Y Jon ktul soạncho lớp 10A2,3,4,5,6,8. 1 Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 Câu 18. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N dừng lại rồi roi xuống trong quá trình MN. A. Cơ năng không đổi. B. Thế năng giảm. C. Cơ năng cực đại tại N. D. Đông năng tăng. Câu 19. Chuyển động bằng phản lực tuân theo: A. Định luật bảo toàn động lượng. B. Một định luạt khác. C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật I Niu tơn. Câu 20. Một lực 20N tác dụng vào vật m = 400g đang nằm yên. Thời gian tác dụng 0,015s. Xung lượng của lực tác dụng trong khoảng thời gian đó là: A. 0,3kg.m/s. B. 1,2kg.m/s. C. 120kg.m/s. D. một giá trị khác. Câu 21. Một máy bay có khối lượng 160000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay? A. p = 38,66. 10 kg.m/s. B. p = 36,66. 10 kg.m/s. C. p = 38,33. 10 kg.m/s. D. p = 48,66. 10 kg.m/s. Câu 22. Một người kéo một hòm gỗ có khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với với góc α = 30 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20N. A. 2598J. B. 3598J. C. 2558J. D. 2998J. Câu 23. Một động cơ điện cung cấp công suất 15kw cho một cần nâng 1000kg lên cao 30m. Lấy g = 10m/s. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó. A. t = 20s. B. t = 18s. C. t = 25s. D. t = 15s. Câu 24. Một vật trọng lượng 1,0N có động năng 1J. Lấy g = 10 m/s 2 . khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 4,47m/s. B. 1,4 m/s. C. 1,0m/s. D.4,5m/s. Câu 25. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 45s. A. 2766J. B. 2776J. C. 4766J. D. 2567J. Câu 26. Một vât có khối lượng m = 2kg đang nằm iê trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật cuối chuyển dời đó: A. 7m/s. B. 4,5m/s. C.7,5m/s D. 15m/s. Câu 27. Một xe ôtô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 10m/s. thì thấy có một cây đỗ ngang qua đường cách đầu xe 15m. Xe phải hãm phanh đột ngột và dừng lại cách cây đỗ một đoạn là 5m. Tính lực hãm của xe. A. F = 25000N. B. F = 30 000N. C. F = 50000N. D. F = 15000N. Câu 28. Một cần trục nâng đều m = 1tấn lên cao 10m trong 30s. Tính biến thiên thế năng của vật. A. ∆W = 100KJ. B. ∆W = 150KJ. C. ∆W = 200KJ. D. ∆W = 110KJ. Câu 29. Một động viên ném tạ trong 2s đẩy quả tạ nặng 7kg và quả tạ rời khỏi tay người đó với vận tốc 15m/s. Tính công suất trung bình của người đó khi đẩy quả tạ. A. P = 394W. B. P = 134W. C. 450W. D. 250W. Câu 30. Một cần trục nâng đều m =1tấn lên cao 10m trong 30s. Nếu cần trục đó nâng đều m 1 = 2 tấn lên cao h = 10m. Tìm thời gian nâng lấy g = 10m.s 2 . A. 60s. B. 65s. C. 90s. 120s. Câu 31. Một khẩu súng đồ chơi của trẻ con có một là xo dài 10cm, lúc nén chỉ còn dài 4 cm thì có thể bán thẳng đứng lên cao 6cm một viên đạn có khối lượng 30g. tính độ cứng của là xo. Lấy g =10m/s 2 . A. k = 1000N/m. B. k = 200N/m. C. k = 800N/m. D. 720N/m. Câu 32. Một lò xo nằm ngang ban đầu không bị biến dạng khi tác dụng một lực F = 3N, theo phương ngang nó giãn ra 2cm. Tính độ cứng của lò xo: A. k = 150N/m. B. k = 250N/m. C. 100N/m. D. 200N/m. Câu 33.Cho một lò xo ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng khi tác dụng một lực F = 3N, theo phương ngang nó dãn ra 2cm. Công của lực đà hồi khi nó dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm. A. A = - 6,9.10 J. B. A = 6,9.10 J. C.A = - 9,9.10 J. D. A = 9,9.10 J. Câu 34. Từ điểm M ( có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. khi đó cơ năng của vật bằng: A. 5J. B. 7J. C.4J. D. 10J. Câu 35. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ cao cực đại của nó : GV: Y Jon ktul soạncho lớp 10A2,3,4,5,6,8. 2 Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 A. h = 1,8m. B. h = 2m. C. h =1,5m. D. h = 2,8m. Câu 36. Một vật có khối lượng 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ một độ cao h = 100m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 . Động năng của hệ tại độ coa là bao nhiêu ? A. 250J. B. 350J. C. 150J. D. 450J. GV: Y Jon ktul soạncho lớp 10A2,3,4,5,6,8. 3 . B. Luôn luôn dương. C. Luôn luôn khác không.D. Luôn dương hặc bằng không. GV: Y Jon ktul soạncho lớp 10A2,3,4,5,6,8. 1 Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 Câu 18. Một vật. Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 Đề cương phụ đạo môn lý (lớp: 10 A 2 , A 3 , A 4 , A 5 A 6 A 8 ) Chương IV Câu 1. Định luật bảo. 10A2,3,4,5,6,8. 2 Trường THPT Trần Phú Đề cương Ôn tập môn Vật lý lớp 10 A. h = 1,8m. B. h = 2m. C. h =1,5m. D. h = 2, 8m. Câu 36. Một vật có khối lượng 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ một độ cao h = 100 m

Ngày đăng: 11/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w