Trường CHI LĂNG TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ Họ tên học sinh………………………………….Lớp……… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II LÝ 10 NĂM HỌC 2009 – 2010 Hướng dẫn ôn tập: - Dựa vào vở học, vở bài tập, đề cương từng phần, SGK, SBT - Học sinh chốt lại từng ý nhỏ trong mỗi mục, mỗi bài học, nắm vững phần ghi nhớ, tóm tắt chương - Xem lại các câu trắc nghiệm, các bài tập tự luậntrong SGK + SBT từ bài 23 tới bài 39 - Hoàn thành yêu cầu của đề cương: tự soạn lý thuyết + làm các bài tập vào vở (giáo viên kiểm tra) Cấu trúc đề thi: Đề thi gồm hai phần - Trắc nghiệm 16 câu (4đ) - Tự luận: 1 câu lý thuyết thông hiểu + các bài tập (6đ) Nội dung chi tiết: Yêu cầu: Học sinh soạn các nội dung sau vào cột bên phải Bài theo sgk Yêu cầu lý thuyết Bài soạn (ghi bút chì để dễ sữa) 23 1. Định nghĩa xung lượng của lực? biểu thức 2. Động lượng? - biểu thức? - đơn vị? 3. Phát biểu định luật 2 Niu – tơn dưới dạng khác? - Biểu thức? 4. Đặc điểm của vectơ động lượng? 5. Hệ cô lập? một hệ được xem là hệ cô lập? 6. Định luật bảo toàn động lượng? 7. Va chạm mềm? biểu thức? 8. Chuyển động bằng phản lực? biểu thức? 24 9. Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công? Nêu ý nghĩa của công âm? Biểu thức tính công? Biện luận công dựa vào góc α 1 10. Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất? Nêu ý nghĩa của công suất? 25 11. Nêu định nghĩa và công thức của động năng? 12. Khi nào động năng của vật tăng(giảm)(không đổi)(biến thiên) 13. Mối liên hệ của động năng và vận tốc 14. Độ biến thiên động năng? Biểu thức? 26 15. Nêu định nghĩa thế năng trọng trường? biểu thức? đơn vị? mối liên hệ của thế năng trọng trường và sự thay đổi độ cao? 16. Mối liên hệ của thế năng đàn hồi và độ biến dạng? 27 17. Viết công thức tính cơ năng của vật khi vật chuyển động trong trọng trường? cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi? 18. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Điều kiện để định luật bảo toàn cơ năng nghiệm đúng? 28 19. Nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? 20. So sánh các đặc điểm của các thể Rắn – Lỏng – Khí? 21. Định nghĩa khí lý tưởng? 2 29 22. Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí? 23. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? 24. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? 25. Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (pOV); (pOT)? 30 26. Thế nào là quá trình đẳng tích? 27. Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác-lơ? 28. Đường đẳng tích trong hệ toạ độ (pOV); (pOT)? 29. Mối liên hệ giữa t và T? 31 30. Phương trình trạng thái khí lý tưởng? 31. Quá trình đẳng áp? Biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối? 32. Đường đẳng áp trong hệ toạ độ (VOT) và (POT) 33. Độ không tuyệt đối? 32 34. Định nghĩa nội năng? 35. Nội năng của một lượng khí (khí lý tưởng) phụ thuộc vào các yếu tố nào? 36. Các cách làm thay đổi nội năng? 37. Nhiệt lượng? viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào hay toả ra của một vật khi nhiệt độ thay đổi? giải thích các đại lượng trong biểu thức đó? 33 38. Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I NĐLH? Nêu tên, đơn vị 3 và quy ước dấu các đại lượng trong hệ thức? 39. Phát biểu nguyên lý II NĐLH? 40. Vận dụng giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt? 41. Biểu thức của hiệu suất? 34 42. Chất rắn kết tinh là gi? Nêu các tính chất của loại chất rắn này? 43. Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể? 44. Chất rắn vô định hình là gi?nêu các tính chất của chất rắn này? 45. Kích thước tinh thể phụ thuộc vào điều kiện gì? 46. Tại sao cùng được cấu tạo từ cacbon nhưng kim cương và than chì lại có những tính chất khác nhau? 35 47. Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? 48. Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn? từ đây suy ra biểu thức lực đàn hồi trong vật rắn? 4 49. Độ cứng(hệ số đản hồi) của vật rắn phụ thuộc vào các yếu tố nào? 50. Độ biến dạng tỉ đối? 36 51. Phát biểu và viết công thức sự nở dài? Sự nở khối? 37 52. Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? phương, chiều của lực căng bề mặt? công thức? 53. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt? ứng dụng? 54. Hiện tượng mao dẫn? ứng dụng? 38 55. Sự nóng chảy?đặc điểm? nhiệt nóng chảy?sự bay hơi?phân biệt hơi khô và hơi bão hoà?sự sôi? 5 39 56. Độ ẩm tuyệt đối?cực đại?tỉ đối? đơn vị các đại lượng? Hệ thống và nắm vững phần công thức + tên gọi, đơn vị, sự liên hệ, phụ thuộc, tỉ lệ các đơn vị của các đại lượng trong công thức Đổi đơn vị Trình bày giải bài toán theo thứ tự Tóm tắt (nếu hợp lý) -> lời giải ngắn gọn -> công thức -> biểu thức suy ra -> thay số -> đáp số -> đơn vị Yêu cầu bài tập Đề bài Tính được xung lượng của lực, động lượng, tốc độ, khối lượng Cho m = 200g; v 1 = 2m/s chịu lực F tác dung lên vật -> v 2 = 6m/s sau 10s . tìm động lượng lúc đầu và lúc sau của vật? Tìm xung lượng của lực tác dụng lên vật trong thời gian trên? Tính được công của lực trong các trường hợp của góc α và ngược lại. tính công suất Cho m = 200g; v 1 = 2m/s chịu lực F tác dung lên vật -> v 2 = 6m/s sau 10s . tìm công của lực tác dụng lên vật khi α = 0 và α = 30 0 . Tìm công suất của lực tác dụng lên vật? Tính động năng, tốc độ của vật, khối lượng của vật? Một vật đang chuyển động với v = 5m/s có 1 năng lượng là 25J. tìm khối lượng vật? Tính được thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, độ cao, khối lượng vật, Độ biến dạng, hệ số đàn hồi Vật m = 50g ở độ cao 5m. tìm thế năng trọng trường của vật? g= 10m/s 2 Lò xo bị tác dụng 1 lực 10N thì giãn ra 10cm. tìm độ cứng lò xo? Tìm thế năng đàn hồi lò xo ở vị trí bị biến dạng 4cm? Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tính được tốc độ, độ cao (Xem bài tập tham khảo) Áp dụng được định luật tìm áp suất, thề tích… (Xem bài tập tham khảo) Áp dụng được định luật tìm áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, nhiệt độ… (Xem bài tập tham khảo) Áp dụng phương trình tìm các đại lượng P,V,T(t) (Xem bài tập tham khảo) Tính được nhiệt lượng toả ra hay thu vào, khối lượng vật, nhiệt độ, nhiệt dung riêng của vật (Xem bài tập tham khảo) Vận dụng nguyên lý I tính được độ biến thiên nội năng, công(truyền đi hay nhận công), nhiệt lượng(truyền đi hay nhận vào) (Xem bài tập tham khảo) Tính được độ cứng (hệ số đàn hồi), lực đàn hồi, chiều dài ban đầu, chiều dải lúc sau, độ biến dạng, tiết diện ngang, đường kính, độ biến dạng tỉ đối, suất đàn hồi của vật rắn… (Xem bài tập tham khảo) Tính được độ nở dài, độ nở khối, chiều dài(thể tích)lúc đầu, lúc sau (Xem bài tập tham khảo) Tính được lực căng bề mặt (Xem bài tập tham khảo) Tính được nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi (Xem bài tập tham khảo) Tính được độ ẩm cực đại, bão hoà, tỉ đối… (Xem bài tập tham khảo) 6 MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 1. Một vật khối lượng 200g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 25m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 bỏ qua sức cản không khí bằng đònh luật bảo toàn cơ năng hãy: a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm vận tốc vật khi vừa chạm đất? c. Xác đònh vận tốc mà tại đó động năng bằng ¼ cơ năng? d. Vật rơi chạm đất và nẩy lên cao sau khi cơ năng bò giảm 15%. Tìm độ cao cực đại mà vật có thể nẩy lên được lúc này? 2. Một vật khối lượng 100g chuyển động với vận tốc đầu là 10m/s từ độ cao 20m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 bỏ qua sức cản không khí bằng đònh luật bảo toàn cơ năng hãy: a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm vận tốc vật khi vừa chạm đất? c. Xác đònh độ cao mà tại đó thế năng bằng 2,5 động năng? 3. Một viên bùn khối lượng 50g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 6m/s. Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s 2 . Bằng đònh luật bào toàn cơ năng hãy: a. Tìm cơ năng của viên bùn ? b. Tìm độ cao cực đại mà viên bùn có thể đạt được? c. Giả sử rằng viên bùn đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 1,2m/s thì đập vuông góc vào một tấm ván đặt nằm ngang. Viên bùn bò biến dạng và sau 0,2s thì dính vào tấm ván. Tính lực viên bùn tác dụng lên miếng ván và miếng ván tác dụng lên viên bùn 50J 22,4m/s 11,2m/s 2,125m 25J 22,4m/s 18m 0,9J 1,8m 0.3N 4. Một thanh thép đường tròn đường kính 8mm và có suất đàn hồi 2.10 11 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại một lực 2.10 5 N để thanh này bò biến dạng nén đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh? 5. Một sợi dây bằng kim loại có chiều dài 1,8m và có đường kính 0,4mm một đầu giữ cố đònh đầu còn lại bò kéo bởi một lực 25N thì dây này giãn ra thêm một đoạn 1mm. Hãy tính suất đàn hồi của sợi dây bằng kim loại nói trên? 6. Một dây kim loại rắn và đồng chất, tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 95N/m, đầu trên gắn cố đònh, đầu dưới treo một vật để dây biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s 2 . Muốn dây này dài thêm một đoạn 0,8cm thì vật năng trêo vào phải có khối lượng là bao nhiêu? 7. Một thanh kim loại có suất đàn hồi 10 11 Pa, chiều dài ban đầu 50cm. Một đầu giữ cố đònh, đầu còn lại chòu tác dụng một lực 2.10 4 N kéo thanh biến dạng đàn hồi làm thanh giãn ra 2% 3,58.10 11 Pa 76g 0,64cm 20,88cm 7 một đoạn 0,2cm. Tìm đường kính của thanh? 8. Một thanh kim loại tiết diện tròn đồng chất bán kính 2mm có suất đàn hồi 9.10 9 Pa chiều dài ban đầu của thanh là 20cm. Một đầu thanh giữ cố đònh, đầu còn lại kéo một lực 5.10 3 N làm thanh giãn ra một đoạn Δl. Tìm chiều dài của thanh lúc này? 9. Trong một xi lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí lúc đầu có áp suất 10at, nhiệt độ 157 0 C và thể tích 50cm 3 . Pittông nén hỗn hợp này đến thể tích 60cm 3 và áp suất lúc đó là 10at. Tính nhiệt độ (t) của hỗn hợp khí lúc cuối? 10. Một bình khí có thể tích 5lit ở nhiệt độ 27 0 C áp suất 1at. Người ta nén hỗn hợp khí đó tới thể tích 0,24lit và áp suất tăng thêm một lượng 0,5at. Tìm nhiệt độ (t) của khối khí lúc này 11. Một bình khí có thể tích V 1 lit ở nhiệt độ 67 0 C áp suất 500mmHg. Người ta làm giãn nở khối khí làm thể tích tăng thêm một lượng gấp 2 lần thề tích lúc đầu. Nhiệt độ khối khí lúc này là 137 0 C. Tìm áp suất của khối khí lúc này 243 0 C - 251,4 0 C 301mmHg 12. Người ta cọ xát một miếng sắt dẹt có khối lượng 140g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 17 0 C. Hỏi người ta đã thực hiện một công bằng bao nhiêu để thắng lực ma sát,giả sử rằng 65% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt 460 J/(kg.độ) 13. Một viên bi thép có khối lượng 180g rơi từ độ cao 1,7m xuống tấm đá rồi nẩy lên cao với độ cao là 1m. vì sao viên bi không thể nẩy lên đến độ cao ban đầu? Tìm lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng của viên bi và tấm đá? Lấy g = 10m/s 2 . 14. Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 135J và thực hiện một công là 55J. Hỏi khối khí đó có sự tăng nội năng hay giảm nội năng và lượng thay đổi nội năng đó bằng bao nhiêu. 15. Một khối khí có độ tăng nội năng là 220J và thực hiện một công là 140J. Hỏi khối khí đó được nhận nhiệt hay truyền nhiệt cho vật 1624,1J 1,26J Tăng 80J Nhận 360J 16. Một thanh kim loại chiều dài ban đầu 2m. hệ số nở vì nhiệt là 11.10 -6 K -1 . a. Chiều dài thanh khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C? b. Biết suất đàn hồi của thanh là 2.10 11 Pa, đường kính thanh là 2cm. Hỏi phải tác dụng một lực nén bằng bao nhiêu để chiều dài của thanh trên khơng đổi khi nhiệt độ tăng như trên? 17. Một vật khối lượng 200g đang đứng n thì chịu 1 lực tác dụng làm vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau đó 5s tốc độ của vật là 2m/s. tìm động lượng và động năng của vật ngay sau đó 3s tiếp theo? 18. Một máy kéo thực hiện 1 cơng 120kJ để kéo đều và thẳng đứng vật khối lượng 500kg lên cao 20m trong thời gian 100s, lấy g = 10m/s 2 . Tính Cơng suất của máy?Hiệu suất của máy 19. Một lượng khí được xác định P 1 ; V 1 = 2l biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái 2 P tăng gấp đơi. Tìm V 2 ? 20. Một lượng khí P 1 , t 1 = 27 0 C chuyển đổi đẳng tích lượng khí sang trạng thái 2: P giảm ½ tìm T? 8 Một số câu hỏi định tính 1. Giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn 2. Khi vẩy nước vào một thanh sắt được nung nóng ở 100 0 C và một thanh sắt đã nung đỏ thì nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn? Vì sao? 3. Khi đang đóng đinh vào gỗ. Mũ đinh có nóng lên nhưng rất ít thế nhưng khi đinh đã đóng vào gỗ và không thể lún thêm vào nữa thì chỉ cần đóng thêm vài cái nữa thì đinh nóng lên rất nhiều. Vì sao lại như vậy? 4. Trong kỹ thuật không bao giờ người ta dùng que hàn bằng nhôm mà dùng que hàn bằng thiếc. Vì sao vậy? 5. Giải thích hiện tượng tra vòng khuyên vào cán lưỡi liềm? 6. Khi thả một vật từ độ cao Z xuống mặt đất (bỏ qua sức cản không khí), sau khi vật chạm đất thì nảy lên độ cao Z’ < Z. giải thích hiện tượng? 7. Hai thanh cùng chất liệu, chiều dài và tiết diện khác nhau, so sánh độ cứng của hai thanh đó? 8. Tại sao kim cương và than chì cùng được cấu tạo từ Cacbon nhưng kim cương thì cứng, không dẫn điện còn than chì thì mềm và dẫn điện? 9. Hai quả cầu giống hệt nhau về hình dạng và kích thước. Một làm bằng chất đơn tinh thể, một làm bằng chất đa tinh thể. Làm thế nào để phân biệt hai quả cầu này? 10. Một con lắc đơn dao động quanh vị trí cân bằng O không ma sát. So sánh cơ năng? Động năng và thế năng vật thay đổi như thế nào? 9 10 . Trường CHI LĂNG TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ Họ tên học sinh………………………………….Lớp……… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II LÝ 10 NĂM HỌC 2009 – 2 010 Hướng dẫn ôn tập: - Dựa vào vở học, vở bài tập, đề cương từng phần,. định nghĩa công và đơn vị công? Nêu ý nghĩa của công âm? Biểu thức tính công? Biện luận công dựa vào góc α 1 10. Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất? Nêu ý nghĩa của công suất? 25. nghiệm, các bài tập tự luậntrong SGK + SBT từ bài 23 tới bài 39 - Hoàn thành yêu cầu của đề cương: tự soạn lý thuyết + làm các bài tập vào vở (giáo viên kiểm tra) Cấu trúc đề thi: Đề thi gồm hai