Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam trên thị trường nội địa

44 35 0
Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam trên thị trường nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cây cà phê ở Việt Nam được thừa hưởng những điều kiện thuận lợi về khí hậu đất đai đã không ngừng tăng nhanh về sản lượng, diện tích cũng như chất lượng. Cà phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi và cơ hội lớn để phát triển, đồng thời cũng đặt ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Qua hội nhập, chúng ta có thể mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, thu hút vốn đầu tư, công nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiến. Qua đó đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm công ăn viêc làm, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và phát triển đất nước nói chung, người tiêu dùng trong nước cũng có điệu kiện rộng rãi hơn trong sự lựa chọn sản phẩm, giá cả và chất lượng phù hợp. Cà phê là một trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đem lại lượng ngoại tệ lớn và có vị thế trên thị trường quốc tế cũng như đem lại công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động. Tuy là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Brazil nhưng việc tiêu thụ nói riêng và sự phát triển của ngành hàng này nói chung vẫn chưa ổn định, chịu ảnh hưởng lớn từ các biến đổi của thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Sự biến đổi không lường và khủng hoảng của thị trường quốc tế đã gây nhiều khó khăn và thiệt hại cho các doanh nghiệp cà phê Việt Nam. Vì thế để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thì nhà nước và các doanh nghiệp cần phải lấy nền tảng thị trường trong nước làm tiền đề. Nhà nước cũng như rất nhiều doanh nghiệp đã chú trọng nhiều hơn tới việc phát triển thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ ở trong nước trong thời gian qua. Nhưng làm thế nào để có thể thúc đẩy tiêu thụ cà phê ở trong nước? là vấn đề đang được đặt ra cho tất cả các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước. Công việc này lại không hoàn toàn thuận lợi khi nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin về mức tiêu dùng và thị phần, hoặc không chắc chắn về thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, không rõ các nhóm khách hàng cần gì... Đây là vấn đề mang tính chiến lược và cần được nghiên cứu sâu sắc để có thể đưa ra những hướng đi, biện pháp giải quyết đúng đắn. Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam trên thị trường nội địa” để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại. Đề án, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 chương sau: CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Do khuôn khổ đề tài và kiến thức còn hạn chế nên đề án không thể tránh khỏi các thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ tận tình từ Ths. Ngô Thị Mỹ Hạnh đã giúp em hoàn thành đề tài này.

LỜI MỞ ĐẦU Cây cà phê Việt Nam thừa hưởng điều kiện thuận lợi khí hậu đất đai không ngừng tăng nhanh sản lượng, diện tích chất lượng Cà phê Việt Nam ngày khẳng định vị thị trường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi hội lớn để phát triển, đồng thời đặt khó khăn thách thức khơng nhỏ Qua hội nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, thu hút vốn đầu tư, cơng nghệ đại kỹ quản lý tiên tiến Qua đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm cơng ăn viêc làm, giải vấn đề kinh tế xã hội phát triển đất nước nói chung, người tiêu dùng nước có điệu kiện rộng rãi lựa chọn sản phẩm, giá chất lượng phù hợp Cà phê nhóm 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đem lại lượng ngoại tệ lớn có vị thị trường quốc tế đem lại công ăn việc làm cho nhiều người lao động Tuy nước xuất cà phê lớn thứ giới sau Brazil việc tiêu thụ nói riêng phát triển ngành hàng nói chung chưa ổn định, chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi thị trường, thị trường xuất Sự biến đổi không lường khủng hoảng thị trường quốc tế gây nhiều khó khăn thiệt hại cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam Vì để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhà nước doanh nghiệp cần phải lấy tảng thị trường nước làm tiền đề Nhà nước nhiều doanh nghiệp trọng nhiều tới việc phát triển thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ nước thời gian qua Nhưng làm để thúc đẩy tiêu thụ cà phê nước? vấn đề đặt cho tất tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhà nước Công việc lại không hồn tồn thuận lợi nhiều doanh nghiệp cịn thiếu thông tin mức tiêu dùng thị phần, không chắn thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam, khơng rõ nhóm khách hàng cần Đây vấn đề mang tính chiến lược cần nghiên cứu sâu sắc để đưa hướng đi, biện pháp giải đắn Chính em lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam thị trường nội địa” để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại Đề án, lời mở đầu kết luận, gồm chương sau: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Do khuôn khổ đề tài kiến thức cịn hạn chế nên đề án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ Ths Ngơ Thị Mỹ Hạnh giúp em hồn thành đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thị trường Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán thứ hàng hóa định Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, Cũng có nghĩa hẹp khác thị trường nơi định đó, diễn hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung Còn kinh tế học, thị trường hiểu rộng hơn, nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ vơ số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tiền tệ Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Để trình tái sản xuất diễn cách liên tục, doanh nghiệp cần phải thực hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà sản xuất ra, khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, điều kiện quan trọng, sống doanh nghiệp kinh tế thị trường đầy biến động Vậy tiêu thụ sản phẩm gì? Theo quan điểm đại tiêu thụ sản phẩm trình thực tổng thể hoạt động có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ tập hợp cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhằm thực q trình chuyển hàng hố từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Tiêu thụ thực mục đích sản xuất tiêu dùng khâu lưu thơng hàng hoá cầu nối trung gian bên sản xuất bên tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế thị trường quan niệm tiêu thụ sản phẩm dần thay đổi cho phù hợp với xuất nhân tố Quản trị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm hoạt động sau hoạt động sản xuất thực trình sản xuất sản phẩm hồn thành có nghĩa hoạt động tiêu thụ hoạt động thụ động phụ thuộc vào trình sản xuất doanh nghiệp Ngày với phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp bán mà có trước mà bán mà thị trường cần Do quan niệm tiêu thụ sản phẩm thay đổi, quan điểm ngày cho tiêu thụ sản phẩm hoạt động trước hoạt động sản xuất, thực công tác điều tra nghiên cứu thị trường làm sở cho việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có khả thi hay khơng phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường, điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thực tái sản xuất sản phẩm, theo quan điểm đại tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng định hoạt động sản xuất thực tế hay nhầm lẫn tiêu thụ sản phẩm bán hàng hai hoạt động riêng biệt xét chất giống hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay người tiêu dùng nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hoạt động bán hàng Bán hàng khâu, phận hoạt động tiêu thụ sản phẩm Vai trò tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế tốn quản trị kinh doanh sản xuất trước trực tiếp tạo sản phẩm, song tiêu thụ sản phẩm lại đóng vai trị điều kiện tiền đề khơng thể thiếu để sản xuất có hiệu chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phục vụ khách hàng định hiệu hoạt động sản xuất hoạt động chuẩn bị dịch vụ Như trình bày trên, theo quan niệm truyền thống nhà quản trị cho tiêu thụ hoạt động sau hoạt động sản xuất thực sản xuất sản phẩm Ngày tiêu thụ sản phẩm điều kiện tiền đề, phía trước gắn với phía cầu định hoạt động sản xuất Một doanh nghiệp đại trước định ba vấn đề sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Do cần phải thực việc nghiên cứu thị trường cụ thể việc nghiên cứu cầu thị trường khả tốn quy mơ thị trường tương lai Kết hoạt động nghiên cứu thị trường sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu, doanh nghiệp thực trình sản xuất kinh doanh nhịp độ tiêu thụ sản phẩm đến nhịp độ sản xuất quay vòng vốn doanh nghiệp nhanh hay chậm thuộc vào thời gian tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Vậy, kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm quan trọng, định hoạt động sản xuất Những nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm nhận thức thoả mãn đầy đủ nhu cầu khách hàng sản phẩm, đảm bảo tính liên tục trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, tiết kiệm, nâng cao trách nhiệm bên giao dịch thương mại doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng giúp nhà sản xuất hiểu rõ kết sản xuất nhu cầu mong muốn khách hàng Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trị việc cân đối cung cầu, kinh tế quốc dân thể thống với cân tương quan theo tỷ lệ định Sản phẩm sản xuất tiêu thụ tức sản xuất diễn cách bình thường, tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội, đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp cho đơn vị định phương hướng bước kế hoạch sản xuất cho giai đoạn Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm 4.1 Các nhân tố chủ quan 4.1.1 Giá bán sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động lớn nhân tố giá sản phẩm nguyên tắc, giá biểu tiền giá trị hàng hóa giá xoay quanh giá trị hàng hóa, theo chế thị trường giá hình thành tự phát thị trường theo thỏa thuận người mua người bán Do đó, doanh nghiệp hồn tồn sử dụng công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 4.1.2 Chất lượng sản phẩm Trong kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng cạnh tranh với đối thủ Chất lượng sản phẩm tốt không thu hút khách hàng làm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao giá bán cách hợp lý mà thu hút khách hàng Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp việc tiêu thụ gặp khó khăn 4.1.3 Việc tổ chức bán hàng doanh nghiệp Công tác tổ chức bán hàng doanh nghiệp nhân tố quan trọng thúc đẩy kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty cao hay thấp Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt: * Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp kết hợp tổng hợp hình thức: Bán bn, bán lẻ kho, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua đại lý tất nhiên tiêu thụ nhiều sản phẩm doanh nghiệp áp dụng đơn hình thức bán hàng Để mở rộng chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp tổ chức mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm Nếu đại lý mở rộng hoạt động có hiệu nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp, thu hẹp thiếu vắng đại lý, đại lý hoạt động hiệu làm giảm sút doanh thu tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức toán: Khách hàng cảm thấy thoải mái áp dụng nhiều phương thức toán khác như: Thanh toán tiền mặt, toán chậm, toán vậy, khách hàng lựa chọn cho phương thức toán tiện lợi nhất, hiệu Để thu hút đơng đảo khách hàng đến với doanh nghiệp doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức tốn đem lại thuận tiện cho khách hàng, làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm * Dịch vụ kèm theo sau bán: Để cho khách hàng thuận lợi tăng thêm sức cạnh tranh thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp tổ chức dịch vụ kèm theo bán như: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm có bảo hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác làm cho khách hàng cảm thấy thuận lợi, yên tâm, thoả mái sử dụng sản phẩm có uy tín doanh nghiệp Nhờ mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 4.1.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm Trong kinh tế nay, quảng cáo giới thiệu sản phẩm cung cấp cho khách hàng thông tin cần thiết cô đọng, đặc trưng sản phẩm để khách hàng so sánh với sản phẩm khác trước đến định nên mua sản phẩm Đối với sản phẩm quảng cáo giúp cho khách hàng làm quen với sản phẩm, hiểu tính năng, tác dụng sản phẩm, từ khơi dậy nhu cầu để khách hàng tìm đến mua sản phẩm doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu Quảng cáo nguồn thông tin để khách hàng doanh nghiệp tìm đến nhau, lý sản phẩm doanh nghiệp chưa có mặt thị trường nơi Muốn phát huy hết tác dụng quảng cáo doanh nghiệp cần trung thực quảng cáo, gắn với chữ “tín” Nếu doanh nghiệp không tôn trọng khách hàng, quảng cáo không thực, tâng bốc sản phẩm so với thực tế bị khách hàng phản đối quay lưng lại với sản phẩm mình, lúc quảng cáo phản tác dụng trở lại tiêu thụ sản phẩm 4.1.5 Một số nhân tố khác * Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời kỳ Nếu doanh nghiệp xác định đắn mục tiêu, đề chiến lược kinh doanh đắn với thực tế thị trường khối lượng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tăng lên, tránh tình trạng tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng thị trường * Nguồn vật lực tài lực doanh nghiệp: Thành hay bại hoạt động tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc lớn vào yếu tố người (nguồn nhân lực) tài vật chất doanh nghiệp Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng đội ngũ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp có tốt doanh nghiệp vững, có đủ sức cạnh tranh Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương nâng cao uy tín cho doanh nghiệp 4.2 Các nhân tố khách quan 4.2.1 Các nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mô 4.2.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế Các nhân tố mặt kinh tế có vai trị quan trọng, định đến việc hình thành hồn thiện mơi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng cao ổn định làm cho thu nhập tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa dịch vụ tăng lên Đây hội tốt cho doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng tạo nên thành công kinh doanh doanh nghiệp Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ổn định kéo theo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao, khả tích tụ tập trung sản xuất cao - Tỷ giá hối đoái: Đây nhân tố tác động nhanh chóng sâu sắc với quốc gia doanh nghiệp điều kiện kinh tế mở cửa đồng nội tệ lên giá khuyến khích nhập khả cạnh tranh doanh nghiệp nước giảm thị trường nội địa Các doanh nghiệp nước dần hội mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh Ngược lại, đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất tăng hội sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước tăng, khả cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế giá bán hàng hóa nước giảm so với đối thủ cạnh tranh nước - Lãi suất cho vay ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinh doanh doanh nghiệp cao, điều làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp so với doanh nghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh - Lạm phát: Lạm phát cao doanh nghiệp không đầu tư vào sản xuất kinh doanh đặc biệt đầu tư tái sản xuất mở rộng đầu tư đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp doanh nghiệp sợ khơng đảm bảo mặt vật tài sản, khơng có khả thu hồi vốn sản xuất nữa, rủi ro kinh doanh xảy lạm phát lớn - Các sách kinh tế nhà nước: Các sách phát triển kinh tế nhà nước có tác dụng cản trở ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có sách kinh tế nhà nước tạo hội doanh nghiệp làm hội cho doanh nghiệp khác 4.2.1.2 Các nhân tố thuộc trị pháp luật Một thể chế trị, hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng ổn định làm sở cho bảo đảm điều kiện thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu cao cho doanh nghiệp xã hội Thể rõ sách bảo hộ mậu dịch tự do, sách tài chính, quan điểm lĩnh vực nhập khẩu, chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho người lao động Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 4.2.1.3 Các nhân tố khoa học cơng nghệ Nhóm nhân tố khoa học cơng nghệ tác động cách định đến yếu tố tạo nên khả cạnh tranh thị trường hay khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, yếu tố chất lượng giá bán Khoa học công nghệ đại áp dụng sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm 4.2.1.4 Các yếu tố văn hóa xã hội Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tơn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Những khu vực khác có văn hóa - xã hội khác nhau, khả tiêu thụ hàng hóa khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ yếu tố thuộc văn hóa - xã hội khu vực để có chiến lược sản phẩm phù hợp với khu vực khác 4.2.1.5 Các yếu tố tự nhiên Các nhân tố tự nhiên tạo thuận lợi khó khăn việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh 4.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 4.2.2.1 Khách hàng Khách hàng đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ yếu tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Bởi khách hàng tạo nên thị trường, quy mơ khách hàng tạo nên quy mô thị trường Những biến động tâm lý khách hàng thể qua thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hay giảm Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu khách hàng đem lại kết khả quan cho doanh nghiệp tạo thói quen tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh vào tâm lý tiêu dùng biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm Một nhân tố đặc biệt quan trọng mức thu nhập khả toán khách hàng có tính định đến lượng hàng hóa tiêu thụ doanh nghiệp Khi thu nhập tăng nhu cầu tăng thu nhập giảm nhu cầu giảm, doanh nghiệp cần có sách giá, sách sản phẩm hợp lý 4.2.2.2 Số lượng doanh nghiệp ngành cường độ cạnh tranh ngành Số lượng doanh nghiệp ngành đối thủ ngang sức tác động lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn, khả cạnh tranh doanh nghiệp cao đối thủ khác ngành Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh ngành hội đến với doanh nghiệp ít, thị trường phân chia nhỏ hơn, khắt khe dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ Do vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh việc cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 4.2.2.3 Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp Các nhà cung ứng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất chia xẻ lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp có khả trang trải chi phí tăng thêm cho đầu vào cung cấp Các nhà cung cấp gây khó khăn làm cho khả doanh nghiệp bị giảm trường hợp: - Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần có một vài cơng ty có khả cung cấp - Loại vật tư mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp đầu vào quan trọng doanh nghiệp Từ yếu tố nhà cung cấp đàm phán buộc doanh nghiệp mua nguyên vật liệu với giá cao, chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị sản phẩm tăng, khối lượng tiêu thụ bị giảm làm doanh nghiệp bị dần thị trường, lợi nhuận giảm Để giảm bớt ảnh hưởng xấu, nhà cung ứng tới doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, tìm lựa chọn nguồn cung ứng chính, có uy tín cao đồng thời nghiên cứu để tìm nguồn nguyên vật liệu thay CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Đặc điểm tiêu thụ cà phê Việt Nam 1.1 Đặc điểm thị trường cà phê Việt Nam 10 quy mô vừa lớn Hàng năm, trang trại buôn bán tới 4,5 triệu bao (cung cấp cho thị trường nước xuất trực tiếp tới thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản HTX có hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bóng, pha trộn hạt cà phê, bn bán trực tiếp Năm 2006, HTX có kho chứa cơng suất lên tới 3,3 triệu bao/năm Năm 2006, HTX nhận vào kho chứa tới 2,6 triệu bao HTX có khoảng 60 chuyên gia nông nghiệp, người chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khoảng 200-250 hộ Như vậy, vụ, chuyên gia tới thăm trang trại khoảng lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trình sản xuất đến thu hoạch, phát vấn đề giúp giải khó khăn cần thiết Ngồi ra, Brazil cịn có tổ chức hỗ trợ khác Nhóm tổ chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium), chịu trách nhiệm nghiên cứu chuyển giao vấn đề kỹ thuật cho cà phê, bao gồm nhiều tổ chức nghiên cứu khác tổ chức nghiên cứu nông nghiệp phủ (Embrapa-điều phối nhóm), đơn vị nghiên cứu trường đại học, tổ chức phi phủ… Bên cạnh tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Brazil cịn có tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center), chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phê giới Brazil cho tác nhân khác Điều phối toàn hoạt động tổ chức Hội đồng Cà phê Quốc gia (CNC), có văn phịng thường trực (Cục Cà phê) đặt Bộ Nông nghiệp Brazil Thành viên hội đồng bao gồm 50% thành viên Chính phủ (Bộ quan nghiên cứu thuộc Bộ) 50% đại diện nhóm tổ chức Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp, Phó chủ tịch Thứ trưởng phụ trách nông nghiệp Hội đồng bao gồm uỷ ban: Uỷ ban thị trường tiếp thị, Uỷ ban sách chiến lược, Uỷ ban nghiên cứu kỹ thuật Uỷ ban phụ trách tổ chức quốc tế Trách nhiệm Hội đồng điều phối toàn hoạt động ngành hàng, đưa định hướng sách sở tham vấn thành viên đại diện, xác định ưu tiên nghiên cứu phân bổ vốn cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao chương trình khác xúc tiến thương mại nước, nâng cao chất lượng cà phê, bảo vệ môi trường… 30 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Dự báo thị trường tiêu thụ cà phê 1.1 Xu hướng chung thị trường giới Đối với mặt hàng cà phê, thị trường ln có nhiều biến động cạnh tranh quốc gia liệt Nhận diện biến đổi xu hướng tiêu dùng cà phê giới năm 2011 bí giúp doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thắng lợi Xu hướng tiêu dùng cà phê giới có biến đổi to lớn Những biến đổi vừa thách thức, vừa thời cho ngành cà phê Việt Nam Việc tiêu thụ cà phê thị trường nội địa chịu chi phối xu hướng chung thị trường giới sau: a, Cầu cà phê tăng trưởng mạnh nước phát triển, đặc biệt nước trồng cà phê Trong vòng 10 năm từ 1999-2009, lượng tiêu thụ cà phê giới tăng trưởng khoảng 17%, vào khoảng 132 triệu bao Năm 2011 tiếp tục tăng lên mức 137,9 triệu bao, theo dự báo tổ chức cà phê quốc tế (ICO) đến năm 2020 sản lượng cà phê tăng lên mức 170 triệu bao.Trong cà phê tiêu thụ nhiều số khu vực như: Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Âu, Nhật Bản đặc biệt EU, Mỹ Nhật Bản với mức tiêu thụ trung bình chiếm 45%, 24% 8% lượng tiêu thụ toàn giới Trung bình, quốc gia phát triển tiêu thụ khoảng 70 triệu bao năm Nhu cầu tiêu dùng cà phê giới tăng khoảng 2%/năm, tương đương thêm khoảng triệu bao hầu hết nước phát triển quốc gia trồng cà phê Con số tiêu dùng nước ngày chiếm 47% tổng sản lượng có so với 40% hồi năm 2000 Tại quốc gia trà chiếm vị trí đầu bảng Nhật Bản, Anh Quốc, Nga Ba Lan, có thêm Trung Quốc Ấn Độ dần chuyển sang xu uống cà phê Ban đầu 31 nước người dân dùng vài gram cà phê năm, số lượng tiêu thụ người dân ngày tăng, đặc biệt đô thị hóa diễn nhanh nước phát triển mạnh Trung Quốc Ấn Độ Bảng 1-12: Cầu cà phê giới Nguồn: Agroinfo Tuy nhiên vài năm trở lại đây, cầu cà phê tăng trưởng mạnh mẽ nước phát triển đặc biệt quốc gia trồng cà phê Dung lượng thị trường quốc gia phát triển tăng từ 40 triệu bao vào năm 1999 lên tới 78 triệu bao vào năm 2011, tương đương mức tăng trưởng 95% vòng 12 năm Giá cà phê giảm mạnh (từ 1,28USD/pound xuống 0,5 USD/pound, tương đương mức giảm 61% giai đoạn 1983-2002) nguyên nhân việc tăng trưởng tiêu dùng Sự tăng trưởng nhanh chóng phần chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ đang tiến hành rộng rãi quốc gia phát triển quốc gia sản xuất cà phê biến thứ đồ uống trở thành nhu cầu thiết yếu Mặt khác, xâm nhập văn hóa châu Âu ẩm thực nghiên cứu lợi ích cà phê sức khỏe góp phần làm tăng nhu cầu cà phê nước phát triển Ngày nhiều quán cà phê mở nước này, 32 điển hình Ấn Độ, Colombia, ElSalvador, Việt Nam nhiều nơi khác giới Tại nhiều nơi, quán cà phê trở thành nơi thư giãn nghỉ ngơi tầng lớp Trong đó, cầu tăng trưởng mạnh quốc gia trồng cà phê, điển hình Brazil, lượng tiêu thụ cà phê tăng từ 12 triệu bao năm 1999 lên gần 20 triệu bao vào năm 2011 (mức tăng xấp xỉ 67% vòng 12 năm) Mức tiêu thụ bình quân đầu người Brazil đạt trung bình gần 5kg/người/năm, sau Colombia, Ethiopia Mexico (đạt khoảng 1kg/người/năm) Indonesia Việt Nam hai nước có tiêu thụ bình quân đầu người thấp nhất, khoảng 0,5kg/người/năm nhiên tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hai nước tăng với tốc độ xấp xỉ 100% so với năm 2001 1.2 Xu hướng thị trường cà phê nội địa Tại thị trường nội địa có dấu hiệu riêng cần quan tâm đến Cụ thể: Trong niên vụ 2010/11, sản lượng cà phê Việt Nam đạt 19,5 triệu bao, tương đương 1,17 triệu tấn, cao 5% so với niên vụ trước đó, chiếm khoảng 1415% tổng sản lượng toàn cầu Trong năm vừa qua, mưa nhiều giai đoạn hoa thời gian thu hoạch tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng – hai địa phương trồng cà phê lớn nước Bên cạnh đó, mưa bất thường thời điểm cuối giai đoạn hoa nguyên nhân khiến trái cà phê chín thời điểm khác nhau, làm giảm chất lượng Việt Nam phải chịu chi phí nhân cơng thu hoạch cà phê gia tăng thiếu nhân lực Năng suất cà phê niên vụ 2009/10 Việt Nam dự kiến đạt 2,09 tấn/hécta, thấp 3,2% so với vụ trước Trong niên vụ 2010/11 2011/12, sản lượng cà phê Việt Nam đạt 18,73 triệu bao, tức khoảng 1,12 triệu tấn, cao 7% so với vụ trước nhờ thời tiết thuận lợi giai đoạn hoa Người trồng cà phê cho biết, hầu hết cà phê cho tốt chín trái đồng thời điểm vụ Mùa khô khu vực trồng cà phê chủ chốt, kéo dài từ tháng 11 năm ngoái đến tháng năm nay, may không ảnh hưởng tới sản lượng Chính phủ Việt Nam năm tiếp tục khuyến khích người dân thay cà phê già suất 33 cà phê cho suất chất lượng cao hơn, đặc biệt tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng Bên cạnh đó, quyền địa phương có biện pháp bao gồm cung cấp giống chuyên gia kỹ thuật cho người nông dân nhằm giúp họ học hỏi kỹ thuật canh tác nhằm cải thiện chất lượng cà phê Tuy nhiên, giá cà phê giảm gần không hỗ trợ hay khuyến khích người dân thay cà phê cũ lâu năm, số tiền mà họ thu từ việc bán cà phê thấp Sản lượng cà phê robusta Việt Nam niên vụ dự kiến chiếm 97% Sản lượng cà phê arabica tăng nhẹ dù diện tích đuợc mở rộng tỉnh phía Bắc miền Trung Quảng Trị, Sơn La Hồ Bình 2.1 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê Việt Nam Đối với doanh nghiệp 2.1.1 Xây dựng mạng luới phân phối nội địa Nhìn dài hạn, lên xuống thất thường với biên độ lớn cung-cầu giá cà phê thị trường giới, với tác động đến hoạt động kinh doanh cà phê Việt Nam, cách tự nhiên dẫn tới đánh giá khác nhau, kỳ vọng khác nhau, mức độ lòng tin khác triển vọng ngành cà phê Việt Nam Sau 20 năm phát triển mang tính bùng nổ, giới thừa nhận “cường quốc cà phê” cần phải dũng cảm nhìn nhận, Việt Nam “cường quốc sản xuất bán hạt cà phê”, chí “cường quốc cà phê nông dân”, chia phần giá trị gia tăng ỏi bị động Vấn đề đặt liệu hạt cà phê Việt Nam có đủ điều kiện, lực để thay đổi vị thực sự? Để làm giàu thực nhờ cà phê trở thành cường quốc cà phê theo nghĩa có cách: chuyển nhanh phương thức tồn từ “trọng nông” sang “trọng thương” Mục tiêu phụ trợ, định hướng thực nhiệm vụ là: giảm dần khối lượng cà phê thô cung cấp cho nhà độc quyền, mở rộng dần thị phần cà phê chế biến Việt Nam người Việt Nam cung cấp, doanh nghiệp cà phê Việt Nam cần tăng mức tiếp cận đến người trực tiếp tiêu thụ cà phê giới Muốn vậy, việc tăng thị phần nâng cao chất lượng cà phê chế biến, Việt Nam nên xây dựng phát triển mạng lưới bán hàng tồn cầu Cà phê Việt Nam khơng thể đủ 34 uy tín để chinh phục giới chưa chinh phục người dân Việt Nam Nói có nghĩa là, doanh nghiệp nước cần mở mạng lưới tiêu thụ cà phê Việt Nam Tạo hệ thống liên kết kinh doanh cà phê thị trường nội địa định hướng chiến lược kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp cà phê Việt Nam giai đoạn tới Giải pháp cho vấn đề địi hỏi doanh nghiệp phải có tiếp cận với mạng xã hội, truyền thông xúc tiến để liên kết - chắp mối kinh doanh Trong vấn đề này, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới tầm quan trọng hệ thống phân phối bán lẻ nước mà quan trọng hạ tầng, giao thông, kho bãi hậu cần Đặc biệt, việc chiếm lĩnh phát triển thị trường khu vực này, doanh nghiệp cần xem xét quy mô vùng địa lý theo ngành hàng doanh nghiệp để đạt bảy chữ vàng mong đợi “Hàng Việt Nam chất lượng quốc tế” 2.1.2 Đổi sản phẩm, phương thức cung ứng Trong việc xây dựng khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam thị trường nội địa cần trọng nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, mở rộng kênh tiếp thị tiêu thụ cách phục vụ nhu cầu thưởng thức cà phê hòa tan hay pha sẵn - cách mà số công ty cà phê lựa chọn Hồn thiện hệ thống thơng tin mơi trường kinh doanh, hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch mua, bán, ký gửi cà phê nước quốc tế Đại diện Vụ Thị trường nước đề xuất, sở rút kinh nghiệm sàn giao dịch vừa thức khai trương Bn Ma Thuột học tập kinh nghiệm sàn giao dịch lớn giới, cần tiến hành xây dựng Đề án phát triển hệ thống phân phối cà phê nước, phấn đấu đến năm 2015 đưa vào hoạt động 1-2 sàn giao dịch cà phê Tây Nguyên hay TP.Hồ Chí Minh, áp dụng phương thức mua bán đại giao dịch kỳ hạn… phòng ngừa rủi ro có biến động giá thị trường Doanh nghiệp kinh doanh cà phê Việt Nam cần định hướng chiến lược vào thị trường nông thôn, giới trẻ, cà phê hòa tan, hạ giá thành giá bán lẻ; lưu ý đến vị phong cách 35 uống nhóm thu nhập thấp trình độ học vấn thấp; ưu tiên phân khúc thị trường Như cà phê hòa tan nhà, tiềm Hà Nội nam giới, tuổi già, lãnh đạo, thợ thủ cơng; Tp.HCM nam giới, trí thức, thu nhập cao Còn cà phê bột nhà, tiềm Hà Nội nhân viên dịch vụ 2.1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến Các giải pháp đẩy mạnh chương trình quảng cáo xúc tiến thương mại cho tiêu thụ cà phê nội địa cần trọng đến truyền thông hội chợ, thiết lập hệ thống thông tin đánh giá nhu cầu người tiêu dùng cà phê hàng năm, đặc biệt thị trường nơng thơn; kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cà phê bán lẻ; hỗ trợ hệ thống bán lẻ cà phê khu vực nơng thơn, trọng tới cà phê hòa tan; hỗ trợ nghiên cứu công nghệ chế biến cà phê, nhằm nâng cấp chất lượng sản phẩm Xây dựng chợ sàn giao dịch cà phê phương án Hiệp hội cà phê – ca cao thực thi với mục đích trở thành trung tâm thu mua cà phê mối để giảm chi phí đầu vào, vừa ổn định giá nước Chợ giao dịch nơi cung cấp thông tin tập trung cho thương nhân có tham gia sản xuất kinh doanh cà phê, nơi hỗ trợ nông dân làm quen với phương thức mua bán, hỗ trợ khuyến nơng, tài cho doanh nghiệp Tiếp tục thực chương trình xúc tiến thương mại nội địa, phối hợp với đơn vị phân phối để tiêu thụ, đáp ứng phân phối hàng hóa khắp địa bàn Tăng cường kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá, gian lận thương mại, niêm yết giá bán không theo giá niêm yết, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng hàng hóa VSATTP Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền sách, điều hành thơng tin xác diễn biến thị trường, tránh tượng thông tin thất thiệt 2.2 Đối với nhà nước Sau năm hưởng ứng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt Theo báo cáo Cục Chế biến thương mại Nông lâm thủy sản nghề muối (Bộ Nông 36 nghiệp Phát triển Nông thôn), việc thu mua tạm trữ cà phê theo định Chính phủ có tác động tích cực thị trường người nông dân Việc thu mua tạm trữ cà phê giúp nông dân tiêu thụ cà phê với giá cao, ổn định sản xuất, đồng thời tạo áp lực thị trường để nâng giá cà phê robusta, tăng kim ngạch xuất cho cà phê Việt Nam giúp ngành cà phê Việt Nam phát huy mạnh phát triển bền vững Đến nay, công ty sản xuất, kinh doanh cà phê thu mua tạm trữ 55.000 cà phê với giá bình quân từ 25.000-26.000 đồng/kg, tổng giá trị 1.400 tỷ đồng Như vậy, việc nỗ lực thân doanh nghiệp, Chính phủ cần hỗ trợ Chương trình quốc gia phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam, khuyến khích thực thi Dự án xây dựng “Thánh địa cà phê Tây Nguyên”… Dự án Thiên đường cà phê toàn cầu phần quan trọng chiến lược phát triển cà phê VN, với nội dung lớn như: Quy hoạch Buôn Ma Thuột thành thành phố đặc trưng cà phê, xây dựng Viện Bảo tàng cà phê giới, lập sàn giao dịch nông sản kết nối với định chế tài quốc gia sản xuất, xuất cà phê hàng đầu giới, xây dựng đồn điền thực hành cà phê sạch, quần thể tích hợp du lịch văn hóa - sinh thái cà phê, khu vườn thiên đường cà phê Đây biện pháp cần làm ngay, đông đảo chuyên gia, doanh nghiệp hội thảo đồng lịng trí Một số giải pháp vĩ mô cần thiết để Việt Nam phát triển bền vững ngành hàng cà phê đề xuất là: - Cần đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin cho người hiểu rõ: cà phê không gây hại cho sức khoẻ Tổ chức cà phê quốc tế hợp tác với nhiều viện nghiên cứu trường đại học có danh tiếng nghiên cứu làm rõ mối quan hệ cà phê sức khoẻ Tuy người ta có nhắc tới tác dụng độc hại acrylamid furan chất gây ung thư cho loài gặm nhấm, hàm lượng chất cà phê không đáng kể Các kết nghiên cứu khoa học cho thấy nhiều hữu ích cà phê sức khoẻ người, đặc biệt tác dụng chống lão hố Dân ta thích uống trà xanh nguồn chất chống lão hoá phong phú epigallocatechin, đáng ý cà phê chứa mức độ cao nhiều chất chống lão hoá dạng neochlorogenic acid, cholorogenic acid 37 - Phải sớm xây dựng chương trình hồn chỉnh cho việc khuyến khích tiêu dùng cà phê thị trường nước Đây vấn đề giới kinh doanh sản xuất cà phê giới quan tâm Sau Brazil, Colombia đưa chương trình xúc tiến tiêu dùng nước Tiếp Ấn Độ có chuẩn bị tích cực Chính phủ cần có sách chủ động cho ngành cà phê, cải thiện lực tài cho doanh nghiệp thơng qua chế vay vốn từ ngân hàng, tổ chức lại ngành hàng cà phê từ sản xuất, chế biến, xuất khẩu… để nâng cao lực cho ngành càphê Việt Nam - Thành lập ủy ban điều phối ngành hàng cà-phê nhằm đề xuất hoạch định sách chiến lược ngành, gồm sách dự trữ; cung cấp phổ biến thông tin thị trường; cải tiến thể chế tổ chức ngành hàng Đặc biệt lưu ý chiến lược xúc tiến thương mại Thông qua dự án nghiên cứu nông nghiệp, marketing dự báo mùa vụ Thông qua giải pháp cân đối cung cầu cho xuất tiêu thụ nước - Xây dựng, liên kết hiệp hội như: hiệp hội sản xuất, hiệp hội người buôn bán nhỏ, hiệp hội công ty kinh doanh hiệp hội người tiêu dùng Hiện có mơ hình hiệp hội kinh doanh cà-phê, lại nhân tố khác rời rạc quy mô nhỏ Do vậy, cần tạo hiệp hội hiệp hội sản xuất với mục đích kết nối quyền lợi nơng dân trồng cà-phê gia đình nhằm bảo đảm ổn định thu nhập cho họ; hay hiệp hội buôn bán nhỏ, hiệp hội người tiêu dùng, với vai trị góp phần tạo kênh phân phối hợp lý, tiếp cận phản hồi thông tin phản ứng thị trường cách nhanh chóng xác - Xây dựng hệ thống thu mua sản phẩm: Đối với sản phẩm nơng sản sản xuất để tiêu thụ khơng phải vấn đề đơn giản, trường hợp khơng thuận lợi người sản xuất bị thiệt Cây cà phê Việt Nam thừa hưởng điệu kiện thuận lợi nên dễ phát triển với diện tích, sản lượng ngày tăng Như vấn đề đặt ngành cà phê gắn kết người sản xuất – chế biến – tiêu thụ - tiêu dùng Từ địi hỏi doanh nghiệp cà phê phải tổ chức thu mua cách đồng bộ, tập trung thu 38 mua mối nơi giao dịch người mua người bán để đảm bảo chất lượng số lượng vừa ổn định giá thu mua Từ việc thu mua giúp người trồng cà phê yên tâm sản xuất, chạy giao bán khắp nơi, không bị ép giá đồng thời giảm chi phí vận chuyển cho người mua khơng phải thu mua nhỏ lẻ, rải rác từ hộ gia đình Điều kiện thực giải pháp Để tiêu thụ nội địa phát triển đỏi hịi phải có điệu kiện định nhằm hỗ trợ, tạo tiền đề cho phát triển ngành hàng Một số điều kiện chủ yếu gồm: sở hạ tầng xã hội, sở vật chất kỹ thuật, hệ thống sách luật pháp, điều kiện nhân lực… Thứ nhất, sở hạ tầng xã hội đóng vai trị vơ quan trọng cho phát triến ngành hàng nói chung, tiêu thụ cà phê nội địa nói riêng Khi đề cập tới sở hạ tầng kỹ thuật, người ta đề cập đến số khía cạnh như: hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống bến bãi, kho trạm… Trong thời đại phát triển khoa học kỹ thuật lên trình độ mới, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hệ thống phân phối doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống phân phối linh hoạt với thay đổi khoa học kỹ thuật Điều có nghĩa quốc gia phải có sở hạ tầng văn minh, đại tiên tiến Hệ thống giao thông vận tải như: đường xá, phương tiện vận tải thuận lợi giúp cho trình lưu thơng hàng hóa trở nên dễ dàng từ thúc đẩy q trình tiêu thụ hàng hóa, q trình vận chuyển trở nên thông suốt sở cho việc giảm chi phí kho bãi, bốc dỡ hàng hóa bị ứ đọng từ giảm giá thành sản phẩm sở cho chiến lược cạnh tranh giá doanh nghiệp Một vấn đề cấp thiết nước ta hệ thống sở hạ tầng yếu lạc hậu so với nhiều nước khu vực giới Nó làm cản trở việc vận chuyển, phân phối hàng hóa Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin liên lạc cịn chậm, nghèo nàn khiến cho thơng tin doanh nghiệp với thị trường với khách hàng lỏng lẻo, gây ảnh hưởng tới tiếp nhận thông tin công tác lưu thông, thông tin thị trường phản hồi khách hàng Ngày nay, giới chứng 39 kiến phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ thơng tin, cần có đầu tư giao thơng liên lạc để tạo bước đệm cho q trình phát triển hệ thống phân phối Hơn yếu tố sở hạ tầng cần thực cách quán, đồng để đảm bảo phát triển đồng vùng, khu vực Điển hình phát triển Internet ngày mở hội cho doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường nước quốc tế Nó tạo kết nối nhanh chóng liên tục doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ sản phẩm mạng lại hiệu cao kinh doanh Như vậy, đầu tư sở hạ tầng chiến lược lâu dài hiệu mà quốc gia cần phải quan tâm để nâng cao trình độ phát triển đất nước Ngồi đầu tư phát triển sở hạ tầng chiến lược lâu dài thân doanh nghiệp cần trọng vào đầu tư sở vật chất kỹ thuật chẳng hạn như: trang thiết bị, hệ thống máy tính, hệ thống tốn theo phương thức điện tử (chuyển khoản, tín dụng…), hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển… theo hướng chun mơn hóa, đại hóa Sự ứng dụng phương thức tốn đại năm gần tạo nhanh gọn, linh hoạt cho nhân viên lẫn khách hàng doanh nghiệp Nếu ứng dụng áp dụng rộng rãi ngành hàng tạo hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp Hướng đại hóa thể qua việc sử dụng hệ thống máy tính tốc độ cao có kết nối dịch vụ ADSL… áp dụng rộng rãi Điều cho thấy để doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường ngồi sách giá, sản phẩm… doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm theo hướng đại bắt kịp với xu hướng doanh nghiệp ngồi nước Hay nói cách khác doanh nghiệp cần có tiềm lực định sở vật chất kỹ thuật để tạo lơi cạnh tranh cho doanh nghiệp Để thúc đẩy phát triển, tiêu thụ ngành hàng ngồi nỗ lực thân doanh nghiệp cần có tác động lớn từ phía nhà nước thơng qua cơng cụ pháp luật, sách nhằm khuyến khích phát triển, mở rộng doanh nghiệp Hàng năm Quốc Hội thường xây dựng luật mới, pháp 40 lệnh đồng thời có điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật cũ để đảm bảo phát triển đồng bộ, công chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vận hành điều kiện “thiếu luật” Sự thiếu quán tính đồng tạo khơng khó khăn cho doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường lại vướng mắc vào quy định pháp luật Điều có nghĩa hệ thống pháp luật phải minh bạch, rõ ràng, quán để doanh nghiệp cung cấp đẩy đủ thông tin Các hiệp hội đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp nội địa tham gia vào thị trường quốc tế có vai trị việc đảm bảo quyền lợi đáng cho doanh nghiệp Cịn phía doanh nghiệp cần cập nhật thay đổi sách, quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Một điều kiện mang ý nghĩa định tới lượng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm: Bộ phận quản lý điều hành nhân viên Sự vận hành doanh nghiệp phù thuộc lớn vào khả tạo dựng, liên kết thành viên kênh, điều khiển hoạt động nhà lãnh đạo cấp cao Điều địi hỏi lực chun mơn mà kỹ quản lý, kỹ xảo người lãnh đạo Do đó, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực quản lý thực chuyên nghiệp để định hướng phát triển kinh doanh cho tồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp bổ sung thêm nguồn nhân lực chuyên cố vấn vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hay vấn đề giải mâu thuẫn doanh nghiệp với nhà phân phối, nhân viên bán hàng Mặt khác , lực lượng nhân viên doanh nghiệp đóng vai trò định tới liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với khách hàng Nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu định trình độ chun mơn, kỹ như: giải đáp phàn nàn khách hàng sản phẩm, dịch vụ, thương lượng với khách hàng hay nhà cung cứng….Đặc biệt khả nănng ứng dụng phương tiện đại như: sử dụng máy tính,máy móc đại quy trình tốn hay xử lý giấy tờ….Khi doanh nghiệp muốn mở rộng mạng lưới tiêu thụ tới quốc gia khác 41 giới hay với lượng khách nước ngồi thị trường nước u cầu ngoại ngữ nhân viên phổ biến rộng rãi Tóm lại, điều kiện nói có quan hệ tác động qua lại với cần có giải pháp đồng triệt để từ phía nhà nước doanh nghiệp KẾT LUẬN Cà phê ngành có giá trị kinh tế cao, đóng góp giá trị khơng nhỏ vào GDP Hơn việc tiêu thụ cà phê nước mang nét đặc thù truyền thống văn hóa Tăng lượng tiêu thụ nước, phát triển ổn định bền vững 42 trị thrường nội địa hướng lâu dài vững cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam Những thành tựu mà nghành cà phê đạt tảng cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh sân nhà Hội nhập kinh tế quốc tế hội thách thức lớn đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nan nhiều nỗ lực, linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thúc đẩy tiêu thụ, chiễm lĩnh thị trường định vị thương hiệu Sản phẩm cà phê thơm ngon mang đậm sắc văn hóa Việt khơng có mặt nhiều nước giới mà ưa chuộng, chiễm lĩnh thị trường nội địa Cà phê tiếp tục mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam có tảng phát triển bền vững từ thị trường nước Việt Nam nhiều năm tới 43 44 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Do khuôn khổ đề tài kiến thức... THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Đặc điểm tiêu thụ cà phê Việt Nam 1.1 Đặc điểm thị trường cà phê Việt Nam 10 Cà phê có nguồn gốc từ phương Tây, theo chân người Pháp du... cao chất lượng cà phê, bảo vệ môi trường? ?? 30 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Dự báo thị trường tiêu thụ cà phê 1.1 Xu hướng chung thị trường giới Đối

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giá cả: Ở thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô tại các tỉnh Tây Nguyên ngày 22/3 đứng ở mức 39.500-39.600 đồng/kg, tăng 3,7% so với giá hồi đầu năm. Các giao dịch trên thị trường cũng chưa mạnh do nông dân vẫn có tâm lý găm hàng và bán ra rất ít với kỳ vọng giá sẽ lên cao nữa.

  • Mở rộng kênh tiếp thị và tiêu thụ nội địa bằng cách phục vụ nhu cầu thưởng thức cà phê hòa tan hay pha sẵn cũng đang là cách mà một số công ty cà phê đang lựa chọn. Ngoài "chuỗi" quán cà phê Trung Nguyên, một loạt nhãn hiệu khác như Highland, Phúc Ban Mê, cà phê Buôn Mê Thuột... lần lượt mở các cửa hiệu cà phê tại các đô thị lớn như TP HCM, Cần Thơ, Quy Nhơn.... Một số nghiên cứu gần đây được Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra cho thấy tiềm năng thị trường nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ tới 70.000 tấn/năm. Nghĩa là với sản lượng cà phê hàng năm thu hoạch được 700.000 - 800.000 tấn thì lượng cà phê tiêu thụ nội địa của Việt Nam ở mức xấp xỉ 10%. Trong khi đó theo Hiệp hội Cà phê thế giới, tiêu dùng nội địa của cà phê Việt Nam hiện chỉ đạt gần 3,6%, thấp nhất trong số các nước sản xuất cà phê. Mức chênh lệch này càng "khập khiễng" nếu so với sản lượng tiêu dùng cà phê nội địa của các nước thành viên Hiệp hội Cà phê thế giới là 25,16%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan