Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua trải nghiệm TT

27 13 0
Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi qua trải nghiệm TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _ NGUYỄN THỊ THU HẠNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 09.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH TS TRẦN THỊ TỐ OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Vào hồi: … … ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non “nhằm hình thành trẻ lực chung người, phát triển tối đa tiềm vốn có, hình thành giá trị, kĩ sống cần thiết cho thân, phù hợp với yêu cầu gia đình, cộng đồng xã hội chuẩn bị tiền đề tốt đưa trẻ vào giới nhận thức” Như vậy, trang bị cho trẻ tri thức hiểu biết bản, mục tiêu GDMN trọng GD kĩ sống, bao gồm kĩ xã hội (Social Skills) cho trẻ Kĩ xã hội loại kĩ giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng thành cơng xã hội Cấu trúc kĩ xã hội bao gồm kĩ nhận thức phát vấn đề xã hội; kĩ thể tình cảm giao tiếp phù hợp chuẩn mực xã hội kĩ thích ứng xã hội Các kĩ vơ quan trọng trẻ - tuổi, độ tuổi chuẩn bị bước vào môi trường môi trường học tập cấp tiểu học Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ hiệu nhà giáo dục tạo hội, thách thức để trẻ trực tiếp tham gia, khám phá, khai thác, kiểm nghiệm, điều chỉnh nhận thức, xúc cảm hành vi xã hội sở vốn kinh nghiệm Đó giáo dục qua trải nghiệm (experience based education) Trải nghiệm phương thức GD mang lại hiệu tối ưu để GD KNXH cho trẻ Tuy nhiên, thực tế hoạt động chưa quan tâm mức chưa phát huy hiệu KNXH trẻ nói cịn mờ nhạt, thiếu yếu Từ lí trên, đề tài luận án: “Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng, đề xuất quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non, góp phần nâng cao kết hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục KNXH qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo tuổi Giả thuyết khoa học Hiện mức độ KNXH trẻ MG - tuổi cịn thấp, ngun nhân GVMN chưa trọng đến cách thức tổ chức trải nghiệm để GD KNXH cho trẻ Nếu trình GD, GV tổ chức tốt quy trình trải nghiệm nhằm tác động đồng thời lên mặt KNXH: Trang bị cho trẻ hiểu biết mẫu KNXH; Hình thành rèn luyện thao tác hành vi, hành động cho trẻ; GD thái độ phù hợp thực KNXH mang lại kết tích cực đến phát triển KNXH trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận GD KNXH cho trẻ MG - tuổi qua trải nghiệm 5.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG - tuổi trường MN 5.3 Đề xuất quy trình cách thức tổ chức trải nghiệm để GD KNXH cho trẻ MG - tuổi trường MN Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trong luận án nghiên cứu GD KNXH trẻ - tuổi qua trải nghiệm thông hoạt động trẻ chương trình GDMN như: hoạt động học, hoạt động vui chơi, qua sinh hoạt hàng ngày trường MN 6.2 Về khách thể khảo sát: 1/Khảo sát 800 GVMN cán quản lí trường MN đại diện vùng thành phố, nông thôn, miền núi từ tỉnh thành phố ba miền nước; 2/Khảo sát 126 trẻ MG - tuổi trường MN địa bàn tỉnh Nghệ An (đại diện vùng: thành phố, nông thôn miền núi); 3/Khảo sát 126 phụ huynh trẻ - tuổi trường MN đại diện vùng thành phố, nông thôn miền núi Nghệ An 6.3 Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm thực 90 trẻ trường mầm non thuộc Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (thực nghiệm thăm dị 30 trẻ, thực nghiệm thức 60 trẻ Vòng 1: từ tháng 3/2018 đến tháng năm 2018; vòng từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệ thống; tiếp cận tích hợp tiếp cận trải nghiệm 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (PP phân tích tổng hợp tài liệu PP so sánh, đối chiếu; PP hệ thống hóa lí luận); Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (PP quan sát; PP sử dụng bảng hỏi; PP vấn sâu; PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động; PP tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp bổ trợ (PP thống kê tốn học (dùng SPSS để xử lí số liệu, kiểm nghiệm kết nghiên cứu); PP chuyên gia) Những luận điểm cần bảo vệ luận án - Cấu trúc thành phần kĩ xã hội trẻ -6 tuổi bao gồm nhóm kĩ 10 kĩ thành phần cụ thể: 1/ Nhóm KN nhận thức xã hội bao gồm: KN nhận biết quy tắc xã hội, KN nhận diện, phát vấn đề cần giải quyết; KN nêu cách giải lựa chọn; KN nhận xét đánh giá; 2/Nhóm KN giao tiếp ứng xử xã hội bao gồm: KN thể cảm xúc; KN thể lịng biết ơn; KN giao tiếp có văn hóa; 3/Nhóm KN thích ứng xã hội bao gồm: KN thích nghi với hồn cảnh mới; KN kiểm sốt cảm xúc; KN xử lí/ giải xung đột; KN hợp tác Để giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi cần tác động đồng thời lên mặt kĩ xã hội (trang bị hiểu biết, rèn luyện thao tác, hành vi giáo dục thái độ cảm xúc thực mẫu kĩ xã hội) - Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ cần tổ chức theo quy trình trải nghiệm bao gồm bước cụ thể: 1/Trải nghiệm thực tế KNXH; 2/Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân KNXH; 3/Rút học mẫu KNXH; 4/Thử nghiệm, áp dụng mẫu KNXH tình khác Trong bước trọng biện pháp tích cực hóa hoạt động trẻ Những đóng góp luận án Về lí luận: Xây dựng, hồn thiện khung lí thuyết góp phần làm phong phú vấn đề lí luận giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - tuổi thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi sở quan trọng giáo dục kĩ xã hội cho trẻ 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lí luận giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm Chương Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm Chương Tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu kĩ xã hội - Các nghiên cứu kĩ năng: Hướng nghiên cứu KN sở tâm lí học hành vi Đại diện J Watson, E.L Toocđai, K Hull, B.F Skinner, E.C Tolmen, Hướng nghiên cứu KN sở tâm lí học hoạt động: V.A Krutexki, A.G Côvaliôv; V.V Tsebuseva, A.N Leonchiev, P.I Ganperin; Trần Trọng Thủy; Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Văn Hồng, Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học, Xã hội học phương Tây sâu nghiên cứu KN tổ chức, lãnh đạo: McCauley, C D., & McCall, M W., Jr (Eds.) [140]; R.Balke, G.A.Yulk, A Makenzic v.v Các nghiên cứu kĩ như: Khái niệm, phân loại kĩ năng, chất kĩ năng, quy luật, điều kiện hình thành kĩ năng, giai đoạn hình thành kĩ tương đối đầy đủ, rõ ràng Đây lí luận quan trọng mà tác giả sử dụng để làm sở lí luận cho luận án - Các nghiên cứu kĩ xã hội trẻ em: nghiên cứu hình thành kĩ xã hội thơng qua hoạt động tập thể: Jean Piaget; L.X Vưgôtxki; V.A Krutexki, nghiên cứu vai trò kĩ xã hội: Mc Clelland; Dodge, McClaskey, & Feldman; nghiên cứu phân loại kĩ xã hội: Achenbach, Conner; Caldarella Merrell,… Trong nước có tác giả: Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Thị Hồng Yến, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh,… Các công trình đề cập đến khái niệm, chất, phân loại kĩ xã hội Đây sở quan trọng giúp tác giả có để xác định kĩ xã hội cần giáo dục cho trẻ - tuổi đề xuất quy trình tổ chức, biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Tuy nhiên chưa có cơng trình mang tính đầy đủ, tồn diện rõ loại kĩ xã hội cần giáo dục cho trẻ MN cách thức tổ chức giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mầm non Các nhà Tâm lí - giáo dục học Xô viết tập trung vào hướng nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho trẻ có: Đ.B Encơnhin, A.N Leonchiev, Liublinxkaia, A.V Daporozet,… tác giả phương tây: Liu, Michelle Hsiu-Chen; Karp, Grace Goc; Davis, Debby, Diane Tillman, Aysel Cagdas, Gulay Temiz,… Ở Việt Nam có tác giả: Nguyễn Thanh Bình; Lê Bích Ngọc, Chu Thị Hồng Nhung, Lương Thị Bình, Phan Lan Anh, Đỗ Thị Thanh Thúy, Giáo dục kĩ xã hội vấn đề mẻ ngày nhiều nhà giáo dục quan tâm Chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu đường cách thức giáo dục KNXH cho trẻ mầm non cách toàn diện Nội dung, PP giáo dục KNXH chưa phân định rõ ràng loại KNXH độ tuổi 1.1.3 Các nghiên cứu giáo dục KNXH qua trải nghiệm cho trẻ mầm non Xôcrat, Khổng Tử, John Locke, J.J.Rutxo, K.D.Usinxki, I.G Pextalozi, P.H Phrebel, Đavưđôv, L.X Vưgotsky, John Deway, David Kolb, Maria Montessori, Howard Gardner, Đinh Kim Thoa, Hoàng Thị Phương, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Thủy… quan tâm nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu giáo dục trải nghiệm đối tượng học sinh phổ thơng chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu khái quát chất, quy trình, yếu tố cấu thành học trải nghiệm trẻ mầm non Giáo dục KNXH qua trải nghiệm giáo dục mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ Các nghiên cứu giáo dục KNXH qua trải nghiệm cho trẻ MN vận dụng chương trình giáo dục mầm non Mỹ, Úc, Singapore, Nhật Bản, New Zealand, kinh nghiệm quý báu cho giáo dục KNXH qua trải nghiệm Tóm lại: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu cho thấy: Các nghiên cứu kĩ tương đối đầy đủ, rõ ràng Các nghiên cứu KNXH giáo dục KNXH đề cập đến khái niệm, chất, phân loại KNXH Đây sở quan trọng giúp tác giả có để xác định KNXH cần giáo dục cho trẻ - tuổi đề xuất biện pháp GD KNXH cho trẻ Giáo dục KNXH qua trải nghiệm giáo dục mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề đặt cho luận án 1.2 Một số vấn đề lý luận kĩ xã hội 1.2.1 Kĩ - Khái niệm kĩ năng: Kĩ mặt lực, hành động thực dựa tri thức, hiểu biết thể thao tác hành vi, cảm xúc thái độ tích cực chủ thể nhằm thực hoạt động đạt kết theo mục đích hay tiêu chí đề - Cấu trúc kĩ năng: 1/ Tri thức, hiểu biết: (tri thức đối tượng tri thức cách thực hiện/kĩ thuật thực hiện) 2/ Ý thức/tính tích cực chủ thể; 3/ Hành động/kĩ thuật 1.2.2 Kĩ xã hội - Khái niệm kĩ xã hội: KNXH loại kĩ giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng thành công xã hội sở nắm vững phương thức thực hiện, vận dụng tri thức kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để cá nhân áp dụng vào tương tác người với người với xã hội, cộng đồng, tập thể hay tổ chức - Đặc điểm kĩ xã hội: Môi trường nảy sinh KNXH tương tác mối quan hệ người; Đó khơng phải kĩ mang tính chun mơn nghiệp vụ; KNXH dạng hành động tự giác dựa vào ý thức, thể chất điều kiện xã hội khác mà cá nhân có; KNXH hình thành q trình hoạt động thực tiễn, khơng phải bẩm sinh mà có; KNXH cá nhân phụ thuộc vào môi trường văn hóa XH, vào gia đình vào mơi trường giáo dục, vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi - Các kĩ thành phần KNXH: Nhóm KN nhận thức xã hội: 1/Nhận biết quy tắc xã hội 2/Nhận diện, phát vấn đề cần giải quyết; nêu cách giải quyết; 3/ Nhận xét đánh giá; Nhóm KN thể tình cảm giao tiếp phù hợp: 1/KN thể cảm xúc; 2/KN thể lòng biết ơn; 3/KN thực hành vi giao tiếp có văn hóa; Nhóm KN thích ứng xã hội: 1/KN thích nghi với hồn cảnh mới; 2/KN kiểm sốt cảm xúc; 3/ KN xử lí/ giải xung đột; 4/KN hợp tác với người 1.3 Giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3.1 Khái niệm: Giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi hiểu q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành, phát triển loại kĩ giúp trẻ mẫu giáo - tuổi nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng thành cơng xã hội sở nắm vững phương thức thực hiện, vận dụng tri thức, kinh nghiệm phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để trẻ áp dụng vào tương tác với người xung quanh 1.3.2 Mục tiêu giáo dục KNXH: 1/Giáo dục KNXH góp phần phát triển lực nhận thức XH cho trẻ; 2/góp phần phát triển thái độ tình cảm theo giá trị nhân văn; 3/góp phần phát triển hành vi thích ứng với xã hội cho trẻ; 4/góp phần phát triển khả sẵn sàng thích nghi mơi trường cho trẻ 1.3.3 Nội dung giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi: gồm mặt: 1/trang bị kiến thức; 2/hình thành thao tác hành vi; 3/giáo dục ý thức ý thức thái độ thực kĩ xã hội 1.3.4 Phương pháp giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi: Bao gồm PP bản: phương pháp quan sát; tạo tình có vấn đề; đàm thoại, trị chuyện: thảo luận nhóm; trị chơi; thực hành luyện tập; PP nêu gương, thi đua, khen thưởng 1.3.5 Hình thức giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi: Thực thông qua hình thức như: 1/Hoạt động học; 2/Hoạt động tham quan; 3/Hoạt động lễ hội; 4/Hoạt động vui chơi; 5/Hoạt động lao động; 6/Sinh hoạt hàng ngày 1.3.6 Đặc điểm phát triển trẻ MG - tuổi có liên quan đến giáo dục kỹ xã hội: Các đặc điểm phát triển tâm lí trẻ MG - tuổi có liên quan đến GD KNXH kể đến: Tri giác; ý; trí nhớ; ngơn ngữ; tư duy; tình cảm; ý chí; đặc điểm phát triển thể chất, sinh lí thần kinh 1.4 Trải nghiệm với giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.4.1 Giáo dục qua trải nghiệm - Bản chất trải nghiệm: trải nghiệm hiểu hoạt động mang tính cá nhân Trong đó, chủ thể tham gia tích cực mặt trí tuệ, tình cảm, xã hội thể chất để tiến hành giải vấn đề đó, qua có kinh nghiệm kiến thức, kĩ tình cảm thái độ định - Giáo dục qua trải nghiệm: hoạt động sư phạm mà người dạy thực việc thiết kế, tổ chức, điều khiển trình học cách tạo điều kiện cho người học tham gia mặt trí tuệ, tình cảm, xã hội thể chất để người học tích cực thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm phản hồi lĩnh vực học tập, qua có kinh nghiệm kiến thức, kĩ thái độ tình cảm định - Đặc điểm giáo dục qua trải nghiệm: 1/Là trình GD trọng nhu cầu lực người học; 2/chú trọng phát triển KN quan sát, phân tích, suy ngẫm để khái niệm hóa kinh nghiệm; 3/chú trọng KN định giải vấn đề 1.4.2 Giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi GD KNXH cho trẻ MG - tuổi qua trải nghiệm q trình tác động có mục đích có kế hoạch GV nhằm giúp trẻ -6 tuổi nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng thành công xã hội sở nắm vững phương thức thực hiện, vận dụng tri thức kinh nghiệm phù hợp thông qua việc tạo hội cho trẻ tham gia tích cực, thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm phản hồi, qua có kiến thức, kĩ thái độ tình cảm định - Ưu trải nghiệm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi: 1/thúc đẩy tính tích cực hoạt động để hình thành kĩ cho trẻ; 2/tạo thay đổi tư cho trẻ; 3/tăng mức độ tương tác trình hoạt động trẻ; 4/cung cấp kết đánh giá xác q trình hình thành, phát triển KNXH trẻ - Quy trình trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trên sở mơ hình trải nghiệm Kolb David, dựa vào chất giáo dục theo hướng trải nghiệm, nội dung giáo dục KNXH đặc điểm hoạt động trẻ - tuổi, luận án xây dựng quy trình trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi gồm bước cụ thể: Bước 1: Trải nghiệm thực tế kĩ xã hội; Bước 2: Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân KNXH; Bước 3: Rút học mẫu kĩ xã hội; Bước 4: Thử nghiệm/áp dụng mẫu kĩ xã hội vào tình khác 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNXH cho trẻ bao gồm: 1/Năng lực giáo viên; 2/Môi trường sống, môi trường giáo dục; 3/Điều kiện sở vật chất Kết luận chương 1 GD KNXH vấn đề nhiều GD quốc gia quan tâm Nội dung vô quan trọng trẻ - tuổi, độ tuổi chuẩn bị có thay đổi lớn mơi trường xã hội vào lớp KNXH trẻ - tuổi bao gồm nhóm KN 10 KN thành phần: 1/Nhóm KN nhận thức xã hội bao gồm: KN nhận biết quy tắc xã hội, KN nhận diện, phát vấn đề cần giải quyết; KN nêu cách giải lựa chọn; KN nhận xét đánh giá; 2/Nhóm KN giao tiếp ứng xử xã hội bao gồm: KN thể cảm xúc; KN thể lịng biết ơn; KN giao tiếp có văn hóa; 3/Nhóm KN thích ứng xã hội bao gồm: KN thích nghi với hồn cảnh mới; KN kiểm sốt cảm xúc; KN xử lí/ giải xung đột; KN hợp tác Các KN vô cần thiết trẻ - tuổi GD KNXH cần tác động vào mặt KN: kiến thức, thao tác hành vi tình cảm thái độ trẻ Lí thuyết hoạt động cho nhân cách trẻ hình thành thơng qua đường hoạt động Vì vậy, muốn GD KNXH cho trẻ đường - tổ chức hoạt động cụ thể cho trẻ thực hành luyện tập trải nghiệm trực tiếp Đây hoạt động mà GV thiết kế, tổ chức, điều khiển trình học cách tạo điều kiện cho người học tham gia mặt trí tuệ, tình cảm, xã hội thể chất để người học tích cực thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm phản hồi lĩnh vực học tập, qua có kinh nghiệm kiến thức, KN thái độ tình cảm định Muốn vậy, GD KNXH qua trải nghiệm cần thực đầy đủ, có chất lượng quy trình trải nghiệm bước: 1/Trải nghiệm thực tế KNXH; 2/ Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân KNXH; 3/ Rút học mẫu KNXH; 4/Thử nghiệm/áp dụng mẫu KNXH tình khác Trong bước cần thực tốt biện pháp tổ chức nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ đảm bảo việc GD KNXH đạt kết cao non chưa thực trọng đến phương pháp kích thích hứng thú cho trẻ 2.2.3 Thực trạng mức độ kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - tuổi Kết thống kê mô tả điểm trung bình KNXH tập trung khoảng mức (Yếu) mức (TB) KNXH nhận xét đánh giá đánh giá cao (TB=1.97/3, ĐLC = 0.84) Nhóm KN trẻ cịn hạn chế (ĐTB < 1.5) gồm kĩ “Thích nghi với hồn cảnh mới” (TB=1.4, ĐLC = 0.671), kĩ “Thực hành vi giao tiếp có văn hóa” (TB=1.4, ĐLC = 0.658) kĩ “Hợp tác với người” (TB=1.45, ĐLC = 0.888) Qua khảo sát tình cho trẻ tham gia thảo luận nhóm chúng tơi quan sát thấy hầu hết trẻ thụ động hoạt động nhóm, khơng biết cách tương tác với bạn, giải vấn đề nảy sinh nhóm TB KN1 Nhận biết quy tắc xã hội KN10 KN hợp tác với KN2 Nhận diện, phát 2,5 người vấn đề cần giải… 1,5 KN9 KN xử lí/ giải KN3 Nhận xét đánh xung đột giá 0,5 KN8 KN kiểm soát cảm KN4 KN thể cảm xúc xúc TB KN7 KN thực KN5 KN thể lịng giao tiếp có văn hóa biết ơn KN6 KN thích nghi với hồn cảnh Hình 2.1 Mức độ KNXH trẻ MG 5-6 tuổi Có đến 13,49% trẻ có KNXH mức Yếu; có 36,69% trẻ xếp loại trung bình; trẻ mức Khá có 33,33% Trẻ xếp loại Tốt chiếm 13,49% Qua khảo sát hoạt động trẻ cho thấy, đa phần trẻ - tuổi có nhiều KNXH yếu, trẻ rụt rè, nhút nhát trình bày vấn đề Trẻ thụ động trước tình đặc biệt gặp vấn đề, chưa biết cách ứng xử phù hợp Trẻ chưa biết thể tình cảm, thái độ hành vi người khác giúp đỡ Kết tỉ lệ mức độ KNXH thể biểu đồ sau: 11 13,49% 13,49% YẾU TRUNG BÌNH 33,33 % KHÁ 39,69% TỐT Biểu đồ 2.2 Mức độ KNXH trẻ MG - tuổi - So sánh mức độ kĩ xã hội trẻ vùng thành phố, nông thôn miền núi: Qua bảng thống kê mơ tả cho thấy kết điểm trung bình KNXH trẻ thành phố 17.05 (ĐLC = 5.9), trẻ nông thôn 16 (ĐLC = 6) trẻ miền núi 14.1 (ĐLC = 5.9) - thấp trẻ thành phố 2.86 điểm Tuy nhiên, kết kiểm định ANOVA cho thấy chênh lệch điểm vùng khơng có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ điểm trung bình KNXH vùng tương đương tập trung mức Trung bình Bảng 2.1 Thống kê mô tả điểm TB KNXH vùng 95% Confidence Interval for Std Std Mini Maxi Mean N Mean Deviati Error mum mum on Lower Upper Bound Bound MN ĐH Vinh (Thành phố) 42 17.05 5.9998 926 15.178 18.92 6.00 28.00 MN Nghi Trung (nông thôn) 42 16.00 6.0081 927 14.128 17.87 5.00 29.00 MN Qùy Hợp (Miền núi) 42 14.19 5.9765 922 12.328 16.05 5.00 26.00 Total 126 15.75 6.0636 540 14.677 16.82 5.00 29.00 - So sánh mức độ kĩ trẻ nam trẻ nữ: Kết thống kê mô tả cho thấy điểm TB KNXH nhóm trẻ nam 15.73 (ĐLC = 5.7) trẻ nữ 15.76 (ĐLC = 6.41) Kết kiểm định Levene phương sai có sig > 0.05 chứng tỏ có tương đương phương sai nhóm trẻ 12 nam nữ Kết kiểm định T-test cho thấy khơng có khác biệt kết nhóm trẻ nam nữ với điểm trung bình KNXH Tương ứng, kết T-test cho thấy khơng có khác biệt điểm kĩ nhóm trẻ nam nữ 10 kĩ (sig > 0.05) - So sánh mức độ kĩ xã hội trẻ theo nghề nghiệp cha mẹ: Kết kiểm định Anova cho thấy có khác biệt điểm TB KNXH trẻ theo nghề nghiệp cha mẹ Kết kiểm định Tukey cho thấy nhóm trẻ có cha mẹ làm CNVC có KNXH tốt hơn, khác biệt có ý nghĩa với nhóm trẻ có cha mẹ LĐTD, nơng dân làm rẫy Nhóm trẻ có cha mẹ làm kinh doanh có KNXH tốt nhóm trẻ có cha mẹ làm rẫy Bảng 2.2 So sánh điểm TB KNXH theo nhóm nghề nghiệp cha mẹ Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimu Maxi m mum N Mean CNVC 48 19.7917 4.66293 67304 18.4377 21.1456 11.00 29.00 KD 12 16.3333 6.25712 1.80627 12.3578 20.3089 7.00 27.00 LĐTD 38 13.4737 4.45844 72325 12.0082 14.9391 6.00 24.00 Nông dân 13 13.4615 6.48865 1.79963 9.5405 17.3826 5.00 27.00 Làm rẫy 15 10.0667 5.10555 1.31825 7.2393 12.8940 5.00 20.00 Total 126 15.7460 6.06358 54019 14.6769 16.8151 5.00 29.00 Đánh giá chung - Nhìn chung mức độ KNXH trẻ thấp, mức trung bình Các KNXH có mức độ thấp kĩ giao tiếp, kĩ thích nghi với hoàn cảnh mới, kĩ hợp tác kĩ thể lòng biết ơn - So sánh kết trường đại diện cho khu vực thành phố, miền núi nông thôn cho thấy có kĩ nhận biết quy tắc xã hội, quy tắc giao tiếp xã hội kĩ nhận diện phát vấn đề cần giải trẻ trường thành phố đánh giá tốt trường khu vực miền núi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, lại kĩ khác khơng có khác biệt - So sánh trẻ nam nữ, khơng có khác biệt điểm trung bình hai nhóm trẻ 10 kĩ xã hội - So sánh kết nhóm trẻ theo nghề nghiệp cha mẹ nhận thấy kết có khác biệt nhóm trẻ có cha mẹ cơng nhân viên chức với nhóm trẻ có cha mẹ lao động tự do, nơng dân làm rẫy; nhóm trẻ có cha mẹ cơng nhân viên 13 chức có phát triển kĩ tốt hơn; Kết tương tự nhóm trẻ có cha mẹ kinh doanh có phát triển KNXH tốt nhóm trẻ có cha mẹ làm rẫy (khác biệt có ý nghĩa thống kê) 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho trẻ qua trải nghiệm Bảng 2.3 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến GD KNXH Mức độ Ảnh hưởng Ít ảnh Không Điểm Xếp TT Các yếu tố mạnh hưởng ảnh hưởng TB hạng SL % SL % SL % Năng lực GV 623 77.88 177 22.13 0.00 2.78 Môi trường sống 422 52.75 297 37.13 81 10.13 2.43 3 Môi trường GD 589 73.63 189 23.63 22 2.75 2.71 Điều kiện sở vật 331 41.38 378 47.25 91 11.38 2.30 chất Khảo sát cho thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh đến GD KNXH yếu tố lực giáo viên mầm non môi trường giáo dục Các yếu tố có tác động trực tiếp đến hiệu việc GD KNXH cho trẻ Đặc biệt, vai trị GVMN vơ quan trọng trình GD KNXH cho trẻ Yếu tố nguyên nhân thực trạng mức độ KNXH trẻ yếu thiếu Tác động thay đổi nguyên nhân nâng cao chất lượng giáo dục KNXH cho trẻ MG - tuổi Kết luận chương Khảo sát thực trạng cho thấy: GVMN nhận thức tầm quan trọng việc GD KNXH trẻ, nhiên hiểu biết khái niệm, chất KNXH cịn mơ hồ thiếu xác Đặc biệt, nội dung, PP hình thức GD KNXH qua trải nghiệm GVMN cịn chưa nắm rõ Họ lúng túng việc thiết kế tổ chức quy trình trải nghiệm sử dụng PP phát huy tính tích cực trẻ Quy trình trải nghiệm thực bước thiếu yếu Mức độ KNXH trẻ 5- tuổi thấp chủ yếu mức trung bình Đa phần trẻ thụ động, nhút nhát, giao tiếp ứng xử thiếu tự tin chưa biết giải tình xảy sống Khảo sát cho thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh đến giáo dục KNXH giáo viên mầm non môi trường giáo dục 14 Chương TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ - tuổi Tổ chức trải nghiệm để giáo dục KNXH cho trẻ dựa nguyên tắc: 1/ đảm bảo tính mục tiêu; 2/đảm bảo tính hệ thống; 3/phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ; 4/đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 3.2 Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.2.1 Các bước quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi Bước 1: Trải nghiệm thực tế kĩ xã hội Ở bước này, GV sử dụng trải nghiệm có (fact) sống mà trẻ trải qua tổ chức trải nghiệm thực thời điểm cho trẻ, hay đưa tình mơ giả định Tình GV phải đưa vấn đề, đặt câu hỏi để trẻ suy ngẫm tự giải Bước giúp cho trẻ có hội để nhận thức mẫu KNXH như: biết hồn cảnh cần sử dụng mẫu KNXH đó, biểu KNXH đặc biệt hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ Bước 2: Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân mẫu kĩ xã hội Sau trẻ trải nghiệm thực tế, giáo viên mầm non tạo hội cho trẻ trình bày lại kết quan sát suy nghĩ KNXH vừa thực Cần tổ chức cho trẻ chia sẻ theo nhiều cách khác nhau, từ nhiều góc độ, nhiều vai trị khác nhau, “tranh biện” Bằng việc đặt câu hỏi ủng hộ phản đối để trẻ giải thích ưu điểm hạn chế cách Quá trình lắng nghe, quan sát bạn chia sẻ trải nghiệm quý báu mà trẻ bắt chước hay học tập kiến thức, kĩ từ bạn bè Bước 3: Rút học mẫu kĩ xã hội GV giúp trẻ biết chọn lọc kiến thức, thao tác hành vi cảm xúc thái độ tích cực đắn sử dụng mẫu KNXH Ở bước để tránh việc áp đặt, yêu cầu trẻ ghi nhớ mẫu KNXHmột cách máy móc Cần giúp trẻ hiểu rõ đầy đủ ba mặt nội dung KNXH bao gồm hiểu biết mẫu KN (kĩ có yêu cầu gì, cần sử dụng kĩ năng), thao tác mẫu KN (các hành vi cụ thể) thái độ thực kĩ Giáo viên mầm non minh họa hình ảnh, video Ví dụ: Dạy trẻ kĩ giao tiếp lịch đến nhà người khác, GV vẽ sơ đồ: 15 Bước 1: gõ cửa/bấm chuông Bước 2: Chào hỏi Bước 3: cởi dép, vào nhà Bước 4: Thử nghiệm/áp dụng mẫu KNXH vào tình khác Khi trẻ nắm bước thực mẫu KNXH, GV cần thiết kế môi trường để trẻ vận dụng mẫu KNXH Một mẫu KNXH trẻ thực hành vận dụng thời gian dài, tuần liên tục để trẻ thành thạo, tháng, chí suốt năm học • 1/GV tổ chức HĐ cho trẻ thử nghiệm theo kinh nghiệm trẻ 1/ Trải nghiệm thực tế 4/Thử nghiệm/áp dụng 2/Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân • 2/GV tổ chức cho trẻ quan sát, suy ngẫm, chia sẻ suy nghĩ hiểu biết trẻ 3/Rút học mẫu KNXH • 3/GV giúp trẻ có kinh nghiệm, học • 4/ GV tổ chức cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống hàng ngày Quy trình GD KNXH qua trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi 3.2.2 Yêu cầu tổ chức trải nghiệm để giáo dục kĩ xã hội cho trẻ MG 5-6 tuổi Để đạt hiệu thực hiện, cần đảm bảo số yêu cầu bản: 1/ Lựa chọn trải nghiệm phù hợp với nội dung GD mẫu KNXH; 2/ Xây dựng đa dạng môi trường tổ chức trải nghiệm; 3/ Yêu cầu thực bước theo quy trình GD qua trải nghiệm; 4/chú trọng đánh giá tổ chức trải nghiệm nhằm hình thành KNXH 3.3 Tổ chức thực quy trình trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.3.1 Thiết kế trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi Thiết kế môi trường trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ trường mầm 16 non tổ chức qua hai hình thức trải nghiệm: 1/trải nghiệm với tình hồn cảnh có thực diễn sống hàng ngày trẻ 2/trải nghiệm qua tình mơ phỏng, giả định 3/Giáo dục KNXH thực thông qua hoạt động học chuyên biệt lồng ghép tích hợp qua hoạt động khác Ngồi ra, cần phối hợp thiết kế đa dạng hóa mơi trường trải nghiệm gia đình cộng đồng nhằm giáo dục KNXH cho trẻ 3.3.2 Các biện pháp tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1/ Tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế sử dụng biện pháp tạo tình có vấn đề; Tổ chức cho trẻ làm việc nhóm 2/ Tổ chức cho trẻ suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân sử dụng biện pháp: Tổ chức cho trẻ chia sẻ - phản biện; Tổ chức đàm thoại gợi mở: Sử dụng biện pháp thi đua khen thưởng: 3/ Tổ chức cho trẻ rút kinh nghiệm/bài học mẫu KNXH sử dụng biện pháp: Biện pháp sử dụng sơ đồ, mô hình, tranh ảnh, video;… Tổ chức trị chơi nhằm giúp trẻ ghi nhớ mẫu KNXH 4/ Tổ chức cho trẻ tích cực thử nghiệm/áp dụng mẫu KNXH tình sử dụng biện pháp: Tổ chức thực hành luyện tập; Tổ chức vận dụng giúp trẻ sử dụng linh hoạt, thành thạo KNXH; Tổ chức đánh giá, điều chỉnh trình trải nghiệm 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đắn khả thi quy trình đề xuất Đề tài đặt giả thiết áp dụng quy trình bước trải nghiệm đề xuất (1/Trải nghiệm thực tế KNXH; 2/Quan sát, suy ngẫm chia sẻ kinh kinh nghiệm nhân KNXH; 3/ Rút học mẫu KNXH; 4/Thử nghiệm/áp dụng mẫu KNXH tình khác nhau) với biện pháp tích cực tác động vào KNXH trẻ (1/KN thể lòng biết ơn; 2/KN giao tiếp có văn hóa; 3/Thích nghi với hồn cảnh mới; 4/KN hợp tác) cách khoa học hợp lí mức độ KNXH trẻ nâng lên Luận án lựa chọn KNXH (1/Kỹ thể lịng biết ơn; 2/Kỹ giao tiếp có văn hóa; 3/Thích nghi với hồn cảnh mới; 4/Kỹ hợp tác) để thực nghiệm quy trình biện pháp đề xuất lí sau đây: Dựa vào kết khảo sát thực trạng cho thấy KNXH có kết đạt thấp số KNXH kỹ bản, cần thiết trẻ mẫu giáo - tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, cần thích nghi với môi trường học tập trường tiểu học Vì thời gian thực nghiệm hạn chế, trình GD KNXH lại địi hỏi phải có nhiều thời 17 gian nên tác giả tập trung thực nghiệm KNXH - Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm quy trình bước trải nghiệm đề xuất biện pháp tổ chức bước quy trình trải nghiệm Nghiên cứu thực so sánh kết trẻ trước thực nghiệm, sau vòng thực nghiệm sau vòng thực nghiệm để thấy hiệu quy trình biện pháp sử dụng trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ - Đối tượng, quy mô, thời gian địa điểm thực nghiệm: + Thực nghiệm sư phạm vòng (tháng 3, 4, năm 2018): Được thử nghiệm 30 trẻ lớp mẫu giáo - tuổi Trường mầm non thực hành đại học Vinh - Thực nghiệm vịng (chính thức) tháng 10/2018 đến tháng 5/2019: Thực nghiệm tiến hành 60 trẻ lớp MG 5-6 tuổi Trường mầm non thực hành Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An (lớp thực nghiệm 30 trẻ, lớp đối chứng 30 trẻ) - Điều kiện tiến hành thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành điều kiện hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương - Tiến trình thực nghiệm: Chọn mẫu thực nghiệm đối chứng tương đương số lượng trẻ, kể số lượng trẻ nam trẻ nữ, mức độ KNXH trẻ hai lớp Tập huấn cho GV nắm mục đích, nội dung, phương pháp, cách tiến hành tổ chức theo kế hoạch đề Chuẩn bị điều kiện cần thiết môi trường giáo dục, phối hợp với phụ huynh cho trẻ trải nghiệm Ở hai vòng thực nghiệm tiến hành theo bước: + Tiến hành đo đầu vào trước thực nghiệm đầu sau thực nghiệm; Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm lớp thực nghiệm Lớp đối chứng thực giáo dục KNXH theo chương trình kế hoạch nhà trường/của giáo viên mầm non Phân tích, so sánh kết trước sau thực nghiệm để có số liệu kết luận xác - Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm: Tiêu chí, thang đánh giá: Mức Tốt: điểm: Trẻ nhận thức vấn đề, hiểu tình vấn đề cần giải quyết; trẻ có kĩ thành thạo, linh hoạt trẻ có thái độ tích cực, chủ động thực Mức Khá: điểm: Trẻ nhận vấn đề, hiểu tình vấn đề cần giải quyết, đưa cách giải phù hợp kĩ chưa thành thạo, chưa linh hoạt, thái độ tích cực Mức trung bình: điểm: Trẻ nhận vấn đề, giải vấn đề chưa đầy đủ cần gợi ý giáo viên mầm non Kĩ mờ nhạt, trẻ cịn thụ động, chưa tích cực thực Mức Yếu: điểm: Trẻ không nhận vấn đề, khơng có kĩ rụt rè, thụ động tình Sử dụng tập, tình để đo đánh giá - Sử dụng tình cho trẻ tham gia trực tiếp để đo mức độ KNXH - Sử dụng phương pháp thống kê toán học (tính %, giá trị trung bình, phương 18 sai, độ lệch chuẩn) khai thác phần mềm SPSS để xử lí số liệu, kiểm nghiệm kết nghiên cứu 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm - Phân tích kết thực nghiệm thăm dò (thực nghiệm vòng 1) + Kết thống kê mô tả điểm kĩ trước thực nghiệm vòng 1: Kiểm định Levene cho kết sig > 0.05 kĩ chứng tỏ có tương đương phương sai kết lớp Xét kết kiểm định T-test cho hai biến có phương sai tương đương, nhận thấy khơng có khác biệt điểm trung bình trẻ lớp kĩ (sig > 0.05) Như vậy, trước thực nghiệm, mức độ KNXH trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng + Kết mức độ KNXH trẻ sau thực nghiệm vịng 1: Kết điểm trung bình KNXH trẻ cho thấy sau lần thực nghiệm 1, điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kĩ Trẻ hai lớp có điểm “kĩ giao tiếp có văn hóa” cao số kĩ (Lớp thực nghiệm: ĐTB = 2.4, ĐLC = 0.828; Lớp đối chứng: ĐTB = 1.93, ĐLC = 0.594) + So sánh điểm KNXH trước sau thực nghiệm vòng 1: Kết thống kê điểm KNXH lớp thực nghiệm cho thấy điểm trung bình sau thực nghiệm có gia tăng, KN giao tiếp có văn hóa tăng mạnh 0.8 điểm Kết kiểm định T-test cặp cho thấy kĩ có tăng có ý nghĩa thống kê sau thực nghiệm Tương tự lớp thực nghiệm, kết điểm KNXH lớp đối chứng có gia tăng sau thực nghiệm lần Tuy nhiên kiểm định T-test cho thấy khác biệt điểm KN khơng có ý nghĩa thống kê Tóm lại, qua thử nghiệm thăm dị vịng bước đầu chứng minh tính đắn hiệu biện pháp đề xuất - Phân tích kết thực nghiệm thức (thực nghiệm vịng 2): + Kết thống kê mơ tả điểm kĩ nhóm kĩ trước thực nghiệm vòng 2: Kiểm định T-test thực để xác định khác biệt điểm trung bình kĩ lớp Kết kiểm định Levene cho thấy sig > 0.05 chứng tỏ điểm lớp kĩ có phương sai tương đương Sự khác biệt điểm trung bình KN thấp 0.03 (KN 1, 2, 3) 0.1 (KN 4), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (sig T-test > 0.05) Như vậy, trước thực nghiệm mức độ KNXH lớp tương đương + Kết sau thực nghiệm vòng 2: Điểm KNXH trẻ sau thực nghiệm dao động khoảng từ 1.67 - 2.47 (ĐLC dao động 0.571 - 0.759) Mức thấp hầu hết kĩ hai lớp mức trung bình (trừ kĩ lớp đối chứng có trẻ mức yếu) Điểm trung bình KN lớp TN cao lớp đối chứng Điểm TB kĩ lớp thực nghiệm 8.9 (ĐLC = 1.92) cao lớp đối 19 chứng (ĐTB = 7.3, ĐLC = 2.34) + So sánh điểm kĩ xã hội trước sau thực nghiệm vòng 2: Bảng 3.1 So sánh mức độ kĩ xã hội trẻ trước sau thực nghiệm vòng (Lớp thực nghiệm) Std Std Error Pre_After N Mean Deviation Mean KN1 KN thể Trước TN 30 1.63 718 131 lòng biết ơn Sau TN 30 2.30 702 128 KN2.KN giao tiếp có Trước TN 30 1.67 711 130 văn hóa Sau TN 30 2.47 571 104 KN3 Thích nghi với Trước TN 30 1.63 718 131 hoàn cảnh Sau TN 30 2.10 662 121 KN4 KN hợp tác với Trước TN 30 1.50 682 125 người Sau TN 30 2.10 662 121 Điểm KN trước Trước TN 30 6.4333 2.23889 40876 TN Sau TN 30 8.9667 1.92055 35064 Lớp thực nghiệm: Kiểm định Levene cho thấy điểm lớp thực nghiệm lần kĩ có phương sai tương đương (sig >0.05) Điểm kĩ sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm 2.53 điểm Các kĩ thành phần có gia tăng điểm trung bình từ 0.457 (kĩ Thích nghi với hồn cảnh mới) đến cao tăng 0.8 điểm (kĩ giao tiếp có văn hóa) Kết kiểm định T-test cho thấy gia tăng điểm kĩ có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ phương pháp áp dụng cho lớp thực nghiệm có tác động tốt đến gia tăng mức độ kĩ xã hội trẻ Lớp đối chứng vòng Bảng 3.2 So sánh điểm trẻ trước sau TN vòng (Lớp ĐC) Std Std Error Pre_After N Mean Deviation Mean KN1 KN thể Trước TN 30 1.67 711 130 lòng biết ơn Sau TN 30 1.90 759 139 KN2.KN giao tiếp có Trước TN 30 1.70 702 128 văn hóa Sau TN 30 1.97 718 131 KN3 Thích nghi với Trước TN 30 1.67 661 121 hoàn cảnh Sau TN 30 1.77 679 124 KN4 KN hợp tác với Trước TN 30 1.60 724 132 người Sau TN 30 1.67 711 130 Điểm KN trước Trước TN 30 6.6333 2.14127 39094 TN Sau TN 30 7.3000 2.33637 42656 20 Kiểm định Levene cho thấy điểm lớp đối chứng lần đánh giá kĩ có phương sai tương đương (sig >0.05) Điểm kĩ lớp đối chứng tăng thấp tăng 0.067 điểm (kĩ 4) tăng mạnh kĩ (0.267 điểm) Điểm tổng kĩ tăng 0,67 điểm Tuy nhiên, kiểm định Ttest cho kết gia tăng kĩ trẻ lớp đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê (Sig > 0.05) Kết luận Qua hai lần thực nghiệm, kết thu cho thấy - Trước thực nghiệm, mức độ KNXH trẻ lớp tương đương nhau, khác biệt nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê - Sau thực nghiệm vòng 1: Lớp thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng, đặc biệt kĩ thích nghi với hồn cảnh mới; So sánh kết lớp thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm, trẻ có gia tăng kĩ kĩ thể lòng biết ơn, kĩ giao tiếp có văn hóa, kĩ thích nghi với hoàn cảnh Sự gia tăng kĩ hợp tác có chưa có ý nghĩa thống kê; Kết so sánh lớp đối chứng cho thấy điểm trung bình kĩ tăng khơng có ý nghĩa thống kê - Sau thực nghiệm vịng 2: Trẻ có gia tăng kĩ năng, gia tăng lớp thực nghiệm rõ ràng có ý nghĩa thống kê, gia tăng lớp đối chứng không đáng kể So sánh điểm lớp sau thực nghiệm cho thấy khác biệt, kết tốt lớp thực nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ kết trên, thấy phương pháp sử dụng quy trình thực nghiệm có hiệu việc giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.4.3 Phân tích trường hợp Dựa việc phân tích ưu điểm hạn chế của hai trường hợp, đưa biện pháp tác động khác Sự tiến tích cực hai bé góp phần chứng minh đắn khả thi quy trình biện pháp đề xuất 3.4.4 Nhận xét chung Sau trình tác động KNXH trẻ thay đổi đáng kể Qua hai vòng thực nghiệm, mức độ KNXH trẻ lớp thực nghiệm tăng lên cách tích cực Ở bốn kĩ năng, điểm trung bình thay đổi từ tập trung mức độ trung bình yếu trước thực nghiệm chuyển sang mức độ tốt sau thực nghiệm Điều chứng tỏ tính hiệu quy trình thực nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mà đề xuất 21 Kết luận chương Trên sở nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính thực tiễn tính khả thi, tính hệ thống, đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ, đề tài xây dựng quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ bao gồm bước bước thiết kế biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động trẻ Các biện pháp đáp ứng yêu cầu quy trình tổ chức trải nghiệm Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học tính hợp lý khả thi quy trình biện pháp đề xuất Tổ chức thực nghiệm giúp giáo viên mầm non nắm bắt tinh thần cốt lõi giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm, phát huy tính tích cực trẻ thơng qua hoạt động mang tính trải nghiệm, để trẻ phát giải vấn đề rút học cho thân cách chủ động 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kĩ xã hội loại kĩ giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng thành cơng xã hội cần phải giáo dục từ giai đoạn lứa tuổi mầm non Đặc biệt, trẻ - tuổi, độ tuổi cần trang bị kĩ xã hội cần thiết nhằm chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng thích nghi với mơi trường - môi trường học tập cấp tiểu học Kĩ xã hội cần giáo dục cho trẻ - tuổi bao gồm nhóm kĩ 10 kĩ thành phần: 1/Nhóm KN nhận thức xã hội bao gồm: KN nhận biết quy tắc xã hội, KN nhận diện, phát vấn đề cần giải quyết; KN nêu cách giải lựa chọn; KN nhận xét đánh giá; 2/Nhóm KN giao tiếp ứng xử xã hội bao gồm: KN thể cảm xúc; KN thể lòng biết ơn; KN giao tiếp có văn hóa; 3/Nhóm KN thích ứng xã hội bao gồm: KN thích nghi với hồn cảnh mới; KN kiểm sốt cảm xúc; KN xử lí/ giải xung đột; KN hợp tác Các kĩ xã hội vô quan trọng trẻ độ tuổi chuẩn bị bước vào lớp Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ hiệu nhà giáo dục tạo hội, thách thức để trẻ suy ngẫm, tích cực tìm tịi khám phá, tích cực thể thái độ, hành vi cụ thể để giải vấn đề Đó phương thức giáo dục qua trải nghiệm Kết khảo sát thực trạng cho thấy kĩ xã hội trẻ mức độ thấp Nguyên nhân nhà trường chưa trọng vào hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Giáo viên mầm non chưa nắm kĩ xã hội trẻ - tuổi, chưa thiết kế nội dung phù hợp, chưa nắm phương pháp tổ chức theo quy trình giáo dục qua trải nghiệm, chưa có phối hợp với phụ huynh để rèn luyện phát triển kĩ xã hội cho trẻ Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính đắn khả thi quy trình giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm mà luận án đề xuất bao gồm bước: 1/Trải nghiệm thực tế; 2/Quan sát, suy ngẫm chia sẻ; 3/ Rút kinh nghiệm đúng; 4/Thử nghiệm/áp dụng kĩ xã hội tình Quy trình trải nghiệm thiết kế chặt chẽ phù hợp với điều kiện trường mầm non Khuyến nghị 2.1 Với nhà quản lí trường mầm non: cần trọng nhiệm vụ giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mầm non; cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm hướng dẫn cho giáo viên mầm non vấn đề liên quan đến giáo dục kĩ xã hội cho trẻ; Cần thường xuyên tổ chức tiết hoạt động mẫu, tham quan dự để nâng cao kĩ tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho trẻ; Cần có biện pháp tăng cường phối hợp với gia đình cộng đồng để nhà trường thực tốt công tác giáo dục kĩ xã hội cho trẻ; 23 Cần giám sát, kiểm tra, đánh giá thường xuyên công tác giáo dục kĩ xã hội cho trẻ để có tác động kịp thời Đặc biệt cần tạo môi trường cho trẻ thường xuyên trải nghiệm 2.2 Với giáo viên mầm non: Chủ động tìm hiểu, học tập, tự bồi dưỡng kiến thức giáo dục kĩ xã hội cho trẻ; Tạo điều kiện, hội để hàng ngày trẻ trải nghiệm để hình thành phát triển kĩ Cần giáo dục kĩ xã hội cho trẻ lúc nơi; Thường xuyên kết nối với gia đình, cha mẹ trẻ để có thơng tin trẻ hướng dẫn phụ huynh giáo dục kĩ xã hội cho trẻ cách thống khoa học 2.3 Với bậc cha mẹ: cần gương sáng có mẫu hành vi chuẩn mực để trẻ noi theo; Quan tâm đến việc giáo dục kĩ xã hội cho trẻ; Cần tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục kĩ xã hội cho trẻ 2.4 Với cộng đồng địa phương: phối hợp với gia đình nhà trường để tham gia giáo dục trẻ Cần tạo điều kiện tối đa cho trẻ tham gia hoạt động tương tác Mỗi tổ chức/cơ quan cần chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động để trẻ tham gia trải nghiệm qua giáo dục trẻ kĩ xã hội cần thiết 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hạnh (2017), Giáo dục kỹ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mầm non-Xu hướng giới học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 143 - tháng 8/2017 Nguyen Thi Thu Hanh (2016), General view of social skills education theory for preschool children, The Science Publishing Centre “Sociosphere”, N4, ISSN 2078 -7081, Russia Thái Văn Thành, Nguyễn Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thu Hạnh (2019), Phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 16 - tháng 4/2019 Nguyễn Thị Thu Hạnh (2016), Giáo dục kỹ giao tiếp góp phần phát triển kỹ xã hội cho trẻ - tuổi, Tạp chí Giáo dục, kì 1, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thu Hạnh (2015), Giáo dục kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2015 Nguyễn Thị Thu Hạnh (2013), Một số kỹ cần giáo dục cho trẻ - tuổi, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 9/2013 ... kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - tuổi thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi. .. 4. 458 44 723 25 12.0082 14.9391 6. 00 24.00 Nông dân 13 13. 46 15 6. 488 65 1.79 963 9 .54 05 17.38 26 5. 00 27.00 Làm rẫy 15 10. 066 7 5. 1 055 5 1.318 25 7.2393 12.8940 5. 00 20.00 Total 1 26 15. 7 460 6. 06 358 54 019... trải nghiệm Chương Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm Chương Tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan