1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an MT Tuan 21 Tu khoi 15

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 14,33 MB

Nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu bài của các nhóm HS Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình - Tạo dáng.. - Cách sắp xếp các dáng theo đề tài - Em thích b[r]

(1)TUẦN 21 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 21 : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I MỤC TIÊU - Biết thêm cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGV, số tranh ảnh phong cảnh các hoạ sĩ và học sinh Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1.Kiểm tra đồ dùng Hoạt động HS - T.hiện lệnh Dạy bài  Giới thiệu bài GV hát đoạn bài hát quê hương - Lắng nghe Nghe và trả lời câu hỏi: - T.hiện lệnh ? Bài hát hát gì? - 1HS ? Trong cảnh quê hương đó có hình ảnh gì? - 1HS GVKL: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần lên bảng - Lắng nghe a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Phát cho nhóm tranh phong cảnh có nội dung khác - T.hiện lệnh (2) Quan sát tranh thảo luận cau hỏi sau: - 1-2 HS - Tranh vẽ phong cảnh các miền đâu ? - T luận nhóm - Màu sắc chính tranh là màu gì? - T.hiện lệnh Đọc câu hỏi thảo luận TL( 30 giây) – N2 Đại diện các nhóm lên trả lời - nhóm khác bổ sung - Lắng nghe GVKL b Hoạt động 2: Cách vẽ - Quan sát Quan sát H2 SGK trả lời câu hỏi: - 1HS ?Tranh vẽ gì? Tranh vẽ hoàn chỉnh chưa? - 1HS ? Nhiệm vụ chúng ta là gì? - Lăng nghe (3) KL: hình khác tô màu khác nhau, không thiết phải vẽ màu c Hoạt động 3: Thực hành - T.hiện lệnh Quan sát bài học sinh lớp trước trả lời câu hỏi: - 1-2HS ? Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao? - HS làm bài * Học sinh TH ( 20 phút) d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu 3-5 bài HS - Quan sát bài và nhận Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: xét - Cách chọn màu - Cách vẽ màu - 1-2 HSTL - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - T.hiện lệnh Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? - Lắng nghe * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Dặn dò - Lắng nghe Quan sát các vật nuôi nhà hình dáng, các phận, chúng Kí duyệt Tổ trưởng - (4) TUẦN 21 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU - Hiểu các phận chính và hình dáng hoạt động người - Biết cách nặn vẽ dáng người - ND ĐC : Tập Nặn Vẽ dáng người đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGV, số tranh ảnh các dáng người hoạt động, , số tượng nhỏ các dáng người, đất nặn và số đồ dùng phục vụ cho nặn (5) Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1.Kiểm tra đồ dùng Hoạt động HS - T.hiện lệnh Dạy bài  Giới thiệu bài Quan sát tranh và số tượng các dáng người trả lời - Quan sát câu hỏi sau ? Em hãy so sánh khác tranh vẽ và tượng - 1-2 HS Trả lời các dáng người? GVTK: Khác cách thể hiện; tranh thì vẽ không - Lắng nghe gian chiều còn tượng nặn với không gian chiều có thể sờ a Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Quan sát số tranh và tượng dáng người Trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát - 1HS - Nêu các phận thể người? - 1-2HS - Mỗi phận thể người có dạng hình gì? - 1HS - Nêu số dáng hoạt động người? - 1HS - Nhận xét tư các phận thể người số dáng hoạt động? Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét - Lắng nghe GVKL: Có nhiều dáng đứng, chạy, ngồi, cúi b Hoạt động 2: Cách nặn GV nêu các bước bài nặn:( cách) - Theo dõi (6) C1* Nặn nhào đất - Các phận (Đầu, thân tay chân.) - Ghép các phận - Tạo dáng, hoàn thiện C2* Nhào đất nặn hình người từ thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết khác và tạo dáng - Quan sát Quan sát GV thị phạm cách nặn dáng người Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ số dáng người trên giáo cụ trực quan Để hiểu rõ chuyển sang phần c Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát và nhận Quan sát bài nặn theo đề tài trên bàn và nhận xét về: tỉ lệ, xét dáng hoạt động, màu sắc bài (7) Phân nặn theo nhóm - T lệnh Nếu làm bài này nhóm em thực dáng người nào? - HS làm bài theo GVTK ! Th(20 phút ) nhóm d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu bài các nhóm HS - Quan sát bài và Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: nhận xét - Đặc điểm người - Dáng hoạt động - Cách xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - 1-2 HS ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Lắng nghe - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi học sinh có bài đẹp Dặn dò - Lắng nghe Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi Kí duyệt Tổ trưởng - (8) TUẦN 21 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I MỤC TIÊU - Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối,đặc điểm các tượng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGV, vài tượng thạch cao nhỏ, ảnh chụp số loại tượng, các sản phẩm nặn học sinh lớp trước Học sinh: - Vở, chì màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS (9) Kiểm tra đồ dùng - Thực lệnh Dạy bài  Giới thiệu bài ? Các em đã nhìn thấy tượng đâu? Nhìn thấy bao giờ? - 1-2 HS GVKL: Tượng có nhiều đời sống xã hội, điình chùa, - Lắng nghe công trình kiến trúc quảng trường, bảo tàng hay công viên giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần a Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng Quan sát các tượng sau trả lời câu hỏi : - Quan sát ? Tượng làm chất liệu gì? Ta có thể nhìn thấy các mặt xung quanh tượng không? ? Kể tên các màu thường có tượng? - Trả lời Nhận xét và bổ xung câu trả lời bạn GVKL: Tượng đục, đắp, đúc và nặn Bằng nhiều chất liệu khác nhau: đất, thạch cao, đá, xi măng, đồng Tượng thường có màu: Trắng, ghi, vàng, nâu, riêng tượng - Lắng nghe thờ cúng và tượng dân gian, tượng đồ chơi có nhiều màu ? Tranh vẽ trên gì? ? Dùng chất liệu gì để vẽ tranh? Tranh vẽ trên mặt phẳng thuộc không gian chiều ta có thể nhìn thấy tranh mặt nào? ? Tượng và tranh khác điểm nào? GVKL: Tượng nhìn thấy các mặt, chúng ta có thể sờ thấy - Vải, lụa, giấy - 1HS - 1HS (10) các chi tiết trên tượng còn tranh nhìn thấy trên - 1HS - Lắng nghe mặt phẳng ? Em hãy kể tên các tượng mà em biết? Các tượng em vừa kể đúc, tạc chất liệu gì? Quan sát ảnh chụp các tượng và trả lời câu hỏi: - 1HS - 1HS ? Ta nhìn thấy mặt tương ảnh? GVKL: Đây là ảnh chụp ta nhìn thấy mặt tranh, các - HS tượng này trưng bày các công viên, Hà Nội và số chùa: Chùa Thầy, chùa Tây Phương - Lắng nghe V( 28 ) quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: GVKL b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Quan sát - Nhận xét chung tiết học - 2-3 HS trả lời - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Lắng nghe Kí duyệt Tổ trưởng - (11) - (12) TUẦN 21 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU - Hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí hình tròn - Trang trí hình tròn đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, số đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn, số bài trang trí hình tròn giáo viên và học sinh, hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, thực hành, com pa, chì, tẩy, thước kẻ, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1.Kiểm tra đồ dùng Hoạt động HS - T.hiện lệnh Dạy bài  Giới thiệu bài Quan sát cái đĩa ( có trang trí, không có trang trí) và - Quan sát trả lời câu hỏi: ? Chiếc đĩa nào đẹp hơn? Vì sao? - 1-2 HS trả lời ? Chiếc đĩa có dạng hình gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần lên bảng - Lắng nghe (13) a Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Quan sát bài trang trí hình tròn trả lời câu hỏi: - Quan sát ? Họa tiết sử dụng trang trí hình tròn trên là - 1-2 HS trả lời hình gì? ?Họa tiết chính nằm vị trí nào hình tròn và có đặc - 1-2 HS điểm gì? ( Họa tiết phụ?) ?Màu sắc bài trang trí hình tròn vẽ nào? - 1-2HS GVTK: Trang trí hình tròn thường: - Nghe - Đối xứng qua các trục - Mảng chính giữa, mảng phụ xung quanh - T lệnh - Màu sắc họa tiết chính bật họa tiết phụ Tuy nhiên chúng ta còn số cách trang trí khác đó là trang trí ứng dụng: Huy hiệu Đội, huy hiệu Đoàn ? Kể tên các đồ vật hình tròn trang trí có sống? - 2HS GVKL và chuyển phần b Hoạt động 2: Cách vẽ Quan sát minh họa cho cách trang trí hình tròn GV trên bảng theo các bước: - Bước 1: Vẽ hình tròn, kẻ các trục đối xứng - Bước 2: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ - Bước 3: Ghép họa tiết - Bước 4: Vẽ màu theo y thích - Quan sát (14) Đọc lại các bước nối tiếp Giáo viên thị phạm nhanh trên bảng các bước bài trang trí hình tròn SGK( 40), quan sát bài trang trí hình tròn và nhận xét - 4HS - Quan sát - 1-2HS theo các câu hỏi sau: ? Nhận xét cách xếp hình mảng, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu các bài trang trí đó? GVTK: Đó chính là phong phú bài trang trí hình tròn c Hoạt động 3: Thực hành Bài yêu cầu gì? Cho HS xem số bài học sinh năm trước ? Em thích bài nào? Vì sao? GVTK Th( 20 phút) d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Thực lệnh - 1-2 HS - HS làm bài - Quan sát bài và nhận xét Thu 3-5 bài HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách xếp hình mảng - Cách vẽ họa tiết - 1-2 HSTL - Thực lệnh - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Lắng nghe - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Lắng nghe (15) Dặn dò Quan sát ca và Kí duyệt Tổ trưởng - (16) TUẦN 21 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIÊU - Biết cách nặn các hình có khối - ND ĐC : Tập nặn dáng người dáng vật đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; vài đồ vật, vật tạo dáng vật liệu khác như: gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp đất nặn và số đồ dùng phục vụ cho nặn Học sinh: - SGK, sưu tầm đồ mĩ nghệ: tượng nhỏ, đồ mây, tre, đất nặn và đồ dùng cần thiết để thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1.Kiểm tra đồ dùng Hoạt động HS - T.hiện lệnh Dạy bài  Giới thiệu bài Quan sát số tượng, đồ vật, vật trả lời câu hỏi sau: - Quan sát ? Em hãy so sánh khác chất liệu các đồ vật, - 1-2 HS Trả lời vật và tượng? GVTK: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần lên bảng - Lắng nghe a Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Quan sát số đồ vật, vật và tượng thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Quan sát (17) - - HS TL - Nêu đặc điểm đồ vật, vật và tượng? - Thảo luận nhóm - Chất liệu làm đồ vật, vật và tượng đó - Thực lệnh nào? T( phút) – N(T) - Nhận xét Kết thúc - Mở sách nghiên Trả lời phần thảo luận nhóm mình cứu trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe S( 66,67) Quan sát từ H1 đến H5 cho biết: ? Chúng ta có thể tạo hình chất liệu gì? tạo hình gì? GVKL và chuyển phần b Hoạt động 2: Cách nặn GV yêu cầu học sinh nêu lại các cách nặn *C1 - 3HS nối tiếp - Nặn nhào đất - Nặn phận - Hoàn thiện Nhắc lại cách *C2 - 3HS nối tiếp - Nhào đất nặn hình người từ thỏi đất - Lắng nghe - Nặn thêm các chi tiết khác - Theo dõi - Tạo dáng Nhắc lại cách GVTK Quan sát GV thị phạm cách nặn dáng người và 1con vật (18) - Quan sát và nhận xét Để hiểu rõ chuyển sang phần c Hoạt động 3; Thực hành Quan sát bài nặn theo đề tài tự chọn trên bàn và nhận - Thực lệnh xét về: - Đề tài - Hình tạo dáng GVTK Phân nặn theo nhóm - HS làm bài theo nhóm Nếu nặn bài này nhóm em nặn đề tài gì? Có hoạt động nào, hình ảnh gì? GVTK ! Th(20 phút ) - Quan sát bài và nhận xét d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu bài các nhóm HS Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm hình - Tạo dáng - 1-2 HS - Lắng nghe - Cách xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi học sinh có bài nặn đẹp Dặn dò Sưu tầm kiểu chữ nét thanh, nét đậm và số kiểu chữ - Lắng nghe (19) khác sách báo Kí duyệt Tổ trưởng - (20) (21)

Ngày đăng: 14/09/2021, 04:46

w