1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

li 9 tuan 4 tiet 8

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 73,02 KB

Nội dung

* Cho HS đọc mục 2, quan sát vật liệu, nếu tiết diện của dây * Hoạt động cá nhân: H8.2 thảo luận nhóm trả lời câu thảo luận nhóm trả lời câu C2 vào lớn gấp bao nhiêu lần thì điện... trở [r]

(1)Tuần: 04 Tiết: 08 Ngày soạn: 03/09/2014 Ngày dạy: 10/09/2014 Tiết – Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 2.Kĩ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ:: Giáo viên: - dây dẫn hợp kim cùng loại, cùng chiều dài khác tiết diện; biến nguồn; công tắc; dây dẫn; ampe kế; vôn kế; chốt kẹp mối Học sinh: - Đọc kĩ bài III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 9A5:Vắng………………… P………………………………Kp………… Kiểm tra bài cũ: - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? - Điện trở phụ thuộc vào chiều dài nào? Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Điện trở dây dẫn phụ thuộc - HS dự đoán vào dây dẫn nào? => Bài Hoạt động 2: Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện * Gọi HS đọc mục SGK * Hoạt động cá nhân: Đọc mục I DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ SGK THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ * Cho HS quan sát H 8.1 thảo * Hoạt động nhóm: VÀO TIẾT DIỆN DÂY luận nhóm trả lời câu hỏi C1 + Từng HS quan sát hình DẪN + Thảo luận nhóm trả lời câu C1 * C1: vào bảng R R R2  ;R3  + Đại diện nhóm trả lời: R R *C2: R2 = ; R3 = Đối với dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng + Đại diện nhóm nhận xét * Cho HS đọc mục 2, quan sát vật liệu, tiết diện dây * Hoạt động cá nhân: H8.2 thảo luận nhóm trả lời câu thảo luận nhóm trả lời câu C2 vào lớn gấp bao nhiêu lần thì điện (2) C2 ba trở nó nhỏ nhiêu lần Hoạt động 3: Tiến hành TN kiểm tra II THÍ NGHIỆM KIỂM TRA K + * Gọi HS nêu phương án tiến * Hoạt động cá nhân HS hành TN để xác định phụ chuẩn bị phương án TN thuộc điện trở vào tiết diện + HS1 nêu phương án TN dây dẫn + HS2 nhận xét * Cho HS hoạt động nhóm tiến * Hoạt động nhóm: hành TN hình 8.3 + Quan sát H 8.3 , mắc mạch điện theo sơ đồ (hoặc các em có thể mắc theo sơ đồ H1.1 sgk) + Tiến hành đo, ghi kết vào * Lần lượt tiến hành TN 8.3 bảng + Xử lí kết và tính tỉ số A S R1 V Hình 8.3 Kết U(V) I(A) R(  ) Lần R1 S d 22 S1= = R S d 21 và so sánh với tỉ số 0,3 U1 = I1 = R1 = (mm) S2 R1 S2 R1 S2 = - Hỏi : Từ S1 = R2 các em rút + Rút : S1 = R2 0,6 U2 = I2 = R2 = kết luận gì điện trở và tiết (mm) diện cùng dây dẫn? *Thảo luận nhóm nhỏ và nêu kết - Hai dây dẫn có cùng chiều * Cho HS tiến hành đối chiếu kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ dài và làm từ cùng với dự đoán  kết luận nghịch với tiết diện dây loại vật liệu thì tiết diện * HS tiến hành đối chiếu kết S1, S2 và điện trở tương ứng với dự đoán  kết luận R1, R2 chúng có mối quan S2 d 2 R1   S d1 R2 hệ là: * Kết luận: Điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Hoạt động 4: Vận dụng * Hoạt động cá nhân: + HS đọc câu C3, trả lời: Điện trở dây thứ lớn gấp ba lần điện trở dây thứ hai + HS2 nhận xét * Cho HS hoạt động cá nhân, gọi HS đọc và trả lời câu C3, C4 và gọi HS khác nêu nhận xét  Nếu HS không trả lời GV có thể gợi ý cho hs trả lời C3: + Tiết diện dây thứ gấp - Tương tự HS hoàn thành cá nhân III VẬN DỤNG * C3: Điện trở dây thứ lớn gấp lần điện trở dây thứ * C4: (3) lần dây thứ nhất? S câu C4 R  R 1 1,1 + HS3 đọc câu C4, trả lời: S2 R = R1 S1 = 1,1Ω S2 + Vận dụng kết luận trên so sánh + HS4 nhận xét điện trở dây IV Củng cố : - Yêu cầu học sinh nêu lên điều cần ghi nhớ bài học hôm - Đọc phần có thể em chưa biết V Hướng dẫn nhà : - Xem trước bài: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Cần nêu dự đoán; Phương án TN; Xem điện trở suất là gì; Công thức tính điện trở nào VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 14/09/2021, 03:59

w