1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an van 8

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 174,27 KB

Nội dung

- Học còn làm mòn năng lực tư duy, suy nghĩ - Bởi vậy không nên theo cách học vẹt, mà học phải trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật, vấn đề * Nhóm 3 : Gồm các luận cứ - Luận[r]

(1)Buổi: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày soạn:13 /09/2013 (Cấp độ khái quát nghĩa từ, Ngày dạy: Trường từ vựng) lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại các kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trưòng từ vựng Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện nghĩa từ, trường từ vựng - Làm các bài tập SGK Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu liên quan - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS V Bài : * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu cấp độ khái I/ Cấp độ khái quát nghĩa từ quát nghĩa từ ngữ * Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức 1/ Khái niệm: cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, - Một từ coi là có nghĩa rộng phạm * Cách tiến hành: vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ số từ ngữ khác ngữ nghĩa hẹp? - Một từ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ đó bao hàm - HS trình bày, nhận xét phạm vi nghĩa từ ngữ khác - GV tổng kết 2/Bài tập Câu 1: * Lúa: - Có nghĩa rộng các từ : lúa ? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng nếp, lúa tẻ, lúa tám từ nào và có nghĩa hẹp đối - Có nghĩa hẹp các từ : với từ nào? lương thực, thực vật, - HS trình bày, nhận xét * Hoa - Có nghĩa rộng các từ : hoa - GV tổng kết hồng, hoa lan, - Có nghĩa hẹp các từ : thực vật, cây cảnh, cây cối, * Bà - Có nghĩa rộng các từ : bà nội, bà ngoại, - Có nghĩa hẹp các từ : người già, phụ nữ, người ruột thịt, Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ, Câu 2: sơ đồ thể cấp độ khái quát ngữ cho trước nghĩa từ ngữ : a đồ dùng học tập a) Đồ dùng học tập Tiết: 1, 2, (2) b gia cầm - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết Sách Văn GV yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống - Yêu cầu: a) Nam học tập đạt thành tích xuất sắc,…… họ, là …… Nam - người đã giúp đỡ Nam nhiều học tập, tự hào, phấn khởi b) …… nước ta nói chung, …… nói riêng yêu nớc, đã có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 2: Tìm hiểu trường từ vựng * Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức trường từ vựng * Cách tiến hành: ? Thế nào là trường từ vựng? cho VD - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết Câu 1: Cho các từ sau xếp chúng vào các trường từ vựng thích hợp? - nghĩ, nhìn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, trông, thấy, túm, nắm, húc, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi,suy, phán đoán, phân tích, ngó, ngửi, xé, chặt, cắt đội, xéo, giẫm, - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết bút toán b) Bi Máy Gia cầm Gà Vịt Câu 3: a/ Bà con, Chú ruột b/ Trí thức; Văn nghệ sĩ II/ Trường từ vựng 1/ Khái niệm - TTV là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa Ví dụ: Ngọt: - Mùi vị: ngọt, nhạt, mặn Nói: Nói ngọt, nói nhẹ, nói nặng Thời tiết: rét ngọt, rét đậm, rét buốt 2/ Bài tập: Câu 1: Các từ nằm TTV hoạt động người Chia các TTV nhỏ: - Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đoán, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy, - Hoạt động các giác quan để cảm giác: nhìn, trông, thấy, ngó, ngửi, - Hoạt động người tác động đến đối tượng: + Hoạt động tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt, +Hoạt động đầu: húc, đội, + Hoạt động chân: đá, đạp, xéo, giẫm, - Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển, - Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom, Câu 2: - Từ lưới: + Trường “dụng cụ đánh bắt cá, chim” (cùng trường với: nơm, chài, vó, bẫy) + Trường “phương án vây bắt” (trong các tập (3) GV: Yêu cầu HS làm bài tập SBT Cho các từ Lưới, lạnh hãy tìm các trường từ vựng? - HS thảo luận nhóm - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết hợp từ: sa lới mật thám, rơi vào lới phục kích; cùng trường với: bẫy, phương án, kế hoạch) - Từ lạnh: + Trường “nhiệt độ” ( cùng trường với: mát, ấm, nóng ) + Trường thái độ, tình cảm (cùng trường với: lạnh lùng, ấm áp, vui vẻ cởi mở ) + Trường “màu sắc” (cùng trường với: ấm, nóng ) Câu 3: Lập các trường từ vựng nhỏ người: a) Bộ phận người: đầu, cổ, thân b) Giới người: nam, nữ, đàn ông, c) Tuổi tác người: già, trẻ, trung niên d) Quan hệ họ hàng thân tộc: nội, ngoại, chú, dì, Câu 3:Lập các trường từ vựng nhỏ e) Quan hệ xã hội người: thân, sơ, chiến người: hữu, f) Chức vụ người: tổng thống, thủ trưởng, giám đốc, hiệu trưởng, g) Hình dáng người: cao, thấp, gầy, béo, Câu 4: Lập các trường từ vựng h) Hoạt động người: đi, chạy, nói, cười, nhỏ cây: i) Phẩm chất trí tuệ người: thông minh, a) Bộ phận cây: sáng suốt, ngu, đần, b) Đặc điểm cây: j) Đặc điển tâm lí, tính cách người: c) Bệnh tật cây: nóng nảy, điềm đạm, vị tha, hiếu thắng, Câu 5: Lập các trường từ vựng k) Đặc điểm thể chất người: cường nhỏ chó: tráng, khoẻ mạnh, ốm yếu, a) Bộ phận chó: l) Bệnh tật người: cảm, cúm, ung thư, ho b) Đặc điểm chó: lao, c) Hoạt động chó: Câu 4: HS tự làm d) Bệnh chó: Câu 5: HS tự làm độc lập VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung ? Hãy tìm văn đã học các trường từ vựng - Tìm hiểu phần chủ đề và tính thống chủ đề * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: Tiết: 4, 5, ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày soạn:26 /09/2013 ( chủ đề và tính thống chủ Ngày dạy: (4) đề văn ) lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần chủ đề và tính thống chủ đề văn Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích bố cụ chủ đề đoạn văn - Làm các bài tập SGK Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu liên quan - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS, chữa bài số trường từ vựng V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề I Chủ đề Chủ đề là gì? - GV nêu câu hỏi: Chủ đề là gì? Cho ví dụ chứng minh? - HS trình bày, nhận xét bổ sung a/ Khái niệm: Là đề tài chính và đối tượng mà văn biểu đạt, là tư tưởng, tình cảm thể văn VD1: Chủ đề truyện : - Bức thư bố: “mẹ tôi” “những lòng cao có chủ đề sau: “Qua thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vỗ lễ mẹ; cho thấy công ơn to lớn và tình thương bao la mẹ hiền, khuyên phải thành khẩn xin lỗi mẹ” VD2: Chủ đề bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình và quê hương dào dạt tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân trận thời đánh Mĩ Chuyện với chủ đề ? Chuyện và chủ dề có thể đồng không? - Không lầm lẫn chuyện với chủ đề VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối cùng thấy Ha –men vùng An-dát nước Pháp bị Đức chiếm đóng Chủ đề truyện đó là : nỗi đau nhân dân ách thống trị ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói dân tộc mình là nắm chìa khoá để giải phóng, để giành lại tự - Vậy “chuyện” và “chủ đề” truyện “lão Hạc” là gì? + Chuyện lão Hạc- người nông dân vì nghèo đói quá nên đã tìm đến cái chết cách ăn bả chó tự tử sau đã bán chó, dành dụm tiền cho đứa trai làm thuê đồn điền cao su + Chủ đề: Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nông dân (5) Đại ý: Đại ý là ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện Một đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện thì chưa hình thành chủ đề Cần phân biệt đại ý với chủ đề VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan - câu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà - câu thơ cuối (2 câu luận + câu kết) ; nỗi buồn cô đơn nữ sĩ (đại ý) => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn li khách bước tới Đèo Ngang ngày tàn Đa chủ đề: tác phẩm có thể có chủ đề Một tác phẩm có thể có nhiều chủ đề (đa chủ đề) VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút “Nhật kí tù” có chủ đề tình yêu trăng (thiên nhiên) và phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - “Nhật kí tù” là tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự + Lòng yêu nước +Lòng thương người +Tình yêu thiên nhiên +Phong thái ung dung, tự … Đó là phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo - Những tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh và hoà bình”… có đa chủ đề là điều dễ hiểu Nhưng có tác phẩm quy mô nhỏ có thể có nhiều chủ đề VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau: + Tự hào loại bánh ngon dân tộc + Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…) + Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ xã hội cũ - Bài thơ “bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến có người bảo có chủ đề: tình bạn cố tri chân thành, chung thuỷ Có người lại cho có hai chủ đề: + Tình bạn đẹp, chân thành + Hai đời bạch nhà nho * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống chủ đề: II Tính thống chủ đề GV dẫn dắt: Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt tác phẩm, thì chủ đề là linh hồn bài thơ, truyện Nếu không nắm toàn các chi tiết văn thì khó hình dung chủ đề, tính tư tưởng tác phẩm Các chi tiết phận tác phẩm liên kết chặt chẽ với tạo thành chủ đề Tựa nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, tranh… hợp thành cái nhà ? Em hãy nhớ và nêu lại nào là tính thống chủ đề? - HS trình bày, nhận xét bổ sung Tính thống chủ đề là liên kết chặt chẽ, hoà hợp gắn bó các phận tác phẩm nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), (6) cốt truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành chỉnh thể Sự thừa, thiếu tác phẩm là tượng biểu lộ non yếu tác giả đã phá vỡ tính thống chủ đề VD: Truyện ngắn “cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, các tình tiết mang tính liên kết khá chặt chẽ: - Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm - Sáng sớm Thành đau buồn vườn ngồi mình, thì em gái theo - Hai anh em chia đồ chơi - Thành dẫn Thuỷ trường cũ, chào giã biệt cô giáo Tâm và các bạn lớp 4B - Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai hai búp bê… Thành nhìn theo bóng em gái rối khóc => Qua đó, ta rút chủ đề truyện là: - Sự đau khổ tuổi thơ trước bi kịch gia đình (cha mẹ bỏ nhau) - Tình thương yêu anh em, bè bạn bi kịch gia đình * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: III BÀI TẬP Bài 1 Phân tích bố cục bài “Rừng cọ quê tôi” (trang 13 –sách ngữ văn 8) Giới thiệu hai câu văn biểu cảm trực tiếp Chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” là gì? Gợi ý: Đây là văn biểu cảm đặc sắc - HS trao đổi thảo luận nhóm thực - HS trình bày, bổ sung Bố cục bài “Rừng cọ quê tôi” Phần I: Câu mở đầu tác giả tự hào giới thiệu cảnh “rừng cọ trập trùng”, là vẻ đẹp sông Thao quê tôi không có nơi nào đẹp Phần II: gồm đoạn văn tả cây cọ, rừng cọ và lợi ích nó +Đoạn 1: tả cụ thể cây cọ: thân cao vút thẳng, dẻo dai “gió bão không thể quật ngã” Búp cọ “như kiếm sắc vung lên” Cây non… “lá đã xoà sát mặt đất” Lá cọ tròn xoe “như rừng tay vẫy” Rừng cọ là nơi trú ngụ ca hót đàn chim mùa xuân Tất các chi tiết : thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ, rừng cọ mùa xuân, thể rừng cọ đẹp, cây cọ có sức sống vô cùng mạnh mẽ + Đoạn 2: Nói rừng cọ với tuổi thơ tác giả Tâm hồn tác giả đã gắn bó thiết tha với rừng cọ Căn nhà “núp rừng cọ” Ngôi trường “khuất rừng cọ” Con đường học “đi rừng cọ” Ngày nắng, ngày mưa có bóng cọ chở che + Đoạn 3: Rừng cọ gắn bó với đời sống vật chất người dân sông Thao Cha làm chổi cọ, mẹ lấy móm lá cọ đựng hạt giống Chị đan lá cọ, làm mành cọ, lán cọ để xuất Trẻ chăn trâu nhặt trái cọ đem om, “ăn vừa béo vừa bùi” - Phần III: tác giả nhắc lại câu hát: “cơm nắm lá cọ là người sông Thao”, khẳng định tình yêu thuỷ chung người sông Thao: “đi đâu nhớ rừng cọ quê mình” Có hai câu văn biểu cảm trực tiếp nói lên tình cảm tác giả, người sông Thao rừng cọ quê nhà - Chẳng có nơi nào đẹp sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng - Người sông Thao đâu, nhớ rừng cọ quê mình Chủ đề “rừng cọ” quê tôi là gì? - Rừng cọ là vẻ đẹp vùng sông Thao (7) - Tình yêu mến quê nhà người sông Thao Bài 2: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Gợi ý Xuất xứ, chủ đề Truyện “tôi học” trang hồi kí ghi lại hoài niệm, kỉ niệm đẹp tuổi thơ buổi tựu trường, truyện in tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 “Tôi học” đã thể tình cảm hồn nhiên, ngây thơ và sáng, tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp em bé buổi tựu trường Em “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, còn ngập ngừng e sợ” Tính thống chủ đề truyện “Tôi học” Truyện ngắn “tôi học” gồm có các chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng chú bé (nhân vật “tôi”) buổi tựu trường - Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn tren đường làng dài và hẹp buổi mai đầy sương thu và gió lạnh Lòng tôi “có đổi thay lớn”… nên tôi thấy cảnh vật thân quen trở nên “lạ” - Thấy các bạn nhỏ cầm sách vở, bút, thước… tôi “thèm” và đòi mẹ đưa bút thước cho cầm thử để thử sức mình - Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm đình làng Hoà Ấp, đông đặc người, áo quần sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa Lòng tôi “đâm lo sợ vẩn vơ” Học trò “thèm vụng và ước ao thầm”… học trò cũ, biết lớp, biết thầy đề khỏi “rụt rè” cảnh lạ - Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, các học sinh khóc, còn tôi theo Nghe gọi đến tên minh, tôi “giật mình và lúng túng”, quên mẹ đứng sau Khi thấy giáo trẻ dẫn vào lớp, tôi cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi lần này” - Vào ngồi lớp, tôi thấy mùi hương lạ xông lên; tôi bâng khuâng ngắm nhìn xung quanh, nhìn bạn… vòng tay lên bàn, nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc bài tập viết: “Tôi học” => Các chi tiết trên không thể diễn biến việc, cảnh vật và tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường mà còn gắn kết với thời gian (buồi sớm đầy sương thu và gió lạnh), ba không gian: đường làng dài và hẹp, sân trường làng Mĩ Lí, phòng học lớp Năm Cảnh vật và tâm trạng diễn biến, hoà quyện, không thừa Ví dụ chim nhỏ đậu trên cửa sổ lớp học cách bay Qua đó ta thấy tính thống chủ đề truyện “tôi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm sáng hồn nhiên tuổi thơ buổi tựu trường (đầu tiên đời mình) VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV giao bài tập nhà: Cho đề văn sau: “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học lớp Một em” -Soạn phần: Văn tự và các yếu tố văn * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: (8) ===============* *=============== Buổi: Tiết: 7, 8, ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Văn tự và các yếu tố văn bản) Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần Văn tự và các yếu tố văn - HS nắm được: Vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự Thấy yếu tố miêu tả, biểu cảm thường xuất qua số dấu hiệu Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích các yếu tố văn (9) - Làm các bài tập SGK Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu liên quan - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS, ? Em hãy nhớ và nêu lại nào là tính thống chủ đề? - GV chữa bài tập nhà: “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học lớp Một em” V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Văn tự sự: I Văn tự sự: * Ví dụ: Các văn tự đã học ? Hãy kể số VB tự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm mà em đã học chương trình Ngữ văn lớp 6, và đầu năm lớp 8? - HS kể - VB “ Bài học đường đời đầu tiên” ( trích “ Dế mèn phiêu lưu kí “ Tô Hoài - VB “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn - VB “ Tôi học “ Thanh Tịnh… + Tự sự: Trình bày chuỗi việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc, thể ý nghĩa Thao tác: Kể là chính Định nghĩa a Chuyện là gì? Là các việc nhân vật gây ra, gọi là các tình tiết, diễn biến liên tục thời gian định, trên không gian định, thể tư và phẩm chất người mang ý nghĩa đời sống b Thế nào gọi là văn tự sự? Văn tự là loại văn đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động và tâm tư tình cảm nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện… cho người đọc, người nghe hình dung diễn biến và ý nghĩa câu chuyện 2- Cách xây dựng truyện a Truyện là thể loại… là văn kể tác giả sáng tác VD: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn… Cái kể văn truyện thì gọi là câu chuyện, viết là “ch” b Xây dựng nhân vật - Trong truyện phải có nhân vật Nhân vật có ngoại hình, có ngôn ngữ hành động, tâm lí- tính cách, có xung đột, có tình huống… các nhân vật có “chuyên” xẩy thời gian và không gian định Nhân vật phải cụ thể, cá tính hoá, tiêu biểu cho lớp người nào đó xã hội Viết truyện phải biết xây dựng nhân vật Đọc truyện phải biết nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả c Xây dựng tình tiết truyện: Tình tiết truyện là mạch, chặng, việc diễn biến câu chuyện kể tác phẩm truyện Tình tiết có thú vị thì truyện hay Bằng phẳng quá thì nhạt nhẽo, vô vị 3- Lập dàn bài cho bài văn tự a Mở bài: (10) Có thể giới thiệu nhân vật và tình xẩy câu chuyện Cũng có lúc người ta cố nào đó, kết cục câu chuyện, số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu b Thân bài: Kể các tình tiết làm nên câu chuyện Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau, đan xen theo diễn biến câu chuyện c Kết bài: câu chuyện kể vào kết cục Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật nhận diện khá rõ đặc điểm và các thao tác chính các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm - Hãy nhắc lại đặc điểm và các thao tác chính các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm? - Thảo luận, ôn lại và phát biểu a Tự sự: Trình bày chuỗi việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc, thể ý nghĩa Thao tác: Kể là chính b Miêu tả: Tái lại việc, tượng Thao tác: Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét c Biểu cảm: Thể tình cảm, thái độ mình với vật, tượng Thao tác : Bộc lộ trực tiếp cảm xúc chính người viết thông qua ý nghĩ, cảm xúc các nhân vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò các yếu tố Miêu tả và biểu cảm văn tự II Vai trò các yếu tố Miêu tả và biểu cảm văn tự Theo em miêu tả văn tự có nhiệm vụ và tác dụng gì? - HS trao đổi trình bày - GV tổng kết Nhiệm vụ Miêu tả văn tự - Miêu tả không làm bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú - Trong văn tự thường có yếu tố miêu tả đan xen vào các tình tiết theo diễn biến câu chuyện: - Miêu tả cảnh vật- không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ( Dế Mèn phiêu lưu kí - đoạn miêu tả vùng cỏ may, võ đài diễn thì đấu Trũi và Mèn) - Miêu tả ngoại hình nhân vật ( Miêu tả Dế Mèn) - Miêu tả hành động nhân vật: ( hành động tên cai lệ và người nhà lí trưởng, hành động chị Dậu…) - Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật (tâm trạng nhân vật chị Dậu cảnh bán con) ? Theo em Biểu cảm văn tự có nhiệm vụ và tác dụng gì? - HS trao đổi trình bày - GV tổng kết Nhiệm vụ Biểu cảm văn tự * Sự biểu và giá trị yếu tố biểu cảm văn tự - Trong văn tự sự, ngoài các yếu tố tình tiết, yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật… còn có yếu tố biểu cảm Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ thương….) luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật, việc diễn ra, nói đến - Các yếu tố biểu cảm văn tự thường biểu qua dạng thức sau đây: (11) + Tự thân cảnh vật, việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn người đọc cảm nhận + Cảm xúc bày tở, biểu qua các nhân vật, là qua ngôi kể thứ - Cảm xúc tác giả bày tỏ trực tiếp Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp số truyện Vai trò: ? Tại VB tự cần có yếu tố miêu tả? ? Qua các VB tự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì VB tự sự? ? Em thường thấy yếu tố miêu tả nào xuất văn tự sự? - Thảo luận, phát biểu - Trả lời - Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái cảnh vật, người cách cụ thể, sinh động không gian, thời gian Giúp người kể kể lại cách sinh động cảnh vật, người làm cho câu chuyện trở nên sinh đông, hấp dẫn + Miêu tả nhân vật + Miêu tả cảnh thiên nhiên + Miêu tả cảnh sinh hoạt - HS lấy VD cụ thể + Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình Dế Mèn và Dế Choắt VB “ Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài + Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu tiên VB “ Tôi học” Thanh Tịnh + Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê VB “Sống chết mặc bay “ Phạm Duy Tốn Chú ý: lúc đọc, lúc cảm thụ, lúc phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, là tuỳ bút…) ta phải đặc biệt lưu ý tới các yếu tố biểu cảm * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: II Luyện tập: Bài tập 1: nhân vật sau đây: Sau bán chó, lão Hạc sang báo cho ông giáo biết Hãy đóng vai ông giáo và viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ? Gợi ý: Lão Hạc Nước mắt ứa nơi hai hõm mắt Như kẻ hồn Thương lão quá Cảnh già cô đơn có chó làm bạn sớm khuya, lại bán Cảnh cậu Vàng bị thằng Xiên, thằng Mục bất ngờ túm lấy hai chân sau dốc ngược lên trói lại, đôi mắt đờ ra, dại đi, rên khóc van… trước mắt tôi Và hình ảnh lão Hạc, sau báo tin “cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!, “Mặt co rúm lại, cái đầu ngọeo bên, cái miệng móm mém cất tiếng khóc hu hu lão làm cho tôi đau đớn và xúc động vô cùng Tôi nghĩ kiếp chó, kiếp cậu Vàng, nghĩ kiếp người Câu nói lão Hạc làm tôi day dứt và thảng mãi: “thì tôi già ngần này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” Bài tập : + Đoạn văn truyện “Lão Hạc” Nam Cao “Hôm sau lão Hạc… hu hu khóc” (12) ? Tìm các yếu tố miêu tả, Biểu cảm đoạn văn trên? Chỉ việc và ngôi kể? - HS thảo luận trình bày, nhận xét - GV tổng kết *Các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Miêu tả : Cố làm vui vẻ… hu hu khóc - Biểu cảm : Không xót xa… á ngại cho lão Hạc - Sự việc : Lão Hạc báo tin đã bán vàng - Ngôi kể : Tôi (Thứ nhất, số ít) VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV giao bài tập nhà: - Tiếp tục tìm hiểu các yếu tố văn tự đã học -Soạn phần: Văn tự và các yếu tố văn ( Tiếp theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: Tiết: 10,11,12 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Văn tự và các yếu tố văn bản)- Tiếp theo Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần Văn tự và các yếu tố Miêu tả, biểu cảm văn tự - HS nắm được: Vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự Thấy yếu tố miêu tả, biểu cảm thường xuất qua số dấu hiệu Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích các yếu tố văn - Làm các bài tập SGK Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: (13) - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS, ? Em hãy nêu vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? V Bài : * Bài mới: - GV khái quát ND buổi học trước dẫn dắt tìm hiểu tiếp * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò các yếu tố Miêu tả và biểu cảm văn tự II Vai trò các yếu tố Miêu tả và biểu cảm văn tự ( Tiếp theo) 4/ Dấu hiệu và các loại miêu tả, biểu cảm ? Yếu tố miêu tảvà biểu cảm thường thể qua dấu hiệu nào ? - Thảo luận, phát biểu - Trả lời GV chốt lại a/ Dấu hiệu * Miêu tả thường thể nhiện qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm từ láy tượng hình, tượng thanh; các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá * Yếu tố biểu cảm thường xuất qua câu cảm thán, câu hỏi tu từ b/ Các loại Miêu tả và biểu cảm: * Miêu tả - Miêu tả nhân vật + Miêu tả ngoại hình: gương mặt, dáng người, trang phục + Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc làm, lời nói + Miêu tả trạng thái tình cảm và giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với nét tính cách riêng - Miêu tả cảnh thiên nhiên - Miêu tả cảnh sinh hoạt Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật lên cụ thể sinh động * Biểu cảm: + Biểu cảm thông qua cảm xúc chính nhà văn nhân vật, việc đề cập đến VB + Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc các nhân vật - Biểu cảm: Thể thái độ, tình cảm nhà văn với nhân vật, việc kể - Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc chính nhà văn với nhân vật gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ các nhân vật Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc nhà văn thường lồng vào cảm xúc nhân vật “tôi” VD: VB “ Bài học đường đời đầu tiên” Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc nhà văn thường thể thông qua lời dẫn truyện VD: VB “ Sống chết mặc bay” 5/ Cách làm bài văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm Để viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực theo bước? Là bước nào? - GV chốt lại các ý chính bước cho HS nắm (14) ? Bố cục bài văn tự gồm phần? Là phần nào? - HS thảo luận trình bày nhận xét bổ sung - GV tổng kết * Thực theo bước + Xác định nhân vật, việc định kể + Lựa chọn ngôi kể: Thứ hay thứ ba + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn nào và kết thúc sao? + Viết thành đoạn với các yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm * Cần phải nắm vững bước thực viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bố cục bài văn: * Dàn ý bài văn tự gồm phần a, Mở bài : Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu truyện b, Thân bài : Kể lại diễn biến theo trình tự định (Câu truyện diễn đâu, nào? Với ai? Như nào?) - kể có thể xen miêu tả, biểu cảm c, Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ người * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: II Luyện tập: Bài tập 1:BT 1/33/SBT: - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích - GV hướng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu cần đạt: + Yếu tố tự sự: “Một hôm, tôi phàn nàn việc với Binh Tư… Nếu trúng, lão với tôi uống rượu” + Yếu tố biếu cảm: “Lão không hiếu tôi …ở cho vừa ý họ” “Hỡi Lão Hạc! … ngày thêm đáng buồn” + Các yếu tố TS và BC đoạn văn này đứng riêng + Trong đoạn văn trên không có yếu tố miêu tả Bài tập : Lập dµn ý bµi v¨n tù sù cã yÕu tè miªu t¶ biÓu c¶m cho đề văn sau: Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô buồn - GV nêu yêu cầu: Lập dàn bài nêu rõ các ý các phần Mở-Thân-kết bài? ? Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm thể các ý nào? - HS làm độc lập và trình bày - GV quan sát hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và tổng kết Lập dàn ý 1,Mở bài - Giới thiệu khuyết điểm gì với thầy cô giáo ( không học bài , giở sách ,thái độ không đúng mực ) -Khái quát suy nghĩ mình 2, Thân bài *Tập trung kể khuyết điểm : xảy đâu ? với thầy cô nào ? chuyện xảy nào ? ( mở đầu , diễn biến , kết ) Suy nghĩ cảm xúc em ? *Yếu tố miêu tả :hình ảnh cô , thái độ biểu em (15) *Yếu tố biểu cảm : thái độ thầy cô , day dứt em 2, Kết bài Suy nghĩ bài học qua việc đó Bài tập : Lập dµn ý bµi v¨n tù sù cã yÕu tè miªu t¶ biÓu c¶m cho đề văn sau: Kể việc khiến bố mẹ vui lòng - GV nêu yêu cầu: Lập dàn bài nêu rõ các ý các phần Mở-Thân-kết bài? ? Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm thể các ý nào? - HS làm độc lập và trình bày - GV quan sát hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và tổng kết Lập dàn ý 1, M bài -Giới thiệu việc làm cha mẹ vui lòng ( điểm cao , chăm em , giúp việc nhà ) -Khái quát suy nghĩ mình 2, Thân bài * Kể việc khiến cha mẹ vui lòng : -Sự việc xảy hoàn cảnh nào ? chuyện xảy nào ? Thái độ bố mẹ ? niềm vui em ? * Yếu tố miêu tả : hình ảnh thiên nhiên , hình ảnh bố mẹ , công việc mình *Biểu cảm : tâm trạng , thái độ bố mẹ , tâm trạng thân 3,Kết bài Suy nghĩ , bài học qua việc đó Bài tập : Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm (ở phần than bài - BT3) - HS làm độc lập và trình bày - GV quan sát hướng dẫn HS VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV giao bài tập nhà: Lập dàn ý cho đề văn sau: Nhân ngày 20 – 11, em đến thăm cô giáo, thầy giáo đã dạy mình hồi cấp Một Hãy kể lại gặp gỡ vui vẻ và đầy cảm động đó - Soạn phần: Ôn tập số tác phẩm Văn Học * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (16) Buổi: Tiết: 13,14,15 ÔN TẬP VĂN HỌC ( Một số tác phẩm Văn Học) Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần Văn: Các VB đã học - HS nắm được: Nội dung và nghệ thuật tiêu biểu văn : " Trong lòng mẹ" Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích ND và nghệ thuật - Tạo lập kỹ phân tích qua đọc hiểu vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS (17) V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà - GV cho HS đọc lại đề bài: * Đề bài: Lập dàn ý cho đề văn sau: Nhân ngày 20 – 11, em đến thăm cô giáo, thầy giáo đã dạy mình hồi cấp Một Hãy kể lại gặp gỡ vui vẻ và đầy cảm động đó - HS trình bày bài làm mình, HS nhận xét - GV nhận xét, Chữa bài: * Đáp án: Dàn ý: a) Mở bài: - Giới thiệu người cô - Giới thiệu gặp gỡ đầy càm động em với cô giáo vào ngày 20 – 11 b) Thân bài: * Trên đường đến nhà cô: - Quang cảnh trên đường: học sinh tấp nập lại, không khí ngày 20 – 11 tràn ngập khắp nơi … - Tâm trạng mình: vui vẻ trước cảnh tấp nập các cô cậu học trò trên đường để chúc mừng các thầy cô; hồi hộp mong muốn đến nhanh để gặp cô … * Khi vào tới sân nhà cô: - Tả quang cảnh nhà, sân, vườn,… Cảm xúc trước cảnh đó - Tả cô cô từ nhà đón Tam trạng, cảm xúc mình trước thay đổi hình dáng bên ngoài cô * nhà: - Kể chuyện cô và trò - Kể lại kỉ niệm thời quá khứ còn học lớp cô chủ nhiệm * Ra về: - Cô nhắc nhở, động viên, … - Tâm trạng mình chia tay người cô đáng kính… c) Kết bài: - ấn tượng gặp gỡ đầy cảm động … - Thầm hứa trước cô * Hoạt động 2: Ôn tập số tác phẩm văn học đã học: A/ Văn lòng mẹ: I Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng và hồi ký "Những ngày thơ ấu" Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng - GV yêu cầu HS giới thiệu hiểu biết mình tác giả ? - GV giới thiệu: Anh bình dị đến là lập dị áo quần ? Rách vá có đâu? Dễ xúc động, anh thường hay dễ khóc Trải đau nhiều nên thương cảm nhiều (Đào Cảng) - Nguyễn Đăng Mạnh: Văn Nguyên Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết….thống thiết mãnh liệt Giới thiệu khái quát “Những ngày thơ ấu” a)Thể loại: (18) - GV yêu cầu HS trình bày nào là hồi kí? Có đặc điểm gì? VB trên đã ghi lại điều gì tác giả? - Hồi ký là thể loại văn học mà ngời viết trung thành ghi lại gì đã diễn sống mình, tôn trọng thật - Đặc điểm hồi ký là không thể hư cấu vì tác phẩm không hay, tẻ nhạt gì diễn đời nhà văn không có gì đặc sắc Những ngày thơ ấu là tập hồi ký ghi lại gì đã diễn thời thơ ấu chính nhà văn Ta có thể cảm nhận đợc tất tình tiết, chi tiết câu chuyện có thật Có nớc mắt Nguyên Hồng thấm qua câu chữ b) Tóm tắt hồi ký:“Những ngày thơ ấu” - GV yêu cầu HS Tóm tắt? Chú bé Hồng – nhân vật chính – lớn lên gia đình sa sút Ngời cha sống u uất thầm lặng, chết nghèo túng, nghiện ngập Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu đơng đành chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc Sau chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng vì quá cùng quẫn đã phải bỏ kiếm ăn phơng xa Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn ghẻ lạnh, cay nghiệt ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lêu lổng, luôn thèm khát tình thơng yêu mà không có Từ cảnh ngộ và tâm đứa bé “côi cút cùng khổ”, tác phẩm còn cho thấy mặt lạnh lùng xã hội đồng tiền, cái xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nô-en mở rộng đón ngời giàu sang “khệnh khạng bệ vệ” và khép chặt trớc kẻ nghèo khổ “trơ trọi hèn hạ”; cái xã hội đám thị dân tiểu tư sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác, khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo ; cái xã hội đầy thành kiến cổ hủ bóp nghẹt quyền sống người phụ nữ… * Hoạt động 3: Ôn tập đạn trích: Trong lòng mẹ II/ Văn lòng mẹ: Đặc điểm nhân vật: GV ? Hãy trình bày đánh giá, nhận xét mình nhân vật bà cô? ? Vì bà cô đối xử với Bé Hồng vậy? ? Hình ảnh bà cô đại diện cho tầng lớp nào XH lúc giờ? a/ Bà cô: Thiếu lòng nhân ái độ lượng, hay có thành kiến dành cho chị dâu goá bụa trẻ trung Lí bà cô khinh mịêt ruồng rẫy mẹ Hồng: goá chồng, nợ nàn cùng túng, bỏ cái tha phương cầu thực'' Có chất lạnh lùng độc ác, thâm hiểm Là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mũ, ruột rà cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc giờ.(Dĩ nhiên, tính cách tàn nhẫn đó là sản phẩm định kiến phụ nữ xã hội cũ) ? Nêu hoàn cảnh Bé Hồng? ? Bé hồng có tình cảm nào đáng chân trọng? b/ Bé Hồng: Lên tuổi côi cha, người mẹ vì cùng túng quá phải tha phương cầu thực Cậu bé phải xa mẹ sống với họ hàng bên nội Nhưng cậu không yêu thương Cậu phải sống ghẻ lạnh và cay nghiệt người thân thích Xa mẹ cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp mẹ Càng nhận thâm độc người cô, Hồng càng đau đớn uất hận và càng dâng trào cảm xúc yêu thương mãnh liệt người mẹ bất hạnh mình Bố cục và mạch truyện: ? So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện VB Trong lòng mẹ và VB Tôi học? (19) - HS thảo luận, trao đổi, trình bày, nhận xét - GV tổng kết Giống : -Kể và tả theo trình tự thời gian dòng hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ -Tự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố miêu tả và biểu cảm Khác: -Văn Tôi học chuyện kể liền mạch khoảng thời gian ngắn không bị ngắt quảng buổi sáng đầu tiên đến trường học -Trong lòng mẹ câu chuyện không thật liền mạch, có chỗ gạch nối nhỏ ngắt quảng thời gian trước gặp 3/ Chất trữ tình tác phẩm * Chất trữ tình thể tình và nội dung tác phẩm: -Đó là hoàn cảnh đáng thương chú bé Hồng , đó là câu chuyện người mẹ âm thầm nhiều đắng cay, nhiều thành kiến cổ hủ, lác hậu, tàn ác đó là yêu thương và tin cậy chú bé Hồng dành cho mẹ -Chất trữ tình còn thể dòng cảm xúc phong phú chú bé Hồng Trong dòng cảm xúc đó người đọc bắt gặp niềm xót xa tủi nhục lòng căm giận sâu sắc liệt , tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt *Cách thể tác giả góp phần tạo nên chất hồi kí Đó là: -Sự kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả và biểu cảm -Các hình ảnh thể tâm trạng, các ss gây ấn tượnh, giàu sức biểu cảm -Lời văn nhiều mê say viết dòng chảy cảm xúc mơn man, dạt dào * Hoạt động 4: Luyện tập: III/ Luyện tập: Bài tập 1: Thế nào là hồi kí? Vì có thể xếp Tôi học và Những ngày thơ ấu là hồi kí tự truyện ? -Hồi kí là thể kí, đó người viết kể lại câu chuyện, điều mình đã chứng kiến đã trải qua -Tôi học và Những ngày thơ ấu làhồi kí tự truyện vì hai tác giả đã kể lại thời thơ ấu mình cách chân thực và xúc động Bài tập 2: Rất kịch nghĩa là nào? Chỉ rõ và phân tích biểu này đoạn trích -Rất kịch nghĩa là giống với người đóng kịch trên sân khấu, phải nhập vai, phải thuộc lời thoại Có nghĩa là giả dối -Bà cô có vẻ bề ngoài ngào không có ý định tốt đẹp gì với đứa cháu mà bắt đầu trò chơi tai ác độc địa với đứa cháu ruột nhỏ nhoi, côi cút, đáng thương mình Đó là hành động săm soi, độc địa, hành hạ nhục mạ đứa cháu ngây thơ cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm nó Người cô mang nặng tư tưởng cổ hủ phong kiến cho nên trở thành người lạnh lùng , vô cảm Bài tập 3: Tìm và phân tích so sánh hay đoạn trích? Nêu tác dụng So sánh 1: Giá cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì vụn nát thôi (20) Là câu văn biểu cảm dài , nhịp văn dồn dập với liên tiếp nhiều động từ mạnh - Thể ý nghĩa táo tợn , bất cần đầy phấn nộ trào sôi dông tố lòng cậu bé - Tâm trạng đau đớn, uất ức căm tức đến cùng - Càng căm giận bao nhiêu càng tin yêu, thương mẹ nhiêu - Đặc biệt tình yêu thương và niềm tin yêuvới mẹ đã khiến người hiếu thảo đã suy nghĩ sâu sắc -Chúng ta cảm thông với nỗi đau đớn xót xa, nỗi căm giận cùng bé Hồng đồng thời trân trọng lĩnh cứng cỏi, lòng mực yêu thương và tin tưởng mẹ Vẻ ngoài thì nhẫn nhục bên thì sôi sục niềm căm giận muốn gồng lên chống trả lại xúc phạm So sánh Nếu người quay lại là người khác khác gì cái ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm đã trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc - Bóng dáng người mẹ xuất trước cặp mắt trông đợi mỏi mòn đứa giống dòng suối suốt chảy bóng râm đã trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc - So sánh nhằm diễn tả nỗi khao khát gặp mẹ mãnh liệt và bậc Nỗi khao khát tình mẹ cháy sôi tâm hồn non nớt đứa trẻ mồ côi Cũng người hành kia, đó không phải là mẹ thì đứa tội nghiệp sẻ gục ngã, quị xuống kiệt sức nỗi khát thèm, tuyệt vọng đến cùng - Cái hay và hấp dẫn hình ảnh so sánh là giả thiết tác giả tự đặt nhằm cực tả nỗi xúc động tâm trạng tình cụ thể Đây là so sánh giả định, độc đáo, lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng cùng đến tuyệt vọng cùng VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV giao bài tập nhà: + Tóm tắt văn + Lập dàn ý cho đề: Phân tích diễn biến tâm trạng Bé Hồng? - Soạn phần: Ôn tập số tác phẩm Văn Học ( tiếp theo) + Tìm hiểu và ôn lại văn Tức nước bờ và Lão Hạc * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (21) Buổi: Tiết: 16,17,18 ÔN TẬP VĂN HỌC ( Một số tác phẩm Văn Học) -Tiếp theo- Ngày soạn: 24/10/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần Văn: Các VB đã học - HS nắm được: Nội dung và nghệ thuật tiêu biểu văn : " văn Tức nước bờ " Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích ND và nghệ thuật - Tạo lập kỹ phân tích qua đọc hiểu vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: (22) * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà - GV cho HS Tóm tắt:VB Lão Hạc + Tóm tắt văn + Lập dàn ý cho đề: Phân tích diễn biến tâm trạng Bé Hồng? Gợi ý trả lời: * Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích và Khái quát tâm trạng bé hồng b Thân bài: * Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lòng Nhưng bà cô cố ý muốn lăng nục mẹ cách tàn nhẫn trắng trợn Hồng đã không kìm nén nỗi đau đớn, uất ức: “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc không tiếng” Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lòng càng bừng lên dội * Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất công đã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc liệt nhiêu: “Giá cổ tục là vật thôi” * Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổ thiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Noen em lang thang trên phố cô đơn và đau khổ vì nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực Nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm * Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà cô đã chìm đi, còn cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ c Kết bài: - Khẳng định lại tâm trạng Bé Hồng - Cảm nghĩ em nhân vật bé hồng Liên hệ thực tế * Hoạt động 2: Ôn tập số tác phẩm văn học đã học: II/ Văn bản: tức nước vỡ bờ: (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) 1/ Tóm tắt : Tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích tức nước vỡ bờ: - GV yêu cầu HS tóm tắt văn - HS tóm tắt trước lớp, nhận xét đánh giá 2/ Giới thiệu “Tắt đèn” - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết em nội dung tác phẩm mà em biết? - HS trao đổi trình bày bổ sung? - GV tổng kết, giới thiệu: a/ Về nội dung tư tưởng * “Tắt đèn” là tác phẩm giàu giá trị thực: Tố cáo và lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp đã bần cùng hóa nhân dân “Tắt đèn” là tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến * “Tắt đèn” giầu giá trị nhân đạo (23) - Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình xóm nghĩa làng người cùng khổ, số phận người phụ nữ, em bé, người cùng đinh tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhối và đau lòng - “Tắt đèn” đã xây dựng nhân vật chị Dậu, hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo, giầu tình thương, nhẫn nhục và dũng cảm chống cường hào, áp Chị Dậu là thân người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, vừa - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết em nghệ thuật tác phẩm mà em biết? - HS trao đổi trình bày bổ sung? - GV tổng kết, giới thiệu: b Về nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, tập trung Cái tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề Nhân vật chị Dậu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm - Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn - Khắc hoạ thành công nhân vật: các hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ từ miêu tả đến tự sự, đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn đậm đà => Tóm lại, đúng Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt đèn” là thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, áng văn có thể gọi là kiệt tác 3/ Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? Vì lại đặt tiêu đề là tức nước bờ có ý nghĩa gì? Hãy lí giải? a Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ và người nhà lí trưởng - Thể đúng tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, có thể xác định nhân vật trung tâm đoạn trích này là chị Dậu ? Nêu bố cục văn bản? có việc chính? b Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay không”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ và người nhà Lý trưởng Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? vì em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ và người nhà lí trưởng Vì đó tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cùng cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng c Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ và người nhà lí trưởng ? Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngòi bút thực NTT đã khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình nào? Hãy chi tiết đó? ? Và nhận xét ngòi bút và tư tưởng tác giả muốn phản ánh? (24) + Vừa vào nhà, cai lệ đã oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu là “thằng kia”, “mày” và xưng “ông”, “cha mày” “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng thôi à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật cái thừng tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngòi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết nào để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh này Nhà văn đã kết hợp các chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật Từ đó ta thấy tên cai lệ đã bộc lộ tính cách hống hách, thô bạo, không còn nhân tính Từ hình ảnh tên cai lệ này, ta thấy chất xã hội thực dân phong kiến là xã hội đầy rẫy bất công tàn ác, xã hội có thể gieo hoạ xuống người dân lương thiện bất kì lúc nào, xã hội tồn trên sỏ các lí lẽ và hành động bạo ngược d.Chị Dậu: Hình ảnh đẹp đẽ người nông dân lao động nghèo khổ ? Qua đoạn trích Hình ảnh chị Dậu lên là người phụ nữ ntn? Tìm chi tiết để chứng minh? - HS trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét * Trước hết là lòng người vợ người chồng đau ốm diễn tả chân thật và xúc động từ lời nói đến hành động - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hoàn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà không lo đủ tiền sưu Còn anh Dậu thì bị tra tấn, đánh đập và bị ném nhà cái xác rũ rượi… => Trước hoàn cảnh khốn khó, chị Dậu đã chịu đựng dẻo dai, không gục ngã trước hoàn cảnh - Trong nguy biến chị đã tìm cách cứu chữa cho chồng: "Cháo chín, … ngon miệng không" => Đó là cử yêu thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng * Theo dõi nhân vật chị Dậu phần thứ hai văn “tức nước vỡ bờ”, ta thấy chị Dậu là người phụ nữ cứng cỏi đã dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng ? Tìm chi tiết và chứng minh nhẫn nhục và chống cự chị Dậu? - Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: + Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất” => Cách cư xử và xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng (“Xám mặt”tức là chị đã tức giận, bất bình trước vô lương tâm lũ tay sai Mặc dù vậy, lời nói chị nhũn nhặn: "Cháu van ông…") - Chị Dậu đã kiên cự lại Sự cự lại chị Dậu có quá trình gồm hai bước + Thoạt đầu, chị cự lại lí lẽ : “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” -> Lời nói đanh thép lời cảnh cáo (25) + Đến tên cai lệ tát vào mặt chị cái đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị đã đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: Chị Dậu nghiến hai hàm “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”.=> Hành động mạnh mẽ ? Viết thay đổi vai giao tiếp chị dậu? thể điều gì? - HS lên viết Cháu -Ông => Tôi - Ông => Bà - Mày Thay đổi vai giao tiếp thể tăng dần thái độ chị dậu dẫn đến hành động * Hoạt động 3: Luyện tập: III/ Luyện tập: Bài tập 1: Câu hỏi: Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu đoạn Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? Gợi ý: với lời nói và hành động - Tư kết hợp miêu tả và biểu cảm - Từ nhũn nhặn, tha thiết van xin đến cứng cỏi thách thức, liệt - Dùng phép tương phản tính cách chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng => Tác dụng:tạo nhân vật chị Dậu giống thật, chân thực, sinh động, có sức truyền cảm Tính cách chị Dậu lên quán với diễn biến tâm lí thật sinh động Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, giầu tình yêu thương, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng hoàn toàn không yếu đuối, biết sợ hãi mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng Bài tập Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “Với tác phẩm Tắt đèn, NTT đã xui người nông dân loạn Nên hiểu nào nhận định này? Gợi ý: - Chế độ phong kiến còn áp bức, bóc lột tàn bạo không còn chỗ cho người lương thiện chị Dậu sống - Những người nông dân chị Dậu muốn sống được, không có cách nào khác phải vùng lên đấu tranh chống áp bóc lột - Đó là nhận xét chính xác Bài tập có thể nhận thái độ nào nhà văn NTT thực trạng xã hội và phẩm chất người nông dân xã hội cũ? Gợi ý: - Lên án xã hội thống trị áp vô nhân đạo - Cảm thông với sống cùng khổ người nông dân nghèo - Cổ vũ tinh thần phản kháng họ - Lòng tin vào phẩm chất tốt đẹp họ VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV giao bài tập nhà: Hãy tưởng tượng : em nhập vai chị Dậu kể lại chuyện đánh tên Cai lệ ? - Soạn phần: Ôn tập số tác phẩm Văn Học ( tiếp theo) + Tìm hiểu và ôn lại văn bản: Lão Hạc * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: (26) ===============* *=============== Buổi: Tiết: 19,20,21 ÔN TẬP VĂN HỌC -Tiếp theo( Văn bản: LÃO HẠC) Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần Văn: Lão Hạc đã học - HS nắm được: Nội dung và nghệ thuật tiêu biểu văn Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện, phân tích ND và nghệ thuật - Tạo lập kỹ phân tích qua đọc hiểu vận dụng bài làm văn Thái độ: - Giáo dục đạo đức lối sống thật thà chất phác, nhân hậu qua VB - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà (27) GV Yêu cầu HS đọc lại đề bài Hãy tưởng tượng : em nhập vai chị Dậu kể lại chuyện đánh tên Cai lệ ? - HS nêu đề và dàn bài đã làm nhà, HS nhận xét - GV chữa bài và đưa dàn bài * Gợi ý: Xế trưa hôm ấy, lí trưởng làng Đông Xá bắt tôi giải đình Chúng bắt tôi khai chuyện chống đối chính quyền, để lập cung giải huyện Có đủ mặt quan viên có lí cựu Nhiều người dân kéo đến, đứng lố nhố phía ngoài đình - Thị Đào, mày dám đánh người nhà quan! Tội mày to Tù mọt gông! Mày hãy kể lại việc làm ngỗ ngược mày, để làng lập cung - Lí đương vừa nói vừa đập tay xuống chiếu Mấy tên tay chân chạy lăng xăng Tôi chẳng sợ - Các ông nên hỏi hai thằng khốn nạn chứ! Nhưng các ông muốn lập cung gì? Ừ thì tôi nói Chồng tôi bị ông lí đánh trói thập tử sinh Sợ xảy án mạng, ông lí đã sai tay chân gánh chồng tôi nhà trả cho mẹ tôi Mẹ tôi, bà hàng xóm chạy chữa mãi, chồng tôi hoàn hồn - Thị Đào, mày dài dòng lắm! Nói vào việc! – Lí đương ngắt lời tôi và nạt giọng lè nhè - “Trời đánh còn tránh miếng ăn”, có phải không nào? Chồng tôi vừa kề miệng vào bát cháo thì tên cai lệ xồng xộc kéo tới, thét trói Chồng tôi chết ngất lăn đùng ra! Tôi van xin Tôi đâu phải là kẻ quá quắt Nhưng lá đứa bất nhân đã chửi tôi tệ Hắn gào lên: “Tha này! Tha này!” Hắn bịch vào ngực tôi bịch Hắn sấn đến trói chồng tôi Phải cứu chồng tôi Tôi nghiêm sắc mặt, nói với hắn: “chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ!” Sự đời mềm nắn, rắn buông! Ai ngờ, lấn tới áp chế Hắn tát đánh bốp vào mặt tôi Hắn chó dại lồng lên, nhảy vào trói chồng tôi Máu người tôi sôi lên Tôi nghiến hai hàm Tôi tay vào mặt hắn: “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”Tôi còn sợ gì Cái đồ nghiện oặt ấy, tôi coi rơm rác Tôi túm lấy cổ hắn, tôi ấn dúi ngã chỏng quèo trên mặt đất Còn cái thằng hầu cận ông lí, không tự biết thân lại còn giơ gậy đánh tôi Hắn bị tôi túm tóc, lẳng cho cái ngã nhào thềm Hai thằng khốn nạn lồm ngồm bò dậy, chạy đình Chúng đã bỏ lại nhà tôi roi song, tay thước, dây thừng… Đáng lẽ tôi phải đánh cho hai tên trận nhừ tử Nhưng đánh chó còn ngó đến chúa nhà Tôi nể ông Lí đấy! Xung quanh đình có tiếng cười rúc rích Lí Cựu ngồi trên chiếu, xoay mình vuốt râu, tủm tỉm cười Lí đương cất tiếng: “con thị Đào này ghê gớm lắm! Bướng bỉnh lắm! Phải giải lên quan phủ để trừng trị! * Hoạt động 2: Ôn tập Văn bản: Lão Hạc: II/ Văn bản: Lão Hạc Giới thiệu đời và nghiệp Nam Cao: - GV Yêu cầu HS giới thiệu đời và nghiệp Nam Cao (dựa vào phần chú thích cuối văn Lão Hạc SGK ngữ văn 8) - HS giới thiệu, nhận xét bổ sung - GV khái quát: - Nam Cao là bút danh Trần Hữu Trí Ông sinh năm 1915 làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (28) - Trước năm 1945, ông dạy học tư và viết văn Ông là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ - Sau cách mạng tháng Tám, ông chân thành, tận tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến : làm phóng viên mặt trận, làm công tác văn nghệ chiến khu Việt Bắc Cuối năm 1951, ông công tác vào vùng sau lưng địch, hi sinh tư nhà văn- chiến sĩ - Nam Cao nhà nước truy tặng « Giải thưởng Hồ Chí Minh » văn học nghệ thuật (năm 1996) - Nam Cao là tác giả tiểu thuyết « Sống mòn » và khoảng 60 truyện ngắn tiêu biểu là các truyện « Chí Phèo », « Lão Hạc », « Mua nhà », « Đời thừa », « Đôi mắt » - Nam Cao có tài kể chuyện, khắc họa nhân vật độc thoại với bao trang đời éo le, đầy bi kịch Người nông dân nghèo, người trí thức nghèo là hai đề tài in đậm truyện Nam Cao Tác phẩm Nam Cao biểu « chủ nghĩa nhân đạo thống thiết » (Nguyễn Đăng Mạnh) 2.Giới thiệu vắn tắt giá trị truyện ngắn « Lão Hạc »: - GV Yêu cầu HS: Giới thiệu vắn tắt giá trị truyện ngắn Lão Hạc Dựa vào phần ghi nhớ tác phẩm này sgk Ngữ văn để nêu lên số ý chính nội dung và nghệ thuật - HS giới thiệu, nhận xét bổ sung - GV khái quát: - Viết đề tài người nông dân trước cách mạng, « Lão Hạc » - Là truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943 - Truyện đã thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng họ - Đồng thời, truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân và tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể truyện 3/ Giá trị nội dung: a.Tình cảnh cùng khổ và số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám ? Tình cảnh khổ cực bi đát lão Hạc thể qua mặt nào? Điều đó cho thấy ND gì tác giả phản ánh qua nhân vật? - HS trao đổi thảo luận trình bày, nhận xét bổ sung * Tình cảnh khổ cực bi đát lão Hạc thể qua bốn mặt cụ thể VB: - đời lão Hạc bị vây bủa nghèo đói ? Tìm chi tiết dể chứng minh? + Không có ruộng cầy, toàn gia tài lão là chó và mảnh vườn + Mảnh vườn có là vợ lão cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi để năm mươi đồng bạc tậu -> Đó là mảnh vườn còm cõi, hoa màu nó đủ để lão « bòn mót » Cho nên lão phải làm thuê làm mướn, đem sức mình đổi lấy miếng ăn => Đó là tất đời lão đã khiến lão thấm thía cái kiếp nghèo tủi nhục mình, mà có lần lão đã chua xót lên : « nó nhỉnh cái kiếp chó » - Mất con: (29) ? Vì lại nói láo Hạc con? Chi tiết nào cho thấy điều đó? + Chính cái nghèo đã kiến cho lão Hạc trở thành người cha phải bó tay trước hạnh phúc không thành người trai độc + Cái nghèo không cho lão dựng vợ cho để trọn cái đạo làm cha Anh trai vì không đủ tiền cưới vợ đã phẫn bỏ đồn điền cao su tận Nam Kì biền biệt 5,6 năm chưa Thế là cái nghèo lại cướp nốt đứa trai lão - Bán chó : ? Cậu vàng- chó có ý nghĩa với lão Hạc nào? ? Sau bãn chó Lão hạc có tâm trạng sao? Tìm chi tiết thể tâm trạng ấy? ? Qua đó nói lên điều gì? + Chỉ có chó là bầu bạn sớm tối, chó thành « cậu Vàng », thành người nhà lão + Con chó là kỉ vật thiêng liêng, là tài sản đứa trai => Cho nên, có bao nhiêu niềm thương, nỗi nhớ chất chứa lòng, lão dồn hết vào chó Lão yêu quý «cậu vàng » + Cảnh đói nghèo khốn quẫn đã buộc lão phải chia tay với nó.Bán chó là bán niềm vui, niềm an ủi cuối cùng lão => Lão cảm thấy mình là kẻ « tệ », đã già mà còn đánh lừa chó » Kể lại chuyện bán chó với ông giáo mà « Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt ầng ậc nước » Lão tự nhận là kẻ bất nhân, là tên lừa đảo chó vốn tin yêu mình Có lẽ đây là giây phút đau đớn đời lão, khiến cho « mặt lão đột nhiên co rúm lại……Lão hu hu khóc » => Cuộc đời lão Hạc là dòng nước mắt chảy dài nỗi đau bất lực - Cái chết: ? Vì Lão Hạc lựa chọn cái chết ấy? ?Đó là cái chết nào? ?Qua cái chết đó tác tác giả muốn nói chúng ta điều gì? + Lão lựa chọn cái chết là vì đứa trai suy cho cùng thì chính tình cảnh khốn quẫn, đói khổ đã đẩy lão đến bước đường cùng phải chết + Đó là cái là dội và vô cùng bi thảm : « Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết => Như vậy, Cuộc sống cùng khốn và cái chết bi thương lão Hạc đã nói lên thấm thía số phận thê thảm người nông dân lao động xã hội tăm tối đương thời Không là nỗi đau, cái chết còn là lời tố cáo sâu sắc và mạnh mẽ cái chế độ tàn ác, bất nhân đã gây nên cảnh đời thê thảm lão Hạc b Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao lão Hạc - ? Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách Lão Hạc thể phương diện nào? - HS thảo luận phân tích trình bày, nhận xét, bổ sung * Lão Hạc, người chất phác, hiền lành và nhân hậu vô cùng * Cái tình lão « cậu Vàng » thật là có, đặc biệt và Nam Cao đã ghi lại tỏng dòng chữ xúc động * Tấm lòng người cha lão Hạc anh trai thực cảm động, làm nên tâm chính nhân vật và mạch truyện chủ yếu tác phẩm + Nó liên quan đến cái tình lão cậu vàng, đến việc lão gửi gắm nhờ gửi ông giáo, và giải thích rõ cái chết thảm khốc lão cuối truyện Đó là lòng (30) người cha thương con, suốt đời lo lắng cho và sẵn sàng hi sinh tất cả- kể tính mạng – cho đứa thân yêu mình + Nhưng cái chết là đỉnh cao đức hy sinh, lòng vị tha-mà đây chính là tình thương yêu sâu sắc lão Hạc đứa trai * Lão Hạc là nông dân nghèo khổ mà sạch, giầu lòng tự trọng - Lão Hạc đã tìm đến cái chết mặc dù tay còn chục bạc (không kể còn mảnh vườn đáng giá mà không ít kẻ nhòm ngó) - Bất đắc dĩ phải bán chó - Ba sào vườn gửi lại nguyên vẹn cho trai lời nguyền đinh ninh : « Cái vườn là ta ( ) mẹ nó tậu thì nó hưởng » Trước chết, lão gửi lại ông giáo mảnh vườn cho con, và gửi lại 30 đồng hàng xóm Lão thà nhịn đói không tiêu xu nào vào món tiền mà lão cậy ông giáo cầm giúp đó - Với lòng tự trọng cao độ và nhân cách sạch, lão Hạc không muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ cái xác già mình, đã gửi lại ông giáo toàn số tiền dành dụm nhịn ăn, nhịn tiêu lão, để nhờ ông giáo đưa nói với bà hàng xóm lo giúp cho lão lão chết c Nhân vật «Tôi »- người kể chuyện : ? Nhân vật "Tôi"là ai? ? Nhận vật Ông Giáo là người nào? (cũng chính là tác giả, không nên đồng hoàn toàn với nhân vật nguyên mẫu) - Bên cạnh nhân vật lão Hạc là ông giáo, nhân vật để lai bao ấn tượng chúng ta người trí thức nghèo xã hội cũ - Ông giáo là trí thức có trái tim nhân hậu đáng quý Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy lão Hạc - Ông giáo nghèo mà đức độ Trước ăn bả chó, lão Hạc đã gửi ông giáo 30 đồng để phòng chết « gọi là lão có tí chút », gửi lại ông giáo ba sào vườn cho đứa trai Tình tiết nói lên lão Hạc tin ông giáo Ông giáo là người để lão Hạc « chọn mặt gửi vàng » 4/ Giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện ? Em hãy nghệ thuật đặc sắc văn bản? - Xây dựng nhân vật : + Không miêu tả thật kĩ ngoại hình, không có nhiều hành động, song tập trung soi sáng từ bên + Tác giả đã sâu vào tâm tư, lo tính lão Hạc chung quanh việc bán « cậu Vàng » và việc lặng lẽ chuẩn bị cho cái chết, chính từ đó mà số phận đau thương, tính cách độc đáo nhân vật thật rõ nét - Cách dựng truyện, bút pháp trần thuật linh hoạt, mẻ Cách dẫn chuyện thoải mái, tự nhiên, có vẻ lỏng lẻo song kì thật thật chặt chẽ, tập trung, khắc hoạ nhân vật và thể chủ đề - Truyện mực chân thực, đồng thời thấm đượm cảm xúc trữ tình + Qua nhân vật « Tôi », người kể chuyện, tác giả đã biểu lộ tự nhiên cảm xúc, suy nghĩ mình + Chất trữ tình thể giọng kể, câu cảm thán + Và thể rõ là đoạn văn trữ tình ngoại đề đậm màu sắc triết lý : « Chao ôi ! Đối với người quanh ta » VI Cũng cố – dặn dò: (31) - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Lập dàn ý cho đề văn phân tích nhân vật Lão Hạc ? - Soạn phần: Ôn tập văn thuyết minh * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: Tiết: 22,23,24 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( văn thuyết minh) Ngày soạn: 08/11/2013 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức tập làm văn: Thuyết minh - HS nắm được: vấn đề chung VB thuyết minh; các vb cụ thể VB thuyết minh Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện VB thuyết minh - Tạo lập kỹ phân tích qua đọc hiểu vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS lên chưa bài, nhận xét, bổ sung GV tổng kết Lập dàn ý cho đề văn phân tích nhân vật Lão Hạc ? * Gợi ý: Dàn bài: - Mở bài (32) - Nam Cao là nhà văn nhân đạo Ông đã để lại trang viết tâm huyết người nông dân trước cách mạng tháng Tám - Truyện ngắn « Lão Hạc » không miêu tả xúc động tình cảnh khốn cùng và số phận bi đát người nông dân mà còn là câu chuyện xúc động nhân cách cao quý - Cũng bao cố nông cùng khổ khác, Lão Hạc là lão nông nghèo khổ bất hạnh lại người có trái tim nhân hậu, lương thiện và có tâm hồn, nhân cách cao 2-Thân bài a Lão Hạc là lão nông nghèo khổ, bất hạnh - Vợ sớm, thân mình gà trống nuôi - Sống nghề cầy thuê, cuốc mướn - Đứa trai vì nghèo mà phẫn chí bỏ - Sống cô đơn, tội nghiệp, già cả, ốm đau - Nghèo đói, sức cùng, lực kiệt-> Tìm đến cái chết để giải thoát - Cái chết dội, đau đớn, khổ sở, vật vã => Cuộc đời lão Hạc là số phận người nông dân bị đẩy đến bước đường cùng không lối thoát Cái chết lão Hạc là lời tố cáo, lên án xã hội thối nát => Giá trị thực sâu sắc b Là người sống nhân hậu - Đối với người : Sống tốt, chân thành - Đối với chó + Quý nó quá mức + Chăm sóc nó tỉ mỉ + Đau xót phải bán nó - Đối với trai + Nỗi đau bất lực người cha vì nghèo mà không lo hạnh phúc cho + Khi đi, tuyệt vọng, đau khổ con, luôn mong + Chọn cách sống cho con, vì con, luôn để dành tiền cho + Tìm đến cái chết để giữ tài sản cho c Là người lương thiện và giầu lòng tự trọng - Thà nhịn đói không tiêu vào tiền - Kiên từ chối giúp đỡ người khác, kể giúp đỡ ông giáo, người thân tình với ông - Không muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ cái xác già mình ( gửi ông giáo tiền lo ma chay cho mình) - Chọn cái chết để giữ trọn phẩm giá 3- Kết luận - Hình ảnh lão Hạc gây ấn tượng đậm nét và ám ảnh vương vấn không dứt lòng người đọc - Cuộc đời lão Hạc là dòng nước mắt chảy dài nỗi đau triền miên, bất tận - Bên cái vẻ bề ngoài gần lẩm cẩm, gàn dở là nhân cách vô cùng cao quý - Người đọc xót xa trước cái chết lão Hạc bao nhiêu thì càng trân trọng và vững tin nhân cách nhiêu * Hoạt động 2: Ôn tập Văn thuyết minh: (33) II/ Văn thuyết minh: Tìm hiểu chung văn thuyết minh: - ? Thuyết minh là gì? VB thuyết minh đời sống hàng này không? -? Nhằm mục đích gì? Chủ yếu phương pháp nào ?Cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung a.Thuyết minh là gì? - Thuyết minh nghĩa là nói rõ, giải thích, giới thiệu - Thuyết minh còn có nghĩa là hướng dẫn cách dùng b Mục đích và phương thức: - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích VD: -Giới thiệu nhân vật lịch sử - Giới thiệu miền quê, vùng địa lý - Giới thiệu đặc sản, món ăn - Giới thiệu vị thuốc - Giới thiệu loài hoa, loài chim, loài thú… c Tính chất văn thuyết minh ? VB thuyết minh có tính chất nào? Sử dụng ngôn ngữ nào? ? Kể VB thuyết minh đã học? - Một văn thuyết minh hay có giá trị là văn trình bầy rõ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng, là loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người - Ngôn ngữ diễn đạt văn thuyết minh phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng và sinh động Cách viết màu mè, dài dòng gây cho người nghi ngờ, khó chịu, cần tránh * Ví dụ : Các văn đã học văn thuyết ninh: Gợi ý: hai văn đã học văn thuyết minh - Văn 1: Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Văn 2: Ôn dịch thuốc lá 2/ Bài tập: * Bài 1:Thông tin ngày trái đất năm 2000 là loại văn gì? Nội dung thuyết minh văn thể chỗ nào? tác dụng nó? Gợi ý: - Nếu nói toàn bài thì bài văn là bài nghị luận đã dùng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lông làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao lưu ý hs sử dụng yếu tố thuyết minh văn nghị luận - Nói tác hại bao bì ni lông + Tác dụng nhằm cung cấp cho người đọc tác hại việc sử dụng bai bì ni lông Vì bao bì ni lông có chứa chất hoá học khó phân huỷ, độc hại. > để người đọc thấy tác hại nó * Bài 2:Đọc các đoạn văn thuyết minh sau Cho biết người viết đã phải huy động kiến thức gì và sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Dơi là động vật ngủ đông Vì ta thường bắt gặp chúng vào mùa hè “Nhà” dơi là nơi tối ẩm vách đá, hang động, đặc biệt là (34) thân cây lớn đã chết Ở nơi có dân cư, dơi thường trú trên mái nhà, vách tường ẩm và không có ánh sáng…” (Theo Thanh Huyền- Báo hoạ mi) 2.Hiện nay, người Mĩ, có người độ tuổi 65 cao Tới năm 2005, số đó là người Nhóm người độ tuổi 75 trở lên ngày càng đông Điều đó, chứng tỏ: người Mĩ ngày càng sống lâu hơn, có tuổi thọ cao (Theo 365 lời khuyên sức khoẻ) * Gợi ý: Kiến thức sinh học Kiến thức sức khoẻ đời sống * Bài 3: VB sau đây có phải là VB thuyết minh không?Đặt tiêu đề cho VB này? “ nước ta, tiền giấy phát hành lần đầu tiên thời nhà Hồ 1400 – 1407 tồn thời gian ngắn Sau Pháp xâm lược, ngân hàng Đông Dương1875 và tiền giấy bắt đầu phát hành Nam Kì và Hải Phòng vào năm 1891 – 1892 Ngày 31/1/ 1945, nước VNDCCH đời, chính phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN Tờ giấy bạc đầu tiên đời ngày 30/4/1946 từ đó đến nay, nước ta trải qua lần đổi tiền 1958 và 1985 và lần thống tiền tệ hai miền theo loại tiền 1978 => VB thuyết minh => Tiêu đề: tiền giấy VN Bài Em hãy viết đoạn văn thuyết minh, giới thiệu đồ vật mà em thích? - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Lập dàn ý nói cho đề bài sau: Thuyết minh vật nuôi mà em yêu thích - Soạn phần: Ôn tập văn thuyết minh ( Tiếp Theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (35) Buổi: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy: ( văn thuyết minh) lớp8 -Tiếp Theo I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức tập làm văn: Thuyết minh - HS nắm được: các phương pháp VB thuyết minh; các dạng đề cụ thể VB thuyết minh Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện VB thuyết minh, các dạng đề Vb thuyết minh - Tạo lập kỹ lập dàn ý cho đề văn cụ thể vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS lên chưa bài, nhận xét, bổ sung GV tổng kết Lập dàn ý nói cho đề bài sau: Thuyết minh vật nuôi mà em yêu thích - GV chữa bài: ( Ví dụ vật thông dụng GĐ ) * Dàn ý nói thuyết minh mèo: Tiết: 25,26,27 (36) Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác lông dày mượt mà Bộ lông có thể màu đen trắng (mèo khoang), có thể màu tro (mèo mướp) và có là ba màu khác nhua (mèo tam thể) Mèo nhà em có ria mép dài, trắng cước, nói chính là trợ thủ giúp mèo bắt chuột đêm Khi người ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động Ngoài ria nhạy bén, tai và mũi mèo góp phần quan trọng, đặc biệt là tai mèo nghe cử động chuột Mèo chuyển động nhẹ nhàng; sinh con, nuôi khéo Nó thể rõ nét tình mẫu tử Em thích mèo nhà em Tên nó chính là “Miu” * Dàn ý thuyết minh chó : Chó là loài động vật có ích cho đời sống người, còn gọi là « linh cẩu » Chó là loài động vật trung thành, dễ gần và là bạn người Chó có nhiều loại, nhiều giống khác Đặc điểm chung chúng : - Là loại động vật có bốn chân, bàn chân có móng vuốt sắc, hoạt động (đi lại) thì cụp vào - Não chó phát triển, tai và mắt tinh vào ban đêm, có khả đánh tài - Chúng thường nặng từ 15- 20 kg, tuổi thọ trung bình từ 16- 18 năm - Hiện chó làm nhiều việc giúp người trinh thám, cứu hộ… Em yêu chó mà nhà em nuôi, em gọi nó là Lu - GV Từ bài tập nhà chúng ta có thể rút Dàn bài thuyết minh chung vật? - HS trao đổi trình bày, bổ sung - GV tổng kết * Dàn ý thuyết minh vật: -MB: Giới thiệu đối tượng vật mình cần thuyết minh -TB:Lần lượt giới th thiệu các ý chính và pp thuyết minh: + Đặc điểm, hình dáng + Phân loại + Tác dụng - ý nghĩa gia đình (với em ntn?) + Những kỉ niệm gắn bó với em -KB:Nêu suy nghĩ thân đối tượng thuyết minh * Hoạt động 2: Ôn tập Văn thuyết minh: II/ Văn thuyết minh: Tìm hiểu chung văn thuyết minh: ( tiếp theo) ? Hãy nêu yêu cầu và các phương pháp TM đã học? Cho ví dụ?- HS thực Yêu cầu và phương pháp thuyết minh a Yêu cầu: - Trước hết phải hiểu rõ yêu cầu bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh - Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đối tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bầy các biểu không phải tiêu biểu, không quan trọng (37) - Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Cần chú ý thời gian thuyết minh, đối tượng đọc, nghe bài thuyết minh mình b Phương pháp Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh : + Nêu định nghĩa, + Mô tả vật, việc, + Nêu ví dụ, + Liệt kê, + So sánh, + Đối chiếu phân tích, phân loại, + Dùng số liệu * Phương pháp định nghĩa,giải thích: -Vị trí: Phần lớn đầu bài,đầu đoạn văn, nó thường giữ vai trò giới thiệu -Quy vật định nghĩa vào loại nó, và đặc điểm,công dụng riêng, định nghĩa ta thường sử dụng đến hệ từ “là” VD: Sách là đồ dùng học tập thiết yếu học sinh * Phương pháp liệt kê: Liệt kê cách các đặc điểm,tính chất vật, tượng theo trình tự hợp lí nào đó Vai trò:Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện,ấn tượng nội dung thuyết minh * Phương pháp nêu ví dụ: Là nêu ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh * Phương pháp dùng số liệu: Là phương pháp dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy các tri thức cung cấp.Phương pháp nêu số liệu giúp người đọc tin tưởng vào vấn đề thuyết minh,khẳng định người viết không suy diễn * Phương pháp so sánh: So sánh hai đối tượng cùng loại khác loại nhằm làm bật các đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh * Phương pháp phân loại,phân tích -Nghĩa là ta chia đối tượng thuyết minh mặt,từng khía cạnh,từng phận,từng vấn đề dể thuyết minh -Tác dụng: Giúp người đọc hiểu mặt đối tượng cách có hệ thống,có sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện 3/ Cách làm bài văn thuyết minh: - Nêu các bước làm bài văn thuyết minh? * Phải tìm hiểu đề bài, nhằm xác định đối tượng thuyết minh * Tiếp theo, người làm bài phải tìm các tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh (có thể đến tận nơi quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác, ghi chép lại) tìm đọc sách báo các kiến thức tin cậy đối tượng thuyết minh * Tiếp theo nữa, sau có kiến thức rồi, cần tìm hướng trình bày theo trình tự thích hợp với đối tượng cần thuyết minh, cho người đọc dễ hiểu VD1: Nếu thuyết minh xe đạp có thể từ phận quan trọng, đến không quan trọng, đến tác dụng xe đạp với người sử dụng… (38) VD 2: Nếu thuyết minh nón lá Việt Nam cần theo trình tự từ nguồn gốc, cách làm nón, các kiểu dáng nón, tác dụng người sử dụng… * Khi làm văn thuyết minh, chú ý sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng ? Nêu cách viết đoạn văn thuyết minh? (Cần chú ý điều gì?Theo thứ tự nào?) * Cách viết đoạn văn văn thuyết minh - Khi làm văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Khi viết đoạn văn, tránh lẫn ý đoạn văn khác vào - Viết đoạn văn, nên tuân theo thứ tự, cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần…) theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước, sau hay thứ tự chính phụ : cái chính nói trước, cái phụ nói sau ? Nêu cách làm bài thuyết minh thứ đồ dùng? ?Bố cục bài văn thuyêt minh thường gồm phần? Nội dung phần? * Cách làm bài văn: Thuyết minh thứ đồ dùng -Muốn làm bài văn thuyết minh đồ dùng,trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kĩ cấu tạo,tính năng, tác dụng,cơ chế hoạt động đồ dùng đó -Khi trình bày,cần giới thiệu phận tạo thành, nói rõ tác dụng và cách sử dụng, bảo quản nó,sao cho người đọc hiểu Bố cục: Ba phần: -MB: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh -TB:Lần lượt giới th thiệu các ý chính và pp thuyết minh: +Nguồn gốc +Cấu tạo,đặc điểm,hình dáng +Phân loại +Tác dụng-ý nghĩa +Cách bảo quản,sử dụng(nếu có) -KB:Nêu suy nghĩ thân đối tượng thuyết minh 4/ Bài tập Bài 1: Viết đoạn văn TM giới thiệu công dụng quạt điện, vận dụng các phương pháp TM thông thường Có các ý sau: - Quạt điện là vật dụng hữu ích cho sống người - Cụ thể: quạt mát thay cho gió tự nhiên mùa hè; có thể tận dụng gió quạt để quạt lúa, lửa, than có thể làm không khí phòng nhỏ Bài 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu thuyết minh cái bút bi - HS viết đoạn văn TM dạng TM đồ dùng, vận dụng các phương pháp TM thông thường Giới thiệu: - Cấu tạo cái bút + Kiểu dáng, màu sắc… + Hảng bút, loại bút + Cấu tạo trong; cấu tạo ngoài… VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Thuyết minh Chiếc nón lá - Soạn phần: Ôn tập văn thuyết minh ( Tiếp Theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: (39) ===============* *=============== Buổi: 10 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày dạy: ( văn thuyết minh) lớp8 -Tiếp Theo I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:- Tiếp tục ôn tập lại và mở rộng các kiến thức tập làm văn: Thuyết minh HS nắm được: các phương pháp VB thuyết minh; các dạng đề cụ thể VB thuyết minh Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện VB thuyết minh, các dạng đề Vb thuyết minh - Tạo lập kỹ lập dàn ý cho đề văn cụ thể vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS lên chưa bài, nhận xét, bổ sung GV tổng kết * Hoạt động 2: Ôn tập Văn thuyết minh: II/ Văn thuyết minh: Tìm hiểu chung văn thuyết minh: Yêu cầu và phương pháp thuyết minh 3/ Cách làm bài văn thuyết minh: ( tiếp theo) 4/ Thực hành: Bài tập 1: lập dàn bài chi tiết cho đề văn sau: Thuyết minh trâu - GV yêu cầu HS làm bài - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS viết đoạn văn ý thần dàn ý đã nêu Tiết: 28,29,30 (40) Gợi ý: Dàn bài: * Mở bài: Từ vị trí trâu=> bài ca dao => Giới thiệu vai trò trâu đời sống Ví dụ: Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng lục súc Hầu em bé VN nào thuộc bài ca dao : « Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta » Con trâu là biểu tượng cho đức tính hiền lành, cần cù, chịu khó… Nó là cánh tay phải, là tài sản vô giá người nông dân VN : trâu là đầu nghiệp * Thân bài: - Đặc điểm hình dáng trâu: Ví dụ: Mỗi trâu có thể nặng trên ba tạ Da trâu đen bóng, lông lưa thưa Chiếc đuôi dài khoảng mét, có chùm lông dài và mượt, lúc nào đập qua đập lại để đuổi muỗi, đuổi ruồi Bốn chân trâu to và dài, bàn chân có móng gân guốc to, dày và nhọn Hai sừng nhọn hoắt, uốn cong đẹp Ở Đồ Sơn, Hải Phòng có lễ chọi trâu : « Dù buôn đâu bán đâu Mồng mười tháng tám, chọi trâu thì » - Hình dáng, tập tính trâu: Ví dụ: Mắt trâu lồi to ưa nhìn Bụng trâu khá to ; có phải vì mà trâu bước chậm chạp ? Trâu là loài nhai lại, nó có hàm (hàm dưới) Trâu dễ nuôi Thức ăn chính là cỏ tươi Trâu biết ăn rơm, ăn cám Phân trâu màu đen, dùng để bón cây, bón lúa tốt Trâu chịu rét kém, chịu nắng giỏi - Giá trị và ý nghĩa trâu đối đời sống người: Ví dụ: Về mùa hè, nó có thể kéo cày, kéo bừa từ mờ sáng đến non trưa Trâu tơ, trâu đực, trâu mờm kéo cày khoẻ Trâu cái độ 2, năm đẻ lứa, lứa nghé Câu tục ngữ : « ruộng sâu, trâu nái » nói lên chuyện làm giàu nhà quê ngày xưa + Thịt trâu không ngon thịt bò, là nguồn thực phẩm dồi dào và có giá trị Sữa trâu bổ Da trâu thuộc để xuất khẩu, để làm giầy dép + Màu xanh mênh mông đồng lúa, cánh cò trắng rập rờn điểm tô, và trâu hiền lành gặm cỏ ven đê… là hình ảnh thân thuộc đáng yêu quê hương Câu hát : « bảo chăn trâu là khổ… » chú bé vắt vẻo ngồi trên lưng trâu, và tiếng sáo mục đồng mãi mãi là hồn quê non nước * Kết bài: - khái quát tầm quan trọng trâu đời sống nhân dân - Liên hệ thực tế Bài tập : a.Chép chính xác bài thơ « Qua Đèo Ngang » Bà Huyện Thanh Quan (đã học Ngữ văn 7) b.Quan sát kĩ và mô tả đặc điểm thể thơ mà bài thơ trên thể Tên gọi thể thơ là gì ? c Ghi lại các đặc điểm kiến thức thể thơ lập thành dàn ý, sau đó viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh - HS thực hiện, trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết (41) Bài tập : Để thực hành tốt Văn Thuyết minh cần rèn luyện các kỹ nào? Hãy nêu các kỹ đó? - HS thực hiện, trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết - Quan trọng là rèn các kĩ để làm bài thuyết minh +Tìm hiểu đề, xác định đối tượng thuyết minh + Đi tìm kiến thức để viết văn cho sát đối tượng cần thuyết minh Muốn phải : quan sát, mô tả đến tham quan, học hỏi người xung quanh, đọc sách báo có kiến thức đối tượng, ghi chép lại + Sắp xếp các kiến thức theo trình tự hợp lí so với đối tượng cần thuyết minh theo dàn ý +Sau đó dựa vào dàn ý viết thành bài thuyết minh hoàn chỉnh Bài tập 4: Viết đoạn văn TM giới thiệu công dụng quạt điện, vận dụng các phương pháp TM thông thường -HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết Có các ý sau: Quạt điện là vật dụng hữu ích cho sống người Cụ thể: quạt mát thay cho gió tự nhiên mùa hè; có thể tận dụng gió quạt để quạt lúa, lửa, than có thể làm không khí phòng nhỏ Bài tập 5:Viết đoạn văn ngắn khoảng năm câu thuyết minh cách gieo vần thơ lục bát -HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết Giới thiệu: vần thơ lục bát gieo bắt đầu chữ thứ sáu câu sáu trên Chữ thữ sáu câu tám phải hiệp vần với chư sáu đó Chữ tám câu tám trên lại gieo vần cho cặp câu sau; chữ sáu câu sáu hiệp vần với chữ tám câu tám trên Các câu sau lại theo quy luật ban đầu Đó là cách gieo vần chân thông thường Có thể có vần lưng: gieo câu – thường là chữ thứ ba Thơ lục bát có vần VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Tập vết các đoạn văn thuết minh danh lam thắng cảnh - Soạn phần: Ôn tập văn học * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (42) Buổi: 11 Tiết: 31,32,33 Ngày soạn:20/12/2013 Ngày dạy: lớp8 ÔN TẬP TẬP VĂN HỌC Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - ôn tập lại và mở rộng các kiến thức văn: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn Học sinh nắm vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước đầu kỷ 20 Kỹ năng:- Rèn kĩ cảm thụ và phân tích - Tạo lập kỹ lập dàn ý cho đề văn cụ thể vận dụng bài làm văn Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc ý thức và lòng tự hào dân tộc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS lên chưa bài, nhận xét, bổ sung GV tổng kết * Hoạt động 2: Ôn tập Văn học: II/ Ôn tập văn học: * Tìm hiểu VB: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn: 1/ Thể loại và nội dung chính: - GV cho HS chép thuộc lòng VB đã học ? Em hãy nêu thể loại và nội dung chính văn trên? - Thể loại: Cả VB là: Thất ngôn bát cú đường luật ( Đề-Thực-luận-kết) - Nội dung VB: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : + Phong thái ung dung, đàng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan BChâu - ND văn Đập đá Côn Lôn: (43) + Bậc anh hùng sa lỡ bước rơi vào vòng tù ngục họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào nghiệp mình 2.Hoàn cảnh lịch xã hội ?: Hãy nêu vài nét tiêu biểu lịch sử xã hội đầu kỷ 20 ? ? Hình ảnh người chí sĩ khắc hoạ nào? - HS trình bày * Dưới ách đô hộ thực đân Pháp mâu thuẫn thực dân Pháp và ,dân tộc nhân dân và phong kiến ngày càng sâu sắc - Các nhà cách mạng đã khởi xướng phong trào yêu nước: Đông du, Duy tân - Tình hình lịch sử có ảnh hưởng tới văn học Văn học thời kỳ này phát triển sôi với thành tựu các nhà nho yêu nước + ND: Yêu nước: (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Lưu biệt xuất dương, gánh nước đêm Hai chữ nước nhà.) => Trong đó các tác phẩm thơ văn đã dựng lên hình ảnh người chí sĩ * Tư hiên ngang ,lẫm liệt khí phách hào hùng,trong hoàn cảnh nào kiên định ý ; là hình ảnh đẹp gương sáng góp phần khơi dậy tình cảm yêu nước cho niên thời đó 3/Tư hiên ngang lẫm liệt, khí phách hào hùng ? Tư hiên ngang lẫm liệt, khí phách đó thể hoàn cảnh nào? ? Qua hai bài ta thấy thái độ họ sao? Câu thơ nào thể điều đó? ? Biện pháp nghệ thuật nào làm rõ tư đó? - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết * Hoàn cảnh : tù đày , bị giam cầm lưỡi gươm máy chém treo lơ lửng đe doạ mạng sống, là thân tù khổ sai *Thái độ: Vẫn là hào kiệt phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy tù - Coi nhà tù là chốn nghỉ chân, người tù là khách phong lưu , hào kiệt- thái độ thách thức tù đày gian khổ - Coi thường hiểm nguy , biến lao dịch khổ sai thành công chinh phục thiên nhiên dũng mãnh: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non - Biện pháp khoa trương – hình ảnh nhân vật thần thoại lồng lộng biển bao la Họ ví với thần Nữ Oa Llí tưởng cách mạng công cứu nước công việc đội đá vá trời * Hành động quyết, phi thường: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hòn - Gửi vào hành động là lòng yêu nướccăm thù giặc 4/ Kiên định ý chí: ? Trong hoàn cảnh nào họ tìm đường cứu nước? điều đó thể điều gì? - Hoàn cảnh đất nước lầm than họ tìm đường cứu nước Đó là chí lớn: Dang tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù => Họ coi mình là người làm việc lớn gánh vác giang san (44) Coi nhà tù là nơi luyện ý chí: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn sắt son => Giọng điệu đanh thép,lời thơ rắn rỏi Coi thường hiểm nguy với ý chí, dời non lấp bể * Đánh giá: ? Qua tư và ý chí thể hai bài thơ em có đánh gía nhận xét gì ? - Hình ảnh cao đẹp; hào hùng kiên định với lý tưởng giải phóng đất nước.Niềm tin sắt son vào nghiệp cách mạng - Tác dụng: với phong trào cứu nước vần thơ tiếp thêm sức mạnh Hình ảnh người chí sĩ là gương sáng góp phần thổi bùng lửa đấu tranh cứu nước * Bài tập 1: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ bài thơ: ‘Đập đá Côn Lôn’ Phan Châu Trinh - Gv yêu cầu cho HS thảo luận xây dựng dàn ý - HS thảo luận, trao đổi, trình bày - GV tổng kết Dàn bài chi tiết: *Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả và xuất xứ tp: - Giới thiệu chủ đề bài thơ: - Có thể trích dẫn bài thơ trích dẫn câu đầu – câu cuối *Thân bài: Hai câu đề: thể tư ngang tàng đấng nam nhi => Một khí mạnh mẽ, lối nói khoa trương đầy ấn tượng chí nam nhi: sẵn sàng chấp nhận thử thách, sống ngang tàng hiên ngang Hai câu thực: đối Hai câu thơ mang hàm nghĩa sâu sắc, thể tâm sắt đá, chí khí hào hùng, không nao núng, không lùi bước trước moịo gian khổ, hi sinh Câu thơ tưởng chất chứa, nung nấu bao uất hận, căm thù, muốn đánh ta, muốn đập bể kẻ thù, thử thách Hai câu luận: Tg sử dụng hình ảnh tượng trưng và ẩn dụ đặc sắc Câu thơ vang lên lời thề: là ẩn dụ nói lên chí khí bền vững, lòng son sắt thuỷ chung nước, với dân đấng nam nhi, có chí lớn, kẻ sĩ chân chính Hai câu kết: mượn tích ‘vá trời” bà Nữ Oa thần thoại trung Hoa để nói lên chí lớn làm c/m, cứu nước cứu dân Tg sử dụng thủ pháp tương phản, cách nói khoa trương để biểu thị dũng khí hiên ngang, tinh thần lạc quan trước cảnh tù đày *Kết bài: - Với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đặc sắc, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng tg đã sáng tạo nên vần thơ đẹp bày tỏ tư ngang tàng, khí phách hiên ngang, lòng son sắt thuỷ chung với nước, với dân, với nghiệp cách mạng người c/s vĩ đại - Bài thơ là bài ca yêu nước sĩ phu anh hùng làm ta tôn kính và ngưỡng mộ * Bài tập 2: Viết đoạn văn mở bài và kết cho dàn ý trên - GV chia lớp thành nhóm - Nhóm viết đoạn văn mở bài - Nhóm viết kết bài (45) - HS thực và trình bay, nhận xét * Bài tập :Cảm nhận hai câu cuối bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác? - HS thực và trình bay, nhận xét -Gợi ý: Hai câu cuối bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác lời tự nhủ , lời tuyên thệ với chính mình lúc nguy nan Nhà thơ tư nhủ với mình : mình còn sống là còn chiến đấu , lúc đó bao nhiêu hiểm nguy không có là gì Trong câu thơ thứ , nhà thơ sử dụng điệp từ : “ còn” làm người đọc phảI ngắt nhịp cách mạnh mẽ Qua đó chúng ta cảm nhận ý chí sắt đá , mọt lĩnh vững vàng mà gông cùm nhà tù không thể nào đè bẹp Đông thời toát lên niềm tin ,tinh thần lạc quan vào nghiệp mà mìnha đã chọn VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Viết bài hoàn chỉnh dàn bài trên Tìm điểm giống nội dung và nghệ thuật bài thơ vừa học? - Soạn phần: Ôn tập Phần tiếng việt: ( Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép và dấu hai chấm) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (46) Buổi: 12 Tiết: 34,35,36 Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: lớp8 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: Câu ghép và Dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép, dấu hai chấm I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức TV: Câu ghép và Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện câu ghép và phân tích công dụng các dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - Làm các bài tập các dấu trên Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: Tìm điểm giống nội dung và nghệ thuật bài thơ vừa học? * Điểm giống nội dung và nghệ thuật bài thơ - Về hoàn cảnh sáng tác : Cả hai bài sáng tác ngục tù , đọa đày - Cả hai bài thơ là khí bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục - Tác giả : Đều là nhà nho yêu nước, lãnh tụ cách mạng tiếng nước ta đầu kỷ XX - Tư hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng người vượt lên hoàn chảnh khó khăn, hiểm nguy chốn tù đày, không giữ vững tư tưởng và phẩm chất mà còn sẵn sàng chấp nhận và vượt lên hoàn cảnh, chí thực hoài bão, lý tưởng cứu nước cứu dân - Loại thơ tỏ chí tỏ lòng ít thiên tả thực Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trương, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật với phép đối cặp câu * Hoạt động 2: Ôn tập phần Tiếng Việt: II/ Ôn tập Tiếng Việt: (47) 1/ Câu ghép: * Thế nào là cõu ghộp - Câu có cụm chủ – vị (không bao chứa nhau) trở lên Mỗi cụm CV câu ghép có dạng 1câu đơn và gọi là vế câu Các vế câu nối với dấu câu cặp quan hệ từ , cặp từ hô ứng , Phân biệt: a Mẹ \ khiến nhà \ vui C V c v b Chị \ đó bỏ mà anh\ nói mãi C V C V * Có cách nối câu ghép? Cho vd? + Nối quan hệ từ Chị \ quay và anh \ không nói C V C V + Nối cặp quan hệ từ Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn + Nối cặp quan hệ từ hô ứng Tôi càng học càng thấy ham + không dựng từ nối : dấu phảy , dấu chấm phảy , hai chấm * Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu Gv yêu cầu HS phân tích mối quan hệ các vế câu ? - Vì trời mưa to nên đường bị ngập – nguyên nhân , kết - Nếu trái đất bé táo thì tôi bỏ vào túi áo - điều kiện kết - Tuy bị tàn tật chị mang huy chương cho tổ quốc – tương phản - Càng gió to thì lửa càng bốc cao – cặp qht hô ứng Địch phải đầu hàng chúng phải bị tiêu diệt – lựa chọn - Chị không nói gì và khóc – bổ sung đồng thời Bé Lan phụng phịu oà lên khóc – tiếp nối - Không nghe thấy tiếng súng bắn trả : địch đã rút chạy –gt 2/ Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu chấm: ? Dấu ngoặc kép có chức gì ? ?Nêu công dụng dấu ngoặc kép? ? Nhắc lại công dụng dấu hai chấm ? Hs trình bày *Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin) *Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại *Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, Hướng dẫn HS làm bài tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK) trang 135 *Bài tậi 1: ( Bài 1(135)/sgk ) a, Qua các cụm từ…bài thơ (48) -> Giải thích b, Chiều dài câu…ngắn -> Thuyết minh c, Để văn bản…thích hợp * Bài tập 2: Cho đoạn văn sau: Trong tất cố gắng các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên đường tiến bộ(?) thì phải kể việc bán ruộng cưỡng (!) (Nguyễn ái Quốc) ? Dấu ngoặc đơn VD trên có gì đặc biệt? - Không chứa từ, cụm từ - Chứa dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm - Đánh dấu chú thích -Tác giả viết đoạn văn trên ? Dấu ngoặc đơn có chứa dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm biểu thị sắc thái tình cảm gì? - tỏ ý hoài nghi - tỏ ý mỉa mai => Chú ý: (?) và (!) trường hợp đặc biệt *Bài tập 3: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có nét gì chung và khác nhau? => GV chốt lại - Chung: tác dụng thuyết minh, giải thích - Khác: cách viết - Phần ngoặc đơn, có thể bỏ, nghĩa câu không đổi - Phần sau dấu hai chấm, không thể bỏ, nghĩa câu hoàn chỉnh Bài tập (BT3 : tr/ 136/ SGK) ?Bài tập cho ta điều kiện gì? Đề yêu cầu ta làm gì? - Đoạn văn - Bỏ dấu hai chấm GV gọi hai HS đọc - HS đọc đoạn văn có dấu hai chấm, chú ý ngắt câu - HS đọc đoạn văn không có dấu hai chấm, chú ý đọc liền mạch ? Em có nhận xét gì ý đoạn văn? Bài tập : Viết đoạn văn : Viết đoạn văn đó có sử dụng thán từ , trợ từ, Tình thái từ, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép? Chỉ ta các thán từ , trợ từ , tình thái từ đã sử dụng? - Hs làm bài - Gv gọi hs đọc bài và sửa lỗi Gợi ý: * Buổi chiều biển thật đẹp, Bình người tiếng lầm lì phải xuýt xoa: “Ôi, thật tuyệt” Mặt trời đỏ sậm nhoè dần, mặt biển thì dường rộng mãi và càng trở nên huyền bí Chao ôi tiếng sóng biển ì ầm hoà tiếng gió nhạc mơ hồ văng vẳng Bình hỏi tôi: “Này, hình cậu yêu biển phải không ?”.Tôi khẽ gật đầu: “ Ai mà dửng dưng trước biển đẹp chứ?” * Đoạn vưn trên sử dụng các trợ từ, thán từ và tình thái từ: + Ngay cả, này -> trợ từ + Ôi, chao ôi -> thán từ + Chứ -> tình thái từ (49) * Bài tập 6: Bài (142) Hs đọc bài , làm bài : a- Dùng dấu ngoặc kép vì dẫn lại lời dẫn trực tiếp: (lời Bác Hồ nhắc lại y nguyên) b- Không dùng dấu ngoặc kép vì là lời dẫn gián tiếp * Bài tập 7: Xác định câu ghép a Thỉnh thoảng , không có việc làm lão bắt rận cho nó hay đem nó ao tắm b Thỉnh thoảng , chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên c Huế tiếng với món ăn mà riêng Huế có –với là cụm từ chính phụ d Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc , người ta có thể ăn giun đất vì nó có 70 % lượng đạm thểe Từ đèo Hải Vân mây phủ , người trông thấy rõ – trạng ngữ là cụm danh từ f Nơi chúng em đứng , em nghe thấy tiếng sóng biển rì rào- trạng ngữ là cụm danh từ g Hắn làm nghề ăn trộm nên không ưa gì lão Hạc - HS trình bày, bổ sung, nhận xét - Gv tổng kết * Bài tập 8: Viết đoạn văn trình bày Công dụng bút bi ( 5- câu ) đó có sử dụng câu ghép Xác định câu ghép và mối quan hệ các vế câu - HS viết đoạn -đọc – GV cho HS nhận xét – chữa VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: + Viết các đoạn văn có sử dụng các loại dấu và câu ghép đã học - Soạn phần: Ôn tập Phần Tiếng Việt ( Tiếp theo): * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (50) Buổi: 13 Tiết: 37,38,39 Ngày soạn: 17/01/2013 Ngày dạy: lớp8 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: (Tiếp) Nói quá, Nói giảm và nói tránh I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức TV: Nói quá, Nói giảm và nói tránh Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện Nói quá, Nói giảm và nói tránh và phân tích công dụng Nói quá, Nói giảm và nói tránh - Làm các bài tập các dấu trên Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: * Hoạt động 2: Ôn tập phần Tiếng Việt: ( Tiếp theo) II/ Ôn tập Tiếng Việt: A Nói quá: ? Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng nói quá? ?Cho ví dụ và phân tích tác dụng nó? - HS trình bày, nhận xét bổ sung Định nghĩa: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật tượng miêu tả so với thực khách quan Tác dụng nói quá: - Trước hết nói quá có chức nhận thức, làm rõ chất đối tượng Nói quá không phải là nói sai thật, nói dối Đây là biện pháp tu từ Ví dụ: Trên đầu rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu ( Ca dao ) => Cách nói này nhằm biểu thật: Sự đam mê mù quáng đã làm cho người nhìn nhận việc không chính xác, chí làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác hẳn người - Nói quá còn có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: (51) Chí ta lớn biển Đông trước mặt ( Tố Hữu ) => Sức mạnh cách nói quá đây chính là gây ấn tượng, xúc cảm ý chí, tâm giải phóng đất nước nhân dân ta Các trường hợp sử dụng nói quá: ? Kể cách trường hợp sử dụng biện pháp nói quá? cho ví dụ chứng minh? - HS trình bày, nhận xét bổ sung - Nói quá thường dùng thơ văn châm biếm, trào phúng Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho ( Ca dao ) - Nói quá có thể gặp văn thơ trữ tình, để nhấn mạnh mức độ tình cảm Ví dụ: Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta ( Nguyễn Đình Thi ) - Trong lời nói thường ngày, có cách nói quá để khẳng định điều nào đó Ví dụ: Nhớ, nhớ Chết xuống đất không quên ( Nguyễn Địch Dũng ) Phân biệt nói quá và nói khoác: ? Phân biệt nói quá với nói khác có điểm giống và khác ntn? - Giống nhau: Nói quá và nói khoác cùng là phóng đại quy mô, mức độ, tính chất vật, tượng - Khác nhau: + Nói quá là nói để gây ấn tượng, gây chú ý, để làm rõ khía cạnh nào đó đối tượng nói đến + Nói khoác nhằm mục đích cho người nghe tin vào điều không có thức Ví dụ: - Có sức người sỏi đá thành cơm ( Nói quá ) - Nó có thể biến hòn đá thành bát cơm nóng và khúc cá kho thơm phức (Nói khoác ) - Tay người có phép tiên – Trên tre nứa dệt nghìn bài thơ ( Nói quá ) - Nó sáng tác nghìn bài thơ vòng nửa tiếng đồng hồ ( Nói khoác ) B/ Nói giảm, nói tránh: ? Thế nào là nói giảm, nói tránh? Nêu tác dụng nói giảm, nói tránh? ?Cho ví dụ và phân tích tác dụng nó? - HS trình bày, nhận xét bổ sung Định nghĩa: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Tác dụng nói giảm nói tránh: - Tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề Ví dụ 1: Cha nó chết, mẹ nó lấy chồng khác (Cảm giác đau buồn ) (52) Cha nó mất, mẹ nó bước ( Tránh cảm giác quá đau buồn ) Ví dụ 2: Em bé bị ỉa chảy ( Cảm giác ghê sợ ) Em bé bị ngoài ( Tránh cảm giác ghê sợ ) =>Tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ: - Con dạo này lười ( Thiếu tế nhị ) - Con dạo này chưa chăm ( Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề ) Các cách nói giảm nói tránh: a Sử dụng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt Chẳng hạn: + chết: từ trần, tạ thế, quy tiên, + chôn: mai táng, an táng, Ví dụ: Ông cụ đã chết => Ông cụ đã quy tiên b Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa Chẳng hạn: Xấu: chưa đẹp, chưa tốt, Ví dụ: Bài thơ anh dở => Bài thơ anh chưa hay c Dùng cách nói vòng: Ví dụ: Anh còn kém => Anh cần phải cố gắng d Dùng cách nói trống (tỉnh lược) Ví dụ 1: Anh bị thương nặng thì không sống lâu đâu chị => Anh ( ) thì không ( ) lâu đâu chị Ví dụ2: Lão làm đấy! Thật thì lão tẩm ngẩm thế, ( ) phết chả vừa đâu: lão xin tôi ít bả chó [ ] Các trường hợp sử dụng nói giảm nói tránh: ? Kể cách trường hợp sử dụng biện pháp nói nói giảm nói tránh? ?cho ví dụ chứng minh? - HS trình bày, nhận xét bổ sung - Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch Ví dụ: Anh áy bị thổ huyết (Tránh cảm giác ghê sợ ) - Khi muốn tôn trọng người đối thoại với mình ( người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn) Ví dụ: Khuya rồi, mời bà nghỉ - Khi muốn nhận xét cách tế nhị, lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp thu ý kiến góp ý Ví dụ: (53) Bài thơ anh chưa hay Các tình không nên nói giảm nói tránh: - Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ thật - Khi cần thông tin chính xác, trung thực Cảm thụ cái hay (giá trị nghệ thuật ) cách nói giảm nói tránh tác phẩm văn học: - Đặt nó hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác, tâm trạng người nói, người nghe, ) - Xem xét văn bản, tác giả đã tạo phép nói giảm nói tránh từ ngữ nào, cách nào - Đối chiếu với cách nói thông thường có thể dùng trường hợp giao tiếp đó để thấy tác dụng cách diễn đạt này và dụng ý tác giả C/ Luyện tập: Bài tập 1: Xác định biện pháp nói quá câu đây: - GV cho HS chộp bài tập HS làm trỡnh bày a Bao cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta ( Ca dao ) b Bây gặp mặt chàng đây, Ăn chín lạng ớt đường ( Ca dao ) c Nhớ bổi hổi bồi hồi, Như đứng đống lửa, ngồi đống than ( Ca dao ) Bài tập 2: Phân tích hiệu các trường hợp sau đây phép nói quá mang lại a Người say rượu mà xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc b Người hẹn thì nên Người chín hẹn thì quên mười ( Ca dao ) c Tiếng hát át tiếng bom * Gợi ý: a Sử dụng “ngàn cân treo sợi tóc” là cách nói hình ảnh phi thực tế để giúp người đọc nhận thức mức độ nguy hiểm cách cụ thể b Hẹn chín mà quên mười là hoàn toàn không có thực tế Chính cách nói phóng đại quá thật này đã nhấn mạnh thái độ trách móc “quên” người hẹn c Đây là cách nói quá hình ảnh để diễn tả niềm tin, lạc quan, sống, chiến thắng vượt lên trên gian khổ hi sinh chiến đấu Bài tập 3: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau Đặt câu với thành ngữ đó a Chắt lọc, chọn lấy cái quý giá, cái tốt đẹp, tinh tuý cái tạp chất khác b Cả gan hay làm điều gì kém cỏi, vụng trước người hiểu biết, tinh thông, tài cán mình (54) c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét d Luôn kề cạnh bên gắn bó chặt chẽ, khăng khít với e Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm g Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng cùng thể chất * Gợi ý: a Chi anh em tôi tranh thủ nghỉ bới đống sắt vụn, đãi cát tìm vàng ( Lâm Phương ) b làm gì cái vặt Hiểu dụ cho dân nghe, đâu dám đánh trống qua cửa nhà sấm ( Nguyễn Công Hoan ) c Chỉ cần ba lặn ngắn, anh đã trồi lên trước mặt Thuý – khuôn mặt cắt không còn giọt máu, cái miệng nhỏ há ngậm lại, mắt nhắm nghiền ( Chu Lai ) ( Hoặc: Mặt cắt không máu ) d Thôi và phút này, lão phải theo ta hình với bóng ( Thu Bồn ) e Trong tập hồ sơ dày hàng gang quan công an, bút tích cha Hoan còn đó chứng tỏ ông ta tay gan vàng sắt gì ( Chu Văn ) g Hai đứa giống hai giọt nước ( Thu Bồn ) Bài tập 4: Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói quá Đặt câu với thành ngữ đó Mẫu: ruột để ngoài da -> Đặt câu: Giấy tờ dám đưa cho ông cụ ruột để ngoài da * Gợi ý: Đặt câu: Chị đẹp nghiêng nước nghiêng thành Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đánh long trời lở đất Nhắc đến lũ giặc, bầm gan tím ruột Tôi đã nghĩ nát óc mà vãn chưa giải bài toán này nơi chó ăn đá gà ăn sỏi này, mà sống Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn ( – câu ) đó có sử dụng phép nói quá Chỉ phép nói quá đoạn văn đó VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: + Viết các đoạn văn có sử dụng phép nói quá và nói giảm nói tránh - Soạn phần: Ôn tập Phần Văn * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (55) Buổi: 14 Tiết: 40;41;42 ÔN TẬP PHẦN VĂN: "THƠ HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÝ TRONG TÙ" Ngày soạn:07/02/2014 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức văn: Nắm tác giả HCM và nội dung nghệ thuật tập thơ: "Nhật kí tù" với số bài thơ tiêu biểu (56) Kỹ năng:- Rèn kĩ nhận diện nghệ thuật tiêu biểu và phân tích đọc hiểu các bài thơ HCM - Làm các bài tập vận dụng nắm ND và nghệ thuật VB Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc; lòng kính yêu Bác Hồ II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: * Hoạt động 2: Ôn tập phần văn: II/ Hoàn cảnh và lý sáng tác Nhật ký tù Hoàn cảnh - Tháng 2/1941, Bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước.Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương Đảng lần thứ thành lập mặt trân Việt Minh - Vì ngày 13/8/1942, lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc bắt đầu lấy tên là Hồ Chí Minh, từ địa điểm quan bí mật đóng vùng Pắc Bó tỉnh Cao Bằng đã lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tề và liên hệ với các lực lượng chống Nhật người Việt Nam Trung Quốc + Sau nửa tháng bộ, tới ngày 29/8, vừa tới Túc Vinh (Quảng Tây, Trung Quốc) thì HCM chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ + Người đã bị giam cầm, bị đầy đoạ vô cùng khổ cực, thường bị giải tới, giải lui gần 30 nhà tù khắp tỉnh Quảng Tây năm trời - Trong chuỗi ngày tù đầy gian khổ đó, HCM đã viết tập thơ « Nhật kí tù » chữ Hán bao gồm 133 bài, đa số theo thể thơ tứ tuyệt Lý : Trang mở đầu tập thơ, Người đã nói rõ lý sáng tác tập thơ : « Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự » - Suốt thời gian bị cầm tù, Bác bị cách biệt với giới bên ngoài, không thể làm chính trị công việc cách mạng khẩn trương bề bộn Bác đành phải làm thơ để tiêu thì và vơi nỗi buồn, nỗi đau khổ người tù cách mạng mong đợi tự cháy ruột - Tuy nhiên cần phải hiểu Bác là người yêu thơ và văn chương nghệ thuật nói chung Bác là người có tâm hồn nghệ sĩ và khiếu thơ ca bẩm sinh Nếu không (57) yêu thích thơ thì vì để giải trí « cho khuây » ngày tù đày, Bác lại làm thơ - Nhưng vì Bác phải dành toàn đời, toàn tâm trí, thời gian cho cách mạng nên Người không thể « ham » ngâm thơ và làm thơ Người làm thơ cho mình điều kiện thời gian cho phép, thường là ít Song lúc này tù, thời gian quá dư thừa mà người lại không làm cách mạng nên đành phải làm thơ để « đợi ngày tự », trở với phong trào cách mạng mà thôi - Song nhờ có khiếu làm thơ và tâm hồn thơ, Bác đã sáng tác nhiều và có nhiều bài hay, có ý nghĩa sâu sắc Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ « NKTT » đã học * Lòng yêu nước cháy bỏng, đêm ngày khắc khoải, trằn trọc băn khoăn lo cho vận mệnh đất nước (Không ngủ được), Ốm nặng) * Chất thép phi thường người chiến sĩ vĩ đại HCM, phong thái ung dung, tự chủ, luôn làm chủ hoàn cảnh với tinh thần lạc quan chiến thắng (Ngắm trăng, đường, đáp thuyền Ung Ninh) * Tâm hồn nghệ sĩ luôn nhạy cảm với vẻ đẹp bình dị mà thi vị củ thiên nhiên (ngẳm trăng, đáp thuyền ) - Nhật kí tù phản ánh dũng khí lớn, tâm hồn lớn, trí tuệ lớn người chiến sĩ vĩ đại Nó cho thấy ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc Chất thép và chất tình, màu sắc cổ điển và tính chất đại, bình dị kết hợp cách hài hoà - Nhật kí tù có tác dụng BD lòng yêu nước, tinh thần và nhân sinh quan cách mạng cho hệ trẻ chúng ta - Trong bài “Đọc thơ Bác”, thi sĩ HTThông viết: Ngục tối tim càng cháy lửa Xích xiềng không khoá lời ca Trăm sông nghì núi chân không ngã, Yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa… …Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình III Nội dung nghệ thuật các văn đã học: 1/ Ngắm trăng: - Là bài thứ 21 tập NKTT, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái - Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng, qua đó thể tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời và phong thái ung dung người c/s c/m cảnh tù đày 2/ Đi đường: - Là bài số 30 tập thơ NKTT - Bài thơ nói lên suy ngẫm tác giả đường đời vô cùng gian lao vất vả, luôn luôn đứng trước bao thử thách khó khăn, phải có dúng khí và tâm vượt lên để giành thắng lợi Con đường đây mang hàm nghĩa là đường c/m 3/ Tức cảnh Bắc Pó: * Hoàn cảnh sáng tác : 2/ 1941 Bác Hồ trở trực tiếp lãnh đạo CM nước Người sống hang Pác bó với điều kiện sống vô cùng gian khổ (58) * Bài thơ với bốn câu, có giọng đùa vui hóm hỉnh, đã toát lên cảm giác vui thích, thoải mái Đằng sau niềm vui đó là vẻ đẹp tâm hồn bình dị mà cao hồn nhiên mà đầy lĩnh Bác Hồ => Bởi lẽ, Bác là người hết hiểu gian khổ, thiếu thốn, nghèo nàn là tại, còn sang giầu là tương lai ; hay nói đúng hơn, nghèo là điều kiện vật chất hôm nay, còn sang chính là xu tất thắng cách mạng ngày mai.=> gợi lên bao ý nghĩa sâu xa ; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể đầy đủ tinh thần thời đại * Bài tập: VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: + Viết dàn ý chi tiết cảm nhận bài thơ Đi dường HCM ? - Soạn phần: Ôn tập Phần Văn ( Tiếp theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: 15 Tiết: 43,44,45 ÔN TẬP TẬP PHẦN VĂN:Tiếp theo ôn tập thơ việt nam 1900 – 1945 Ngày soạn:28/02/2014 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức văn: Nắm tác giả Thế lữ, Tế Hanh, Tố hữu và nội dung nghệ thuật các thơ tiêu biểu Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện nghệ thuật tiêu biểu và phân tích đọc hiểu các bài thơ - Làm các bài tập vận dụng nắm ND và nghệ thuật VB Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc; (59) II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: Dàn ý MB: - Giới thiệu khái quát tập thơ NKTT và bài thơ Đi đường TB: Phân tích câu: - Câu thơ mở đầu nêu lên kinh nghiệm, chiêm nghiệm sống đời, đó là chuyện đường và bài học đường khó Con đường đây là đường c/m vô cùng gian khổ, nguy hiểm: Là gươm kề tận cổ, súng kề tai Là thân sống coi còn nửa (Trăng trối – Tố Hữu) H/a đường miêu tả điệp ngữ trùng san đã làm bật cái khó khăn, thử thách chồng chất, người đường luôn luôn đối diện với bao gian khổ Hai câu thơ đầu mặt văn chương chữ nghĩa thì không có gì ý niệm hành lộ nan đã xuất cổ văn nghìn năm trước Thế vần thơ HCM hay và sâu sắc tính nghiệm sinh; nó cho thấy trải nghiệm người “Ba mươi năm chân không nghỉ” (Tố Hữu), để tìm đường cứu nước Con đường mà người c/s đã vượt qua đâu có “Núi cao lại núi cao trập trùng” mà còn đầy phong ba bão táp, trải dài rộng khắp biển năm châu: Đời bồi tàu lênh đênh sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường c/m tìm đi… (Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) Hai câu thơ cuối cấu trúc theo quan hệ điều kiện – hệ Khi đã chiếm lĩnh đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) thì muôn dặm nước non (vạn lí dư đồ) thu vào tầm mắt: Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Muốn vượt qua các lớp núi lên đỉnh cao chót vót thì phải có quết tâm và nghị lực lớn Chỉ có giành thắng lợi vẻ vang, thu kết tốt đẹp Câu thơ hàm chứa bài học tâm vượt khó, nêu cao ý chí và nghị lực c/s để (60) giành thắng lợi Bài học Đi đường thật là vô giá bất kì bất kì thời đại nào Kết bài: Khái quát giá trị bài thơ đề tài mở rộng NKTT có nhiều bài thơ viết đề tài đường “Thế lộ nan”, “Tẩu lộ”, Lộ thượng”… Đó là vần thơ giàu trí tuệ, mang ý nghĩa triết lí, đúc kết từ máu và nước mắt: - Núi cao gặp hổ mà vô Đường phẳng gặp người bị tống lao - Xử từ xưa không phải dễ Mà nay, xử khó khăn ( Đường đời hiểm trở) + HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý + HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn + Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS phương pháp làm bài * Hoạt động 2: Ôn tập phần văn - Tiếp theo: 1/ Bài tập Tâm trạng hổ đoạn và đoạn bài thơ “Nhớ rừng” có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu nào nỗi khao khát trở với đại ngàn hổ? - HS trao đổi trình bày, nhận xét * Gợi ý trả lời Tâm trạng hổ đoạn và đoạn bài thơ “Nhớ rừng”: - Điểm giống nhau: Cùng diễn tả tâm trạng ngao ngán, chán ghét - Điểm khác nhau: + Đoạn chủ yếu thể căm uất hổ cảnh bị giam cầm “để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” cho người Từ vị “oai linh rừng thẳm” đã bị đặt ngang hàng với “bầy gấu dở hơi” và “cặp báo hồn nhiên vô tư lự” – kẻ cùng hoàn cảnh với nó mà an phận, cam chịu Bên ngoài, hổ “nằm dài trông ngày tháng dần qua” lòng nó trào dâng, sục sôi nỗi uất hận vì tự + Đoạn hổ thể căm ghét giả dối, học đòi vườn bách thú Vườn bách thú cố gắng để giống rừng già, có suối, núi, cây cổ thụ, thấp kém, không bí hiểm, hiền lành sánh với “cảnh sơn lâm bóng cây già ” Vườn bách thú chính là nơi hổ phải sống ngày tháng tự Vì vậy, nỗi căm hận hổ càng nhân lên dội 2/ Bài tập 2: Hãy phân tích nỗi nhớ rừng hổ đoạn thơ và bài thơ “Nhớ rừng”? - HS trao đổi trình bày, nhận xét * Gợi ý : a Hổ nhớ rừng già hùng vĩ, mạnh mẽ b Hổ nhớ sống tự tung hoành nó nơi rừng già c Hổ nhớ kỉ niệm xưa: _ Bốn kỉ niệm là bốn tranh rừng già thời gian, thời tiết khác _ Trong cảnh hổ xuất vị chúa tể, tận hưởng, đầy uy lực _ Hình ảnh hổ kỉ niệm khác: Đó là lãng mạn “say mồi đứng uống ánh trăng tan” Đó là dáng dấp đế vương “lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” (61) Đó là giấc ngủ thản “tiếng chim ca” là vẻ tợn đợi đêm “chiếm lấy riêng phần bí mật” rừng Thế da diết kỉ niệm đó là nỗi nhớ tiếc, đau xót vì không trở lại ngày xưa, “thời oanh liệt còn đâu?” Điệp ngữ và câu hỏi tu từ đoạn góp phần làm rõ tâm trạng đó 3/ Bài tập 3: Mở đầu bài thơ “Nhớ rừng” là lời đề từ “ Lời hổ vườn Bách thú” Việc mượn lời đó có tác dụng thể chủ đề bài thơ nào? - HS trao đổi trình bày, nhận xét * Gợi ý : Điều đó tiện để thể chủ đề bài thơ: niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước kín đáo, sâu sắc Con hổ – chúa sơn lâm bị giam cầm tự do, hoàn cảnh đặc biệt này khiến khao khát tự hổ thể đầy đủ, sâu sắc Bài thơ đồng cảm sâu sắc người đọc “Nhớ rừng” đầu kỉ XX thấy tâm người dân nước, sống nô lệ họ đó 4/ Bài tập 4: Bốn câu thơ cuối bài thơ “Quê hương” thể nỗi nhớ quê nhà thơ Theo em, nỗi nhớ đó có gì đặc biệt? - HS trao đổi trình bày, nhận xét * Gợi ý : Vẫn là nhớ hình ảnh quê hương là làng chài với nước xanh, cá bạc và buồm vôi Hình ảnh thu hẹp dần để đọng lại nỗi nhớ “cái mùi nồng mặn” quê hương Đó là nét độc đáo khổ thơ Xa quê, nhớ hương vị quê hương làng chài đầy quyến rũ chính là nhớ đến đời sống lao động quê hươngNỗi nhớ không uỷ mị dù da diết, thiết tha Nỗi nhớ quê Tế Hanh thật gần với nỗi nhớ người ca dao: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương 5/ Bài tập 5: Bài thơ “Quê hương” cho em hiểu gì tình cảm Tế Hanh với cảnh vật, sống và người quê ông? * Gợi ý : Bài thơ “Quê hương” tái phong cảnh, sống và người làng chài nỗi nhớ người xa quê Tình yêu quê hương, gắn bó sâu sắc, thấu hiểu tinh tế người và cảnh quê hương đã giúp nhà thơ thổi hồn vào cảnh vật, làm cho hình ảnh quê vừa chân thực vừa có vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy lãng mạn 6/ Bài tập 6: Những đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Quê hương”? * Gợi ý : Những đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Quê hương”: - Sự sáng tạo hình ảnh thơ: Những hình ảnh lãng mạn bay bổng nên thơ đã đưa người đọc vào cảm xúc chân thành quê hương Sự sáng tạo đó không thể tài mà còn là lòng nhà thơ với quê hương - Bức tranh làng chài tươi sáng, khoẻ mạnh 7/ Bài tập 7: Nhan đề bài thơ “Khi tu hú” có thể hiểu: - Là phần phụ câu văn, nêu thời gian Là phần câu thơ mở bài - Đặt tên bài thơ có tác dụng gợi mở, gây ấn tượng cho người đọc mở đầu cho mạch cảm xúc toàn bài 8/ bài tập 8: Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nhiều lí do: (62) - Tố Hữu bị địch bắt lúc hăng hái tham gia hoạt động cách mạng Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách khỏi sống bên ngoài, âm sống tự vọng vào nhà giam càng khơi dậy ý thức người tù niềm khao khát tự - Tiếng chim tu hú là âm báo hiệu mùa hè Nghe âm quen thuộc đó cảm xúc tinh tế, mãnh liệt với mùa hè tự bên ngoài xà lim sống dậy Nhà thơ - chiến sĩ đó đã hình dung tranh mùa hè đầy sức sống, sinh động Và vì nên cái ngột ngạt chốn lao tù càng thấm thía với người tù cộng sản 9/ Bài tập 9: Những nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Khi tu hú”: - Bài thơ có đoạn: Đoạn tập trung tả cảnh trời đất vào hè còn đoạn tập trung tả tâm trạng người tù cộng sản Hai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên ý nghĩa bài thơ - Thể thơ lục bát và hìnha nhr quen thuộc, gợi cảm, nhịp thơ sáng tạo đã khiến cảnh đẹp, có hồn, còn tình lúc thì sôi nổi, tha thiết, lúc u uất, phẫn nộ VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Ôn tập văn đã học: chiêu dời đô; Hịch tướng sĩ, nước đại việt ta - Soạn phần: Ôn tập Phần văn ( Tiếp theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: 16 Tiết: 46,47,48 Ngày soạn: 07/03/2014 Ngày dạy: lớp8 ÔN TẬP PHẦN VĂN - Tiếp theo Ôn tập văn đã học: chiêu dời đô; Hịch tướng sĩ, nước đại việt ta I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần văn: chiêu dời đô; Hịch tướng sĩ, nước đại việt ta Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện nghệ thuật tiêu biểu và phân tích đọc hiểu các văn đã học - Làm các bài tập vận dụng nắm ND và nghệ thuật VB (63) Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc; II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: * Gợi ý: PHÂN BIỆT MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN CỔ * Giống nhau: Về tác giả: Vua, chúa, thủ lĩnh Giọng văn hùng biện, bền ngẫu * Khác nhau: Thể loại Tác giả Nội dung Lời văn Chiếu Vua chúa Ban bố mệnh lệnh Văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu Hịch Vua chúa, thủ lĩnh Cáo Vua chúa, thủ lĩnh Cổ động, thuyết phục Văn vần, văn xuôi kêu gọi chống thù trong, giặc văn biền ngẫu ngoài Trình bày chủ trơng hay Văn biền ngẫu công bố kết nghiệp để ngời cùng biết * Hoạt động 2: Ôn tập phần tập làm văn ( Tiếp theo) I Các dạng đề văn liên quan văn đã học: 1/ VB Hịch tướng Sĩ: a/ Đề 1: Phân tích đoạn văn sau bài “Hịch tướng sĩ” TQT: “ Huống chi ta cùng các sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan…ta vui lòng - GV yêu cầu HS thảo luận, xây dựng dàn bài - HS trao đổi trình bày, nhận xét Dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu khái quát bài hịch - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích (64) * Thân bài: Phân trích đề bài gồm đoạn, có thể phân tích theo cách cắt ngang đoạn - Đoạn đầu: + ND: thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc tướng sĩ - Tác giả tình hình nguy ngập đất nước - Tác giả vạch trần tội ác kẻ thù + Nghệ thuật: - Câu văn biền ngẫu trùng điệp liên tiếp vạch tội ác sứ giặc - Từ ngữ giàu giá trị miêu tả và sức biểu cảm, diễn tả sâu sắc thái độ khinh bỉ và lòng căm thù lũ sứ giặc nỗi nhục quốc thể bị xâm phạm - Đoạn sau: + ND: trực tiếp bày tỏ nỗi lòng tác giả - Nỗi đau đớn và căm thù mãnh liệt - ý chí tiêu diệt giặc ngoại xâm + NT: - Câu văn biền ngẫu nhiều vế ngắn diễn tả nhiều cung bậc tâm trạng - Nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh, phóng đại) cùng với động từ mạnh biểu lộ mạnh mẽ và sâu sắc các tâm trạng * Kết bài: Đánh giá ý nghĩa đoạn trích tác phẩm - HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý - HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS phương pháp làm bài b Đề 2: Đề bài: Chứng minh Hịch tướng sĩ TQT có kết hợp chặt chẽ lí và tình - GV hướng dẫn cho HS cùng xây dựng dàn bài - HS trả lời câu hỏi xây dựng dàn ý * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: Hịch tướng sĩ TQT có kết hợp chặt chẽ lí và tình - Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy sự kết hợp chặt chẽ lí và tình (lí lẽ, dẫn chứng và tình cảm) * Dàn ý Mở bài: - Giới thiệu KQ tác giả tác phẩm, hoàn cảnh đời VB - Mục đích viết: Để thuyết phục tướng sĩ Hịch tướng sĩ - > Nhận định VB có kết hợp chặt chẽ lí và tình Thân bài - TQT đã nêu gương trung thần sử sách TQ + Mục đích để khích lệ ý chí xả thân vì nước - Sau nêu gương trung thần nghĩa sĩ tác giả tình đất nước tội ác kẻ thù ( Dẫn chứng) - > Chúng ngang ngược: lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ - > Chúng tham lam tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hãn hổ đói (65) + Bằng giọng văn mỉa mai châm biếm, lột tả hành động thực tế và hình ảnh so sánh ẩn dụ: ''lưỡi cú diều'', ''thân dê chó'' để sứ nhà Nguyên  nỗi căm giận và khinh bỉ Trần Quốc Tuấn  kích động người thấy nỗi nhục lớn chủ quyền đất nước bị xâm phạm - Lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn biểu cụ thể qua thái độ “ta thường tới bữa vui lòng  Thái độ uất ức, căm tức đến cùng, đến bầm gan tím ruột chưa trả thù cho dân tộc, sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát - Trần Quốc Tuấn nêu mối ân tình mình và tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi, tình cốt nhục dân tộc + Cách cư sử TQT ngày với tướng sĩ + Quan hệ Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ là quan hệ tốt đẹp, ân tình trọn vẹn => Đó là mối quan hệ trên không theo đạo thần chủ mà là quan hệ bình đẳng người cùng cảnh ngộ - Tiếp theo ông phê phán thái độ sống, hành động sai lầm tướng sĩ  Họ đã đánh danh dự người làm tướng - > Lối sống hưởng lạc, thái độ bàng quan vô trách nhiệm trước vận mệnh TQ  Một cảnh đau đớn u ám chính họ gây  nghệ thuật đối lập để họ thấy vô lí cách sống mình, giọng khích tướng để họ mau chóng muốn chứng minh tài năng, phẩm chất mình - Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai họ, ông còn cho họ thấy việc đúng lên làm là tinh thần cảnh giác, chăm lo luyện tập võ nghiệp “Nên nhớ câu ''đặt răn sợ''- biết lo xa Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên  tăng cường võ nghệ Những lời khuyên đó làm tướng sĩ thức tỉnh, để thắng kẻ thù, giữ vững nước nhà - Phần cuối bài hịch, ông lại lần vạch rõ ranh giới đường: chính và tà, sống và chết để thuyết phục tướng sĩ + Đó là thái độ dứt khoát là địch là ta Ông kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư cách rõ đường chính và tà, sống và chết  động viên ý chí tâm chiến đấu người cách cao Kết bài - Khẳng định giá trị Vb và cảm nhận mình TG-TP - Liên hệ thân 2/ Văn bản: Nước đại việt ta c Đề 3: Sức thuyết phục văn chính luận Nguyễn Trãi là chỗ kết hợp lí lẽ và thực tế Qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em hãy chứng minh Dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu BNĐC - Giới thiệu luận đề: “Sức thuyết phục… Thực tế” * Thân bài: - Nêu ND chính đoạn trích: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí chủ quyền độc lập dt - CM: chân lí trên đã khẳng định cách kết hợp lí lẽ và thực tế + Tư tưởng nhân nghĩa nêu lí lẽ mẻ và giàu sức thuyết phục (66) + Chủ quyền độc lập dt khẳng định lí lẽ chặt chẽ, thể quan niệm sâu sắc và toàn diện quốc gia dt, tràn đầy niềm tự hào dt - Dùng d/chứng thực tế ls cụ thể và xác đáng để khẳng định sức mạnh chân lí, chính nghĩa * Kết bài: Đánh giá ý nghĩa đoạn văn - HS trình bày dàn ý - Thảo luận, nhận xét, bổ sung - HS viết bài; đọc, thảo luận * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: II Luyện tập: 1/ Bài tập 1: ? Bài Chiếu dời đô thuộc ptbđ chính nào? Vì sao? Giá trị nghệ thuật bài văn: cd đô? Nội dung bài văn CDĐ là gì? - HS trao đổi, trình bày bổ sung - GV Gợi ý: * Nghị luận Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá và bình luận * Nghệ thuật: +Kết hợp lý lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành +Lời văn cân xứng ,nhịp nhàng ,viết văn xuôi xen câu văn biền ngẩu +Kết cấu tiêu biểu văn nghị luận * Nội dung: -Thông báo cho toàn dân biết việc dời đô - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập thống -Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh 2/ Bài tập 2: Giá trị nghệ thuật hịch Tướng sĩ? Nội dung bài :Hịch tướng sĩ là gì? - HS trao đổi, trình bày bổ sung - GV Gợi ý: * Nghệ thuật lập luận: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng chính : khính lệ tinh thần chiến thắng * Nội dung : -Thức tỉnh lòng yêu nước ,căm thù giặc các tướng sĩ -Phê phán thái độ hành động các tướng sĩ và thái độ hành động đúng nên theo và cần làm - Kêu gọi tướng sĩ rèn luyện võ nghệ , học tập binh thư , nêu cao tinh thần chiến thắng 3/ Bài tập 3: Nghệ thuật văn Nước ĐV ta là gì? Vì đoạn trích nước ĐV ta có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập? - HS trao đổi, trình bày bổ sung - GV Gợi ý: * Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, trình tự lập luận sắc bén - Lời văn cân xứng nhịp nhàng , sử dụng câu văn biền ngẫu - Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, phép so sánh cụ thể * Ý nghĩa: - Bài văn tuyên bố nước ta là đất nước độc lập: có văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng - Bài văn tuyên bố : kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, định thất bại (67) VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Đọc phần văn nghị luận và Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Soạn phần: Ôn tập Phần Tập làm văn * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== Buổi: 17 Tiết: 49,50,51 Ngày soạn: 27/03/2014 Ngày dạy: lớp8 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN Luận điểm văn nghị luân và cách trình bày luận điểm đoạn văn I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần tập làm văn: luận điểm và cách trình bày luận điểm đoạn văn Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đoạn văn văn nghị luận theo lối diễn dịch, qui nạp - Làm các bài tập vận dụng nắm ND và nghệ thuật VB Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc; II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: (68) Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: * Đề : Viết đoạn văn ngắn việc thể lòng biết ơn thầy cô giáo xã hội * Gợi ý: Mở đoạn Giới thiệu chung việc thể lòng biết ơn học sinh thầy cô giáo Thân đoạn - Cách thể lòng biết ơn: + Làm và thực tốt điều thầy cô dạy bảo + Chăm học tập rèn luyện + Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo + - Phê phán biểu : Vô lễ không tôn trọng thầy cô giáo Kết đoạn Khẳng định vai trò thầy cô giáo người * Hoạt động 2: Ôn tập phần tập làm văn : II/ Ôn tập lí thuyết: 1/ Luận điểm văn nghị luân và cách trình bày luận điểm đoạn văn a/ Luận điểm văn nghị luân: ? nào là văn nghị luận? luận điểm, luận cứ, lập luận là gì? - HS trao đổi thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết - Văn nghị luận: là đưa các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó - Một bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận và lập luận Trong văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ + Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn thành khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục + Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục + Lập luận: là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục b/ cách trình bày luận điểm đoạn văn ? Khi trình bày luận điểm cần chú ý điểm gì? ( Yêu cầu nào?) - HS trao đổi thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung (69) - GV tổng kết theo trình tự phù hợp và trình bày luận điểm đó Khi trình bày luận điểm cần chú ý: - Chuyển đoạn từ ngữ có tính kiên kết để gắn bó luận điểm trình bày với luận điểm đã trình bày đoạn văn trên đó - Thể rõ ràng , chính xác nội dung luận điểm câu chủ đề, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (diễn dịch ) hoạc đặt cuối đoạn ( qui nạp - Tìm đủ luận , tổ chức các luận theo trật tự hợp lý - Diễn đạt sáng, hấp dẫn để làm cho trình bàyluận điểm có hấp dẫn người đọc ? Muốn làm sáng tỏ luận điểm, trước hết cần xác định vấn đề gì? - HS trao đổi thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung - GV tổng kết - Luận điểm nằm lĩnh vực nào ? Đời sống hay văn học ? Gần hay xa với sống hs – Sau đó huy động hiểu biết người viết để tìm các luận phù hợp và hay phục vụ cho việc làm rõ luận điểm đã xác định trên - Sắp xếp các luận điểm - Khi viết cần xác định vị trí câu chủ đề để biết đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch hay qui nạp * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: III/ Luyện tập: 1/ Bàì tập 1: Đề : Dựa vào bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ hãy chứng minh :Những người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm chăm lo đến hạnh phúc lâu bền nhân dân * Yêu cầu hs tìm hiểu đề : Thể loại : nghị luận Vấn đề nghị luận : Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn chăm lo hạnh phúc lâu bền nhân dân Phạm vi : tác phẩm ? Bài văn có luận điểm ? Nội dung ? Viết luận điểm thành câu văn hoàn chỉnh? Hai luận điểm Nội dung : Lo lắng cho nhân dân Lý Công Uan đưa giải pháp thuyết phục : dời đô Phải yêu thương chăm lo , quan tâm đến tướng sĩ Trần Quốc Tuấn có cái nhìn sâu sắc đến *Yêu cầu hs xác định luận ? 1.Luận điểm 1: - Chọn Đại la là vì dân : dân thuận tiện làm ăn buôn bán, an cư lạc nghiệp , đời sống vật chất lẫn tinh thần; cứu dân khỏi cảnh ngập lụt ; khát vọng xây dựng đất nước hùng cường vì dân ; - Bộc lộ trực tiếp lòng vì dân : Trẫm đau xót việc đó Luận điểm -Quan tâm tới tướng sĩ : phê phán nghiêm khắc - Ông vạch cho tướng sĩ thấy rõ nhục và vinh, thắng và bại, và còn , sống và chết đất nước có giặc - Ông không lo cho tướng sĩ mà còn lo cho tổ tiên , gia đình , vợ họ (70) - Ông còn lo từ việc ăn, mặc đến đời sống tinh thần từ việc nhỏ đến việc lớn * Viết đoạn văn: - Luận điểm 1: Viết theo kiểu diễn dịch - Luận điểm : dùng câu từ liên kết + viết theo kiểu diễn dich qui nạp * Gv cho hs viết đoạn - đọc – nhận xét 2/ Bài tập 2: Đề bài "Lão Hạc là người nông dân bất hạnh và có nhiều phẩm chất tốt đẹp" Dựa vào truyện ngắn "Lão Hạc"em hãy chứng minh - GV yêu cầu HS xác địnhluận điểm - HS trình bày, nhận xét, bổ sung * Gợi ý: Gồm các luận điểm: + Lão Hạc - người nông dân có nhiều bất hạnh: Nghèo khổ, cô đơn, + Lão là người có lòng nhân hậu: yêu con, yêu quý cậu vàng + Một người giàu lòng tự trọng 3/ Bài tập 3: Đề bài : Hãy giải thích lời dạy Bác Hồ kính yêu: "Học tạp tốt, lao động tốt" - GV yêu cầu HS xác địnhluận điểm - HS trình bày, nhận xét, bổ sung * Gợi ý: Gồm các luận điểm: + Thế nào là học tốt? Thế nào là lao động tốt? Mối quan hệ học tập tốt và lao động tốt? +Tại phải học tập tốt? Lao động tốt? + Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niên nhi đồng Việt Nam phải làm nào? + Suy nghĩ, tâp em học tập và lao động? VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Hãy xác định luận điểm và lập dàn ý cho đề văn: Em hiểu nào là : "Học tập tốt, lao động tốt"? - Soạn phần: Ôn tập Phần Tập làm văn (Tiếp theo) * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (71) Buổi: 18 Tiết: 52,53,54 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN Tiếp theo Ngày soạn: 11/04/2014 Ngày dạy: lớp8 I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - Ôn tập lại và mở rộng các kiến thức phần tập làm văn: luận điểm và cách trình bày luận điểm đoạn văn Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đoạn văn văn nghị luận theo lối diễn dịch, qui nạp - Làm các bài tập vận dụng nắm ND và nghệ thuật VB Thái độ: - Chủ động, tích cực, nghiêm túc; II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, Phân tích, Giảng giải, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Sách bài tập ngữ văn - HS đọc và soạn bài đầy đủ nhà IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS V Bài : * Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập giao nhà I/ Chữa bài tập nhà: (72) - Gv gọi HS đọc lại đề nhà - HS trình bày - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tổng kết - GV chữa bài tập nhà: - Gợi ý: * Các luận điểm chính: + Thế nào là học tập tốt? + Thê nào là lao động tốt? + Vì phải học tập tốt? + Vì phải lao động tốt? * Lập dàn ý: - Mở bài: + Dẫn dắt: +> Nêu xuất xứ vấn đề cần giải thích +> Nêu mục dích vấn đề cần giải thích + Nêu vấn đề cần giải thích, giới thiệu câu trích dẫn, có thể giới hạn vấn đề cần giải thích - Thân bài: + Có thể giải thích các từ ngữ khó, các khái niệm câu trích dẫn luận đề + Trả lời câu hỏi nh nào? Vì sao? để tìm lí do, nguyên nhân + Hiểu vấn đề, em hành động sao? - Kết luận: + Khái quát lại vấn đề vừa giải thích + Liên hệ thân * Hoạt động 2: Ôn tập phần tập làm văn : II/ Ôn tập phần tập làm văn ( Tiếp ): 1/ Yêu cầu chung bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Bài nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân và bày tỏ thái độ người viết - Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp 2/ Cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Muốn làm tốt bài văn phải tuõn theo các bước sau: + Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề) + phân tích việc, tượng đó để tìm ý + Lập dàn ý + Đọc bài và sửa chữa 3/ Dạng đề điểm Đề Hãy viết đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) việc, tượng đáng phê phán địa phương em Gợi ý: - Xác định việc, tượng bật, nóng bỏng địa phương mình như: Vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng để viết bài văn nghị luận 4/ Dạng đề điểm Đề Một tượng khá phổ biến là vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện đường, nơi công cộng Ý kiến, thái độ em nào trước tượng này và em hãy đặt nhan đề cho bài viết mình (73) a/ Dàn bài: * Mở bài - Giới thiệu tượng việc * Thân bài - Trình bày các biểu hiện tượng - Chỉ rõ nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức người tuỳ tiện, vô ý, kém hiểu biết - Tác hại việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục) + Làm cảnh quan, mỹ quan môi trường + Ô nhiễm môi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch + Sinh các thói quên xấu - Thái độ, suy nghĩ em nào? Hành động và nêu biện pháp khắc phục * Kết bài - Lời kêu gọi cộng đồng hãy chung tay vì môi trường b/ Viết các đoạn văn: Viết đoạn văn nghị luận có dẫn chứng và lý lẽ với hai nội dung sau: - Học tập mang lại tri thức cho ta - Học tập mang lại cho ta đạo đức, nhân cách - GV yêu cầu HS thực hành viết các đoạn văn - HS thực hiện, trình bày, bổ sung 5/ Làm các bài tập SGK: * Bài tập ( SGK trang 82) : - Câu chủ đề : Tôi thấy… tinh (câu đầu đoạn) - Luận điểm : Tế Hanh là nhà thơ tinh tế - Nhận xét : Các luận xếp theo trình tự tăng tiến, càng sâu, cao, càng tinh tế dần Nhờ mà người đọc càng thấy hứng thú tăng dần đọc phê bình thơ Hoài Thanh Bài tập 3( SGK trang 82) : Nhóm : Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm a Nhóm : Luận điểm b Bài tập : * Gợi ý : Để triển khai cho luận điểm : Học phải kết hợp với làm bài tập thì hiểu bài, cần có các luận sau : - Làm bài tập chính là thực hành bài học lý thuyết, làm cho kiến thức lý thuyết nhận thức sâu hơn, chất - Làm bài tập làm cho việc nhớ kiến thức dễ dàng - Làm bài tập và rèn luyện các kỷ tư duy, đặc biệt là tư phân tích, tổng hợp, so sánh… - Vì thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì học đầy đủ và vững * Nhóm : Gồm các luận - Học vẹt và học thuộc lòng, có không cần hiểu, hiểu lơ mơ - Học vẹt chóng quên, khó có thể tận dụng thành công điều đã học thực tế - Học vẹt thời gian, chẳng đem lại hiệu thiết thực (74) - Học còn làm mòn lực tư duy, suy nghĩ - Bởi không nên theo cách học vẹt, mà học phải trên sở hiểu, gắn với nhận thức đúng vật, vấn đề * Nhóm : Gồm các luận - Luận : Mục đích văn giải thích, viết để người đọc hiểu rõ vấn đề luận điểm nào đó - Luận : Giải thích càng khó hiểu thì viết càng xa mục đích đã đề ra, người đọc chẳng thấy lối - Luận : Giải thíc càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ hiểu, dễ nhớ dễ làm theo - Luận : Văn giải thích thiết phải viết cho dễ hiểu - Luận : Nghĩa là viết ngắn gọn, giải thích rõ ràng, cụ thể, kèm theo ví dụ, chứng minh… Bài tập 1/ (Trang 116 SGK) : * Yếu tố tư : - Sắp Trung Thu - Đêm trước… giam giữ - Mười ngày qua… nhà giam - Phải ra… thơ  Giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ * Yếu tố miêu tả - Trời xứ Bắc… bóng cây - Đêm đẹp… lên - Nó ăm ắp tình tứ … bộc lộ  Làm cho người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù – thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư.Do đó bên im lặng, có chứa đựng tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp Bài tập 2(Trang 116 SGK) : Trong đề văn này người ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen Cũng có thể sử dụng yếu tố tự cần kể lại kỉ niệm bài ca dao đó VI Cũng cố – dặn dò: - GV củng cố , khái quát cho HS nội dung - GV nhắc HS ôn đọc lại phần đã học - GV giao bài tập nhà: Tập viết các đoạn văn và xây dựng dàn bài - Chuẩn bị: bài kiểm tra cuối học kì II * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ===============* *=============== (75)

Ngày đăng: 13/09/2021, 23:45

w