1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an tin 10 Co ban

91 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

d Một số chức năng khác: - Tìm kiếm và thay thế - Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi khi gõ sai - Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng - Tạo mục lục, chú thích - Chi[r]

(1)Chương I Tiết MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tin học là nghành khoa học Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức - Biết tin học là ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng Biêt máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ - Biết phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội - Biết đặc trưng ưu việt máy tính - Biết số ứng dụng tin học và máy tính điện tử các hoạt động đời sống Kỹ Thái độ II Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: 10C1: 10C2: 10C3: 10C4: 10C5: 10C6: 10C7: 10C8: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động GV và HS Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nó thực chất là gì thì ta chưa biết biết ít Khi nói đến Tin học là nói đến máy tính cùng các dl máy tính lưu trữ và sử lý phục vụ cho các mục đích khác lĩnh vực đời sống xã hội( .) Vậy tin học là gì? Trước tiên ta xem phát triển Tin học vài 1, Sự hình thành và phát triển nghành năm gần đây tin học - Tin học là ngành khoa học mới hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽ và Thực tế cho thấy Tin học là nghành động lực cho phát triển đó là nhu cầu đời chưa lâu thành khai thác tài nguyên thông tin người mà nó mang lại cho người thì vô - Tin học dần hình thành và phát triển trở cùng to lớn Cùng với tin học, hiệu qủa thành nghành khoa học độc lập, với nội công việc tăng lên rõ ràng dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu cũng chính từ nhu cầu khai thác thông tin người thúc đẩy cho tin học mang đặc thù riêng phát triển Câu hỏi: Hãy kể tên nghành thực tế có dùng đến trợ giúp tin học? (2) HS:Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV Trong vài thập niên gần đây phát triển vũ bão tin học đã đem lại cho loài người kỷ nguyên mới “kỷ nguyên CNTT” với sáng tạo mang tinh vượt bậc đã giúp đỡ lớn cho người sống đại Đặc tính và vai trò máy tính điện tử *, Vai trò: - Ban đầu máy tinh đời với mục đích tinh toán đơn thuần, nó không ngừng cải tiến và hỗ trợ nhiều cho người các lĩnh vực khác - Ngày thì máy tính đã xuất khắp nơi, chung hỗ trợ thay hoàn toàn cho người *, Một số đặc tính giúp máy tính trở thành công cụ đại và không thể thiếu sống chúng ta - MT có thể làm việc 24/24 mà không mệt mỏi - Tốc độ sử lý thông tin nhanh - Độ chính xác cao - MT có thể lưu trữ lượng thông tin lớn khoảng không gian hạn chế - Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến Tại nó lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích đến thế? Con người muốn làm việc sáng tạo cần đến thông tin Chính vì mà máy tính cũng đặc trưng riêng biệt nó đã đời Qua thời gian , Tin học ngày càng phát triển và thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác sống( ) Ban đầu máy tính đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính toán tuý Song thông tin ngày càng nhiều và càng đa dạng đã thúc đẩy người không ngừng cải tiến máy tính để phục vụ cho nhu cầu mới Trước bùng nổ thông tin máy tính coi là công cụ không thể thiếu người Trong tương lai không xa người không biết gì máy tính có thể coi là không biết đọc sách Vậy thì càng nhanh tiếp xúc với máy tính nói riêng và tin học nói chung thì càng có nhiều hội tiếp xúc với giới đại Vd: Lấy ví dụ cụ thể đặc tính máy tính Từ hiểu biết trên ta đã có thể rút khái niệm Tin học là gì HS: Đọc phần in nghiêng SGK Thuật ngữ “Tin học” Hãy cho biết Tin học là gì? HS:Trả lời câu hỏi Tóm tắt lại ý chính (3) Tiếng Pháp: Informatique Anh: Informactics Mỹ: Computer Science( Khoa học máy tính) *, Khái niệm tin học - Tin học là nghành khoa học dựa trên máy tính điện tử - Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung thông tin - Nghiên cứu các quy luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng nó đời sống xã hội III Củng cố *Đăc tính máy tính MT có thể làm việc 24/24 mà không mệt mỏi Tốc độ sử lý thông tin nhanh Độ chính xác cao Lưu trữ lượng thông tin lớn khoảng không gian hạn chế Liên kết với thành mạng và có thể chia sẻ liệu MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến IV Rút kinh nghiệm Tiết Thông tin và liệu (4) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính - Biết các dạng biểu diễn thông tin máy tính - Hiểu đơn vị đo thông tin là bít và các đơn vị bội bit - Biết các hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin Kỹ - Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bít II Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu đặc tính máy tính? 3.Bài mới (5) Nội dung bài giảng Khái niệm thông tin và liệu *, Thông tin: Thông tin thực thể là hiểu biết có thể có thực thể đó Chính xác hơn: Thông tin là phản ánh các tượng, vật giới khách quan và các hoạt động người đời sống xã hội Vd: *, Dữ liệu: Là thông tin đưa vào máy tính Hoạt động GV và HS Trong sống xã hội, hiểu biết thực thể nào đó càng nhiều thì suy đoán thực thể đó càng chính xác Vd: Đó là thông tin Vậy thông tin là gì? Vd: HS: Trả lời câu hỏi ( thông tin thực thể qua các ví dụ đã minh hoạ) HS: lấy vài vd khác Những thông tin đó người có là nhờ vào quan sát, số liệu, tín hiệu, Nhưng đối với máy tính chúng có thông tin đó là nhờ đâu? Đó là nhờ thông tin Đơn vị đo thông tin đưa vào máy tính Bit( Binary Digital-số nhị phân) là đơn vị Muốn máy tính nhân biết nhỏ để đo lượng thông tin vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin đối tượng này Có thông tin hai trạng thái đúng sai Do người ta nghĩ đơn vị Bit để biểu diễn thông tin máy tính Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác Vd1: (tung đồng xu) định chắn kiện có hai trạng thái và khả xuất hai trạng thái đó Người ta dùng hai số và hệ nhị Vd2: (dãy bóng đèn) phân với khả sử dụng hai số đó là để quy ước Ngoài người ta còn dùng các đơn vị HS: Biểu diễn trạng thái dãy khác để đo thông tin bóng đèn hệ nhị phân (6) III Củng cố Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá họ và tên bạn? (Phụ lục - SGK) IV Rút kinh nghiệm Tiết Thông tin và liệu Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục Tiêu II Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Nêu định nghĩa thông tin, liệu? Cho biết số đơn vị đo lượng thông tin thường dùng? 3.Bài mới Nội dung bài giảng Hoạt động GV và HS Biểu diễn liệu máy tính Có hai kiểu: a, Thông tin loại số: - Hệ đếm và các hệ đếm dùng tin học Hệ đếm là là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số - Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí Vd: Hệ đếm La mã( không phụ thuộc vào vị trí) I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000 Hệ thập phân, nhị phân, hexa( phụ thuộc vào vị trí)- cụ thể - Nếu số N hệ đếm số b có biểu diễn: Đưa ví dụ N=dmdm-1dm-2 dm1dm0,d-1d-2 d-n N=23443,345; b=6 thì giá trị nó là: HS: Tính giá trị N? m m-1 -1 -m N=dmb bdm-1b +d0b +d-1b + +d-mb Vd: Chú ý: Khi cần phân biệt số đó biểu diễn hệ đếm nào thì viết số làm số dưới số đó Các hệ đếm dùng tin học: + Hệ nhị phân( hệ số 2): là hệ dùng hai số và Vd: 01000001 giá trị= + Hệ thập phân( hệ số 10): 0, ,9 + Hệ Hexa( hệ số 16): 0, ,9, A, B, ,F (7) - Cách biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với byte sau: bit7 bit6 các bit cao bit5 bit4 bit3 bit2 bit1 bit0 các bit thấp Tuỳ độ lớn số nguyên ta có thể - Biểu diễn số thực: lấy byte, byte, byte, để diễn số Mọi số thực có thể biểu diễn dưới nguyên dạng: Máy tính lưu thông tin gồm: dấu ±K ±M*10 ( dạng dấu phảy động) số, phần định trị, dấu phần 0,1≤M≤1 bậc và bậc M: Phần định trị K: Phần bậc( số nguyên không âm) Vd: 12345,67=0,1234567*105 b, Thông tin dạng phi số - Văn Vd: 01010100 01001001 01001110 biểu Máy tính có thể dùng dãy bit diễn sâu ký tự “TIN” để biểu diễn ký tự, chẳng hạn mã - Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh, ASCII ký tự đó Nguyên lý mã hoá thông tin: “ Thông tin có nhiều dạng khác số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, Khi đưa vào máy tính, chúng biến đổi dạng chung-dãy bit Dãy bit đó là mã nhị phân thông tin mà nó biểu diễn.” III Củng cố - Thông tin và đơn vị đo thông tin - Cách biểu diễn thông tin máy tính Loại số: Loại phi số IV Rút kinh nghiệm Tiết Bài tập và thực hành Làm quen với thông tin và mã hoá (8) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu tin học, máy tính Kỹ năng: - Sử dụng mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên - Viết số thực dưới dạng dấu phẩy động II Nội dung Ổn định lớp Kiểm tra: Câu hỏi:Nêu nguyên lý mã hoá thông tin? Nội dung Nội dung Hoạt động GV và HS Tin học, máy tính a, Hãy chọn khẳng định đúng các khẳng định sau: (A) Máy tính có thể thay hoàn toàn người lĩnh vực tính toán; (B) Học tin học là học sử dụng máy tính; (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ người; (D) Một người phát triển toàn diện xã hội đại không thể thiếu hiểu biết máy tính; b, Trong khẳng định sau khẳng định nào là đúng: (A) 1KB = 1000 byte (B) 1KB = 1024 byte (C) 1KB = 100000 byte c, Có 10 HS xếp thành hàng ngang để chụp ảnh Hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí hàng là bạn nam hay bạn nữ Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã a, Chuyển các xâu ký tự sau thành dạng mã nhị phân: ”VN”, “Tin” b, Dãy bit “ 01001101 11000100 10001101” tương ứng là mã ASCII xâu ký tự nào? Biều diễn số nguyên và số thực a, Để mã hoá số nguyên -72 cần dùng ít bao nhiêu byte? b, Viết số thực sau dưới dạng dấu phẩy động: 11005; 23,453; 0,0000878 III Củng cố IV.Rút kinh nghiệm - Nhắc lại kiến thức liên quan - Gợi ý HS: - Đọc lại lý thuyết SGK - Thảo lụân - Lên bảng viết kết Hướng dẫn HS sử dụng bảng mã ASCII HS:- Đọc lại lý thuyết SGK - Sử dụng bảng mã ASCII( Phụ lục 1) - Thảo lụân - Lên bảng viết kết HS: - Đọc lại lý thuyết SGK - Thảo lụân - Lên bảng viết kết (9) Tiết Giới thiệu máy tính Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục Tiêu Kiến thức: - Biết chức các thiết bị chính máy tính - Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J Von Neumann Kỹ năng: - Nhận biết các phận chính máy tính *) Chuẩn bị: Các linh kiện máy tính( main, chip, Ram, đĩa mềm, đĩa cứng, chuột, ) II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì? Kể tên các đơn vị đo thông tin? - Nêu khái niệm mã hoá thông tin? Hãy biến đổi: 2310→Cơ số 11010012→Cơ số 10 3.Bài mới (10) Nội dung Khái niệm hệ thống thông tin Hệ thống thông tin gồm phần: - Phần cứng - Phần mềm - Sự quản lý và điều khiển người Hoạt động GV và HS Chúng ta đã biết thông tin và mã hoá thông tin máy tính Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu các thành phần máy tính Hãy cho biết máy tính có thiết bị nào? HS: Trả lời câu hỏi *, Hệ thống tin học là phương tiện dựa trên Hs khác bổ sung máy tính dùng để thực các thao tác: nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ thông Thống kê lại các thành phần chính tin và đưa thông tin máy tính Hệ thống tin học có các thành phần: - Phần cứng: Toàn các thiết bị liên quan: màn hình, chuột, CPU, - Phần mềm: Chương trình tiện ích: Word, Exel, - Sự quản lý và điều khiển người: Con người làm việc và sử dụng máy tính cho mục đích công việc mình Trong thành phần nào là quan trọng nhất? HS: Trả lời câu hỏi Thành phần nào cũng quan trọng xong thành phần thứ là quan trọng vì không có quản lý Thiết bị vào (11) III Củng cố Hoàn thiện sơ đồ sau: IV Rút kinh nghiệm Tiết Giới thiệu máy tính Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các thành phần hệ thống tin học? Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Bộ nhớ trong( Main Memory) Là nơi chương trình đưa vào để thực và là nơi lưu trữ liệu xử lý ROM(Read only memory) RAM( Random access memory) Bộ nhớ ngoài( Secondery Memory) Dùng để lưu trữ lâu dài liệu và hỗ trợ cho nhớ HDD, FDD, CD, Flash, Thiết bị vào.( Input Device) Dùng để đưa thông tin vào máy tính Mouse, keyboard, scan, wcam, Thiết bị ra( Output Device) Dùng để đưa liệu từ máy tính Monitor, Printer, Projecter, speaker, (12) headphone, III Củng cố Hiện kích thước thông thường đĩa mềm là A) inch; B) 3,5 inch; C) 5,25 inch; Hãy chọn phương án ghép đúng? IV Rút kinh nghiệm Tiết D) inch Giới thiệu máy tính Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu chức nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra? 3.Bài mới III Củng cố (13) - Các thành phần hệ thống tin học: + Phần cứng; + Phần mềm; + Sự quản lý và điều khiển người; - Các thành phần chính máy tính: Bộ xử lý trung tâm, nhớ trong, nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị IV Rút kinh nghiệm Tiết 8+9 Bài tập và thực hành Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống lại các thành phần chính hệ thống tin học, các phận chính máy tính và nguyên lý J Von Neummann Kỹ năng: - Học cách sử dụng có hiệu SGK và phương pháp làm việc theo nhóm II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Phân lớp thành - Hướng dẫn HS cách làm - Ổn định theo xếp nhóm theo đơn vị tổ đã có việc với phiếu học tập: GV sẵn, nhóm cử tổ Điền đầy đủ các thông tin - Các nhóm tập chung trưởng làm nhóm trưởng cần thiết( ngày- tháng- cho dễ dàng thảo luận Nhóm trưởng có trách năm, tên nhóm, lớp, ), nhiệm quản lý nhóm cách thức trả lời các câu - Nhận phiếu học tập thời gian thảo luận, hỏi, - Thảo luận có thể theo hai hoàn thành thì có trách - Phát phiếu cho các nhóm cách làm: nhiệm báo cáo kết - Quan sát cách làm việc Mỗi thành viên nhóm mình các thành viên nhóm tự nghiên cứu tất - Thời gian thảo luận: 15 nhóm các câu hỏi sau đó đưa ý phút; - Sau các nhóm hoàn kiến mình cho các thành thì yêu cầu nhóm thành viên khác cùng trưởng các nhóm lên báo thống kết cáo kết nhóm Nhóm trưởng đưa mình, các thành viên câu hỏi để các nhóm có thể bổ xung thêm thành viên nhóm thảo luận di đến kết - Nhóm trưởng tổng hợp kết - Báo cáo: phút/nhóm - Báo cáo trước lớp - Các thành viên nhóm báo cáo có thể (14) - Nhận xét và đánh giá bổ xung phần báo cáo các nhóm III Củng cố IV Rút kinh nghiệm và Dặn dò Đọc kỹ bài 4: Bài toán và thuật toán Đây là bài khó và là trọng tâm chương trình HKI Tiết 10 Bài toán và thuật toán Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất thuật toán - Hiểu cách biểu diễn thuật toán liệt kê các bước và sơ đồ khối - Hiểu số thuật toán thông dụng Kỹ năng: - Xây dựng thuật toán giải số bài toán đơn giản liệt kê các bước và sơ đồ khối II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm “ bài toán” và hiểu đó là việc mà người cần phải thực cho từ kiện ban đầu phải tìm hay chứng minh kết nào đó Vậy khái niệm “ Bài toán” tin học có khác gì không? Bài toán Đứng trước bài toán công việc đầu - Khái niệm: Bài toán là việc mà tiên là gì? người muốn máy tính thực HS: Trả lời câu hỏi Vi dụ: Giải phương trình, quản lý thông tin HS, là bài toán Khi máy tính giải bài toán cần quan tâm đến yếu tố: Ta cần xác định Input và Output - Input( thông tin đưa vào máy) bài toán - Output( thông tin muốn lấy từ máy) Lớp mở SGK trang 30 Ví dụ 1: Tìm UCLN hai số M, N ( với ví dụ) Input: M, N là số nguyên dương Ghi ví dụ lên bảng Output: UCLN(M, N) Ví dụ 2: Bài toán giải phương trình bặc Input? (15) hai ax2+bx+c=0 Input: a, b, c là các số thực Output: nghiệm x phương trình Ví dụ 3: Ví dụ 4: Thuật toán - Khái niệm thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác xắp xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác đó, từ input bài toán này ta nhận output cân tìm - Tác dụng thuật toán: Dùng để giải bài toán Ví dụ: Thuật toán tìm UCLN hai số M, N Input: M, N Output: UCLN(M, N) B1: Nhập M, N B2: Nếu M=N thì UCLN=M B3: Nếu M>N thì thay M=M-N quay lài bước B4: Thay N=N-M quay lại B2 B5: Gán UCLN là M Kết thúc Output? HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi Ghi câu trả lời lên bảng và giải thích thêm Muốn máy tính đưa Output từ Input đã cho thì cần phải có chương trình, mà muốn viết chương trình thì cần phải có thuật toán Vậy thuật toán là gì? Giải thích thêm các khái niệm như: dãy hữu hạn các lệnh, xếp theo trình tự định Đưa bài toán UCLN Ghi thuật toán lên bảng Lấy ví dụ cụ thể với số(12, 8) Giải thích thuật toán theo bước Cách viết thuật toán theo bước trên gọi là cách liệt kê, còn có cách làm khác đó là dùng sơ đồ khối Lấy ví dụ tìm UCLN hai số M, N Ngoài thuật toán còn diễn tả Vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng Chỉ cho sơ đồ khối với các quy định HS thấy các bước thực thuật toán - Elip: Các thao tác nhập xuất mô tả sơ đồ liệu Xoá các ghi chú Đ và S trên sơ đồ, yêu - Hình thoi: Thao tác so sánh cầu HS viết lại và giải thích vì sao? - Hình chữ nhật: Các phép toán - Mũi tên: quy đình trình tự các thao HS: HS ghi lại sơ đồ thuật toán và hình dung các bước giải thuật toán tác Lên bảng điền lại các ghi chú và giải thích vì lại điền thế? Đ S Đ S III Củng cố Xác định Input và Output bài toán: Giải phương trình bậc 2? IV Rút kinh nghiệm (16) Tiết 11 Bài toán và thuật toán Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức :2 Kỹ năng: - Dần làm quen với cách tiếp cận bài toán, các bước tiến hành có bài toán II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Khái niệm thuật toán, trình bày thuật toán UCLN sơ đồ khối? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Ví dụ: Tìm giá trị lớn dãy số nguyên * Xác định bài toán: - Input: Số nguyên dương N và dãy N số Hãy xác định I/O bài toán? nguyên a1, ,aN HS: Lên bảng viết - Output: Giá trị lớn Max dãy số * Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a1 - Lần lượt i từ đến N, so sánh giá trị số hạng với giá trị Max, ai>Max thì Max nhận giá trị mới là * Thuật toán: - Liệt kê: B1: Nhập N và dãy a1, ,aN; B2: Max ← a1, i ← 2; B3: Nếu i > N thì đưa giá trị Max kết HS: Có phút nghiên cứu SGK, sau thúc; đó lên bảng trình bày thuật toán B4: phương pháp liệt kê 4.1 Nếu ai>Max thì Max ← ai; Hướng dẫn HS hoàn thành thuật toán 4.2 i ← i + quay lại bước 3; - Sơ đồ khối: Nhập N và dãy a1, ,aN Max  a1, i  2; Đ i > N? Đưa Maxrồi S ai>Max? S kết thúc (17) i i+1 Max  HS: Một HS khác lên bảng dựa vào thuật toán băng phương pháp liệt kê vẽ sơ đồ khối và trình bày trước lớp Mô thuật toán với N=11 và dãy số: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12 * Các tính chất thuật toán: - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau hữu hạn lần thực các thao tác; - Tính xác định: Sau thực thao tác thì là thuật toán kết thúc là xác định đúng thao tác cần thực - Tính đúng đắn: Sau thuật toán kết thúc, ta phải nhận Output cần tìm III Củng cố Tính xác định thuật toán có nghĩa là: A) Mục đích thuật toán xác định; B) Sau hoàn thành bước, bước thực hoàn toàn xác định; C) Không thể thực thuật toán lần với cùng Input mà nhận Output khác nhau; D) Số các bước thực là xác định Hãy chọn phương án đúng nhất? IV Rút kinh nghiệm (18) Tiết 12 Bài toán và thuật toán(T) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức Kỹ - Dần làm quen với cách tiếp cận bài toán, các bước tiến hành có bài toán II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý tưởng, viết thuật toán phương pháp liệt kê và sơ đồ khối bài toán “ Tìm giá trị lớn dãy số nguyên dương”? 3.Bài mới Nội dung Một số ví dụ thuật toán Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương * Xác định bài toán - Input: N là số nguyên dương; - Output: “ N là số nguyên tố” “ N không là số nguyên tố”; * Ý tưởng: - Nếu N=1 thì N không là số nguyên tố; - Nếu < N < thì N là nguyên tố; - Nếu N ≥ và không có ước số phạm vi từ đến phần nguyên bậc hai N thì N là số nguyên tố * Thuật toán a) Cách liệt kê B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N = thì thông báo N không nguyên tố kết thúc; B3: Nếu N < thì thông báo N là nguyên tố kết thúc; B4: i ← 2; B5: Nếu i > [ √ N ] thì thông báo N là số nguyên tố kết thúc; B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố kết thúc; B7: i ← i + quay lại bước b) Sơ đồ khối: ( SGK trang 37) Mô việc thực thuật toán trên với N = 29 ( [ √ 29 ] = 5) Hoạt động GV và HS Hãy xác định I/O bài toán? HS: Lên bảng viết HS: Có phút nghiên cứu SGK, sau đó lên bảng trình bày thuật toán phương pháp liệt kê Hướng dẫn HS hoàn thành thuật toán HS: Một HS khác lên bảng dựa vào thuật toán phương pháp liệt kê vẽ sơ đồ khối và trình bày trước lớp (19) III Củng cố Mô việc thực thuật toán trên với N = 31 và N = 45 IV Rút kinh nghiệm Tiết 13 Bài toán và thuật toán Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức : Kỹ năng: - Dần làm quen với cách tiếp cận bài toán, các bước tiến hành có bài toán II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Mô thuật toán bài toán “ Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương” phương pháp liệt kê và sơ đồ khối? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Ví dụ 2: Bài toán xếp Trong sống ta thường gặp việc liên quan đến xếp xếp các học sinh theo thứ tự từ thấp đến cao, xếp điểm trung bình hs lớp theo thứ tự từ cao đến thấp, Nói cách tổng quát, cho dãy đối tượng, cần xếp lại các vị trí theo tiêu chí nào đó Ta xét bài toán dạng đơn giản: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ,aN Cần xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm Thuật toán xếp tráo đổi (Exchange Sort) * Xác định bài toán - Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2, ,aN - Output: Dãy A xếp thành dãy không giảm * Ý tưởng: Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trước lớn số sau ta đổi chỗ chúng cho Lặp lại quá trình này không có đổi chỗ nào xảy * Thuật toán a) Liệt kê Hãy xác định I/O bài toán? HS: Lên bảng viết Quá trình so sánh và đổi chỗ sau lượt thực với dãy đã bỏ bớt số hạng cuối dãy Để thực điều đó thuật toán sử dụng biến nguyên M có giá trị khởi tạo là N, sau lượt M giảm M < (20) B1 Nhập N, các số hạng a1, a2, ,aN; B2 M ← N; B3 Nếu M < thì đưa dãy A xếp kết thúc; B4 M ← M – 1, i ← 0; B5 i ← i + 1; B6 Nếu i > M thì quay lại bước 3; B7 Nếu > ai+1 thì tráo đổi và ai+1 cho nhau; B8 Quay lại bước b) Sơ đồ khối ( SGK trang 39) HS: Có phút nghiên cứu SGK, sau đó lên bảng trình bày thuật toán phương pháp liệt kê Hướng dẫn HS hoàn thành thuật toán HS: Một HS khác lên bảng dựa vào thuật toán phương pháp liệt kê vẽ sơ đồ khối và trình bày trước lớp III Củng cố Mô việc thực thuật toán trên với dãy A sau: 10 12 IV Rút kinh nghiệm (21) Tiết 14 Bài toán và thuật toán Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức : Kỹ năng: - Dần làm quen với cách tiếp cận bài toán, các bước tiến hành có bài toán II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Mô bài toán Sắp xếp phương pháp liệt kê và sơ đồ khối? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm Tìm kiếm là việc thường xảy sống, Nói cách tổng quát là cần tìm đối tượng cụ thể nào đó tập các đối tượng cho trước Ta xét bài toán tìm kiếm dạng đơn giản: Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2, ,aN và số nguyên k Cần biết có hay không số i (1 ≤ i ≤ N) mà = k Nếu có hãy cho Số nguyên k gọi là khóa tìm kiếm biết số đó Thuật toán tìm kiếm (Sequential Search) * Xác định bài toán - Input: Dãy A gồm N số nguyên khác Hãy xác định I/O bài toán? a1, a2, ,aN và số nguyên k; HS: Lên bảng viết - Output: Chỉ số i mà a i = k thông báo không có số hạng nào dãy A có giá trị k * Ý tưởng: Ta so sánh giá trị k với các số hạng dãy a Nếu có giá trị nào k thì dừng, ngược lại thì dãy A không có số hạng nào k * Thuật toán a) Liệt kê B1 Nhập N, các số hạng a 1, a2, ,aN HS: Có phút nghiên cứu SGK, sau đó lên (22) và khoá k; bảng trình bày thuật toán phương ← B2 i 1; pháp liệt kê B3 Nếu = k thì thông báo số i Hướng dẫn HS hoàn thành thuật toán kết thúc; B4 i ← i + 1; B5 Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị k kết thúc; B6 Quay lại bước b) Sơ đồ khối HS: Một HS khác lên bảng dựa vào thuật toán phương pháp liệt kê vẽ sơ đồ khối và trình bày trước lớp Thuật toán tìm kiếm nhi phân (Binari Search) HS tự nghiên cứu thuật toán này SGK III Củng cố - Bài toán là việc mà bạn muốn máy tính thực - Muốn giải bài toán trước tiên phải xác định Input và Output + Input: thông tin đưa vào máy + Output: thông tin muốn lấy từ máy - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác được xếp mà thực nó thì từ Input đưa vào ta lấy Output *) Mô việc thực thuật toán với: dãy A = {5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51}  k = và N = 10  k = và N = 10 (23) IV Rút kinh nghiệm Tiết 15 Bài tập Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm trình tự các bước giải bài toán( xác định bài toán, ý tưởng, thuật toán) Kỹ năng: - Biết cách mô tả thuật toán phương pháp liệt kê và sơ đồ khối II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Mô tả thuật toán bài toán Sắp xếp phương pháp liệt kê và sơ đồ khối 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau cách liệt kê sơ đồ khối - Chia lớp thành Bài Cho N và dãy số nhóm( theo tổ đã Mỗi nhóm nghiên a1, ,aN, hãy tìm giá trị nhỏ phân) Mỗi nhóm có cứu bài toán 15 nhất(Min) dãy đó nhóm trưởng( là tổ phút trình bày trưởng) giấy( mô tả bài toán, ý Bài Tìm nghiệm - Giao bài tập cho tưởng, thuật toán) phương trình bặc hai tổng nhóm - Sau trình bày xong quát: ax + bx + c = 0(a≠0) - Hướng dẫn HS cách thức nhóm báo cáo kết tiếp cận bài toán: Bài 1, 3, trước lớp kết bài toán Bài Cho N và dãy số có thể tham khảo các ví mình a1, ,aN, hãy xếp dãy đó dụ SGK; bài phải - Nhóm trưởng cử thành thành dãy không tăng( số biết cách giải phương viên lên trình bày bài toán: hạng trước lớn hay trình bậc hai( xét tất các +, Một bạn trình bày phần số hạng sau) trường hợp) mô tả và ý tưởng +, Một mô tả thuật toán Bài Cho N và dãy số phương pháp liệt kê a1, ,aN, hãy cho biết có +, Một bạn mô tả thuật bao nhiêu số hạng toán sơ đồ khối dãy có giá trị III Củng cố IV Rút kinh nghiệm (24) Tiết 16 Kiểm tra tiết Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức ban đầu đã học: các khái niệm, tính chất, Kỹ năng: Đặc biệt chú trọng số kỹ sau: - Sử dụng bảng mã ASCII; - Đổi các đơn vị: bit, byte, MB, KB, GB, - Cách biến đổi hệ nhị phân, hexa - Đưa các giá trị dạng dấu phẩy động - Cách mô tả thuật toán phương pháp liệt kê và sơ đồ khối II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Đề kiểm tra (25) Tiết 17 Ngôn ngữ lập trình Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Biết khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Để giải bài toán máy tính không thể chạy trực tiếp thuật toán mà phải thực theo chương trình Vì ta cần chuyển đổi thuật toán sang chương trình Một chương trình có thể viết từ nhiều ngôn ngữ khác gọi là ngôn ngữ lập trình Để xét xem có loại ngôn ngữ lập trình nào chúng ta vào bài hôm Ngôn ngữ máy - Là ngôn ngữ mà máy tính có Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ thể hiểu và thực riêng, đây là ngôn ngữ mà máy - Các loại ngôn ngữ khác muốn máy hiểu có thể trực tiếp hiểu và thực và thực phải dịch ngôn Mặc dù đây là ngôn ngữ máy có thể ngữ máy thông qua chương trình dịch trực tiếp hiểu không phải cũng có thể viết chương trình ngôn ngữ máy nó khá phức tạp và khó nhớ Chính vì đã có nhiều loại ngôn ngữ xuất thuận tiện cho người viết chương trình Song muốn máy thực phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy Một ngôn ngữ đó là Hợp ngữ Ngôn ngữ này thường sử dụng các từ( thường là các từ viết tắt tiếng Anh) làm thành các lệnh Hợp ngữ ADD là phép cộng các số, giá trị các - Sử dụng số từ để thực lệnh trên số này ghi trên ghi các ghi Theo nhận định trên, ngôn ngữ này (26) phải chuyển sang ngôn ngữ máy thì máy mới có thể hiểu và thực Vd: ADD AX, BX Hợp ngữ là ngôn ngữ mạnh nó (trong đó: ADD- phép cộng; AX, BX- các không thích hợp với nhiều người sử dụng ghi) nó sử dụng địa các ghi máy tính, điều này làm nhiều người ái ngại Vậy còn có ngôn ngữ nào khác mà nhiều người có thể sử dụng không? Do yêu cầu tính thông dụng Muốn máy hiểu ngôn ngữ này cần ngôn ngữ mà loạt ngôn ngữ khác phải chuyển nó sang ngôn ngữ máy xuất hiện, đó là ngôn ngữ bậc cao Các em biết các loại ngôn ngữ nào? HS: HS trả lời Đó là ngôn ngữ bậc cao, ngôn ngữ nào coi là ngôn ngữ bậc cao? Không nằm ngoài quy định, ngôn ngữ này muốn máy hiểu và thực thì cũng phải chuyển sang ngôn ngữ máy Muốn chuyển đổi từ các ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy thì phải dùng chương trình dịch Ngôn ngữ bậc cao Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy Vd: Fortran, Cobol, Basic, Pascal, III Củng cố - Có các loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao Trong đó ngôn ngữ máy là ngôn ngữ máy có thể hiểu và thực - Các ngôn ngữ khác muốn máy thực phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy nhờ vào chương trình trung gian gọi là chương trình dịch IV Rút kinh nghiệm (27) Tiết 18 Giải bài toán trên máy tính Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các bước tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa kết và hướng dẫn sử dụng Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS sử dụng SGK có hiệu và cách thức tự học, tự nghiên cứu II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Những hiểu biết bạn ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát phiếu học tập cho - Nhận phiếu học tập HS - Điền các thông tin cá - Hướng dẫn HS sử dụng nhân phiếu: điền đầy đủ các - Xem và nghe GV hướng thông tin ngày tháng, họ dẫn cách thức để trả lời các tên, lớp, đọc kỹ các yêu yêu cầu phiếu học cầu và trả lời vào phần đã tập quy định - Hỏi luôn GV ý mà - HS có 15 phút tự nghiên mình chưa hiểu cứu SGK và trả lời các yêu - Trong 15 phút tự nghiên cầu phiếu cứu SGK và hoàn thành - Quan sát HS, giải đáp các phiếu HS phải đọc thật kỹ thắc mắc quá trình các yêu cầu Phiếu HS thực các yêu cầu học tập Sử dụng hiệu phiếu SGK tài liệu nghiên - Sau 15 phút bắt đầu hoàn cứu thiện các nội dung - HS có thể trao đổi và (28) phiếu thảo luận với các thành - Khi đề cập đến phần nào viên xung quanh để có bài thì yêu cầu HS câu trả lời đúng ý, hãy trình bày nội dung ngắn gọn phần đó - Trình bày nội dung - Viết nội dung lên bảng và phiếu học tập theo yêu cầu yêu cầu các HS khác nhận GV xét - Theo dõi GV trình bày và - Sau hoàn thành các ý nhận xét phần trả lời phiếu thì yêu cầu HS bạn hoàn thiện phiếu mình - Hoàn thiện phiếu học tập III Củng cố Các bước giải bài toán trên máy tính: - Xác định bài toán - Lựa chọn thiết kế thuật toán - Viết chương trình - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu IV Rút kinh nghiệm (29) Tiết 19 Phần mềm máy tính và ứng dụng tin học Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính - Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - Biết các ứng dụng chủ yếu Tin học các lĩnh vực đời sống xã hội - Biết có thể sử dụng số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu học tập, làm việc và giải trí Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Muốn giải bài toán cần có thuật Bài 7: Phần mềm máy tính * Khái niệm: Là sản phẩm thu sau toán và chương trình, giải xong thực giải bài toán Nó bao gồm bài toán ta có cái gì? Một bài chương trình, cách tổ chức liệu và tài toán khác? Để trả lời câu hỏi này ta vào bài liệu Phần mềm máy tính chính là kết * Đặc điểm: Chương trình có thể giải bài sau thực bài toán Trong các sản toán với nhiều liệu khác phẩm phần mềm lại phân thành nhiều loại như: Phần mềm hệ thống Là phần mềm nằm thường trực máy để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu các chương trình khác thời điểm máy hoạt động Nó là môi trường làm việc cho các phần mềm khác Ví dụ: DOS, WINDOWS, LINUX, Phần mềm ứng dụng a) Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm viết để phục vụ các công việc hàng ngày hay hoạt động mang tính nghiệp vụ lĩnh vực b) Phần mềm đóng gói: Thiết kế dựa trên Hãy kể tên số phần mềm ứng dụng yêu cầu chung nhiều người mà em biết? c) Phần mềm công cụ( phần mềm phát HS: HS trả lời HS khác bổ xung (30) triển): Là phần mềm hỗ trợ để làm các phần mềm khác d) Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta làm Hãy kể tên số phần mềm đóng gói việc với máy tinh, nhằm cao hiệu mà em biết? công việc HS: HS trả lời HS khác bổ xung Chú ý: Việc phân loại trên mang tính tương đối, có phần mềm có thể xếp vào nhiều loại Bài 8: Những ứng dụng tin học Có nhiều phần mềm bạn không biết phải xếp chúng vào loại nào, ví dụ: Phần mềm Viêtkey vừa là chương trình ứng dụng vừa là chương trình tiện ích Ngày tin học xuất nơi và lĩnh vực đời sống xã hội Vậy tin học đã đóng góp gì cho xã hội Ta vào bài để tìm hiểu vấn đề này Những bài toán KH-KT Những bài toán khoa học kỹ thuật như: xử lý các số liệu thực nghiệm, quy hoach, tối ưu hoá là bài toán có tính toán lớn mà không dùng máy tính thì khó có thể làm Bài toán quản lý - Hoạt động quản lý đa dạng và phải sử lý khối lượng thông tin lớn - Quy trình ứng dụng Tin học để quản lý: + Tổ chức lưu chữ hồ sơ + Cập nhật hồ sơ( thêm, sửa, xoá, các thông tin) + Khai thác thông tin( tìm kiếm, thông kê, in ấn, ) Tự động hoá và điều khiển Với trợ giúp máy tính người có quy trình công nghệ tự động hoá linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu và đa dạng Truyền thông Máy tính góp phần không nhỏ lĩnh vực truyền thông là từ Internet xuất giúp người có thể Nhờ có máy tính mà các bài toàn tưởng chừng khó khăn này giải cách dễ dàng và nhanh chóng Hãy kể tên số bài toán quản lý nhà trường( tương lai) HS: Quản lý HS, QL điểm, QL thư viện, Đọc SGK trang 51, bạn cho biết quy trình ứng dụng tin học vào quản lý trải qua các bước nào? HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi Tóm tắt nội dung, ghi lên bảng Nhờ có Internet chúng ta đã phát triển nhiều dịch vụ tiện lợi, đa dạng thương mại điện tử( E-commerce), đào (31) liên lạc, chia sẻ thông tin từ nơi đâu tạo điện tử( E- learning), chính phủ điện trên giới tử( E-goverment), và tạo khả dễ dàng truy cập kho tài nguyên tri thức nhân loại Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng Với trợ giúp các chương trình soạn thảo và sử lý văn bản, xử lý hình ảnh, các phương tiện in gắn liền với máy tính, tin học đã tạo cho việc biên soạn văn hành chính, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn thư, công nghiệp in ấn, mặt hoàn toàn mới Trí tuệ nhân tạo Nhằm thiết kế máy có khả đảm đương số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ người số đặc thù người( người máy, ) Các khái niệm văn phòng điện tử, xuất điện tử, ngày càng trở nên quen thuộc Đây là lĩnh vực đầy triển vọng tin học Nhưng cần lưu ý máy tính không thể định thay cho người Máy đưa các phương án có thể có và người định lựa chọn phương án thích hợp Giáo dục Với hỗ trợ Tin học nghành giáo Hãy kể tên mà em đã học dục có bước tiến mới, giúp việc liên quan đến máy tính? học tập và giảng dạy trở lên sinh động và HS: Trả lời hiệu Giải trí Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh, giúp người thư giãn lúc mệt mỏi Tạo phương tiện giải trí mới, phong phú, đa dạng III Củng cố - Các loại phần mềm máy tính + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng - Nắm bắt các ứng dụng Tin học các lĩnh vực đời sống xã hội IV Rút kinh nghiệm (32) Tiết 20 Tin học và xã hội Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ảnh hưởng tin học đối với phát triển xã hội - Biết vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật xã hội tin học hoá Kỹ năng: Thái độ: Có hành vi và thái độ đúng đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm phần mềm máy tính? Các loại phần mềm? - Những ứng dụng tin học đời sống mà bạn biết? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Tiết trước các bạn đã tìm hiểu vai trò máy tính đời sống đại và thấy chúng áp dùng hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội Như sức ảnh hưởng Tin học là lớn, qua bài hôm các bạn thấy sức ảnh hưởng Tin học Ảnh hưởng Tin học sống ngày phát triển xã hội - Nhu cầu xã hội ngày càng lớn cùng với phát triển khoa học – kỹ thuật đã Ý thức vai trò Tin học kéo theo phát triển vũ bão Tin nhiều quốc gia đã có chính sách đầu tư học thích hợp đặc biệt cho hệ trẻ và Việt - Ngược lại phát triển Tin học đã Nam là số đó đem lại hiệu to lơn cho hầu hết các Muốn phát triển nghành Tin học lĩnh vực xã hội không có nghĩa là mở rộng phạm vi sử dụng Tin học mà là phải làm cho Tin học đóng góp ngày càng nhiều vào kho tàng chung giới và thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Xã hội Tin học hoá - Với hỗ trợ mạng máy tính, Với đời mạng máy tính thì phương thức làm việc “ mặt đối mặt” dần mà thay vào đó là phương thức các hoạt động các lĩnh vực như: sản (33) hoạt động thông qua mạng chiếm ưu xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục, trở với khả có thể kết hợp các hoạt nên dễ dàng và vô cùng tiện lợi động, làm việc chính xác và tiết kiệm thời gian Ví dụ: Làm việc và học tập nhà nhờ mạng máy tinh, - Năng xuất lao động tăng cao với hỗ trợ Tin học: máy móc dần thay người nhiều lĩnh vực cần nhiều sức và nguy hiểm Ví dụ: Robot thay người làm việc các môi trường độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt hay vung nước sâu, - Máy móc giúp giải phóng lao động chân tay và giúp người giải trí Văn hoá và pháp luật xã hội Tin học hoá - Thông tin là tài sản chung người, đó phải có ý thức bảo vệ chúng - Mọi hành động ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hệ thống Tin học coi là bất hợp pháp( như: truy cập bất hợp pháp các nguồn thông tin, phá hoại thông tin, tung virus, ) - Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ để có khả thực hiệ tốt các nhiệm vụ và không vi phạm pháp luật III Củng cố Những phát biểu sau đây đúng hay sai? Đúng Sai [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Tin học áp dụng vào hầu hết các hoạt động xã hội VN Với phát triển nhanh chóng tin học, xã hội có nhiều thay đổi cách tổ chức các hoạt động Đưa tin học vào trường PT để nâng cao dân trí tin học và góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhà nước Để có tin học phát triển cần đội ngũ người giỏi tin học Nước ta đã ban hành số điều luật chống tội phạm tin học luật hình Do thiếu hiểu biết mà làm ảnh hưởng đến hệ thống tin học thì không bị coi là phạm tội Để phát triển tin học nước nhà, chúng ta cần xây dựng và phát triển nó cho có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân và có đóng góp cho ngành khoa học tin học nói chung IV Rút kinh nghiệm (34) Tiết 22 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Khái niệm hệ điều hành Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm hệ điều hành - Biết chức và các thành phần hệ điều hành Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Khái niệm hệ điều hành Máy tính không sử dụng Hệ điều hành là tập hợp các chương không có hệ điều hành Hiện xuất trình tổ chức thành hệ thống nhiều hệ điều hành khác nhau, với nhiệm vụ: như: MS DOS, WINDOWS, LINUX, - Đảm bảo tương tác người dùng và song chúng ta thường quen dùng hệ điều máy tính hành Windows - Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để Hãy nêu khái niệm hđh phần in điều phối việc thực chương trình nghiêng SGK - Quản lý, tổ chức khai thác các tài HS: Đứng chỗ phát biểu nguyên cách thuận lợi và tối ưu Tổng hợp câu trả lời và ghi lên bảng Hệ điều hành Win98, Win2000, WinMe, WinXP, là môi trường cho các phần mềm khác hoạt động Chú ý: Hệ điều hành lưu trữ đâu? - Máy tính có thể khai thác và sử Trên đĩa cứng, đĩa mềm, Ram, hay đĩa dụng hiệu có hđh CD? - Mọi hđh có chức và tính chất HS: HĐH lưu trữ trên ổ cứng Có máy nào có thể lưu loại hệ điều hành khác không? HS: Có thể có, thường là Win98 với Win2000, Win98 với WinXP Đúng là có thể cài hệ điều hành trên cùng máy chúng phải tương thích với Hiện có nhiều phiên khác hđh, cài đặt hđh nào là tuỳ thuộc vào cấu hình máy Chức và thành phần hđh như: nhớ, dung lượng, tốc độ vi * HĐH có các chức năng: sử lý, (35) - Tổ chức đối thoại người sử dụng và hệ thống - Cung cấp nhớ, các thiết bị ngoại vi, cho các chương trình và tổ chức việc thực các chương trình đó - Tổ chức lưu trữ thông tin trên nhớ ngoài - Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống * Các thành phần chủ yếu hđh - Các chương trình nạp khởi động và thu dọn hệ thống trước tắt máy hay khởi động lại máy - Chương trình đảm bảo đối thoại người và máy( có cách: dùng chuột dùng bàn phím) - Chương trình giám sát: là chương trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối và thu hồi tài nguyên - Hệ thống quản lý tệp: Là chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lý - Các chương trình điều khiển và các chương trình tiện ích khác Chức hệ điều hành dựa trên các yếu tố: - Loại công việc mà hệ điều hành đảm nhiệm - Đối tượng mà hệ thống tác động Phân loại hệ điều hành HĐH có các loại chính sau: - Đơn nhiệm người dùng: các chương trình thực và lần người đăng ký vào hệ thống - Đa nhiệm người dùng: Có thể thực nhiều chương trình lúc và người đăng ký vào hệ thống - Đa nhiệm nhiều người dùng: thực nhiều chương trình cùng lúc và cho phép nhiều người đăng ký vào hệ thống III Củng cố: Đọc SGK nêu các chức chủ yếu hđh? HS: Trả lời câu hỏi Tóm tắt lại ghi lên bảng Như chức hđh dựa trên các yếu tố loại công việc mà hđh đảm nhiệm và đối tượng mà hệ thống tác động Từ Win2000 trở cho phép ta thiết lập tài khoản riêng cho người sử dụng Sử dụng bảng để phân biệt ba loại hệ điều hành Vẽ bảng HS: Trả lời( ngắn gọn) (36) - Khái niệm, chức năng, thành phần hệ điều hành - Phân biệt các loại hệ điều hành IV Rút kinh nghiệm Tiết 23 Tệp và quản lý tệp Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp - Hiểu khái niệm Thư mục, cây thư mục Kỹ năng: - Nhận dạng tên tệp, thư mục, đường dẫn - Đặt tên tệp, thư mục II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm, chức hđh? Hđh phân loại ntn? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS 1.Tệp và thư mục a, Tệp và tên tệp Khái niệm tệp( File): là tập hợp các thông tin ghi trên nhớ ngoài tạo thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lý Mỗi tệp có tên gọi khác *Tên tệp: <Tên>.<Phần mở rộng> - Phần tên: Được đặt theo quy tắc đặt tên ( gồm chữ, số và số ký tự đặc biệt như: $, %, #, !, ~, (),{}, Ta thường đặt tên tệp với phần tên có ^, &, ) - Phần mở rộng: là phần đặc trưng ý nghĩa phản ánh nội dung tệp, còn phần mở rộng phản ánh loại tệp cho chương trình ** Các quy ước đặt tên tệp: Mỗi hệ điều hành tên tệp đặt * Hệ điều hành MS DOS: - Phần tên không quá ký tự, phần mở theo quy định riêng Chúng ta nghiên cứu chi tiết đặt tên hệ điều hành rộng (nếu có) không quá ký tự WINDOW và MS DOS - Phần tên không chứa dấu cách * Hệ điều hành WINDOWS: - Tên tệp không quá 255ký tự - Không sử dụng ký tự / \ : * ? “ <> Muốn thiết lập thuộc tính cho tệp ta * Các thuộc tính tệp: - Read Only: cho phép đọc mà không chọn tệp → nhấn chuột phải → chọn Properties sửa - Achive: cho phép đọc và ghi - System: tệp hệ thống (37) - Hiden: tệp ẩn b, Thư mục Thư mục là hình thức xếp trên đĩa để lưu trữ nhóm các tệp có liên quan với Tưởng tượng thư mục đóng vai Ví dụ: Các tệp Word để thư mục, các tệp Excel để thư mục trò các ngăn tủ và ta có thể đặt - Mỗi ổ đĩa coi thư mục và gì ta muốn vào đó Điều đó làm cho việc lưu trữ và tìm kiếm dễ dàng gọi là thư mục gốc - Có thể tạo thư mục khác thư mục, thư mục này gọi là thư mục Thư mục chứa thư mục gọi là thư mục mẹ - Đặt tên thư mục: Tên thư mục đặt theo quy tắc đặt tên tệp Tên có thể trùng phải các thư mục khác - Cấu trúc thư mục: * Đường dẫn thư mục, tệp: - Đường dẫn: định vị trí thư mục, tệp máy - Đường dẫn có dạng: Ổ đĩa gốc:\tm cấp 1\tm cấp 2\ \tên thư mục (tên file) cần Ví dụ: C:\Khối 12\12 C1 III Củng cố Với cây thư mục trên, hãy thêm tệp Hoso.doc nằm thư mục 11C2? Viết đường dẫn đầy đủ đến tệp này? IV Rút kinh nghiệm (38) Tiết 24 Tệp và quản lý tệp Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm tệp, quy ước đặt tên tệp hđh MS DOS và WINDOWS? - Các khái niệm thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ? Tạo cây thư mục? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Hệ thống quản lý tệp Có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên nhớ ngoài, cung cấp các phương tiện để Để quản lý cách có hiệu cần người sử dụng có thể đọc, ghi thông tin tổ chức các thông tin đó có hiệu Nói nhớ ngoài đúng cần có hệ thống quản lý tệp để * Đặc trưng hệ thống quản lý tệp: tổ chức các tệp cung cấp cho hệ điều - Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao hành đáp ứng yêu cầu người sử dụng - Độc lập thông tin và phương tiện mang thông tin - Độc lập phương pháp lưu trữ và phương pháp sử lý; Hệ thống quản lý tệp cho phép ta - Sử dụng nhớ ngoài cách hiệu thực các thao tác gì đối với tệp và quả; thư mục? - Tổ chức bảo vệ thông tin Hạn chế ảnh HS: Tạo, đổi tên, xoá, chép, di hưởng các lỗi kỹ thuật chương chuyển, xem nội dung, tìm kiếm, trình Để phục vụ cho số phép sử lý Hệ quản lý tệp cho phép người dùng xem, sửa đổi, in ấn, hệ thống cho phép thực số phép sử lý: Tạo thư định chương trình sử lý tương ứng mục, đổi tên, xoá, chép, di chuyển, xem nội dung, tìm kiếm, Để tạo điều kiện thuận tiện cho việc truy cập nội dung tệp, xem, sửa đổi, in, hệ thống cho phép gắn kết chương trình xử lý với loại tệp III Củng cố Câu hỏi 1: Cho các tệp sau: A, ABC, BT1.DOC, BT2.PASCAL, BAITAP Tên tệp nào đúng? Câu hỏi 2: Cho sơ đồ cây thư mục (Hình 30 SGK T.66) Hãy viết đường dẫn đầy đủ đến tệp BT1.PAS? Nếu ta tạo thêm tệp BT1.PAS là thư mục BAITAP có không? IV Rút kinh nghiệm (39) Tiết 25 Giao tiếp với hệ điều hành Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và khỏi hệ thống - Hiểu các thao tác sử lý đối với tệp và thư mục Kỹ năng: - Thực số lệnh thông dụng - Thực các thao tác với tệp và thư mục II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Cho biết chức và đặc trưng hệ thống quản lý tệp? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Ở các bài trước chúng ta đã hiểu khái niệm hệ điều hành, chức và các vấn đề liên quan đến hệ điều hành Vậy để làm việc với hệ điều hành chúng ta phải Nạp hệ điều hành làm nào? Nạp hệ điều hành cần đĩa khởi động Chúng ta tiếp tục với bài 12: Giao tiếp đĩa chứa chương trình cần thiết cho việc với hệ điều hành khởi động (có thể là đĩa cứng, đĩa mềm Các đĩa này có thể có sẵn, không đĩa CD) chúng ta hoàn toàn có thể tạo Thực số các thao tác: Hệ thống tìm chương trình - Bật nguồn (nếu máy trạng thái khởi động trên các ổ, không tìm thấy tắt) trên ổ C nó tìm sang ổ A và ổ CD - Nhấn nút Reset (nếu máy hoạt Khi bắt đầu làm việc với máy tính động) thao tác đầu tiên ta cần làm là gì? * Quá trình nạp hệ điều hành: HS: Thao tác đầu tiên cần làm là nhấn nút Khi bật nguồn, các chương trình có nguồn khởi động máy tính sẵn ROM kiểm tra nhớ và các thiết bị kết nối với máy tính Đăng nhập hệ thống Sau đó, chương trình này tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình khởi động vào nhớ và kích hoạt chúng Chương trình khởi động tìm các modul cần thiết hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào nhớ III Củng cố: Ở chế độ bình thường thì chúng ta không phải đăng nhập hệ thống Chỉ máy tính dùng chung ta cung cấp cho người tài khoản riêng thì mới đăng nhập IV Rút kinh nghiệm (40) Tiết 26 Giao tiếp với hệ điều hành(T) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Điều kiện cần để nạp hđh? Quá trình nạp hđh? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động GV và HS Cách làm việc với hệ điều hành Sau nạp hệ điều hành chúng Có hai cách để người sử dụng đưa ta trực tiếp làm việc với hệ điều hành yêu cầu hay thông tin cho hệ thống: đó Vậy người sử dụng giao tiếp với nó - Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh) nào? HS: Người sử dụng đưa các yêu cầu - Sử dụng chuột (dùng bảng chọn) cho máy tính sử lý, máy tính có nhiệm vụ * Sử dụng bàn phím (câu lệnh) - Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác thông báo cho người sử dụng biết các bước thực hiện, lỗi gặp phải và kết việc cần làm và thực - Nhược điểm: Người sử dụng phải biết thực chương trình câu lệnh và phải thao tác nhiều trên bàn Mỗi cách giao tiếp có ưu điểm khác phím Sử dụng lệnh làm cho hệ thống biết chính * Sử dụng chuột (bảng chọn) - Hệ thống việc có thể thực xác công việc cần làm nên lệnh thực hiện giá trị có thể đưa vào, Sử dụng bảng chọn hệ thống cho người sử dụng cần chọn công việc biết làm công việc gì và tham số nào đưa vào Người dùng hay tham số thích hợp - Bảng chọn có thể là dạng văn bản, dạng việc lựa chọn biểu tượng, nút lệnh biểu tượng kết hợp văn với thực hiện, biểu tượng Cửa sổ dạng văn Cửa sổ chứa các biểu tượng III Củng cố Không phải ta sử dụng bàn phím chuột cách riêng biệt Có nhiều thao tác phải kết hợp hai thiết bị này Bạn nào hãy cho biết vài ví dụ cụ thể? IV Rút kinh nghiệm (41) Tiết 27 Giao tiếp với hệ điều hành(T) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Cho biết các cách làm việc với hđh? Ưu và nhược điểm cach sử dụng bàn phím? 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Kết thúc quá trình làm việc, người dùng phải xác lập chế độ khỏi hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các thông số cần thiết, ngắt các kết nối, Những công việc đó là cần thiết để tránh mát thông tin và giúp cho hệ điều hành có thể hoạt động Ra khỏi hệ thống tốt lần làm việc sau Một số hệ điều hành có ba chế độ chính để khỏi hệ thống: - Tắt máy (Shutdown Turn Off); - Tạm ngừng (Stand By); - Ngủ đông (Hibernate) Tắt máy trường hợp kết thúc Thông thường người sử dụng chọn làm việc, hệ thống dọn dẹp và tắt chế độ tắt máy (Turn Off) Khi đó nguồn thông tin đã lưu lại Chúng ta có thể Tạm dừng trường hợp cần yên tâm không sợ liệu Các chế độ ngưng thời gian, hệ thống lưu các còn lại không an toàn trạng thái cần thiết, tắt các thiết bị tốn lượng Khi cần trở lại ta cần di chuột nhấn phím trên bàn phím Chế độ tắt máy III Củng cố Nhắc lại các thao tác khởi động và tắt hệ thống - Nạp hệ điều hành, đăng nhập hệ thống - Tắt máy: Turn Off IV Rút kinh nghiệm (42) Tiết 28 Bài tập Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: - Nhận biết tệp, thư mục, đường dẫn - Đặt tên tệp, tên thư mục hđh MS DOS và WINDOWS - Vẽ cây thư mục - Viết đường dẫn , đường dẫn đầy đủ tới tệp/thư mục trên cây thư mục II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Có chế độ khỏi hệ thống? Đó là các chế độ nào? Trước tắt máy thì hệ điều hành thực công việc gì? Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Bài Đặt tên sai và tên đúng hệ Chú ý các quy định đặt tên hệ điều điều hành MS DOS hành MS DOS Tên sai là tên vi phạm số các quy định đó Gọi hai HS lên bảng làm bài HS: Viết tên sai, tên đúng Bài Hãy chọn các tên hợp lệ hệ HS khác nhận xét kết trên bảng điều hành WINDOW A) LOP10C B) Lop10c Gọi HS lên bảng Chỉ các tên đúng C) KETQUA.IT Giải thích các tên còn lại sai D) AB.C.D E) My*|*Love F) DiemTin:10C F) A, B, D và E G) C, D, E và F H) A, B, C và D Bài Vẽ cây thư mục thể tổ chức các lớp khối sáng chiều (Bắt đầu từ thư mục gốc, C:\ )? Trong thư mục 12C1 (hoặc 12C3) tạo thêm tệp Diem.xls Xác định đường dẫn đầy đủ đến tệp này? HS: lên bảng vẽ cây thư mục Các HS khác tự vẽ vào HS khác nhận xét và bổ xung tệp Diem.xls HS: Lên bảng viết đường dẫn đầy đủ đến tệp trên III Củng cố: Cây thư mục chúng ta vẽ hình thức là khác với cây thư mục tổ chức trên máy tính Do đó, cần chú ý quan sát định vị tệp trên máy IV Rút kinh nghiệm (43) Tiết 29 Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: - Phân biệt các chế độ khỏi hệ thống, tạo cho HS thói quen khỏi hệ thống cách an toàn; - Làm quen với các thao tác với chuột, bàn phím - Biết các thao tác cần thiết làm việc với các thiết bị nhớ qua cổng USB II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS a) Vào/ra hệ thống GV thao tác minh hoạ  Đăng nhập hệ thống: Thiết đặt số tài khoản không cần Khi có khai báo mật khẩu, hệ thống xác nhận mật khẩu, đó hệ thống cho phép thực cung cấp đúng cho phép làm việc sau nháy chuột chọn người dùng mật  Ra khỏi hệ thống: Trừ chế độ Stand By, còn các chế độ Khi chọn chế độ Stand by, các thiết bị tốn lượng tắt, ta không khác tiến hành đan xen với việc thực phép tắt nguồn vì các thiết bị khác hành các mục Khi thực hành đặt yêu cầu khỏi hệ cần lượng để trì hoạt động thống chế độ Hibernate chừng vào lại để HS thấy rõ chế độ này b) Thao tác với chuột Cần phân biệt hai thao tác: Khi chọn thì biểu tượng mục - Chọn biểu tượng hay mục bảng bảng chọn thường đổi màu chọn (menu); - Kích hoạt biểu tượng (hoặc mục cho biết biểu tượng hay mục đó chọn bảng chọn) Hướng dẫn HS thực thao tác với chuột cách chính xác và dứt khoát Giới thiệu các thao tác với chuột Có thao tác chính: Nháy, nháy đúp, kéo Chọn biểu tượng giới thiệu các thả thao tác với chuột và giải thích c) Bàn phím Có thể dùng bàn phím kết hợp với HS: Thử vài thao tác theo hướng dẫn (44) chuột sau: Việc sử dụng bàn phím kết hợp với - Dùng chuột chọn My Computer, chuột nâng cao hiệu suất làm việc sau đó nhấn phím Enter để kích hoạt; - Dùng chuột chọn My Computer, sau đó dùng các phím mũi tên để d) Ổ đĩa và cổng USB chuyển sang các biểu tượng khác Cách tháo các thiết bị khỏi máy cách an toàn: - Đóng tất các chương trình liên quan tới thiết bị; - Nháy nút chuột phải lên biểu tượng có mũi tên mầu xanh công việc - Chọn Safely Remove Hardware Chỉ rút đĩa có thông báo “Safe chọn tên thiết bị cần tháo khỏi To Remove Hardware” máy và chọn Stop III Củng cố IV Rút kinh nghiệm (45) Tiết 30 Bài tập và thực hành GIAO TIẾP VỚI HĐH WINDOWS Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: - Làm quen với các thao tác trên cửa sổ Windows II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Màn hình Bình thường muốn thực việc nào - Các biểu tượng giúp truy cập nhanh đó ta phải tìm đến nơi cài đặt chúng Với việc đưa biểu tượng ngoài màn hình ta - Bảng chọn Start: Chứa danh mục đã có thể truy cập nhanh chóng cài đặt hệ thống và các công Tất các chương trình đã cài hiển việc thường dùng khác thị danh mục Start và công - Thanh công việc Taskbar: Hiển thị việc làm hiển thị Taskbar công việc làm HS: Quan sát trên máy để nhận biết Mỗi thành phần làm việc thông qua các cửa sổ làm việc Cửa sổ: Vậy cửa sổ bao gồm thành phần Các thành phần chính: tiêu đề, bảng nào? chọn, công cụ, trạng thái, HS: Nêu tên các thành phần cuốn, nút điều khiển, Thay đổi kích thước cửa sổ: Chúng ta có thể thay đổi kích thước - Dùng các nút điều khiển trên góc cửa sổ hay không? HS: Có cửa sổ - Di chuyển tới các biên và thay đổi Thay đổi cách nào? HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận kích thước Di chuyển cửa sổ: Đưa trỏ biết Có số mục thực thường tiêu đề Kéo và thả đến vị trí cần thiết xuyên My Computer, My Documents, Biểu tượng: Recycle, Thao tác với biểu tượng: - Chọn: nháy chuột vào biểu tượng - Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu Ta có thể di chuyển các biểu tượng đó không? tượng, HS: Có - Thay đổi tên (nếu được) Ngoài ta còn có thể di chuyển các biều Nếu khôn muốn thay đổi thì nhấn tượng tới vị trí mới cách kéo và thả ESC HS: Thực sửa tên My Documents chuột thành Tailieu Bảng chọn: (46) Một số bảng chọn: - File: Chứa các lệnh tạo mới (thư mục), mở, đổi tên, tìm kiếm, - Edit: chứa các lệnh soạn thảo chép, cắt dán, - View: Chọn cách hiển thị các biểu tượng cửa sổ Tổng hợp - Xem ngày hệ thống - Mở các tiện ích mà hệ điều hành cung cấp Khi mở các biểu tương cũng thấy các bảng chọn để thao tác trên cửa sổ biểu tượng đó HS: Mở cửa sổ My Compurter, sử dụng bảng chọn để tạo thư mục, sửa tên, chuyển sang ổ đĩa khác III Củng cố Thực mở tiện ích tính toán theo đúng dẫn sau: Chọn Start\All Programs\Accessories\Caculator HS thực với tất các thao tác IV Rút kinh nghiệm (47) Tiết 31 Bài tập và thực hành THAO TÁC VỚI TỆP, THƯ MỤC Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP - Sử dụng số chương trình đã cài đặt hệ thống II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Xem nội dung đĩa, thư mục: Mỗi ổ đĩa chứa các thư mục và các tệp Cách xem nội dung ổ đĩa, thư Mỗi thư mục chứa các thư mục hay mục: các tệp Kích hoạt vào biểu tượng My Computer Để xem các thư mục khác chúng ta làm trên màn hình tương tự Kính đúp vào biểu tượng đó Một cửa sổ HS: Quan sát trực tiếp trên máy tính để với đầy đủ các thư mục ổ đĩa nhận biết hay thư mục HS: Xem nội dung ổ đĩa C, D trên máy tính mình Chúng ta có thể trở thư mục quay thư mục sau thông qua các nút lệnh tương ứng Back, Foward Nội dung ổ đĩa, thư mục có thể có nhiều Vì vậy, sử dụng các để xem toàn nội dung ổ đĩa ( thư mục) Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục HS: Mở thư mục chứa thư mục tạo mới Các thao tác tạo thư mục mới: Nháy chuột phải vùng trống trên cửa - Mở thư mục chứa thư mục tạo mới sổ - Nháy chuột phải vùng trống trên cửa Chọn New\Forder\gõ tên, Enter sổ Sau tạo xong ta có thể có số thao - Chọn New\Forder\gõ tên, Enter tác đổi tên, chép, di chuyển, xoá thư mục Những việc đó thực ntn? HS: Chọn thư mục thực các thao tác trên Nháy chuột phải, chọn các chức liên quan III Củng cố: HS thực với tất các thao tác IV Rút kinh nghiệm (48) Tiết 32 Bài tập và thực hành THAO TÁC VỚI TỆP, THƯ MỤC Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Các thao tác đối với tệp và thư mục: Hướng dẫn HS thực các thao tác *) Sao chép thư mục: HS: Thực toàn thao tác trên - Chọn tệp cần chép máy tính mình - Chọn Edit\Copy - Chọn thư mục chứa thư mục cần chép - Chọn Edit\Paste *) Xoá tệp/ thư mục: - Chọn tệp cần xoá - Chọn Delete nhấn tổ hợp phím Shift+Delete *) Di chuyển tệp/thư mục: - Chọn tệp cần di chuyển - Chọn Edit\cut - Chọn thư mục cần di chuyển tệp đến - Chọn Edit\Paste III Củng cố HS thực với tất các thao tác hết buổi thực hành IV Rút kinh nghiệm (49) Tiết 33 KIỂM TRA THỰC HÀNH Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung III Củng cố: IV Rút kinh nghiệm Hoạt động GV và HS (50) Tiết 34 MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết lịch sử phát triển hệ điều hành - Biết số đặc trưng số hệ điều hành thông dụng Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Có nhiều hệ điều hành sử dụng rộng rãi Chúng ta tìm hiểu số hệ điều hành phổ biến Hệ điều hành MS DOS Một bạn nhắc lại đặc điểm hệ điều - Việc giao tiếp với hệ điều hành MS DOS hành này?(chúng ta đã giới thiệu qua thông qua các câu lệnh hđh này bài Hệ điều hành) - Là hệ điều hành đơn giản, đơn nhiệm HS: Đứng chỗ trả lời người dùng Việc giao tiếp với hệ điều hành thông qua các câu lệnh Người đăng nhập hệ thống nhập vào các câu lênh Mỗi câu lệnh tương ứng với yêu cầu nào đó Chỉ người phép đăng nhập và mở chương trình Ngoài hệ điều hành MS DOS còn hệ điều hành nào mà em biết? HS: Hđh Windows Hệ điều hành Windows Hệ điều hành Windows có nhiều đặc tính *) Đặc trưng: thuận tiện so với MS DOS Vì nó - Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng sử dụng rộng rãi - Có hệ thống giao diện để người dùng Bài trước chúng ta đã học chế độ đa giao tiếp với hệ thống nhiệm Một bạn nhắc lại đặc điểm hệ - Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và điều hành đa nhiệm? đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu HS: Trả lời nhiều liệu khác - Nhiều người đăng kí vào hệ thống - Đảm bảo khả làm việc môi - Thực đồng thời nhiều chương trường mạng trình Hệ điều hành này có nhiều ưu điểm so với hđh MS DOS Không mở chương trình MS DOS, hệ điều hành WINDOWS có thể mở đông thời nhiều chương trình Nhờ có hệ thống (51) giao diện( chọn, menu, ) mà người sử dụng dễ dàng làm việc với chương trình, không cần phụ thuộc vào các câu lệnh( các câu lệnh thường phức tạp) Mặt khác nhờ có các công cụ xử lí mà ta có thể khai thác hiệu các liệu các file âm thanh, hình ảnh mà MS DOS không thể đáp ứng Hơn nó cho phép ta làm việc môi trường mạng là yếu tố quan trọng mà chúng ta thấy bây giời không thể thiếu Nhờ có đặc tính này mà hỗ trợ nhiều việc truyền tải liệu Để đảm bảo khả cho phép số Hệ điều hành Unix và Linux lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào a) Unix: hệ thống phải kể đến hệ điều hành Unix Đặc trưng bản: Đặc biệt 90% các môđun hệ thống - Là hệ thống đa nhiệm nhiều người viết trên ngôn ngữ bậc cao C Vì có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp dùng - Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và với yêu cầu Nhờ mà hệ thống trở nên linh hoạt hiệu - Có hệ thống phong phú các môdun Tuy nhiên nó cũng có hạn chế có quá nhiều khác biệt bản, tính và chương trình tịên ích hệ thống kế thừa và đồng Vì đã có hệ điều hành mới có thể khắc phục hạn chế trên Đó là hệ điều hành Linux( 1991 ) b) Linux: Cung cấp chương trình nguồn cho toàn hệ thống làm nên tính mở cao: có thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi, bổ xung, nâng cấp Hạn chế: Có tính mở cao nên không có công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, Mỗi hệ điều hành có các ưu điểm và có hạn chế Vấn đề là hạn chế thống đó có khả khắc phục hay không Người ta dự đoán Linux cạnh tranh với Windows III Củng cố: Các hệ điều hành thông dụng là: Windows, Unix, Linux, Mỗi hệ điều hành có ưu và nhược điểm riêng Việc sử dụng hệ điều hành nào là tuỳ thuộc vào cấu hình máy tính và ý thích người sử dụng IV Rút kinh nghiệm (52) Tiết 35 ÔN TẬP Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức Chương I, II - Giải đáp các thắc mắc HS Kỹ năng: - Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra Học kì I II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Hệ thống lại nôi dung kiến thức đã học hai chương I và II HS: Nêu các thắc mắc đã liệt kê nhà Giải đáp các thắc mắc HS Chữa số dạng bài tập tiêu biểu III Củng cố IV Rút kinh nghiệm (53) Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: Toàn nội dung kiến thức Chương I và II Kỹ năng: II Nội dung - Ổn định lớp III Củng cố IV Rút kinh nghiệm (54) Chương III Soạn thảo văn Tiết 37 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các chức chung hệ soạn thảo văn - Biết các đơn vị xử lý văn - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn tiếng Việt Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Trong sống có nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn Bạn nào có thể kể tên số công việc? HS: Viết đơn xin nghỉ học, kiểm điểm, việc viết bài trên lớp Các chức chung hệ soạn thảo văn Hệ soạn thảo văn là phần mềm ứng dụng cho phép thực các thao tác Một đặc trưng việc soạn liên quan đến công việc soạn thảo văn thảo văn máy là cho phép tách bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình rời việc gõ văn và việc trình bày văn bày, lưu trữ và in văn bản a) Nhập và lưu trữ văn bản: - Nhập văn nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn - Có thể lưu lại để tiếp tục hoàn thiện, lần sau dùng lại hay in giấy b) Sửa đổi văn - Sửa đổi kí tự: xoá , chèn thêm thay Trong soạn thảo văn giấy ta kí tự, từ hay cụm từ nào đó thường có các thao tác sửa đổi nào? - Sửa đổi cấu trúc văn bản: xoá, chép, HS: Xoá, chèn, thay di chuyển, chèn thêm đoạn văn hay hình ảnh đã có sẵn c) Trình bày văn bản: * Khả định dạng kí tự: Đây là điểm mạnh và ưu việt các - Phông chữ HSTVB so với các công cụ soạn thảo - Cỡ chữ truyền thống, nhờ nó ta có thể lựa chọn (55) - Kiểu chữ (đâm, nghiêng, gạch chân) - Màu chữ - Vị trí tương đối với dòng kẻ - Khoảng cách các kí tự từ hay các từ với * Khả định dạng đoạn văn: - Vị trí lề trái, lề phải - Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên) - Dòng đầu tiên: lùi vào hay nhô so với đoạn văn - Khoảng cách đến các đoạn văn trước, sau - Khoảng cách các dòng cùng đoạn văn * Khả định dạng trang VB - Lề trên, dưới, trái, phải trang - Hướng giấy (ngang, dọc) - Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang) d) Một số chức khác: - Tìm kiếm và thay - Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi gõ sai - Tạo bảng và thực tính toán, xếp liệu bảng - Tạo mục lục, chú thích - Chia văn thành các phần với cách trình bày khác - Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và lẻ - Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn - Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê, - Hiển thị văn dưới nhiều góc độ khác III Củng cố IV Rút kinh nghiệm cách trình bày phù hợp và đẹp mắt mức kí tự, đoạn văn hay trang HS: Quan sát hình vẽ SGK, nghe và ghi bài Các hệ soạn thảo còn cung cấp số công cụ giúp tăng hiệu công việc soạn thảo văn Các hệ soạn thảo ngày càng có giao diện đẹp và thân thiện hơn, nhiều công cụ trợ giúp làm giảm thời gian soạn thảo (56) Tiết 38 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN(T) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các chức chung hệ soạn thảo văn - Biết các đơn vị xử lý văn - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn tiếng Việt Kỹ năng: II Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài giảng Nội dung Hoạt động GV và HS Một số quy ước việc gõ văn Khi soạn thảo văn trên máy tính có a) Các đơn xử lí văn nhiều đơn vị xử lí giống chúng ta - Kí tự (Character): đơn vị nhỏ tạo soạn thảo trên giấy thông thường, thành văn cũng có số đơn vị xử lí khác - Từ (Word): Là tập hợp các kí tự nằm hai dấu trống và không chứa dấu trống HS: Nghe, đọc SGK, ghi bài - Dòng văn (Line): Là tập hợp các từ theo chiều ngang trên cùng hàng - Câu (Sentence): Là tập hợp các từ kết thúc các dấu kết thúc câu - Đoạn văn (Paragraph): Là tập hợp các câu có liên quan với hoàn chỉnh ngữ nghĩa, các đoạn phân cách với dấu xuống dòng - Trang, trang màn hình: Toàn văn thiết kế để in trên trang giấy gọi là trang, trang màn hình là phần văn hiển thị trên màn hình thời điểm b) Một số quy ước việc gõ văn - Các dấu ngắt câu phải đặt sát từ đứng Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các trước nó, là dấu cách văn là sản phẩm hệ soạn sau đó còn nội dung thảo văn bản, đó có văn - Giữ các tờ dùng kí tự trống để ngăn không tuân theo các quy ước chung cách, các đoạn cũng xuống dòng việc soạn thảo Một yêu quan trọng lần Enter bắt đầu học soạn thảo là phải tôn trọng - Các dâu mở ngoặc và mở nháy phải quy định chung này, để văn (57) đặt sát vào kí tự đầu tiên từ tiếp soạn thảo quán và khoa học theo và cách kí tự trước dấu cách Tương tự với các dấu đóng ngoặc, đóng nháy phải đặt sát vào bên phải kí tự Trong số trường hợp vì lí thẩm mĩ cuối cùng từ trước đó người ta không tuân theo quy tắc này 100% Tiếng Việt soạn thảo văn a) Xử lí tiếng Việt máy tính Phân biệt số công việc chính: - Nhập văn chữ Việt vào máy tính - Lưu, hiển thị và in ấn văn tiếng Việt - Truyền văn tiếng Việt qua mạng máy tính HS: nghe, quan sát, ghi bài b) Gõ chữ Việt - Một số chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt Người dùng đưa văn vào máy tính phổ biến nay: ABC, Vietkey, trên bàn phím không có số kí VietSpell, Unikey tự tiếng Việt vì cần có các chương trình hỗ trợ - Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến nay: Kiểu TELEX; Kiểu VNI Quy ước, ý nghĩa các phím theo kiểu gõ TELEX: f s r x j huyền sắc hỏi ngã nặng aa aw ee oo w, uw, ] ow, [ dd â ă ê ô đ c) Bộ mã cho chữ Việt Hai mã sử dụng phổ biến dựa Bộ mã chữ Việt dựa trên mã ASCII: trên mã ASCII là TCVN3 và VNI, - TCVN3 ngoài còn có mã Unicode dùng - VNI chung cho ngôn ngữ quốc gia Bộ mã dùng chung cho các ngôn ngữ và trên giới Bộ mã Unicode đã quy quốc gia: Unicode định để sưe dụng văn hành chính quốc gia d) Bộ phông chữ Việt - Phông chư thường: VnTime, VnArial, - Phông chữ hoa: VnTimeH, VnArialH, - Phông dùng mã Unicode: Arial, Tahoma, Để hiển thị và in chữ Việt, chúng ta cần các phông chữ Việt tương ứng với mã Có nhiều phông với nhiều chữ khác Văn chữ Việt gửi từ máy này sang máy khác có thể không hiển thị đúng việc các phần mềm soạn thảo dùng các mã và phông chữ khác Tình hình (58) này cải thiện chúng ta chuyển sang dùng kí tự Unicode thống và phần mềm hỗ trợ cho kí tự này e) Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt Hiện có số phần mềm tiện ích kiểm tra chính tả, xếp, nhận dạng chữ Việt Hiện các hệ soạn thảo có các chức kiểm tra chính tả, xếp, cho số ngôn ngữ chưa có tiếng Việt Để kiểm tra máy tính có thể làm các công việc đó với văn tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng HS: Nghe, đọc SGK, ghi bài III Củng cố: - Cho học sinh so sánh ưu việt việc dùng hệ soạn thảo với các cách soạn thảo khác mà em biết - Đưa số bài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo TELEX sang cụm từ tiếng Việt tương ứng và ngược lại IV Rút kinh nghiệm (59) Tiết 39+40 Làm quen với MICROSOFT WORD Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết màn hình làm việc Word - Hiểu các thao tác soạn thảo đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp Kỹ năng: - Thực soạn thảo văn đơn giản - Thực các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn II Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: - Giáo án điện tử - Phòng máy (các máy cài hệ điều hành Windows XP, Office 2003) Học sinh: - Vở ghi, bút - Sách giáo khoa III Nội dung 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các chức chung hệ soạn thảo văn bản? 3.Bài giảng (60) Tiết 41 Bài tập Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: Giáo viên: III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác biên tập văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Chữa bài tập sách Bài tập HS: Lên bảng chữa các bài tập sách bài tập Củng cố lại cách gõ Telext Hướng dẫn học sinh làm bài tập và chữa các bài mà HS yêu cầu IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (61) Tiết 42+43 Bài tập và thực hành Làm quen với WORD Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: - Khởi động/kết thúc Word - Tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word - Bước đầu tạo văn tiếng Việt đơn giản II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy cài hệ điều hành Windows Xp, Office 2003 III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác biên tập văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Khởi động Word và tìm hiểu các Hướng dẫn và giới thiệu cho HS cách thành phần trên màn hình Word thức khởi động Word và các thành phần a1) Khởi động Word trên màn hình Word a2) Phân biệt tiêu đề, bảng Thao tác mẫu cách thực các lệnh chọn, trạng thái, các công Word cụ trên màn hình HS: Quan sát các bước thực GV a3) Tìm hiểu các cách thực lệnh Word a4) Thực số chức các bảng chọn: mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình) a5) Tìm hiểu các nút lệnh trên số công cụ a6) Thực hành với cuộn dọc và cuộn ngang để di chuyển đến các phần khác văn b) Soạn đoạn văn b1) Nhập đoạn văn (không cần sửa lỗi) HS: nhập đoạn văn SGK (SGK) Hướng dẫn HS cách thức nhập văn b2) Lưu văn với tên Đơn xin học bản: cách gõ tiếng Việt, cách đặt tay trên b3) Hãy sửa các lỗi chính tả (nếu có) bàn phím bài b4) Thử gõ với hai chế độ chèn và đè HS: nhập xong lưu văn (62) b5) Tập di chuyển, xóa, chép phần HS: Sửa lỗi đoạn văn vừa nhập văn Dùng ba cách ( lỗi chính tả, lỗi cú pháp, ) b6) Lưu văn đã sửa HS: Thực các thao tác biên tập văn b7) Kết thúc Word Hướng dẫn HS cách thực các lệnh biên tập IV Củng cố: V Dặn dò: Đọc trước bài 16 Bạn nào có máy nhà thì thực hành thành thạo cách nhập văn tiếng Việt và các thao tác biên tập (63) Tiết 44 Định dạng văn Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: - SGK, ghi Giáo viên: - Giáo án điện tử - Phòng máy cài hđh Windows Xp, Office 2003 III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác biên tập văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS IV Củng cố: V Dặn dò: (64) Tiết 45+46 Bài tập và thực hành Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: - Áp dụng các thuộc tính định dạng văn - Luyện kĩ gõ tiếng Việt II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: - SGK, ghi Giáo viên: - Phòng máy cài hđh Windows Xp, Office 2003 III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác biên tập văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Thực hành tạo văn mới, định HS: Khởi động Word, mở văn đã lưu dạng kí tự và định dạng đoạn văn từ thực hành trước a1) Khởi động Word và mở tệp Đơn xin HS: Nếu chưa hoàn thành nội dung văn học đã gõ bài trước thì hoàn thành nốt a2) Áp dụng thuộc tính định HS: Định dạng văn đó theo mẫu dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học Hướng dẫn HS gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu đúng theo mẫu a3) Lưu văn với tên cũ b) Gõ và định dạng văn theo mẫu (SGK) IV Củng cố: Ngoài cách biên tập SGK hướng dẫn, ta còn có cách nào khác để biên tập đoạn văn bản? V Rút kinh nghiệm (65) Tiết 47 Một số chức khác Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: - Thực hành định dạng kiểu danh sách liệt kê - Ngắt trang và đánh số trang văn - Chuẩn bị để in và thực hành in văn II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: - SGK, ghi Giáo viên: - Giáo án điện tử - Phòng máy cài hđh Windows Xp, Office 2003 - Máy in III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác biên tập văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Sử dụng giáo án điện tử Giờ học trực tiếp trên phòng máy Vừa giảng lí thuyết, vừa thao tác cho HS quan sát HS: Theo dõi nội dung lí thuyết trên máy tính HS: Theo dõi các thao tác GV HS: Thực lại các thao tác dựa vào phần lí thuyết và theo các thao tác GV IV Củng cố: - Làm lại các thao tác bài học - Sử dụng các đoạn văn không dài quá trang để thực định dạng - Muốn có nhiều trang để thực đánh số trang cần tăng cỡ chữ lên nhiều lần V Dặn dò: - Nếu có máy thì tích cực thực hành nhà - Đọc trước bài 18 (66) Tiết 48 Các công cụ trợ giúp soạn thảo Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: - HS biết sử dụng hai công cụ thường dùng các hệ soạn thảo văn là tìm kiếm và thay - Có thể lập danh sách các từ viết tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: - SGK, ghi Giáo viên: - Giáo án điện tử - Phòng máy cài hđh Windows Xp, Office 2003 III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Mục đích việc xem văn trước in? Các cách để in văn bản? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Sử dụng giáo án điện tử Giờ học trực tiếp trên phòng máy Vừa giảng lí thuyết, vừa thao tác cho HS quan sát HS: Theo dõi nội dung lí thuyết trên máy tính HS: Theo dõi các thao tác GV HS: Thực lại các thao tác dựa vào phần lí thuyết và theo các thao tác GV IV Củng cố: - So sánh hai thao tác Find và Replace? - So sánh hai thao tác Replace và AutoCorrect? V Rút kinh nghiệm (67) Tiết 50 Bài tập và thực hành Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng:  Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số kí tự;  Đánh số trang và in văn bản;  Sử dụng số công cụ trợ giúp soạn thảo Word để nâng cao hiệu soạn thảo văn II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy (kiểm tra hđh, phần mềm MS Word, gõ Vietkey) III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước để tìm kiếm từ cụm từ? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Gõ và trình bày theo mẫu: HS: Mở văn trống (tạo mới văn (SGK – tr122) bản) b) Trong đơn xin học các bài thực HS: Gõ văn với nội dung đã có, hành trước, hãy sử dụng các công cụ hỗ trình bày văn đó theo mẫu (bố cục, trợ Word thay các tên riêng kiểu chữ, ) tên bạn HS: Mở tệp văn Đơn xin học đã lưu c) Giả sử có đoạn văn (tương đối phần trước Thực thay theo yêu dài) người không có kinh cầu nghiệm soạn ra, đó có nhiều lỗi HS: Soát lại toàn đoạn văn vừa thay như: thế, có lỗi vị trí dấu thì - Luôn có dấu cách trước dấu thực chức tìm kiếm và thay để sửa lại đoạn văn trên chấm Hướng dẫn, kiểm tra việc thực các - Sau dấu phẩy cũng viết yêu cầu HS liền Hãy sử dụng chức tìm kiếm và thay để sửa tự động các lỗi trên IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (68) Tiết 51 Bài tập và thực hành Ngày soạn ./ Ngày giảng / I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng:  Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số kí tự;  Đánh số trang và in văn bản;  Sử dụng số công cụ trợ giúp soạn thảo Word để nâng cao hiệu soạn thảo văn II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy (kiểm tra hđh, phần mềm MS Word, gõ Vietkey) III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS d) Sử dụng các chức gõ tắt để tạo HS: Mở văn trống Thực các các từ gõ tắt sau: yêu cầu tiết thực hành vt vũ trụ td trái đất Hướng dẫn, kiểm tra việc thực các ht hành tinh yêu cầu HS e) Sử dụng các từ gõ tắt trên để gõ nhanh đoạn văn dưới đây và trình bày theo ý các bạn Thực hành đánh số trang và in văn vừa gõ (mẫu SGK – 123) IV Củng cố: V Dặn dò: - Nếu có máy thì tích cực thực hành nhà - Đọc trước bài 19 (69) Tiết 52 KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Các kiến thức hệ soạn thảo văn MS Word Kĩ năng: Thao tác soạn thảo và trình bày văn hoàn chỉnh II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức từ đầu chương III Chuẩn bị GV: - Phòng máy với các máy cài hđh Windows XP, Office 2003 - Đề kiểm tra đặt màn hình các máy tính phòng thực hành - Danh sách, vị trí HS các lớp KT III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS HS: Ổn định vị trí đã xếp Trình bày văn theo mẫu HS: Mở đề kiểm tra có sẵn trên máy và thực theo yêu cầu bài IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (70) KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT MÔN: TIN HỌC Đề số 02 Trình bày văn theo mẫu sau: TỐC ĐỘ CỦA BỘ VI XỬ LÝ CHỈ CÒN 794MHZ THAY VÌ 900MHZ Hỏi: Máy tính có cấu hình CPU Core i3 3,4GHz, main MSI, RAM 4G sử dụng Windows XP SP2 Khi sử dụng CPU Celeron 900 MHz, thấy tốc độ xử lý còn 749MHz Đáp: Bạn khôn ghi rõ model nên không rõ thiết lập phần cứng mainboard nào, bạn nê kiểm tra vấn đề sau:  Kiểm tra CPU bạn có chạy tốt hay không  Kiểm tra trên mainboard có Jumper để thiết lập tốc độ Bus cho CPU từ 66-133MHz Nếu có Jumper này thì bạn nên chuyển sang kiểu Auto thiết lập phù hợp với CPU mới bạn  Nâng cấp BIOS cho mainboard Các vấn đề liên quan đến nâng cấp máy tính bạn nên liên hệ với các trung tâm kĩ thuật để nhận tư vấn thích hợp (71) Tiết 53 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Biết nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng - Nắm nội dung các nhóm lệnh chính làm việc với bảng Kỹ năng: - Biết sử dụng bảng soạn thảo II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: - SGK, ghi Giáo viên: - Giáo án điện tử - Phòng máy cài hđh Windows Xp, Office 2003 III Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Sử dụng giáo án điện tử Giờ học trực tiếp trên phòng máy Vừa giảng lí thuyết, vừa thao tác cho HS quan sát HS: Theo dõi nội dung lí thuyết trên máy tính HS: Theo dõi các thao tác GV HS: Thực lại các thao tác dựa vào phần lí thuyết và theo các thao tác GV IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (72) Tiết 54 BÀI TẬP Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Các kiến thức làm viêc với bảng tính - Nhận biết cách xử lí các loại bảng biểu khác Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị HS: - Vở bài tập, sách bài tập Chuẩn bị GV: - Sách bài tập III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Chữa các bài tập sách BT (từ bài Kiểm tra bài tập HS 3.81 đến bài 3.91) Gọi HS lên bảng chữ bài tập HS: Chữa bài tập mà GV yêu cầu Chữa bài tập mà HS đề nghị IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (73) Tiết 55 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (Bài tập và thực hành tổng hợp) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: - Thực hành làm việc với bảng - Vận dụng tổng hợp các kĩ đã học soạn thảo II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy (kiểm tra hđh, phần mềm MS Word, gõ Vietkey) III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Làm việc với bảng a1) Tạo thời khóa biể theo mẫu: HS: Mở văn trống a2) Hãy điền tên các môn học theo đúng HS: Tạo bảng gồm dòng và cột thời khóa biểu lớp theo mẫu HS: Điền tên các môn học theo đúng TKB lớp a3) Hãy trình bày bảng so sánh Đà Lạt, HS: Sử dụng các thao tác với bảng để tạo điểm du lịch nổi tiếng Việt Nam, bảng mẫu và nhập liệu vào với vài điểm du lịch các nước khác các ô theo mẫu Hướng dẫn HS gõ các số trên, chỉnh bảng IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (74) Tiết 56 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: - Thực hành làm việc với bảng - Vận dụng tổng hợp các kĩ đã học soạn thảo II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy (kiểm tra hđh, phần mềm MS Word, gõ Vietkey) III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS b) Soạn thảo và trình bày văn Sử dụng các công cụ soạn thảo em biết để HS: Mở văn trống trình bày văn theo mẫu HS: Trình bày văn theo mẫu Sử dụng các công cụ soạn thảo văn đã học để trình bày văn đó cách hoàn chỉnh, đúng quy phạm, khoa học và đẹp mắt IV Củng cố: V Dặn dò: - Đọc bài đọc thêm số “Chèn kí hiệu và ảnh” - Đọc trước Bài 20 (75) CHƯƠNG IV MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Một số kiến thức sở mạng máy tính; Giới thiệu số dịch vụ trên Internet Tiết 57 MẠNG MÁY TÍNH Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng Kĩ năng: Phân biệt - Các mạng LAN, WAN; - Các mạng không dây và có dây; - Một số thiết bị kết nối; - Mô hình ngang hàng và mô hình khách - chủ II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS (76) Khi máy tính đời và ngày càng làm nhiều việc thì nhu cầu trao đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là tất yếu Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính bao gồm thành phần: - Các máy tính - Các thiết bị đảm bảo kết nối các máy tính với nhau; - Phần mềm cho phép thực việc giao tiếp các máy tính Việc kết nối máy tính thành mạng là cần thiết để giải các vấn đề như: - Cần chép lượng lớn dl từ máy này sang máy khác thời gian ngắn - Nhiều máy tính có thể dùng chung dl, thiết bị, phần mềm tài nguyên đắt tiền Phương tiện và giao thức truyền thông mạng máy tính a) Phương tiện truyền thông (media) Môi trường vật lí sử dụng để kết nối các máy tính mạng gồm có hai loại: có dây và không dây Kết nối có dây (cable): Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang, Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng (card mạng) nối với cáp mạng nhờ giắc cắm Trong mạng còn có số thiết bị khác: chuyển mạch, khuếch đại tín hiệu, Kiểu bố trí các máy tính mạng: Bố trí máy tính mạng phức tạp là tổ hợp ba kiểu bản: đường thẳng, vòng, hình Kết nối không dây: Để tổ chức mạng máy tính không dây đơn giản cần có: - Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức HS: nghe giảng, ghi bài Hiểu cách đơn giản, mạng máy tính là tập hợp các máy tính kết nối theo phương thức nào đó cho có thể trao đổi liệu với Các máy tính kết nối có thể cùng phòng, tòa nhà, thành phố trên toàn giới Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng, các máy tính mạng phải có khả kết nối vật lí với và tuân theo các quy tắc truyền thông thống để giao tiếp với HS: nghe giảng, ghi bài HS: Quan sát các thiết bị mạng như: Cap mạng, card mạng, Các thành phần mạng Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bứa xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Mạng không dây (77) kết nối các máy tính mạng, kết nối mạng có dây và mạng không dây; - Vỉ mạng không dây (Wireless Network Card) Các yếu tố liên quan thiết kế mạng: - Số lượng máy tính tham gia mạng; - Tốc độ truyền thông mạng; - Địa điểm lắp đặt mạng; - Khă tài chính b) Giao thức (Protocol) Giao thức truyền thông là các quy tắc phải tuân thủ việc trao đổi thông tin mạng thiết bị nhận và truyền liệu IV Củng cố V Rút kinh nghiệm Tiết 58 có khả thực kết nối nơi, thời điểm mà không cần sử dụng đến thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp mạng có dây Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế Để máy tính mạng giao tiếp với chúng ta phải sử dụng cùng giao thức là ngôn ngữ chung mạng MẠNG MÁY TÍNH Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết khái niệm mạng máy tính? Các kiểu bố trí máy tính mạng? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Phân loại mạng máy tính HS: nghe giảng, quan sát hình vẽ Mạng cục (LAN – Local Area SGK, ghi bài Network) là mạng kết nối các máy tính Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính có gần nhau, chẳng hạn phòng, thể phân thành: mạng cục bộ, mạng diện tòa nhà, xí nghiệp, trường rộng, mạng toàn cầu, học, HS: Quan sát hình 88 – SGK (78) Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) là mạng kết nối các máy tính khoảng cách lớn Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục HS: Quan sát hình 89 – SGK Các mô hình mạng Xét chức máy tính mạng, có thể phân thành hai mô hình chủ yếu sau: a) Mô hình ngang hàng (Peer – to – Peer) Mô hình này thích hợp với các Trong mô hình, tất các máy bình mạng có quy mô nhỏ đẳng Các máy sử dụng tài nguyên máy khác và ngược lại b) Mô hình khách – chủ (Client – Sever) Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục Mô hình khách chủ có ưu điểm là vụ các máy khác cách điều khiển liệu quản lí tập chung, chế độ bảo việc phân bố các tài nguyên với mục đích mật tốt, thích hợp với các mạng trung bình sử dụng chung Máy khách là máy sử và lớn dụng các tài nguyên máy chủ cung cấp IV Củng cố: - Cho HS thảo luận, cụ thể cần gì thì hình thành mạng máy tính (có thể cần hai máy tính cũng lập thành mạng máy tính) - Việc phân chia hay tên gọi mạng máy tính nào Cho HS lập bảng so sánh V Rút kinh nghiệm (79) Tiết 59 MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Biết khái niệm Internet, các lợi ích chính Internet mạng lại, sơ lược giao thức TCP/IP - Biết các cách kết nối Internet - Biết khái địa IP Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu hai loại mô hình mạng? Phân biệt máy chủ - máy khách? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Internet là gì? Mạng máy tính lớn là Đinh nghĩa: (SGK) mạng Internet Internet là mạng máy tính lớn toàn Người dùng khoảng cách xa có cầu nhiều người sử dụng thể giao tiếp (nghe, nhìn) trực tiếp với không là chủ sở hữu nó Internet thông qua các dịch vụ Internet tài trợ các chính phủ, quan Nhờ Internet, người dùng có thể nhận khoa học và đào tạo, doanh nghiệp và lượng thông tin khổng lồ cách hàng triệu người trên giới thuận tiện với thời gian tính giây, chi Với phát triển công nghệ, phí thấp internet phát triển không ngừng số HS: nghe giảng, quan sát, nghi bài và chất lượng Kết nối Internet cách nào? Hai cách phổ biến nay: a) Sử dụng modem qua đường điện thoại: Để kết nối Internet sử dụng modem qua Cách kết nối này thuận tiện cho người đường điện thoại: dùng có nhược điểm là tốc độ - Máy tính cần cài đặt modem và kết chậm, hợp với cá nhân với nhu cầu sử nối qua đường điện thoại dụng Internet không cao - Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Người dùng vừa trả tiền Internet vừa trả Internet để cung cấp quyền sử dụng và tiền điện thoại mật HS: nghe giảng, quan sát, nghi bài b) Sử dụng đường truyền riêng Ưu điểm lớn cách kết nối này - Người dùng thuê đường truyền riêng là tốc độ đường truyền cao, phù hợp với - Một máy chủ (máy ủy quyền) kết nối với nơi có nhu cầu kết nối liên tục và đường truyền và chia sẻ cho các máy trao đổi thông tin với khối lượng lớn mạng HS: nghe giảng, ghi bài c) Một số phương thức kết nối khác (80) - Sử dụng đường truyền ADSL – đường truyền thuê bao bất đối xứng - Trong công nghệ không dây, Wi-fi là phương thức kết nối thuận tiện - Kết nối Internet qua đường truyền cáp IV Củng cố: - Nhắc lại các cách kết nối Internet V Rút kinh nghiệm (81) Tiết 60 MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách kết nối mạng Internet? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Các máy tính Internet giao tiếp HS: nghe giảng, ghi bài với ntn? Các mạng máy tính thường có cấu Để các máy tính có thể trao đổi thông tin trúc khác Các thông tin truyền với nhau, các máy tính chia thành các gói nhỏ, gói Internet sử dụng giao thức truyền truyền mạng không phụ thuộc lẫn thông thống là TCP/IP Nội dung gói tin bao gồm các thành phần sau: - Địa nhận, địa gửi - Dữ liệu, độ dai - Thông tin kiểm soát lỗi và các thông tin phụ khác Làm nào để gói tin đến đúng người nhận? Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải Để gói tin đến đúng máy nhận thì gói có địa và gọi là địa tin đó phải có thông tin để xác định máy IP Gồm số nguyên phân cách đích dâu chấm Để thuận tiện người ta biểu diễn địa IP Trong tên miền, trường cuối cùng bên dưới dạng kí tự (tên miền) Tên miền có phải thường là tên viết tắt tên nước nhiều trường phân cách hay tổ chức quản lí dấu chấm IV Củng cố: - Khi truyền tin, thông tin chia nhỏ và truyền không phụ thuộc lẫn - Các máy tính đánh địa V Rút kinh nghiệm (82) Tiết 61 MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn - Trang Web, trình duyệt Web, Webside - Trang web động, trang web tĩnh - Truy cập và tìm kiếm thông tin trên internet - Khái niệm thư điện tử - Ý nghĩa việc bảo mật thông tin Kĩ năng: - Sử dụng trình duyệt Web - Đăng kí, gửi/nhận thư điện tử - Sử dụng internet tìm kiếm thông tin II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Cơ chế để các máy tính Internet giao tiếp với nhau? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Nhờ có dịch vụ Internet mà người dùng có thể truy cập, tìm kiếm thông tin, nghe nhạc, xem video, chơi game, trao đổi,… Trong ứng dụng đó phải kể đến các ứng dụng phổ biến là tổ chức và truy cập Tổ chức và truy cập thông tin thông tin và thư điện tử a) Tổ chức thông tin: Các thông tin trên Internet thường tổ chức dưới dạng siêu văn Ngôn ngữ HTML cho phép bổ sung vào Siêu văn là văn thường tạo văn các thẻ lệnh, nhờ đó có thể liên ngôn ngữ siêu văn HTML kết, móc nối các thông tin với hay tích hợp nhiều phương tiện khác đưa âm thanh, hình ảnh,… vào trang Web như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, … và liên kết tới các văn khác Siêu văn gắn địa truy cập gọi là trang Web Hệ thống WWW cấu thành từ các Để tìm kiếm các trang web nói riêng, các trang Web và xây dựng trên giao tài nguyên trên interner nói chung và đảm thức truyền tin đặc biệt gọi là giao thức bảo việc truy cập đến chúng, người ta sử truyền tin siêu văn bản: HTTP dụng hệ thống WWW Trang Web đặt trên máy chủ tạo thành Website thường là tập hợp các trang web chứa thông tin liên quan đến đối (83) tượng, tổ chức… Trang chủ là trang chứa các liên kết trực tiếp hay gián tiếp đến tất các trang còn lại Địa trang chủ là địa Website Có hai loại trang Web: web tĩnh và web động Mỗi website có thể có nhiều trang web luôn có trang gọi là trang chủ (homepage) Khả tạo các trang web động đã làm cho môi trường Internet trở thành môi trương tốt triển khai thương mại điện tử, dạy học điện tử, chính phủ điện tử HS: nghe giảng, quan sát, ghi bài b) Truy cập Internet Phải sử dụng chương trình đặc biệt Trình duyệt web là chương trình giúp gọi là trình duyệt web người dùng giao tiếp với hệ thống WWW Có nhiều trình duyệt Web khác nhau:… Các trình duyệt web có khả tương tác với nhiều loại máy chủ Tìm kiếm thông tin trên Inernet Người dùng nhập từ cần tìm và nhận Có hai cách thường sử dụng: danh mục các địa có nội dung chứa từ - Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thông cần tìm tin các nhà cung cấp dịch vụ đặt trên Một số Website hỗ trợ máy tìm kiếm: các trang web tĩnh Google: Google.com.vn - Tìm kiếm nhờ các trang web động trên Yahoo: Yahoo.com.vn các máy tìm kiếm Máy tìm kiếm cho MSN: msn.com phép tìm kiếm thông tin trên internet theo yêu cầu người dùng IV Củng cố: - Khái niệm siêu văn - Khái niệm liên kết - Hệ thốngWWW - Khái niệm trang Web, website và trang chủ - Máy tìm kiếm V Rút kinh nghiệm (84) Tiết 62 MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET(T) Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, ghi Giáo viên: số thiết bị mạng III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu các khái niệm siêu văn bản, trang web, website, hệ thống WWW, trang chủ? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Thư điện tử Là dịch vụ thực chuyển thông tin trên HS: nghe giảng, ghi chép mạng Internet thông qua các hộp thư điện tử Sử dụng dịch vụ này ngoài nội dung thư Địa thư: có thể truyền kèm tệp (văn bản, âm thanh, <tên hộp thư>@<tên máy chủ nơi đặt hộp hình ảnh, video,…) thư> Có thể gửi đồng thời cho nhiều người Để gửi thư điện tử, người gửi phải rõ địa hộp thư điện tử người nhận Vấn đề bảo mật thông tin a) Quyền truy cập Website: HS: nghe giảng, ghi chép Người ta giới hạn quyền truy cập với Nếu không cấp quyền gõ người dùng tên và mật đăng không đúng mật thì không truy nhập cập vào website đó Chỉ đúng đối tượng mới có thể vào xem Ngoài việc khai thác dịch vụ Internet, người dùng phải biết cách bảo vệ mình b) Mã hóa liệu trước các nguy trên internet Được sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho các thông điệp mà người biết giải mã mới có thể đọc Việc mã hóa thực nhiều cách, phần cứng lẫn phần mềm c) Nguy nhiễm virus sử dụng các dịch vụ internet Để bảo vệ máy tính mình không bị virus, người dùng nên cài số phần mềm chống virus IV Củng cố: - Nêu các chú ý sử dụng internet V Dặn dò: (85) - Chuẩn bị bài tập sách bài tập - Chuẩn bị các nôi dung còn thắc mắc hai chương và Giời sau ôn tập học kì II Tiết 69 ÔN TẬP Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Toàn nội dung kiến thức hai chương và Kĩ năng: Các kĩ quá trình sử dụng hệ soạn thảo văn Word và trình bày văn cụ thể II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK, sách bài tập, ghi Giáo viên: III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS HS: Nêu các vấn đề còn thắc mắc chưa rõ hai chương và Tổng hợp các thắc mắc HS Toàn hai chương và Giải đáp vấn đề HS: Nêu các bài tập khó cần phải chữa (trong sách bài tập) Chữa các bài tập mà học sinh nêu IV Củng cố: - Cách làm bài kiểm tra học kì V Dặn dò: - Chuẩn bị tốt kiến thức cho kiểm tra - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài kiểm tra trắc nghiệm học kì (86) Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I Mục tiêu Kiến thức: Kiến thức học kì II Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: dụng cụ học tập Giáo viên: Đề kiểm tra trắc nghiệm III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS Kiểm tra kiến thức học kì II HS: Làm bài kiểm tra cách thực Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm toàn nghiêm túc Không cho phép HS trao đổi, quay cóp làm bài IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (87) Tiết 64 Bài tập và thực hành 10 Sử dụng trình duyệt Internet Explorer Ngày soạn: Ngày giảng I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: - Làm quen với việc sử dụng trình duyệt IE - Làm quen với số trang Web để đọc, lưu thông tin và duyệt các trang Web các liên kết II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy, cài sẵn hdh Windows XP, trình duyệt IE III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các cách thường sử dụng để tìm kiếm thông tin? Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Khởi động trình duyệt IE Thực số các thao tác sau: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng IE trên màn hình nền; - Nhấn phím Internet trên bàn phím (nếu có) b) Truy cập trang Web địa Khi đã biết địa trang Web, ví dụ: http://www.vtv.vn Để truy cập trang Hướng dẫn HS truy cập Internet Web đó thực theo các bước sau: Quản lí tốt các trang Web mà HS truy cập - Gõ vào ô địa chỉ: http://www.vtv.vn HS: Thực hành theo dẫn GV - Nhấn phím Enter Trang Web mở c) Duyệt trang Web - Nháy vào nút lệnh (Back) để quay trang trước đã duyệt qua - Nháy vào nút lệnh (Forward) để đến trang các trang đã duyệt qua Có thể nhận biết các liên kết việc trỏ chuột chuyển thành hình bàn tay di chuột vào chúng IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (88) Tiết 65 Bài tập và thực hành 10 Sử dụng trình duyệt Internet Explorer Ngày soạn: Ngày giảng I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy, cài sẵn hdh Windows XP, trình duyệt IE III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS d) Lưu thông tin Nôi dung trên trang Web (đoạn văn ảnh ảnh và văn bản) có thể in và lưu vào đĩa Để lưu hình ảnh trên trang Web mở, ta thực các thao tác: Nháy chuột phải vào hình ảnh cần lưu, bảng chọn mở ra; Hướng dẫn HS truy cập Internet Nháy chuột vào mục Save Picture Quản lí tốt các trang Web mà HS truy cập as đó Windows hiển thị HS: Thực hành theo dẫn GV hộp thoại để ta lựa chọn vị trí lưu HS: Chú ý chọn vị trí lưu ảnh và thông ảnh; tin Lựa chọn vị trí lưu ảnh và đặt tên cho tệp ảnh Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất Để lưu tất các thông tin trên trang Web thời, ta thực các thao tác sau: Chọn lênh File/Save as Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp hộp thoại mở ra; Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất việc lưu trữ Để in thông tin trên trang Web thời, ta chọn lệnh File/Print IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (89) Tiết 66 Bài tập và thực hành 11 Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin Ngày soạn: Ngày giảng I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: - Đăng kí hộp thư điện tử mới; - Đọc và soạn thư điện tử; - Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy, cài sẵn hdh Windows XP, trình duyệt IE III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS a) Thư điện tử a1) Đăng kí hộp thư: Ta thực đăng kí hộp thư trên Webside Yahoo Việt Nam thông qua địa http://mail.yahoo.com.vn Mở trang Web Hướng dẫn HS đăng kí địa thư http://mail.yahoo.com.vn điện tử mới theo bước Nháy chuột vào nút Đăng Kí Ngay HS: Đọc SGK và làm theo dẫn để mở trang Web đăng kí hộp thư GV mới Khai báo các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí Theo các dẫn tiếp để hoàn thành việc đăng kí hộp thư a2) Đăng nhập hộp thư Mở trang chủ webside thư điện Hướng dẫn HS đăng đăng nhập hộp thư tử; điện tử theo bước Gõ tên truy cập và mật khẩu; HS: Đọc SGK và làm theo dẫn Nháy chuột vào nút Đăng nhập để GV mở hộp thư a3) Sử dụng hộp thư Đọc thư Nháy chuột vào nút Hộp Thư để xem danh sách các thư; Nháy chuột vào phần chủ đề thư muốn đọc Soạn thư và gửi thư Hướng dẫn HS sử dụng hộp thư điện tử Nháy chuột vào nút Soạn thư để HS: Đọc SGK và làm theo dẫn (90) gửi thư mới GV Gõ địa người nhận vào ô Người Nhận; Soạn nội dung thư; Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút Đăng Xuất để kết thúc không làm việc với hộp thư Một số thành phần thư điện tử: - Địa người nhận (To) - Địa người gửi (From) - Chủ đề (Subject) - Ngày tháng gửi (Date) - Nội dung thư (Main Body) - Tệp đính kèm (Attachments) - Gửi đến địa khác (CC) IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (91) Tiết 67 Bài tập và thực hành 12 Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin Ngày soạn: Ngày giảng I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: II Chuẩn bị GV và HS Học sinh: SGK Giáo viên: Phòng máy, cài sẵn hdh Windows XP, trình duyệt IE III Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Nội dung Hoạt động GV và HS b) Máy tìm kiếm Google Làm quen với việc tìm kiếm thông tin nhờ Hướng dẫn HS sử dụng trang web tìm máy tìm kiếm thông tin Google – kiếm để tìm kiếm thông tin cần máy tìm kiếm hàng đầu thiết Hướng dẫn HS cách tạo khóa tìm kiếm, Khởi động: Mở trang web cách tìm kiếm hình ảnh http://www.google.com.vn HS: Làm theo dẫn GV Sử dụng khóa tìm kiếm: Gõ khóa tìm kiếm liên quan đến vấn đề mình quan tâm vào ô tìm kiếm Nhấn Enter nháy chuột vào nút Tìm kiếm với Google Máy tìm kiếm đưa danh sách các trang web liên quan mà nó thu thập IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm (92)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w