KẾT LUẬN Mặc dầu nội dung chương trình SGK sinh học 12 không có những bài tập khó và đầy đủ các dạng về di truyền hoán vị, không đề cập đến những tính chất đặc biệt của HVG tuy nhiê[r]
(1)I TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT CỦA HOÁN VỊ GEN ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN II ĐẶT VẤN ĐỀ Di truyền học là phần trọng tâm nội dung chương trình sinh học cấp THPT “ Tính quy luật tượng di truyền” thuộc chương trình sinh học 12 đề cập nhiều quy luật di truyền đó Hoán vị gen là những quy luật di truyền tương đối phức tạp với nhiều bài tập khó và đa dạng Đề thi tuyển sinh ĐH&CĐ các năm thường xuyên có những bài tập hoán vị gen mức độ khó đòi hỏi các em phải nắm thật kiến thức mặt khác cần nắm số tính chất đặc biệt có thể vận dụng cách linh hoạt Hình thức thi trắc nghiệm, thời gian trung bình để hoàn thành bài tập quá ít, giải bằng phương pháp thông thường đòi hỏi nhiều thời gian, điều đó thôi thúc Thầy (Cô) giáo và học sinh phải nghĩ đến việc tìm phương pháp để giải vấn đề cách nhanh Để giúp than, đồng nghiệp cùng các em học sinh tháo gỡ những khó khăn có thể gặp bài tập DT Hoán vị, với kinh nghiệm tích lũy nhiều năm giảng dạy phần DTH cấp THPT tôi đã chọn đề tài: "VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT CỦA HOÁN VỊ GEN ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN" Để vấn đề nghiên cứu đơn giản hơn, mặt khác là yêu cầu chuẩn kiến thức nên giới hạn đề tài tôi đề cập đến quần thể (2n) với bố và mẹ gồm hai cặp gen dị hợp, mỗi gen gồm alen trội lặn hoàn toàn nằm trên NST thường, quá trình giảm phân diễn bình thường và không xét đến sự phát sinh đột biến (2) III CƠ SỞ LÍ LUẬN - Hoán vị gen là quy luật di truyền khó các quy luật di truyền Mặc dầu cấp THCS các em đã trang bị kiến thức này, lớp 12 các em học lại mức sâu nhiên thời lượng trên lớp quá ít nên học sinh khó nắm kiến thức - Tính chất hoán vị gen là hệ quy luật không phải là kiến thức hoàn toàn mới, song không đề cập SGK Bản thân các em không thể tự nhận thức các tính chất này không có sự giúp đỡ Thầy Cô Đây là kiến thức bổ ích, cần thiết cho người học và người dạy, mặt khác giúp các em có thêm niềm hứng thú và tự tin IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Lý thuyết là sở để giải những vấn đề thực tiễn nhiên số tính chất đặc biệt di truyền hoán vị lại không đề cập sách giáo khoa Việc bổ trợ thêm kiến thức phần này cho học sinh, theo tôi là cần thiết và phù hợp bởi: - Vấn đề nhận thức đơn giản, nhẹ nhàng, hoàn toàn nằm chuẩn kiến thức, không đòi hỏi phải nhiều thời gian hay gây quá tải - Khi nắm kiến thức này, các em có thể vận dụng cách linh hoạt để giải những vấn đề liên quan - Bài tập HVG là phần trọng tâm các đề thi HSG, tuyển sinh ĐH&CĐ hằng năm Có những bài tập giải bằng phương pháp thông thường quá nhiều thời gian nhiên nắm những tính chất này và vận dụng tốt giúp các em tiết kiệm nhiều thời gian giải các bài tập tương đối khó cách chắn, tự tin (3) V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ PHÂN TÍNH KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH TRONG HOÁN VỊ GEN 1.1 Bài toán tổng quát Cho phép lai với bố, mẹ có cặp gen dị hợp(Aa và Bb) cùng nằm trên cặp NST thường Các gen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định tính trạng và tác động riêng rẽ Hoán vị có thể xảy bên với tần số bất kỳ f1 và f2 a) Xác định tỉ lệ các nhóm kiểu gen F1 trường hợp bố và mẹ dị hợp đều; dị hợp chéo; bên dị hợp đều, bên dị hợp chéo b) Xác định tỉ lệ các nhóm kiểu hình F1 trường hợp bố và mẹ dị hợp đều; dị hợp chéo; bên dị hợp đều, bên dị hợp chéo 1.2 Khảo sát sự phân tính về các nhóm kiểu gen và kiểu hình ở F1 ● Quy ước: - Điều kiện: ≤ f1; f2 ≤ 0,5 - Quy ước: (%) f1 (♂ ♀) = 2n1 ; 2m1 = (1 – 2n1) Tỉ lệ mỗi loại giao tử LK hoàn toàn = m1 ; Tỉ lệ mỗi loại giao tử HV = n1 f2 (♀ ♂) = 2n2 ; 2m2 = (1 – 2n2) Tỉ lệ mỗi loại giao tử LK hoàn toàn = m2 ; Tỉ lệ mỗi loại giao tử HV = n2 (m1+ n1) = 0,5 ; (m2+ n2) = 0,5 (Kể cả trường hợp HV chỉ xảy ở một bên, đó bên không xảy HV có m = 0,5 ; n = 0) (4) ● Bảng khảo sát các phép lai có thể xảy ở P a) Về tỉ lệ các nhóm kiểu gen ở F1 Tần số kiểu gen của F1 tương ứng với phép lai của P Kiểu gen F1 AB AB ab ab Ab Ab aB aB AB aB Ab ab AB Ab aB ab AB ab AB P: ab AB x ab (f1=2n1 và f2=2n2) ♂(♀):AB = ab = m1 ; Ab = aB = n1 ♀(♂):AB = ab = m2 ; Ab = aB = n2 Ab P : aB x Ab aB (f1=2n1 và f2=2n2) ♂(♀):AB = ab = n1 ; Ab = aB = m1 ♀(♂):AB = ab = n2 ; Ab = aB = m2 AB P: ab Ab x aB (f1=2n1 và f2=2n2) ♂(♀):AB = ab = m1 ; Ab = aB = n1 ♀(♂):AB = ab = n2 ; Ab = aB = m2 m1 m2 n1n2 m1n2 m1 m2 n1n2 m1n2 n1n2 m1 m2 m2n1 n1n2 m1 m2 m2n1 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 2(m1m2) 2(n1n2) 2(m1n2) (5) b) Về tỉ lệ các nhóm kiểu hình ở F1 KH F1 A-B- KG F1 AB AB AB ab Ab aB AB aB AB Ab Tổng A-bb aaB- aabb Ab Ab Ab ab Tổng Tần số kiểu gen của F1 tương ứng với phép lai của P P: AB ab AB x ab Ab P : aB Ab x aB AB P: ab Ab x aB m1m2 n1n2 m1n2 2(m1m2) 2(n1n2) 2(m1n2) 2(n1n2) 2(m1m2) 2(m2n1) m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 2(m1m2+n1n2+ m1n2+m2n1)+m1m2 =2(m1+n1)(m2+n2)+m1m2 2(m1m2+n1n2+ m1n2+m2n1)+m1m2 =2(m1+n1)(m2+n2)+n1n2 2(m1m2+n1n2+ m1n2+m2n1)+m1m2 =2(m1+n1)(m2+n2)+m1n2 = 0,5+n1n2 m1m2 = 0,5+m1n2 m2n1 m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1+n1n2 m1n2 + m2n1+m1m2 m1m2 + n1n2+m2n1 =0,25 – m1m2 n1n2 =0,25 – n1n2 m1m2 =0,25 – m1n2 m2n1 = 0,5+m1m2 n1n2 aB aB aB ab Tổng m1n2 + m2n1 m1n2 + m2n1 m1m2 + n1n2 m1n2 + m2n1+n1n2 m1n2 + m2n1+m1m2 m1m2 + n1n2+m2n1 =0,25 – m1m2 =0,25 – n1n2 =0,25 – m1n2 ab ab m1m2 n1n2 m1n2 (6) 1.3 Một số tính chất bản về sự phân tính tỉ lệ các nhóm kiểu gen và kiểu hình ở F1 Qua khảo sát sự thay đổi tỉ lệ các nhóm kiểu gen F1 các trường hợp, có thể rút các tính chất bản: Nếu bố và mẹ bên mang hai cặp gen dị hợp (Aa và Bb ), bất kể tần số hoán vị gen bao nhiêu, F1 luôn có tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình thoả mãn các hệ thức sau : a) Về tỉ lệ kiểu gen AB ● % AB Ab ● % Ab AB ● % Ab ab = % ab aB = % aB AB = % aB AB Ab = (% ab ) = (% aB ) Ab = % ab aB = % ab b) Về tỉ lệ kiểu hình ● %(A-B-) = 0,5+%(aabb) ● %(A-bb) = %(aaB-) = 0,25 – %(aabb) = 0,75 – %(A-B-) 1.4 Phương pháp xác định tỉ lệ các loại KG và KH Thông thường, yêu cầu xác định tỉ lệ tất các loại KG và KH F1 thì ta nên tiến hành tuần tự theo các bước sau đây a) Xác định tỉ lệ các loại KG: ● Từ kiểu gen P và tần số HVxác định tỉ lệ mỗi loại giao tử ● Dựa vào loại giao tử Pxác định tỉ lệ các kiểu gen theo trình tự: AB ab AB = AB ab ab Ab aB Ab = aB aB Ab AB aB AB Ab = ab = aB = ab = Ab AB Ab [ – 2( ab + aB )] a) Xác định tỉ lệ các loại KH: ● Dựa vào tỉ lệ loại giao tử P→ xác định tỉ lệ KH lặn (aabb) ● Dựa vào KH lặn (aabb) → xác định các loại KH còn lại: (A-B-); (A-bb); (aaB-) Tuy nhiên tùy theo giả thiết và yêu cầu bài toán, cần vận dụng cách hợp lý để giải vấn đề nhanh có thể 1.5 Một vài điều cần lưu y (7) a) Khi biết tần số hoán vị → tỉ lệ phân tính kiểu hình hệ sau và ngược lại biết tỉ lệ kiểu hình nào đó xác định tỉ lệ các kiểu hình còn lại và có thể xác định tần số HV gen: b) Trường hợp bố và mẹ cùng kiểu gen và hoán vị bên với cùng tần số thì: ▪ Nếu KH lặn >6,25% Bố và mẹ dị hợp ▪ Nếu KH lặn <6,25% Bố và mẹ dị hợp chéo ▪ Nếu KH lặn =6,25% Bố và mẹ dị hợp chéo, và f= 50% ▪ Nếu biết tỉ lệ KH nào đó KH lặn tần số HV c) Tần số HV có thể xác định những trường hợp định, các trường hợp không thể xác định tần số HV: ▪ Tần số HV bên bố và mẹ khác ▪ Tỉ lệ KH lặn =0 kg bố mẹ khác nhau, hoán vị bên dị hợp ▪ Cách xác định tần số HV và kiểu gen biết KH nào đó: - Dựa vào tỉ lệ KH lặn để xác định tỉ lệ gt ab bên có HV(khi bố mẹ cùng kg và cùng tần số HV) + Nếu ab = 25% f = 50% và thể HV có thể dị hợp chéo (trường hợp này rất ít gặp) + Nếu ab > 25% → ab là gt liên kết hoàn toàn f = (1 – 2ab) và thể HV là dị hợp + Nếu ab < 25% → ab là gt hoán vị f = (2ab) và thể HV là dị hợp chéo - Với phép lai phân tích thì f = số cá thể chiếm tỉ lệ KH thấp/tổng số cá thể thu được: Ab + Nếu KH lặn nằm số cá thể có tỉ lệ thấp → Dị hợp chéo ( aB ) AB + Nếu KH lặn nằm số cá thể có tỉ lệ cao → Dị hợp ( ab ) - Trường hợp bố và mẹ có cùng tần số hoán vị kg khác thì thiết phải giải phương trình với (m+n) = 0,5 và (m.n) là tỉ lệ kh lặn, sau đó chọn giá trị n≤0,25 f = 2n MỘT SỐ VÍ DU 2.1 Ví dụ 1: AB AB Cho P : ♂ ab x ♀ ab (Hoán vị bố và mẹ với tần số f = 20%) Xác định tỉ lệ KG và tỉ lệ KH F1 ▲ Cách giải thông thường (mất khoảng 10 -15phút) ● Xác định tỉ lệ giao tử loại: Từ tần số f suy ra: (AB = ab = 0,4 ; Ab = aB = 0,1) (AB = ab = 0,4 ; Ab = aB = 0,1) ● Lập khung pennet: Gt ♂ 0,4 AB Gt♀ 0,4 AB 0,1 Ab 0,1 aB 0,4ab (8) 0,1 Ab 0,1 aB 0,4 ab 0,16 AB AB 0,04 AB Ab 0,04 AB aB 0,16 AB ab 0,04 AB Ab 0,01 Ab Ab 0,01 Ab aB 0,04 Ab ab 0,04 AB aB 0,01 Ab aB 0,01 aB aB 0,04 aB ab 0,16 AB ab 0,04 Ab ab 0,04 aB ab 0,16 ab ab (Có thể dùng phép nhân đai số thay cho lập khung Pennet) ● Thống kê tỉ lệ kiểu gen của F1: AB ab - AB = ab = 0,16 AB - ab Ab = 2.(0,16) = 0,32 aB - Ab = aB = 0,01 Ab - aB = 2.(0,01) = 0,02 AB aB AB Ab - Ab = ab = aB = ab = 2.(0,04) = 0,08 ● Thống kê tỉ lệ kiểu hình của F1: - (aabb) = 0,16 - (A-B-) = 0,16+0,32+0,02+ 0,08 = 0,66 - (A-bb) = 0,01+0,08 = 0,09 - (aaB-) = 0,01+0,08 = 0,09 ▲ Cách giải nhanh thông qua vận dụng các tính chất bản (mất khoảng 2-3 phút) 1) Tỉ lệ các kiểu gen ở F1: ● Xác định tỉ lệ giao tử loại: Từ tần số f suy ra: (AB = ab = 0,4 ; Ab = aB = 0,1) (AB = ab = 0,4 ; Ab = aB = 0,1) ● Xác định tỉ lệ các KG: AB ab Ab aB AB aB AB - AB = ab = 0,16 ab - Ab = aB = 2.(0,16) = 0,32 Ab = 0,01 aB = 2.(0,01) = 0,02 AB Ab - Ab = ab = aB = ab = 0,08 2) Tỉ lệ các kiểu hình ở F1: =1/4[1 – 2(0,32+0,02)] = 0,08 hoặc = (0,4.0,1) (9) - (aabb) = 0,16 - (A-B-) = 0,5+0,16 = 0,66 - (A-bb) = (aaB-) = 0,25-0,16 = 0,09 2.2 Ví dụ 2: AB Ab Cho phép lai P : ♂ ab dd x ♀ aB Dd Biết mỗi gen quy định tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tác động riêng rẽ Khoảng cách giữa gen A và B = 30cM, hoán vị gen xảy quá trình phát sinh giao tử thể bố 1) F1 có bao nhiêu kiểu gen? 2) Xác định tỉ lệ các nhóm kiểu hình F1 ▲ Cách giải thông thường (mất 15-20 phút và dể sai sót) AB ● Xác định tỉ lệ các loại giao tử của P: ♂ ab dd x Gp: ♂( AB d = ab d = 0,35; Ab d = aB d =0,15) aB D = aB d =0,25) ● Lập khung Pennet Ab ♀ aB Dd ♀ ( Ab D = Ab d = Gt ♂ 0,35 AB d 0,15 Ab d 0,15 aB d 0,35 ab d Gt♀ 0,25 Ab D 0,0875 AB Dd Ab 0,0375 Ab Dd Ab 0,0375 aB Dd Ab 0,0875 ab Dd Ab 0,25 Ab d 0,0875 AB dd Ab 0,0375 Ab dd Ab 0,0375 aB dd Ab 0,0875 Ab dd ab 0,25 aB D 0,0875 AB Dd aB 0,0375 Ab Dd aB 0,0375 aB Dd aB 0,0875 ab Dd aB 0,25 aB d 0,0875 AB dd aB 0,0375 Ab dd aB 0,0375 aB dd aB 0,0875 ab dd aB ● Thống kê KG và KH: 1) Số KG = 14 kg gồm: AB Ab aB ab AB aB ab Dd ; Dd ; Dd ; Dd ; Dd ; Dd ; Dd Ab Ab Ab Ab aB aB aB AB Ab aB ab AB aB ab dd ; dd ; dd ; dd ; dd ; dd ; dd Ab Ab Ab Ab aB aB aB (10) 2) Tỉ lệ các KH: (A-B-D-) = 0,075 + 2.0,0875 = 0,25 (A-B-dd) = 0,075 + 2.0,0875 = 0,25 (A-bbD-) = 0,0875 + 0,0375 = 0,125 (A-bbdd) = 0,0875 + 0,0375 = 0,125 (aaB-D-) = 0,0875 + 0,0375 = 0,125 (aaB-dd) = 0,0875 + 0,0375 = 0,12 ▲ Cách giải nhanh thông qua vận dụng các tính chất bản (mất 3-4 phút chắn chắn) 1) Số kiểu gen của F1: Vì mẹ LK hoàn toàn nên không cho được loại giao tử AB và ab AB ab AB F1 không thể có kg ( AB ; ab ; ab Vậy số kg của F1 = (10-3).2 = 7.2 = 14 2) Tỉ lệ các nhóm kiểu hình: Xét riêng các gen ở cặp NST AB P: ) Ab ♂ ab dd x ♀ aB Dd ● Xác định tỉ lệ giao tử của P ♂( AB = ab = 0,35; Ab = aB = 0,15) ♀ ( AB = ab = ; Ab = aB = 0,5) (d = 1) (D = 0,5 ; d = 0,5) ● Xác định tỉ lệ các nhóm kiểu hình của F1 AB Ab * Cặp ab x aB - (aabb) = (A-B-) = 0,5+0 = 0,5 - (A-bb) = (aaB-) = 0,25-0 = 0,25 * Cặp dd x Dd - (D) = 0,5 - (dd) = 0,5 * Kết hợp cặp NST tỉ lệ KH chung - (A-B-D-) = 0,25 - (A-B-dd) = 0,25 - (A-bbD-) = 0,125 - (A-bbdd) = 0,125 - (aaB-D-) = 0,125 - (aaB-dd) = 0,125 2.3 Ví dụ 3: Ở loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; B: màu đỏ, D: tròn là trội hoàn toàn so với alen tương ứng b: vàng, d: dài Các gen trên nằm trên NST thường đó gen quy định màu sắc và hình (11) dạng cùng nằm trên cặp NST, gen quy định chiều cao thân nằm trên cặp NST khác BD Bd Cho phép lai P : ♂Aa bd x ♀Aa bD Thế hệ F1 thu 4,75% cây thân thấp, đỏ, dài Biết phát sinh giao tử P, hoán vị xảy bên Không xét sự phát sinh đột biến, lý thuyết thì 1) Khoảng cách giữa gen B và D bằng bao nhiêu cM? BD 2) Kiểu gen Aa Bd F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 3) Kiểu hình thân cao, đỏ, tròn dị hợp cặp gen F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 4) Cây thân cao, đỏ, tròn chủng cặp gen số thân cao, đỏ, tròn thu F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ▲ Cách giải thông thường ( Có thể mất ít nhất 30 phút) ▲ Cách giải nhanh thông qua vận dụng các tính chất bản (mất 3-5 phút) 1) Khoảng cách giữa gen B và D F1 cho thấp, đỏ, dài =4,75% è đỏ, dài (B-dd) = 4,75%.4 = 19% (19% ≠25% hay nói cách khác bbdd = 6%) Bd è HV xảy ở ♀ ( bD ) Vì bố cho giao tử bd = 50% → mẹ cho giao tử bd = 6%.2 = 12% èf = 24%, tức khoảng cách B&D = 24cM BD 2) Tỉ lệ kiểu gen Aa Bd ở F1 BD Bd - Tỉ lệ gt về cặp gen LK ở P: ♂ bd x ♀ bD ♂(BD =bd = 0,5) x ♀(Bd =bD = 0,38 ; BD = bd = 0,12) - Xét riêng tỉ lệ kiểu gen trên cặp NST: Aa = 1/2 BD Bd = 0,5 0,38 = 19% TL chung = 1/2 19% = 9,5% 3) Tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ, tròn dị hợp về cả cặp gen ở F1 - Xét riêng tỉ lệ các cặp gen dị hợp ở cặp NST Aa = 1/2 BD Bd + bd bD bd = bd + = 6% = 12% è TL chung = 1/2 12% = 6% 4) Tỉ lệ cây thân cao, quả đỏ, tròn thuần chủng về cặp gen số thân cao, đỏ, tròn thu được ở F1 - Xét riêng tỉ lệ các cặp gen đồng hợp trên cặp NST: AA/(A-) = 1/3 BD /(B-D-) = 6% / (50%+6%) è TL chung = 1/3 6/56 = 3,57% BD (12) BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng AB AB Thực phép lai P: ab X X ab X Y Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1 chiếm tỉ lệ 52,5% Theo lí thuyết, tổng số ruồi F1 thì ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ A 1,25% B 3,75% C 5% D 2,5% D d D Gợi y cách giải AB AB Phép lai: P: ( ab x ab ) cho F1 : thân xám, cánh dài (A-B-) = ( 0,5 + aabb) D d D Phép lai: P: ( X X x X Y ) cho F1 : mắt đỏ = 3/4 AB AB Phép lai: P: ab X X ab X Y ở F1 cho ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5% nên ta có: ( 0,5 + aabb) x 3/4 = 0,525 (aabb) = 0,2 đực thân xám, cánh cụt(A-bb )ở F1 = (0,25-0,2) Theo phép lai P, dể thấy đực mắt đỏ ở F1 =1/4 Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 = (0,25 – 0,2) x 1/4 = 1,25% D d D Bài 2: Ở loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; B: màu đỏ, D: tròn là trội hoàn toàn so với alen tương ứng b: vàng, d: dài Các gen trên đếu nằm trên NST thường đó gen quy định màu sắc và hình dạng cùng nằm trên cặp NST, gen quy định chiều cao thân nằm trên cặp NST khác Bd BD Cho phép lai P : ♂Aa bD x ♀Aa bd F1 thu 12% cây có kiểu hình thân cao, vàng, tròn Không xét sự phát sinh đột biến, lý thuyết thì BD 1) Kiểu gen Aa bd thu F1 chiếm tỉ lệ A 6% B 9% C 12% 2) Kiểu hình thân thấp, đỏ, tròn F1 chiếm tỉ lệ A 14,75% B 22,13% C 29,5% D 18% D 44,25% Gợi y cách giải Theo gt thì A-bbD- = 12% ↔ 3/4.(bbD-) = 12% → (bbD-) = 16% (bbdd) = 25%16% = 9% (13) BD 1) Tỉ lệ kiểu gen Aa bd Kg (Aa) = 1/2 ; BD Kg( bd bd ) = bd ở F1: = 9% = 18% BD Do (Aa) PLĐL với ( bd ) Tỉ lệ chung = 1/2.18% = 9% (đáp án B) 2) Kiểu hình thân thấp, quả đỏ, tròn ở F1 Kh (aa) = 1/4 Kh (B-D-) = 50%+9% = 59% Tỉ lệ chung = 1/4.59% = 14,75% (đáp án A) (14) VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài này, tôi đã có ý tưởng từ những năm bắt đầu đổi thi và kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm nhiên tôi bắt đầu áp dụng vào thực tế giảng dạy ba năm kể từ năm 2011 Ban đầu đối tượng tôi thực nghiệm là HS thuộc các lớp nâng cao sau nhận thấy việc bổ trợ kiến thức không nặng nề cho HS mà giúp các em có thêm niềm tin và hứng thú nên tôi đã áp dụng cho tất đối tượng HS Qua nhiều lần kiểm tra, chúng tôi nhận thấy các em dể dàng nhớ những tính chất hoán vị gen và quan trọng là phần lớn các em vận dụng khá tốt; kỹ giải bài tập di truyền nói chung và hoán vị gen nói riêng cải thiện đáng kể Một số bài tập thi tuyển Đại học & Cao đẵng trước đây là mức độ khó thì bây giờ các em lại trở nên dể dàng nhiều Bản thân tôi cũng đã chia sẻ đề tài này với nhiều đồng nghiệp và đã nhân sự ủng hộ tích cực vì không những giúp cho HS mà còn là kinh nghiệm quý báu cho các đồng nghiệp là Thầy Cô vào nghề, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm chuyên môn VII KẾT LUẬN Mặc dầu nội dung chương trình SGK sinh học 12 không có những bài tập khó và đầy đủ các dạng di truyền hoán vị, không đề cập đến những tính chất đặc biệt HVG nhiên các đề thi tuyển sinh và HSG thường có những bài tập vận dụng mức độ khó phần này Theo tôi việc bổ trợ kiến thức tính chất đặc biệt sự phân bố kiểu gen và kiểu hình di truyền hoán vị là cần thiết và bổ ích cho học sinh và Thầy cô đặc biệt là ôn thi tuyển sinh ĐH&CĐ, thi HSG Có kiến thức nầy giúp các em vận dụng cách linh hoạt, tiết kiệm nhiều thời gian giải các dạng bài tập khó và phức tạp hoán vị Điều nầy là vô cùng thiết thực, phù hợp với yêu cầu bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn mặt khác các em có thêm niềm hứng thú, sự tự tin giải những bài toán Di truyền (15) VIII ĐỀ NGHỊ Một số tính chất đặc biệt Hoán vị gen không phải là kiến thức khó học sinh lại vô cùng thiết thực nên theo tôi các Thầy Cô mạnh dạn đưa vào giảng dạy là kiến thức bổ sung cho bài học Để các em hiểu sâu sắc và nắm chất vấn đề theo tôi học đến quy luật DT Hoán vị, với học sinh khá giỏi, Thầy Cô nên bài tập có tính tổng quát đã trình bày phần trên Thống qui ước các ký hiệu và yêu cầu các em nhà xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình mỗi trường hợp, so sánh tự khái quát những tính chất đặc biệt phân bố kiểu gen và kiểu hình sau đó giúp các em hoàn thiện và vận dụng nâng cao dần qua các dạng bài tập tích hợp (16) IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tất Thắng Phương pháp giải bài tập và bài tập trắc nghiệm sinh học 12 Nxb Hà Nội năm 2009 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Vũ Đức Lưu (chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao Nxb Giáo dục năm 2008 Đề thi tuyển sinh ĐH&CĐ môn sinh học các năm Đề thi thử ĐH&CĐ trên thư viện Bạch Kim( Violet) (17) X MỤC LỤC Phần I TÊN ĐỀ TÀI:………………………………………… Trang Phần II ĐẶT VẤN ĐỀ:………………………………………… Trang Phần III CƠ SỞ LÝ LUẬN: …………………………………… Trang Phần IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: ………………………………… Phần V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ………………………… Trang Khảo sát sự phân tính về kiểu gen và kiểu hình Trang HVG: …………………………………………… Một số ví dụ: ………………………………………… Trang Bài tập tham khảo: …………………………………… Trang 12 Trang Phân VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: ………………………… Trang 14 Phân VII KẾT LUẬN: ………………………………………… Trang 14 Phân VIII ĐỀ NGHỊ: …………………………………………… Trang 15 Phần IX TÀI LIỆU THAM KHẢO: …………………………… Trang 16 Phần X MỤC LỤC:…………………………………………… Trang 17 (18)