LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn cuối khóa này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn ( Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Chinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắt Nghĩa1CPChi phí2TKTài khoản3CNTTCông nghệ thông tin4BCTCBáo cáo tài chính5CCDCCông cụ dụng cụ6NVLCTTNguyên vật liệu chính trực tiếp7NCTTNhân công trực tiếp8SXCSản xuất chung9TSCĐTài sản cố định10CPSXChi phí sản xuất11NTPNửa thành phẩm12BHYTBảo hiểm y tế13BHXHBảo hiểm xã hội14BHTNBảo hiểm thất nghiệp15KPCĐKinh phí công đoàn16DDĐKDở dang đầu kỳ17DDCKDở dang cuối kỳ18CPNCTTChi phí nhân công trực tiếp19KHTSCĐKhấu hao tài sản cố định20KKTXKế khai thường xuyên21KKĐKKiểm kê định kỳ22CNCông nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để hội nhập với kinh tế thế giới, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với không ít những khó khăn do nền kinh tế thị trường mang lại mà khó khăn lớn nhất là sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các doanh nghiệp trong nước mà còn của cả các doanh nghiệp nước ngoài. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng, nổ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được các nhà quản lý rất quan tâm. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin về chi phí và giá thành sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích đánh giá tính hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành… từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Đồng thời đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà là một doanh nghiệp sản xuất, với nhiều loại sản phẩm đa dạng, cũng như những doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp rất phức tạp. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp, sau khi tỡm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, em đã lựa chọn đề tài: “ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà.” làm luận văn cuối khóa. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: những lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà. Chương 3: một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị phòng kế toán, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS.NGND Ngô Thế Chi cựng cỏc thầy cô giáo trong khoa kế toán, nhưng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là bước đầu mới tiếp cận thực tế nên còn nhiều thiếu sút và hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo GS.TS.NGND Ngô Thế Chi cựng cỏc thầy cô giáo trong khoa kế toán Học Viện Tài Chính và các anh chị trong phòng kế toán công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà đó giỳp em hoàn thành bài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn cuối khóa này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn ( Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Chinh SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa 1 CP Chi phí 2 TK Tài khoản 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 BCTC Báo cáo tài chính 5 CCDC Công cụ dụng cụ 6 NVLCTT Nguyên vật liệu chính trực tiếp 7 NCTT Nhân công trực tiếp 8 SXC Sản xuất chung 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 CPSX Chi phí sản xuất 11 NTP Nửa thành phẩm 12 BHYT Bảo hiểm y tế 13 BHXH Bảo hiểm xã hội 14 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 15 KPCĐ Kinh phí công đoàn 16 DDĐK Dở dang đầu kỳ 17 DDCK Dở dang cuối kỳ 18 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp 19 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định 20 KKTX Kế khai thường xuyên 21 KKĐK Kiểm kê định kỳ 22 CN Công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để hội nhập với kinh tế thế giới, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với không ít những khó khăn do nền kinh tế thị trường mang lại mà khó khăn lớn nhất là sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các doanh nghiệp trong nước mà còn của cả SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN các doanh nghiệp nước ngoài. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng, nổ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được các nhà quản lý rất quan tâm. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin về chi phí và giá thành sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích đánh giá tính hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành… từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Đồng thời đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà là một doanh nghiệp sản xuất, với nhiều loại sản phẩm đa dạng, cũng như những doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp rất phức tạp. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp, sau khi tỡm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, em đã lựa chọn đề tài: “ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà.” làm luận văn cuối khóa. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: những lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà. Chương 3: một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN phòng kế toán, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS.NGND Ngô Thế Chi cựng cỏc thầy cô giáo trong khoa kế toán, nhưng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là bước đầu mới tiếp cận thực tế nên còn nhiều thiếu sút và hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo GS.TS.NGND Ngô Thế Chi cựng cỏc thầy cô giáo trong khoa kế toán Học Viện Tài Chính và các anh chị trong phòng kế toán công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà đó giỳp em hoàn thành bài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viờn Nguyễn Thị Chinh SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, các doanh nghiệp đều cố gắng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành là khâu cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp trong thực hiện sản xuất kinh doanh. Bởi thông qua khâu này doanh nghiệp có thể so sánh phần chi phí sản xuất sản phẩm với doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm đó, từ đó cụ thể thấy được kết quả thu được là cao hay thấp. Quá trình sản xuất là quá trỡnh tiờu hao lao động sống và lao động vật hoá, để quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao thỡ chỳng ta phải quản lý chặt chẽ những chi phí bỏ ra trong quỏ trỡnh sản xuất. Trong quỏ trỡnh quản lý người ta thường sử dụng những công cụ quản lý kinh tế khác nhau sao cho phù hợp đối với từng doanh nghiệp như hạch toán thống kê, hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh tế. Trong đó kế toán được coi là một công cụ quan trọng nhất, và với chức năng ghi chép tính toán phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên liờn tục của lao động, vật tư, tiền vốn, kế toán sử dụng cả thước đo giá trị và thước đo hiện vật để quản lý chi phí. Do đó cụ thể cung cấp một cách kịp thời số chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu chi phí sản xuất đối với từng loại sản phẩm lao vụ dịch vụ. Căn cứ vào đó nhà quản lý doanh nghiệp biết được tỡnh hỡnh doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí. So sánh định mức chi phí với chi phí thực tế bỏ ra từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những quy định phù hợp với điều kiện thực tế. Một khi doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo thì uy tiến của công ty ngày càng được khẳng định. SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN 1.1.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm * Chi phí sản xuất Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về lao động sống. Ngoài các chi phí trên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn phải bỏ ra rất nhiều các khoản chi phớ khỏc. Do vậy hiện nay, chi phí hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm hai loại: các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng như thực hiện giá trị sử dụng này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng. Đây là cơ sở để doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm, do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến chi phí sản xuất. Mặt khác sau một thời kỳ hoạt động, các nhà quản lý của doanh nghiệp cũn phải biết được tổng chi phí của doanh nghiệp trong kỳ là bao nhiêu và nó sẽ được bù đắp bằng tổng thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ, từ đó sẽ xác định được chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua sự phân tích trên chúng ta có thể thấy: chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm và được biểu hiện bằng tiền. * Giá thành sản phẩm Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá thành nhất định, nó là vốn của doanh SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì mọi sản phẩm khi nó được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả nó mang lại. Vì vậy để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Giá thành được tính toán cho từng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và đạt tiêu chuẩn chất lượng là (thành phẩm) hay hoàn thành một hoặc một số giai đoạn công nghệ nhất định theo yêu cầu quản lý (bán thành phẩm). Giá thành luôn chứa đựng hai mặt khác nhau bên trong nó: lượng chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị thu được cấu thành trong khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành. Như vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí sản xuất vào sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Giá thành có hai chức năng chủ yếu: Chức năng thước đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Bản chất, chức năng của giá thành đã chứng tỏ giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất và nó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu quan trọng khác như giá bán, doanh thu, lợi nhuận. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là giá thành phải được tính toán chính xác và có hiệu quả. Đồng thời, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp luôn hướng tới để tìm kiếm lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận, nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển cả về chất và lượng. *Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm. Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về bản chất vì đều cùng biểu hiện bằng SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Tuy vậy, giữa chỳng cú những điểm khác nhau trên một số phương diện sau: Về phạm vi, thời gian : chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm nhưng không phải tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm biểu hiện lượng chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để hoàn thành một đơn vị sản phẩm nhất định, còn chi phí sản xuất thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ. Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành luôn gắn với một loại sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. Về mặt lượng : chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Cụ thể, chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở, còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành, nó bao gồm cả chi phí kỳ trước chuyển sang, một phần của chi phí phát sinh trong kỳ và không bao gồm chi phí của sản phẩm làm dở cuối kỳ. Tổng giá thành sản phẩm = Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chi phí sản xuất thành từng nhóm dựa vào những tiêu thức nhất định. Chi phí sản xuất gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng, mục đích khác nhau. Vì vậy, để đảm bảo quản lý chặt chẽ chi phí và thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN Trong kế toán, chi phí sản xuất thường được phân loại, nhận diện theo những tiêu thức sau. 1.1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí cú cựng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Thông thường, chi phí sản xuất được chia thành các loại: + Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác. + Chi phí nhân công: yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trớch BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của người lao động. + Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. + Chi phớ khác bằng tiền: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất ngoài các yếu tố chi phí nói trên. Phân loại chi phí theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí cho biết nội dung, kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để xây dựng các dự toán chi phí sản xuất, xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch về lao động, vật tư, tài sản,… nó còn là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính. SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN 1.1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân loại thành các khoản mục có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho việc tính giá thành và phân tích tình hình thực hiện giá thành. Theo đó, chi phí sản xuất được phân loại thành: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. + Chi phí sản xuất chung: là các khoản mục chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phớ khác bằng tiền Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời cung cấp tài liệu để lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành cho các kỳ sau, xây dựng định mức chi phí, giúp cho công tác lập dự toán từng khoản mục chi phí. 1.1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành: - Chi phí trực tiếp : là các chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng tập hợp chi phí, loại sản phẩm hoặc một công việc có thể quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí đó. SV: Nguyễn Thị Chinh Lớp: CQ46/21-01