1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an 5 tuan 2630

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 729,26 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.Tổ chức thảo luận nhóm thi viết các câu ca[r]

(1)TUẦN 26 Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2014 Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 51: NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính gương cụ giáo Chu + Hiểu:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta,nhắc nhớ người giữ gìn và phát huy truyền thông đó GD ý thức tôn sư trọng đạo II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Cửa sông +Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động học sinh -HS phân vai đọc kịch và trả lời câu hỏi sgk HS quan sát tranh,NX 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX -Chia bài thành đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (môn sinh,,tề tựu,… ) -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc ca ngợi,tôn kính cụ giáo Chu 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk GD: Truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữu gìn bồi đắp.Người thầy giáo và nghề dạy học luôn xã hội tôn -1HS khá đọc toàn bài -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc chú giải sgk -HS nghe,cảm nhận -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk -HS phát biểu (2) vinh.là HS em cần giữ gìn và phát huy truyền -HS luyện đọc nhóm;thi thống đó dân tộc đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò: -Nêu ý nghĩa bài  Hệ thống bài  Nhận xét tiết học  Dặn HS chuẩn bị bài:Hội thổi cơm thi ĐồngVăn Tiết 3: TOÁN Bài 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết cách thực phép nhân với số đo thời gian 2.Vận dụng giải toán có nội dung tực tế 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày đẹp,khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -1HS lên bảng làm bài tập +Kiểm tra ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng tiết trước.Nhận xét,chữa bài 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học 1.2Hướng dẫn thực phép nhân số đo thời gian: -Thông qua ví dụ sgk để giới thiệu cho HS cách thực phép nhân số đo thời gian -HS theo dõi cách thực (3) +Hướng dẫn HS thực các ví dụ.Riút nhận xét Nhận xét: Khi nhân số đo thời gian,ta thực phép nhân số theo đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo phần sso đo với đơn vị phút,giây lớn 60 thì thực đổi sang đơn vị hàng lớn Thực các ví dụ sgk Nhắc lại nhận xét 1.3Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.Nhận xét thống kết Lời giải: a) 3giờ 12 phút x = giờ36phút 4giờ 23 phút x = 16 92 phút = 17 32 phút 12phút 25 giây x = 60 phút 125 giây= 1gờ 2phút 25 giây b)4,1 x = 24,6 3,4 phút x =13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây -HS làm vở,chữa bài trên bảng -Nhắc lại cách thựuc nhân số đo thời gian 2.4.Củng cố dăn dò  Hệ thống bài  Yêu cầu HS nhà làm bài sgk  Nhận xét tiết học Tiết 5: Bài 12 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1) I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:Nêu điều tốt đẹp hoà bình mang lại cho trẻ em Kĩ năng:Nêu biểu hoà bình sống hàng ngày Thái độ: Biết việc càn làm để bảo vệ hoà bình II.Đồ dùng: -Tranh nảh.thẻ màu III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (4) Bài cũ:-Nêu ghi nhớ tiết trước Bài mới: -HS theo dõi Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 37-sgk: +Gọi HS đọc thông tin,quan sát hình sgk,thảo -HS đọc thảo luận trả lời luậnhóm,trả lời câu hỏi sgk.Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi sgk +GV nhận xét chung  Kết luận:Chiến tranh gây đau thương đổ nát,chết chóc,bệnh tật, vì chúng ta cần bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh Hoạt động 2: Thực yêu cầu bài tập hoạt động cá nhân Bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu -HS bày tỏ ý kiến qua các +GV nêu các ý kiến ,HS bày tỏ ý kiến thẻ màu cách giơ thẻ màu theo quy ước  Kết luận:Các ý kiến ,a,d, là đúng,b,c là sai Hoạt động3:Thực yêu cầu bài tập 2sgk hoạt động cá nhân -HS đọc sgk.trả lời +Yêu HS đọc nội dung bài tập sgk.Gọi số HS lên trình bày ý kiến,Lớp nhận xét bổ sung  Kết luận: Để bảo vệ hoà bình,trước hết người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể điều đó sống hàng ngày Hoạt động4: Thực yêu cầu bài tập3 sgk HS thảo luận trình bày ý hoạt động nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày kết kiến trước lớp.Nhận xét.Khuyến khích HS tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả  Gọi HS đọc ghi nhớ sgk -Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động cuối:  Hệ thống bài HS nhắc lại ghi nhớ  Dặn HS chuẩn bị tiết sau trongsgk  Nhận xét tiết học Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục đích yêu cầu: Biết thực phép chia số đo thời gian cho số Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học (5) II.Đồ dùng GV:Bảng phụ -HS:bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ :-Gọi HS làm bài tập tiết trước +GV nhận xét,chữa bài -Kiểm tra bài tập nhà HS -HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS thực phép chia thời gian cho số: HS theo dõi,tthực các ví +Hướng dẫn HS cách chia qua các ví dụ sgk dụ.Nêu nhận xét +Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.Chốt ý rút nhận xét Nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho số,ta thực phép chia số đo theo tưùng đơn vị cho số chia.Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp -HS làm bài vào chữa bài trên bảng Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài tập thực hành: Bài 1: Tổ chức cho HS thựuc các phép tính vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống kết Lời giải: a)24 phút 12 giây: = phút giây b) 35 40 phút : =7 phút c) 10 48 phút : = 12 phút d) 18,6 phút : = 3,1 phút Hoạt động cuối: - HS nhắc lại cách thực phép chia số đo thời gian (6)  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài 2sgk vào  Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 51 MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUYỀN THỐNG Mục đích yêu cầu: Biết số từ liện quan đến Truyền thống dân tộc Hiểu ngiã từ ghép Hán-Việt:Truyền(trao lại)Thống(nối tiếp nhau) GD Uống nước nhớ nguồn II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : Gọi số HS làm lại bài tập tiết trước -1HS làm bài.Lớp nhận +GV nhận xét,ghi điểm xét,bổ sung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:  Bài1: ( không yêu cầu làm ) -HS làm vào bảng nhóm Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng Lời giải: a)truyền nghề,truyền ngôi,truyền thống b) truyền bá,truyền hình,truyền tin,truyền tụng c) truyền máu,truyền nhiễm Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn Thảo luận nhóm,làm bài vào bảng nhóm +Đại diện các nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng -HS làm bảng nhóm.thống kết (7) Lời giải: + Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc:Các vua Hùng,Cậu bé làng Gióng,Hoàng Diệu,Phan Thanh Giản +Những từ ngữ gợi nhó đến lịch sử và truyền thống dân tộc:mắm tro bếp thủơ các vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa,Con dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng,Vườn cà bên sông Hồng,Thanh gươm giữu thành Hoàng Diệu,Chiếc hốt đại thần Phan Thanh Giản,… Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS làm lại BT vào  Nhận xét tiết học Tiết 3: CHÍNH TẢ Bài 26: (Nghe-Viết ) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I Mục đích yêu cầu: 1.HS nghe- viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn -Tìm các tên riêng bài thơ(BT2) 2.Củng cố kĩ viết hoa tên riêng nước ngoài GD tính cẩn thận,trình đẹp II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ, 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:-HS viết bảng từ: Sác-lơ Đác- uyn,Pa-xtơ -GV nhận xét Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Bài chính tả nói điều gì? Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng Hoạt động học sinh -HS viết bảng -HS theo dõi bài viết sgk Thảo luận nội dung đoạn viết -HS liên hệ thân -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng -HS nghe-viết bài vào vở, (8) (Chi-ca-go,Mĩ,Niu Y-oóc,Ban-ti-mo,PítĐổi soát sửa lỗi sbơ-nơ…),Những từ nhữ dễ lẫn( biểu tình,xả súng,, ) -Yêu cầu HS Nghe –Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi HS bài tập: -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập yêu cầu HS làm vào BT,Một HS gạch tên riêng tìm bài trên bảng phụ.Nhận xét,Thống lời gải đúng.Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm Lời giải:Các tên riêng: –gien Pô-chiê,Pi-e Đơ-gây-tê,Pa-ri,Pháp -HS làm chữa bài trên bảng phụ -Nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dăn HS luyện viết nhà  Nhận xét tiết học …………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập (9) - GV giúp đỡ HS chậm - HS lên chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu 12,15 với 6,4 là: Lời giải : Khoanh vào A A) 45 phút B) 45 phút C) 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ Lời giải: chấm: 1 = phút ; a) phút phút = giây; a) = 12 phút ; = 90 phút = 1 b) phút = 20 giây; phút = 135giây phút = b) Lời giải: giây Máy cắt khu A lâu khu B số thời gian Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ hai khu là: vườn Khu A cắt hết 15 phút, 15 phút – 50 phút = 25 khu B hết 50 phút Hỏi máy cắt phút khu A lâu khu B bao nhiêu thời Đáp số: 25 phút gian? Lời giải: Diện tích nửa hình tròn là: Bài tập4: (HSKG) x x 3,14 : = 6,28 (dm2) Cho hình vẽ, có AD 2dm và Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: nửa hình tròn có bán kính 2dm Tính + = (dm) diện tích phần gạch chéo? Diện tích hình chữ nhật ABCD là: A B x = (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 D O C - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết I.Mục tiêu ……………………………………………………… Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG (10) - Củng cố cộng, trừ và nhân số đo thời gian - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A phút = giây A 165 B 185 b) Khoanh vào D C 275 D 234 b) 25 phút ¿ = phút A 21 25 phút B 21 phút C 22 25 phút D 22 phút Lời giải: Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) = 24 phút ; = 105phút = phút ; a) phút phút = giây; 1 = b) phút = 50 giây; ngày = 54giờ Lời giải: ngày = Thứ ba hàng tuần Hà học trường số thời b) gian là: 40 phút ¿ = 200 ( phút) Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có = gờ 40 phút tiết lớp, tiết 40 phút Hỏi thứ ba Đáp số: gờ 40 phút hàng tuần Hà học trường bao nhiêu Lời giải: thời gian? Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: 12 - 30 phút = 30 phút Bài tập4: (HSKG) Thời gian Lan ngủ đêm là: Lan ngủ lúc 30 phút tối và dậy 30 phút + 30 phút = 60 phút lúc 30 phút sáng Hỏi đêm = Lan ngủ bao nhiêu lâu? Đáp số: (11) - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: ……………………………………………… Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành đoạn đối thoại : Bố cho Giang Giữa trang bìa là nhãn trang trí đẹp Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn Bố nhìn dòng chữ ngắn, khen gái đã tự viết nhãn Bài tập : Cho tình huống: Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: - Giang ơi! Bố mua cho đây này Giang giơ hai tay cầm bố đưa : - Con cảm ơn bố! - Con tự viết nhãn hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết bố ạ! Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên mình vào nhãn Nhìn dòng chữ ngắn Giang viết, bố khen: - Con gái bố giỏi quá! Ví dụ: (12) Bố (hoặc mẹ) em công tác xa Bố (mẹ) gọi điện Em là người nhận điện thoại Hãy ghi lại nội dung điện thoại đoạn văn hội thoại Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Reng! Reng! Reng! - Minh: A lô! Bố ạ! Dạ! Con là Minh đây bố - Bố Minh: Minh con? Con có khỏe không? Mẹ và em nào? - Minh: Cả nhà khỏe bố ạ! Chúng nhớ bố lắm! - Bố Minh : Ở nhà nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan nhé! Bố có quà cho hai anh em - Minh: Dạ! Vâng ạ! - Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ chút! - Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại bố! - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau ……………………………………………………… Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức chủ đề Truyền thống - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Nối từ truyền thống cột A với nghĩa tương ứng cột B A B Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà (13) Truyền thống Cách sống và nếp nghĩ nhiều người, nhiều địa phương khác Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ hệ này sang hệ khác Bài tập2: Ví dụ: Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, Tìm từ ngữ có tiếng “truyền” truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,… Bài tập : Gạch các từ ngữ người và Bài làm: địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền “…Ở huyện Mê Linh, có hai người gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha thống dân tộc : “…Ở huyện Mê Linh, có hai người sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông Chồng gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai bà Trưng Trắc là Thi Sách cùng chí hướng với vợ Tướng giặc Tô Định biết vậy, chị em giỏi võ nghệ và nuôi chí bèn lập mưu giết chết Thi Sách” giành lại non sông Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cùng chí hướng với vợ Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách” Theo Văn Lang Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………… Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 1: Bài 52: TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN I.Mục đích yêu cầu: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả -Hiểu ý nghĩa:Hội thổi cơm thi Đồng Văn là nét đẹp văn hoá dân tộc ta GD: Ý thức giữ gìn và phát huy nét văn hoá đặc sắc dân tộc II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc (14) III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Nghĩa thầy trò.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk NX,đánh giá,ghi điểm Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi -Lớp NX,bổ sung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX -Chia bài thành đoạn,hướng dẫn HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) Lưu ý HS đọc đúng số tiếng :trẩy,thoăn thoắt,uốn lượn,… -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc phù hợp với nội dung bài 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi sgk  Câu Hỏi phụ::Qua bài văn tác giả thể tình cảm gì nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc?  Chốt ý rút nội dung ý nghĩa bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS luyện đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp NX bạn đọc.GV NX đánh giá -HS quan sát tranh,NX -1HS khá đọc toàn bài -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ -Luyện đọc tiếng từ và câu khó Đọc chú giải sgk -HS nghe,cảm nhận -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk,NX bổ sung,thống ý đúng -Học sinh luyện đọc nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài 3.Củng cố-Dặn dò:  Liên hệ GD Nhận xét  Nhận xét tiết học  Dặn HS Chuẩnbị bài:Tranh làng Hồ Tiết 2: TOÁN (15) Bài 128: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Củng cố nhân chia số đo thời gian Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Gọi HS làm bài tập tiết trước Nhận xét,chữa bài Hoạt động học sinh -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực ý c,d vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài Lời giải: c)7 phút 26 giây x = 14 phút52 giây b) 14giờ28 phút: =2giờ 4phút Bà i 2: Tổ chức cho HS làm ý a.b vào vở,2 HS lên bảng làm,nhận xét,chữa bài Lời giải a)(3giờ40 phút+2giờ25 phút) x3 =6giờ5 phút x3=18giờ15phút b)3giờ40 phút +2giờ25 phút x3 =3giờ40 phút + 7giờ15 phút =10giờ55phút -HS làm vở,chữa bài trên bảng -HS làm và bảng lớp -HS làm và bảng nhóm.chữa bài thống kết Bài 3:Hướng dẫn HS khai thác đề Cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài Bài giải: Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 sản phẩm Thời gian làm 15 sản phẩnm là:1giờ phút x 15 = -HS làm sgk,bảng phụ (16) 17 Đáp số:17 Bài 4: Cho HS dùng bút chì điền vào sgk.Một HS điền dấu trên bảng phụ gọi số HS đọc kết quả,thống kết Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài bài tập  Nhận xét tiết học Tiết 3: KHOA HỌC Bài 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục đích yêu cầu: Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ và nói tên các phận hoa nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoa thật GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên II> Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh hoa III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : Một số HS lên bảng kể tên số đồ dùng điện  GV nhận xét,ghi điểm Một số HS thực hành.Lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS phân biệt nhị và -HS quan sát trả lời nhuỵ,hoa đực và hoa cái hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu trang 104 sgk +Gọi đại diện cặp lên nhị,nhuỵ,hoa đực,hoa cái nói trước lớp +Nhận xét bổ sung (17) Hoạt động3: Tổ cho HS phân biệt hoa có nhị,nhuỵ và hoa chi có nhị nhuỵ +Chia nhóm cho các nhóm quan sát và thảo luận +Đại diện nhóm báo cáo.nhận xét bổ sung Kết luận: Hoa là quan sinh sản động vật có hoa.Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị,cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.Một số cây có hoa đực riêng,hoa cái rieng.Đa số cây có hoa,trên cùng hoa có nhị và nhuỵ Hoạt động4:Tổ chức cho HS tranh và nói tên các phận nhị và nhuỵ +HS làm việc nhóm đôi với hình trang 105 sgk.Một số HS lên tranh trên bảng.Nhận xét,bổ sung - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày -HS tranh và trả lời miệng Nhăc lại mục Bạn cần biết sgk Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk  Nhận xét tiết học Tiết KỂ CHUYỆN Bài 26 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.Mục đích yêu cầu: HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta Biết trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét đúng lời kể bạn 3.GD có ý thức giữ gín phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Truyện theo yêu cầu đề bài III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi số HS lên bảng kể chuyện theo Hoạt động học sinh Một số HS kể.Lớp nhận (18) yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm xét,bổ sung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn HS kể: + GV ghi đề bài lên bảng +Gọi HS đọc đề bài +GV gạch các từ ngữ quan trọng đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam +Gọi HS đọc các gợi ý sgk -Em hiểu nào là truyền thống? +Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể +Giới thiệu số truyện theo yêu cầu +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện -HS đọc đề bài -HS đọc các gơị ý sgk -HS giới thiệu câu chuyện mình kể 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện -HS tập kể ,trao đổi -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm.Thi kể trước lớp nhóm Gọi HS thi kể trước lớp -Nhận xét,bình chọn bạn kể +GV treo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể +GV nhận xét.ghi điếm học sinh 3.Củng cố-Dặn dò: -HS liên hệ phát biểu  Liên hệ GD:ý thức học tập tốt  Nhận xét tiết học  Dặn HS tập kể nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN Bài 128: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: Biết cộng, trừ, nhân ,chia số đo thời gian (19) Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Gọi HS làm bài tập tiết trước Nhận xét,chữa bài Hoạt động học sinh -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài Bà i 2: Tổ chức cho HS làm ý a.,2 HS lên bảng làm,nhận xét,chữa bài Lời giải a)(2giờ30 phút+3giờ15 phút) x3 =5giờ45 phút x3=17giờ15phút b)2giờ30 phút +3giờ15 phút x3 =2giờ30 phút + 9giờ45 phút =12giờ15phút Bài 3: Trả lời miệng Bài 4: Cho HS làm hàng đầu tiên Gọi số HS đọc kết quả,thống kết -HS làm vở,chữa bài trên bảng -HS làm và bảng lớp - B 35 phút - Làm vào vở, đọc kq -HS làm sgk,bảng phụ Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài bài tập  Nhận xét tiết học Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 52 : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục đích yêu cầu: (20) Hiểu và nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và từ dùng để thay BT1 Thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn.Viết đoạn văn theo yêu cầu BT3 GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết trước Nhận xét,chữa bài Hoạt động học sinh -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập -1HS làm trên bảng ,lớp chữa bài vào - Làm bài và dán lên bảng lớp Bà i 2: Phát bút và giấy khổ to cho 2hslàm,nhận - Giới thiệu, viết vào vở, nt xét,chữa bài đọc - Nhận xét Bài 3: ? Người hiếu học em chọn viết là ? - Nhận xét , chấm đoạn viết hay Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài bài tập  Nhận xét tiết học Tiết TẬP LÀM VĂN Bài 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 1.Củng cố viết đoạn đối thoại Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý viết tiếp đoạn thoại màn kịch đúng nội dung văn 3.GD ý thức học tập tốt II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt (21) III.Các hoạt động: 1.Bài cũ : Gọi số HS đọc đoạn đối thoại Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ “Xin Thái sư tha cho” tiết trước sung + GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: +Gọi HS đọc đoạn truyện “Giữ nghiêm phép nước”,lớp đọc thầm Bài tập2: Ba HS nối tiếp đọc nội dung bài tập2 +Hướng dẫn HS: Yêu cầu bài tập là gì?Đọc gợi ý cho biết cần viết tiếp lời đối thoại nhân vật nào với nhân vật nào? +Lưu ý viết phải thể tính cách hai nhân vật:Thái sư Trần Thủ Độ,phu nhân và người quân hiệu +Chia nhóm.yêu cầu các nhóm thảo luận và viết nhóm.vào bảng phụ +Các nhóm trình bày bài trên bảng.Đại diện nhóm đọc bài nhóm mình +Nhận xét.Tuyên dương nhóm viết tiếp đoạn đối thoại phù hợp và hay Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.Lớp đọc thầm +GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận phân vai diễn lại đoạn kịch +Lưu ý các nhóm thể đùng lời các nhân vật +Các nhóm lên diễn lại đoạn kịch +Nhận xét,bổ sung,tuyên dương nhóm thể tốt Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS chuẩn bị tiết sau -HS đọc nội dung đoạn truyện Giữ nghiên phép nước - HS đọc nối tiếp nội dụng bài tập -Đọc thầm gợi ý sgk -Thảo luận viết tiếp đoạn đối thoại vào bảng phụ -Đọc đoạn đối thoại HS đọc yêu cầu bài tập Phân vai diễn lại đoạn kịch Nhận xét,bổ sung Đọc lại đoạn đối thoại đã viết bài tập2 (22)  Nhận xét học Tiết 4: KHOA HỌC Bài 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục đích yêu cầu: Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ và nói tên các phận hoa nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoa thật GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên III> Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh hoa III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : Một số HS lên bảng kể tên số đồ dùng điện  GV nhận xét,ghi điểm Một số HS thực hành.Lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học - HS làm việc theo cặp Hoạt động2: Thực hành làm bài tập, sử lý thông tin sgk Hoạt động3: Tổ cho HS chơi ghép chữ vào hình - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày Hoạt động4:Tổ chức cho HS thảo luận , phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoạt động cuối: Nhăc lại mục Bạn cần biết sgk  Hệ thống bài  Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk  Nhận xét tiết học Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2014 (23) Tiết 3: Bài 130: TOÁN VẬN TỐC I.Mục đích yêu cầu: Có khái niệm ban đầu vận tốc,đơn vị vận tốc Biêt tính vận tốc chuyển động GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng; Bảng phụ,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Gọi HS Lên bảng làm ýb bài tập tiết trước GV nhận xét, chữa bài 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm vận tốc +GV hướng dẫn HS thực các bài toán mẫu sgk +Hướng dẫn HS nhận trung bình xe là vận tốc trung bình hay vận tốc xe  Rút quy tắc và công thức tính sgk Hoạt động học sinh -2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS đọc bài toán,thực yêu cầu bài toán -Nêu nhận xét Nhắc lại quy tắc và công thức tính sgk Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề,yêu cầu HS làm voà vở,một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài,thống kết Bài giải: Vận tốc xe máy là: 105 : = 35km/giờ Đáp số: 35 km/ Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài Bài giải: Vận tốc máy bay là: 1800: 2,5 = 720 km/giờ -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng -HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm (24) Đáp số: 720 km/giờ Nhắc lại quy tăc và công thức tính vận tốc Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HSvề nhà làm bài 3sgk vào  Nhận xét tiết học Tiết TẬP LÀM VĂN Bài 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 1.Nhận biết và tự sửa lỗi bài văn mình Viết lại đoạn văn cho hay 3.GD biết nhận lỗi và sưa lỗi II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Gọi số HS đọc lại đoạn đỏi thoại “Giữ nghiêm phép nước” tiết trước + GV nhận xét Bài mới: Hoạt động học sinh Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Nhận xét bài kiểm tra; -Gọi HS đọc các đề sgk: Đề1:Tả sách Tiếng Việt tậo hai em Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức Đề3:Tả đồ vật nhà mà em yêu thích Đề 4: Tả đồ vật món quà có ý ngiã sâu sắc em Đề 5: Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát -GV nhận xét kết bài làm HS: +Nhận xét chung: - Ưu điểm:Xác định đúng yêu cầu đề - Tồn tại: Sử dụng câu ,từ chưa chính xác.Sai lỗi chính tả nhiều +Nhận xét cụ thể thông báo kết HS -HS đọc đề bài sgk HS ghi lại lỗi bài làm -HS tham gia sửa lỗi (25) Hoạt động3:Hướng dẫn HS sửa lỗi: chung -Sửa lỗi bài làm -Viết lại đoạn văn cho hay -GV treo bảng phụ ghi lỗi chung +Hướng dẫn HS sửa lỗi chung trên bảng phụ - Hướng dẫn HS sửa lỗi bài làm:Lỗi bố cục,Lỗi dùng từ,đặt câu.,Lỗi chính tả,… -Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho hay -Nghe nhận xét bài văn +Yêu cầu HS viết bài vào mẫu +Yêu cầu HS đọc lại bài trước lớp -Đọc bài văn mẫu cho HS nghe,yêu cầu HS nhận xét bài văn mẫu Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS chuẩn bị tiết sau  Nhận xét học Tiết : SINH HOẠT CUỐI TUẦN: 1.Đánh giá hoạt động: -HS học đều, đúng giờ, chăm ngoan - Vệ sinh trường, lớp, thân thể đẹp - Lễ phép, biết giúp đỡ học tập, đoàn kết bạn bè - Ra vào lớp có nề nếp Có ý thức học tập tốt * Hoa điểm mười: * Bên cạnh đó còn số em lười học - Hay quên sách vở, thiếu : -Ăn mặc luộm thuộm: - Học tập có tiến bộ: Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp trường nhà - Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở” - Tham gia các phong trào tổ chức - Vê Sinh trường lớp AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/Yêu cầu -HS biết ý nghĩa các biển báo giao thông đường đơn giản -Thực đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở người xung quanh thực theo (26) -Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông nhà nước II/Chuẩn bị -Một số biển báo giao thông đuờng đơn giản III/Lên lớp HĐ GIÁO VIÊN Hoạt động học sinh 1/Giới thiệu bài -Để đảm bảo an toàn giao thông cho -Lắng nghe thân và cho người em cần hiểu biết luật giao thông đường 2/Nội dung a/Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm nhóm -HS thảo luận ý nghĩa các biển *GV đưa cho HS quan sát biển báo giao thông báo cấm -HS hỏi ý nghĩa các biển +Cấm ngược chiều báo giao thông +Cấm người xe đạp -4 HS nêu ý nghĩa các biển +Cấm người -Nhận xét sửa sai +Đường cấm +Cấm các loại phương tiện kể xe ưu tiên *GV đưa cho HS quan sát biển -HS hỏi ý nghĩa các biển báo nguy hiểm báo giao thông +Giao với đường chiều -4 HS nêu ý nghĩa các biển +Giao với đường ưu tiên -Nhận xét sửa sai +Giao có tín hiệu đèn +Giao với đường sắt có rào chắn +Giao với đường sắt không có rào chắn *Biển hiệu lệnh -HS hỏi ý nghĩa các biển +GV cho HS quan sát biển báo báo giao thông hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung -Nhận xét sửa sai bảng -4 HS nêu ý nghĩa các biển *Biển dẫn +Trạm điện thoại +Trạm xe buýt +Trạm cảnh sát giao thông -6 HS nêu Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và cho người (27) TUẦN 27 Ngày soạn: 15 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Tiết 2: Bài 53: TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I.Mục đích yêu cầu Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào + Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã tạo tranh dân gian độc đáo Rèn kỹ đọc đúng và đọc diễn cảm văn GD ý thức tìm hiểu văn hoá dân tộc II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thổi cơm thi Đồng Văn +Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX -Chia bài thành đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn ( tranh,thuần phác,khoáy ,đen lĩnh,… ) -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,thể cảm xúc trân trọng trước tranh làng Hồ 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,trong sgk  Hỗ trợ câu 4: Yêu mến đời và quê Hoạt động học sinh -HS đọc và trả lời câu hỏi sgk HS quan sát tranh,NX -1HS khá đọc toàn bài -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc chú giải sgk -HS nghe,cảm nhận -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk -HS phát biểu (28) hương,những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên tranh có nội dung sinh động,vui tươi.Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt đến mức tinh tế.Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá dân tộc 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -HS luyện đọc -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn nhóm;thi đọc trước hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc lớp;nhận xét bạn đọc nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò:  Hệ thống bài.Chốt ý nghĩa bài -Nêu ý nghĩa bài  Nhận xét tiết học  Dặn HS chuẩn bị bài:Đất nước Tiết 3: TOÁN Bài 131: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1.Củng cố cách tính vận tốc chuyển động 2.Vận dụng tính vận tốc theo các đơn vị đo khác 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày đẹp,khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước +Kiểm tra ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng Hoạt động học sinh -HS lên bảng làm bài tập tiết trước.Nhận xét,chữa bài 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học 1.2 Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: -HS làm bài.Nhận xét,chữa bài Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS lên (29) bảng làm.nhận xét,chữa bài Bài giải: Vận tốc chạy đà điểu là:5250: = 1050 m/phút Đáp số: 1050m/phút  Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS tình đon vị đo m/giây:Đổi phút =300 giây Vận tốc chạy đà điểu: 5250 :300 =17,5m/giây Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài vào sgk;một HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài Lời giải: Các số cần điền là:49km/giờ; 35m/giây;78m/phút -HS điền vào sgk.Đọc bài.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ -HS làm và bảng nhóm.nhận xét,chữa bài thống kết Bài 3: Tổ chức cho Hs làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài,thống kết Bài giải: Quãng đường người đó ô tô là: 25 – = 20 km Thời gian người đó ô tô là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40km/giờ Đáp số:40 km /giờ 2.5.Củng cố dăn dò  Hệ thống bài  Yêu cầu HS nhà làm bài sgk  Nhận xét tiết học Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 13 (T27) EM YÊU HOÀ BÌNH(TIẾT 2) I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:Củng cố các kiến thức giá trrị hoà bình,những việc làm để bảo vệ hoà bình Kĩ năng:Biết các hoạt động để bảo vệ hoà bình nhân dân Việt Nam và nhân dân giới Thái độ: Yêu hoà bình,có ý thức bảo vệ hoà bình II.Đồ dùng: Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ hoà bình -Giấy vẽ,màu vẽ III.Các hoạt động: (30) Hoạt động giáo viên Bài cũ: -Nêu ghi nhớ tiết trước Hoạt động học sinh Một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung Bài mới: Hoạt động 1: Thực yêu cầu bài tập sgk -HS giưói thiệu tranh ảnh sưu hoạt động nhóm: tầm +Tổ chức cho HS giới thiệu các tranh ảnh,tư liệu sưu tầm các hoạt động bảo vệ hoà bình Việt Nam và nhân dân giới +GV nhận xét  Kết luận:Thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh.Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh nhà trường ,địa phương tổ chức Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vẽ Cây hoà bình hoạt động nhóm -Yêu cầu các nhóm vẽ giấy khổ to -HS vẽ tranh ,trình bày giới Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp thiệu tranh -GV nhận xét khen ngợi nhóm giới thiệu tốt Kết luận:Hoà bình mang lại hạnh phúc ấm no cho người để bảo vệ hoà bình,mỗi người chúng ta cần thể tinh thần hoà bìnhtrong cách sống và cách ứng xử ngày,đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh Hoạt động cuối: HS nhắc lại ghi nhớ  Hệ thống bài sgk  Dặn HS chuẩn bị tiết sau  Nhận xét tiết học Ngày soạn: 15 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 132 QUÃNG ĐƯỜNG I Mục đích yêu cầu: Biết tính quãng đường chuyển động Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế (31) 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng -GV:Bảng phụ -HS:bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập tiết trước +GV nhận xét,chữa bài 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hình thành cách tính quãng đường +Hướng dẫn HS làm các bài toán mẫu sgk +Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường.Nêu công thức tính Nhận xét: Muốn tính quãng đường ô tô,ta lấy vận tốc nhân với thời gian Công thức: S= v x t(S là quãng đường;v là vận tốc;t là thời gian) Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài tập thực hành: Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống kết Bài giải: Quãng đường mà ca nô đó là:15,2 x = 45,6 km Đáp số : 45,6 km Bài 2: Hướng dẫn HS làm,Một HS làm bảng nhóm.Lớp làm vở.Chấm chưũa bài: Bài giải: Đổi 15 phút = 0,25 Quãng đường mà người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15km Đáp số : 3,15 km Hoạt động cuối: Hoạt động học sinh -HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét -HS theo dõi thực các bài toán sgk -Nêu nhận xét,Nhắc lại cách tính.Nêu công thức tính -HS làm bài vào chữa bài trên bảng -HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chữa bài ,thống kết - HS nhắc lại công thức và quy tắc tính (32)  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài 2sgk vào  Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUYỀN THỐNG I Mục đích yêu cầu: Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ Truyền thống câu ca dao tục ngữ quen thuộc Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao,tục ngữ GD Uống nước nhớ nguồn II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Gọi số HS làm lại bài tập tiết trước +GV nhận xét,ghi điểm Bài mới: Hoạt động học sinh -1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.Tổ chức thảo luận nhóm thi viết các câu ca dao,tục ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm +Các nhóm trình bày Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm nhiều câu đúng và hay  Lời giải: a)Yêu nước: Giặc đến nhà,đàn bà đánh b)Đoàn kết: “ Khôn ngoan đối đáp…chớ hoài đá nhau” c)Lao động: Tay làm hànm nhai,tay quai miệng trễ -HS thi làm nhanh vào bảng nhóm (33) d) Nhân ái: Thương người thể thương thân -HS ghi lời giải vào bảng Bài 2: GV đọc các câu ca dao,tục ngữ.HS ghi từ cần điền vào bảng con: Lời giải: 1)cầu kiều; 2) khác giống; 3)núi ngồi;4) xe nghiêng; 5) thương nhau; 6)cá ươn; 7)nhớ kẻ cho;8)nước còn;9)lạch nào;10) vững cây;11)nhớ thương;12)thì nên;13) ăn gạo; 14)uốn cây; 15) đồ;16)nhà có nóc + Gọi HS nêu lời giải ô chữ -Lời giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn -HS đọc các câu đà điền Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS học thuộc các câu bài  Nhận xét tiết học Tiết 3: CHÍNH TẢ Bài 27 (Nhớ-Viết ) CỬA SÔNG I Mục đích yêu cầu: HS nhớ- viết đúng bài chính tả khổ thơ cuối bài Cửa sông -Tìm các tên riêng hai đoạn trích(BT2) 2.Củng cố kĩ viết hoa tên người,tên địa lý nước ngoài GD tính cẩn thận,trình đẹp II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ, 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:-HS viết bảng từ: Chi-cago;Pít-sbơ-nơ -GV nhận xét Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động học sinh -HS viết bảng -HS theo dõi bài viết sgk Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính Thảo luận nội dung đoạn viết (34) tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: +Tìm hình ảnh nhân hoá nói lòng cửa sông cội nguồn? Hướng dẫn HS viết đúng từ nhữ dễ lẫn( nước lợ,tôm rảo,lưỡi sóng,lấp loá, ) -Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng -HS nhớ-viết bài vào vở, Đổi soát sửa lỗi HS bài tập: -HS làm chữa bài trên bảng phụ Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập yêu cầu HS làm vào BT,Một HS gạch tên riêng tìm bài trên bảng phụ.Nhận xét,Thống lời gải đúng.Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm Lời giải:+Tên ngưòi: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-Nhắc lại cách viết hoa tên bô,A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi,Ét-mân Hin-la-ri,Tenngười,tên địa lí nước ngoài sin No-rơ-gay +Tên đại lý:I-ta-li-a,Lo-ren,A-mê-ni-ca,E-vơret,Hi-ma-lay-a,Niu Di-lân Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dăn HS luyện viết nhà  Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học (35) Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút ¿ = phút giây A 16 phút giây B 16 phút 48 giây C 16 phút 24 giây D 16 phút 16 giây b) 45 phút ¿ : = ? A 10 20 phút B 10 30 phút C 10 D 11 Bài tập 2: Đặt tính tính: a) phút 43 giây ¿ b) 4,2 ¿ c) 92 18 phút : d) 31,5 phút : Bài tập3: Một người làm từ đến 11 thì xong sản phẩm Hỏi trung bình người đó làm sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Trên cây cầu, người ta ước tính trung bình 50 giây thì có ô tô chạy qua Hỏi ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? Củng cố dặn dò Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 48 phút c) 15 23 phút d) phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm sản phẩm là: 11 - = = 180 phút Trung bình người đó làm sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : = 30 phút Đáp số: 30 phút Lời giải: ngày = 24 giờ; = 60 phút phút = 60 giây Trong có số giây là: 60 ¿ 60 = 3600 (giây) Trong ngày có số giây là: 3600 ¿ 24 = 86400 (giây) Trong ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe - HS chuẩn bị bài sau (36) - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính vận tốc - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 15 phút = A 3,15 B 3,25 C 3,5 D 3,75 b) 12 phút = A 2,12 B 2,20 C 2,15 D 2,5 Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc đến B cách A 120 km lúc 11 Hỏi trung bình xe chạy bao nhiêu km? Bài tập3: Một người phải 30 km đường Sau đạp xe, người đó còn cách nơi đến km Hỏi vận tốc người đó là bao nhiêu? Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B Lời giải: Thời gian xe chạy từ A đến B là: 11 - = Trung bình xe chạy số km là: 120 : = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ Lời giải: người đó số km là: 30 – = 27 (km) Vận tốc người đó là: 27 : = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ (37) Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Thời gian xe máy đó hết là: Một xe máy từ A lúc 15 phút 10 - 15 phút = 45 phút đến B lúc 10 73,5 km Tính = 1,75 vận tốc xe máy đó km/giờ? Vận tốc xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42 km/giờ - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức chủ đề Truyền thống - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Nối từ truyền thống cột A với nghĩa tương ứng cột B A B Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà Truyền Cách sống và nếp nghĩ nhiều người, nhiều địa thống phương khác Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ hệ này sang hệ khác Bài tập2: Ví dụ: Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, Tìm từ ngữ có tiếng “truyền” (38) truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, Bài tập : truyền thụ,… Gạch các từ ngữ người và Bài làm: địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền “…Ở huyện Mê Linh, có hai người gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha thống dân tộc : “…Ở huyện Mê Linh, có hai người sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông Chồng gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai bà Trưng Trắc là Thi Sách cùng chí hướng với vợ Tướng giặc Tô Định biết vậy, chị em giỏi võ nghệ và nuôi chí bèn lập mưu giết chết Thi Sách” giành lại non sông Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cùng chí hướng với vợ Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách” Theo Văn Lang Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS - HS chuẩn bị bài sau chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tiếng việt: Thực hành tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (39) Bài tập 1: Cho tình sau : Em vào hiệu sách để mua sách và số đồ Ví dụ: dùng học tập Hãy viết đoạn văn hội - Lan: Cô cho cháu mua sách Tiếng thoại cho tình đó Việt 5, tập - Nhân viên: Sách cháu đây - Lan: Cháu mua thêm cái thước kẻ và cái bút chì ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì cháu đây - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Bài tập : Tối chủ nhật, gia đình em Ví dụ: sum họp đầm ấm, vui vẻ Em hãy tả Tối sau ăn cơm xong, nhà buổi sum họp đó đoạn văn ngồi quây quần bên Bố hỏi em: hội thoại - Dạo này học hành nào? Lấy đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy cho bố xem Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con năm điểm 10 bố - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em học cho thật giỏi vào Cuối năm hai đạt học sinh giỏi thì bố thưởng cho các chuyến di chơi xa Các có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố cùng cười Em thấy mẹ vui, em cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng Một buổi tối thật là thú vị Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau bài sau Ngày soạn: 16 tháng năm 2014 (40) Ngày dạy: Tiết 1: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC Bài 54: ĐẤT NƯỚC I.Mục đích yêu cầu: Đọc diễn cảm bài thơ vơi sgiọng ca ngợi,tự hào -Hiểu:Niềm vui và tự hào đất nước tự Rèn kĩ đọc đúng,đọc diễn cảm bài GD yêu quê hương đất nước II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Tranh làng Hồ”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk NX,đánh giá,ghi điểm Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi -Lớp NX,bổ sung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX -Hướng dẫn đọc nối tiếp khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) Lưu ý HS đọc đúng số tiếng :chớm lạnh,ngoảnh lại,rừng tre,phấp phới,… -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc trầm lắng ,cảm hứng ca ngợi 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi sgk  Hỗ trợ :Tác giả đã dùng biện pháp điệp từ để thể lòng tự hào đất nước tự do,về truyền thống bất khuất dân tộc 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ cuối hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc -Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm,thi đọc diễn -HS quan sát tranh,NX -1HS khá đọc toàn bài -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ -Luyện đọc tiếng từ và câu khó Đọc chú giải sgk -HS nghe,cảm nhận -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk,NX bổ sung,thống ý đúng -Học sinh luyện đọc nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc (41) cảm và đọc thuộc trước lớp NX bạn đọc.GV NX đánh giá -HS nêu ý nghĩa bài 3.Củng cố-Dặn dò:  Liên hệ GD Nêu ý nghĩa bài(Mục tiêu)1  Nhận xét tiết học  Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập Tiết 2: TOÁN Bài 133: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Củng cố cách tính quãng đường cảu chuyển động Vận dụng giải toán có nội dung thực tế GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : Gọi HS làm bài tập tiết trước -Một HS trả lên bảng,lớp Nhận xét,chữa bài nhận xét,bổ sung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1:Hướng dẫn HS làm.Cho HS tính,dùng bút chì điền vào sgk.Một HS làm vào bảng phụ Lời giải: V t S 32,5km/giờ 130 km 210m/phút phút 1470 m 36km/giờ 40 phút 24 km Bà i 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài Bài giải: Thời gian ô tô là: 12 15 phút – 30 phút =4 15 phút Đổi 15 phút = 4,75 Quãng đường ô tô là; HS làm sgk,chữa bài trên bảng phụ (42) 46 x 4,75 = 218,5 km HS làm bài vào vở,một HS Đáp số : 218,5 km làm bài vào bảng nhóm.Chữa Hoạt động cuối: bài  Hệ thống bài  Dặn HS nhà làm bài 3,4 sgk  Nhận xét tiết học Tiết 3: KHOA HỌC Bài 53 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.Mục đích yêu cầu: Nhận biết cấu tạo hạt qua hình vẽ Chỉ và nói tên cấu tạo hạt:vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên IV> Đồ dùng: -Hình 108,109 SGK - Một số loại hạt III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Kể tên số cây có hoa thụ phấn nhờ gió?Cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?  GV nhận xét,ghi điểm Hoạt động học sinh Một số HS trả lời.Lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nêu cấu tạo hạt,Đọc thông tin sgk,quan sát hình làm các bài tập: +Gọi đại diện nhóm lên tranh trên bảng nêu phần hạt: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ,… +Nhận xét bổ sung Kết luận: Hạt gồm vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày -HS tranh và trả lời miệng (43) Hoạt động3: Tìm hiểu điều kiện nảy mầm hạt hoạt đông lớp với thông tin sgk.Gọi HS trả lời,nhận xét,bổ sung - HS thảo luận nhóm đôi Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp Hoạt động4:Tìm hiểu quá trình phát triển thành cây hạt hoạt động nhóm đôi.Gọi số HS trình bày,Nhận xét,bổ sung +HS làm việc nhóm đôi với hình trang 109 sgk.Một số HS lên tranh trên bảng.Nhận xét,bổ sung Nhăc lại mục Bạn cần biết sgk Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dăn HS làm theo mục thực hành trang 109 sgk  Nhận xét tiết học Tiết KỂ CHUYỆN Bài 27 : KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS Kể lại câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo cảu người Việt Nam kỉ niệm thầy cô giáo 2.Biết trao đổi với bạn nội dung,ý nghĩa câu chuyện 3.GD tính mạnh dạn ,tự tin giao tiếp II.Đồ dùng: -Bảng phụ III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung (44) 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học 1.2Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài + Gọi HS đọc đề bài Trong sgk: 1)Kể lại câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo ngừời Việt Nam ta 2)Kể lại kỉ niệm thầy giáo cô giáo em,qua đó thể lòng biết ơn em thầy cô +GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề +Giải nghĩa cụm từ:Tôn sư trọng đạo:Tôn trọng thầy cô giáo,trọng đạo học +Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý sgk +Gọi số HS giới thiệu truyện kể trước lớp +Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện kể trước lớp +GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể HS đọc đề bài.Đọc các gợi ý sgk +HS gới thiệu truyện kể trước lớp +Lập dàn ý chuyện kể -HS tập kể ,trao đổi nhóm.Thi kể trước lớp -Nhận xét,bình chọn bạn kể 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi nhóm +Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể +GV nhận xét,ghi điểm HS -Nhận xét,bình chọn bạn có câu chuyện hay 3.Củng cố-Dặn dò:  Hệ thống bài  Nhận xét tiết học  Dặn HS tập kể nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau Ngày soạn: 16 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 134: I.Mục đích yêu cầu: LUYỆN TẬP CHUNG (45) Biết cách tính thời gain chuyển động Vận dụng làm các bài tập có liên quan GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng +Bảng phụ +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập tiết trước -GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hình thành cách tình thời gian: + Hướng dẫn HS các tính thời gian chuyển động qua bài toán mẫu sgk +Nêu nhận xét,rút công thức tính thời gian +Hệ thống lại mối quan hệ các công thức tính:Vận tốc,quãng đường,thời gian Hoạt động3 Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập Bài : Tổ chức cho HS làm cột đầu bài tập1:Cho HS tính điền vào dùng bút chì điền kết vào sgk.Một HS làm trên bảng phụ: Lời giải S(km) 35 10,35 V(km/giờ) 14 4,6 t(giờ) 2,5 2,25 Bài2:Tổ chức HS làm bảng,một HS làm bảng nhóm - HS theo dõi,thực các bài toán mẫu -Nêu nhận xét,công thức tính thời gian -HS làm vào sgk,đọc kết -HS làm bài vào Chữa bài trên bảng nhóm Bài giải: a) Thời gian người đó là : 23,1: 13,2 = 1,75 b) Thời gian chạy người đó là: 2,5 : 10 =0,25 -Nhắc lại công thức tính Đáp số:a) 1,75 giờ; b) 0,25 Hoạt động cuối: (46) Hệ thống bài Hướng dẫn HS nhà làm bai1,3 sgk Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 54: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.Mục đích yêu cầu: Hiểu nào là liên kết câu phép nối,tác dụng phép nối.Nhận biết từ ngữ dùng để nối câu.Bước đầu biết sử dụng các từu ngữ để liên kết câu Vận dụng làm các bài tập luyện tập GD ý thức tích cực học tập II Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động: Bài cũ : Đọc thuộc số câu ca dao,tục ngữ bài tiết -Một số HS đọc trước? -Lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết -HS làm bài nhận xét học vào Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.HS làm vào vở,2 HS làm trên -HS làm bài tập đọc bảng phụ.Nhận xét chốt lời giải đúng: kết Lời giải: +Câu1: Từ có tác dụng nối từ em bé với chú mèo -HS thảo luận,phát biểu câu +Câu 2: Cụm từ vì có tác dụng nối câu1 với câu Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu,phát biểu.Nhận xét,chốt lời giả -HS đọc ghi nhớ sgk đúng Lời giải: Một số từ có tác dụng nối từ vì đoạn trích: nhiên,mặc dù,nhưng,thậm chí,cuối cùng,ngoài ra,mặt khác, HS làm vở,chữa bài trên  Chốt ý rút ghi nhớ sgk bảng phụ Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài  Lời giải:+Đoạn1: Nhưng nối câu3 với câu2 +Đoạn 2: vì nối câu4 với câu3;đoạn với đoạn +Đoạn3: nối câu với câu5;đoạn với đoạn nối câu7 với câu6 +Đoạn 4:đến nối câu với câu7,đoạn với đoạn + Đoạn 5:đến nối câu11 với câu9,10; sang đến nối câu 12 với câu9,10,11    (47) +Đoạn 6: nối câu13 với câu 12,nối đoạn với -HS làm bài,đọc kết đoạn 5;mãi đến nối câu 14 với câu 13 +Đoạn 7: đến nối câu 15 với câu14,nối đoạn với đoạn nối câu 16 với câu15 -HS nhắc lại ghi nhớ Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào vở.Đọc kết quả.nhận xét bổ sung Lời giải:Từ thay các từ:vậy,vậy thì,thế thì,nếu thì,nếu thì Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS làm lại bài tập vào  Nhận xét tiết học Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài 53 ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết trình tự tả,tìm các hình ảnh so sánh,nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc GD ý thức học tập II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Vở bài tập III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : +Gọi số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước +Nhận xét,ghi điểm 2Bài mới: Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.Nhận xét,bổ sung,GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng Lời giải: a)Cây chuối bài tả theo trình tự:Tả thời kì phát triển cây -HS đọc bài thảo luận trả lời.Thống ý kiến (48) -Còn có thể tả cây cối theo trình tự :tả từ bao quát đến chi tiết b)+Cây chuối đã tả theo cảm nhận các giác quan: Thị giác-thấy hình dáng cây,lá,hoa, +Còn có thể quan sát cây cối giác quan: xúc giác,thính giác,vị giác,khứu giác c)Hình ảnh so sánh:tàu lá xanh lơ,dài lưỡi mác,các ytàu lá ngả ra…như cái quạt lớn;Cái hoa đỏ mầm lửa non +Hình ảnh nhân hoá:đĩnh đạc,…nhanh chóng thành mẹ,cổ cây…,rụt lại,đánh động cho người biết,lớn -HS đọc đề bài.viết bài nhanh hớn;bận đơn hoa,đành để mặc,đứng sát vào nách,khẽ khàng -Đọc bài,nhận xét,bổ -GV chốt ghi nhớ văn tả đồ vật sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Nhắc lại cấu tạo bài văn +Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài,nhận xét,bổ sung tả cây cối Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS chuẩn bị tiết sau  Nhận xét tiết học Tiết 4: KHOA HỌC Bài 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.Mục đích yêu cầu: Kể số cây có thể nộc lên từ thân,cành,lá,rễ,…của cây mẹ 2.Rèn kĩ quan sát,thực hành 3.GD ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối II.Đồ dùng: -Hình trang 110,111 sgk - Một số loại cây mọc từ các phận cây mẹ III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : -1 số HS lên hình vẽ cấu tạo hạt GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động học sinh số HS lên bảng thực hành.lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2 Tổ chức cho HS quan sát ,kể -HS thảo luận ,trình bày kết số loài cây mọc từ các phận cây thảo luận (49) mẹ thảo luận nhóm với hình sgk và vật thật +Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực + Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận +Nhận xét,bổ sung thống ý đúng  Kết luận:Ở thực vật cây có thể mọc lên từ hạt số phận khác cây mẹ Hoạt động3: Hướng dẫn HS thực hành trồng -HS quan sát nhắc lại cách thực cây từ phận cây mẹ + Giới thiệu số loại mọc từ thân cây mẹ,cành ,lá,…cây mẹ + Hướng dẫn HS thực hành trồng theo nhóm: -HS đọc mục Bạn cần biết sgk Mỗi nhóm thực trồng loại cây Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HS thực hành trồng cây nhà  Nhận xét tiết học Ngày soạn: 19 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 Tiết 3: TOÁN Bài 135: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Củng cố cách tính thời gian chuyển động Biêt quan hệ vận tốc ,thời gian và quãng đường GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng; Bảng phụ,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Gọi HS Lên bảng làm cột còn lại bài tập 1,1 HS làm bài tiết trước GV nhận xét, chữa bài 2.Bài mới: Hoạt động học sinh -3 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài (50) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS tính ,dùng bút chì điền vào sgk(cột 1,2).Một hS điền vào bảng phụ.Nhận xét,chữa bài Lời giải: S(km) V(km/giờ) t ( giờ) 216 60 3,6 78 39 Bài 2: Hướng dẫn HS khai thác đề,yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài,thống kết Bài giải: Đổi 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là: 108:12 = 9giờ Đáp số: -HS tính và điền vào sgk.đọc kết -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng -HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài Bài giải: Thời gian chim đại bàng bay là:72: 96 = 3/4giờ= 45 phút Đáp số: 45 phút Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào  Nhận xét tiết học Tiết TẬP LÀM VĂN Bài 54 TẢ CÂY CỐI( kiểm tra viết) 1.Viết bài văn tả cây cối đủ phần(Mở bài-Thân bài-Kết bài) Củng cố kĩ dùng từ, đặt câu,diễn đạt ý 3.GD ý thức tự giác,trong học tập II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn III.Các hoạt động: (51) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : Gọi số HS đọc đoạn văn bài tập tiết trước + GV nhận xét Bài mới: Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài: -Gọi HS đọc các đề sgk: Đề1:Tả loài hoa mà em thích Đề 2: Tả loại trái cây mà em thích Đề3:Tả giàn cây leo Đề 4: Tả cây non trồng Đề 5: Tả cây cổ thụ +Gọi HS đọc phần gợi ý sgk -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: +Em chọn đề nào các đề trên? + Em tả theo trình tự nào?(Tả phận cây hay tả thời kì phát triển cây?) +Gọi số HS đọc phần quan sát cây cối nhà +Treo bảng phụ ghi dàn ý chung bài văn tả cây cối +Nhắc nhớ HS cách trình bày: Viết đủ ba phần,diễn đạt đủ ý,trình bày sẽ,không sai lỗi chính tả -HS đọc đề bài sgk HS nêu đề mình chọn Đọc lại dàn ý bài văn tả cây cối -HS viết bài vào - Soát sửa lỗi Hoạt động3:Tổ chức cho HS viết bài vào -HS lập dàn ý nhanh vào giấy nháp -Viết bài vào Soát sử lỗi trước nộp bài Hoạt động cuối:  Hệ thống bài.Thu bài  Dặn HS chuẩn bị tiết sau  Nhận xét học Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG (52) Bài KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I/Yêu cầu -HS biết: xe đạp an toàn là thực nếp sống văn minh đô thị -Đi đúng phần đường,làn đường ,đi bên tay phải.Khi qua ngã ba phải theo tín hiệu đèn.Khi muốn chuyển đổi hướng phải chậm giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe II/Chuẩn bị -SGK,một số tranh ảnh phóng to III/Lên lớp HĐ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/KTBC -GV cho HS biển báo giao thông và nêu ý -6 HS lên bảng trình bày nghĩa biển -Nhận xét 2/Giới thiệu bài -Để đảm bảo an toàn giao thông cho thân và cho người xe đạp em cần biết cách xe đạp an toàn a/Bài *Những điều cần biết xe đạp trên đường -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận -HS quan sát thảo luận + Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô nhóm các hình vẽ SGK sơ,đi sát lề đường bên tay phải -6 HS trả lời -Khi qua đường giao phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu -Nhận xét sửa sai rẽ trái phải chậm giơ tay xin đường -Khi qua đương giao có vòng xuyến phải đúng chiều vòng xuyến -Khi từ ngõ…ra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ đường chính phải chậm quan sát nhường đường cho xe trên đường chính *Những điều cấm xe đạp -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi vào làn đường xe giới,đi trước xe giới HS quan sát thảo luận -Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên nhóm các hình vẽ SGK -Đi bỏ tay,lạng lách đánh võng -8 HS trả lời -Kéo đẩy xe khác kéo theo xúc vật -Nhận xét sửa sai -Sử dụng ô xe đèo người sử dụng ô ngồi sau -Rẽ đột ngột qua đầu xe (53) Củng cố – dặn dò -Nêu lại nội dung bài học 6-8 HS trả lời -Các em phải thực xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và cho người TUẦN 28 Ngày soạn: 22 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014 Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(7 - HS) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm - HS lên bốc thăm xem lại bài khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả bài) - HS đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu bài - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng - HS nghe kết Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu: + Câu đơn: ví dụ (54) + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD) - Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm - HS nối tiếp trình bày - Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học Nhắc HS ôn tập - HS làm bài theo hướng dẫn GV - HS làm bài sau đó trình bày - Nhận xét Tiết 3: Toán Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết đổi đơn vị đo thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập II Chuẩn bị: - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức HS nêu tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ - GV hướng dẫn HS làm bài Mỗi ô tô là: - Cho HS làm vào 135 : = 45(km) - Mời HS lên bảng chữa bài Mỗi xe máy là: - Cả lớp và GV nhận xét 135 : 4,5 = 30(km) Mỗi ô tô nhiều xe máy là: Bài tập (144): 45 – 30 = 15(km) - Mời HS nêu yêu cầu Đáp số: 15km (55) - Cho HS làm bút chì vào nháp HS làm trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : = 625(m/phút) 1giờ = 60phút Một xe máy được: *Bài tập 3(KG) (144): 625 ¿ 60 = 37500(m);37500m = - Mời HS nêu yêu cầu 37,5km/giờ - GV hướng dẫn HS làm bài Đáp số: 37,5km/ - Cho HS làm bài vào nháp *Bài giải: - Mời HS khá lên bảng chữa bài Cả Đổi: 15,75km = 15750 m lớp và GV nhận xét 1giờ 45phút = 105phút *Bài tập 4(KG) (144): Vận tốc xe máy với đơn vị đo - Mời HS nêu yêu cầu m/phút là: - Mời HS nêu cách làm 15750 : 105 = 150(m/phút) - Cho HS làm vào nháp Đáp số: 150m/phút - Mời HS khá làm vào bảng nhóm, *Bài giải: sau đó treo bảng nhóm 72km/giờ = 72000m/giờ - Cả lớp và GV nhận xét Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 = 30 (giờ) 1 30 = 60phút ¿ 30 = 2phút Đáp số: 2phút Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Ngày soạn: 22 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm (56) - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức - - HS nêu tính thời gian chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): - Mời HS đọc BT 1a: - Có hai chuyển động + Có chuyển động đồng thời bài toán? - Chuyển động ngược chiều + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - GV phân tích ,hướng dẫn HS - HS chú ý theo dõi Bài giải: giải bài toán phần a Sau hai ô tô quãng đường là: - GV hướng dẫn HS làm bài 42 + 50 = 92(km) phần b Thời gian để hai ô tô gặp là: - Cho HS làm vào nháp 276 : 92 = 3(giờ) - Mời HS lên bảng chữa bài Đáp số: 3giờ - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Bài tập (145): Thời gian ca nô là: - Mời HS nêu yêu cầu 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút - Mời HS nêu cách làm 3giờ 45phút = 3,75giờ - Cho HS làm Một HS làm Quãng đường ca nô là: vào bảng nhóm 12 ¿ 3,75 = 45(km) - HS treo bảng nhóm Đáp số: 45km - Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: *Bài tập (145): (KG) C1: 15km = 15 000m - Mời HS nêu yêu cầu Vận tốc chạy ngựa là: - GV hướng dẫn HS làm bài 15 000 : 20 = 750(m/phút) - Cho HS làm bài vào nháp Đáp số: 750m/phút - Mời HS lên bảng chữa bài C2: Vận tốc chạy ngựa là: - Cả lớp và GV nhận xét 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Đáp số: 750m/phút *Bài giải: *Bài tập (145): (KG) 2giờ 30phút = 2,5giờ - Mời HS nêu yêu cầu Quãng đường xe máy 2,5giờ là: - Mời HS nêu cách làm (57) - Cho HS làm vào nháp 42 ¿ 2,5 = 105(km) - Mời HS làm vào bảng Sau khởi hành 2,5giờ xe máy còn cách B số nhóm, sau đó treo bảng nhóm km là: 135 – 105 =30(km) - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 30km Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: Chính tả TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng - - HS gọi lên bốc thăm phút) bài - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS - HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc trả lời thăm - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau 3.Bài tập 2: *VD lời giải: - Mời HS nêu yêu cầu a Tuy máy móc đồng hồ - HS đọc câu văn, làm vào nằm khuất bên chúng - GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho HS điều khiển kim đồng hồ chạy (58) làm b Nếu phận đồng - HS nối tiếp trình bày GV nhận xét hồ muốn làm theo ý thích riêng nhanh mình thì đồng hồ hỏng - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp c Câu chuyện trên nêu lên và trình bày nguyên tắc sống xã hội là: - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS “Mỗi người vì người và làm bài đúng người vì người” Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I Mục yêu - cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tìm các câu ghép, các từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 - HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS tiếp nối đọc - HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với yêu cầu bạn bên cạnh - GV giúp HS thực lần (59) lượt yêu cầu BT: + Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép bài văn - Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết câu ghép bài Cùng HS phân tích các vế câu ghép : + Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu bài văn? - GV nhận xét bổ sung - Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - Có câu Tất câu bài là câu ghép Làng quê tôi / đã khuất hẳn // tôi / nhìn theo Tôi / đã nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp đây nhiều, nhân dân coi tôi người làng và có người yêu tôi tha thiết, // sức quyến rũ, nhớ thương / không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này Làng mạc / bị tàn phá // mảnh đất quê hương / đủ sức nuôi sống tôi ngày xưa tôi / có ngày trở - Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất - Những từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc ……………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính quãng đường và thời gian - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học (60) Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người đó? Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài tập 2: Một ca nô với vận tốc 24 km/giờ Lời giải: Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô Đổi: = 60 phút quãng đường dài km ( Vận tốc dòng Quãng đường ca nô phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) nước không đáng kể) Thời gian ca nô quãng đường dài km là: : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây Đáp số: 22 phút 30 giây Bài tập3: Một người xe đạp quãng Lời giải: đường dài 18,3 km hết 1,5 Hỏi với Vận tốc người xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) vận tốc thì người đó quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời Thời gian để người đó quãng đường dài 30,5 km là: gian? 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 30 phút Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên xe đạp 30 Lời giải: phút 20 km Với vận tốc đó, Đổi: 30 phút = 0,5 giờ 15 phút = 1,25 sau 15 phút người đó bao Vận tốc người đó là: nhiêu km? 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 15 phút người đó số km là: 40 ¿ 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km (61) Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: - HS chuẩn bị bài sau ………………………………………………………… Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính quãng đường và thời gian - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Bác Hà xe máy từ quê phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau Hỏi bác ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu tới thành phố? Bài tập 2: Một người xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết Hỏi với vận tốc vậy, người đó quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập3: Một người 14,8 km 20 phút Tính vận tốc người đó m /phút? Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : Quãng đường từ quê thành phố dài là: 40 ¿ = 120 (km) Thời gian bác ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 24 phút Đáp số: 24 phút Lời giải: Vận tốc người xe đạp là: 36,6 : = 12,2 (km/giờ) Thời gian để hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = (giờ) Đáp số: Lời giải: Đổi: 14, km = 14 800 m 20 phút = 200 phút Vận tốc người đó là: (62) 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đoạn đường dài 250 m hết 20 giây Hỏi với vận tốc đó, xe máy quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô hết là: 20 ¿ 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 = 36 phút Đáp số: 36 phút - HS chuẩn bị bài sau ………………………………………………… Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu bài cách thay từ ngữ để liên kết câu - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp chú Tư Trong làng tôi, biết Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: a/Từ ngữ in đậm bài thay cho các từ (63) chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có xe là trội người khác rồi, xe chú lại là xe đẹp nhất, không có nào sánh bằng… Chú âu yếm gọi xe mình là ngựa sắt - Coi thì coi, đừng đụng vào ngựa sắt tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân không chú? Chú đưa chân đá ngược phía sau: - Nó đá đó Đám nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với xe mình Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư” thay các từ ngữ và nêu tác dụng việc thay đó? ngữ : chú thay cho chú Tư ; ngựa sắt thay cho xe đạp ; nó thay cho xe đạp b/ Tác dụng : tránh đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: * Đoạn văn đã thay : Bác đưa thư trao… Đúng là thư bố Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà… Nhưng em thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót cốc nước mát lạnh Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống * Tác dụng việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn ……………………………………………… Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả cây cối - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : (64) Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng bài văn tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả cây bàng Cây bàng Có cây mùa nào đẹp cây bàng Mùa xuân, lá bàng nảy, trông lửa xanh Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua còn là màu ngọc bích Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc là mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun ấy, biến đổi kì ảo “gam” đỏ nó, tôi có thể nhìn ngày không chán Năm nào tôi chọn lấy lá thật đẹp phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… Bài tập : Viết đoạn văn ngắn tả phận cây : lá, hoa, quả, rễ thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng bài văn tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng nảy, trông lửa xanh - Mùa hè: lá trên cây thật dày - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục - Mùa đông: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng các giác quan : Thị giác c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp cô giáo chủ nhiệm lớp em trồng cách đây năm Bây đã cao, có tới bốn tầng tán lá Những tán lá bàng xòe rộng ô khổng lồ tỏa mát góc sân trường Những lá bàng to, khẽ đưa (65) gió bàn tay vẫy vẫy Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………… Ngày soạn: 23 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả - Giáo dục HS ý thức tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh các cụ già - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Nghe-viết: - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK + Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả nói bà cụ - Cho HS đọc thầm lại bài bán hàng nước chè - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng - HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính + Tả ngoại hình cách bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình? + Tả tuổi bà + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? + Bằng cách so sánh với (66) - GV nhắc HS: cây bàng già + Miêu tả ngoại hình nhân vật không thiết phải tả tất các đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật… - HS viết đoạn văn vào - HS viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn văn - HS đọc - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc ………………………………………… Tiết 2: Toán TIẾT 138: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời HS nối tiếp nêu các quy tắc gian - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (145): Bài giải: - Mời HS đọc BT 1a: Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp số km là: + Có chuyển động đồng thời 12 ¿ = 36(km) bài toán? Sau xe máy gần xe đạp là: + Chuyển động cùng chiều hay 36 – 12 = 24(km) ngược chiều nhau? Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: (67) - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm và làm trên bảng Cho HS làm Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét 36 : 24 = 1,5(giờ) 1,5giờ = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy 25 là: 120 ¿ 25 = 4,8(km) Đáp số: 4,8km *Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút 2giờ 30phút = 2,5giờ Đến 11giờ 7phút xe máy đã quãng đường (AB) là: 36 ¿ 2,5 = 90(km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18(km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5(giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết : Khoa học TIẾT 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng - Giáo dục HS ý thưcs tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Một số côn trùng - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên số động vật đẻ trứng, -1 - HS nêu động vật đẻ con? (68) - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hoạt động 1:Làm việc với SGK *Cách tiến hành: * Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết quá trình phát triển bướm cải qua hình ảnh Xác định giai - Bước 1: Làm việc theo nhóm đoạn gây hại bướm cải Nêu số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu - Yêu cầu các nhóm quan sát các - HS làm việc theo nhóm hình1,2, 3, 4, mô tả quá trình sinh + Hình 1: là trứng sâu Hình : Sâu ăn lá và sản bướm cải lớn dần Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên - Đại diện các nhòm trình bày tường…vỏ sâu nứt và chúng biến thành - GV nhận xét bổ sung nhộng) Hình 4: Bướm Hình 5: Bướm cải + Bướm thường đẻ trứng vào mặt đẻ trrứng vào lá rau cải… trên hay mặt lá rau cải? - Bướm thường đẻ vào mặt lá rau + giai đoạn nào quá trình cải phát triển, bướm cải gây thiệt hại - giai đoạn là sâu bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại côn trùng gây - Cần áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun cây cối hoa màu? thuốc trừ sâu, diệt bướm… - GV kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt lá,… b Hoạt động 2: Quan sát và thảo *Mục tiêu:Giúp HS : luận - So sánh tìm giống và khác *Cách tiến hành chu trình sinh sản ruồi và - Bước 1: Làm việc theo nhóm gián + GV phát phiếu học tập cho HS - Nêu đặc điểm chung sinh sản thảo luận theo nhóm côn trùng - Mời đại diện các nhóm trình bày - Vận dụng hiểu biết vòng đời - GV chữa bài ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng - HS thảo luận ghi kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Ruồi Gián So sánh chu - Đẻ trứng - Đẻ trứng trình sinh sản: - Trứng nở dòi( ấu trùng) Dòi - Trứng nở thành gián mà - Giống hoá nhộng Nhộng nở ruồi không qua các giai đoạn trung - Khác gian Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải, xác chết - Xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo, động vật,… … (69) Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, nuôi,… tủ quần áo,… - Phun thuốc diệt ruồi - Phun thuốc diệt gián - GV kết luận: tất các côn trùng đẻ trứng Hoạt động nối tiếp: - Cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng đời loài côn trùng - GV nhận xét, củng cố nội dung bài - GV nhận xét học …………………………………………………… Tiết 5: Kể chuyện TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II (BT2) - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bút dạ, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (7 - HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng (1-2 phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: *Lời giải: - Mời HS đọc yêu cầu Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu thổi cơm thi Đồng Vân; Tranh làng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải Hồ đúng Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu bài *VD dàn ý bài Hội thổi cơm thi (70) - Mời số HS tiếp nối cho biết Đồng Vân các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi tả nào Đồng Vân (MB trực tiếp) - HS viết dàn ý vào Một số HS làm - Thân bài: vào bảng nhóm Một số HS đọc dàn ý bài + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu văn; nêu chi tiết câu văn mình thích, cơm giải thích lí + Hoạt động nấu cơm - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào bảng người đoạt giải (KB không mở - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình rộng) chọn bạn làm bài tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Ngày soạn: 25 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng năm 2014 Tiết 2: Toán TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - HS làm các BT1, 2, 3(cột 1), BT5 HS khá giỏi làm BT4 và các phần còn lại BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu dấu hiệu chia hết HS nối tiếp nêu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài:- Ghi bảng Vào bài: Bài tập (147): a Đọc các số: - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc các số GV ghi trên bảng - GV hướng dẫn HS làm bài Cho b Nêu giá trị chữ số các số HS làm vào nháp Mời số HS trên: (71) trình bày Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào SGK - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu Cho HS làm bảng nhóm Mời HS lên bảng chữa bài Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (148): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét + đơn vị; nghìn; triệu; chục - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: Các số cần điền là: a 1000; 799 ; 66 666 b 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c 81 ; 301 ; 1999 * Kết quả: 1000 > 997 * 53796 < 53800 6987 < 10087 217690 >217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 ¿ 100 * Viết các số theo thứ tự: a Từ bé đến lớn : 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b Từ lớn đến bé : 3762 > 3726 > 2763 > 2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, ; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5;… a 243 chia hết cho b 297 chí hết cho c 810 chia hết cho và d 465 chí hết cho và Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài HS nêu ND bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 56: KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU GIỮA HỌC KÌ II (Đề kèm theo) Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2 (72) - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Ba tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn bài tập (đánh số tt các câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(số HS còn lại): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng (1 - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: *Lời giải: - Mời HS đọc nối tiếp yêu cầu a Từ cần điền: (nhưng là từ nối bài GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ câu với câu 2) thích hợp với ô trống, các em cần xác b Từ cần điền: chúng (chúng câu thay định đó là liên kết câu theo cách nào cho lũ trẻ câu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, c Từ cần điền là: nắng, chị, suy nghĩ , làm bài vào vở, số HS nắng, chị, chị làm bài trên bảng - nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải - chị câu thay Sứ câu đúng - chị câu thay Sứ câu Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương học sinh điểm cao phần kiểm tra đọc Tiết : Khoa học TIẾT 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng - Giáo dục HS ý thưcs tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Một số côn trùng - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (73) - Nêu tên số động vật đẻ trứng, - HS nêu động vật đẻ con? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hoạt động 1:Làm việc với SGK *Cách tiến hành: * Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết quá trình phát triển bướm cải qua hình ảnh Xác định giai - Bước 1: Làm việc theo nhóm đoạn gây hại bướm cải Nêu số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu - Yêu cầu các nhóm quan sát các - HS làm việc theo nhóm hình1,2, 3, 4, mô tả quá trình sinh + Hình 1: là trứng sâu Hình : Sâu ăn lá và sản bướm cải lớn dần Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên - Đại diện các nhòm trình bày tường…vỏ sâu nứt và chúng biến thành - GV nhận xét bổ sung nhộng) Hình 4: Bướm Hình 5: Bướm cải + Bướm thường đẻ trứng vào mặt đẻ trrứng vào lá rau cải… trên hay mặt lá rau cải? - Bướm thường đẻ vào mặt lá rau + giai đoạn nào quá trình cải phát triển, bướm cải gây thiệt hại - giai đoạn là sâu bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại côn trùng gây - Cần áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun cây cối hoa màu? thuốc trừ sâu, diệt bướm… - GV kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt lá,… b Hoạt động 2: Quan sát và thảo *Mục tiêu:Giúp HS : luận - So sánh tìm giống và khác *Cách tiến hành chu trình sinh sản ruồi và - Bước 1: Làm việc theo nhóm gián + GV phát phiếu học tập cho HS - Nêu đặc điểm chung sinh sản thảo luận theo nhóm côn trùng - Mời đại diện các nhóm trình bày - Vận dụng hiểu biết vòng đời - GV chữa bài ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng - HS thảo luận ghi kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Ruồi Gián So sánh chu - Đẻ trứng - Đẻ trứng trình sinh sản: - Trứng nở dòi( ấu trùng) Dòi - Trứng nở thành gián mà - Giống hoá nhộng Nhộng nở ruồi không qua các giai đoạn trung - Khác gian (74) Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải, xác chết - Xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo, động vật,… … Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, nuôi,… tủ quần áo,… - Phun thuốc diệt ruồi - Phun thuốc diệt gián - GV kết luận: tất các côn trùng đẻ trứng Hoạt động nối tiếp: - Cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng đời loài côn trùng - GV nhận xét, củng cố nội dung bài - GV nhận xét học Ngày soạn: 25 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014 Tiết : Toán TIẾT 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - HS làm các bài tập:1, 2, 3(a, b), BT4 HS khá, giỏi làm BT5 - Giáo dục HS ý thức tíhc cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng , bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, ,5 và 9? - HS nêu GV nhận xét: B Bài Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Viết phân số phần đã tô màu: Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu + Hình 1: + Hình 2: 5 - HS tự viết vào bảng - Gọi HS đọc nối tiếp các phân số vừa + Hình 3: + Hình 4: 10 viết GV nhận xét b Viết các hỗn số phần đã tô - Phần b cho HS làm tương tự màu… (75) Bài tập : - HS nêu yêu cầu + Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - Gọi HS lên bảng lớp làm vào - Cả lớp cùng Gv nhận xét * Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số - Gọi HS lên lớp làm vào nháp - GV cùng HS nhận xét + Hình 1: + Hình 3: +Hình 2: + Hình : Rút gọn các phân số: 4 3:3 18 18 :   ;   6:3 24 24 : 5 : 40 40 :10   ;   35 35 : 90 90 :10 75 75 :15   30 30 :15 Quy đồng mẫu số các phân số: a 3 5 15 2 4   ;   4 5 20 5 4 20 5 3 15 11   ; 12 12 3 36 36 2 4 5 40 3 3 5 45 c)   ;   3 4 5 60 4 3 5 60 4 4 3 48   5 4 3 60 * b) Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu: - Cho HS thi làm bài vào bảng nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét So sánh các phân số : * Bài 5: 7 - GV vẽ tia số lên bảng  ;  ;  12 12 15 10 - HS suy nghĩ làm bài miệng - Phân số vạch và là - GV nhận xét giải thích Củng cố dặn dò - GV củng cố nội dung bài HS nêu lại ND bài - Yêu cầu HS nhà học và làm các bài bài tập - GV nhận xét học ……………………………… Tiết 4: Tập làm văn TIẾT 56: KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ II Tiết 5: Bài AN TOÀN GIAO THÔNG CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I/Yêu cầu -HS biết nào là đường an toàn (76) - Biết chọn đường an toàn để II/Chuẩn bị -SGK,một số tranh ảnh đường an toàn và đường không an toàn III/Lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/KTBC -GV cho HS biển báo giao thông và nêu ý -6 HS lên bảng trình bày nghĩa biển -Nhận xét 2/Giới thiệu bài -Để đảm bảo an toàn giao thông cho thân và cho người xe đạp em cần biết cách xe đạp an toàn a/Bài *Những điều cần biết xe đạp trên đường -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận -HS quan sát thảo luận nhóm + Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe các hình vẽ SGK thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải -6 HS trả lời -Khi qua đường giao phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các -Nhận xét sửa sai phía.Nếu rẽ trái phải chậm giơ tay xin đường -Khi qua đương giao có vòng xuyến phải đúng chiều vòng xuyến -Khi từ ngõ…ra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ đường chính phải chậm quan sát nhường đường cho xe trên đường chính *Những điều cấm xe đạp -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi vào làn đường xe giới,đi HS quan sát thảo luận nhóm trước xe giới các hình vẽ SGK -Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên -8 HS trả lời -Đi bỏ tay,lạng lách đánh võng -Nhận xét sửa sai -Kéo đẩy xe khác kéo theo xúc vật -Sử dụng ô xe đèo người sử dụng ô ngồi sau -Rẽ đột ngột qua đầu xe Củng cố – dặn dò 6-8 HS trả lời -Nêu lại nội dung bài học -Các em phải thực xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và cho (77) người TUẦN 29 Ngày soạn: 29 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 31 tháng năm 2014 Tiết 2: Tập đọc TIẾT 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I Mục đích - yêu cầu: - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời các câu hỏi SGK) * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập - Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, đinh II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời - - HS đọc bài các câu hỏi bài - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu tiết học Vào bài: a Luyện đọc: - Cả lớp theo dõi đọc thầm HS chia đoạn: - Mời HS giỏi đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng - Chia đoạn - Đoạn 2: Tiếp băng cho bạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - Đoạn 3: Tiếp thật hỗn loạn hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ - Đoạn 4: Tiếp tuyệt vọng khó - Đoạn 5: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc cặp đôi - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi đọc thầm - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến hàng Giu-li-ét-ta trên đường Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? nhà… (78) +Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương? + Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chính chuyện? + Rút ý 3: +ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy … + ý 2: Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-étta + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn + Ma-ri-ô là bạn trai kín đáo, cao thượng Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng, giàu t/c + ý 3: Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - ND: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-liét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - HS đọc - HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - GV tiểu kết rút nội dung bài HS nêu lại ND bài c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn Cho HS luyện đọcđiễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét - HS thi đọc Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính bài? - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp các phân số theo thí tự - HS làm bài 1, 2, 4, 5a HS khá giỏi làm BT3 và các phần còn lại BT5 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, - HS nêu lại quy tắc (79) so sánh các phân số khác mẫu số - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Vào bài: Bài tập (149): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào SGK - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (149): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào SGK - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (150): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, HS khá lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng + Kết quả: Khoanh vào D Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng + Kết quả: Khoanh vào B *Tìm các phân số các phân số sau + Kết quả: 15 21    15 25 35 20  32 Bài tập (150): So sánh các phân số 5 - Mời HS nêu yêu cầu  ;  ;  8 - Cho HS làm - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: *Bài tập (150): 23 - Mời HS nêu yêu cầu ; ; 33 - Cho HS làm vào nháp a 11 8 - Mời HS khá nêu kết ; ; 11 - Cả lớp và GV nhận xét * b Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 5: Đạo đức Thực hành cuối năm Ngày soạn: 29 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2014 (80) Tiết 1: Toán TIẾT 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân - HS làm các bài tập 1, 2, 4a, HS khá, giỏi làm BT3 và các phần còn lại BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách so sánh số thập - HS nêu cách so sánh phân GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Vào bài: Bài tập (150): - Mời HS đọc yêu cầu - Đọc số thập phân,… - GV hướng dẫn HS làm bài + Số 63,42 đọc sáu mươi ba phẩy bốn - Cho HS làm bài theo nhóm mươi hai 63 là phần nguyên, 42 là phần - Mời số HS trình bày thập phân chục, đơn vị, phần mười, - Cả lớp và GV nhận xét phần trăm + Các số còn lại HS làm tương tự Bài tập (150): - Viết số thập phân - Mời HS nêu yêu cầu a 8,65 ; b 72, 493 ; c 0,04 - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (150): *Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập - Mời HS nêu yêu cầu phân…: - Mời HS nêu cách làm 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; - Cho HS làm vào nháp, HS khá lên 104,00 bảng làm Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Viết các số sau dạng số thập phân: 3 25 - Mời HS nêu yêu cầu 0,3 0,03 4, 25 - Cho HS làm vào bảng a 10 ; 100 ; 100 2002 - Mời HS khá lên bảng làm bài 2, 002 - Cả lớp và GV nhận xét 1000 Bài tập (151): - Mời HS nêu yêu cầu 0, 25 0, 0,875 1,5 *b ; ; ; (81) - Cho HS làm vào 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 - Mời HS nêu kết và giải thích 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: TIẾT 57: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục đích - yêu cầu: - Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho đúng (BT3) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét kết bài kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập (110): - Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý: BT nêu yêu cầu: +Tìm loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm các em … + Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? … -Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động học sinh - HS lắng nghe Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui *Lời giải : - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, ; dùng để kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 là câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) (82) - GV hỏi HS tính khôi hài mẩu chuyện vui Bài tập (111): - Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi + Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập (111): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Mời số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi - Lời giải: Câu 2: đây, đàn ông có vẻ mảnh mai … Câu 3: Trong gia đình… Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể hiện… Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia … Câu 8: Nhiều chàng trai lớn … - VD lời giải: Nam : - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu điểm? Hùng: - Vẫn chưa mở tỉ số Nam: - Nghĩa là sao? Hùng: - Vẫn hoà không – không Nam: ?! Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Chính tả (nhớ – viết) TIẾT 29: ĐẤT NƯỚC (Luyện tập viết hoa) I Mục đích - yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài đất nước Toàn bài sai không quá lỗi chính tả - Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2, BT3 và nắm cách viết hoa cụm từ đó - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: (83) Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Vào bài: a Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - HD học sinh viết từ khó, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để chấm - GV nhận xét b Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài Gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài Hoạt động học sinh - HS nhắac lại - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - HS nhẩm lại bài - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày - HS viết bài - HS soát bài - HS còn lại đổi soát lỗi *Lời giải: a Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b NX cách viết hoa: Chữ cái đầu phận tạo thành các tên này viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng (84) - Cho HS làm bài theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = m/phút A 1200 B 120 C 200 D 250 b) 18 km/giờ = m/giây A B 50 C D 30 c) 20 m/giây = m/phút A 12 B 120 C 1200 D 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 34 chia hết cho 3? Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; b) (85) b) chia hết cho 9? c) 37 chia hết cho và 5? d) 28 chia hết cho và 5? Bài tập3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ Cùng lúc đó ô tô khác từ B A với vận tốc 54 m/giờ, sau hai xe gặp Tính quãng đường AB? c) d) Lời giải: Tổng vận hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 ¿ = 204 (km) Đáp số: 204 km Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Một xe máy từ B đến C với vận tốc 36 Hiệu vận tốc hai xe là: km/giờ Cùng lúc đó ô tô từ A cách 51 – 36 = 15 (km/giờ) B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: km/giờ Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe 45 : 15 = (giờ) máy? Đáp số: Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (86) Có 20 viên bi xanh, đó có viên bi nâu, viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi vàng Loại bi nào chiếm tổng số bi? A Nâu B Xanh C Vàng D Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn có hai chữ số và hiệu mẫu số và tử số là 11 Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn có hai chữ số là: 99 Ta có sơ đồ: 11 Tử số 99 Mẫu số Tử số phân số phải tìm là: (99 – 11) : = 44 Mẫu số phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 44 Phân số phải tìm là: 55 Bài tập3: Tìm x: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 44 Đáp số: 55 Lời giải: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = x = – 3,5 x = 3,5 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Ta thấy: + = Cho hai số và Hãy tìm chữ số thích Để chia hết cho thì các chữ số cần tìm hợp để lập số gồm chữ số chẵn khác là: 2; 5; và Nhưng là số lẻ loại) và là số chia hết cho 3? Vậy ta có số sau: 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có số Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị (87) bài sau Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức phân môn luyện từ và câu học kì hai - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Đặt câu ghép không có từ nối? Bài tập2: Đặt câu ghép dùng quan hệ từ Bài tập : Đặt câu ghép dùng cặp từ hô ứng Bài tập : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: Câu : Gió thổi, mây bay Câu : Mặt trời lên, tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng Câu 3: Lòng sông rộng, nước xanh Ví dụ: Câu : Trời mưa to đường không ngập nước Câu : Nếu bạn không cố gắng thì bạn không đạt học sinh giỏi Câu : Vì nhà nghèo quá nên em phải bán rau phụ giúp mẹ Ví dụ: Câu : Trời vừa hửng sáng, bố em đã làm Câu : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng Câu : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ (88) b/ Nếu bạn không chép bài thì c/ nên bố em buồn Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to Lan học đúng b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình c/ Vì em lười học nên bố em buồn - HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả cây cối - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Đề bài: Em hãy tả cây cổ thụ - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét - GV chấm số bài, đánh giá và cho điểm - GV đọc bài văn mẫu Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài - HS lên trình bày bài - HS lắng nghe Ví dụ: Đầu làng em có cây đa to Nó đích thị là cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm Cây đa sinh sống trên khoảng đất rộng Cây đa này to Chúng em thường xuyên đo nó nắm tay đứng vòng quanh Lần nào vậy, phải năm, sáu bạn (89) nắm tay hết vòng quanh gốc đa Thân đa đã già rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên Đoạn lưng chừng cây có cái hốc khá to và sâu Lũ chim thường làm tổ đây Từ gốc cây đa tỏa cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có vững Nó giống cái kiềng có nhiều chân không phải ba chân Những cái rễ hẳn nửa lên trên mặt đất Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng người qua đường Cái rễ to phía bụi tre lại có đoạn cong hẳn lên Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm chút Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi đa thì còn sung sức Những đốt tiếp tục phát triển thành tán cây đa ngày rộng Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với Ngọn đa là nhà gia đình sáo sậu Cây đa là hình ảnh không thể thiếu làng quê em Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh Ngày soạn: Ngày dạy: 30 tháng năm 2014 Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 58: CON GÁI I Mục đích - yêu cầu: - HS đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài văn - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời các câu hỏi SGK) * GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập và có ý thức phê phán phong tục tập quán lạc hậu địa phương - Kĩ tự nhận thức bình đẳng nam nữ, giao tiếp, ứng xử phù hợp, định II Chuẩn bị: - Chuẩn bị bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả - HS đọc bài lời các câu hỏi bài (90) - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường gái? + Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2,3,4: + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? + Rút ý 3: - GV tiểu kết rút nội dung bài Cho HS nêu lại *Qua bài học hôm các em cảm nhận điều gì? và các em cần làm gì để phá bỏ tục lệ lạc hậu đó? c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp theo dõi đọc thầm - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm - HS chú ý nghe + Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời nữa, bố và mẹ Mơ đều… - ý1: Tư tưởng xem thường gái quê Mơ + Mơ luôn là học sinh giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ… - ý2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố và mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:… + Bạn Mơ là gái giỏi giang… - ý3: Sự thay đổi quan niệm “con gái” ND: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - Khhông nên trọng nam khinh nữ và có ý thức tích cực để vận động gia đình phá bỏ phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc (91) Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính bài? - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán TIẾT 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân - HS làm các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3,4), HS khá giỏi làm các phần còn lại và BT5 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách so sánh số thập - HS nêu phân B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Vào bài: Bài tập (151): - Viết các số sau dạng phân số thập - Mời HS đọc yêu cầu phân: 72 - GV hướng dẫn HS làm bài 0,3  0, 72  10 ; 100 ; a 15 9347 - Cho HS làm bài theo nhóm 1,5  9,347  - Mời số HS trình bày 10 ; 1000 - Cả lớp và GV nhận xét 75 24     b 10 ; 10 ; 100 ; 25 100 *Bài tập (151): - Viết số thập phân dạng tỉ số phần - Mời HS nêu yêu cầu trăm - Cho HS làm vào bảng a *35% ; 50% ; 875% - Cả lớp và GV nhận xét b *0,45 ; 0,05 ; 6,25 * Bài tập (151): - Viết các số đo sau dạng số thập - Mời HS nêu yêu cầu phân - Mời HS nêu cách làm a * 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25phút - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi b *3,5m ; 0,3km ; 0,4kg nháp chấm chéo (92) - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (151): - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Mời HS nêu yêu cầu a 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 - Cho HS làm b 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): *Tìm số thập phân thích hợp… - Mời HS nêu yêu cầu 0,1 < … < 0,2 - Cho HS làm vào nháp Các số thập phân thoả mãn điều kiện - Mời HS khá nêu kết và giải bài là 0,11 ; 0,12; 0,13;….0,19 thích Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập ……………………………………… Tiết 3: Khoa học TIẾT 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 SGK - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn - HS lên bảng viết trùng GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - Mời số HS bắt trước tiếng ếch kêu Vào bài: a Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản *Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh ếch sản ếch *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp - HS đọc SGK Hai HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: (93) + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Hãy vào hình và mô tả phát triển nòng nọc + Nòng nọc sống đâu? ếch sống đâu? - Bước 2: Làm việc lớp + Mời đại diện số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: b Hoạt động 2: Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân + Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào + GV giúp đỡ học sinh lúng túng - Bước 2: +HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch với bạn bên cạnh + GV theo dõi và định số HS giới thiệu sơ đồ mình trước lớp + Vào đầu mùa hè + ếch đẻ trứng nước + Trứng ếch nở thành nòng nọc - HS thực hành và nêu + Nòng nọc sống nước, ếch sống trên cạn *Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản ếch ếch Nòng nọc Trứng - HS nói theo cặp chu trình sinh sản ếch 3.Củng cố dăn dò: - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Dăn hs học bài Kể truyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI Tiết 5: TIẾT 29: I Mục đích - yêu cầu - Kể đoạn câu chuyện và bước đàu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật - Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật (BT2) * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập - Tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử phù hợp, tư sáng tạo, lắng nghe phản hồi tích cực II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to (94) - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo - kể chuyện người VN kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm - HS quan sát tranh kết hợp đọc yêu cầu các yêu cầu bài KC SGK SGK Vào bài: a GV kể chuyện: - GV kể lần và giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện ; giải nghĩa - HS nghe kể số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh - HS nghe kết hợp quan sát tranh hoạ b Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu - Cho HS kể chuyện nhóm ( HS - HS kể chuyện nhóm theo thay đổi em kể tranh, sau tranh đó đổi lại ) - Mời HS kể đoạn câu -HS kể đoạn trước lớp chuyện theo tranh GV bổ sung, góp ý nhanh b Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2, - GV giải thích: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo - HS nhập vai kể chuyện nhóm cách nghĩ… - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn - HS nhập vai nhân vật kể toàn câu ý nghĩa câu chuyện chuyện, cùng trao đổi ý nghĩa câu (95) chuyện nhóm - Cho HS thi kể toàn câu chuyện và - HS thi kể trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa + ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp câu chuyện trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, vác công việc lớp, khiến các bạn nam bình chọn người kể chuyện hay nhất, lớp nể phục người trả lời câu hỏi đúng Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:- Giúp HS Biết: - Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân - HS làm các BT1, BT2(a), BT3(a,b,c, câu dòng) HS khá, giỏi làm các phần còn lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo Tấn, tạ, yến, kg, hg, dg, g khối lượng - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập (152): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bàu theo hướng dẫn GV - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho nhóm làm vào phiếu (96) - Mời nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (152): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (152): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét - Viết (theo mẫu): a 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg *b 1m = 10 dam = 0,1dam 1m = 1000 km = 0,001km 1g = 1000 kg = 0,001kg 1kg = 1000 = 0,001tấn * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 1827m = 1km 827m = 1,827km *2063m = 2km 63m = 2,063km * 702m = 0km 702m = 0,702km b 34dm = 3m 4dm = 3,4m *786cm = 7m 86cm = 7,86m *408cm = 4m 8cm = 4,08m c 2065g = 2kg 65g = 2,065kg *8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nộidung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu TIẾT 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I Mục tiêu: - Tìm các dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa các dấu câu dùng sai và lí giải lại chữa (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (97) - GV cho HS làm lại BT tiết LTVC trước GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng - GV nêu MĐ, YC tiết học Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập (115): - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn: Các em đọc câu văn: đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than - Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập (115): - Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi - GV gợi ý: Các em đọc câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ vì em sửa - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập (116): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hỏi: Theo nội dung nêu các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào? - Cho HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm - Mời số HS trình bày HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học - HS lên bảng *Lời giải : Các dấu cần điền là: (!), (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) + Lời giải: - Câu 1, 2, dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có …anh tớ giặt giúp - Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí – thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam + VD lời giải: a Chị mở cửa sổ giúp em với! b Bố ơi, thì hai bố mình thăm ông bà? c Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d Ôi, búp bê đẹp quá! (98) - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn GV; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập - Thể tự tin, kĩ hợp tác có hiệu quả, tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS B.Bài : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Vào bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Mời HS đọc nội dung bài - Hai HS đọc nối tiếp hai phần truyện Một vụ - HS đọc đắm tàu đã định SGK Bài tập 2: - Mời HS nối tiếp đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc yêu cầu - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời -HS nghe gian, lời đối thoại các nhân vật Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn màn (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể tính cách hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn + thực hành viết đoạn đôid thoại - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn ; 1/2 lớp viết màn 2) - HS viết theo nhóm - GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS (99) - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm mình - HS thi trình bày lời đối - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch thoại giỏi viết lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị - HS thực hướng Bài tập 3: dẫn GV - Một HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc phân vai diễn - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai diễn thử màn kịch thử màn kịch - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết lại đoạn kịch nhóm mình vào Tiết 4: Khoa học TIẾT 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng - Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim không nên săn bắn bừa bãi II Đồ dùng dạy học: - Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch HS lên bảng viết B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Vào bài: a Hoạt động 1: Quan sát *Cách tiến hành: *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng - Bước 1: Làm việc theo cặp phát triển phôi thai chim Hai HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả trứng lời các câu hỏi: - HS làm việc theo cặp + So sánh, tìm khác các + H.2a: Quả trứng chưa ấp,… trứng hình + H.2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 + Bạn nhìn thấy phận nào gà ngày có thể thấy mắt gà ( phần lòng đỏ các hình 2b, 2c, 2d? còn lớn, phần phôi bắt đầu phát triển) - Bước 2: Làm việc lớp + H.2c: Quả trứng đã ấp khoảng 15 + Mời đại diện số nhóm trình bày ngày thấy phần đầu, mỏ, chân, lông (100) + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: Trứng gà đã thụ tinh tạo thành hợp tử… gà( phôi đã lớn hẳn, lòng đỏ nhỏ đi) + H.2d: Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày thấy đầy đủ các phận gà, mắt mở ( lòng đỏ không còn nữa) *Mục tiêu: HS nói nuôi chim b Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việctheo nhóm + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - HS làm việc theo nhóm quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: - Chim non, gà non nở yếu ớt chưa + Bạn biết gì chim non, thể tự kiếm ăn chim bố, chim mẹ thay gà nở Chúng đã tự kiếm ăn kiếm mồi nuôi chúng chưa? Tại sao? chúng có thể tự kiếm ăn - Bước 2: Làm việc lớp + Mời đại diện số nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: * Chúng ta cần làm gì để các loài - Chúng ta cần bảo vệ các loài chim, chim không bị diệt vong? không săn bắn bừa bãi Củng cố, dặn dò: - Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2014 Tiết 3: Toán TIẾT 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Viết số đo độ dài và đo khối lượng dạng số thập phân - Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng - HS làm các BT1(a), BT2, BT3 HS khá, giỏi làm các phần còn lại BT1 và BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (101) A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: *Bài tập (153): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào bảng bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (153): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng lớp + nháp - Cả lớp và GV nhận xét HS nêu : + mm, cm, dm, m, dam, hm, km + g, dag, hg, kg, yến, tạ, + Viết các số đo sau dạng số thập phân a 4km382m = 4,382km 2km79m = 2,079km; 700m = 0,7km *b 7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m + Viết các số đo sau dạng số thập phân a 2kg 350g = 2,35 kg 1kg 65g = 1,065kg b 8tấn 760kg = 8,76tấn 2tấn 77kg = 2,077tấn + Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 0,5m = 50cm b 0,075km = 75m c 0,064kg = 64g d 0,08tấn = 80kg Bài tập (153): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (154): * Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Mời HS nêu yêu cầu a 3576m = 3,576km - Mời HS nêu cách làm b 53cm = 0,53m - Cho HS làm vào nháp, HS khá, giỏi c 5360kg = 5,36tấn nêu kết d 657g = 0,657kg - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: Tập làm văn TIẾT 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay (102) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dàn bài bài văn tả cây cối - - HS nêu - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Nhận xét kết làm bài HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và số lỗi điển hình để: + Nêu nhận xét kết làm bài: - Những ưu điểm chính: - HS chú ý lắng nghe phần + Hầu hết các em xác định yêu cầu nhận xét GV để học tập đề bài, viết bài theo đúng bố cục điều hay và rút kinh + Một số em diễn đạt tốt nghiệm cho thân + Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế + Thông báo điểm b Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho học sinh + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV các lỗi cần chữa đã viết sẵn bảng - HS trao đổi bài các bạn đã - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp chữa trên bảng để nhận chỗ - HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng sai, nguyên nhân, chữa lại + Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: - HS phát thêm lỗi và sửa lỗi - HS đọc lại bài mình và tự - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi chữa lỗi - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc - HS đổi bài soát lỗi + Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc số đoạn văn, bài văn hay - HS nghe + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái - HS trao đổi, thảo luận đáng học đoạn văn, bài văn + HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: + Y/c em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt - HS viết lại đoạn văn mà các bài làm cùa mình để viết lại em thấy chưa hài lòng + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Một số HS trình bày (103) Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương HS viết bài tốt - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I/Yêu cầu -HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thônglà do:Con người,phương tiện giao thông,do đường,do thời tiết… -Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông II/Chuẩn bị -SGK;tranh ảnh có liên quan III/Lên lớp HĐ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Giới thiệu bài -Mở SGK -Để đảm bảo an toàn giao thông cho -Quan sát tranh ảnh thân và cho người em cần biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông.Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông 2/Nội dung a/Nguyên nhân gây tai nạn giao thông *GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh SGK -Không tập trung chú ý,không hiểu +Do người không chấp hành luật giao thông -Phương tiện không đảm bảo an +Do phương tiện giao thông toàn:phanh không tốt,thiếu đèn chiếu sáng,đèn phản quang -Đường gồ ghề,quanh co,không có đèn +Do đường tín hiệu,không đèn chiếu sáng,không có biển báo,không có cọc tiêu…Đường phố hẹp,nhiều người và xe qua lại.có nhiều chỗ đường sắt giao cắt với đường bộ.Đường sông thiếu đèn tín hiệu,phao báo hiệu +Do thời tiết -Mưa bão làm đường trơn ,sạt lở,lầy lội…Sương mù che khuất tầm nhìn người tham gia giao thông -Nhận xét sửa sai b/Phòng tránh tai nạn +Để phòng tránh tai nạn giao thông -HS thảo luận ta phải làm gì? +Luôn chú ý đường (104) Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học -Các em phải thực đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và cho người +Khi tham gia giao thông người phải có ý thức chấp hành Luật giao thông +Kiểm tra điều kiện an toàn các phương tiện -HS hỏi ý nghĩa việc chấp hành Luật giao thông -Nhận xét sửa sai TUẦN 30 Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tiết 2: Toán TIẾT 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS làm bài tập 1, BT2 (cột 1), BT3(cột 1) HS khá giỏi làm các phần còn lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo Km2, hm2, dam2, m2 ,dm2, cm2, mm2 diện tích - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng Vào bài: Bài tập (154): - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Mời HS đọc yêu cầu 1km2 = 100hm2 - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài theo nhóm 1hm2 = 100dam2= 100 km2 GV cho nhóm làm vào bảng nhóm 1dam2 = 100m2 = 100 hm2 (105) - Mời nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét + Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền ? + Đơv vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền? *Bài tập (154): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (154): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét 1m = 100 dm = 100 dam2 1dm2 = 100cm2 = 100 m2 2 cm = 100mm = 100 dm2 2 1mm2 = 0,01dm2 = 10 000 m2 - Trong bảng đơn vị đo diện tích : + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền + Đơn vị bé 100 đơn vị lớn tiếp liền Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2= 1000 000mm2 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha = 000 000m2 b 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 *1ha = 0,01km2 = 0,0001ha *4ha = 0,04km2 1m2 = 0,000001km2 * Viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là héc-ta: a 65 000m2 = 6,5 b 6km2 = 600ha * 846 000m2 = 84,6ha *9,2km2 = 920ha *5000m2 = 0,5ha *0,3km2 = 30ha Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập.xem trước bài sau - GV nhận xét học Tiết - Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I/ Mục tiêu - HS kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta và địa phương - Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - HS đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13 (106) 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK) *Mục tiêu: HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người; vai trò người việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin bài - HS đọc thông tin - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV kết luận và mời số HS nối tiếp sung đọc phần ghi nhớ 2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm việc cá nhân - Một số HS trình bày Cả lớp - GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng nhận xét, bổ sung và vườn cà phê, còn lại là tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo sống người, không hệ hôm mà hệ mai sau; để trẻ em sống môi trường lành, an toàn công ước quốc tế quyền trẻ em đã quy định 2.4- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến BT1 - Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước: - Một số HS giải thích lí + Thẻ đỏ: Tán thành + Thẻ xanh: Không tán thành + Thẻ vàng: Phân vân - GV kết luận: (107) + Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm 3- Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương để sau tiếp tục nội dung bài học Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Mục tiêu: Gióp HS biết - Quan hệ m3, dm3, dm3, cm3 - Viết số đo thể tích dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích II Đô dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng BT 1vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập tiết 146 Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài Bài 1: a) GV gắn BT lên bảng, HS đọc yêu cầu, gọïi HS lên điền vào bảng b) GV nêu câu hỏi SGK, HS tả lời, GV chốt ý đúng, HS khác nhắc lại Bài 2: cho HS tự làm chữa bài 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 (củng cố mối quan hệ hai đơn 7,268 m3 = 7268 dm3 4,351dm3 = 4351cm3 vị đo thể tích liền nhau) 0,5m3 = 500dm3 0,2 dm = 200 cm 3 3m 2dm = 3002 dm 1dm3 9cm3 = 1009cm3 b)8dm3439cm3=8439dm3 Bài 3: Cho HS tự làm chữa bài 6m 272dm = 6272m 3670cm3 = 3,670dm3 = (1 HS làm bài vào bảng phụ) 2105dm =2,105m 3,67dm3 Củng cố cách viết số đo thể 3m 82dm = 3,082m tích dạng số thập phân Củng cố: HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập Nhận xét học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Tiết 2: TIẾT 59: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (108) I.Mục tiêu: Biết số phẩm chất quan trọng Nam và Nữ Biết và hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bảng phụ III Các hoạt đông dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm , trao đổi ý mình cho nhóm cùng nghe - GV gọi số em nêu lên quan điểm mình và giải thích từ ngữ quan điểm đó, lớp nhận xét và bình luận quan điểm bạn – GV nói lên mặt tích cực ý HS chọn - HS nối tiếp đặt câu và đọc cho lớp nghe Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập – Làm việc theo cặp - GV cho số nhóm làm bài trên giấy khổ to, gắn bảng, lớp cùng nhận xét * Những phẩm chất chung: Cả hai giầu tình cảm và biết quan tâm đến người khác * Những phẩm chất riêng tiêu biểu cho nữ tính và nam tính + Ma-ri-ô: kín đáo (dấu nỗi bất hạn mình, không kể cho bạn biết), đoán, mạnh mẽ, cao thượng (nhường cho bạn sống) + Giu-li-ét-ta: dịu dàng, ân cần (Khi ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn Bài 3: ( Giảm tải ) Củng cố- Dặn dò : Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ nào nam và nữ? Dặn dò: Về nhà học bài, luôn có ý thức rèn luyện phẩm chất tốt đã học Nhận xét học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Tiết 3: Chính tả (nghe – viết) TIẾT 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I Mục đích - yêu cầu: - Nghe và viết đúng bài CT, viết đúng từ ngữ dễ viết sai (VD:in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3) - Giáo dục HS ý thức giữ viết chữ đẹp (109) II Đồ dùng daỵ học: - Bút và tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng BT - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng tên HS viết bảng huân chương…trong tiết trước - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Vào bài: a Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK + Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là bạn gái giỏi giang, thông minh, xem là mẫu người tương - Cho HS đọc thầm lại bài lai - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho - HS viết bảng HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrâyli-a, Nghị viện Thanh niên,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung b Hướng dẫn HS làm bài tập chính + Lời giải: tả: Cụm từ anh hùng lao động gồm Bài tập 2: phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa - Mời HS đọc nội dung bài tập chữ cái đầu phận tạo thành tên - Mời HS đọc lại các cụm từ in đó: Anh hùng Lao động nghiêng Các cụm từ khác tương tự vậy: - GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in Anh hùng Lực lượng vũ trang nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm Huân chương Sao vàng bài Huân chương Độc lập hạng Ba - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các Huân chương Lao động hạng Nhất huân chương, danh hiệu, giải thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến - Ghi tên huân chương phù hợp với đúng chỗ trống: Bài tập 3: a Huân chương Sao vàng (110) - Mời HS nêu yêu cầu b Huân chương Quân công - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài c Huân chương Lao động - Cho HS làm bài theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng Củng cố dặn dò: - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai BUỔI CHIỀU Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) tạ = kg A 345 B 400 C 375 D 435 b) Tìm chữ số x thích hợp: X4,156 < 24,156 A B C D và c) 237% = A 2,37 B 0,237 C 237 D 2,037 Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào A (111) Bài tập 2: Tìm phân số có tổng tử số và mẫu số Lời giải: là số lẻ bé có chữ số, hiệu mẫu Số lẻ bé có ba chữ số là: 100 số và tử số là 13 Ta có sơ đồ: 13 Tử số 100 Mẫu số Tử số phân số phải tìm là: (101 – 13) : = 44 Mẫu số phân số phải tìm là: 44 + 13 = 57 44 Phân số phải tìm là: 57 44 Bài tập3: Một gia đình nuôi 36 gia súc gồm Đáp số: 57 trâu, 10 bò, 12 thỏ, lợn Lời giải: và dê Trong tổng số gia súc: trâu Tổng số trâu và lợn có là: và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm? + = (con) Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là: : 36 = 0,25 = 25% Bài tập4: (HSKG) Đáp số: 25% Một mảnh đất hình thang có đáy bé Lời giải: Đáy lớn mảnh đất là: 75 m, đáy lớn đáy bé, chiều cao 75 : ¿ = 125 (m) Chiều cao mảnh đất là: 125 : ¿ = 50 (m) đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất Diện tích mảnh đất là: là ha? (125 + 75) ¿ 50 : = 5000 (m2) = 0,5 Đáp số: 0,5 Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài (112) - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 = m2 A 12,045 B 12,0045 C 12,45 D 12,450 b) Trong số abc,adg m2, thương giá trị chữ số a bên trái so với giá trị chữ số a bên phải là: A 1000 B 100 C 0,1 D 0, 001 1000 c) = A 8,2 B 8,02 C8,002 D 8,0002 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 135,7906ha = km2 hm2 dam2 m2 b) 5ha 75m2 = = m2 c)2008,5cm2 = m2 = mm2 Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Lời giải: a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2 Bài tập4: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: chiều dài Người ta trồng lúa đạt 120 : = 60 (m) xuất 0,5kg/m2 Hỏi người đó thu Chiều dài mảnh đất là: 60 : (3 + ) ¿ = 45 (m) bao nhiêu tạ lúa? Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: (113) 45 ¿ 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu số tạ thóc là: 0,5 ¿ 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ Lời giải: a) Buổi tối, em ngủ lúc tối b) Sáng sớm, em dậy lúc sáng c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là: 12 - + = (giờ) Đáp số: a) tối b) sáng c) Bài tập4:(HSKG) Buổi tối, em ngủ lúc kim phút số 12, và kim vuông góc với kim phút Sáng sớm, em dậy lúc kim phút số 12 và kim thẳng hàng với kim phút Hỏi: a) Em ngủ lúc nào? b) Em ngủ dậy lúc nào? c) Đêm đó em ngủ bao lâu? d) - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập Gia đình em treo đổi với việc anh (chị) em học thêm môn thể thao nào Em hãy ghi lại trao đổi đó đoạn văn đối thoại Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau ăn cơm xong, nhà quây quần bên Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh học thêm thể thao Bố nói : - Bố: Thể thao là môn học có ích đó (114) Bài tập : Viết đoạn văn đối thoại em tự chọn Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe - Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ? - Bố: Đấy là bố nói thế, bố có bảo là không cho học đâu - Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có không ạ? - Bố: Đánh cầu lông ạ! - Mẹ: Mẹ thấy đánh cầu lông tốt ạ! - Anh Hùng: Thế là bố và mẹ cùng đồng ý cho học nhé! Con cảm ơn bố mẹ! Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập Một khu du lịch ven biển mở khá đông khách Khách sạn nào hết phòng Bỗng xuất tin đồn làm cho người sợ hết hồn : hình bãi tắm có cá sấu! Một số khách đem chuyện này hỏi chủ khách sạn : - Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu Có phải không ông? Chủ khách sạn : - Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì vậy? - Vì vùng biển sâu này nhiều các mập Mà cá sấu thì sợ các mập Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu - HS chuẩn bị bài sau Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả vật - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : (115) Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Viết đoạn văn tả hình dáng vật mà em yêu thích Bài tập : Viết đoạn văn tả hoạt động vật mà em yêu thích Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: Con mèo nhà em đẹp Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn trông dễ thương Ở cổ có mảng lông trắng muốt, bóng mượt Đầu chú to, tròn Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng Hai mắt to và tròn hai hòn bi ve Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép Bốn chân nó ngắn, mập Cái đuôi dài trông thướt tha, duyên dáng Ví dụ: Chú mèo nhanh Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt gián Phát mồi, nó ngồi im không nhúc nhích Rồi vèo cái, nó nhảy ra, chộp gọn mồi Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác Cái đuôi nó ngoe nguẩy Chạy chán, mèo nằm dài sưởi nắng gốc cau Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2014 (116) Tiết 4: Tập đọc TIẾT 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài với giọng tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam (Trả lời các câu hói 1, 2, 3) - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập và có ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả - - HS đọc và trả lời câu hỏi lời các câu hỏi bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - HS theo dõi SGK - GV hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn -Mỗi lần xuống dòng là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn theo cặp - Cho HS đọc đoạn nhóm - - HS đọc bài - Mời HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Chiếc áo dài có vai trò nào +…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? nhị, kín đáo + Đoạn giới thiệu cho ta biết đặc - ý1: Vai trò áo dài trang phục điểm gì áo dài phụ nữ Việt Nam xưa - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Chiếc áo dài tân thời có gì khác + áo dài tân thời là áo dài cổ truyền áo dài cổ truyền? cải tiến gồm hai thân vải… + Nêu nội dung chính đoạn và 3? - ý2: Sự đời áo dài Việt Nam - Cho HS đọc đoạn còn lại: (117) + Vì áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? + Em có cảm nhận gì vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài? + Đọan cuối bài giới thiệu người phụ nữ nào tà áo dài? + Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam… + Em cảm thấy mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng - ý3: Vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam - Chúng ta cần thường xuyên bảo vệ, sử dụng, tôn tạo Để nét đẹp truyền thống dân tộc không bị mai - GV tiểu kết rút nội dung bài Cho HS nêu lại nội dung bài *Để nét đẹp truyền thống dân tộc không bị mai thì chúng ta cần làm gì? c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn nhóm - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính bài - GV nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 2: Toán TIẾT 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học - HS làm các bài tập 1, 2, 3(a) HS khá giỏi làm các phần còn lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể m3, dm3, cm3 tích GV nhận xét B Bài mới: (118) Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (155): > < = - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (156): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào - GV cho lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (156): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp Mời HS khá lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét + Kết quả: a 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 Bài giải: Chiều rộng ruộng là: = 100(m) 150 ¿ Diện tích ruộng là: 150 ¿ 100 = 15000(m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150(lần) Số thóc thu trên ruộng đó là: 60 ¿ 150 = 9000(kg) 9000kg = 9tấn Đáp số: 9tấn *Bài giải: Thể tích bể nước là: ¿ ¿ 2,5 = 30(m3) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 ¿ 80 : 100 = 24(m3) a Số lít nước chứa bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000l * b Diện tích đáy bể là: ¿ = 12 (m2) Chiều cao mức nước chứa bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: a 24 000l; b 2m Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Tiết 3: Khoa học TIẾT 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài thú quý II Đồ dùng dạy học: (119) - Hình trang 120, 121 SGK Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: vHoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Chim là động vật đẻ trứng hay đẻ - - HS nêu con? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Vào bài: *Mục tiêu: Giúp HS: a Hoạt động 1: Quan sát - Biết bào thai thú phát triển *Cách tiến hành: bụng mẹ - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Phân tích tiến hoá chu Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trình sinh sản thú so với chu trình sinh quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: sản chim, ếch,… + Chỉ vào bào thai hình và cho - HS thảo luận nhóm biết bào thai thú nuôi dưỡng - Bào thai thú nuôi dưỡng đâu? bụng mẹ + Chỉ và nói tên số phận - HS và nêu thai mà bạn nhìn thấy? + Bạn có nhận xét gì hình dạng - Thú sinh có hình dạng giống thú và thú mẹ? mẹ + Thú đời thú mẹ nuôi - Thú đời thú mẹ nuôi bằng gì? sữa mẹ + So sánh sinh sản thú và - Sự sinh sản thú khác với chim chim, bạn có nhận xét gì? là: - Bước 2: Làm việc lớp + Chim đẻ trứng nở thành + Mời đại diện số nhóm trình bày + thú, hợp tử phát triển bụng + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung mẹ, thú sinh đã có hình dạng + GV nhận xét, kết luận: giống thú mẹ b Hoạt động 2: Làm việc với phiếu *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - HS biết kể tên số loài thú thường đẻ - Bước 1: Làm việc theo nhóm lứa ; lứa nhiều + GV phát phiếu học tập cho các nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm - HS thảo luận ghi kết vào phiếu học mình quan sát các hình trang 119 SGK tập và dựa vào hiểu biết mình để hoàn thành nhiệm vụ đề phiếu: Phiếu học tập - Bước 2: Làm việc lớp Số Tên động vật (120) + Mời đại diện số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhiều tên vật và điền đúng *Để các loài thú quý tồn và phát triển chúng ta cần làm gì? lứa Chỉ đẻ con trở lên Trâu, bò, ngựa, Chó, lợn, hổ,… - Không lên săn bắn bừa bãi, khuyên ngăn người không lên buôn bán động vật hoang rã Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Tiết 5: Kể chuyện TIẾT 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích - yêu cầu: - Lập dàn ý, hiểu và kể câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm chính nhân vật, nêu cảm nghĩ mình nhân vật, kể rõ ràng, mạch lạc) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan.- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu - HS kể và nêu ý nghĩa hỏi ý nghĩa câu chuyện câu chuyện - GV nhận xét ghi diểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - GV gạch chân chữ quan trọng đề bài Kể chuyện em đã nghe, đã ( đã viết sẵn trên bảng lớp) đọc nữ anh hùng, - Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3, SGK phụ nữ có tài - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình… - HS đọc - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS (121) - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể - HS nói tên câu chuyện mình b HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, kể ý nghĩa câu truyện - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, - HS kể chuyện theo cặp Trao chi tiết, ý nghĩa chuyện đổi với với bạn nhận vật, - GV quan sát cách kể chuyện HS các nhóm, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, các em cần kể 1-2 đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội - Trao đổi với bạn nội dung dung, ý nghĩa truyện ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn + Bạn đặt câu hỏi thú vị Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - GV nhận xét học Ngày soạn: tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Biết: - Quan hệ số đơn vị đo thời gian Viết số đo thời gian dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ - HS làm các bài tập 1, 2(cột1), HS khá giỏi lamg các phần còn lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng , bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu tên các đơn vị đo - Thế kỉ, năm, tháng , tuần lễ, ngày, giờ, phút, thời gian đã học GV nhận xét giây B Bài mới: (122) Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (156): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (156): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó gọi HS khá giỏi nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (157): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào HS trình bày Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (157): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Mời HS khá nêu kết + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 1thế kỉ = 100năm 1năm = 12tháng, b 1tuần có 7ngày 1ngày = 24giờ, * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 2năm tháng = 30tháng 3phút 40 giây = 220giây 1giờ 15phút = 75phút 2ngày 2giờ = 50giờ *b 28tháng = 2năm 4tháng; 2giờ 24phút 150giây = phút 30 giây; 2ngày 6giờ *c 60phút = 1giờ; 30phút = = 0,5giờ 45phút = = 0, 75giờ; 6phút = 10 = 0,1giờ, Đồng hồ giờ? Lần lượt là: - Đồng hồ chỉ: 10giờ ; 6giờ 5phút 9giờ 43phút ; 1giờ 12phút *Kết quả: Khoanh vào B Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Tiết 2: Luyện từ và câu TIẾT 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục đích - yêu cầu: - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: (123) - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu ý nghĩa câu: Trai - Trai gái tài giỏi tài gái đảm - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập (124): - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo *Xếp các VD vào ô thích hợp : dõi GV phát phiếu học tập, hướng dẫn Tác dụng dấu phẩy VD học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ - Ngăn cách các phận cùng Câu b câu văn, chú ý các dấu phẩy chức vụ câu câu văn Sau đó, xếp đúng các ví dụ - Ngăn cách trạng ngữ với chủ Câu a vào ô thích hợp phiếu học tập ngữ - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết - Ngăn cách các vế câu câu Câu c vào phiếu ghép - Mời số học sinh trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập (124): - Mời HS đọc ND BT 2, lớp theo - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng dõi lớp và trình bày kết - GV gợi ý: - HS khác nhận xét, bổ sung + Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô + Lời giải: trống mẩu chuyện Các dấu cần điền là: + Viết lại cho đúng chính tả chữ (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) đầu câu chưa viết hoa - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV - Viết lại chữ đầu câu chưa viết phát phiếu cho nhóm hoa: Cậu bé, - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Tiết 3: Tập làm văn (124) TIẾT 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục đích - yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu bài văn tả vật (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc và yêu thích - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập, biết yêu quý các vật II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa số vật quen thuộc - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy họcẩtTực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn bài văn - HS đọc đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước - GV nhận xét, chỉnh sửa B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập 1: + Lời giải: - Mời HS đọc yêu cầu bài a Bài văn gồm đoạn: - Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): - GV cho HS nhắc lại cấu tạo phần Giới thiệu xuất hoạ mi vào các bài văn tả vật ; mời HS đọc buổi chiều lại - Đoạn (tiếp cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm - Đoạn (tiếp đêm dày): Tả cách bài cá nhân ngủ đặc biệt hoạ mi đêm - Đoạn (kết bài không mở rộng): Tả - Mời HS trình bày cách hót chào nắng sớm đặc biệt hoạ mi - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt b Tác giả quan sát chim hoạ mi hót lại lời giải nhiều giác quan: thị giác, thính giác Bài tập 2: c HS phát biểu - Mời HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS: - HS đọc + Đề bài yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng - HS lắng nghe tả hoạt động vật + Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh: số (125) vật để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS nói vật em chọn tả - HS viết bài vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá *Các vật đáng yêu chúng ta cần làm gì để bảo vệ nó? - HS quan sát lựa chọn vật để miêu tả - HS nối tiếp nói tên vật định miêu tả - HS viết bài - HS nối tiếp đọc - Không săn bắt nó, bảo vệ nó để nó tồn và phát triển Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học Tiết 4: Khoa học Tiết 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I Mục tiêu: - Nêu ví dụ nuôi và dạy số loài thú (hổ, hươu) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập và có ý thức bảo vệ các động vật quý II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kể tên số động vật đẻ - -2 HS nêu - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: *Mục tiêu: HS trình bày sinh sản, - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm: nuôi hổ và hươu nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi - Các nhóm vị trí thảo luận hổ, nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu - Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: + nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hổ: Hổ thường sinh sản - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và vào mùa nào? mùa hạ (126) - Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sinh? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi? - Khi nào hổ có thể sống độc lập - Vì hổ lúc sinh yếu ớt - Khi hổ hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dậy săn mồi - Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ có sống độc lập + nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu - Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ - Hươu ăn cỏ, lá cây để sống, đẻ lứa lứa con? - Hươu sinh đã biết làm gì? - Đã biết và bú - Tại hươu khoảng 20 - Vì chạy là cách tự vệ tốt loài ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy tập hươu để chốn kẻ thù, không để kẻ thù chạy? đuổi bắt và ăn thịt - Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày + Mời đại diện số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + + GV nhận xét - Chúng ta cần áo ý thức ngăn chặn *Các động vật quý ngày ít hành vi săn bắn và buôn bán các để chúng không bị diệt vong động vật quý đó chúng ta cần làm gì? b Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và mồi” *Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loà thú - Gây hướng thú học tập cho HS *Cách tiến hành: + GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi + GV tổ chức cho HS chơi + Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn + GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Ngày soạn:10 tháng năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 3: Toán Tiết 150: PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng giải bài toán - HS làm các bài tập 1, 2(cột1), 3, HS khá giỏi lamg các phần còn lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập (127) II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào bảng con, HS 2ngày 14giờ = 62 lên bảng 3năm 7tháng = 43tháng - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Phép cộng: - GV nêu biểu thức: a + b = c + a, b : số hạng Em hãy nêu tên gọi các thành c : tổng phần biểu thức trên? + Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Nêu số tính chất phép Tính chất kết hợp:( a + b) + c = a + (b + c) cộng? Cộng với 0: a + = + a = a b Luyện tập: Bài tập (158): Tính: - Mời HS nêu yêu cầu a 889972 + 96308 = 986280 - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (158): -Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (159): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 10  17    12 12 b 12 21  26 3   7 c d 926,83 + 549,67 = 1476,5 Tính cách thuận tiện nhất: a (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 * 581 + ( 878 + 419) = (581 + 419 ) + 878 = 1000 + 878 = 1878 5 4 + )+ =( + ) + =1+ =1 ( 7 9 b 17 17 7 + ( + )=( + )+ =2 11 11 15 15 * 11 15 11 c 5,87 + 28,69 + 4,13 ; * 83,75 + 46,98 + 6,25 = (5,87 + 4,13) + 28,69;=(83,75 + 6,25) + 46,98 = 10 + 28,69; = 90 + 46,98 = 38,69 ; = 136,98 + Không thực phép tính dự đoán kết quả: a Dự đoán x = (vì cộng với số nào (128) - Mời số HS trình bày chính số đó) - Cả lớp và GV nhận xét b x = Bài tập (159): Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu Mỗi hai vòi nước cùng chảy là: - Mời HS nêu cách làm + = 10 10 (thể tích bể) - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài : 10 ¿ 100 = 50% - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 50% thể tích bể Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Tiết 4: Tập làm văn TIẾT 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Viết bài văn tae vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng - Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS HS nêu cấu tạo bài văn - 1- HS nêu tả vật GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả vật hoàn chỉnh Vào bài: a Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý - HS nối tiếp đọc đề SGK bài và gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nào? - HS trình bày - GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật em đã viết tiết ôn tập trước, -HS chú ý lắng nghe viết thêm số phần để hoàn chỉnh bài văn Có thể viết bài văn miêu tả vật khác với vật các em đã tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trước (129) b HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS viết bài - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài - Thu bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG I/Yêu cầu -Biết ý nghĩa việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ người -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông II/Chuẩn bị -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III/Lên lớp HĐ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Giới thiệu bài -Mở SGK -Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và -Quan sát tranh ảnh,pano là nghĩa vụ người dân.Đây là mối quan tâm toàn xã hội Vậy là HS các em phải làm gì ?Bài học hôm giúp các em có cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông 2/Nội dung a/Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ người -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực -Vì nói: Phòng tránh tai nạn tiếp tới người tham gia giao giao thông là nhiệm vụ thông.Aûnh hưởng đến tính người? mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội +Thực đúng luật giao thông và -Chúng ta phải làm gì để phòng phòng tránh tai nạn giao thông tránh tai nạn giao thông? +Khi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để an toàn b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông -Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì? -Đề xuất đường từ nhà đến trường -Xây dựng khu vực an toàn giao thông cổng trường -Thi tìm hiểu an toàn giao thông (130) -HS hỏi ý nghĩa việc chấp hành Luật giao thông -Nhận xét sửa sai c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? -Chấp hành luật giao thông đường -Khi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không đùa nghịch đường -Nơi có cầu vượt cho người bộ,phải trên cầu vượt Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học -Em học hay chơi,cần chọn đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng trên đường an toàn -Các em phải thực đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và cho người -Bài tập nhà +Em hãy nêu hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết? +Vẽ tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông (131)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w