MỘT SỐ LUẬT LỆ GT ĐƯỜNG BỘ Trẻ biết được lợi ích khi thực hiện tốt luật lệ giao thông Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ: đi bên phải, đội mủ bảo hiểm, không chơi đùa ở vỉa hè T[r]
(1)Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Thời gian: 03 tuần ( từ ngày 10/03/2014 đến ngày 28/03/2014) Stt Công tác trọng tâm TGTH Chăm sóc giáo dục 01/ 03 - Thực đúng chương trình tháng 03 Tiếp tục đến ngày thực chủ điểm: "Thực vật" Và thực chủ 28/ 03 điểm :"Giao thông" - Ổn định tổ chức lớp học, học sinh vào nề nếp, thói quen sinh hoạt trường Trẻ thói quen tự lập hoàn thành công việc học, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, giữ môi trường xung quanh lớp học - Tuyên truyền đến trẻ vấn đề liên quan đến an toàn an toàn tham gia giao thông - Thời tiết trở gió, hanh khô, … giáo dục trẻ, tuyên truyền đến phụ huynh cho trẻ ăn sáng điều độ, giữ ấm thể, theo dõi sức khỏe trẻ hàng ngày Nề nếp thói quen 01/ 03 - Trẻ cần giữ thói quen tốt lễ phép, lịch sự, tôn đến ngày trọng người xung quanh như: Chào hỏi cô giáo, 28/ 03 nhân viên trường, phụ huynh,… - Có thói quen vệ sinh cá nhân sẽ: Rửa tay trước và sau ăn xà phòng, đánh sau ăn và sau ngủ dậy, … - Hòa đồng, đoàn kết, than ái với bạn bè Nhiệm vụ cô 01/ 03 - Hướng dẫn và theo dõi sức khỏe trẻ định kì đến ngày Thực cân đo vào ngày hàng tháng 28/ 03 - Truyền thụ hết kiến thức kế hoạch đã xây dựng - Thường xuyên theo dõi thái độ, hành vi trẻ để uốn nắn kịp thời - THường xuyên nói chuyện tạo không khí vui tươi và thân thiện cô và trẻ - Lên lớp đúng giờ, soạn bài, làm đồ dùng đầy đủ trước lên lớp - Cần kết hợp với phụ huynh thường xuyên trao đổi tình hình trường lớp và thói quen trẻ nhà để tìm biện pháp giáo dục hiệu Phát triển nhận thức: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung Kết Quả Hoàn thành tiêu đặt Hoàn thành tiêu đặt Hoàn thành tiêu đặt (2) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng và rõ nét các loại PTGT: tên gọi, hình dáng, chất liệu, màu sắc, động cơ, nhiên liệu, tốc độ… - Hiểu các chức các PTGT và LLGT - Biết các nơi hoạt động các PTGT - Biết so sánh phân loại PTGT theo nơi hoạt động Phát triển ngôn ngữ: - Nêu số từ tên gọi, đặc điểm các loại phương tiện giao thông - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc miêu tả, kể chuyện phương tiện giao thông, chủ đề giao thông Phát triển thể chất: - Trẻ thực đúng các vận động như: đi, chạy, nhảy, ném… - Phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai … thông qua các trò chơi vận động - Biết bắt chướt, mô phỏng, tạo dáng các phương tiện giao thông và người điều khiển giao thông - Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh ăn uống (không ăn thức ăn bán lề đường) Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ tạo các phương tiện giao thông từ nguyên vật liệu mở: lá cây, các loại hột, hạt - Biết nhận xét, giới thiệu sản phẩm mình và các bạn - Yêu thích cái đẹpvà bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên - Hát đúng và vỗ tay, gõ đệm, múa theo các tiết tấu phù hợp với bài hát - Biết vận động sáng tạo theo ý tưởng trẻ Phát triển tình cảm xã hội: - Chấp hành luật lệ giao thông đường, trên tàu xe - Thích thú tham gia các hoạt động vui chơi, đóng vai cùng bạn theo chủ đề.Hiểu ý nghĩa ngày hội, ngày lễ tháng PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - ĐƯỜNG BỘ - ĐƯỜNG SẮT Trẻ biết phương tiện giao thông đường và đường sắt, biết tránh nơi có ptgt hoạt động, tránh khí độc hại và an toàn cho thân Chủ đề:Trẻ Giao Thông Gv: Đỗ Mai Hồng nhiện Nhungliệu nơi hoạt động, tên Thị nêu cấu tạo, kích thước, màu sắc, âm thanh, gọi và người điều khiển, và phục vụ các phương tiện giao thông So sánh, phân biệt giống và khác các loại PT (3) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá PTGT ĐƯỜNG THUỶ- HÀNG KHÔNG Trẻ biết tên gọi số PT giao thông đường thuỷ- đường hàng không Biết nơi hoạt động, công dụng, lợi ích Nhận vẻ đẹp cấu tạo, hình dáng từ đó sáng tạo cái đẹp qua vẽ, xé dán, cắt dán thuyền, máy bay, hát múa các bài thuyền, máy bay Trẻ kính trọng người điều khiển và biết thực luật lệ tham gia giao thông Sử dụng nhôn ngữ mình đẻ so sánh, nhận xét, đánh giá và mô phỏng, phân nhóm PTGT ThÓ dôc: - Đi nối bàn chân; Bật từ trên cao xuống; Đi khuỵu gối - Bò chui qua nhiều vật Chủ đề: Giao không chạmThông vào đầu - Ném trúng dích thẳng đứng MỘT SỐ LUẬT LỆ GT ĐƯỜNG BỘ Trẻ biết lợi ích thực tốt luật lệ giao thông Trẻ biết số luật lệ giao thông đường bộ: bên phải, đội mủ bảo hiểm, không chơi đùa vỉa hè Trẻ nêu hiểu biết mình luật giao thông đường Trẻ thực hành trò chơi: qua ngã tư đường phố, tù đó trẻ thể tài mình qua các PTGT Rút kinh nghiệm bài học qua bài thơ, câu chuyện LQVH Toán: - Làm quen chữ cái - Đo độ dài các vật g, y đơn vị đo nào đó, so sánh và - Thơ: diễn đạt kết đo “Chiếc cầu mới” - Đếm đến 10, nhận biết các Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung - Truyện: "Thỏ nhóm có số lượng học" - Thêm bớt, tách gộp các (4) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá GIAO THÔNG Âm nhạc: - Hát vận động: “Đường em đi” - Nghe : “Lý ngựa ô” - Hát vỗ: “Em chơi thuyền” Nghe: “Anh phi công ơi” Hát VĐ: “Em đi… phố” TC: Đi theo tín hiệu đèn MTXQ: Một số phương tiện giao thông đường Trò chuyện tìm hiểu số PTGT đường thủy và đường hàng không Tìm hiểu số luật lệ giao thông TẠO HÌNH Dán hình ô tô chở khách Vẽ thuyền trên biển Vẽ PTGT (Đề tài) Chủ đề Từ ngày: 10/03/2014 đến ngày: 21/03/2014 KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện chủ đề giao thông - Quan sát tranh ảnh lợi ích số loại phương tiện giao thông đường, đường sắt - Trò chuyện, giáo dục trẻ biết bảo vệ mình các loại PTGT đường bộ, đường sắt - Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn, nghe lời cô, đoàn kết với bạn bè Hô hấp: Giả tiếng ô tô Tay vai: Hai tay sang ngang, gập vai Bụng lườn: Hai tay đưa sang hai bên Chân: Hai tay chống hông, đá chân sang phải, sang trái Bật nhảy: Bật chỗ Tập kết hợp bài hát: “Em yêu biển lắm” Thứ 2: Thứ 4: - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời tiết, tiết, bầu trời, cây cối bầu trời - Trò chuyện chủ đề nhánh qua - Trò chuyện chủ đề nhánh qua mô mô hình bến xe hình ga tàu - Trò chơi vận động: Ô tô bến - Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba - Chơi tự theo nhóm trẻ thích - Chơi tự Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (5) Trường: MN Hoa Sim Hoạt động chung PTNT KPKH: Một số phương tiện giao thông đường Lớp : Lá PTTM PTTM Âm nhạc: Tạo hình Hát vận Dán hình ô tô động: chở khách “Đường em đi” Nghe : “Lý ngựa ô” PTNN LQCC LQVH Thơ: “Chiếc cầu mới” Truyện: Thứ 3: Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, chú Hoạt cảnh sát giao thông động góc Góc học tập: Xem tranh, xem truyện chủ đề giao thông PTTC Thể dục Đi nối bàn chân; Bật từ trên cao xuống; Đi khuỵu gối PTNT LQVT Đo độ dài các vật đơn vị đo nào đó, so sánh và diễn đạt kết đo Thứ 5: Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc nghệ thuật: + Các bài hát chủ điểm; + Vẽ các loại PTGT 3.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chủ đề: Giao Thông Chuẩn bị Cách tiến hành Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (6) Trường: MN Hoa Sim Thứ *HĐQS: Cho cháu QS thiên nhiên thời tiết *HĐCCĐ Quan sát mô hình bến xe *Trò chơi vận động: “Ô tô bến” * Chơi tự Thứ *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên *HĐCCĐ mô hình Ga tàu * Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba * Chơi tự - Trẻ thoải mái, hít thở không khí lành Biết thể tình cảm trước cảnh đẹp Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách - Trẻ hứng thú cùng các hoạt động, biết trả lời các câu hỏi cô - Biết cách chơi, luật chơi - Trẻ biết cách chơi theo nhóm, đoàn kết chơi Lớp : Lá - Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề: “mô hình bến xe" - Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động, chơi tự đẹp, đầy đủ - Câu hỏi đàm thoại cho đối tượng quan sát - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa hát: “Em tập lái ô tô” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các thấy gì mô hình? (Trẻ kể) - Chúng thuộc PTGT đường gì? Gồm có loại nào? - Chúng giúp gì cho sống chúng ta ? - Khi ngồi trên ô tô xe máy chúng ta phải làm gì nhỉ? (Trẻ kể) - Cho lớp chơi trò chơi vận động: “Ô tô bến” - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích Sân , an toàn, tranh ảnh Đồ dùng, đồ chơi - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa đọc thơ: "Chiếc cầu mơi" vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các cháu thấy vật, cây cối hôm nào? Cháu trả lời hướng dẫn cô - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ quan sát mô hình Cho trẻ nêu gì mà trẻ biết gì trẻ nhìn thấy mô hình Nêu cảm nhận trẻ lợi ích PTGT đường sắt - Cho lớp chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba Trò chơi này chơi nào? (Cho vài trẻ lên chơi thử) Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC Tên hoạt động Chủ đề: Giao Thông Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (7) Trường: MN Hoa Sim Thỏa thuận trước chơi Góc phân vai Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, chú cảnh sát giao thông Góc xây dựng Xây ngã tư đường phố Góc nghệ thuật + Các bài hát chủ điểm; + Vẽ các Lớp : Lá - Tự thỏa thuận: Hát: “Em tập lái ô tô”, tập trung trẻ trò chuyện bài hát, giới thiệu tên các góc, trò chuyện chủ đề Cùng trẻ thảo luận nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu trẻ góc chơi + Ở góc phân vai, góc xây dựng Có ai, làm công việc gì? Ở góc chơi đó cần có gì? Cô nhắc nhở trẻ trước lúc góc chơi - Trẻ biết chọn - Góc chơi + Trẻ góc chơi: Trẻ phân các vai chơi: góc chơi, biết thể - Trang phục người nội trợ, người bán hàng, người nấu vai chơi và bác sĩ, tạp ăn… trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi biết phối hợp với dề, đồ cảnh cùng bạn bạn sát giao Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn chơi thông và giúp đỡ để trẻ thể đúng các - Góp phần giúp - Bàn ghế, vai chơi trẻ phát triển đồ dùng đồ Tạo các tình để trẻ tự giải ngôn ngữ và trí chơi có liên Động viên và khuyến khích trẻ mạnh dạn tưởng tượng quan giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ mạch phong phú lạc - Rèn luyện thói Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác quen biết sử + Kết thúc: Trẻ và cô cùng nhận xét vai dụng và bảo vệ, chơi bạn và mình Trẻ thu dọn đồ cất dọn đồ chơi dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng - Trẻ biết phối - Khối xây + Trẻ góc: Cô gợi ý cho trẻ xây xây hợp với bạn để dựng các vườn cây ăn xây dựng công lọai, gạch, Cô gợi ý cho trẻ phân công làm chủ công trình và hăng hái hột hạt, sỏi, trình và người làm công việc gì? Xây thực vai thảm cỏ, bồn vườn cây ăn có gì? Khi trẻ chơi hoa các loại thực hiện, cô nhắc nhở và giúp đỡ trẻ thực - Phát triển trí cây xanh các công trình nhóm mình tưởng tượng loại ô tô, cột + Kết thúc: Trẻ giới thiệu công trình phong phú điện, đèn cao nhóm, cô và các bạn cùng nhận xét - Trẻ biết phối áp, đèn tín hợp chơi cùng hiệu, biển bạn nhóm báo giao thông, - Trẻ biết tạo - Giấy a4, + Trẻ góc: Trẻ chọn nội dung chơi và các sảm phẩm bút màu, bút đồ dùng, cô hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, các đẹp chì, tranh dụng cụ âm nhạc Khi trẻ thực hiện, cô - Phát triển khả ảnh và số theo dõi và giúp đỡ trẻ Chú ý liên kết các tưởng đồ dùng nhóm khác tượng và sáng khác + Kết thúc: Nhận xét các sản phẩm Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (8) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá tạo - Trẻ không ồn loại ào và biết liên PTGT kết cùng bạn chơi - Rèn kỹ Góc học quan sát và nêu tập nhận xét Xem - Phát triển nhận tranh, thức, ngôn ngữ xem - Trẻ tích cực, truyện chủ động tham chủ đề gia các hoạt thực vật động - Trẻ biết nhường nhịn lúc Góc thiên chơi, tưới nước nhiên không để ướt Chăm sóc quần áo, nhổ cỏ, cây xanh xới đất cẩn thận không làm chết cây - Băng đĩa nhạc, xắc xô, …liên quan tới chủ điểm Tranh ảnh - Trẻ góc: Trẻ xem tranh, xem truyện các loài thực chủ đề thực vật Cô theo dõi và trò vật chuyện cùng trẻ vè nội dung các tranh Tạo tình để trẻ cùng giải + Kết thúc: Nhận xét Thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên - Cô cùng trẻ quan sát góc thiên nhiên và hỏi trẻ có thích chơi góc này không? Cô giúp trẻ nhận vai chơi sau đó cô giới thiệu cách thực - Nhận xét tuyên dương trẻ * Cô liên kết các góc chơi lại với và nhận xét các góc chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 10 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTNT – KPKH Đề tài: Một số phương tiện giao thông đường Yêu cầu: - Biết có nhiều loại PTGT, biết tên, đặc điểm, tiếng còi, nơi hoạt động các PTGT đó - Phát triển kỉ so sánh, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm Chuẩn bị: - hộp kín, hộp đựng loại PTGT: xe ô tô conxe o tô tải, xe máy, xe đạp - Tranh vẽ nhiều loại ptgt cho nhóm, bút lông - Các ptgt đặt xung quanh lớp Tiến hành * Ổn định giới thiệu - Cả lớp hát bài: “Em tập lái ô tô” - Các vừa tập lái xe gì? Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (9) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Ngoài xe ô tô còn thích lái phương tiện gì không? - Các nhìn xem cô có món quà bí mật dành cho các đây, các có muốn biết hộp kín này đựng vật gì không? - Để khám phá xem vật gì hộp cô mời lớp mình chuyển nhóm nào * Khám phá các ptgt * * Đặc điểm các ptgt: - Cô mời đại diện nhóm lên chọn hộp kín À bây nhóm khám phá xem hộp có gì nhé Nhóm : Xe ô tô - Con nhìn thấy hộp có gì? - Xe ô tô có đặc điểm gì nhỉ? - Xe ô tô chạy đâu? - Đường nhựa là giao thông đường đó các ta nên gọi ô tô là ptgt đường gì nè? - Đây là xe ô tô thường dùng để chở gì? - Tốc độ xe ô tô nhanh hay chậm? - Nó chạy gì? Người điều khiển xe gọi là gì? - Tiếng còi xe ô tô kêu nào? - Ngoài xe ô tô còn biết xe ô tô gì không? Nhóm : Xe ô tô tải - Con nhìn thấy gì hộp kín? - Xe ô tô tải chạy đâu? - Xe ô tô tải dùng để làm gì? - Ô tô tải có đặc điểm gì con? - Tiếng còi xe nào? - Người lái xe gọi là gì? - Xe ô tô tải chạy gì? Nhóm 3: Xe đạp - Con nhìn thấy gì hộp kín? - Xe đạp là loại xe chạy gì? - Xe đạp có đặt điểm gì? - Xe đạp dùng để làm gì? - Xe đạp chở nhiều người hay ít người? - Các xe đạp là loại xe thô sơ, chạy nhờ sức người nên chở ít người và hàng hóa đó các - Con còn biết loại xe nào là xe thô sơ không? À nãy chúng ta quan sát tìm hiểu loại ptgt? Đó là loại ptgt đường gì? Nhóm 3: Xe máy Đàm thoại với trẻ tương tự xe đạp - Vậy bây các so sánh xem ô tô và xe máy có gì giống và khác nhau? - So sánh xe máy và xe đạp * Trò chơi tìm nhanh Các quanh lớp ta có nhiều PTGT, bây mổi nhóm hãy tìm giúp cô phương tiện giao thông có cùng nhóm nhé! Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (10) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Cô mở nhạc, trẻ nhóm tìm ptgt * Trò chơi Mắt tinh Các nhìn xem tranh cô vẽ gì? - Vậy chúng ta chơi trò chơi mắt tinh nhé Cá nhóm tìm và khoanh tròn ptgt theo yêu cầu cô nhe (cô phát cho nhóm tờ tranh, chia trẻ thành hai nhóm bạn trai và bạn gái thi đua nhau) * GDTT: Các vừa quan sát và tìm hiểu gì? - À các thích chơi các ptgt nào? - Các ơi, các ptgt này giúp chúng ta có thể từ nơi này đến nơi khác, có pt thì chạy động máy móc, có pt thì chạy sức người và sức động vật, là xe đạp, xích lô, xe ngựa, xe bò, các phương tiện đó gọi là pt thô sơ Dù pt nào thì các phải cẩn thận và ngồi ngắn trên xe, không đùa giỡn thò đầu thò tay ngoài cửa sổ, trên đường các có ăn quà bánh thì không vứt rác xuống lồng đường nhé! * Nhận xét cắm hoa II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 11 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTTM – Âm nhạc Đề tài: Hát vận động: “Đường em đi” Nghe : “Lý ngựa ô” Yêu cầu - Trẻ thuộc lời bài hát, hát vỗ đúng nhịp bài hát - Rèn kỹ gõ theo nhịp, phách, kỹ hát đúng nhạc - Phát triển khả cảm nhận âm nhạc - Trẻ biết cách bảo vệ an toàn cho thân tham gia giao thông Chuẩn bị Nhạc cụ các loại, đĩa nhạc, ti vi Pp – bp: Đàm thoại, luyện tập Hướng dẫn : * Ổn định tổ chức Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (11) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Cho lớp đọc thơ “ Chiếc cầu mới” - Đàm thoại bài thơ, dẫn dắt vào bài * Hoạt động nhận thức - Cô cùng lớp hát lần - Giảng nd: - Cô hát và gõ theo nhịp bài hát lần Dạy trẻ gõ theo nhịp Cô phân tích cách gõ theo nhịp Cho trẻ hát vỗ Cô hướng dẫn trẻ gõ theo phách bài hát tương tự Trẻ luyện tập cô chú ý sửa sai * TC : Ai đoán giỏi - Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn và quan sát trẻ chơi II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 12 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTTM – Tạo hình Đề tài: Dán hình ô tô chở khách Yêu cầu - Trẻ biết dán, phết hồ đúng kĩ thuật, khéo léo, linh hoạt tạo thành xe ô tô - Rèn kỹ dán, phết hồ dán khéo léo từ đôi tay - Trẻ biết xếp hình hợp lí trên trang giấy - Giáo dục trẻ có ý thức học tập Chuẩn bị - Tranh dán hình ô tô trên đường có cây hai bên đường, có mặt trời, có nhà cửa,… - Tranh mẫu cô ô tô - Giấy màu, Giấy a4, bìa lót Kéo Khăn lau tay - Giá treo sản phẩm - Máy cassette, băng nhạc - Âm nhạc: “ Đường em đi” - MTXQ: Trò chuyện phương tiện giao thông - Văn học: “ Đèn giao thông” Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (12) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá 3 Pp –bp: luyện tập, làm mẫu Tiến hành: * Ổn định lớp: - Hát bài : «Đường em đi» - GD lồng ghép chuyên đề an toàn giao thông * Dạy bài mới: - Các vừa hát bài hát gì nào ? - Trong bài hát nói đến điều gì ? - Khi trên đường các thấy phương tiện gì nào? - Xe ô tô chở khách có gì? - Các phương tiện chạy trên đường gì? - Hôm qua cô đã làm cái xe ô tô các nhìn xem có đẹp không? Vậy hôm cô hướng dẫn các dán hình ô tô chở khách nhé! - Bây các hãy ngồi ngoan xem cô vẽ trước sau đó các vẽ cho giỏi nhé ! * Cô làm mẫu : - Cô phân tích cách dán - Trước tiên cô dán thân ô tô trước cô phết hồ vào mặt trái tờ giấy, cô phết thật và dán vào dán cô đặt cho cân đối dán vào, cô dán đến bánh xe, cửa sổ và cửa chính xe cô phết hồ và dán tương tự cô đã dán xong cái gì rồi? * Trẻ dán: - Trong trẻ dán cô bao quát và động viên trẻ dán - Động viên trẻ dán chưa - Khen trẻ dán đẹp và sáng tạo * Nhận xét sản phẩm : - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Lớp, tổ, cá nhân II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 13 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (13) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Tiết: PTNN – LQCC Đề tài: Thơ: “Chiếc cầu mới” Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ - Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ : đọc thơ mạch lạc, rõ ràng,biểu cảm Phát triển khả chú ý, tưởng tượng - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân - Giáo dục trẻ có ý thức học tập Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ, cô thuộc thơ - Câu hỏi đàm thoại, giấy, bút, tranh để trò chuyện Bp - Pp: Trực quan, luyện tập Hướng dẫn * Ổn định lớp: - Hát bài : « Đi tàu hỏa» Dẫn dắt vào bài * Dạy bài mới: - Các vừa hát bài hát gì nào ? - Trong bài hát nói đến điều gì? - Nhìn xem, nhìn xem, các nhìn xem cô có cây gì nào? - Cô có đèn gì? - Cô cháu mình chơi trò chơi “ Tín hiệu” - Con sông đã chắn ngang qua đường, muốn qua cô cháu mình gì? - Muốn qua sông không bằn thuyền, đò…mà còn có cầu bắc qua song để người lại đễ dàng Cô đọc cho các nghe bài thơ nói cầu , các bạn nghe để biết là người xây dựng nên cầu nhé Đó là bài thơ “Chiếc cầu mới” tác giả Thái Hoàng Linh * Cô đọc lần 1: - Cô đọc lần kết hợp xem mô hình minh họa - Trên dòng sông có gì xuất hiện? - Thế có biết đã xây dựng cầu bắc qua sông không? - Cô cho trẻ tạo nhóm: nhóm hình tròn, hình vuông, sau đó cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu cô.Cô đưa hình nào thì nhóm đó đọc thơ - Cô cho trẻ đọc nhóm bạn, bạn gái - Cô cho trẻ đọc theo luân phiên khổ thơ, câu thơ * Đàm thoại: - Bây các bạn có thích lên tàu cùng cô tham quan cầu xây? - Chiếc cầu xây xây dựng đâu? - Câu thơ nào nói cho biết cầu xây dựng? - Trên cầu có tiện giao thông nào chạy qua? - Những câu thơ nào nói cho biết người và xe qua cầu đông vui? - Ai đã xây dựng cầu mới? - Cô cho lớp đọc, nhóm đọc Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (14) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ cùng cô lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Cả lớp đọc - Các ơi! Nhờ có cô chú công nhân xây cầu, người lại dễ dàng qua các dòng sông Ai yêu mến và biết ơn các cô chú công nhân xây dựng - Bài thơ cô dạy hôm các hãy nghĩ xem đặt tên gì cho bài thơ? - Trò chơi: “ Xây cầu”: Chia trẻ thành nhóm, nhóm bạn, cô hát hết bài hát nhóm nào bắc cây cầu dài là nhóm đó thắng * Nhận xét tuyên dương : - Lớp, tổ, cá nhân II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 14 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTTC – Thể Dục Đề tài: Đi nối bàn chân; Bật từ trên cao xuống; Đi khuỵu gối Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nối bàn chân; Bật từ trên cao xuống; Đi khuỵu gối Chuẩn bị: - Sân tập Pp – bp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập 4.Tiến hành: * Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu * Trọng động ** Động tác tay vai : (Động tác nhấn mạnh) - Hai tay thay quay dọc thân - Tư chuẩn bi: Đứng chân rộng vai, tay để dọc thân Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (15) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Thực hiện: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao ** Động tác chân: - Bước khuỵu chân trái sang bên trái bước rộng vai Tay giang ngang (lòng bàn tay sấp) khuỵu gối trái, chân phải thẳng, hai tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp nhịp - Nhịp tư chuẩn bị - Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi bên và tập trên ** Động tác bụng lườn: - Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay đưa thẳng lên cao ** Động tác bật nhảy: ( Bật tiến phía trước) - Tư chuẩn bị: Đứng khép chân tay chống hông * Vận động ** Cô làm mẫu lần ** Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác ** Lần mời trẻ lên thực hết sau đó chuyển vận động làm tương tự * Trẻ thực - Trong trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên và khuyến khích trẻ làm - Khen trẻ ném trúng vào đích ……………………………………………… Tiết 2: PTNT – LQVT Đề tài: Đo độ dài các vật đơn vị đo nào đó, so sánh và diễn đạt kết đo Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đo độ dài các vật các đơn vị đo khác so sánh và diễn đạt kết đo - Trẻ diễn đạt từ chính xác kết đo “ chiều dài vật …chiều dài …” - Rèn kĩ đo và diễn đạt cách đầy đủ - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị: - Bút sáp , phấn , bút chì, sợi dây đủ cho số lượng trẻ - Chiếc ghế , bàn , sách, bảng … Tiến hành * Trò chuyện: - Lớp hát bài: "Em tập lái ô tô" Dẫn dắt vào bài * Đo độ dài các vật so sánh - Trước tiên cô và lớp cùng đo cái bàn trước - Cô lấy bút chì đo trước lớp hãy quan sát và cùng nói kết đo với cô Cô vừa đo vừa nói cách đo : - Đặt đầu bút chì trùng với đầu mép bàn cho cạnh bút chì sát với cạnh bàn - Cô dùng phấn gạch sát vào đầu bàn để đánh dấu - Nhấc bút lên đặt tiếp bút theo chiều cần đo cho đầu bút trùng với vạch đánh dấu Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (16) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá ,đánh dấu tiếp đầu và tiếp tục làm trên đo hết chiều dài Các nhớ đo phải đo từ trái sang phải Như cô đã đo xong bàn cô và trẻ cùng đếm kết số lần đo : chiều dài bàn lần cái bút chì.Tiếp theo cô mời bạn lên đo gang tay xem chiều dài bàn lần gang tay củacon * Trẻ luyện tập thực hành - Cô cho các nhóm trẻ đo chiều dài bàn bút sáp ( nhóm trẻ đo bàn , ghế , …) các đơn vị đo khác so sánh và diễn đạt kết đo Cô tổng kết vật đo các dụng cụ khác thì kết khác cùng là cái bàn đo bút chì thì chiều dài lần còn đo gang tay thì lần Như các đã biết cách đo chưa có thấy thú vị không * Trò chơi “Bật vòng đo dây” - Trẻ chơi - Cách chơi: chia đội, bạn đội bật qua vòng lên lấy HCN và đặt cạnh sợi dây thừng,đội nào nhanh xếp đến hết dây là thắng - Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Chủ đề Từ ngày: 17/03/2014 đến ngày: 21/03/2014 KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện chủ đề giao thông - Quan sát tranh ảnh lợi ích số loại phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Trò chuyện, giáo dục trẻ biết bảo vệ mình các loại PTGT đường đường thủy, đường hàng không - Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn, nghe lời cô, đoàn kết với bạn bè Hô hấp: Giả tiếng ô tô Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (17) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Tay vai: Hai tay sang ngang, gập vai Bụng lườn: Hai tay đưa sang hai bên sáng Chân: Hai tay chống hông, đá chân sang phải, sang trái Bật nhảy: Bật chỗ Tập kết hợp bài hát: “Em yêu biển lắm” Thứ 2: Thứ 4: - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời tiết, Hoạt tiết, bầu trời, cây cối bầu trời động - Trò chuyện chủ đề nhánh qua - Trò chuyện chủ đề nhánh quatranh ngoài tranh ảnh các loại máy bay ảnh các loại tàu, thuyền trời - Trò chơi vận động: Ô tô bến - Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba - Chơi tự theo nhóm trẻ thích - Chơi tự Hoạt PTNT PTTM PTTM PTNN PTTC động KPKH: Âm nhạc: Tạo hình LQCC Thể dục chung Trò chuyện Hát vỗ: “Em Vẽ thuyền Làm quen Ném trúng tìm hiểu trên biển chữ cái dích thẳng chơi số thuyền” g, y đứng PTGT Nghe: “Anh PTNT đường thủy phi công ơi” LQVH LQVT và đường Thơ: Đếm đến 10, hàng không nhận biết các Truyện: nhóm có số lượng 10 Thứ 3: Thứ 5: Góc phân vai: Góc xây dựng: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, chú Xây ngã tư đường phố Hoạt cảnh sát giao thông Góc nghệ thuật: động góc Góc học tập: + Các bài hát chủ điểm; Xem tranh, xem truyện chủ + Vẽ các loại PTGT đề giao thông 3.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động Thứ *HĐQS: Cho cháu QS thiên nhiên thời tiết Mục đích yêu cầu - Trẻ thoải mái, hít thở không khí lành Biết thể tình cảm Chủ đề: Giao Thông Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề: tranh ảnh các loại máy bay - Đồ dùng phục - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa nghe bài hát: “Anh phi công ơi” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các vừa nghe bài hát nói ai? Làm nghề gì? Chú điều khiển PTGT gì? Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (18) Trường: MN Hoa Sim *HĐCCĐ Quan sát tranh ảnh các loại máy bay *Trò chơi vận động: “Ô tô bến” * Chơi tự Thứ *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên *HĐCCĐ tranh các loại tàu thuyền * Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba * Chơi tự Lớp : Lá trước cảnh đẹp Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách vụ đồ chơi vận động, chơi tự đẹp, đầy đủ - Câu hỏi đàm thoại cho đối tượng quan sát - Trẻ hứng thú cùng các hoạt động, biết trả lời các câu hỏi cô - Biết cách chơi, luật chơi - Trẻ biết cách chơi theo nhóm, đoàn kết chơi Sân , an toàn, tranh ảnh Đồ dùng, đồ chơi Cho trẻ quan sát tranh các loại xe máy bay - Chúng thuộc PTGT đường gì? Gồm có loại nào? - Chúng giúp gì cho sống chúng ta ? - Khi ngồi trên máy bay chúng ta phải làm gì nhỉ? (Trẻ kể) - Cho lớp chơi trò chơi vận động: “Ô tô bến” - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa đọc thơ: "Chiếc cầu mới" vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các cháu thấy vật, cây cối hôm nào? Cháu trả lời hướng dẫn cô - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ quan sát tranh các loại tàu thuyền Cho trẻ nêu gì mà trẻ biết gì trẻ nhìn thấy tranh Nêu cảm nhận trẻ lợi ích PTGT đường thủy - Cho lớp chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba Trò chơi này chơi nào? (Cho vài trẻ lên chơi thử) - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC (Giống tuần 25/35) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 17 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTNT – KPKH Đề tài: Trò chuyện tìm hiểu số PTGT đường thủy và đường hàng không Yêu cầu: - Biết có nhiều loại PTGT, biết tên, đặc điểm, tiếng còi, nơi hoạt động các PTGT đó - Phát triển kỉ so sánh, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm Chuẩn bị: - Phương tiện đồ chơi là máy bay chở khách, máy bay chiến đấu, tàu thủy, thuyền - tranh vẽ nhiều loại ptgt cho nhóm, bút lông - Các ptgt đặt xung quanh lớp Tiến hành: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (19) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá * Ổn định giới thiệu - Cả lớp hát bài: “Em chơi thuyền” - Các vừa hát bài gì? - Bài hát nói điều gì? - Thuyền là PTGT đường gì? - Má dặn em phải ngồi yên chơi thuyền để làm gì? - Lồng ghép dẫn dắt vào bài * Khám phá các ptgt a Máy bay chở khách - Con nhìn thấy cô có gì đây? - Máy bay chở khách có đặc điểm gì nhỉ? - Máy bay chở khách chạy đâu? - Máy bay chạy trên không đó các ta nên gọi máy bay là ptgt đường gì nè? - Máy bay thường dùng để chở gì? - Tốc độ máy bay nhanh hay chậm? - Nó chạy gì? Người điều khiển máy bay gọi là gì? - Máy bay kêu nào? Cho lớp làm động tác và giả tiếng kêu máy bay - Ngoài máy bay chở khách còn biết loại máy bay nào không? b Máy bay chiến đấu Đàm thoại tương tự máy bay chở khách, cho trẻ so sánh hai loại máy bay c Tàu thủy - Con nhìn thấy cô có gì đây? - Tàu thủy là loại tàu chạy gì? - Tàu thủy có đặc điểm gì? - Tàu thủy dùng để làm gì? - Tàu thủy chở nhiều người hay ít người? - Tàu thủy chạy đâu? - Tàu thủy chạy trên biển nó là loại ptgt đường gì? - Ngoài tàu thủy các còn biết phương tiện nào chạy trên biển, sông nước không? d Thuyền Đàm thoại với trẻ tương tự tàu thủy - Vậy bây các so sánh xem thuyền và tàu thủy có gì giống và khác nhau? * Trò chơi tìm nhanh Các quanh lớp ta có nhiều PTGT, bây mổi nhóm hãy tìm giúp cô phương tiện giao thông có cùng nhóm nhé! Cô mở nhạc, trẻ nhóm tìm ptgt * Trò chơi “Mắt tinh” Các nhìn xem tranh cô vẽ gì? -Vậy chúng ta chơi trò chơi mắt tinh nhé Cá nhóm tìm và khoanh tròn ptgt theo yêu cầu cô nhe (cô phát cho nhóm tờ tranh, chia trẻ thành hai nhóm bạn trai và bạn gái thi đua nhau) Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (20) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá * GDTT: Các vừa quan sát và tìm hiểu gì? - À các thích chơi các ptgt nào? - GD chung * Nhận xét cắm hoa II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * Trước ăn: - Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay - Chuẩn bị bàn, ghế cho trẻ ngồi - Trước chia thức ăn cô rửa tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, đeo trang Cho trẻ rửa tay, lau tay và ngồi vào bàn ăn - Cô chia thức ăn và mang đến bàn cho trẻ * Trong ăn: - Cô giới thiệu món ăn và lợi ích các món ăn - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn, cô theo dõi và động viên trẻ ăn hết suất * Sau ăn: - Ăn xong cho trẻ đánh răng, rửa mặt, lau mặt và vệ sinh * Trước ngủ: - Cô chuẩn bị nơi ngủ sẽ, ánh sáng vừa phải - Có đủ nệm gối cho trẻ * Trong ngủ: - Cô có mặt suốt quá trình trẻ ngủ - Chú ý đến tốc độ quạt - Giữ yên lặng quá trình trẻ ngủ * Sau ngủ: - Cho trẻ thức dậy từ từ sau đó làm vệ sinh nơi ngủ trẻ III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 18 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTTM – Âm nhạc Đề tài: Hát vỗ: “Em chơi thuyền” Nghe: “Anh phi công ơi” Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời, rõ ràng theo nhịp bài Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (21) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá hát - Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu nhanh bài hát - Trẻ hứng thú chơi trò chơi: “Tiếng kêu chú mèo” - Phát triển khả cảm nhận âm nhạc Chuẩn bị: Nhạc cụ các loại, băng nhạc, đài caset Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập Tiến hành * Ổn định tổ chức GV cho trẻ đọc bài thơ : “Chiếc cầu mới” - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Vậy học hôm cô có bài hát: “ Em chơi thuyền” sáng tác Trần Kiết Tường * Dạy hát: Các hãy ngồi ngoan lắng nghe cô hát trước sau đó các hát giỏi nhé - Cô hát lần - Cô hát lần kết hợp phân tích nội dung bài hát - Nội dung bài hát nói lên luật lệ giao thông ngồi trên tàu và phải chấp hành tốt luật lệ giao thông nhé! - Cả lớp hát cùng cô lần - Tổ, nhóm, cá nhân, hát luân phiên - Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ * Vận động Các ! Để cho bài hát này hay cô cháu mình cùng vận động theo nhịp bài hát - Cô vận động mẫu - Cô cháu mình cùng vận động nào - Cô cho lớp vận động cùng cô lần - Nhóm, tổ, cá nhân - Bạn nào có ý tưởng khác nào ? - Cô chú ý và bao quát trẻ vận động * Nghe hát - Các chơi giỏi cô hát tặng các bài hát: “Anh phi công ” - Cô hát lần - Cô hát lần và múa minh họa - Lần cô múa theo băng * Trò chơi - Các hát giỏi cô thưởng cho các chơi trò chơi, đó là trò chơi: “ Tiếng kêu chú mèo” - Cách chơi và luật chơi - Tuyên dương lớp, tổ, cá nhân II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (22) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 19 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTTM – Tạo hình Đề tài: Vẽ thuyền trên biển Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ số loại thuyền gần gũi - Trẻ biết luật xa gần: gần thì vẽ to, xa thì vẽ nhỏ - Trẻ biết thuyền là PTGT đường thủy - Giáo dục trẻ có ý thức học tập - Trẻ biết tham gia giao thông đường thủy thì phải tuân thủy an toàn giao thông đường sông Chuẩn bị: - Bức 1: Thuyền bến (Vẽ cảnh biển có thuyền thúng đậu bãi cát) - Bức 2: Thuyền xa khơi: Vẽ cảnh biển chưa có thuyền nào - Bức 3: Những cánh buồm ước mơ bé (Vẽ thuyền chưa có cánh buồm) - Bạt có cảnh biển có thuyền - Giấy vẽ, màu đủ cho trẻ - cái thuyền giấy Tiến hành * Ổn định lớp: - Hát bài: «Em chơi thuyền» - Các vừa hát bài hát có nhắc đến loại PTGT gì? - Ai đã chơi thuyền và đâu? - Hôm các cùng cô vẽ thuyền nhé * Quan sát tranh Tranh 1: Thuyền bến - Các có nhận xét gì tranh này? - Chiếc thuyền này làm gì? - Thế còn thuyền nào không? - Thế thuyền này gị là thuyền gì các con? - Cô đố các biết cô dùng gì để vẽ tranh này? Tranh 2: Thuyền xa khơi - Các có nhìn xem tranh này vẽ gì? Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (23) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Trong tranh này có gì đặc biệt? - Cô cùg các làm cho tranh này đẹp nhé? - Thế đã có bạn nào gấp thuyền mang không nào? (Hôm qua cô đã dặn các nhỉ?) - Cô và các hãy dùng thuyền này gắn lên để trang trí tranh này thêm đẹp nhé? - Các có nhận xét gì thuyền này? ( Ở gần thì to, gần thì nhỏ) Tranh 3: Những cánh buồm mơ ước bé - Các xem tranh này thiếu gì? - Cô đã chuẩn bị nhiều cánh buồm khác các hãy cùng cô dùng buồm đó để trang trí tranh này nhé Cô dán mẫu - Cô giới thiệu thuyền vừa dán và đặt tên: “Những cánh buồm mơ ước bé” * Trò chuyện ý tưởng trẻ + Con dự định vẽ thuyền gì, nào? + Cánh buồm vẽ sao? Bằng chất liệu gì? + Con định vẽ thuyền? Cô hi vọng các có tranh thật đẹp - Trẻ thực (Cô mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe) Cô theo dõi và động viên trả vẽ đẹp * Nhận xét sản phẩm Cho trẻ nhận xét trước Cô nhận xét chung II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * Trước ăn: - Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay - Chuẩn bị bàn, ghế cho trẻ ngồi - Trước chia thức ăn cô rửa tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, đeo trang Cho trẻ rửa tay, lau tay và ngồi vào bàn ăn - Cô chia thức ăn và mang đến bàn cho trẻ * Trong ăn: - Cô giới thiệu món ăn và lợi ích các món ăn - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn, cô theo dõi và động viên trẻ ăn hết suất * Sau ăn: - Ăn xong cho trẻ đánh răng, rửa mặt, lau mặt và vệ sinh * Trước ngủ: - Cô chuẩn bị nơi ngủ sẽ, ánh sáng vừa phải - Có đủ nệm gối cho trẻ * Trong ngủ: - Cô có mặt suốt quá trình trẻ ngủ - Chú ý đến tốc độ quạt - Giữ yên lặng quá trình trẻ ngủ * Sau ngủ: - Cho trẻ thức dậy từ từ sau đó làm vệ sinh nơi ngủ trẻ III Đánh giá cuối ngày Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (24) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 20 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTNN – LQCC Đề tài: Làm quen chữ cái g, y Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái: g, y - Nhận âm và chữ cái g, y tiếng và từ trọn vẹn - Trẻ nhận biết số phương tiện giao thông phổ biến và số luật lệ giao thông đơn giản tham gia giao thông - Trẻ phát âm đúng các chữ cái g,y - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua sử dụng kỹ vận động chơi trò chơi với nhóm chữ cái g, y - Có kỹ phân nhóm - Trẻ biết phối hợp với các trò chơi vận động - Biết tuân thủ các luật chơi - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật tham gia giao thông Chuẩn bị - Bộ máy tính có phần mềm nội dung bài dạy Phông chiếu - Một hộp có chứa số đồ dùng đồ chơi có tên chứa chữ cái g, y ( Biển cấm ngược chiều, đèn giao thông, xe chở hàng, thuyền buồm, tàu thuỷ ) - Một số vòng để trẻ bật chơi trò chơi - Tranh chơi trò chơi “ Gắn đúng nơi hoạt động các phương tiện giao thông” - Nhạc bài hát “ Em qua ngã tư đường phố ” - Tranh giới thiệu trò chơi có các chữ cái cho trẻ tô màu - Bút màu - Mỗi trẻ tờ tranh có các ô chữ cái để trẻ chơi trò chơi tô màu Pp – bp: - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp dùng lời - Phương phát thực hành, luyện tập trên trẻ Tiến hành * Ổn định lớp: Cô và trẻ hát theo nhạc bài: “Em qua ngã tư đường phố” Đàm thoại: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (25) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá + Các cho cô biết bài hát vừa nói đến các bạn nhỏ đã chơi trò chơi gì, đâu ? - Cô bật máy tính có tranh minh họa hình ảnh ngã tư đường phố - Dùng câu hỏi đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh và cách tham gia giao thông đến ngã tư đường phố - Tương tự cô dùng câu đố và bật tranh ảnh minh họa sốloại phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy và trò chuyện cùng trẻ => Khi trẻ trả lời cô chú ý lắng nghe động viên và bổ xung thêm cho trẻ thấy cần thiết.Cô gợi mở vào nội dung bài học làm quen với chữ cái g,y * Làm quen chữ cái g, y ** Làm quen chữ cái g “Ở đâu có khách tập trung Có tàu hỏa đỗ, khách đông lên tàu” Đó là nơi nào ? - Cô bật máy chiếu có tranh minh họa cảnh ga tàu - Bên tranh có từ “ga tàu”, cô đọc từ “ga tàu” - Cho trẻ đọc từ “ga tàu” - Cho trẻ tìm chữ đã học từ “ga tàu” ( a, t, u) + Cô giới thiệu chữ g và phát âm mẫu lần - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ g => Cô lắng nghe, động viên và sửa sai cho trẻ - Bây các hãy quan sát kỹ chữ cái g và cho cô biết có nhận xét gì chữ cái g + Cô tổng hợp ý kiến trẻ và giải thích giúp trẻ hiểu rõ chữ cái g gồm có nét, nét cong bên trái và nét móc bên phải - Cô giới thiệu chữ g in thường, chữ g in hoa, chữ g viết thường, viết hoa, in hoa - Cho trẻ phát âm lại loại chữ cái g ** L àm quen chữ cái y Cô đố : “ Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách Đến nơi Giữa mây trời Đang bay lượn” Là gì ? - Khi trẻ trả lời cô bật máy tính có tranh minh họa máy bay bay trên trời - Bên có từ: “ máy bay”, cô đọc từ “máy bay” - Cho trẻ đọc từ “máy bay” - Sau đó cho trẻ tìm chữ cái đã học từ “máy bay ” - Cô chữ cái y cô hỏi trẻ xem có biết chữ cái này không? + Ai đã dạy biết chữ y ? - Cô giới thiệu chữ y ( Chữ to ) in thường trên máy chiếu - Cô phát âm chữ y lần - Cho lớp nhóm – cá nhân phát âm y Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (26) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Cho trẻ quan sát và nhận xét chữ cái y - Cô nhắc lại: Chữ y gồm nét: Một nét xiên ngắn bên trái, nét xiên dài bên phải ghép với tạo thành chữ cái y + Cô bật máy chiếu và giới thiệu loại chữ cái y: Chữ y in thường, chữ y in hoa, chữ y viết thường, viết hoa =>Cho trẻ phát âm loại chữ cái y + Cho trẻ phát âm chữ cái g,y.khác chữ cái g,y cho trẻ rõ * Trò chơi : Chiếc hộp kỳ diệu: Cô nêu luật chơi, cách chơi, trẻ chơi * Trò chơi : Thử tài bé yêu - Cô dùng câu đố nhiều các hình thức khác trẻ đoán các loại phương tiên giao thông đường bộ, đường thủy, đường không + Sau đó cô bật máy chiếu có tranh minh họa hình ảnh: “ Thuyền buồm, xe chở hàng, xe máy, xe ngựa, tầu thủy” và bên cạnh có từ các phương tiện giao thông trên Bên có từ trên thiếu chữ cái g,y cho trẻ so sánh và tìm chữ cái thiếu từ (g,y ) Khi trẻ chơi cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ thấy cần thiết * Trò chơi 3: Ô cửa bí mật - Cô bật tranh lên giới thiệu trò chơi “ Ô cửa bí mật”, cho trẻ quan sát các ô cửa có hình ảnh “ Tầu thủy, Kinh khí cầu, Ghe, Máy bay” + Cô phổ biến cách chơi trẻ quan sát và đoán chữ cái g,y phía sau ô cửa - Khi trẻ đoán cô mở ô cửa và cho trẻ phát âm chữ cái g,y - Cô động viên và khích lệ trẻ chơi * Trò chơi : Gắn đúng nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông - Cô treo tranh vẽ cảnh bầu trời, biển và đường giao thông - Phổ biến luật chơi, cách chơi + Luật chơi: - Trẻ phải bật không chạm vòng và chạy hang phải chạm tay mình vào tay bạn + Cách chơi : - Các phải bật liên tiếp qua vòng tròn lên lấy tranh lô tô phương tiện giao thông gắn đúng với nơi hoạt động chúng và chạy hàng đập vào tay bạn và chạy xuống phía cuối hàng đứng - Tổ chức cho trẻ chơi làm đội phút, động viên và khích lệ trẻ chơi - Sau hết kiểm tra đánh giá kết đội - Cho trẻ đếm đội nào gắn nhiều phương tiện giao thông - Cho trẻ phát âm chữ cái g,y từ phương tiện giao thông * Củng cố giáo dục - Cô treo tranh có các ô chứa các chữ cái“ h, k, g,y, c, t, m,d “ + Phổ biến cách chơi yêu cầu trẻ tìm ô có chữ cái g tô màu đỏ, ô có chữ cái y thì tô màu xanh - Cho trẻ chơi phút, cô quan sát động viên trẻ - Nhận xét kết qủa số trẻ Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (27) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Cho trẻ cầm bài vừa tô trưng bày góc “ Bé khéo tay” vừa vừa hát “ Đoàn tàu nhỏ” Kết thúc hoạt động II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 21 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTTC – Thể Dục Đề tài: Ném trúng dích thẳng đứng Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết ném đúng động tác, đúng hướng - Rèn luyện khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ có tính kỉ luật học tập Chuẩn bị: Đích ném, túi cát, sân thoáng mát Phương pháp: * Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu * Trọng động: Bài tập phát triển chung ** Động tác tay vai : (Động tác nhấn mạnh) - Hai tay thay quay dọc thân - Tư chuẩn bi: Đứng chân rộng vai, tay để dọc thân - Thực hiện: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao ** Động tác chân: - Bước khuỵu chân trái sang bên trái bước rộng vai Tay giang ngang (lòng bàn tay sấp) khuỵu gối trái, chân phải thẳng, hai tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp nhịp - Nhịp tư chuẩn bị - Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi bên và tập trên ** Động tác bụng lườn: - Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay đưa thẳng lên cao ** Động tác bật nhảy: ( Bật tiến phía trước) - Tư chuẩn bị: Đứng khép chân tay chống hông Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (28) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Bật tiến phía trước * Vận động - Giờ học hôm cô cùng các thi ném trúng đích thẳng đứng thi xem nhiều tíu cát vào đích nhé Các ngồi ngoan xem cô ném trước sau đó các ném thật giỏi nhé! ** Cô làm mẫu lần ** Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác - Tư chuẩn bị: Tay phải cô cầm túi cát chân trái chạm với vạch chuẩn đưa thẳng tay phía trước, ngang tầm mắt,sau đó gập khuỷu tay nhằm trúng đích để ném (cô ném - túi cát) xong cô nhặt túi cát và đứng vị trí mình * Trẻ thực - Trong trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên và khuyến khích trẻ làm - Khen trẻ ném trúng vào đích * Trò chơi: “Thuyền bến” - Trong trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ - Khuyến khích trẻ chơi vui và đoàn kết * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường ……………………………………………… Tiết 2: PTNT – LQVT Đề tài: Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có số lượng 10 Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 - Rèn cho trẻ số thao tác xếp đối tượng và cách đếm đối tượng - Thông qua các trò chơi trẻ nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 - 90% - 95% trẻ nắm bài và thực đúng yêu cầu cô - Trẻ hào hứng học môn làm quen với toán - Trẻ nắm số luật lệ giao thông như: Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải tuân thủ đứng luật lệ: Phải ngồi ngắn, thắt dây an toàn ngồi trên máy bay Còn ngồi trên thuyền phải ngồi ngắn, không đùa nghịch, đặc biệt không xả rác xuống biển làm vệ sinh môi trường biển Chuẩn bị: - Nhạc bài: Em có biết, Em chơi thuyền - Mũ thuyền buồm, máy bay chở khách, máy bay trực thăng đủ cho trẻ - Giáo án - Lô tô máy bay chở khách, thuyền buồm to đủ số lượng 10, máy bay trực thăng, thuyền, ca nô đủ số lượng là 9, cùng thẻ số từ đến 10 cho cô - Lô tô thuyền buồm, máy bay đủ số lượng 10, thẻ số từ - 10 cho trẻ - Trò chơi, môn tích hợp: Môi trường xung quanh, âm nhạc Tiến hành * Trò chuyện: Lớp mình cùng nghe nhạc và vận động bài: "Bạn có biết ?" Trò chuyện bài hát Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (29) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá + Lớp mình vừa nghe và vận động bài hát: "Bạn có biết ?" và đẹp rồi, không biết bài hát nhắc đến phương tiện giao thông gì? - Các là giỏi, và để tiết học thêm phần sinh động cô đã làm tặng cho các bạn mũ đôi trên đầu, mũ các đội cô đã đánh dấu kí hiệu khác để không bị nhầm lẫn, bây các hãy thử nhìn xem các bạn bên cạnh và đằng trước mình xem các bạn có mũ gì? + Thế bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết máy bay (thuyền buồm) là phương tiện giao thông gì? + Khi ngồi trên máy bay, thuyền chúng ta phải ngồi nào? - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải tuân thủ đứng luật lệ: Phải ngồi ngắn, thắt dây an toàn ngồi trên máy bay Còn ngồi trên thuyền phải ngồi ngắn, không đùa nghịch, đặc biệt không xả rác xuống biển làm vệ sinh môi trường biển Các nhớ chưa nào * Ôn nhận biết các nhóm có đối tượng (6 phút) Vì nghe lớp mình học ngoan và giỏi nên ba cô hôm đến đây mang đến hộp quà để tặng cho ba tổ, không biết hộp quà là gì thì bây các có muốn khám phá hộp quà cô không? - Xúm xít, Xúm xít - Các hãy xúm lại bên thành đội đội là tổ nào - Cách tổ chức: Mỗi tổ hộp quà, hộp quà hộp 1có gấp cái thuyền, hộp 2: máy bay trực thăng, hộp là cái ca nô, chữ số 8, Cho trẻ thời gian khám phá là phút và thảo luận xem đó là cái gì? Có bao nhiêu cái? Khi phát hộp quà cô cho học sinh bầu đội trưởng đội đó Khi đội khám phá xong cô yêu cầu đội trưởng mang và xếp phần quà mình trước lớp cho lớp cùng xem là gì, có số lượng là Bạn tổ trưởng xếp trên các bạn lớp đếm thầm Hỏi trẻ có 9cái thuyền Con dùng chữ số mấy? Cho trẻ gắn số Tương tự với hai tổ còn lại - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc số * Làm quen các nhóm đồ vật có số lượng 10, chữ số 10 (20 phút) - Trời ta - Các tổ khám phá và biết phần quà tổ bạn là gì rồi, các có muốn cùng cô giả làm động tác và tiếng kêu các phương tiện giao thông đó không? (Máy bay; tàu hỏa; tàu thủy; ô tô; xe máy; xe đạp) - Đất ta - Trời tối - Trời sáng + Cả lớp ơi, cô có gì đây? + Máy bay cô có màu gì? Cho lớp đọc "màu xanh" + Cả lớp cùng xem cô có bao nhiêu máy bay nhé Cho lớp đếm thầm( 10 chiếc) + Cho lớp đếm kiểm tra từ đến 10 Bạn nào hãy nói cho cô biết có 10 máy bay chúng ta dùng thẻ số mấy? Cô gắn số 10 - Ngoài máy bay cô còn chuẩn bị thêm thứ các cùng quan sát xem cô có thêm gì nhé - Không biết cô có bao nhiêu thuyền buồm cô mời bạn lên gắn nào? Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (30) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Hỏi trẻ thuyền buồm thì dùng thẻ số mấy? - Các có nhận xét gì nhóm thuyền buồm và máy bay cô + Nhóm nào nhiều (ít hơn) là mấy? + Làm gì để nhóm nhau? (Nếu trẻ trả lời bớt nhóm thuyền buồm cô hướng trẻ tới cách thêm máy bay) Cho trẻ lên thực cách tạo - Cho trẻ đếm lại nhóm 10 + Bây hai nhóm đã và 10 Vậy chúng ta dùng thẻ số mấy? - Giới thiệu số 10 + Cho lớp, tổ, cá nhân đọc: "Số 10" + Các có nhận xét gì cấu tạo số 10 Cô tổng kết ý kiến trẻ và giới thiệu số 10 in thường, viết thường (In thường thường thấy băng rôn, hiệu, viết thường các thường thấy tập tô) Cho lớp đọc: "Số 10 in thường", "Số 10 viết thường" - Tạo dãy số từ số đến số 10 + Các ơi, khắc xuất khắc xuất + Xuất máy bay và thuyền buồm Cô cất thuyền buồm và máy bay, hỏi trẻ còn và dùng thẻ số mấy? + Tương tự với các số còn lại cô mời trẻ lên thực việc cất nhóm đồ dùng và tạo dãy số - Cho trẻ đọc lại dãy số - Gió thổi - Thổi hết dãy số vào rổ cô Cô cất dãy số - Gió thổi, Gió thổi - Thổi thứ gì có phía sau lưng các trước mặt, hỏi trẻ rổ có gì? + Xếp cho cô 10 thuyền buồm ? Dùng số mấy? + Xếp cho cô 9máy bay? Dùng số mấy? + Làm gì để hai nhóm nhau? Trẻ thêm tạo dãy số Cất dãy số - Lớp hát bài: "Ngã tư đường phố" * Tri giác số 10 = Khám phá túi tặng phẩm Một cô giáo khác giả làm bác đưa thư xe đạp, miệng kêu kính coong, kính coong, đưa tới túi Lớp khám phá túi Mời đến trẻ lên sờ tri giác số 10 + Con sờ thấy gì? Là số mấy? Cho trẻ đọc Trò chơi: Đoàn tàu thống - Luật chơi: Trẻ chơi theo nhóm nam nữ - Cách chơi: Khi bắt đầu đoạn nhạc trẻ nhóm chạy lên theo đường zích zắc lấy toa tàu theo thứ tự từ đến 10 gắn thành đoàn tàu dãy số từ đến 10 Nhóm nào lấy và gắn nhiều toa tàu tổ đó là tổ chiến thắng, phần thưởng là tràng pháo tay thật to từ phía khán giả - Nhận xét học II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (31) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… Chủ đề Từ ngày: 24/03/2014 đến ngày: 28/03/2014 Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chung KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện chủ đề giao thông - Quan sát tranh ảnh lợi ích số loại biển báo, tìm hiểu số luật lệ giao thông - Trò chuyện, giáo dục trẻ biết bảo vệ mình các loại PTGT, chấp hành đúng luật tham gia giao thông - Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn, nghe lời cô, đoàn kết với bạn bè Hô hấp: Giả tiếng ô tô Tay vai: Hai tay sang ngang, gập vai Bụng lườn: Hai tay đưa sang hai bên Chân: Hai tay chống hông, đá chân sang phải, sang trái Bật nhảy: Bật chỗ Tập kết hợp bài hát: “Em yêu biển lắm” Thứ 2: Thứ 4: - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời tiết, tiết, bầu trời, cây cối bầu trời - Trò chuyện chủ đề nhánh qua - Trò chuyện chủ đề nhánh qua mô tranh ảnh các loại biển báo hình ngã tư đường phố - Trò chơi vận động: Ô tô bến - Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba - Chơi tự theo nhóm trẻ thích - Chơi tự PTNT PTTM PTTM PTNN PTTC KPKH: Âm nhạc: Tạo hình LQCC Thể dục Tìm hiểu Hát vận Vẽ PTGT (Đề Bò chui qua số luật động: “Em tài) nhiều vật lệ giao đi… không chạm Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (32) Trường: MN Hoa Sim thông Lớp : Lá đường phố” TC: Đi theo tín hiệu đèn LQVH Thơ: Truyện: "Thỏ học" Thứ 3: Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, chú Hoạt cảnh sát giao thông động góc Góc học tập: Xem tranh, xem truyện chủ đề giao thông vào đầu PTNT LQVT Thêm bớt, tách gộp các nhóm có 10 đối tượng thành phần Thứ 5: Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc nghệ thuật: + Các bài hát chủ điểm; + Vẽ các loại PTGT 3.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động Thứ *HĐQS: Cho cháu QS thiên nhiên thời tiết *HĐCCĐ Quan sát tranh ảnh Mục đích yêu cầu - Trẻ thoải mái, hít thở không khí lành Biết thể tình cảm trước cảnh đẹp Trẻ trả lời câu hỏi rõ Chủ đề: Giao Thông Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề: tranh ảnh các loại biển báo - Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động, chơi tự đẹp, đầy đủ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa đọc bài thơ: “Giúp bà” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các vừa đọc bài thơ gì? Em bé bài thơ đã làm gì? - Khi qua đường chúng ta cần làm gì? - Khi ngoài đường các thường thấy có biển báo giao thông nào ? (Trẻ kể) Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (33) Trường: MN Hoa Sim các loại biển báo *Trò chơi vận động: “Ô tô bến” * Chơi tự Thứ *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên *HĐCCĐ QS mô hình ngã tư đường phố * Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba * Chơi tự Lớp : Lá ràng - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách - Câu hỏi đàm thoại cho đối tượng quan sát - Cho trẻ quan sát và trò chuyện số loại biển báo tranh - Cho lớp chơi trò chơi vận động: “Ô tô bến” - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Trẻ hứng thú cùng các hoạt động, biết trả lời các câu hỏi cô - Biết cách chơi, luật chơi - Trẻ biết cách chơi theo nhóm, đoàn kết chơi Sân , an toàn, tranh ảnh Đồ dùng, đồ chơi - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa hát bài: "Em qua ngã tư đường phố" vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các cháu thấy vật, cây cối hôm nào? Cháu trả lời hướng dẫn cô - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ quan sát mô hình Cho trẻ nêu gì mà trẻ biết gì trẻ nhìn thấy mô hình Nêu cảm nhận trẻ số luật lệ giao thông nước nhà, giáo dục trẻ tham gia giao thông an toàn, lịch sự, nghiêm túc - Cho lớp chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba Trò chơi này chơi nào? (Cho vài trẻ lên chơi thử) - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC (Giống tuần 25/35) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 24 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTNT – KPKH Đề tài: Tìm hiểu số luật lệ giao thông Yêu cầu: - Biết và làm quen với số luật lệ giao thông phổ biến - Phát triển kỉ so sánh, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm - Phân nhóm các biển báo giao thông theo đặc điểm và công dụng - Biết chơi các trò chơi hứng thú, có kĩ chơi thành thạo - Rèn khả quan sát, ghi hớ có chủ định Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (34) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng các luật lệ giao thông tham gia giao thông Chuẩn bị: - Đĩa: quay các PTGT lưu thông trên đường phố - Đàn, đầu, tivi, vi tính - Tranh ngã tư đường phố và các biển báo giao thông - Ba trah giao thông đẻ chơi chọn hành vi phạm luật giao thông - Mỗi trẻ dấu gạch chéo Tiến hành: * Ổn định giới thiệu Trẻ hát bài: “Đi xe đạp” - Nhân vật Bo xuất Thảo luận tình giao thông Dẫn dắt vào bài Mời Bo cùng tham gia tiết học * Tìm hiểu nơi hoạt động số PTGT - Các phát thấy gì? - Đó là các PTGT đường gì? - Các PTGT này lại đâu? -> Cô khái quát: Có nhiều PTGT trên đường phố Các PTGT lòng đường, phía phải và tuân theo đường tín hiệu * Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông Cô đọc câu đố: “ Đèn gì trên cao cao Đèn gì Đèn gì cuối cùng?” - Câu đó đó nói loại đèn gì - Các màu xanh, đỏ, vàng xếp thể nào trên cột đèn tín hiệu? - Các thấy cột đèn tín hiệu đâu? - Đèn tín hiệu dùng để làm gì? - Vì các phương tiện dừng lại? - Đèn xanh (vàng, đỏ) bật lên báo hiệu điều gì? - Tại người ta sử dụng đèn giao thông nơi ngã ba, ngã tư dường phố? - Giáo dục trẻ qua tác dụng đèn tín hiệu - Hỏi Bo đã nhớ phải chấp hành đúng đèn tín hiệu chưa? Nhờ lớp đọc câu trả lời các loại đèn tín hiệu - Vậy không có tín hiệu đèn nơi giao các PTGT phải tuân theo dẫn ai? - Xem cảnh ngã tư dường phố có cảnh sát giao thông điều khiển - Hỏi trẻ: + Chú công an làm gì + Vì chú lại phải đường? + Khi nào thì các PTGT đi? Gd trẻ qua công việc chú cảnh sát giao thông * Tìm hiểu biển bào “ Dành cho người sang ngang” Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (35) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Đố các trên dường người phải đâu? - Ở nơi không có vỉa hè người phải nào? GD trẻ phải bên phải, sát lề, nơi có vỉa hè nên trên vỉa hè Cho trẻ quan sát “người sang ngang” - Biển báo này ntn? - Biển báo này, báo cho người tham gia giao thông biết điều gì? - Khi muốn sang đường người phải làm gì? Giải thích cho trẻ biết tác dụng biển báo: BB này định phần đường giành cho người phép sang đường, sang đường an toàn, tránh ùn tắc giao thông * Cho trẻ xem tiếp cảnh người lớn dắt trẻ sang đường có biển báo( Nơi có vạch sơn phải theo vạch) - Vì trẻ em sang đường phải có người lớn dắt? - Khi sang dường phải chú ý điều gì? > Dặn trẻ sang đường cần người lớn dắt qua, đúng phàn đường dành cho người bộ, tuân theo tín hiệu đèn - Những người tham gia giao thông ngồi trên xe gắn máy phải nào? > GD trẻ người ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn giao thông * Biển báo cấm ngược chiều - Cô đọc câu đố: “ Một hình tròn đỏ Vạch trắng nằm ngang Đứng đầu đường phố Đố bé biết biển gì?” ( Cho trẻ quan sát biển báo) + Ai biết gì biển báo này nói cho cô và các bạn nghe? + Biển báo ngược chiều đắt đoạn đường nào? + Khi trên đường gặp biển báo này người tham gia giao thông phải nào? -> Các ạ, biển báo cấm ngược chiều giúp cho người tham gia giao thông đúng phần đường mình, khôg vào dường chiều * Mở rộng Các ạ, ngoài các biển báo trên còn có nhiều loại biển báo khác, đó là loại biển báo nào? Tất các biển báo đó gọi là biển báo giao thông biển cs tác dụng khác ( Cô kể tác dụng số loại biển) * Trò chơi * Trò chơi 1: Gắn các biển báo giao thông vào đúng nơi qui định Cô nêu luật chơi, cách chơi * Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh * Nhận xét cắm hoa II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * Trước ăn: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (36) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá - Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay - Chuẩn bị bàn, ghế cho trẻ ngồi - Trước chia thức ăn cô rửa tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, đeo trang Cho trẻ rửa tay, lau tay và ngồi vào bàn ăn - Cô chia thức ăn và mang đến bàn cho trẻ * Trong ăn: - Cô giới thiệu món ăn và lợi ích các món ăn - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn, cô theo dõi và động viên trẻ ăn hết suất * Sau ăn: - Ăn xong cho trẻ đánh răng, rửa mặt, lau mặt và vệ sinh * Trước ngủ: - Cô chuẩn bị nơi ngủ sẽ, ánh sáng vừa phải - Có đủ nệm gối cho trẻ * Trong ngủ: - Cô có mặt suốt quá trình trẻ ngủ - Chú ý đến tốc độ quạt - Giữ yên lặng quá trình trẻ ngủ * Sau ngủ: - Cho trẻ thức dậy từ từ sau đó làm vệ sinh nơi ngủ trẻ III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 25 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTTM – Âm nhạc Đề tài: Hát vận động: “Em đi…đường phố” TC: Đi theo tín hiệu đèn Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời, rõ ràng theo nhịp bài hát - Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu nhanh bài hát - Phát triển khả cảm nhận âm nhạc Chuẩn bị: Nhạc cụ các loại, băng nhạc, đài caset Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (37) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Tiến hành * Ổn định tổ chức GV cho trẻ đọc bài thơ : “Chiếc cầu mới” - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Vậy học hôm cô có bài hát: “ Em qua ngã tư đường phố” * Dạy hát: Các hãy ngồi ngoan lắng nghe cô hát trước sau đó các hát giỏi nhé - Cô hát lần - Cô hát lần kết hợp phân tích nội dung bài hát - Nội dung bài hát nói chơi các bạn nhỏ sân trường qua trò “đi qua ngã tư đường phố” đèn xanh thì đi, đèn đỏ dừng lại! - Cả lớp hát cùng cô lần - Tổ, nhóm, cá nhân, hát luân phiên - Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ * Vận động Các ! Để cho bài hát này hay cô cháu mình cùng vận động theo nhịp bài hát - Cô vận động mẫu - Cô cháu mình cùng vận động nào - Cô cho lớp vận động cùng cô lần - Nhóm, tổ, cá nhân - Bạn nào có ý tưởng khác nào ? - Cô chú ý và bao quát trẻ vận động * Trò chơi TC: “Đi theo tín hiệu đèn” - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày 26 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (38) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Tiết: PTTM – Tạo hình Đề tài: Vẽ PTGT (Đề tài) Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ số loại PTGT gần gũi - Trẻ biết luật xa gần: gần thì vẽ to, xa thì vẽ nhỏ - Trẻ biết máy bay là PTGT đường không, thuyền là PTGT đường thủy, ô tô là PTGT đường - Giáo dục trẻ có ý thức học tập Chuẩn bị: - Bức 1: Ô tô - Bức 2: Máy bay - Bức 3: Thuyền - Giấy vẽ, màu đủ cho trẻ Tiến hành * Ổn định lớp: - Hát bài : «Em chơi thuyền» - Các vừa hát bài hát có nhắc đến loại PTGT gì? - Ai đã chơi thuyền và đâu? Ngoài thuyền các còn biết các loại PTGT nào nữa? - Hôm các cùng cô PTGT nhé * Quan sát tranh Tranh 1: Ô Tô trên đường - Các có nhận xét gì tranh này? - Ô Tô này chạy đâu? Ô tô cô vẽ có màu gì? Là PTGT đường gì? Tranh 2: Máy bay trên trời - Các có nhìn xem tranh này vẽ gì? - Trong tranh này máy bay bay đâu? Là PTGT đường gì? - Máy bay cô vẽ có màu gì? Tranh 3: Thuyền trên biển - Các xem tranh này có gì? - Thuyền đâu? Có màu gì? Gọi là PTGT đường gì? Tranh 4: Tranh tổng hợp có máy bay bay trên trời, Ô tô chay trên đường, có thuyền chạy trên biển… - Vì cô vẽ máy bay bay trên cao? Ô tô vễ giữa? Thuyền thấp nhất, dứoi cùng? * Trò chuyện ý tưởng trẻ + Con dự định vẽ gì, nào? + Máy bay (thuyền, ô tô) vẽ sao? Bằng chất liệu gì? + Con định vẽ thuyền(ô tô, máy bay )? Màu gì? Cô hi vọng các có tranh thật đẹp - Trẻ thực (Cô mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe) Cô theo dõi và động viên trả vẽ đẹp * Nhận xét sản phẩm Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (39) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Cho trẻ nhận xét trước Cô nhận xét chung II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * Trước ăn: - Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay - Chuẩn bị bàn, ghế cho trẻ ngồi - Trước chia thức ăn cô rửa tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, đeo trang Cho trẻ rửa tay, lau tay và ngồi vào bàn ăn - Cô chia thức ăn và mang đến bàn cho trẻ * Trong ăn: - Cô giới thiệu món ăn và lợi ích các món ăn - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn, cô theo dõi và động viên trẻ ăn hết suất * Sau ăn: - Ăn xong cho trẻ đánh răng, rửa mặt, lau mặt và vệ sinh * Trước ngủ: - Cô chuẩn bị nơi ngủ sẽ, ánh sáng vừa phải - Có đủ nệm gối cho trẻ * Trong ngủ: - Cô có mặt suốt quá trình trẻ ngủ - Chú ý đến tốc độ quạt - Giữ yên lặng quá trình trẻ ngủ * Sau ngủ: - Cho trẻ thức dậy từ từ sau đó làm vệ sinh nơi ngủ trẻ III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết: PTNN – LQCC Đề tài: Truyện: "Thỏ học" Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên truyện, tên tác giả - Chú ý nghe cô kể chuyện, cảm nhận nội dung câu chuyện - Phát triển ngôn ngữ : trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng, biểu cảm Phát triển khả chú ý, tưởng tượng - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết tuân thủ các luật lệ giao thông - Giáo dục trẻ có ý thức học tập * Nội dung tích hợp: - Trò chơi: Đi theo tín hiệu đèn - Âm nhạc: Đi tàu hỏa Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (40) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện, cô thuộc truyện - Câu hỏi đàm thoại, giấy, bút, tranh để trò chuyện Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành * Ổn định lớp: - Hát bài : « Đi tàu hỏa» - Các vừa hát bài hát gì nào? - Trong bài hát nói đến điều gì? - Nhìn xem, nhìn xem, các nhìn xem cô có cái gì nào? - Cô có đèn gì? - Cô cháu mình chơi trò chơi “ Tín hiệu” - Sáng đưa các học, phương tiện gì….Lồng ghép giáo dục “ an toàn giao thông” * Dạy bài mới: - Cô đọc lần không tranh truyện Giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô đọc lần kết hợp xem mô hình minh họa Giảng nôi dung, từ khó - Cô kể chuyện qua rối - Mời cá nhân trẻ lên kể chuyện cùng cô qua tranh minh họa - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Ai đã sáng tác câu chuyện trên? - Trong câu chuyện cô kể xuất nhân vật nào? - Gia đình Thỏ làm gì? - Bạn Thỏ là trước đến lớp bạn đã làm gì? - Bố mẹ Thỏ đã dặn Thỏ làm sao? Thỏ có nghe lời bố mẹ dặn không? - Trên đường học Thỏ đã gặp ai? Và đã xảy chuyện gì? * Trò chơi: - Tc đống kịch: “Kịch Thỏ học” - Nhận xét, tuyên dương - Lớp, tổ, cá nhân II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ……………………………………………… Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (41) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá Thứ ngày 28 tháng năm 2014 I Hoạt động học: Tiết 1: PTTC – Thể Dục Đề tài: Bò chui qua nhiều vật không chạm vào đầu Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết thực đúng kĩ thuật vận động: "Bò chui qua nhiều vật không chạm vào đầu" - Rèn luyện khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ có tính kỉ luật học tập Chuẩn bị: - Sân thoáng mát, giá để treo các vật cao 0,7 m, số vật treo bóng bay, máy bay xốp bitit's Phương pháp: * Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi: nhanh, chậm, lên dốc, xuống dốc * Trọng động: Bài tập phát triển chung ** Động tác tay vai : (Động tác nhấn mạnh) - Hai tay thay quay dọc thân - Tư chuẩn bi: Đứng chân rộng vai, tay để dọc thân - Thực hiện: Tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao ** Động tác chân: - Bước khuỵu chân trái sang bên trái bước rộng vai Tay giang ngang (lòng bàn tay sấp) khuỵu gối trái, chân phải thẳng, hai tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp nhịp - Nhịp tư chuẩn bị - Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi bên và tập trên ** Động tác bụng lườn: - Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay đưa thẳng lên cao ** Động tác bật nhảy: ( Bật tiến phía trước) - Tư chuẩn bị: Đứng khép chân tay chống hông - Bật tiến phía trước * Vận động - Giờ học hôm cô cùng các thi bò chui qua nhiều vật không chạm vào đầu thi xem bò mà không bị chạm vào các vật nhé Các ngồi ngoan xem cô thực trước sau đõ các cùng thực thật giỏi nhé! ** Cô làm mẫu lần ** Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác * Trẻ thực - Trong trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên và khuyến khích trẻ làm - Khen trẻ thực tốt động tác * Trò chơi: “Thuyền bến” - Trong trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ - Khuyến khích trẻ chơi vui và đoàn kết Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (42) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường ……………………………………………… Tiết 2: PTNT – LQVT Đề tài: Thêm bớt, tách gộp các nhóm có 10 đối tượng thành phần Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tách nhóm đối tượng có số lượng 10 thành hai thành phần: - 5; - 6; - 7; 8; - - Đếm và so sánh các nhóm đối tượng có số lượng 10 - Trẻ hiểu lợi ích số loại hình PTGT, biết bảo vệ mình tham gia giao thông an toàn Chuẩn bị: - Đồ dùng cô và trẻ - 10 ô tô, các số có tổng là 10 (5 - 5; - 6; - 7; - 8; - 9) - Ba tranh vẽ khác nhau: + Tranh 1: Vẽ bầu trời + Tranh 2: Vẽ biển + Tranh 3: Vẽ đường giao thông, đường Tiến hành a Ổn định * Trò chuyện - Lớp hát bài “Em qua ngã tư đường phố” * Ôn số lượng 10 - Trẻ tập trung quanh mô hình ngã tư đường phố đếm số xe ô tô, xe máy, xe đạp tham gia ngã tư - Thêm bớt phạm vi là 10, đặt số tương ứng * Tách gộp 10 thành hai thành phần Bống có tiếng máy bay kêu ù ù đâu đó cô giới thiệu máy bay là PTGT đường gì? Cho trẻ quan sát cô gắn 10 máy bay bay trên trời - Lớp đếm số lượng máy bay đặt số 10 - Ba máy bay hạ cánh, máy bay bay trên bầu trời, trẻ đếm đặt số, gộp hai nhóm máy bay - Lớp đọc: 10 bớt còn 7; thêm là 10.Yêu cầu trẻ cùng làm với cô - Tương tự tách, gộp các nhóm còn lại - Vừa chúng mình thấy có 10 máy bay trên bầu trời có cách chia? - Đúng có cách * Luyện tập - Trò chơi: Chia số hoa làm tàu thủy làm phần - TC 2: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động II Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, đánh sau ăn - Giáo dục trẻ ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau ngủ dậy Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (43) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá III Đánh giá cuối ngày Sức khỏe: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: ………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ * Nội dung đánh giá: Mục tiêu chủ đề: a, Các mục tiêu đã thực tốt - Phát triển mặt thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội b, Các mục tiêu đặt chưa phù hợp chưa thực lí do: - Lớp chưa qua các độ tuổi c, Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lí do: * Với mục tiêu 1: Phát triển nhận thức: Trọng Phúc; Phương Thảo; Anh Khoa còn chậm các thao tác luyện tập với đồ dùng và chữ số Trong quá trình nhận biết và phân biệt số loại phương tiện và nơi hoạt động các cháu còn ấp úng, rụt rè, phân biệt chưa rõ ràng * Với mục tiêu 2: Phát triển thể chất: Trung Đức, Gia Bảo; Kim yến còn chậm, chưa tập trung * Với mục tiêu 3: Phát triển thẩm mỹ: T hu Hương; Hưng Phát; Tiến Phát còn chậm, chưa khéo léo việ thực thao tác tô màu, nặn * Với mục tiêu 4: Phát triển ngôn ngữ: số trẻ hát còn chưa chuẩn, phát âm còn ngọng: Quang Ngọc, Thanh Bình * Với mục tiêu 5: Phát triển tình cảm, xã hội: Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin… Về nội dung chủ đề: a, Các nội dung đã thực tốt - Cây xanh và môi trường sống - Một số loại rau - Một số loại cây lương thực - Một số loại hoa b, Nội dung chưa thực chưa phù hợp vì lí c, Các kĩ nói trên 30% trẻ lớp chưa đạt và lí Lớp chưa học qua độ tuổi, lớp quá đông nên không tránh khỏi việc các cháu còn chưa tập trung, nhiều lúc còn nói chuyện riêng Tổ chức và hoạt động chủ đề: a, Hoạt động có chủ đích: - Các học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú phù hợp với khả trẻ trên - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú tích cực tham gia và lí do: Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (44) Trường: MN Hoa Sim Lớp : Lá b, Việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng các góc chơi góc - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt hơn, tích hợp lí việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích giao tiếp các trẻ nhóm chơi, rèn luyện các kĩ hợp lí cách bố trí - Cô khuyến khích trẻ chơi thức hành các góc c, Việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức - Những lưu ý để việc chơi ngoài trời tôt hơn(chọn chổ chơi và an toàn, vệ sinh trả trẻ, khuyến khích trẻ hành động giao lưu và rèn các kĩ thích hợp - Tổ chức chơi an toàn và mát mẻ Những vấn đề khác cần lưu ý: a, Về sức khoẻ trẻ - Ghi tên trẻ nghỉ nhiều, vệ sinh chưa như: Khánh Huyền, Đăng Khoa; Mạnh Cường; Kim Yến; Phương Thảo; Thu Trang - Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện vật liệu, đồ chơi, lao động, trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ Một số lưu ý quan trọng việc triển khai chủ đề sau tốt - Quản lý trẻ tốt việc thực chủ đề sau - Làm đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy tốt Chủ đề: Giao Thông Gv: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung (45)