1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SINH 7 TUAN 12 THEO MAU MOI

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 448,8 KB

Nội dung

HS quan sát, suy nghĩ, liên hệ thực tế nêu được 3 hình thức di chuyển của tôm và nhảy là hình thức thể hiện bản năng tự vệ của tôm.. HĐ2: 8’ QUAN SÁT CÁCH DINH DƯỠNG GV cho HS thảo luận [r]

(1)GIÁO ÁN CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Tuần: 12 Tiết: 22 Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy: 04/11/2013 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nêu đa dạng ngành thân mềm - Trình bày đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm II Chuẩn bi: GV: - Tranh vẽ: Sơ đồ cấu tạo chung đại diện thân mềm - Bảng phụ ghi bảng 1,2/72 HS: Xem trước bài 21 Kẻ phiếu học tập vào III Phương pháp: - Hoạt động 1:Trực quan, vấn đáp, thảo luận - Hoạt động 2:Thuyết trình, vấn đáp, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: 7C: KTBC: (4’) Kiểm tra thực hành vài hs 7D: Bài mới: Ở nước ta ngành thân mềm có số loài lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú Bài học hôm chúng ta tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thân mềm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ1: (18’) ĐẶC ĐIỂM CHUNG GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H19.1->7 và H21 SGK: Nêu cấu tạo chung thân mềm? HS đọc thông tin, quan sát hình, thảo luận Nêu được: Cấu tạo chung gồm: vỏ, thân, chân GV:Y/cầu hs thảo luận để hoàn thành bảng Hs thảo luận thống ND điền vào bảng GV treo bảng phụ, gọi các nhóm báo cáo k.quả => gv ghi lại Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại đáp án đúng Hs tự sửa chữa (nếu cần) Đ.diện Đặc điểm thể N L K/vỏ T Kg P/ K/áo ↑ sống sống đá vôi mềm p/đốt đốt Trai sông N/    Vùi lấp mảnh Sò    Nước lợ Vùi lấp mảnh Ốc sên vỏ x/    Ở cạn Bò chậm ốc Ốc vặn vỏ x/    N/ Bò chậm ốc Mực Biển Bơi nhanh Mai (vỏ t.giảm)    NỘI DUNG Thân mềm đa dạng số loài, kích thước, cấu tạo thể, môi trường sống, lối sống và tập tính thể chúng có đặc điểm chung là: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi - Cơ quan di chuyển thường đơn giản - Có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hoá phân hoá (2) - Từ nội dung bảng trên hãy rút nhận xét đa dạng thân mềm? HS nêu được: Đa dạng kích thước, cấu tạo thể, MT sống, tập tính GV : Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm? HĐ2: (17’) VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM GV y/cầu HS đọc t.tin, liên hệ thực tế chọn các đ.diện h/thành bảng sgk/72 HS dựa vào KT chương và vốn hiểu biết thực tế để hoàn thành bảng GV: Gọi vài hs trả lời, gv ghi lại ý kiến hs và chốt lại kiến thức đúng vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung GV y/cầu hs rút kết luận về: Vai trò ngành thân mềm? HS suy nghĩ rút lợi ích và tác hại thân mềm THBVMT : Thân mềm có vai trò quan trọng tự nhiên (phân hủy thức ăn, là mắt xích chuỗi TĂ) và đời sống người (làm thực phẩm, làm môi trường nước) GV: Từ lợi ích và tác hại t.mềm chúng ta cần phải gì để trì và sử dụng chúng lâu dài? HS: phải sử dụng hợp lý nguồn lợi thân mềm và phải có ý thức bảo vệ chúng GV Hãy nêu biện pháp để bảo vệ t/mềm có lợi và tiêu diệt t/mềm có hại? HS loài có lợi: Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo đkiện cho phát triển tốt, khai thác hợp lí tránh nguy tuyệt chủng, lai tạo các giống Đối với loài có hại dùng thiên địch và thuốc hóa học để diệt trừ - Lợi ích: + Làm thực phẩm cho người + Nguyên liệu xuất + Làm thức ăn cho động vật + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng Củng cố: (6’) Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài Câu 1: Mực xếp cùng ngành với ốc sên vì chúng có đặc điểm chung giống ốc sên Câu 2: Ở các chợ và các vùng biển ít nhiều có bán các đại diện thân mềm kể chợ miền núi có thể gặp: trai, ốc, hến Thân mềm có giá trị xuất thì gặp các vùng biển các loài mực Tuy nhiên trai, ốc nhồi đã thu mua để xuất sang Trung Quốc Câu 3: Vỏ thân mềm khai thác để bán làm đồ trang trí các nơi du lịch vùng biển như: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vùng Tàu vỏ các loài ốc khai thác nhiều vì chúng vừa đa dạng, vừa đẹp, vừa kì dị như: ốc tù và, ốc bàn tay, ốc gai, ốc môi, ốc ngựa Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị theo nhóm: tôm sông còn sống, tôm chín V Rút kinh nghiệm: (3) GIÁO ÁN CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy: 06/11/2013 CHƯƠNG V- NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nêu vì tôm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản tôm Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, mẫu vật, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác thực hành II Chuẩn bi: GV: - Tranh vẽ: Tranh cấu tạo ngoài tôm - Mẫu vật: Tôm sông nuôi bình thủy tinh HS: Kẻ phiếu học tập vào Mỗi nhóm mang tôm sống,1 tôm chín III Phương pháp: - Hoạt động 1:Trực quan, vấn đáp, thảo luận, thực hành, giảng giải - Hoạt động 2:Thực hành, vấn đáp, liên hệ thực tế, thảo luận IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: 7C: 7D: KTBC: (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Tôm sông là đại diện điển hình lớp Giáp xác Chúng có cấu tạo trong, cấu tạo ngoài, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho Giáp xác nói riêng và chân khớp nói chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ1: (27’) QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Vỏ thể: Vỏ thể: GV h/dẫn HS quan sát mẫu tôm thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Cơ thể gồm phần: đầu + Cơ thể tôm gồm phần? – ngực và bụng + Nhận xét màu sắc vỏ tôm? - Vỏ: + Bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? + Kitin ngấm canxi, tác HS q.sát mẫu theo h.dẫn gv, đọc t.tin sgk, t.luận thống ý kiến dụng cứng che chở và là Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút đặc chỗ bám cho thể( điểm cấu tạo vỏ thể xương ngoài) GV cho HS quan sát tôm sống các địa điểm khác nhau, g/thích ý + Có sắc tố  màu sắc nghĩa k.nhau đó? môi trường HS: màu sắc thể giống màu sắc MT giúp tôm tự vệ GV: Khi nào vỏ tôm có màu hồng? HS: Khi tôm chết Các phần phụ và chức năng: Các phần phụ và chức GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bước sau và hoàn thành bảng năng: trang 75 Cơ thể tôm sông gồm: - Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ - Đầu ngực: trên tôm sông + Mắt, râu định hướng - Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ phát mồi Các nhóm q.sát mẫu theo h/dẫn, đối chiếu với hình, thảo luận, thống + Chân hàm: giữ và xử lí (4) nội dung hoàn thành bảng mồi GV treo bảng phụ gọi vài nhóm lên hoàn thành + Chân ngực: bò và bắt Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ mồi sung - Bụng: GV: Từ kết bảng hãy rút kết luận các phần phụ và chức năng? + Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy Di chuyển : Di chuyển : GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển tôm và cho biết: Có h/thức di chuyển: - Tôm có hình thức di chuyển nào? Bò ; bơi tiến, bơi lùi ; - Hình thức nào thể tự vệ tôm? (nhảy) nhảy HS quan sát, suy nghĩ, liên hệ thực tế nêu hình thức di chuyển tôm và nhảy là hình thức thể tự vệ tôm HĐ2: (8’) QUAN SÁT CÁCH DINH DƯỠNG GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Tiêu hoá: - Tôm kiếm ăn vào thời gian nào ngày? Thức ăn tôm là gì? + Tôm ăn tạp, hoạt động - Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm? đêm HS liên hệ thực tế tự rút kết luận + Thức ăn tiêu hoá GV cho HS đọc thông tin SGK và chốt lại kiến thức dày, hấp thụ ruột GV: Em hãy cho biết câu « Tôm chạng vạng, cá rạng đông » ý nói lên - Hô hấp: mang điều gì? - Bài tiết: qua tuyến bài tiết gốc đôi râu thứ Củng cố : (4’) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Tôm xếp vào ngành chân khớp vì: a Cơ thể chia phần: Đầu ngực và bụng b Có phần phụ phân đốt, khớp động với c Thở mang Dặn dò : (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị theo nhóm: tôm sông còn sống để tiết sau thực hành mổ tôm V Rút kinh nghiệm : Long Hòa, ngày …/…./2013 Kí duyệt tổ trưởng Trần Hồng Nhi (5) BÁO CÁO THU HOẠCH Bài 23 THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG TÔM SÔNG Nhóm: …………Lớp : Nhóm trưởng :………………………………… Thư kí :………………………………………… S T T HỌ & TÊN Thái độ nghiên cứu khoa học đ Tích cực Mẫu vật Trật tự TH(1,5 đ) (1,5 đ) (2 đ) Vệ sinh (2 đ) KQ thực hành (3 đ) Ghi chú * NỘI DUNG YÊU CẦU: 1./ Mổ và quan sát mang Tôm sông : HS mổ tôm theo hướng dẫn sgk  chú thích cho các hình STT Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm lá mang Ý nghĩa Bám vào gốc chân ngực ……………………………………………………… Thành túi mang mỏng Có lông phủ ……………………………………………………… ……………………………………………………… => Kết luận: Tôm hô hấp nhờ vào phận nào ? …………………………………………………………………………………………… 2./ Mổ và quan sát cấu tạo Tôm sông: HS mổ Tôm theo hướng dẫn : Tổng điểm (6) * Yêu cầu: => Quan sát nêu đặc điểm quan tiêu hoá, thần kinh ? + Cơ quan tiêu hoá: - Ống tiêu hoá……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Tuyến tiêu hoá: ………………………………………………………………………… + Cơ quan thần kinh: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Chú thích cho các hình sau: Cơ quan tiêu hoá Cơ quan thần kinh (7)

Ngày đăng: 13/09/2021, 11:18

w