Dưới đây là một số công dụng phổ biến và hữu hiệu của cây và lá ngải cứu: * Làm thuốc điều kinh: Một tuần trước ngày kinh dự kiến, mỗi ngày lấy 6-12g tối đa 20g sắc với nước hoặc hãm với[r]
(1)PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ bài học đầu tiên tôi đã các thầy cô giáo cho biết: Nước Việt Nam ta có rừng vàng biển bạc, tôi đã nghĩ người Việt Nam ta nghèo khổ, không đào vàng bạc đem bán, lớn lên tôi đã hiểu rõ rừng vàng, biển bạc phải cần bàn tay lao động, trí tuệ người bảo vệ và khai thác Tôi đã nghe câu nói : Người Việt Nam sống trên thuốc và chết trên thuốc, tôi thấy đúng xung quanh chúng ta có vị thuốc quý đã dùng để phòng và chữa bệnh cho người, có nhiều vị thuốc mà chúng ta chưa biết công dụng Từ xa xưa Hải Thượng Lãn Ông (tác giả sách Hải Thượng Y Tòng Tâm Lĩnh) và Tuệ Tĩnh (tác giả câu nói tiếng “Nam dược trị Nam Nhân” – thuốc Nam dùng để chữa bệnh cho người Nam) là các vị thầy thuốc tiếng xem là bậc tổ nghề Y Việt Nam đã dùng cỏ cây hoa lá xung quanh để chữa bệnh cứu người Ở địa phương, vùng miền, dân tộc lại có bài thuốc hay và người dân đó sử dụng rộng rãi mang tính đặc thù, tạm gọi là bài thuốc dân gian Một đặc thù các bài thuốc dân gian là dùng nguyên liệu thảo mộc sẵn có địa phương, cách dùng đơn giản Với mong muốn các bài thuốc địa phương mình phổ biến, sử dụng rộng rãi, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu số bài thuốc dân gian huyện ……………………….” Đề tài hoàn thành góp phần hệ thống số bài thuốc dân gian sử dụng huyện ………………, làm tư liệu cho người sử dụng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu Sưu tầm số bài thuốc dân gian huyện ……………… * Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài (2) - Tìm hiểu số bài thuốc dân gian huyện ………… Đối tượng nghiên cứu Một số bài thuốc dân gian huyện …………… Phạm vi nghiên cứu - Thu thập và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sưu tầm và phân loại các bài thuốc dân gian ………… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Thu thập và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sưu tầm và phân loại các bài thuốc dân gian huyện …………… Giả thiết khoa học Nếu sưu tầm, hệ thống các bài thuốc dân gian trên địa bàn là tài liệu tham khảo cho nhiều người sử dụng Thời gian và địa điểm nghiên cứu * Thời gian Từ tháng đến tháng 11 năm 2013 * Địa điểm (3) PHẦN II NỘI DUNG Cở sở lí luận Việt Nam ta đã có trên 4000 năm lịch sử dựng nước Trong Văn Minh Văn Lang và Văn Minh Ðại Việt y lý và y thuật dựa trên tảng kết hợp lý luận y học Phương Ðông (Ðông y) với các kinh nghiệm chữa bệnh cộng đồng gồm 54 dân tộc Việt Nam, cùng với kinh nghiệm sử dụng các nguồn dược liệu phong phú đất nước vùng nhiệt đới tạo thành y học truyền thống Nền Đông y Việt Nam đã văn hoá từ năm 1010 (thời nhà Lý) Thế kỷ thứ 13, nhà bác học Chu Văn An đã nêu đường lối chữa bệnh không dùng mê tín dị đoan Thế kỷ 14, đại danh y Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc Việt Nam để chữa bệnh (580 vị thuốc 3873 đơn thuốc cho 10 loại chuyên khoa trị bệnh) Thế kỷ 18 đại danh y Lê Hữu Trác với tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông đã biên soạn tập sách thuốc "Y TÔNG TÂM LỈNH" gồm 28 có 66 tập sách nói y đức, vệ sinh phòng bệnh, y lý bản, dược lý, bệnh lý, các đơn thuốc có công hiệu, bệnh án, số trường hợp bệnh Trong Văn Minh Ðại Việt đã có 155 vị danh y với 497 tập tuyển sách y học cổ truyền dân tộc viết tiếng Hán và tiếng Nôm Trong kỷ 20 các vị danh y Việt Nam đã biên soạn trên 200 tập sách có giá trị Đông y tiếng Quốc ngữ Nền y học dân gian 54 dân tộc cộng đồng Việt Nam gắn liền với sinh sống vùng địa dư sinh thái và xã hội Từng dân tộc quá trình tồn sinh và phát triển tích luỹ kinh nghiệm sử dụng cây thuốc có địa phương Ðông y Việt Nam với hệ thống lý luận chặt chẽ, với các phương pháp phòng và chữa bệnh có hiệu quả, đã phục vụ đắc lực cho việc giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân từ xưa tới Trong nhiều năm qua Ðảng và Nhà nước đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị đạo ngành y tế phối hợp với các ngành, các tổ chức xã hội nghiên cứu kế thừa, bảo tồn và (4) phát triển YDHCT, kết hợp YDHCT với YDHHÐ nhằm xây dựng Y Dược học Việt Nam đại, khoa học, dân tộc và đại chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại chúng ta dù bận trăm công nghìn việc Người quan tâm đạo việc "kết hợp thuốc đông y với tây y" Nhà nước đã cho thành lập Hội Ðông y, Viện Ðông y, Viện Châm cứu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết, thị đạo cụ thể lĩnh vực từ thừa kế, nghiên cứu, phát triển dược liệu, đào tạo cán YDHCT, khám chữa bệnh Hơn năm mươi năm qua, kiên trì thực đường lối Ðảng, ngành y tế đã đạt số thành tựu quan trọng: - Ðã đưa YDHCT có vị trí việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân; có hệ thống tổ chức từ trung ương đến các địa phương Cả nước có Viện nghiên cứu; 46 bệnh viện YHCT cấp tỉnh; có khoa tổ YHCT 80% viện, bệnh viện YHHÐ cấp quận, huyện; 30% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh YHCT; có trên 10.000 sở YDHCT tư nhân - Ðã đào tạo đội ngũ thầy thuốc YHCT và kết hợp YDHCT với YDHHÐ gồm 35 tiến sĩ; 100 thạc sĩ; 100 bác sĩ chuyên khoa cấp 2; 500 bác sĩ chuyên khoa cấp 1; 2000 bác sĩ y học cổ truyền; 5000 cán trung học YDHCT - Tổ chức kế thừa nhiều bài thuốc hay, cây thuốc quý các lương y trên miền đất nước Nhiều địa phương Lạng Sơn, Thanh Hoá, Sóc Trăng, Thái Nguyên, đã sưu tầm và lưu lại hàng ngàn cây thuốc, bài thuốc kinh nghiệm đồng bào các dân tộc ít người; tổ chức nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu kết hợp, bước phát huy tiềm YDHCT phục vụ cho nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Dược liệu nói chung và thuốc YHCT nói riêng đã có danh mục thuốc thiết yếu Ðã điều tra khảo sát có 3850 loài thực vật sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ, đó đại đa số là cây mọc tư nhiên Về động vật, có 406 loài thuộc 22 lớp, ngành sử dụng làm thuốc Về khoáng vật, thống kê 70 loại khoáng vật có Việt Nam sử dụng làm thuốc (5) Các sở sản xuất thuốc YHCT ngày càng nâng lên chất lượng và số lượng Hiện nay, nước có trên 450 sở, xí nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc YHCT (Nhà nước, dân lập, tư nhân, cổ phần) Bộ Y tế đã cấp số đăng ký cho trên 2000 chế phẩm thuốc YHCT sản xuất lưu hành trên thị trường Thuốc YHCT đã đa dạng chủng loại với giá phù hợp đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh nhân dân Thuốc YHCT Việt Nam đã xuất sang nhiều nước Cộng hoà Liên bang Nga, Cộng hoà Ucraina, Cu Ba, Lào, Thái Lan, Campuchia, - Hàng năm số sở YDHCT còn ít, số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày nhiều Có khoảng 30% số bệnh nhân nước khám và điều trị YHCT, là vùng sâu, vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn YHCT đã góp phần thực chính sách xã hội và công xã hội chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân - Công tác xã hội hoá YDHCT đẩy mạnh Ngành y tế đã phối hợp với Hội Ðông y tổ chức tuyên truyền và vận động nhân dân trồng, sử dụng cây thuốc sẵn có địa phương, bài thuốc đơn giản để tự phòng và chữa số bệnh thông thường, không đã góp phần tích cực thực chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân mà còn góp phần thực chương trình xoá đói giảm nghèo và cải thiện môi trường - Hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng, uy tín các phương pháp chữa bệnh YHCT Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường quốc tế Hiện tại, Việt Nam có quan hệ hợp tác YDHCT với 40 nước Nhìn lại chặng đường phát triển Y dược Việt Nam nói chung và YDHCT nói riêng từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, là sau mười lăm năm đổi mới, có thể khẳng định nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân đã đạt thành tựu to lớn Ðường lối kế thừa, bảo tồn và phát triển YDHCT, kết hợp YDHCT với YDHHÐ mà Ðảng và Nhà nước ta đã vạch là hoàn toàn đúng đắn Nền y dược học xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể tính ưu việt chế độ tốt đẹp Ðảng Cộng sản Việt Nam mang lại (6) Cở sở thực tế Y học cổ truyền đã là phương thức phòng và chữa bệnh không thể thiếu sống người chúng ta, là người dân lao động nông thôn Trên thực tế cho thấy cách sử dụng bà chúng ta chủ yếu lưu truyền miệng từ người này sang người khác, từ hệ này sang hệ khác Trên địa bàn huyện Yên Khánh người dân đã sử dụng khá nhiều bài thuốc dân gian chưa có công trình nghiên cứu nào tìm hiểu vấn đề này Nội dung đề tài 3.1 Cây nhọ nồi Cây nhọ nồi à vị thuốc dễ kiếm mà dân gian thường dùng để cầm máu Nhọ nồi mọc nhiều các bờ ruộng, bờ mương, vườn nhà, nó lại hữu ích nhiều trường hợp Cỏ mực, cây thuốc Nam thông thường mọc hoang khắp nơi, là dược liệu nghiên cứu khả bảo vệ gan và trừ nọc độc số loài rắn nguy hiểm (7) * Đặc tính thực vật : Cỏ mực, còn gọi là Cỏ nhọ nồi, thuộc loại thân thảo niên, cao trung bình 0.2-0.4 m, có đến 0.8 m, mọc bò , có gần thẳng đứng, có lông trắng cứng, thưa Thân màu lục hay nâu nhạt hay đỏ tía Lá mọc đối, phiến lá dài và hẹp cở 2.5 cm x 1.2 cm Mép lá nguyên hay có cưa cạn, hai mặt lá có lông Hoa mầu trắng hợp thành đầu, mọc kẽ lá hay đầu cành, có hoa cái bên ngoài và hoa lưỡng tính Quả thuộc loại bế cụt đầu, có cạnh màu đen dài chừng 3mm * Dưới đây là số bài thuốc cầm máu từ cây nhọ nồi: Chữa khạc máu: Lấy 60g cây nhọ nồi, 40 g rễ cỏ tranh cộng với ít thịt lợn nạc, cho vào nồi ninh nhừ lấy nước uống Chữa chảy máu cam: Cỏ nhọ nồi 20 g, hoa hoè đen 20 g, 16 g cam thảo đất, sắc lấy nước uống ngày thang Chữa tiêu chảy máu: Đặt cây nhọ nồi lên miếng ngói sấy khô, sau đó cây nhọ nồi đã khô thành bột Mỗi lần uống g bột nhọ nồi với nước cháo Ngoài công dụng cầm máu, cây nhọ nồi còn sử dụng vị thuốc hữu hiệu số trường hợp sau: Chữa viêm họng: 20 g nhọ nồi, 20 g bồ công anh, 12 g củ rẻ quạt, 16 g kim ngân hoa, 16 g cam thảo đấy, sắc lấy nước uống Uống ngày thang Chữa sốt cao: 20 g cây nhọ nồi, 20 g sài đấy, 20 g củ sắn dây, 16 g cây cối xay, 12 g ké đầu ngựa, 16 g cam thảo đất, sắc lấy nước uống ngày thang Chữa mề đay: Lấy cây nhọ nồi, rau diếp cá, lá xương sông, lá huyết dụ, lá khế, lá dưa chuột, lá nhài, lá cải trời giã nát, cho nước vào vắt lấy nước uống Bã còn lại dùng để xoa, đắp vào chỗ sưng Chữa mộng tinh: Cây nhọ nồi sấy khô, tán nhỏ, uống lần g với nước cơm, dùng 30 g sắc lấy nước uống Chữa sốt xuất huyết nhẹ: Cỏ nhọ nồi, rau sam, sài đất, huyền sâm, mạch môn, ngưu tất, thứ 15 g sắc lấy nước uống ngày thang (8) Chữa sốt phát ban: Mỗi ngày sắc 60 g nhọ nồi lấy nước uống Ngày thang, chia - lần ngày 3.2 Cây chó đẻ cưa Loại cây này còn có tên là diệp hạ châu, cam kiềm, kiềm vườn, diệp hòe thái, lão nha châu, trân châu thảo , tên khoa học là Phyllanthus Từ xưa, người dân nhiều nước trên giới đã sử dụng nó việc trị nhiều bệnh viêm gan, vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong * Đặc điểm thực vật, phân bố cây chó đẻ cưa: Cây chó đẻ cưa là cây thảo, cao 40cm, lá mỏng màu lục, mốc mặt dưới, mọc so le lá kép với nhiều lá chét Hoa đơn, xanh nhạt, nhỏ Quả nang hình cầu, đường kính khoảng 2mm, mọc thành hàng dọc cành nên có tên “Diệp hạ châu”, mọc lá, có mảnh vỏ, mảnh chứa hạt nhỏ hình tam giác Chó đẻ cưa mọc hoang dại khắp nơi các vùng, ven bờ ruộng, nương rẫy, chưa gieo trồng (9) Bộ phận dùng, thu hái, chế biến cây chó đẻ cưa: Dùng toàn cây chó đẻ cưa, thu hái vào mùa hè, lúc xanh chắc, rửa sạch, dùng tươi giã nát vắt lấy nước cốt để uống, bã đắp vết thương phơi râm cho khô để dùng dần * Công dụng, chủ trị cây chó đẻ cưa: Vị đắng, ngọt, mát, có tác dụng sát trùng, tiêu viêm mụn nhọt, vết sưng côn trùng đốt; lợi tiểu tiện, bảo vệ gan, điều hòa kinh nguyệt, lợi sữa, chữa ỉa chảy, viêm ruột Liều dùng cây chó đẻ cưa: Dạng tươi 40 – 80g/ lần, dùng nhiều ngày đến khỏi hẳn bệnh mà không sợ bị độc Dùng khô 40g, sắc uống ngày lần Bài thuốc có cây chó đẻ cưa: Chữa viêm gan cấp mãn mức độ vừa và nhẹ, xét nghiệm HbsAg (+): cây chó đẻ cưa 40g, chua ngút 15g, cỏ nhọ nồi 15g, nước bát (600ml) sắc lấy bát (200ml), chia làm lần uống ngày, điều trị nhiều đợt đến khỏi bệnh Chữa xơ gan cổ trướng thể nặng: cây chó đẻ cưa đắng khô 100g sắc nước lần Trộn chung nước sắc, thêm 150g đường, đun sôi cho tan đường, chia nhiều lần uống ngày (thuốc đắng), liệu trình 30-40 ngày Khẩu phần hàng ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ) 3.3 Chanh Chanh không có tác dụng làm đẹp mà còn chữa số bệnh nhé! Chanh - loại trái cây rẻ tiền mà có vô cùng nhiều công dụng, đặc biệt, đây coi là thần dược làm đẹp chị em (10) Chanh là loại trái cây chứa nhiều vitamin C - loại vitamin tốt cho vóc dáng và sắc đẹp bạn Chỉ với trái chanh nhỏ xíu, bạn đã có thể F5 nhan sắc mình "từ đầu đến chân" * Tác dụng Chanh - Giảm cân Mỗi sáng bạn cần cho thìa nhỏ nước cốt chanh vào ly nước đầy, uống lúc chưa ăn gì, dung dịch nước cốt chanh làm giảm hấp thụ chất béo, tốt cho việc giảm cân Nên nhớ cho chút nước cốt chanh thôi, không không tốt cho dày bạn - Tẩy da chết và làm trắng Nguyên liệu: thìa dầu ăn, thìa mật ong, 15 giọt chanh Cách làm: Trộn thoa vào vết thâm đen chai sần khuỷu tay, chân có tác dụng tốt, làn da bạn sáng mịn trở lại nhanh chóng Tuy nhiên lưu ý nhỏ là bạn nên thực vào buổi tối trước ngủ, không bạn ngoài nắng, phương pháp này phản tác dụng, làm da dễ bắt nắng Ta có thể pha nước cốt chanh với đường và muối, cho thêm chút nước và ngâm tay chân vào, da tay da chân trở nên mềm mại - Làm đẹp móng Bạn có thể sử dụng nửa chanh nước cốt chanh pha loãng chà lên các đầu móng tay, móng chân, phần sừng chết trên móng bay mất, để lại móng sáng hồng - Làm sáng da Trong chang có loại enzyme giúp làm và tẩy tế bào chết, vì để có làn da sáng đẹp bạn hãy làm theo cách sau nhé: Cách 1: Lấy ít phèn chua ngâm với nước cốt chanh, dùng bông gòn mềm thấm lên mặt Sau nửa tiếng, rửa lại với nước ấm Cách làm này giúp cho da "dễ thở" phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường có nhiều bụi bẩn Cách 2: Lấy nước cốt chanh trộn với đường nhẹ nhàng bôi lên khu vực bị thâm môi, đầu gối Lặp lại việc này hai lần/ tuần, bạn thấy vết thâm mờ trông thấy (11) - "Trị" da nhờn Cách 1: Trộn nước cốt chanh với kem chăm sóc da, bôi nhẹ nhàng lên da mặt Cách 2: Trộn thứ này lại với nhau: Nửa thìa bột nghệ + thìa đu đủ (đã nghiền nát) + thìa nước cốt chanh Thoa hỗn hợp lên mặt rửa sau 20 phút - "Tạm biệt" tàn nhang Cách làm: Nghiền nát hạnh đào, trộn lẫn với lòng trắng trứng gà thêm nửa thìa nước chanh Bôi lên mặt và nằm thư giãn khoảng 20 phút, rửa với nước ấm - Hỗ trợ tiêu hóa: Trộn vài miếng chanh pha với nhiều nước và uống vào buổi sáng ngày để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt Chanh có tác dụng kích thích gan và điều này kích thích hệ tiêu hóa - Chảy máu cam: Khi bị chảy máu cam, biện pháp sơ cứu tạm thời có thể là dùng tăm bông thấm vào nước chanh và lau bên mũi Cảm giác có thể khó chịu chút hiệu Thấm liên tục dừng chảy máu thì thôi - Lợi tiểu: Nếu bạn bị nhiễm trùng đường tiết niệu, cần giảm bớt các chất lỏng thể bạn vì số lý sức khỏe nào (như huyết áp cao, to tim… ), thì chanh là liệu pháp tự nhiên hiệu Uống nước chanh khiến bạn vệ sinh thường xuyên - Chống viêm: Nước chanh có vị chua không diệt vi khuẩn có hại, mà còn có công dụng khử trùng Bạn có thể cắt nhỏ chanh thành miếng lát và đặt lên các vùng bị viêm nhiễm trùng Lưu ý, dùng chanh trường hợp nhiễm trùng chớm viêm và dùng thời gian ngắn, không có thể dẫn tới nguy hiểm - Giảm sốt: Có hai cách sử dụng chanh muốn giảm sốt Một là uống chút nước chanh, hai là cắt chanh thành lát và đắp vào thể, chủ yếu là xung quanh trán Bằng cách này giúp cho thể toát mồ hôi và hạ sốt cho dù người bệnh bị sốt vì bất kì loại bệnh nào - Ổn định huyết áp: Do chanh có chứa hàm lượng kali cali mà chanh coi là trái cây giúp giữ cho huyết áp thấp hơn, ổn định - Chống trầm cảm: Uống nước chanh pha với nước vài lần ngày có tác dụng làm dịu, thư giãn thể, từ đó giúp làm giảm trầm cảm và giảm căng thẳng (12) - Hạ sốt: Cảm nóng và cảm lạnh nhiều nguyên nhân gây nên khiến cho bạn mệt mỏi và khó chịu, để khắc phục tình trạng này có thể dùng trái chanh “một liều thuốc hữu hiệu” - Giảm đau họng Khi bị viêm họng, cảm giác đau họng thực khiến bạn khó chịu và đau đớn, để xoa dịu đau này nhanh chóng bạn cần vắt trái chanh tươi vào 250 ml nước ấm có thêm khoảng thìa muối, khuấy Dùng hỗn hợp này dể súc miệng lần/ngày Mỗi lần súc miệng nên ngậm dung dịch cổ họng khoảng phút để đem lại hiệu giảm đau 3.4 Trinh nữ hoàng cung Trinh nữ hoàng cung là vị thuốc nhân dân ta thường dùng để điều trị số bệnh phụ nữ hiệu quả, đó có u xơ tử cung * Sau đây là số bài thuốc đơn giản, hiệu từ cây trinh nữ hoàng cung: - Bài thuốc dùng hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư tuyến tiền liệt: Lá trinh nữ hoàng cung thái nhỏ, vàng sắc uống: ngày dùng 35 lá (13) - Bài thuốc chữa u nang buồng trứng, u xơ tử cung và u tuyến tiền liệt: Ba lá trinh nữ hoàng cung tươi, thái ngắn từ đến cm, khô đến có màu vàng, đem sắc với nước, uống thành đợt, đợt ngày, thời gian nghỉ hai đợt là ngày 3.5 Các công dụng cây Nha Đam Nha Đam còn có nhiều tên gọi khác Lô Hội, Long Tu… Thân cây lô hội chứa lượng nước lớn, bao gồm các chất dinh dưỡng A, C, E, B1 cùng nhiều khoáng chất can-xi, natri, kẽm… Ngoài ra, loài cây này còn có công dụng loại thần dược lĩnh vực hóa mỹ phẩm * Tác dụng chữa bệnh - Công dụng Nha Đam làm đẹp – Chăm sóc da Chất nhầy gel (phần thịt) lô hội có khả thấm ướt, tạo độ ẩm cho da, giúp da dễ đàn hồi và giảm các nếp nhăn Gel chúng còn có tác dụng kích thích tổng hợp các collagen và sợi elastin, giúp ngăn chặn hủy hoại da bị lão hóa Trong quá trình chăm sóc da, chất gel này - Tạm biệt nếp nhăn: Nha đam chính là phương thuốc đặc trị nếp nhăn Lấy nha đam bôi lên mặt, nhựa nha đam nhanh chóng thẩm thấu và thấm sâu vào tận các “ngõ ngách” da Làm tăng độ ẩm, tạo độ căng cho da, mang tế bào chết và tái (14) tạo tế bào - Đối với đôi môi nứt nẻ: Hãy dùng nhựa nha đam bôi lên môi để “tìm lại” bờ môi mọng đỏ trái dâu tây - Trị mụn: Nha đam có khả tiêu diệt mụn và các tế bào chết, thu hẹp các lỗ chân lông và cho bạn làn da săn Hãy dùng nha đam bôi vào nốt mụn phát nó, để ức chế quá trình phát triển - Khắc phục chứng khô mắt: Có tác dụng ngăn ngừa chứng khô mắt, tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời và tiếp xúc với máy tính cường độ lớn Đơn giản, hãy lấy phần cùi cây nha đam đắp lên mắt vòng vài phút - Phục hồi mái tóc hư tổn: Do việc sử dụng nhiều loại hóa chất khiến mái tóc bạn trở nên xơ cứng, thô ráp và xuất nhiều gàu, để tìm lại “sức sống” cho mái tóc, bạn hãy làm theo cách sau đây: Trộn nha đam với sữa tươi và bôi lên tóc khoảng nửa trứơc tắm Hãy kiên trì thực và cảm nhận hiệu bất ngờ - Trị mụn Nha đam: Mỗi ngày dùng 200g lá Nha đam tươi rửa sạch, cắt bỏ gai hai bên, dùng dao inox rạch trên lá nhiều hình vuông cờ nhỏ cắt rời ra, thêm 50g đường cát, muỗng canh mật ong, nước đá đập nhỏ… để ăn Hoặc dùng 500 ml nước cốt Nha đam, 200 ml mật ong trộn đều, để vào tủ lạnh dùng dần Ngày uống lần, lần muỗng canh trước bữa ăn Hoặc lấy nước vo gạo để lắng, bỏ nước bên trên (liều lượng tùy dùng ngày), dùng muỗng nạo lấy nhựa nhớt bên lá nha đam (bằng với lượng nước vo gạo) Trộn hai thứ Buổi tối trước ngủ lau mặt cho sạch, thoa dung dịch trên lên mặt, thoa cho đều, để đến sáng, rửa lại nước ấm 3.6 Cây lược vàng Dân gian dùng cây lược vàng chữa bệnh loét dày tá tràng, lợi tiểu, ngăn ngừa và điều trị các khối u thể Theo kết nghiên cứu các nhà khoa học Mỹ và Canada, dịch ép từ cây lược vàng giàu các chất kích thích sinh học có tác dụng ngăn ngừa phát triển nhiều loại tế bào ung thư Những chất này còn có khả chữa (15) lành các bệnh mắt, viêm loét dày tá tràng, hen suyễn, và nhiều bệnh khác Nó làm tăng quá trình biến dưỡng, làm tăng khả bảo vệ thể và đồng thời thúc đẩy quá trình tái sinh (đổi mới) các tế bào thể Cây lược vàng có tác dụng phụ, vì cần cẩn thận sử dụng * Dùng lược vàng + mật gấu trị ung thư bao tử 50gr lá cây lược vàng tươi giã nát chắt lấy nước cốt (hoặc ăn bã tốt) +1 giọt mật gấu Ăn sống ngày lần lúc đói no (đói tốt hơn), liên tục tháng là khỏi bệnh * 50gr lá lược vàng tươi giã nát chắt lấy nước cốt (hoặc ăn bã tốt) + giọt dấm ăn làm từ chuối ăn sống trị ngủ, đái tháo đường, đầy không tiêu, xơ gan cổ trướng, u gan lành tính, viêm ống dẫn mật, sỏi mật (dạng bùn), ngộ độc thức ăn, ho viêm phế quản lâu ngày, viêm họng, bệnh vảy nến, làm sáng mắt, bệnh bạch cầu, chứng cảm mạo phong hàn Dùng liên tục ngày nghỉ ngày uống tiếp Thời gian sử dụng tháng * Nhai nát lá tươi vào buổi trưa sau ăn liên tục ngày chữa: - Đau đầu thần kinh yếu - ngày liên tục buổi sáng sau ăn sáng chữa sài đẹn nít (16) - Đắp lần 10 – 20 phút lên vết bị bầm tím tan máu bầm * Ngâm rượu: 100gr lá tươi + đốt + mắt + 0,5 lít rượu trắng chữa phù thũng, bệnh mộng du, ngủ, táo bón, u nang buồng trứng, rối lọan tiền đình, cảm mạo phong hàn, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinh, kém trí nhớ (bệnh down), thần kinh phân lập (điên khùng trí thông minh không phải bệnh tà nhập), đục thủy tinh thể người già, ngủ thấy ác mộng yếu thần kinh, vôi hóa đốt sống, đau khớp, nhức mỏi, suy nhược thần kinh, sỏi mật, viêm túi mật, viêm phúc mạc cấp, sạn thận, xơ gan cổ trướng, no ăn không tiêu Lưu ý: ngày uống lần sau ăn, lần muỗng canh, dùng liên tục tháng vì tính hàn thuốc Nếu chưa hết bệnh phải dừng sử dụng thuốc tháng sau đó uống tiếp * 50 gr cây màng màng (bòng bong) + 150gr lá tươi ngâm với lít rượu trắng để chỗ mát tháng dùng chữa ung thư (ác tính) bạch cầu, sài đẹn, mộng du, ngủ mơ thấy ác mộng, yếu sinh lý, liệt dương, muộn, xơ gan cổ trướng, dái nước, giang mai Cách dùng sau: Uống 10cc (khoảng muỗng canh/ lần) / lần / ngày cho loại bệnh liên tục 10 ngày Lưu ý: kiêng ăn bắp (ngô), đu đủ ruột đỏ, cam, mít, nhãn nên ăn trái cây có nhiều dương như: dâu tây, ổi, mãng cầu xiêm, táo tàu khô (táo đỏ), khổ qua, mãng cầu ta, rau muống, canh mùng tơi nấu nấm rơm, yaourt, sữa chua (kefir) * Bệnh sưng chân và nhức răng: Những ngày đầu tháng vừa qua, tôi bị sưng mộng răng, nhức nhối, má xưng lên quai bị Tôi đã dùng lá lược vàng nhai kĩ nuốt nước, còn bã đẩy nhẹ vào chỗ chân đau ngậm Một ngày tôi làm lần (sáng, trưa, tối) trước lúc ăn cơm Trước nhai xúc miệng nước muối pha loãng Tôi làm ngày liền, má hết xưng, chân không đau nhức nữa! * Bệnh côn trùng cắn: Tôi lên vườn vào chỗ lá mục, bị gì đốt vào cổ chân bị ngứa và có tượng xưng tấy Tôi bà vợ chậu cảnh hái cho lá lược vàng bắt tôi nhai nuốt nước, lấy bã trà sát vào chỗ xưng tấy nhiều lần Sớm sau ngủ dậy không đau nhức nữa, vầng đỏ không còn (17) * Bọ rời leo: Thằng cháu tôi đêm ngủ bị “bọ rời leo” làm da phồng rộp gây ngứa khó chịu Chúng tôi dùng lá lược vàng bắt cháu nhai kĩ nuốt nước, còn bã chà xát lên chỗ phồng rộp thấy khỏi ngứa tức khắc, da khô thành vẩy tự bong 3.7 Cây ngải cứu Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng và có vị đắng đắng tùy theo mùa Ngải cứu có thể dùng để chế biến các món ăn khô lên làm thuốc Dù dùng bất kì hình thức nào thì cây ngải cứu có nhiều tác dụng sức khỏe và chữa bệnh Dưới đây là số công dụng phổ biến và hữu hiệu cây và lá ngải cứu: * Làm thuốc điều kinh: Một tuần trước ngày kinh dự kiến, ngày lấy 6-12g (tối đa 20g) sắc với nước hãm với nước sôi trà, chia làm lần uống ngày Có thể uống dạng bột (5-10g) hay dạng cao đặc (1-4g) Nếu kinh nguyệt không thì hàng tháng đến ngày bắt đầu kỳ kinh và ngày có kinh, lấy ngải cứu khô 10g, thêm 200 ml nước, sắc còn 100 ml, thêm chút đường để uống, chia lần/ngày Có (18) thể uống liều gấp đôi, lần/ngày Sau 1-2 ngày thấy hiệu quả, người đỡ mệt, máu kinh đỏ và ít * Giúp an thai: Những người mang thai, thấy có tượng đau bụng, máu, dùng 16gr lá ngải cứu, 16gr lá tía tô, sắc cùng với 600ml nước, sắc còn 100ml, chia làm 3-4 lần uống/ngày Bài thuốc này có tác dụng an thai Ngải cứu không có tác dụng kích thích với tử cung có thai nên không gây sảy thai * Sơ cứu vết thương: Lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức * Trị mụn, mẩn ngứa: Lá ngải cứu tươi giã nát, đắp lên mặt, để khoảng 20 phút, rửa lại mặt, làm liên tục có làn da trắng sáng hồng Với trẻ em thường hay bị rôm sảy thì lấy lá ngải cứu xay nát lọc lấy nước cho trẻ tắm * Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, đau đầu hoa mắt: Lấy 300gr ngảic cứu rửa sạch, giã nát, thêm muỗng mật ong (ruồi, nghệ), vắt lấy nước uống trưa, chiều Uống liên tục 1-2 tuần * Lưu thông máu lên não: Lấy nắm lá ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tan với trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín ăn (19) * Suy nhược thể, kém ăn: Lấy 250gr ngải cứu, lê, 20gr câu kỷ tử, 10gr đinh quy, gà ri (gà ác) 150gr, hầm 0,5 lít nước (thêm gia vị, bột nêm) còn 250ml Chia làm phần, ăn ngày Liên tục 1-2 tuần * Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh: Lấy 300gr ngải cứu, 100gr lá khuynh diệp, 100gr lá bưởi (hoặc quýt, chanh) Nấu lít nước Sôi 20 phút nhấc xuống, xông 15 phút Cách thứ 2: Nấu lá thuốc cứu với 100gr lá tía tô, 100gr tần dầy lá, 50gr lá sả lít nước còn 0,5 lít Uống lúc khát, liên tục 3-5 ngày Ngải cứu coi là tốt cho sức khỏe dùng quá nhiều có thể gây ngộ độc Độc tính ngải cứu dùng quá liều là làm cho thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức, dẫn tới chân tay run giật, sau đó cục toàn thân co giật; Sau vài lần có thể dẫn đến kinh (co cứng), nói sàm, chí tê liệt Kiểm tra kính hiển vi có thể phát các tổn thương tế bào não Sau khỏi bệnh, thường để lại di chứng hay quên, ảo giác, viêm thần kinh,… 3.8 Cây Mã đề Các thử nghiệm cho thấy, mã đề (đặc biệt là phần lá) có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ urê, axit uric và muối nước tiểu Do đó, có thể dùng nó để hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp bên cạnh các thuốc đặc hiệu Hạt mã đề sử dụng số bài thuốc hiệu chữa sỏi đường tiết niệu (20) Sau đây là số bài thuốc cụ thể: - Lợi tiểu: Hạt mã đề 10 g, cam thảo g, sắc lấy nước, chia lần uống ngày - Chữa tiểu máu: Lá mã đề, ích mẫu, vị 12 g; giã nát, vắt lấy nước cốt uống - Chữa viêm cầu thận cấp tính: Mã đề 16 g, thạch cao 20 g, ma hoàng, bạch truật, đại táo, vị 12 g; mộc thông g, gừng, cam thảo, quế chi, vị g Sắc uống ngày thang - Chữa viêm cầu thận mạn tính: Mã đề 20 g, ý dĩ 16 g, thương truật, phục linh, trạch tả - Chữa ho, tiêu đờm: Mã đề 10 g, cát cánh, cam thảo vị g Sắc uống ngày thang - Chữa lỵ: Mã đề, dây mơ lông, cỏ seo gà vị 20 g Sắc uống ngày thang - Chữa tiêu chảy: Mã đề tươi 1-2 nắm, rau má tươi nắm, cỏ nhọ nồi tươi nắm Sắc đặc, uống ngày thang - Chữa tiêu chảy mạn tính: Hạt mã đề g, cát căn, rau má, đẳng sâm, cam thảo dây vị 12 g, cúc hoa g Sắc uống ngày thang 3.9 Cây tía tô Tía tô còn là vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời * Chữa cảm lạnh Lấy vỏ quýt cạo rửa cùng lát gừng dày và nắm lá tía tô tươi khô cho vào nồi, thêm vào bát nước, đun sôi kỹ, uống nóng và đắp chăn ấm * Chữa đau bụng, đầy chướng Giã lá tía tô lấy bát nước, hòa chút muối cho uống lần (21) * Chữa ăn phải cua độc Trong trường hợp này bệnh nhân thường bị đau bụng, nôn mửa sưng phù, ngứa Lấy tía tô giã nhỏ vắt lấy nước cho bệnh nhân uống * Chữa ho, tức thở Lấy cành lá tía tô và đoạn vỏ rễ cây dâu bóc trắng đun lấy độ chén nước cho uống * Chữa các chứng chảy máu ho, nôn, tiêu chảy Lấy nhiều lá tía tô cho vào nồi đun gạn bỏ bã, cô đặc thành cao Lấy ít đậu đỏ rang vàng, tán nhỏ trộn với cao trên viên thành hạt nhỏ để uống, lần 50 viên Thuốc này hạn chế phần nào chảy máu * Chữa đau bụng, đầy chướng Giã lá tía tô lấy bát nước, hòa chút muối cho uống lần 3.10 Cây thài lài tía Là loại cây có hoa đẹp nên thài lài tía còn chọn trồng làm cảnh các gia đình Chữa đái buốt: Thài lài tía 30g, mộc thông 20g, mã đề 15g, rau má 12g Sắc uống ngày thang chia làm lần uống ngày Cần uống liên tục từ - ngày Chữa kiết lỵ: Thài lài tía 25g, lá mơ 20g, vỏ lựu 10g, rau má 5g Sắc uống ngày thang, chia lần trước ăn Cần uống liền ngày (22) Chữa táo bón: Thài lài tía 30g, lá non khoai lang 25g Hai thứ này rửa cho vào nồi thêm 250ml nước đun sôi kĩ, sau ăn nước lẫn cái Ngày ăn lần vào buổi sáng Chữa mụn nhọt sưng đau: Thài lài tía 30g, lá sống đời 25g Hai vị này rửa giã nhỏ, sau cho 250ml nước sôi để nguội khuấy đều, lọc lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau Ngày uống lần, uống liền - ngày PHÀN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài đã sưu tầm 10 cây thuốc và các bài thuốc kèm theo sử dụng phổ biến trên địa bàn huyện ………………… Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ rộng - Phát triển đề tài các năm (23)