Yêu cầu kiến thức, kĩ năng : - Học sinh hiểu được một số chuẩn mực, hành vi đạo đức trong các mối quan hệ của các em trong học tập, biết tiết kiệm tiền của, thời gian; trong gia đ[r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG NHẠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH NĂM HỌC 2014 – 2015 I CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Căn Quyết định số 952/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2011 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Kế hoạch thời gian năm học 2011-2012 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; Căn công văn số 383/KH-PGDĐT ngày 22 tháng năm 2011 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ngọc Hiển Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012; Căn công văn số /PGDĐT-GDTH ngày tháng năm 2011 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ngọc Hiển việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 giáo dục tiểu học; Căn tình hình thực tế địa phương, kết thực hiện nhiệm vụ năm học 20102011 khối lớp 4, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 trường Tiểu học Viên An; Tổ chuyên môn khối trường Tiểu học Viên An xây dựng Kế hoạch giảng dạy và giáo dục năm học 2011-2012 sau : II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi : - Đa số giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ và đã giảng dạy nhiều năm nên có kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học tiếp tục tu bổ, sửa chữa và tăng cường, đảm bảo cho hoạt động dạy và học - Cơ sở hạ tầng và kinh tế địa phương ngày càng đổi và trên đà phát triển; mặt dân trí ngày càng nâng lên Từ đó, nhân dân địa phương ngày càng quan tâm và trú trọng đến việc học tập em Đó là điều kiện thuận lợi hoạt động giảng dạy và giáo dục nhà trường nói chung, khối lớp nói riêng - Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiếp tục trì hoạt động, phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lí, giáo dục học sinh - Song song với thuận lợi trên, khối lớp còn nhận sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường Khó khăn : - Còn phận cha mẹ học sinh điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, chưa quan tâm đến việc học tập em, chí phó mặc cho nhà trường việc giáo dục học sinh - Địa phương nằm vùng sâu, vùng xa; dân cư không ổn định, thường xuyên chuyển – chuyển đến dẫn đến xáo trộn sĩ số lớp Địa bàn rộng, giao thông lại khó khăn gây nhiều trở ngại cho việc lại ngày học sinh (2) - Các điểm trường nằm khá xa nên khó khăn quá trình sinh hoạt, tổ chức các hoạt động chuyên môn - Đời sống văn hóa phận dân cư còn lạc hậu, mặt dân trí đã nâng lên song còn thấp, phận cha mẹ học sinh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục cái, sẵn sàng cho em nghỉ học gặp khó khăn Do đó dẫn đến tình trạng học sinh học trễ giờ nghỉ học ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ chuyên cần, trì sĩ số chất lượng học tập các em Các số liệu : a Thống kê học lực môn cuối năm học trước : * Học lực môn cuối năm học trước : Môn (phân môn) Toán Tiếng Việt Khoa học(TNXH) Lịchsử &Địa lí Đạo đức Kĩ thuật Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Giỏi (hoặc A+) SL % 22 37,93 20 34,48 32 55,17 32 30 30 32 30 Khá SL 16 22 % 27,58 37,93 55,17 51,72 51,72 55,17 51,72 * Hạnh kiểm cuối năm học trước : Thực hiện đầy đủ : 58 em, đạt 100,0% Thực hiện chưa đầy đủ : em, đạt 0,0% * Xếp loại giáo dục cuối năm học trước : - Giỏi : 19 em, đạt 32,75 % - Khá : 16 em, đạt 27,58 % - Trung bình : 22 em, đạt 37,93 % - Yếu : em, chiếm 1,72 % TB (hoặc A) SL 19 16 26 % 32,75 27,58 44,82 26 28 28 26 28 44,82 48,27 48,27 44,82 48,27 Yếu (hoặc B) SL % 1,72 0,0 0,0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Ghi chú (3) b Danh sách học sinh giỏi môn, học sinh khiếu và học sinh yếu đầu năm học: Số TT 10 11 12 13 14 Họ và tên học sinh Trần Công Vinh Trần Thị Như Ý Trần Trung Tín Trần Thành Học Liều Thị Mai Trần Như Băng Trần Quốc Lel Võ Quy Tel Số TT Họ và tên học sinh 10 11 Lâm Thanh Long Nguyễn Nhất Sinh Phạm Văn Khôi Huỳnh Vĩ Khang Trần Tuấn Kiệt Tạ Lý Tài Nguyễn Tấn Đạt Trần Trung Đẳng Nguyễn Minh Nhí Học giỏi có khiếu môn Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Tiếng Việt Học yếu môn (hoặc gặp khó khăn môn học) Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán + Tiếng Việt Toán Ghi chú Ghi chú (4) III NHIỆM VỤ CỤ THỂ Chỉ tiêu phấn đấu các môn học : a Học lực các môn học : Môn (phân môn) Toán Tiếng Việt Khoa học Lịchsử &Địa lí Đạo đức Kĩ thuật Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Giỏi (hoặc A+) SL % 30 51,72 29 50,0 29 50,0 29 50,0 42 72,41 38 65,51 37 63,79 36 62,06 42 72,41 Khá SL 14 16 17 17 % 24,13 27,58 29,31 29,31 TB (hoặc A) SL 14 13 12 12 16 20 21 22 16 % 24,13 22,41 20,68 20,68 27,58 34,48 36,20 37,93 27,58 Yếu (hoặc B) SL % 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Ghi chú b Hạnh kiểm : Thực hiện đầy đủ : 58 em, đạt 100,0 % Thực hiện chưa đầy đủ : em, đạt 0,0 % * Xếp loại giáo dục cuối năm học : - Giỏi : 25 em, đạt 43,10 % - Khá : 16 em, đạt 27,58 % - Trung bình : 17 em, đạt 29,31 % - Yếu : PHẦN BỔ SUNG KẾ HOẠCH - (5) Kế hoạch thực chương trình dạy học : a Học kì I : Từ 22/8/2011 đến ngày 23/12/2011 (18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác) - Thực hiện chương trình, thời khóa biểu từ tuần đến tuần 18 - Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch HKI b Học kì II : Từ 03/01/2012 đến ngày 18/05/2012 (17 tuần thực học, 11 ngày nghỉ tết Nguyên đán, còn lại dành cho hoạt động khác) - Thực hiện chương trình, thời khóa biểu từ tuần 19 đến tuần 35 - Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch HKII c Kế hoạch dạy học môn (số tiết/tuần) : Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Môn (phân môn) HKI HKII Tiếng Việt Tập đọc (Tập đọc - HTL) Chính tả Kể chuyện Luyện từ và câu Tập làm văn Toán Khoa học Lịch sử &Địa lí Đạo đức Kĩ thuật Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Giáo dục tập thể Hoạt động ngoài giờ lên lớp 1 2 2 1 2 1 2 2 1 2 Ghi chú tiết/tháng d Thời khóa biểu : Th ứ Tiết 01 02 03 04 05 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu SHĐT Thể dục Đạo đức Toán Lịch sử Tập đọc Chính tả Mĩ thuật Toán Khoa học Thể dục Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Địa lí Tập đọc Tập làm văn Kĩ thuật Toán Khoa học Luyện từ và câu Tập làm văn Âm nhạc Toán SHTT+HĐNG e Kế hoạch kiểm tra (số lần kiểm tra) : (6) Số TT 01 Môn (phân môn) Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra định kì lần/năm học Ghi chú Tiếng Việt Tập đọc (Tập đọc lần/năm học HTL) Chính tả lần/năm học Kể chuyện Luyện từ và câu lần/năm học Tập làm văn lần/năm học 02 Toán 18 lần/năm học lần/năm học 03 Khoa học lần/năm học lần/năm học 04 Lịch sử &Địa lí 18 lần/năm học lần/năm học 05 Đạo đức nhận xét/HK 06 Kĩ thuật nhận xét/HK 07 Mĩ thuật nhận xét/HK 08 Âm nhạc nhận xét/HK 09 Thể dục nhận xét/HK f Các chỉ tiêu khác : Thi viết chữ đẹp cấp trường em đạt giải Thi viết chữ đẹp cấp huyện em đạt giải Thi viết chữ đẹp cấp tỉnh em đạt giải Thi kể chuyện đạo đức cấp trường em đạt giải Thi kể chuyện đạo đức cấp huyện em đạt giải Phong trào “Vở sạch chữ đẹp” : 27 em đạt loại A, 20 em đạt loại B, 11 em đạt loại C; lớp có phong trào VSCĐ : Cháu ngoan Bác Hồ 58 em, đạt 100,0 % Học sinh Giỏi 25 em, đạt 43,10 % Học sinh Tiến tiến 16 em, đạt 27,58 % IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Coi HS là trung tâm quá trình dạy học Trong đó, giáo viên là người hướng dẫn hoạt động học sinh Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi và sự phát triển HS Phát huy tính sáng tạo HS PP “thầy tổ chức – trò hoạt động” - Giáo viên phải nắm vững ND và PP đặc trưng phân môn - Nghiên cứu đường chuyển tải kiến thức cách hợp lí - Giáo viên đưa nhiệm vụ học tập, chỉ cách giải là PP chung để giải nhiệm vụ - Trò thực hiện nhiệm vụ hay là chủ động làm theo sự tổ chức GV - GV theo dõi HS làm việc, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kịp thời - HS tìm cái (tính sáng tạo) - Tiến hành bài dạy, phân bố thời gian hợp lí, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức - GV nghiên cứu kĩ tài liệu soạn bài, chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Trong lớp khuyến khích HS làm việc cá nhân, nhóm (7) - Cần xây dựng cho HS thói quen làm việc tự giác và biết nhận xét, đánh giá bạn, mình - Phát huy tính tích cực HS, khêu gợi tiềm các em, giúp các em làm việc với phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đáp ứng nhu cầu các em ham tìm hiểu khoa học, tạo không khí lớp học sôi động Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ nhà trường đổi CSVC, thiết bị dạy học Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện ND chương trình và PP đổi cách đánh giá HS lớp KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Mục tiêu môn học (nhiệm vụ môn học) : - Hình thành và phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp môi trường và hoạt động lứa tuổi thông qua hoạt động dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt và hiểu biết sơ giản TN-XH, thiên nhiên và người, văn hoá, văn học Việt Nam và nước ngoài - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự sáng, giàu đẹp TV, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Nghe-hiểu nội dung lời trao đổi hội thoại, các tin tức, bình luận, bài giảng, văn hướng dẫn; các tác phẩm đoạn trích văn học dân gian, thơ, truyện, kịch; nhớ ND, nhân vật chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết hận xét nhân vật, sự kiện tác phẩm tự sự; ghi ý chính tác phẩm đã nghe - Biết trình bày, trao đổi, tranh luận vấ đề gần gũi với đời sống; giới thiệu lịch sử, hoạt động các nhân vật tiêu biểu; kể lại truyện đã nghe, đã đọc - Biết cách đọc các văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học; đọc thầm tốc độ nhanh; xác định đại ý, chia đoạn văn bản; nhận mối quan hệ các nhân vật, sự kiện, tình tiết bài - Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp; viết hoa đúng quy định; có khả tự phát hiện và sửa lỗi chính tả; biết cách lập dàn ý cho bài văn; rút dàn ý từ đoạn văn cho sẵn; chuyển dàn ý thành đoạn văn; biết cách viết thư; điền vào giấy tờ in sẵn; làm các bài văn miêu tả, kể chuyện; nắm vững cách viết mở bài, thân bài, kết bài và các đoạn văn Lưi ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, giáo viên cần tổ chức để học sinh phải đạt sau tiết học, phần Ghi chú xác định nội dung dành cho HS khá giỏi, có điều kiện thì giáo viên tổ chức cho HS khá giỏi thực để đạt mức độ cao Ngoài còn tích hợp GDMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm : Những vấn đề chung môi trường toàn cầu : Thương người thể thưng thân,Trên đôi cánh ước mơ, Người ta là hoa đất, Khám phá giới,…(Chú ý khai thác số bài thuộc các chủ điểm Thương người thể thưng thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá giới,) (8) Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn tài nguyên thiên nhiên ; khái niệm Xanh – Sạch – Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số bài thuộc các chủ điểm Người ta là hoa đât, Tiếng sáo diều, Những người cảm, Khám phá giới) Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn nước (có thể khai thác số bài thuộc các chủ điểm Khám phá giới, Tình yêu sống) Các tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học là : Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn; cung cấp cho HS hiểu biết đặc điểm sinh thái môi trường, sự giàu có tài nguyên thiên nhiên Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp phân tích ngôn ngữ - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp trò chơi - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp giảng giải … Kế hoạch giảng dạy phân môn : Phân môn (Chương) Muïc ñích – yeâu caàu PHÂN - Củng cố, nâng cao kĩ MÔN đọc cho HS : TẬP ĐỌC + để củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm và rèn đọc diễn cảm, GV cần thường xuyên sử dụng biện pháp hướng dẫn HS đọc với hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm theo mục đích yêu cầu luyện tập khác + Đọc thành tiếng để đọc đúng GV nghe HS đọc để hướng dẫn cách phát âm, ngắt nghỉ hay tốc độ đọc cho thích hợp + Đọc thành tiếng để Kiến thức Bieän phaùp - Thông qua các bài tập đọc thuộc các loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, đó có 45 bài văn xuôi, kịch, 17 bài thơ, tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm và phát triển từ các lớp dưới, đồng thời rèn luyện thêm kĩ đọc diễn cảm - Phân môn tập đọc giúp HS nâng cao kĩ đọc hiểu văn bản, cụ thể là : + Nhận thức đề tài, cấu trúc bài + Biết cách tóm tắt, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý + Phát hiện giá trị số 1.Đọc mẫu : - Đọc toàn bài - Đọc câu, đoạn, bài - Đọc từ, cụm từ Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ bài; tìm hiểu ND bài đọc a Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ bài - Từ khó HS - Từ phổ thông mà HS chưa quen - Từ ngữ đóng vai trò quan trọng để giúp người đọc hiểu (9) luyện đọc hay GV vào ND, phong cách văn để hướng dẫn, gợi mở HS tìm cách đọc và thể hiện giọng đọc + Đọc thầm với tốc độ nhanh, hiệu cao là yêu cầu hoạt động đọc nói chung + Đọc thầm để tìm hiểu bài theo YC đề + Đọc lướt để nắm ý, chọn ý - Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS + GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu bài nhằm mục đích trau dồi kĩ đọc hiểu + GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa số từ ngữ, nêu rõ định hướng để HS trả lời đúng ND Lưu ý : Tốc độ đọc đạt YC tối thiểu : Giữa HKI : 75 tiếng/phút; cuối HKI : 80 tiếng/phút; HKII : 85 tiếng/phút; cuối HKII : 90 tiếng/phút Với các bài học thuộc lòng, YC tối thiểu HS phải đọc thuộc 10 – 12 dòng thơ trên lớp biện pháp nghệ thuật các văn văn chương + Cùng với các phân môn kể chuyện, tập làm văn, phân môn tập đọc còn xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách công cụ ghi chép thông tin cần thiết đọc - ND các bài tập đọc SGK phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh, ….của người thông qua ngôn ngữ văn học và hình tượng giàu chất thẩm mĩ và nhân văn, đó có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm và trau dồi nhân cách cho HS - Hệ thống chủ điểm các bài tập đọc vừa mang tính khái quát vừa có tính hình tượng, góp phần cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội; người nước và giới - Qua các bài đọc, HS còn cung cấp thêm vốn từ ngữ, rèn luyện khả diễn đạt, nâng cao lực cảm thụ văn học; từ đó nâng cao trình độ văn hoá nói chung và trình độ Tiếng Việt nói riêng - Củng cố kĩ kể chuyện đã hình PHÂN MÔN KỂ thành và rèn luyện các CHUYỆN lớp 1,2, 3; phát triển kĩ nói và nghe cho - Bài tập KC tuần thứ chủ điểm học tập Câu chuyện in SGK, trình bày thành tranh kèm lời dẫn ngắn gọn ND bài b Hướng dẫn tìm hiểu ND bài - Nhân vật, tình tiết câu chuyện - Nghĩa đen và nghĩa bóng đễ nhận các câu văn, câu thơ - Ý nghĩa câu chuyện, bài văn, bài thơ Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng a Luyện đọc thàh tiếng - Từng HS đọc cá nhân, nhóm đọc đồng - Cả lớp, nhóm HS đọc phân vai - Cần khuyến khích HS lớp trao đổi, nhận xét chỗ chưa bạn nhằm giúp HS rút kinh nghiệm để đọc tốt b Luyện đọc thầm : Dựa vào SGK, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhằm định hướng việc đọc hiểu c Luyện đọc thuộc lòng : GV cần cho HS đọc kĩ hơn, có thể ghi bảng số từ làm điểm tựa cho HS dễ nhớ và học thuộc, sau đó xoá dần - Sử dụng lời kể GV làm chỗ dựa cho HS kể lại - sử dụng tranh minh hoạ để gợi (10) HS - Hình thành kĩ KC - củng cố, mở rộng và tích cực hoá vốn từ, phát triển tư hình tượng và tư logic, nâng cao sự cảm nhận hiện thực đời sống thông qua ND câu chuyện - Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau hứng thú đọc và KC, đem lại niềm vui tuổi thơ học tập PHÂN MÔN CHÍNH TẢ - Rèn kĩ viết chính tả và nghe cho HS Rèn số kĩ sử dụng TV và phát triển tư thông qua các bài tập chính tả, rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp TV; góp phần phát triển số thao tác tư : so sánh, liên tưởng, ghi nhớ,… - mở rộng hiểu biết, hình thành nhân cách người thông qua ND các bài tập chính tả, mở rộng vốn hiểu biết sống người cho HS; thông qua các bài tập CT, bồi dưỡng cho HS số đức tính và thái độ cần thiết công việc : cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm SGK GV kể cho HS nghe HS kể lại - KC đã nghe, đã đọc ngoài giờ KC, bài tập KC tuần thứ chủ điểm học tập Những câu chuyện này, Hs phải sưu tầm sách báo, đời sống ngày - KC chứng kiến tahm gia Bài tập KC tuần thứ ba chủ điểm học tập Những câu chuyện này là chuyện người thật, việc thật mà HS đã chứng kiến tham gia HS phải nhớ lại và dựa vào cách xây dựng câu chuyện đã học giờ TLV để xếp lại các chi tiết và kể lại - Nghe – viết; nhớ – viết đoạn trích từ bài tập đọc các văn khác có ND phù hợp với chủ điểm học tập; bài viết có độ dài từ 80 – 90 chữ - HS cần viết đúng chữ mẫu, đúng chính tả (không mắc quá lỗi bài) Tốc độ viết HKI : 75 chữ/15phút; cuối HKI : 80 chữ/15 phút; HKII : 85 chữ/15 phút; cuối HKII : 90 chữ/15 phút - ND các bài tập chính tả âm, vần là luyện viết đúng các từ chứa tiếng có âm, vần, dễ sai chính ta ảnh hưởng phương ngữ - Về hình thức : các âm, vần, dễ lẫn luyện viết thông qua các kiểu BT sau : + Điền âm, vần, tiếng vào chỗ trống + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn + Tìm tiếng có nghĩa mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Sử dụng câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS sưu tầm truyện kể phù hợp với YC tiết KC - Sử dụng câu hỏi gợi ý dàn ý để hướng dẫn HS xây dựng câu chuyện chứng kiến tham gia Đối với HS gặp khó khăn học tập, có thể cho các em KC đã nghe, đã đọc -GV giúp HS nắm nhớ lại ND đoạn, bài cần viết - Giúp HS nhận xét các hiện tượng chính tả đáng chú ý bài tập viết trước trường hợp dễ viết sai - Tổ chức cho HS viết bài đúng tốc độ quy định - Chấm, chữa bài viết cho HS - Giúp HS nắm vững YC bài tập - Tổ chức cho HS thực hiện BT Lưu ý : với các bài nghe – viếtù dài so với quy định chuẩn, có thể cho HS viết trên 15 phút và giảm bớt BT âm vần sau : làm tại lớp phần số BT đồng (11) PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị chi HS số hiểu biết sơ giản từ và câu - Rèn luyện cho HS các kĩ dùng từ, đặt câu và các dấu câu - Bồi dưỡng cho HS thoí quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng TV có văn hoá giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực PHÂN MÔN TLV - Trang bị các kiến thức và rèn luyện các kĩ TLV - Giúp HS mở rộng vốn hiểu biết sống, phát triển khả phân tichs, tổng hợp, phân loại HS; phát triển tư hình tượng thông qua vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, …khi bảng kết hợp phụ âm đầu, vần, … + Đặt câu để phân biệt các từ có hình thức dễ lẫn + Giải câu đố để phân biệt các từ + Tìm từ phù hợp với hình thức CT + Tìm trường hợp chỉ có hình thức CT + Phân biệt các chữ viết đúng/sai + Chữa lỗi CT đã cho + Ghi vào sổ tay các lỗi CT thường mắc - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết, Trung thực – Tự trọng, Ước mơ, Ý chí – Nghị lực, Đồ chơi – Trò chơi, Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm, Du lịch – Thám hiểm, Lạc quan – Yêu đời - Trang bị các kiến thức sơ giản từ, rèn luyện kĩ dùng từ, cấu tạo tiếng, từ, từ loại - Trang bị các kiến thức sơ giản câu : Các kiểu câu, bổ sung trạng ngữ cho câu; các dấu câu - Trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ làm văn + Văn KC + Văn miêu tả + Các loại văn khác - Các kĩ làm văn : + Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp + Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp + Kĩ hiện thực hoá hoạt dạng - Để hướng dẫn HS nghiên cứu ngữ liệu, GV giúp Hs nắm vững YC BT : + Cho HS đọc thầm trình bày lại YC BT - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm,…để làm các BT - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác + Trao đổi với các em, sửa lỗi cho các em, tổ chức cho HS góp ý với + Sơ kết, tổng kết ý kiến HS - Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, GV giúp HS nắm vững YC BT : + Cho HS đọc thầm trình bày lại YC BT + Giải thích YC BT - Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu (12) miêu tả nhân vật, đồ vật nhờ huy động vốn sống, trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện - HS học TLV có ĐK tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên, có Đk hướng tứi cái chân, thiện, mĩ; rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người với người và vật, thể hiện mối quan hệ với cộng đồng,… - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, người và việc xung quanh, nảy nở tâm hốn, tình cảm, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ động giao tiếp + Kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp - Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS phần BT để lớp nắm YC BT đó - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp, nhóm để thực hiện BT - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với HS, sửa chữa lỗi cho HS, tổ chức để các em góp ý cho nhau, đánh giá quá trình làm bài - Sơ kết, tổng kết ý kiến HS KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN Mục tiêu môn học : - HS bước đầu có kiến thức số học các số tự nhiên, phân số, các đại lượng thông dụng, số yêu tố hình học, thống kê đơn giản - Hình thành và rèn luyện kĩ thực hành tính, đo lường, giải toán có nhiều ứng dụng thực tế Bước đầu hình thành và phát triển tư duy, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú hiọc tập môn Toán; phát triển khả suy luận logic, biết diễn đạt đúng các suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo, hình thành và rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động thời kì Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Cung cấp cho HS kiến thức đọc, viết, so sánh STN, phân số; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính chất cuả phép tính; dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; bổ sung, hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích; các loại góc, hai đường thẳng cắt nhau, vuông góc với nhau, song song với nhau; hình bình hành, hình thoi; số trung bình cộng, bảng số liệu, biểu đồ, giải toán có lời văn (13) - HS biết viết, so sánh các số đến lớp triệu, nhận biết lớp tỉ; tính giá trị biểu thức; cấu tạo hệ thập phân; biết thực hiện các phép tính với STN, phân số; áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; nhận biết tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân các phân số; khái niệm ban đầu tỉ số; các đơn vị đo lường; nhận biết các góc, hình bình hành, hình thoi; nhần biết số trung bình cộng, bảng số liệu, biểu đồ; giải các bài toán có 2-3 bước tính Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Để đạt các yêu cầu cần đạt tiết học, GV cần tổ chức cho HS thực hành làm hết các bài tập cần làm nêu phần Ghi chú Đồng thời, vào tình hình thực tế lớp học, GV khuyến khích tạo điều kiện cho HS có khả năng, có điều kiện giải tất các bài tập SGK để đạt mức độ cao Phương pháp dạy học chủ yếu : a Phương pháp bài - Giúp HS tự phát hiện và giải nhiệm vụ bài học - Tạo ĐK cho HS củng cố và tập vận dụng kiến thức sau học bài b Phương pháp dạy học các ND thực hành luyện tập Giúp mọi HS tham gia vào hoạt động tực hành, luyện tập theo khả mình mọi cách Tạo sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn các đối tượng HS, khuyến khích HS tự đánh giá, giúp HS nhận kiến thức bài học sự đa dạng và phong phú bài tập Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề (chương) Mục đích - yêu cầu - Biết đếm đến 1000 SỐ TỰ - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, NHIÊN, so sánh các số đến chữ số CÁC - Biết xếp các số TN theo thứ tự PHÉP từ lớn đến bé và ngược lại TÍNH - Nhận biết số đặc điểm VỚI SỐ dãy STN TỰ - Nhận biết các hàng lớp, NHIÊN biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết đặt tính và thực hiện các phép tính với STN có nhiều chữ số - Biết sử dụng các tính chất phép tính với STN - Biết cộng, trừ, nhẩm các số tròn chục, tròn trăm Nhân nhẩm với 10,100,1000; chia nhẩm cho 10,100,1000; nhân nhẩm số có chữ số với 11 PHÂN - Bước đầu nhận biết tính chất chia Kiến thức Biện pháp - Đọc, viết, so sánh - Tổ chức cho HS STN làm các BT theo thứ tự đẫ xếp SGK - Tạo sự hỗ trợ, - Đặc điểm củ dãy giúp đỡ lẫn STN các đối tượng - Hàng và lớp HS GV có thể cho HS trao đổi ý kiến - phép tính với nhóm nhỏ STN toàn lớp cách giải BT - Tính nhẩm - Khuyến khích HS tự đánh giá kết thực hành, luyện tập - Tập cho HS thói - Dấu hiệu chia hết quen làm xong bài (14) SỐ hết cho 2,3,5,9 số tình đơn giản - Biết khái niệm ban đầu phân số, đọc các phân số - Biết tính chất phân số và vận dụng để nhận hai phân số nhau; rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số - Biết so sánh các phân số và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Biết thực hiện phép tính với phân số dạng đơn giản - Biết sử dụng các tính chất phân số - Biết tính giá trị biểu thức với phân số quy tắc với STN - Biết tìm các thành phần chưa biết phép tính với phân số với STN YẾU TỐ -Biết cách tìm số trung bình cộng THỐNG nhiều số KÊ - Bước đầu biết nhận xét số thông tin đơn giản trên biểu đồ cột ĐẠI - Biết mối quan hệ số đơn LƯỢNG vị đo khối lượng, diện tích,thời gian VÀ ĐO thông thường ngày ĐẠI - Biết đọc, viết, chuyển đổi đơn vị LƯỢNG đo khối lượng, thời gian, diện tích - Biết sử dụng kiến thức đo lường vào đời sống thực tế CÁC - Nhận biết các góc : nhọn, bẹt, tù YẾU TỐ - Nhận biết hai đường thẳng song HÌNH song, vuông góc HỌC - Biết vẽ hai đường đường thẳng song song, vuông góc, đường cao tam giác - Nhận biết hình bình hành, hình thoi, số đặc điểm hình; cách tính chu vi hình GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN nào phải kiểm tra lại xem có - Khái niệm phân làm nhầm, sai số không - Tính chất - Giúp HS nhận phân số kiến thức cua rbài học sự đa dạng và - So sánh hai phân phong phú các số BT thực hành luyện tập - Cộng,trừ, nhân, - Tập cho HS thói chia phân số quen không thoả - Tính chất mãn với bài làm phân số rmình, với - Tính giá trị biểu cách giải có sẵn thức - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Tìm số trung bình cộng - Biểu đồ - Bảng đơn vị đo khối lượng - Giây, kỉ - Đề-xi-mét vuông, mét vuông - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Hai đường thẳng vuông góc, song song - Vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song - Hình bình hành, hình thoi - Biết giải và trình bày các bài toán có bước tính, đó có các bài toán liên quan đến : + Tìm số trung bình cộng nhiều - Tìm số trung bình số cộng + Tìm hai số biết tổng và hiệu - Tìm hai số biết (15) chúng + Tìm phần số + Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó + Tính chu vi, diện tích số hình GIẢI - Biết giải và trình bày các bài toán TOÁN có bước tính, đó có các bài CÓ LỜI toán liên quan đến : VĂN + Tìm số trung bình cộng nhiều số + Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng + Tìm phần số + Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó + Tính chu vi, diện tích số hình tổng và hiệu chúng - Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó - Chu vi, diện tích - Tìm số trung bình cộng - Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng - Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó - Chu vi, diện tích KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC Mục tiêu môn học (nhiệm vụ môn học) : Giúp học sinh : - Hình thành cho HS số hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức và Pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS, tập trung vào các mối quan hệ các em với thân và cộng đồng, ý nghĩa việc thực hiện các mối quan hệ đó - Hình thành các kĩ giao tiếp đơn giản theo chuẩn mực hành vi đạo đức và thực hiện các hành vi đó các mối quan hệ và tình đơn giản, cụ thể sống - Hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng mọi người, đồng tình với việc làm đúng, phản đối việc làm sai - Lồng ghép số kiến thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Học sinh hiểu số chuẩn mực, hành vi đạo đức các mối quan hệ các em học tập, biết tiết kiệm tiền của, thời gian; gia đình, với ông bà, cha mẹ; xã hội, với người xung quanh; các kiến thức ban đầu Pháp luật luật giao thông, các quy định bảo vệ môi trường, giữ gìn các công trình công cộng - HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ thân lời nói, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học; biết lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực; biết thực hiện các chuẩn mực đời sống ngày - HS biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha me, thầy cô giáo và người lao động, thông cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn; tôn trọng mọi người giao tiếp; ý thức trung thực, vượt khó học tập, tiết kiệm sống; có ý thức tôn trọng các (16) qui định giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng, bảo vệ môi trường và tôn trọng luật giao thông Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, giáo viên cần tổ chức để học sinh phải đạt sau tiết học, phần Ghi chú xác định nội dung dành cho HS khá giỏi, có điều kiện thì giáo viên tổ chức cho HS khá giỏi thực để đạt mức độ cao Ngoài còn tích hợp GDMT môn Đạo đức lớp bao gồm : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề Môi trường : Thông qua bài : Biết bày tỏ ý kiến Sử dụng tiết kiệm tiền là biện pháp BVMT và tài nguyên thên nhiên : Thông qua bài : Tiết kiệm tiền Bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng chính là BVMT : Thông qua bài 11 : Giữ gìn các công trình công cộng Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT HS : Thông qua bài 14 : Bảo vệ môi trường Sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp đóng vai - Phương pháp động não - Phương pháp xử lý tình - Phương pháp trò chơi - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dự án … Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề (chương) QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biện pháp - Nêu vài biểu hiện trung thực học tập, vượt khó học tập - Có biểu hiện trung thực, vượt khó học tập - Nêu vài biểu hiện tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ - Nêu vài biểu hiện biết bày tỏ ý kiến, kể vài việc mà thân đã làm - Nêu vài biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nêu tên bài hát, -Trung thực học tập, giá trị trung thực học tập - Trung thực học tập có kết tốt, mọi người tin yêu - Trong học tập phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tập - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiếnvề vấn đề có liên quan đến thân - Tiết kiệm tiền là việc cần làm; thời giờ là cái quý nhất, đó cần tiết kiệm thời giờ - Tìm hiểu ND truyện (hoặc đóng vai, phân tích tình huống,…), từ đó rút chuẩn mực đạo đức - Tổ chức các hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ (Bày (17) QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH câu chuyện có nội dung hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Kể vài việc làm chăm sóc ông bà, cha mẹmà thân đã làm - Nêu vài biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo - Giải thích vì cần kính trọng, biết ơn, lễ QUAN phép với thầy giáo, cô HỆ VỚI giáo NHÀ - Nêu vài biểu hiện TRƯỜNG yêu lao động, quý trọng người lao động, kể vài việc làm thể hiện yêu lao động, quý trọng người lao động QUAN - Nêu vài biểu hiện HỆ VỚI ứng xử lịch sự với mọi CỘNG người, kể vài việc làm ĐỒNG ứng xử lịch sự với mọi XÃ HỘI người mà thân đã làm - Nêu số việc làm nhân đạo, giải thích vì phải tham gia hoạt động nhân đạo, kể vài hoạt động nhân đạo mà thân đã làm - Nêu vài biểu hiện tôn trọng luật giao thông, kể vài việc làm thực hiện tốt luật giao thông mà thân đã làm - Nêu vài việc làm góp phần bảo vệ môi rường - Giải thích vì cần phải bảo vệ môi trường - Kể vài việc làm thân và người xung quanh việc tham gia bảo vệ môi - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ việc phù hợp chăm lo cho ông bà khoẻ mạnh, vui vẻ, vâng lời ông bà, cha me, phấn đấu học tập tốt,… - Kính trọng ông bàg, cha mẹ; biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc ông ba, cha mẹ - Giúp đỡ ông bà, cha mẹ; phê phán hành vi không hiếu thảo - Phải biết ơn, kính trọng, lễ phape với thầy giáo, cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ ta nên người - Biết ơn thầy cô là thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc ta, làm cho tình cảm thầy trò thêm gắn bó - Kính trọng, lễ phép, vâng lời, giúp đỡ thầy cô - Bước đầu hiểu giá trị lao động; tích cực tham gia các công việc trường, lớp, nhà phù hợp với khả thân; phê phán biểu hiện chây lười,… - Vai trò người lao động, kính trọng, biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người, hiểu : lích sự với mọi người là hành vi văn minh; biết ứng xử lịch sự với mọi người xung quanh, tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh,… - Công trình công cộng là tài sản chung xã hội, mọi ngươì phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các việc làm cụ thể - Biết : Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần giảm bớt khó khăn, thiệt thòi người khác - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo trường, địa phương - Tôn trọng luật giao thông, đồng tình với hành vi đúng, phê phán hành vi không tôn trọng luật giao thông; biết tham gia giao thông an toàn - Con người phải sống thân thiện với môi trường vì sống hôm và mai sau tỏ ý kiến, báo cáo kết điều tra, lựa chọn hành vi, …) …… (18) trường - Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường luôn sạch - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường nơi và xung quanh,… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC Mục tiêu môn học : Giúp học sinh : - Có số kiến thức bản, ban đầu sự trao đổi chất thể người, động vật, thực vật với môi trường; số chất dinh dưỡng có thức ăn; phòng bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hoá; phòng tránh tai nạn đuối nước; tính chất nước, không khí, ánh sáng, âm, nhiệt vào đời sống - Bước đầu hình thành và phát triển kĩ làm thí nghiệm, dự đoán kết thí nghiệm; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi quá trình học tập; phân tích, so sánh rút dấu hiệu chung và riêng - Hình thành và phát triển thái độ và thói quen tự giác thực hiện quy tắc an toàn vệ sinh, có ý thức vận dụng kiến thức đã học; yêu người, thiên nhiên, đất nước; có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh - Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân , gia đình và cộng đồng; yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương - Lồng ghép kiến thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu - Bảo vệ môi trường; phê phán, đấu tranh với hành vi, việc làm phá hoại môi trường Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Nhận biết trên sơ đồ dấu hiệu bên ngoài sự trao đổi chất thể người, động vật, thực vật với môi trường - Biết số chất dinh dưỡng có thức ăn; phòng bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hoá - Bước đầu biết cách làm thí nghiệm, dự đoán kết thí nghiệm - Vận dụng số hiểu biết đơn giản đã học nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, nhiệt vào đời sống Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thưc chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Trong SGK có thể có nội dung không nằm Yêu cầu cần đạt, tùy vào thực tế HS và điều kiện thời gian, GV có thể dạy nội dung này để mở rộng, phát triển thêm cho HS Phần Ghi chú ghi lưu ý lựa chọn thời gian và lựa chọn nội dung cho phù hợp với HS mình để học nhẹ nhàng, hiệu quả, HS đạt kiến thức, kĩ Trong quá trình giảng dạy môn học, GV cần chú ý tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo các mức độ : + Mức độ toàn phần : Chủ đề Vật chất và lượng có thể giáo dục bảo vệ môi trường với mức độ tích hợp toàn phần Chủ đề này bao gồm các bài : Bài 27, 28, 29, 40 + Mức độ phận : Chủ đề Vật chất và lượng có các bài : Bài 25, 26, 39, 43, 44 (19) + Mức độ liên hệ : Hầu hết các bài chương trình môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục môi trường mức độ liên hệ Các bài : Bài 1, 2, 5, 10, 14, 16, 20, 21, 22, 23, 30, 31, 36, 38, 42, 43, 44, 53, 54 Hoặc phần lớn chủ đề Vật chất và lượng, Thực vật, Động vật là có thể tích hợp mức độ liên hệ nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tham quan - Phương pháp giảng giải - Phương pháp động não - Phương pháp đàm thoại … Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề (chương) CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biện pháp - Nêu số biểu hiện sự trao đổi chất người; biết vai trò số quan tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất, sự trao đổi chất người - Nêu tên và biết vai trò các chất dinh dưỡng; biết cách ăn uống hợp lý, giữ thực phẩm an toàn - Biết cách phòng số bệnh thiếu thừa dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá,… - Sự trao đổi chất thể với môi trường (cơ thể người sử dụng gì từ môi trường và thải môi trường gì ?) - Một số chất dinh dưỡng (chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng,…) có thức ăn và nhu cầu chất dinh dưỡng thể Ăn uống ốm đau - An toàn , phòng chống bệnh tật và tai nạn; sử dụng thực phẩm an toàn (rau sạch, thực phẩm tươi sống, thức ăn, đồ uống đóng hộp,…), phòng số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng; phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá, … - Tăng cường cho HS tham gia các hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức - Khuyến khích HS đặt câu hỏi để gợi trí tò mò, động viên các em tự giải thích các sự vật, hiện tượng xung quanh dựa trên hiểu biết thân - Tăng cường cho HS làm việc theo cặp, theo nhóm với hình thức thảo luận, rèn khả diễn đạt và hợp tác rong công việc - Tăng cường cho HS sử dụng tranh ảnh, sơ đò, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm - Biết các tính chất, trạng thái, vòng tuần hoàn nước tự nhiên; biết vai trò nước; phân biệt nước sạch, nước bẩn; nguyên nhân gây ô nhiễm nước; có ý - Nước : Tính chất nước, ba thể nước, sự chuyển thể, vòng tuần hoàn nước; vai trò nứơc đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; sự ô nhiễm nước; cách làm sạch (20) thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm - Biết thành phần, tính chất, vai trò không khí; biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và có ý thức bảo vệ bầu không khí sạch - Biết vai trò âm và biện pháp tránh tiếng ồn - Biết vai trò ánh sáng và tận dụng nguồn lượng này vào đời sống - Biết vai trò các nguồn nhiệt, sử dụng an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt THỰC - Biết sự trao đổi chất VẬT VÀ thực vật, động vật ĐỘNG - Vẽ sơ đồ trao đổi VẬT chất thực vật, động vật - Bết vai trò thực vật sự sống trên trái đất nước; sử dụng nước hợp lý, bảo vệ nguồn nước - Không khí : Tính chất, thành phần, vai trò không khí sự sống, sự cháy; sự chuyển động không khí; gió, bão; sự ô nhiễm không khí; bảo vệ bầu không khí,… - Âm : âm thanh, tác dụng âm thanh, biện pháp tránh tiếng ồn - Ánh sáng : Các nguồn sáng, sự truyền ánh sáng; vai trò ánh sáng - Nhiệt : Cảm giác nóng, lạnh; nhiệt độ, nhiệt kế, các nguồn nhiệt; vai trò nhiệt - Sự trao đổi chất thực vật và động vật với môi trường KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mục tiêu phân môn : - Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực : Các nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX - Bước đầu hình thành và phát triển kĩ : quan sát sự vật, hình tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử; đặt câu hỏi quá trình học tập; nhận biết đúng các sự vật, sự kiện lịch sử; trình bày kết nhận thức thân; vận dụng kiến thức đã học vào sống thực tiễn - Góp phần bồi dưỡng và phát triển HS thái độ và thói quen ham học hỏi, ham hiểu biết lịch sử dân tộc; yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước, tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa - Lồng ghép giáo dục cho các em có thái độ, tình cảm yêu mến, bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Biết và trình bày mức độ đơn giản số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử Việt Nam các giai đoạn từ buổi đầu dựng nước tới kỉ XIX - Bước đầu sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, bài viết,…để tìm số thông tin đơn giản lịch sử (21) Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS khá giỏi Trong quá trình giảng dạy môn học, GV cần chú ý tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo mức độ liên hệ : + Chủ đề Con người và môi trường Bài 13 : Nhà Trần và việc đắp đê + Chủ đề Môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường Bài 10 : Chùa thời Lí Bài 28 : Kinh thành Huế Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi – thảo luận nhóm - Phương pháp kể chuyện, miêu tả, tường thuật, kết hợp với trình bày trực quan - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tham quan - Phương pháp giảng giải … Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề (chương) BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC Mục đích - yêu cầu - HS biết Văn Lang là Nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương, An Dương Vương; nét chín đời sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt, Âu Việt, số tục lệ còn lưu truyền đến ngày - Sự phát triển quân sự và nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước sự xâm lược Triệu Đà HƠN - HS biết : từ năm 179 TCN MỘT đến năm 938, nước ta bị các NGHÌN triều đại phong kiến phương NĂM Bắc đô hộ ĐẤU - Không cam chịu áp bức, TRANH bóc lột, nhân dân ta liên tục GIÀNH nổi dậy đánh đuổi quân đô LẠI ĐỘC hộ, mở đầu là khởi LẬP (TỪ nghĩa Hai bà Trưng, kết thúc Kiến thức - Sự đời Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Đời sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt, số tục lệ còn lưu truyền đến ngày - Thời gian tồn tại nước Âu Lạc, tên nhà vua, nơi đóng đô - Sự phát triển quân sự nước Âu Lạc - Nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước sự xâm lược Triệu Đà - Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc Biện pháp - Tăng cường cho HS tham gia các hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức (quan sát đồ, lược đồ, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm,…) - Khuyến khích HS đặt câu hỏi để gợi trí tò mò, động viên các em tự giải thích các sự vật, hiện tượng xung quanh dựa trên hiểu biết thân - Tăng cường cho HS làm việc theo cặp, theo nhóm với hình - Khởi nghĩa Hai bà Trưng thức thảo luận, rèn luyện khả diễn năm 40 - Chiến thắng Bạch Đằng đạt và hợp tác Ngô Quyền lãnh đạo năm công việc - Tổ chức tốt các hoạt 938 (22) 179 TCN ĐẾN NĂM 938) là chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt Ngô Quyền năm 938 - Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 lạc Đinh Bộ Lĩnh đã có sứ quân công thống đất nước BUỔI - Lê Hoàn lên ngôi vua thay ĐẦU nhà Đinh chống quân Tống ĐỘC LẬP xâm lược - Cuộc kháng chiến chống (TỪ quân Tống NĂM 938 ĐẾN NĂM 1009) NƯỚC - Nhà Lý chọn Thăng Long - Nhà Lý dời đô Thăng ĐẠI làm kinh đô Long VIỆT - Vào thời Lý, đạo phật - Chùa thời Lý THỜI LÝ phát triển, nhiều chùa (TỪ xây dựng NĂM - Lý Thường Kiệt đã bảo vệ - Cuộc kháng chiến chống 1009 độc lập đất quân xâm lược Tống lần thứ ĐẾN nước hai (1075 – 1077) NĂM 1226) NƯỚC - Nhà Trần quan tâm đến - Nhà Trần thành lập ĐẠI việc phát triển nông nghiệp VIỆT và phòng thủ đất nước THỜI - Nhà Trần coi trọng việc - Nhà Trần và việc đắp đê TRẦN đắp đê phòng chống lũ lụt - Cuộc kháng chiến chống (1226– - Quân nhà Trần đồng lòng, quân xâm lược Mông – 1400) mưu trí thắng quân xâm Nguyên lược - Nước ta cuối thời Trần NƯỚC - Diễn biến trận Chi Lăng, ý - Chiến thắng Chi Lăng ĐẠI nghĩa thắng lợi VIỆT khởi nghĩa Lam Sơn THỜI - Nhà Hậu Lê đời đã tổ HẬU LÊ chức máy Nhà nước - Nhà Hậu Lê và việc quản quy củ và quản lý đất nước lý đất nước tương đối chặt chẽ - Trường học thời Hậu Lê - Nhà Hậu Lê quan tâm tới - Văn học và khoa học thời giáo dục, tổ chức dạy học, Hậu Lê thi cử Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ NƯỚC - Nhà Lê suy thoái, đất nước ĐẠI bị chia cắt Nhân dân bị đẩy động thực hành để củng cố kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đẫ học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức trò chơi học tập, giải các bài tập lịch sử,… (23) VIỆT vào chiến tranh phi THẾ KỈ nghĩa XVI - - Chúa Nguyễn đẩy mạnh XVIII khẩn hoang Đàng Trong Nhân dân vùng khẩn hoang sống hoà hợp với - Thế kỉ XVI – XVIII, nước ta nổi lên thành thị lớn : thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Quang Trung đánh tan quân xâm lược nhà Thanh - Tác dụng chính sách kinh tế – văn hoá vua Quang Trung KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mục tiêu phân môn : - Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực các hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản Việt Nam và số quốc gia trên giới - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS kĩ : quan sát sự vật, hình tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí; đặt câu hỏi quá trình học tập; nhận biết đúng sự vật, hiện tượng địa lí; trình bày kết nhận thức thân; vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống - Góp phần bồi dưỡng và phát triển HS thái đọ và thói quen ham học hỏi; yêu thiên nhiên, người, quê hương đất nước, tôn trpọng và bảo vệ các cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá - Lồng ghép giảng dạy bảo vệ, giữ gìn môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Biết và trình bày số đặc điểm chính tự nhiên, dân cư và các hoạt động sản xuất số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng duyên hải nước ta - Bước đầu sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, bài viết,… để tìm số thông tin đơn giản địa lí Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS khá giỏi Trong quá trình giảng dạy môn học, GV cần chú ý tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo các mức độ : - Mức độ Bộ phận : Chủ đề Con người và môi trường : Bài 2, 3, 7, 8, 11, 13, 17, 18, 19, 20, 24, 25, 26, 30 Chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên : Bài 3, 5, 7, 8, 11, 17, 24, 29 (24) - Mức độ liên hệ : Hầu hết các bài Địa lí lớp có thể tích hợp BVMT mức độ liên hệ : + Chủ đề Mối quan hệ dân số và môi trường : Các bài các vùng miền Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng duyên hải miền Trung, Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du + Chủ đề Sự ô nhiễm môi trường : Các bài các vùng miền Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du, Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ,Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng duyên hải miền Trung, Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người vùng biển + Chủ đề Biện pháp bảo vệ môi trường : Các bài các vùng miền Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du, Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ,Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng duyên hải miền Trung, Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người vùng biển Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi – thảo luận nhóm - Phương pháp kể chuyện, miêu tả, tường thuật, kết hợp với trình bày trực quan - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tham quan - Phương pháp giảng giải … Phương pháp giảng dạy chương : Chủ đề (chương) THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biện pháp - Vị trí, địa hình, khí hậu Hoàng Liên Sơn - Đặc điểm dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Đặc điểm và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Vị trí, địa hình, khí hậu trung du Bắc Bộ - Hoạt động sản xuất người dân trung du Bắc Bộ - Vị trí, địa hình, khí hậu Tây Nguyên - Đặc điểm dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên - Đặc điểm và hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Vị trí, địa hình, khí hậu, hoạt - Dãy núi Hoàng Liên Sơn - Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Trung du Bắc Bộ - Tây nguyên - Một số dân tộc Tây Nguyên - Thành phố Đà Lạt - Tăng cường cho HS tham gia các hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức (quan sát đồ, lược đồ, nghiên cứu SGK,…) - Khuyến khích HS đặt câu hỏi để gợi trí tò mò, động viên các em tự giải thích các sự vật, hiện tượng xung quanh dựa trên hiểu biết thân Chú trọng làm rõ mối quan hệ các yếu tố địa lí (vị trí, địa hình,…) - Tăng cường cho HS làm việc theo cặp, theo nhóm với hình (25) động sản xuất người Đà Lạt THIÊN - Vị trí, địa hình, khí hậu NHIÊN đồng Bắc Bộ, Nam Bộ và VÀ duyên hải miền Trung HOẠT - Đặc điểm dân cư, sinh ĐỘNG hoạt, trang phục, lễ hội SẢN người dân đồng Bắc Bộ, XUẤT Nam Bộ và duyên hải miền CỦA Trung CON - Đặc điểm và hoạt động sản NGƯỜI Ở xuất người dân đồng ĐỒNG Bắc Bộ, Nam Bộ và duyên hải BẰNG miền Trung VÙNG BIỂN VIỆT NAM - Đồng Bắc Bộ - Người dân đồng Bắc Bộ - Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Thủ đô Hà Nội - Thành phố Hải Phòng (theo CKTKN yêu cầu) - Đồng Nam Bộ - Người dân đồng Bắc Bộ - Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Thành phố Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Cần Thơ - Đồng duyên hải miền Trung - Người dân đồng duyên hải miền Trung - Hoạt động sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung - Thành phố Huế - Thành phố Đà Nẵng - Vị trí, đặc điểm, vai trò - Biển, đảo và quần đảo biển, đảo và quần đảo - Khai thác khoáng sản và - Khai thác khoáng sản và hải hải sản vùng biển Việt sản vùng biển Việt Nam Nam - Tìm hiểu địa phương thức thảo luận, rèn luyện khả diễn đạt và hợp tác công việc - Tổ chức tốt các hoạt động thực hành để củng cố kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT Mục tiêu môn học : - Tiếp tục cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu Mĩ thuật, hình thành và củng cố các kĩ đơn giản, cần thiết để HS hoàn thành các bài tập thực hành Mĩ thuật lớp - Nâng cao các yêu cầu kiến thức và kĩ các phân môn đã học lớp 1, 2, - Giáo dục thẩm mĩ cho HS, hình thành bước khả cảm thụ cái đẹp và vận dụng hiểu biết cái đẹp vào học tập, sinh hoạt ngày (26) - Động viên, khích lệ HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động sáng tạo nghệ thuật và ngoài nhà trường - Lồng ghép giảng dạy giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ thực hành ( bố cục, vẽ hình, vẽ màu) cho HS - Giáo dục thẩm mĩ, giúp HS cảm nhận cái đẹp và vận dụng hiểu biết cái đẹp vào học tập, sinh hoạt ngày - Tạo điều kiện giúp HS học tốt các môn học khác Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS có khiếu Trong quá trình giảng dạy môn học, GV cần chú ý tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo các mức độ : - Mức độ Bộ phận : Dạng bài Cảnh quan, Vẽ tranh : Các bài 3, 5, 6, 7, 9, 10, 12, 18, 19, 26, 27, 29, 30, 32, 33, 34 - Mức độ liên hệ : Dạng bài Động vật (vẽ, nặn các vật) : Các bài 2, 4, 8, 13 - Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp quan sát – nhận xét Phương pháp vấn đáp gợi mở Phương pháp luyện tập- thực hành Phương pháp thảo luận nhóm … Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề Mục đích - yêu cầu (chương) VẼ THEO - Nhận biết, phân biệt hình MẪU dáng, đặc điểm mẫu - Vẽ hình gần giống mẫu, bước đầu vẽ đậm, nhạt vẽ màu theo ý thích - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp bố cục và hình vẽ VẼ TRANG TRÍ Kiến thức -Vẽ hao lá - Vẽ dạng hình cầu - Đồ vật có dạng hình trụ - Mẫu có đồ vật - Tĩnh vật lọ và hoa - Vẽ cái ca và - Vẽ cây - Mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hiểu biết thêm màu sắc - Màu sắc và cách pha màu và sử dụng màu sắc - Chép hoạ tiết trang trí dân vào các bài thực hành vẽ tộc trang trí - Vẽ đơn giản hoa lá Biện pháp -Tronh tiết học, GV cần tạo không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi HS vào bài học, gây hứng thú học tập cho các em - Phát huy tính tích cực học tập HS (không gò ép, áp, cần gợi (27) - Nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí - Làm các bài trang trí ứng dụng theo cảm nhận riêng VẼ TRANH TẬP NẶN, TẠO DÁNG TỰ DO - Biết tìm, chọn nội dung đề tài - Biết cách xếp bố cục và vẽ màu - Cảm nhận vẻ đẹp màu sắc - Vẽ tranh theo nội dung đề tài - Nhận biết đặc điểm và cấu tạo đối tượng - Biết nặn và tạo dáng theo ý thích đất sét, đất nặn công nghiệp các loại đồ hộp (có thể thay xé dán vật ô tô) - Trang trí đường diềm - Trang trí hình vuông - Trang trí hình tròn - Tìm hiểu kiểu chữ nét - Trang trí lọ hoa - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Đề tài : các vật quen thuộc - Đề tài : Phong cảnh quê hương - Vẽ chân dung - Đề tài : sinh hoạt - Đề tài : Ngày hội quê em - Đề tài : An toàn giao thông - Nặn đối tượng quen thuộc - Tạo dáng xé dán vật ô tô - Tập nặn tạo dáng người đơn giản THƯỜNG - Đề tài tự chọn THỨC MĨ - Xem tranh phong cảnh THUẬT - Tìm hiểu nội dung tranh - Xem tranh hoạ sĩ thông qua bố cục, hình vẽ và - Xem tranh dân gian Việt màu sắc Nam - Biết sơ lược số chất - Xem tranh Thiếu nhi liệu để vẽ tranh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh ý, động viên để các em tự tin vào khả suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo mình Đó là cách dạy – học Mĩ thuật có hiệu quả, đồng thời phù hợp với đặc điểm trẻ thơ : thích bộc lộ gì mình biết, mình làm - Cần chuẩn bị các ĐDDH : mẫu vật, tranh ảnh, hình vẽ,… để hướng dẫn HS quan sát, từ đó hình dung cách vẽ - Trong quá trình giảng dạy, Gv cần gợi ý để HS tham gia ý kiến và tổ chức hoạt động theo cặp, theo nhóm để các em có dịp thảo luận, học tập lẫn nhau, là các bài thường thức Mĩ thuật KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC Mục tiêu phân môn : - Hình thành trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu - Bước đầu giúp học sinh làm quem số kĩ đơn giản ca hát và thói quen tập hát đúng - Tạo cho HS hứng thú, niềm vui học hát, nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú; góp phần giáo dục tính tập thể, kỉ luật, chính xác, khoa học - Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, hướng tới cái tốt, cái đẹp; góp phần làm thư giãn đầu óc trẻ, cân các nội dung học tập khác (28) Yêu cầu kiến thức, kĩ : - HS biết hát 10 bài hát ngắn, biết hình dáng, tên gọi vài loại nhạc cụ, nghe số bài dân ca, ca khúc, nhạc không lời; biết số truyện kể âm nhạc; biết gọi tên số kí hiệu ghi chép âm nhạc thông dụng - Hát đúng độ cao, trường độ các bài hát chương trình, tập hát diễn cảm; nhớ vị trí, tên gọi nốt nhạc, tập đọc đúng độ cao, trường độ các bài tập đọc nhạc (Đối với GV không chuyên không dạy) - Giáo dục HS yêu thích ca hát, hào hứng tham gia các hoạt động ca nhạc và ngoài lớp học; có ý thức học hát phải hát đúng và tập hát diễn cảm; tập đọc nhạc cần nhớ tên nốt, cố gắng thể hiện chính xác cao độ và trường độ nốt nhạc ghi trên khuông Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS có khiếu Phương pháp dạy học chủ yếu : a Dạy hát : Khi dạy hát, cần kết hợp với nhạc cụ, cho HS nghe đàn và GV đệm đàn, thực hiện các hoạt động kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ, trò chơi; tăng cường cho HS tập biểu diễn, giúp các em nâng cao chất lượng tiếng hát, hát hoà giọng, có diễn cảm Trình tự chung tiết dạy hát sau : - giới thiệu bài hát - Hát mẫu (GV hát mẫu cho HS nghe, nghe băng nhạc) - Đọc lời ca ( HS đọc đồng 1-2 lần) - Dạy hát câu (dạy truyền khẩu, tập hát + gõ đệm) - Củng cố, luyện tập (tổ, nhóm, cá nhân hát đúng giai điệu và thuộc bài hát) b Các hoạt động kết hợp học : Động viên tất HS làm việc nhiều biện pháp khuyến khích, hỗ trợ,… Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề (chương) DẠY HÁT Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biện pháp - HS thuộc 10 bài hát theo quy định - Hát đúng cao đo, trường độ và tiết tấu bài hát - Tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng Tập giữ thở để hát câu hát dài, liền mạch; tập hát đúng tiếng có luyến 2-3 - !0 bài hát : + Em yêu hoà bình + Bạn lắng nghe + Trên ngựa ta phi nhanh + Khăn quàng thắm mãi vai em + Cò lả + Chúc mừng + Bàn tay mẹ + Chim sáo + Chú voi a Giới thiệu bài hát : - GV giới thiệu bài hát, tên tác giả b Hát mẫu : - Cho HS nghe băng nhạc GV hát kèm theo động tác diễn xuất c Đọc lời ca : - GV chép lời ca vào bảng phụ, các em đọc đồng 1-2 lần Đọc lời ca giúp cho HS cảm nhận nội dung và phát âm đúng Nếu (29) âm - Tập thể hiện tính chất mạnh mẽ, hùng tráng với bài hát hành khúc - Tập hát diễn cảm với tốc độ, sắc thái bài hát - Khi hát, kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ, múa đơn giản, trò chơi,… - Tập biểu diễn bài hát trước lớp - HS ghi nhớ vị trí nốt nhạc và tập đọc TẬP ĐỌC đúng nhạc, đúng đọ NHẠC cao, trường độ - Rèn luyện khả nghe âm chuẩn xác, bước đầu biết thể hiện các kí hiệu ghi nhạc thành âm - HS hát đúng, phát triển tai nghe, góp phần vào việc giáo dục văn hoa sâm nhạc DẠY - HS có thêm hiểu PHÁT biết và thấy TRIỂN mối liên quan và tác KHẢ dụng âm nhạc NĂNG với đời sống ÂM - Giới thiệu nhạc cụ NHẠC giúp HS nhớ hình dáng, tệ gọi và nghe âm sắc thật cây đàn sử dụng âm sắc “giả”của đàn phím điện tử Đôn có từ ngữ khó, GV cần giảng giải + Thiếu nhi giới cho HS liên hoan d Dạy hát câu : - GV chia bài hát thành câu hát và dạy truyền khẩu, câu sau nối tiếp câu trước hết bài Nếu GV biết sử dụng đàn, đàn cho HS nghe 1-3 lần trước các em hát theo - Trong tập hát, cho các em gõ đệm theo bài - Khi dạy hát, có thể chia thành nhóm nhỏ để các em thay nhau, - HS làm quen vừa hát, vừa nghe, tránh mệt mỏi với tên nốt nhạc, cao - số bài hát, có câu độ và vài hình tiết nào giai điệu giống hoàn tấu đơn giản toàn gần giống nhau, GV - HS làm quen với cần chỉ gợi ý để các em tự nốt Đô-Mi-Son-La trên tìm khuông nhạc đ Củng cố, luyện tập : - Làm quen với trường GV cho các em luyện tập nhiều độ hình nốt trắng lần để hát đúng giai điệu và thuộc và luyện tập theo bài lời ca Luân phiên hát các tổ, tập tiết tấu với hình nốt nhóm và cá nhân là hình thức đen, nốt trắng và móc quen dùng để củng cố bài tạo đơn không khí tích cực, có tác dụng - HS đọc bài tập đọc động viên tất các em tham nhạc số gia bài học - Làm quen với thang GV chú ý nhắc nhở, rèn luyện âm gồm nốt nhạc : cho các em có ý thức và kĩ Đô-Rê-Mi-Son-La và đọc đúng cao độ, tên nốt và cách hình tiết tấu có nốt đen, thể hiện các âm hình tiết tấu qua nốt trắng kí hiệu hình nốt - Giới thiệu hạc cụ - GV sử dụng tranh minh hoạ, kết - Kể chuyện âm nhạc hợp với cho HS nghe hát, nghe - Nghe nhạc nhạc - Kết hợp củng cố, khắc sâu kiến thức qua việc giảng giải kiến thức trọng tâm bài (30) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN KĨ THUẬT Mục tiêu môn học : - Cung cấp cho HS tri thức cần thiết, tối thiểu kĩ thuật cắt, khâu, thêu gia đình; trồng cây rau, hoa; lắp ghép mô hình kĩ thuật Trên sở đó, HS làm quen với lĩnh vực hoạt động dịch vụ, công nghiệp - Hình thành và phát triển các kĩ lao động đơn giản : khâu, thêu; trồng rau, hoa; lắp ghép mô hình kĩ thuật, sử dụng các dụng cụ thông thường : kéo, kim, cuốc, cào, cờ lê,… quá trình thực hành - Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh - Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Yêu cầu kiến thức, kĩ : - Biết đặc điểm,tác dụng, cách sử dụng số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu, trồng rau, hoa và lắp ghép mô hình kĩ thuật - Biết cách vạch dấu, cắt vải theo đường vạch dấu; biết khâu, thêu số mũi khâu, thêu đơn giản - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải, khâu viền đường gấp mép vải, cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn mũi thêu móc xích - Có ý thức làm việc theo quy trình, hứng thú học kĩ thuật, yêu thích sản phẩm lao động, tự giác, tích cực lao động, học tập, biết giữ vệ sinh, an toàn lao độngvà bảo vệ môi trường Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS khéo tay - Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp vấn đáp Phương pháp nêu vần đề Phương pháp trực quan Phương pháp giảng giải Phương pháp làm mẫu Phương pháp thực hành … Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biện pháp (31) (chương) KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TRỒNG RAU, HOA LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT - Biết quy trình tạo sản phẩm - Biết tạo sản phẩm theo YC GV thời gian quy định - đảm bảo các YC vệ sinh, an toàn sử dụng các dụng cụ cắt, khâu, thêu - Biết các dụng cụ, vật liệu cần để trồng rau, hoa - Biết cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa đơn giản - Biết cách chăm sóc rau, hoa khoa học, hợp vệ sinh - Biết giữ vệ sinh, an toàn lao động - Lắp ghép số mô hình kĩ thuật đơn giản : cái đu, xe nôi,… - Sử dụng các dụng cụ và lắp ghép số mô hình kĩ thuật đơn giản - Lắp mô hình tự chọn - Giáo dục lòng ham thích lắp ghép mô hình kĩ thuật; rèn luyện tính kiên trì, ý thức làm việc theo quy trình và giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động - Biết cắt vải theo đường vạch dấu và khâu số mũi khâu thông thường - Biết thêu số nũi thêu thông thường, đơn giản - Biết sử dụng khung thêu cầm tay và sang mẫu thêu đơn giản - Các dụng cụ, cách sử dụng các dụng cụ để trồng rau, hoa - Biết chọn hạt giống, chuẩn bị các khâu cho trồng rau, hoa - Biết trồng số loại rau hoa thông thường - Biết cách chăm sóc rau hoa đúng quy trình kĩ thuật - Thấy ích lợi việc trồng rau, hoa - Biết gọi tên, hình dạng và chi tiết, cách sử dụng các dụng cụ lắp ghép - Biết lắp ghép số mô hình kĩ thuật đơn giản - Kết hợp sử dụng nhiều PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS : PP đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề, thực hành, thảo luận, …trong đó lấy PP thực hành làm trọng tâm - GV cần định hướng chú ý HS vào việc quan sát để hiểu rõ các quy trình gấp, cắt, dán Trên sở đó, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - GV chuẩn bị các mẫu có ý nghĩa định đến kết học tập HS - Kết hợp sử dụng hiều PP nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS PP đàm thoại, trực quan,…trong đó lấy PP thực hành làm trọng tâm (32) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC Mục tiêu môn học : - Trang bị cho HS số hiểu biết và kĩ đội hình, đội ngũ, thể dục rèn luyện tư và kĩ vận động bản; trò chơi vận động để tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh, nếp sống lành mạnh - Biết vận dụng mức định những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt trường và ngoài nhà trường Yêu cầu kiến thức, kĩ : a Kiến thức : Biết cách thực hiện số kĩ đội hình, đội ngũ, thể dục rèn luyện tư và kĩ vận động bản, bài thể dục phát triển chung và số trò chơi vận động theo quy định chương trình - Biết thực hiện số quy định kỉ luật và vệ sinh tập luyện - Bước đầu biết vận dụng điều đã học vào nếp sống sinh hoạt trường và ngoài nhà trường b Kĩ : - Thực hiện chính xác, chủ động số kĩ và trò chơi đã học lớp - Thực hiện tương đối đúng kĩ tập luyện và trò chơi học lớp Lưu ý : Căn nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ bài học (tiết dạy) cụ thể nêu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ các môn học” lớp 4, GV cần tổ chức để HS phải đạt sau tiết dạy Nội dung Ghi chú xác định vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, đó chủ yếu là kiến thức, kĩ dành cho đối tượng HS khá giỏi nhiên, đây là gợi ý bước đầu, GV cần vào tình hình thực tế lớp học để xây dựng nội dung kiến thức, kĩ có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS có khiếu Phương pháp dạy học chủ yếu : - Phương pháp quan sát - Phương pháp giảng giải - Phương pháp luyện tập - thực hành - Phương pháp trò chơi … * Lưu ý : - GV làm mẫu hoàn chỉnh động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác; đồng thời cho HS tập kết hợp xem tranh kĩ thuật vào thời điểm thích hợp - GV chia tổ tập luyện để tổ trưởng điều khiển - Các tổ trình diễn - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - GV cho HS ôn số toàn các động tác đã học theo hình thức ôn cũ, học mới, ôn cũ và (33) Kế hoạch giảng dạy chương : Chủ đề Mục đích - yêu cầu (chương) ĐỘI - Củng cố và nâng cao HÌNH, kĩ đã học : ĐỘI NGŨ tập hợp hành dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, đều; biết các lệnh và thực hiện các động tác trên mức đọ tương đối chính xác, đều, nhanh, đẹp, không trật tự chen lấn, xô đẩy - Học các động tác quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai BÀI THỂ nhịp; thực hiện các DỤC động tác trên mức PHÁT độï tương đối chính TRIỂN xác theo lệnh và CHUNG biết vận dụng giờ học thể dục, sinh hoạt trường BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG - Biết các lệnh và CƠ BẢN thực hiện tương đối chính xác kĩ vận động đã học lớp - Biết các lệnh, biết và thực hiện kĩ học Kiến thức Biện pháp Ôn tập : - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Đứng nghiêm, đứng nghỉ - Quay phải, quay trái - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng - Đi Học : - Quay sau - Đi vòng phải - Đi đều, vòng trái - Đổi chân đều… - GV làm mẫu 1-2 lần (chính diện và nghiêng) sau đó cho HS tập - GV hô lệnh và nhịp - GV nhận xét Chia tổ cho các em tự tập luyện sự điều khiển tổ trưởng - Tổ trình diễn - Tập toàn lớp - GV làm mẫu hoàn chỉnh động tác - Phân tích động tác - HS tập - Xem tranh kĩ thuật - Cán sự điều khiển - Động tác vươn thở - Động tác tay - Động tác chân - Động tác lườn - Động tác bụng - Động tác nhảy - Động tác toàn thân - Động tác điều hoà - Ôn tập số nội dung đã học lớp + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang + Đi kiễng gót, hai tay chống hông + Đi nhanh chuyển sang chạy + Vượt chướng ngại vật + Đi chuyển hướng + Nhảy dây kiểu chụm chân + Tung và bắt bóng hai tay + Tung và bắt bóng theo nhóm người + Tung và bắt bóng theo nhóm - GV nêu tên động tác - Làm mẫu, kết hợp với giải thích động tác (34) TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG - Biết tên trò chơi và cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động trò chơi đã học lớp 1,2,3 và làm quen với trò chơi học lớp - Biết vận dụng để tự MÔN TỰ chơi, tự tập ngoài giờ CHỌN - Biết và thực hiện đúng : tâng cầu đùi, đỡ và chuyền cầu mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm người trở lên Học : + Bật xa + Phối hợp chạy, nhảy + Phối hợp chạy, mang, vác +Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác + Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau Ôn các trò chơi đã học lớp 1,2,3 Học : + Nhảy lướt sóng + Chạy theo hình tam giác + Thăng + Lăn bóng tay + Đi qua cầu + Kiệu người + Dẫn bóng ……… Đá cầu - Tâng cầu đùi - Chuyền cầu mu bàn chân - Chuyền cầu theo nhóm người - Tổ chức đội hình cho HS chơi - Nêu tên trò chơi, giải thích, kết hợp làm mẫu cách chơi, cho HS chơi thử và chính thức - Điều khiển trò chơi - Đánh giá kết chơi - Bảo đảm an toàn cho HS - GV cần theo dõi sát diễn biến chơi để xử lí kịp thời các tình và để nắm vững đánh giá Phần thứ hai : KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Việc giáo dục HS thực hiện qua hai hình thức chủ yếu đó là : thông qua các nội dung giảng dạy, các bài học, tiết học; đồng thời thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp để góp phần giáo dục đạo đức cho HS nhằm hình thành nhân cách cho HS I Thông qua nội dung dạy học các môn học, giáo dục cho HS số nội dung chính sau : MÔN : TIẾNG VIỆT Thông qua các chủ điểm giáo dục cho HS : Chủ điểm : Thương người thể thương thân (tuần 1,2, 3) Giáo dục HS : Yêu thương người, có người nhân hậu Chủ điểm : Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6) Giáo dục HS : Chính trực, thẳng Chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9) Giáo dục HS : Biết ước mơ chính đáng, không viển vông Chủ điểm : Có chí thì nên (tuần 11, 12, 13) (35) Giáo dục HS : Có ý chí vươn lên sống Chủ điểm : Tiếng sáo diều (tuần 14, 15, 16, 17) Giáo dục HS : Biết chơi trò chơi có ích, vui chơi lành mạnh để học tốt, có sức khoẻ Chủ điểm : Người ta là hoa đất (tuần 19, 20, 21) Giáo dục HS : Biết kính trọng, học tập người tài giỏi Chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu (tuần 22, 23, 24) Giáo dục HS : Có óc thẩm mĩ, yêu mến cái đẹp Chủ điểm : Những người cảm (tuần 25, 26, 27) Giáo dục HS : Lòng dũng cảm, dám nghĩ, dám làm Chủ điểm : Khám phá giới (tuần 29, 30, 31) Giáo dục HS : Có lòng say mê tìm hiểu khoa học, óc sáng tạo 10 Chủ điểm : Tình yêu sống (tuần 32, 33, 34) Giáo dục HS : Yêu đời, yêu sống MÔN : TOÁN Thông qua bài học, tiết học, giáo dục cho HS thái độ và thói quen tự giác, tích cực, chủ động học tập; tính cẩn thận, làm việc có tính toán, khoa học; biết áp dụng điều đã học vào sống thực tiễn MÔN : KHOA HỌC Thông qua bài học, giáo dục cho HS : - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình và cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống - Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp - Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Góp phần bồi dưỡng và phát triển HS thái độ và thói quen ham học hỏi, ham hiểu biết lịch sử dân tộc; yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước, tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Góp phần bồi dưỡng và phát triển HS thái độ và thói quen ham học hỏi; yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước, có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên, môi trường; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu MÔN : ĐẠO ĐỨC Thông qua 14 bài đạo đức chương trình, giáo dục HS : yêu quê hương, đất nước; biết ơn thầy cô giáo; kính trọng người già cả, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ; đoàn kết, hợp tác với bạn bè và người xung quanh, có ý thức vượt khó, vươn lên sống, biết giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu (36) MÔN : MĨ THUẬT - Giáo dục thẩm mĩ cho HS, hình thành bước khả cảm thụ cái đẹp và vận dụng hiểu biết cái đẹp vào học tập, sinh hoạt ngày - Động viên, khích lệ HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động sáng tạo nghệ thuật và ngoài nhà trường - Yêu quý các vật, cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu - Có ý thức chăm sóc vật nuôi - Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm,…); hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường MÔN : ÂM NHẠC - Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú; góp phần giáo dục tập thể, tính kỉ luật, tính chính xác, khoa học - Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, hướng tới cái tốt, cái đẹp; góp phần làm thư giãn đầu óc trẻ, cân các nội dung học tập khác - Giáo dục HS yêu thích ca hát, hào hứng tham gia các hoạt động văn nghệ và ngoài lớp học MÔN : KĨ THUẬT Giáo dục HS thích công việc khâu, thêu và trồng trọt Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ đã học để tự phục vụ thân và giúp đỡ gia đình Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, môi trường; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Giáo dục HS ham thích lắp ghép mô hình kĩ thuật Rèn luyện thói quen làm việc cẩn thận, đúng quy trình và phát triển khả sáng tạo lao động MÔN : THỂ DỤC Giáo dục và xây dựng cho các em nếp học tập, góp phần rèn luyện cho HS lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật và phẩm chất đạo đức người II Thông qua các hoạt động ngoài lên lớp : Mỗi tháng có tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp Ở tiết (buổi) hoạt động ngoài giờ lên lớp này, GV giáo dục cho HS số nội dung sau : * Tháng 8, và tháng 10 Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em; kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM “Vượt khó và giúp bạn vượt khó học tốt” (Ngày cao điểm : ngày tựu trường, khai giảng năm học mới, Đại hội Chi Đội, Liên Đội; Tết Trung thu) Ngoài còn kết hợp giáo dục an toàn giao thông, giáo dục ý thức phòng chống dịch bệnh (cúm gia cầm, bệnh heo tai xanh,…), sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Giáo dục HS kính trọng và biết ơn Bác Hồ nhân ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục 15/10 Giáo dục hình ảnh và truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam nhân ngày 20/10 * Tháng 11 và tháng 12 (37) - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo; truyền thống yêu nước, tih thần Cách mạng, ý thức rèn luyện phấn đấu theo gương anh đội Cụ Hồ; kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM “Về với cội nguồn”; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu (Ngày cao điểm : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Khởi nghĩa Hòn Khoai 13/12, Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, Ngày kết thúc HKI) Ngoài còn kết hợp giáo dục an toàn giao thông, giáo dục ý thức phòng chống dịch bệnh mùa khô * Tháng và tháng Giáo dục HS yêu đất nước Việt Nam; giữ gìn văn hóa dân tộc; kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM “Vì màu xanh quê hương” (Ngày cao điểm : Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2; tết cổ truyền dân tộc) Ngoài còn kết hợp giáo dục môi trường, giáo dục vui chơi an toàn dịp tết; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu * Tháng và tháng Giáo dục HS quý trọng người phụ nữ; truyền thống tốt đẹp, niềm tự hào dân tộc; tinh thần trách nhiệm học tập và lao động; kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM “Thiếu nhi vui khỏe, yêu khoa học” (Ngày cao điểm : Quốc tế phụ nữ 8/3, Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26/3, Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5) Ngoài còn kết hợp giáo dục dân số, phòng chống dịch bệnh; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu * Tháng và tháng Giáo dục HS truyền thống Cách mạng, lòng yêu nước; kính yêu Bác Hồ, kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM “Xây dựng Đội TNTP HCM vững mạnh”; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu (Ngày cao điểm : Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5, Ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5, Sinh nhật Bác Hồ 19/5 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6) DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Sông Nhạn, ngày 19 tháng năm 2014 GIAO VIEN - Đinh Quốc Nguyễn (38)