Sang kien kinh nghiem toan 7

8 21 0
Sang kien kinh nghiem toan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

được quan tâm nhiều hơn; còn với đối tượng học sinh dân tộc đồng bào, ở hơi xa so với thị xã, thì việc học hay không cũng không quan trọng lắm, tư tưởng hạn hẹp của các em ảnh hưởng rất [r]

(1)A Phần 1: Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài: Trong hệ thống các môn học bậc THCS, môn toán đóng vai trò quan trọng, lẽ học môn Toán giúp cho học sinh dần hình thành và phát triển linh hoạt, sáng tạo và tư trừu tượng Học toán giúp người nâng cao trình độ tính toán, giúp khả tư logic, sáng tạo ngày càng nâng cao và phát triển Khi học toán là qua hoạt động giải bài tập giúp học sinh nâng cao dần khả suy luận, đào sâu, tìm hiểu và trình bày các vấn đề cách logic Đào tạo hệ trẻ động sáng tạo độc lập tiếp thu tri thức khoa học kỹ thuật đại, biết vận dụng và thực các giải pháp hợp lý cho vấn đề sống xã hội và giới khách quan mà nhiều nhà giáo dục đã và quan tâm Học tốt môn Toán giúp ích cho các em các môn học khác, vậy, không ít học sinh đã ngại ngùng nhắc tới môn học này, việc học môn Toán các em đa phần là khó khăn, chất lượng môn Toán qua các đợt kiểm tra là vấn đề đáng lo ngại Nguyên nhân tình trạng trên có thể xuất phát từ lý khách quan và chủ quan như: học sinh chưa nắm phương pháp học tập, bị từ lớp dưới, Học Toán đồng nghĩa với việc tư toán, làm bài tập toán; việc đó đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức mức độ định nào đó Đối với học sinh là dân tộc thiểu số, học lớp sử dụng tiếng phổ thông chưa sành, viết còn chậm, sai lỗi chính tả nhiều, vấn đề để hiểu kiến thức khó khăn và chậm chạp, chưa hiểu kiến thức cũ, lại phải học kiến thức Làm cho các em luôn có cảm giác không tự tin, và không biết học từ đâu Để thực mục tiêu giảng dạy đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học theo hướng đổi phương pháp, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dậy và phát huy khả tự học, hình thành cho học sinh tích cực và tư độc lập sáng tạo, nâng cao lực phát và giải vấn đề, rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức vào thực tiễn, từ đó tác động đến tình cảm đem lại hứng thú học tập Do đó việc dạy môn Toán THCS là vấn đề nặng nề, để giúp học sinh hiểu thấu đáo các vấn đề, đòi hỏi người thầy phải có phương pháp phù hợp để truyền thụ, đồng thời linh hoạt áp dụng các phương pháp cho phù hợp đối tượng học sinh Từ thực tế quan sát, học sinh ngại phải tư suy nghĩ, lứa tuổi chưa xác định tương lai và “học để làm gì” thì việc ép học là điều không thể Để bảo đảm tiến trình lên lớp, truyền tải đủ kiến thức không quá cứng nhắc và ràng buộc quá lớn Phải làm nào để học sinh cảm nhận và chấp nhận kiến thức đó cách dễ dàng, tránh học “vẹt” học sinh Nếu vấn đề không giải quyết, học sinh càng chán chường, học không, dẫn đến tình trạng bỏ học, trốn tiết, trầm, sợ sệt và mặc cảm Trong quá trình dạy - học tương tác thầy – trò đóng vai trò quan trọng lớn giáo dục nay, là vấn đề dẫn đến việc có hay không hứng thú với môn học phức tạp này Chất lượng số học sinh này là đa phần yếu kém, chậm tiếp thu, thường không ôn bài Đối với học sinh vùng thị xã, hay thành phố thì mức độ ham học hay (2) quan tâm nhiều hơn; còn với đối tượng học sinh dân tộc đồng bào, xa so với thị xã, thì việc học hay không không quan trọng lắm, tư tưởng hạn hẹp các em ảnh hưởng lớn đến môi trường học tập như: lại lớp, điểm môn thấp, hay vắng quá nhiều bị đình Tuy mức độ nào thì đa phần các em không cố gắng hết mình Thời gian ngày dành cho ôn tập các môn học có thể là không có, hay là ít II Mục đích nghiên cứu đề tài Đối với môn khoa học tự nhiên thì việc ôn bài và làm bài tập quan trọng, giúp các em có thể hiểu và áp dụng bài trên lớp là điều khó thời lượng và PPCT Phải làm nào mà học sinh vừa nhớ kiến thức cũ, vừa tiếp thu bài cách thoải mái, không ép buộc Nghiên cứu kinh nghiệm quá trình giảng dạy với chủ đề bám sát chủ điểm: cộng và trừ hai số nguyên; bội - ước hai hay nhiều số; “Tỉ lệ thức”, áp dụng vào giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Quy đồng; Hai tam giác nhau; khái niệm bậc hai III Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là khối HS THCS, tiến hành từ lớp 6; học kì I lớp Đa phần 4/5 là học sinh nông thôn bố mẹ làm ruộng sông còn 1/5 gia định sống nghề tự IV Nhiệm vụ nghiên cứu: Sau phân công giảng dạy môn học toán 6, tình trạng học tập các em đa phần là tính toán chưa thạo, viết - đọc còn khó khăn; nhút nhát, khó gần, số đó học sinh đa phần là yếu, kém Mặt khác thì không quan tâm quá trình học tập, bỏ mặc cho thầy giáo, cô giáo Vấn đề học tập có đóng góp từ người thầy Nhiều học sinh đến mùa vụ, hay gieo trồng phải nhà gần tuần học; và kiến thức đó chắn chắn học sinh đó bỏ qua mà không xem lại Nề nếp làm cho các em bỏ học, trốn tiết là thường xuyên Khó khăn bước đầu là làm nào để giúp các em tính toán tốt mà có thể tiếp thu kiến thức Đòi hỏi với các em không nên là lớn quá, cần các em làm bài tập đơn giản sách giáo khoa, ít mở rộng sách bài tập V Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu và chủ đề lựa chọn, tôi có sử dụng số phương pháp: quan sát, điều tra, phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu và phân tích tổng hợp lí thuyết Nâng cao chất lượng dạy học, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực VI Kế hoạch nghiên cứu: Căn vào tình hình thực tế học sinh, với điều kiện thực tế nhà trường Qua quá trình rà soát chất lượng tôi lập kế hoạch nghiên cứu và triển khai nội dung chuyên đề này năm học, đối tượng học sinh tôi giảng dạy B Phần 2: Nội dung đề tài I Cơ sở lý luận đề tài: (3) Để giải bài tập kèm với học thuộc lý thuyết thì hai vấn đề luôn kèm với bài toán Vừa giúp các em thuộc bài, nắm bài, còn có thêm khả trình bày bài toán cách hợp lí Mỗi dạng bài tập, thông qua gợi mở bài giúp các em thực hành nhiều lần, quen thuộc và thành thạo Tuy nhiên, đây là suy nghĩ cá nhân cho nên mắc phải sai sót là điều không thể tránh khỏi, chính vì tôi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành các bạn, anh, chị đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp để bổ sung chuyên đề đồng thời trao đổi với việc dạy học nâng kém học sinh Giúp cho kết chất và lượng nâng cao Góp sức nhỏ bé mình vào việc dạy học cho các em tốt II Các giải pháp:  Chuyển thể từ kiến thức phức tạp thành thực hành đơn giản, dễ hiểu Giáo viên đưa liều lượng kiến thức vừa phải, thích hợp với lực và điều kiện học sinh  Giáo viên luôn tạo môi trường thân thiện thầy và trò Không quá xa cách hay quá lớn lao và cao học sinh Luôn cho học sinh cảm giác gần gũi, không làm học sinh sợ hãi, dạy thật, học thật từ đầu D ạy theo điều kiện thực tế không quá áp đặt chủ quan  Đối với tiết học lí thuyết, giáo viên đóng vai trò gợi mở, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tư để đưa đến kiến thức Tuy có thể học sinh không lên bảng tự ghi mà giáo viên ghi lên bảng nhận xét đó, thì có thể coi là hoạt động học sinh, và công việc ghi chép lại này không thể nói: “Giáo viên làm việc quá nhiều = học sinh không hoạt động gì”, vì đây là tư học sinh Giáo viên đóng vai trò dẫn dắt và hướng dẫn cách trình bày cho học sinh cách logic mà thôi Trình bày Đặt câu hỏi phù hợp Giáo viên HS sửa bài hoàn chỉnh Học sinh Tư Phản hồi ý ki ến A: Cộng và trừ hai số nguyên Học sinh từ khá giỏi tới học sinh yếu kém, vấn đề số nguyên âm, nguyên dương là khó khăn, phức tạp Tuy có hiểu bài thì các em ngại đụng phải bài toán số nguyên âm Trong vấn đề này, học sinh phải phân biệt hai số nguyên cùng dấu hay trái dấu? Tập cho học sinh cách làm thường xuyên hai số cùng dấu hay trái dấu Bài toán: a) (-15) + (-20) c) (-15) - (-20)  (-15) và +(-20) cùng dấu hay trái  (-15) và -(-20) cùng dấu hay trái (4) dấu?  Cùng dấu: => - ( D ấu ch Bài toán trở thành: - ( 20 + ) dấu?  Trái dấu: => + ( Cùn g + 15 ) = -35 Bài Dấu số có giá trị toántuyệt trở đối - ) Trái dấu thì trừ thành: + ( 20 - 15 ) = Các dạng tương tự, các em thành thạo nhiều hơn, đòi hỏi giáo viên phải giành thời gian cho các em thực hành trên bảng nhiều là nói các em làm vào (một tiết học luyện tập, phải cho 2/3 số học sinh lớp lên bảng làm bài) Còn việc sửa bài vào là không có gì phải bàn cãi Thông qua đó học sinh có thể mạnh dạn hơn, không còn e dè, sợ sệt B: Bội - ước hai hay nhiều số Học sinh luôn nhầm lẫn hai dạng bài này, không biết là tìm ước hay là bội??? Phải xây dựng tư cho học sinh: Cho a ⋮ b B ội Ư ớc Đứng trước dấu “ ⋮ ” là gì? Đứng sau dấu “ ⋮ ” là gì? x là Bài toán 1: Tìm x, biết 210 ⋮ x ; bội 280 ⋮ x và 20<x<60 hay Học sinh xác nhận đó là ước ước? Bài toán quy tìm ƯC(210; 280) Cách trình bày giúp các em luôn nhớ lí thuyết, dựa vào bài toán mà các em đã học lý thuyết Bài toán phải luôn thể bước rành rọt quy tắc Tuy vậy, không phải hay hai bài toán mà học sinh nắm bài, đòi hỏi phải có rèn luyện thường xuyên, có kiểm tra chéo các học sinh Bài toán 2: Viết tập hợp: Ư(12); o Học sinh phân tích số 12 thành các thừa số nguyên tố: 12 = o Các số lập thành: ; ; ; 2.2 ; 2.3 ; 2.2.3 ; o Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ngăn cách hai hay nhiều số phải là dấu “;” Tuy vậy, sách giáo khoa đã sử dụng dấu “,” đó là sai với quy ước ban đầu toán liệt kê Không ít học sinh đã nhầm lẫn liệt kê các số nguyên và số thập phân C: Quy đồng Học sinh đã là yếu kém thì cái gì yếu, làm nào để học sinh thực phép toán quy đồng đỡ phức tạp hơn, dễ hiểu hơn? −3 Bài toán 1: Tính: + o MSC: Số nào nhỏ chia hết cho và 5? (Đòi hỏi phải thuộc lòng cửu chương) −3 2⋅ ? (−3)⋅? + = + (MSC: 20) 20 20 −3 2⋅ (− 3)⋅5 8+(−15) + = + = =− 20 20 20 20 o Vấn đề: Mẫu nhân bao nhiêu, tử nhân (5) −3 Bài toán 2: Tính: + − (MSC: 30) −3 ⋅? (− 3)⋅? ⋅? + − = + − 30 30 30 (−3) ⋅6 −3 ⋅10 ⋅5 10 −18 − 25 −33 −11 + − = + − = = = 30 30 30 30 30 10 o Vấn đề: o Bài toán thường kết hợp với tính chất phân phối phép nhân phép cộng a b ± a c=a(b ± c ) D: Tỉ lệ thức Định nghĩa mở rộng: Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số a c = b d hay a:b = c:d a, d là ngoại tỉ; b, c là trung tỉ Đối với tính chất tỉ lệ thức, phải nhớ các tích chéo chúng là Có quyền thay đổi vị trí các trung tỉ hay ngoại tỉ với để xây dựng tỉ lệ thức Quy ước thầy và trò: chéo không đầy đủ x ⊗ ⊗ = ; vị trí x dấu chéo nào, thì đó là dấu ⊗ ⊗ x Bài toán: 20 = ; Tìm x, học sinh lấy số dấu chéo đầy đủ ( 20 = ) nhân 20 với nhau, chia cho số còn lại: x= =12 Qua cách làm trên, học sinh không cần “đoán” để tìm x, mà tìm x cách khoa học chính xác, nhanh ** Áp dụng tính chất dãy tỉ số Quy ước thầy và trò: Tử cộng thì mẫu cộng, tử trừ thì mẫu trừ x y Bài toán: Bài 74/14 SBT: Tìm hai số x và y, biết = và x + y = -21 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, có: x y x + y −21 = = = =−3 2+ ; x =−3 => x = 2.(-3) = -6 y =− => y = 5.(-3) = -15 E: Tỉ lệ thuận - Tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thuận ĐN y=k x (k ≠ 0) ; k: Hệ số tỉ lệ T/C k= y1 y2 = =⋯ x1 x2 x= y ( k ≠ 0) k Tỉ lệ nghịch k y= (k ≠ 0) x k ; x= y ( k ≠ 0) k: Hệ số tỉ lệ k =x1 ⋅ y 1=x ⋅ y 2=⋯ Trước bài toán có lời giải phức tạp, học sinh luôn nhầm lẫn tính chất tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch; và phân tích công thức liên hệ bài toán Chỉ cần học sinh phân biệt tính chất trên cách rõ ràng, thì bài toán không còn là vấn đề Giáo viên luôn làm dạng mẫu bài toán hoàn chỉnh, giúp học sinh học cách tư bài toán (6) Bài toán 1: Bài 11/44 SBT Toán tập Biết 17l dầu hoả nặng 13,6Kg Hỏi 12kg dầu hoả có chứa hết vào can 16l không? Vấn đề đặt ra: 16l dầu hoả nặng kg? (Hay 12kg chứa lít?) Có hai đại lượng số lít và số cân nặng, hai đại lượng này là tỉ lệ thuận, hay tỉ lệ nghịch? Số lít  => số cân nặng  Vậy, là hai đại lượng tỉ lệ thuận 17 16 16 13 , =12 , 8(l) Áp dụng tính chất: 13,6 = x => x=17 Vậy, can 16 lít có thể chứa 12kg dầu hoả (Cách khác sách đã trình bày) Bài toán 2: Bài 30/47 SBT Toán tập Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích Đội thứ cày xong ngày, đội thứ ngày và đội thứ ngày Biết đội thứ hai có nhiều đội thứ ba máy (Năng suất các máy nhau) Hỏi đội có bao nhiêu máy? Vấn đề đặt ra: Có hai đại lượng số máy và số ngày là tỉ lệ thuận, hay tỉ lệ nghịch? số máy  => số ngày  Vậy, là hai đại lượng tỉ lệ nghịch  Đặt: a, b, c là số máy cày tương ứng đội Dựa vào câu hỏi bài  Công thức liên hệ: b − c=1  Áp dụng tính chất: (số máy)x (số ngày): a.3 = b.5 = c.6 ⇔ a b c = = 1  Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, có: a b c b −c 30 = = = = =1 ⋅ =30 1 1 1 − 6 30 a =30 ⇒ a=30⋅ =10  (máy) c =30 ⇒ c=30 ⋅ =5  (máy) 6 b =30 ⇒ b=30 =6 5 (máy) Đáp án: Đội thứ có 10 máy; Đội thứ hai có máy; Đội thứ ba có máy; F Khái niệm bậc hai: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x 2=a Một cách vắn tắt: x 2=a thì x là √ a ; Hay √ a = x Vấn đề đặt ra: ( ±3 )2=9 ⇒ (-3) và là các bậc hai (SGK thể hiện) Học sinh dễ hiểu lầm: √ 9=3 hay √ 9=− (Sai) Vì vậy, khái niệm trên nên đổi thành: Căn bậc hai số a không âm là giá trị tuyệt đối số x cho x 2=a Và học sinh không còn nhầm lẫn, bài toán trên trở thành: √ 9=|±3|=3 Bài toán 1: √ 25=√ ( ± )2=|± 5|=5 Bài toán 2: √ 64=√( ± )2 =|± 8|=8 (7) G Hai tam giác nhau: Toán hình học này tương đối phức tạp học sinh kém tư trừu tượng Để làm tốt bài toán xét hai tam giác nhau, đòi hỏi học sinh phải vẽ hình tốt, có các kí hiệu giống đầy đủ mà bài đã cho Hầu hết dạng chứng minh hai tam giác nhau, học sinh chọn áp dụng theo trường hợp nào mà thôi Cho ABC = HMK; học sinh tìm tương ứng các cặp cạnh, cặp góc mà không cần vẽ hình nhờ vào vị trí tương ứng các đình hai tam giác: đỉnh A tương ứng với đỉnh H; đỉnh B tương ứng với đỉnh M; đỉnh C tương ứng với đỉnh K Bài tập 1: Cho hình vẽ sau: Cho học sinh quan sát hình trên và cho biết liệt kê cặp cạnh hay cặp góc nào nhau? Liệt kê Xét ABC và NMP, có: HS phải theo AB = NM (gt) lập hai 3TH: AC = NP (gt) tam giác c-c-c; c-g-g; BC = MP (gt) tương g-c-g ứng các ABC = NMP (TH1: c-c-c) đỉnh III Kết đạt được: Đa phần các em có hứng thú với môn toán, chăm học hơn, việc bỏ tiết hạn chế rõ rệt; học sinh đã mạnh dạn học hỏi từ bạn, từ thầy, cô giáo Đa phần các em thường xuyên phát biểu, trả lời câu hỏi thắc mắc giáo viên kiến thức đã học các em Sự giao lưu kiến thức thầy - trò không có vách tường ngăn cách Đa phần lý thuyết đã học sinh thuộc trên lớp, áp dụng bài tập sách giáo khoa Chất lượng các em tiến ngày càng rõ rệt Tuy vậy, có thành thầy - trò thì chất lượng không thể cao theo ý muốn, mà đòi hỏi có nhiều nguồn giúp đỡ khác như: gia đình, môi trường Đoàn - Đội trường, và có giúp đỡ nhiều đồ dùng học tập, trang thiết bị cần thiết các cấp có thẩm quyền, IV Khó khăn cần cải thiện: Trong bối cảnh đất nước còn nghèo khó, không nên đòi hỏi quá lớn sở vật chất, nên dụng cụ học tập có thô sơ, hay đơn giản thì là có ích phần nào, giúp các em tư tốt, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Đặc biệt, máy tính tay là phát minh khoa học mang tính thực tiễn cao, học sinh lớp 6, hay thì thật là tai hại, các em dựa dẫm, lười nhác suy nghĩ là phải áp dụng kiến thức nào để tính toán? Vì vậy, giáo viên phải hạn chế đến mức có thể để học sinh không áp dụng cách bừa bãi (8) Một số điều cần phải nhắc nhở học sinh văn phạm tiếng phổ thông và tiếng thường ngày; đặc biệt là vấn đề sách giáo khoa thì thật khó nói, học sinh không biết cái nào là đúng, sử dụng nào là sai, làm cho kiến thức không rạch ròi, dễ nhầm lẫn Nên xây dựng thêm cho học sinh môi trường riêng để trao đổi thông tin lẫn nhau, học nhóm, hay hoạt động ngoại khoá cho học sinh Gia đình kết hợp với nhà trường giáo dục ý thức cho các em cách lành mạnh, không bạo lực C Kết luận chung: Trên đây là nội dung chuyên đề “Giúp các em học tốt môn toán” cá nhân tôi triển khai môi trường dạy học mình Qua quá trình triển khai chuyên đề, qua học hỏi kinh nghiệm nhiều anh, chị trước tôi mạnh dạn viết lại gì mình đã làm, tay nghề sư phạm chưa già dặn và thấu đáo Nhưng nơi, trường có đặc thù riêng, và học sinh có mối thiện cảm giáo viên dạy khác Trong quá trình dạy, đối tượng mà tôi điều chỉnh cho phù hợp với các em, đôi lúc giáo viên phải theo tiếp thu học sinh mà đặt câu hỏi cho dễ hiểu, có thể giúp gợi mở để các em tư Nhưng bài đưa không nên quá dễ, phải có dễ, phải có khó dần, học sinh không nản mà tìm cách để giải bài toán tốt Mục đích tôi là làm nào rút kinh nghiệm cho thân, giúp cho khả dạy học mình nâng cao hơn, giảm thiểu học sinh chán học mà bỏ học Đồng thời mong đóng góp chân thành từ các bạn, anh, chị đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp để tôi có thêm kinh nghiệm quý báu day học Bởi theo tôi nghĩ bất kì đâu, làm bất kì việc gì muốn hoàn thành tốt công việc thì đòi hỏi phải có phương pháp đúng, có rèn luyện, nỗ lực tự phấn đấu cá nhân mình Tôi xin trân trọng cảm ơn! (9)

Ngày đăng: 13/09/2021, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan