1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TAI LIEU ON THI TOT NGHIEP 2014

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giúp HS biết cách huy động và vận dụng các kiến thức, kĩ năng cơ bản và nắm chắc các ý chính khi làm các dạng câu hỏi về chi tiết nghệ thuật trong TP tự sự: Như đã nói ở trên, trong các [r]

(1)Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN I Khảo sát các câu hỏi tái kiến thức các đề thi Tốt nghiệp, ĐH khối C, D năm gần đây: Đề thi Tốt nghiệp: - Năm học 2010 – 2011: Trong đoạn cuối truyện Chiếc thuyền ngoài xa NMC, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ và nhìn lâu ảnh mình chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì? - Năm học 2011 – 2012: Trong phần cuối tác phẩm Số phận người, nhà văn M Sô-lô-khốp viêt:Hai người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… (Ngữ văn 12, tập hai, tr 123, NXB Giáo dục – 2008).Hai người nói đến trên là nhân vật nào? Vì tác giả gọi họ là hai người côi cút? Hình ảnh hai hạt cát câu văn có ý nghĩa gì? - Năm học 2012 – 2013: Trong phần cuối truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, nhân vật bà mẹ Hạ Du đã có thái độ nào nhìn thấy vòng hoa trên mộ mình? Hình ảnh vòng hoa có ý nghĩa gì? Đề thi Đại học khối C: - Năm học 2010 – 2011: Trong phần đầu Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch HCM đã trích dẫn tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì? - Năm học 2011 – 2012: Trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), phần nói thượng nguồn sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp dòng sông này với hình ảnh hai người phụ nữ, đó là hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh đó - Năm học 2012 – 2013: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, ấn tượng nhân vật Liên Hà Nội có nét bật nào? Hình ảnh Hà Nội có ý nghĩa gì tâm hồn Liên? Đề thi Đại học khối D: - Năm học 2010 – 2011: Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009), Tố Hữu đã sử dụng phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tình cảm gì người cán kháng chiến và nhân dân Việt Bắc? - Năm học 2011 – 2012: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), việc Mị nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” A Phủ diễn hoàn cảnh nào? Sự việc có ý nghĩa gì tâm lí nhân vật Mị? - Năm học 2012 – 2013: Trong tùy bút Người lái đò Sông Đà (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013), Nguyễn Tuân nhìn “Sông Đà cố nhân” Người “cố nhân” có tính nết nào? Cách ví von này có ý nghĩa gì? trivanthinhlong@gmail.com -1- (2) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long  Với câu hỏi vừa dẫn, có tới câu hỏi chi tiết (một câu văn, đoạn văn) tác phẩm văn xuôi, có câu hỏi cách sử dụng phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc thi phẩm, gắn với nét phong cách nghệ thuật tiêu biểu nhà thơ Trong các câu hỏi thường có vế, đo các cấp độ tư khác (vế một: tái kiến thức đọc – hiểu văn bản; vế hai: kiểm tra hiểu biết và việc vận dụng kiến thức, kĩ mức độ vận dụng thấp để trình bày ý nghĩa các chi tiết, các phương tiện nghệ thuật mối quan hệ với nhân vật, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm) - Riêng câu hỏi chi tiết nghệ thuật (một câu văn, đoạn văn) tác phẩm văn xuôi, có thể tạm thời chia thành dạng câu hỏi sau: + Những câu hỏi có phần dẫn trực tiếp, mà chi tiết, hình ảnh (câu văn, đoạn văn) cần tái hiện, tiếp nối sau phần dẫn đề bài, học sinh có thể tái ngay, đã nắm chi tiết (Đề thi TN năm 2011, 2013; đề thi ĐH khối D, năm 2013) + Những câu hỏi có dẫn dắt khái quát, mà chi tiết, hình ảnh (câu văn, đoạn văn) cần tái nằm đoạn văn, chí có xâu chuỗi với nhiều chi tiết khác (các câu văn, đoạn văn khác) tác phẩm (các đề còn lại), yêu cầu học sinh phải nắm văn nêu đúng các chi tiết, các hình tượng (các câu văn, đoạn văn) cần cảm nhận, theo yêu cầu đề bài Hệ thống các chi tiết “đắt”, các câu văn, đoạn văn, các hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc các tác phẩm văn xuôi dễ có thể trở thành đối tượng cảm nhận các câu hỏi tái kiến thức và giúp HS hiểu rõ ý nghĩa chúng: a) Tuyên ngôn độc lập: + Những tuyên ngôn Bác trích dẫn (đã thi) + Những lời “suy rộng ra” Bác + Những chứng thuyết phục + Lời khẳng định Bác cuối tuyên ngôn… b) Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sáng… + Cách ví von, so sánh Phạm Văn Đồng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Cách so sánh Phạm Văn Đồng “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” + Cách lập luận Phạm Văn Đồng nghiệp văn học Nguyễn Đình Chiểu… c) Người lái đò Sông Đà: + Câu văn văn miêu tả cảnh mặt ghềnh Hát Loóng.Đoạn văn đặc tả âm tiếng thác nước + Khả huy động vốn hiểu biết nhiều môn văn hóa, nghệ thuật đoạn văn miêu tả thủy chiến ông đò với thác nước Đà giang + Những hình ảnh so sánh làm bật vẻ đẹp trữ tình thơ mộng Sông Đà… d) Ai đã đặt tên cho dòng sông? + Những hình ảnh so sánh vẻ đẹp sông Hương khúc thượng nguồn (đã thi) + Những hình ảnh so sánh vẻ đẹp sông Hương trước chảy trôi qua thành phố Huế + Những hình ảnh so sánh sông Hương lòng thành phố + Những hình ảnh so sánh sông Hương rời thành phố trước biển + Những hình ảnh so sánh sông Hương góc nhìn lịch sử + Những hình ảnh so sánh sông Hương góc nhìn văn hóa… e) Vợ chồng A Phủ: + Chân dung thiếu phụ buồn phần đầu TP trivanthinhlong@gmail.com -2- (3) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Câu nói Mị với bố, cha thống lí đòi bắt cô làm dâu gạt nợ + Căn buồng Mị ở, đã là dâu gạt nợ nhà thống lí + Âm tiếng sáo gọi bạn yêu + Hình ảnh lửa + Giọt nước mắt A Phủ (đã thi) + Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ và “hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi”… g) Vợ nhặt: + Gương mặt và nụ cười Tràng phần đầu TP + Chi tiết bát bánh đúc + Chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trước tình Tràng dưng đưa vợ nhà (đã thi) + Những cử chỉ, hành động bà cụ Tứ thấy người đàn bà xa lạ đứng đầu giường thằng trai mình + Bữa cơm đón “ nàng dâu mới” bà cụ Tứ Chi tiết cuối TP… h) Rừng xà nu + Hình ảnh rừng xà nu phần đầu và kết thúc tác phẩm + Những câu nói có giá trị phát ngôn cho chân lý lớn thời đại cụ Mết + Hình ảnh nhỏ Dít bị giặc bắt + Đôi mắt Tnú chứng kiến mẹ Mai bị tra dã man + Đôi bàn tay Tnú… i) Những đứa gia đình: + Không khí niên tranh ghi tên tòng quân trận + Câu nói Chiến với Việt : “Đã làm thân gái…” + Câu nói chú Năm “Chuyện gia đình dài sông…” + Chi tiết chị em Chiến Việt khiêng bàn thờ ba má sang gửi chú Năm… k) Chiếc thuyền ngoài xa: + Cảm giác Phùng sau “chớp” cảnh “đắt” trời cho + Những câu văn khắc họa chân dung người đàn bà hàng chài + Những câu nói mang đậm màu sắc triết lí người đàn bà hàng chài + Điều “vỡ ra” đầu Đẩu sau nghe toàn câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện, + Hình ảnh màu hồng ánh sương mai và người đàn bà hàng chài cuối tác phẩm (đã thi) l) Hồn Trương Ba, da hàng thịt: + Những câu nói Hồn Trương Ba thể khát vọng chính đáng và quan niệm nhân sinh đúng đắn Lưu Quang Vũ + Quyết định hồn Trương Ba cuối đoạn trích m) Thuốc: + Hình ảnh bánh bao tẩm máu người + Cuộc bàn luận người dân quán trà lão Hoa Thuyên Hạ Du (đã thi) + Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du (đã thi) + Hình ảnh đường mòn nơi nghĩa địa trivanthinhlong@gmail.com -3- (4) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long p) Số phận người: + Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước gặp bé Va-ni-a + Những cử chỉ, hành động, ngôn ngữ bé Va-ni-a, An-đrây Xô-cô-lốp nhận bé là + Cảm xúc An-đrây Xô-cô-lốp hiểu rõ hoàn cảnh Va-ni-a.và trước những cử chỉ, hành động, ngôn ngữ bé + Giấc mơ An-đrây Xô-cô-lốp lúc đêm khuya + Lời trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm (đã thi) q) Ông già và biển cả: + Biểu tượng cá kiếm + Biểu tượng lão Xan-ti-a-gô + Hành trình săn đuổi cá kiếm lão Xan-ti-a-gô + Hình ảnh ông lão và cá cặp kè và cách xưng hô “ta”-“cu cậu” cuối đoạn trích II.Câu hỏi chi tiết “đắt”, tiêu biểu, đặc sắc các tác phẩm tự (truyện, kí) khá phổ biến nay: Khái niệm chi tiết nghệ thuật TP tự sự: Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 11- Nâng cao, chi tiết nghệ thuật “là biểu cụ thể, nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách nhân vật và diễn biến quan hệ chúng, đồng thời biểu quan sát và nghệ thuật kể chuyện tác giả Do đó chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa chúng” Còn các tác giả “Từ điển thuật ngữ văn học” lại cho rằng, chi tiết nghệ thuật là “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng”… Như vậy, chi tiết nghệ thuật là yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm, mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng, tạo sức truyền cảm hấp dẫn lôi người đọc Phân loại chi tiết nghệ thuật TP tự sự: a) Căn vào nội dung chi tiết - cái nói đến, miêu tả, chúng ta có: * Chi tiết (miêu tả) phong cảnh, môi trường cái cho nhân vật xuất hiện, tạo bối cảnh cho câu chuyện kể: + Khung cảnh ngày Tết vùng cao, đêm tình mùa xuân Vợ chồng A Phủ - TH( ) cái để nhà văn làm bật chất thơ, chất Tây Bắc và là cái cớ để khơi dậy, miêu tả hồi sinh tâm hồn Mị + Khu rừng đầy xác giặc, lúc Việt bị thương và lạc đơn vị truyện Những đứa gia đình - Nguyễn Thi là bối cảnh để Việt bộc lộ tinh thần chiến đấu hồi tưởng lại kỷ niệm chị Hai má và góp phần thể không khí khốc liệt chiến tranh chống Mĩ cứu nước * Chi tiết (miêu tả) ngoại hình, dáng vẻ: Loại chi tiết này có nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết: + Ngoại hình dáng vẻ cụ Mết Rừng xà nu - NTT( ) trivanthinhlong@gmail.com -4- (5) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Ngoại hình người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu láy lại hai lần: người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm * Chi tiết (miêu tả) cử chỉ, hành động; chi tiết lời nói, ý nghĩ + Chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động Mị nghe tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường: đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng; quấn lại tóc; với tay lấy cái váy hoa vắt phía vách (Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài) + Câu nói cụ Mết với dân làng Xô Man, sau cụ kể việc Tnú khong cứu vợ vì có hai bàn tay trắng Rừng xà nu - NTT( ) * Chi tiết (miêu tả) nội tâm, tâm lí nhân vật: + Chi tiết miêu tả dòng hồi ức Mị kỉ niệm đẹp tuổi xuân nghe tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng VCAP – TH ( ) + Chi tiết miêu tả tâm trạng vui sướng, hạnh phúc Tràng buổi sáng hôm sau ngày Tràng có vợ: Trong người êm ái lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hôm còn ngỡ ngàng không phải (Vợ nhặt – Kim Lân) + Chi tiết miêu tả khát khao gặp lại anh, đồng đội Việt tỉnh dậy lần thứ tư, Việt muốn chạy thật nhanh thoát khỏi vắng lặng này, với ánh sáng ban ngày, gặp lại anh Tánh, níu chặt lấy các anh mà khóc thằng em út níu chân chị Chiến (Những đứa gia đình Nguyễn Thi) * Ngoài còn có chi tiết tiểu sử (lai lịch), nghề nghiệp: Mị ( ); Tràng ( ), người “vợ nhặt”; Tnú ( ); chị em Chiến Việt ( ); Phùng ( ), người đàn bà hàng chài ( ) Trong các chi tiết trên, chi tiết cử chỉ, hành vi, lời nói, nội tâm là chi tiết quan trọng để khắc họa làm bật tính cách, tâm hồn nhân vật Nhân vật tác phẩm tự có thể không miêu tả ngoại hình song thường phải có tính cách, tâm hồn b) Căn vào vị trí, vai trò chi tiết nghệ thuật việc khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật, góp phần tạo nên giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm: Không tiết tác phẩm có vị trí, vai trò Có chi tiết chính, trung tâm, chi tiết đắt, điển hình, tiêu biểu; có chi tiết phụ trợ: * Chi tiết chính, trung tâm, chi tiết đắt, điển hình, tiêu biểu: Là chi tiết bật nhất, có sức chứa lớn nhất, mang chất nghệ thuật nhiều nhất, tác động tới suy nghĩ, cảm xúc độc giả nhiều Nhiều chi tiết đắt tới mức nói đến nhà văn đó phải nhắc đến chi tiết đó Nhiều người còn cho rằng, chi tiết nghệ thuật gống “nhãn tự”, “thần cú” thi ca Bởi “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” (Gor –ki) Một tác phẩm tự có thể có nhiều chi tiết đắt Bản thân người cầm bút sáng tác thường có ý thức rõ chi tiết nghệ thuật này và độc giả không khó để nhận trivanthinhlong@gmail.com -5- (6) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài): Chi tiết tiếng sáo, giọt nước mắt A Phủ, lửa đêm mùa đông là chi tiết đắt, gây ấn tượng đậm nét + Vợ nhặt - Kim Lân: Những lời tự vấn lòng mình, thể tâm trạng ngạc nhiên đến ngỡ ngàng bà cụ Tứ trước tình Tràng đưa vợ nhà; cử hành động bà cụ bữa cơm ngày đói là chi tiết có sức ám ảnh người đọc * Chi tiết phụ trợ: không tham gia vào vận động và phát triển câu chuyện mà còn có ý nghĩa khắc họa nhân vật, thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, chưa thực xem là đắt, điển hình, tiêu biểu, như: chuyện người đàn bà nhà thống lí bị trói đứng đến chết (VCAP – TH); lời bàn tán người dân xóm ngụ cư Tràng đưa người đàn bà xa lạ làng (VN-KL) Tuy là phụ trợ, song tìm hiểu tác phẩm tự không thể không chú ý đến chi tiết này c) Căn vào cấp độ chi tiết việc xây dựng, tạo lập các phương diện lớn nhỏ tác phẩm: * Chi tiết quan sát, miêu tả, tạo hình ảnh phong phú, đa dạng, tăng tính hình tượng cho TP, tạo cảm xúc, rung động cho người đọc, thể quan sát tinh tế, trải nghiệm sâu sắc tác giả thiên nhiên và đời sống xã hội : Loại chi tiết này phong phú Có nhiều chi tiết xuất với tư cách là hình ảnh giàu ý nghĩa các tác phẩm tự :+ Khi xây dựng nhân vật Dít (Rừng xà nu), nhà văn Nguyễn Trung thành đặc biệt chú ý đến hình ảnh đôi mắt Đôi mắt miêu tả nhiều lần: đôi mắt mở to, bình thản, suốt; đôi mắt nghiêm khắc; đôi mắt nó thì nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng, bình thản đôi mắt chị bí thư bây + Chi tiết miêu tả hình ảnh thuyền thấp thoáng ngoài khơi xa qua cách cảm nhận Phùng CTNX –NMC + Chi tiết – hình ảnh bánh bao tẩm máu người, vòng hoa bên mộ Hạ Du Thuốc (Lỗ Tấn) * Chi tiết xây dựng nhân vật: Nhân vật coi là yếu tố trung tâm, quan trọng tác phẩm, đặc biệt là tác phẩm tự Đó là sở quan trọng cho việc tiếp cận và nắm bắt tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua nhân vật Để xây dựng các hình tượng nhân vật, các tác giả phải sử dụng hệ thống chi tiết tạo hình, biểu hành động, tính cách nhân vật Bởi vậy, để tìm hiểu nhân vật, thiết phải nắm hệ thống chi tiết biểu nhân vật Nó giống các dấu hiệu hình thức hé mở cho chúng ta biết giới nội tâm, tính cách tâm trạng nhân vật * Chi tiết tạo tình huống, cốt truyện: Những chi tiết này thường mang tính kiện Đó là chi tiết tham gia vào việc biểu các mốc thời điểm quan trọng nhân vật, tạo thay trivanthinhlong@gmail.com -6- (7) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long đổi, chuyển biến cho câu chuyện Loại chi tiết này thường không xuất tập trung mà nằm rải rác từ đầu tới cuối câu chuyện Nó giống mắt xích quan trọng tạo nên cốt truyện Bởi vậy, nắm hệ thống chi tiết này đồng nghĩa với việc người đọc nắm toàn nội dung chính tác phẩm cần phân tích + Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Chi tiết Mị bị bắt cóc làm dâu gạt nợ nhà thống lí; chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân; chi tiết miêu tả Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ, chạy theo A Phủ… + Vợ nhặt - Kim Lân: chi tiết miêu tả gặp gỡ bất ngờ Tràng và người “vợ nhặt”; chi tiết miêu tả đổi thay tâm lí, tính cách Tràng và người “vợ nhặt” đã “nên vợ, nên chồng”… * Chi tiết mang ý nghĩa tư tưởng chủ đề tác phẩm: Đó là chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nằm vị trí quan trọng TP, góp phần làm bật chủ đề chính tác phẩm, như: + Câu nói cụ Mết với dân làng Xô Man: nghe rõ chưa hay, câu văn kết: Đứng trên đồi xà nu mà trông đến hút tầm mắt không thấy gì khác ngoài rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) + Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới lên tâm trí Tràng phần kết thúc truyện Vợ nhặt (Kim Lân) + Câu nói chú Năm với chị em Chiến Việt: Chuyện gia đình (NĐCTGĐ –NT) + Hình ảnh người đàn bà bước từ ảnh tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) + Lời trữ tình ngoại đề cuối TP “SPCN” – Sô-lô-khốp * Chi tiết mang dấu ấn riêng, thể biệt tài, phong cách nghệ thuật, hay quan niệm nghệ thuật sống nười nhà văn, như: + Cách nhìn Sông Đà “cố nhân” NT NLĐSĐ + Khung cảnh đêm tình mùa xuân và âm tiếng sáo gọi bạn yêu VCAP -TH + Dáng vẻ và lời tự vấn lòng mình đoạn độc thoại nội tâm bà cụ Tứ trước tình Tràng đưa vợ nhà VN - KL + Chân dung, số phận và vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài CTNX – NMC + Những hình ảnh có tính chất biểu tượng ÔGVBC - Hê-minh-uê… d Căn vào mức độ hư cấu chi tiết: Văn học là nghệ thuật trí tưởng tượng song có thể dựa vào mức độ hư cấu để phân loại chi tiết nghệ thuật Căn vào mức độ này ta có: - Chi tiết thực: là chi tiết ít hư cấu, giàu tính xác thực, gần với thực sống Đó là chi tiết tác giả chọn lọc để tái tranh thực đời sống nó vốn có, như: cảnh trivanthinhlong@gmail.com -7- (8) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long người đói kém phần đầu TP và bữa cơm đón “nàng dâu mới” bà cụ Tứ (VN-KL); hình ảnh cây xà nu đầy thương tích vì “nằm tầm đại bác” đồn giặc (RXNNTT) - Chi tiết giàu tính hư cấu: đây là chi tiết có mức độ hư cấu, tưởng tượng cao Chi tiết giàu tính hư cấu là loại chi tiết nằm chi tiết thực và chi tiết kỳ ảo, như: hình ảnh rừng xà nu hai ba năm “ưỡn ngực mình che chở cho làng” (RXN-NTT); cảm giác chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ ba má sang gửi chú Năm (NĐCTGĐ-NT) - Chi tiết kỳ ảo: là chi tiết không có thực, có trí tưởng tượng người, là sản phẩm trí tưởng tượng nên không thể xảy thực tế Loại chi tiết này xuất nhiều truyện dân gian là truyện cổ tích, truyện truyền kỳ Sáng tạo chi tiết này các tác giả vừa tạo nên sức hấp dẫn li kỳ cho tác phẩm vừa nhằm mục đích định: thể tư tưởng, quan niệm mong muốn, thái độ yêu ghét Như vậy, vào tiêu chí khác nhau, người ta có thể chia chi tiết NT thành nhiều loại Tuy nhiên, phân loại có tính tương đối, tên gọi các chi tiết theo các phân loại có giao thoa Điều cốt yếu là GV cần giúp HS định danh các chi tiết và hiểu rõ ý nghĩa chi tiết đoạn văn và toàn văn bản, tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể đề bài Vai trò chi tiết nghệ thuật: Dù phân loại chi tiết NT theo tiêu chí nào, theo tôi, chi tiết NT TPVH có thể quy thành vai trò sau: - Trước hết, chi tiết nghệ thuật tạo tính hình tượng cho tác phẩm, góp phần tái sinh động khung cảnh cụ thể, chân dung nhân vật, hay kiện, không khí lịch sử, xã hội nào Đó có thể là khunh cảnh khúc thượng nguồn sông Hương (Đề thi ĐH khối C 2012), hay hình ảnh cạnh cây xà nu ngã gục đã có 4, cây mọc lên “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên, lao thẳng lên bầu trời” Rừng xà nu NTT vừa góp phần gợi tả sinh sôi nảy nở nhanh, ham ánh sáng mặt trời cây xà nu, tạo khung cảnh thật, không gian thật và khí vị Tây Nguyên, vừa hình ảnh có tính chất biểu tượng, tượng trưng tinh thần kiên trung, bất khuất, khao khát tự người dân làng Xô Man năm đánh Mĩ… Đó có thể là vẻ lam lũ, đáng thương người đàn bà hàng chài (Đề TN 2011), hay dáng vẻ “lọng khọng”, vừa vừa húng hắng ho và lẩm nhẩm tính toán gì miệng, gợi vẻ già nua, ốm yếu, chưa thôi nỗi lo sinh kế bà cụ Tứ “Vợ nhặt” (Kim Lân)… - Bên cạnh đó, chi tiết nghệ thuật còn mang chất sáng tạo người nghệ sĩ, chất văn hóa cộng đồng Đó là cách nhìn “Sông Đà cố nhân” nhà văn tài hoa, uyên bác, phóng túng và độc đáo (Đề ĐH khối D năm 2012) Đó là âm tiếng sáo gọi bạn yêu đêm tình mùa xuân “Vợ chồng A Phủ” vừa gợi sắc văn hóa riêng người dân Tây Bắc, vừa là tín hiệu thẩm mĩ, cái cớ để Tô Hoài khơi dậy biến thái tinh vi chiều sâu tâm giới Mị, thể nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật đạt tới “phép biện chứng tâm hồn” nhà văn - Không thế, chi tiết nghệ thuật còn gắn với quan niệm nghệ thuật người và sống nhà văn, góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Những chi tiết miêu tả trivanthinhlong@gmail.com -8- (9) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long ngoại hình người đàn bà hàng chài và vẻ đẹp tâm hồn ẩn sau nét thô ráp bề ngoài chị thể qua đối thoại chị với Phùng và Đẩu tòa án huyện truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu đã làm bật cảm hứng - triết lí và cái nhìn nhiều chiều, sâu sắc nhà văn người, nghệ thuật - Ngoài ra, chi tiết nghệ thuật còn là tiền đề cho phát triển cốt truyện Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, ấn tượng nhân vật Liên Hà Nội là tiền đề giúp ta hiểu vì đêm đêm chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện (Đề ĐH khối C năm 2012) Chính “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” A Phủ đã thôi thúc Mị dẫn tới hành động “nổi loạn” khiến mạch truyện vận động cách tự nhiên phù hợp với quá trình đấu tranh từ tự phát đến tự giác Mị (Đề ĐH khối D năm 2012) Tình Tràng dưng đưa vợ nhà cái thì đói kém “Vợ nhặt” – Kim Lân là tiền đề để các nhân vật truyện thể tâm trạng ngạc nhiên, đến ngỡ ngàng, vừa mừng, vừa lo, đồng thời giúp ta hiểu sâu số phận và vẻ đẹp tâm hồn người LĐ… Tất chi tiết nghệ thuật đó là kì công tìm tòi, sáng tạo các nhà văn, “mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng”, góp phần làm nên giá trị nhiều mặt các tác phẩm văn học Giúp HS biết cách huy động và vận dụng các kiến thức, kĩ và nắm các ý chính làm các dạng câu hỏi chi tiết nghệ thuật TP tự sự: Như đã nói trên, các câu hỏi 2,0 điểm chi tiết nghệ thuật các đề thi thường có vế, đo các cấp độ tư khác (vế một: tái kiến thức đọc – hiểu văn bản, nêu các chi tiết, hình ảnh cụ thể các tác phẩm; vế hai: kiểm tra hiểu biết và việc vận dụng kiến thức, kĩ mức độ vận dụng thấp để trình bày ý nghĩa các chi tiết, các phương tiện nghệ thuật mối quan hệ với nhân vật, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm…) Bởi vậy, để làm tốt câu hỏi này, trước hết cần yêu cầu và hướng dẫn HS đọc kĩ tác phẩm, nhớ và hiểu rõ ý nghĩa các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc góp phần làm bật giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật TP, phong cách NT nhà văn Hơn nữa, TPVH là chỉnh thể nghệ thuật thống nhất, toàn vẹn, nên để tái đúng chi tiết, hình ảnh và hiểu rõ ý nghĩa nó theo yêu cầu đề bài, GV cần hướng dẫn học sinh phải đặt chi tiết mối quan hệ với chỉnh thể TP, là với yếu tố mà nó là thành phần cấu tạo nên, góp phần thể Trên sở đó, HS phải vào vai trò chi tiết (mục 4.1.3) để cắt nghĩa, lý giải, ý nghĩa chi tiết cách hợp lý, khoa học, có sức thuyết phục người đọc Có điều, chi tiết NT TPVH muôn màu, muôn vẻ chính phong phú, phức tạp thực đời sống mà nó phản ánh Cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật nhà văn đa dạng Năng lực cảm thụ người đọc khác Các dạng câu hỏi chi tiết nghệ thuật lại biến hóa, linh hoạt Bởi vậy, khó có thể đưa công thức đáp ứng tất các kiểu dạng câu hỏi chi tiết nghệ thuật Tuy nhiên, tạm thời chia các câu hỏi chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn xuôi thành dạng (như mục 2), thì dạng có thể lập ý theo cách khác (do tính chất và mức độ khó – dễ dạng câu hỏi quy định) 4.1 Dạng câu hỏi có phần dẫn trực tiếp, mà chi tiết, hình ảnh cần tái hiện, tiếp nối sau phần dẫn (Đề thi TN năm 2011, 2013; đề thi ĐH khối D năm 2013): Ở dạng câu hỏi này, thí sinh cần trình bày các ý chính sau: - Dẫn dắt, nêu chi tiết cần cảm nhận trivanthinhlong@gmail.com -9- (10) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long - Tái trực tiếp chi tiết, hình tượng gợi từ phần dẫn , theo yêu cầu đề bài - Nêu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh (căn vào vai trò (ý nghĩa bản) để cắt nghĩa, lí giải): + Tạo tính hình tượng cho tác phẩm, góp phần tái sinh động khung cảnh cụ thể, chân dung nhân vật, hay kiện, không khí lịch sử, xã hội nào + Mang chất sáng tạo (phong cách NT) người nghệ sĩ, chất văn hóa cộng đồng + Gắn với quan niệm nghệ thuật người và sống nhà văn, góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm + Là tiền đề cho phát triển cốt truyện - Đánh giá khái quát ý nghĩa chi tiết * Ví dụ 1: Trong đoạn cuối truyện Chiếc thuyền ngoài xa NMC, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ và nhìn lâu ảnh mình chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì? (Xem đáp án đề thi TN 2011) * Ví dụ 2: Trong phần cuối truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, nhân vật bà mẹ Hạ Du đã có thái độ nào nhìn thấy vòng hoa trên mộ mình? Hình ảnh vòng hoa có ý nghĩa gì? (Xem đáp án đề thi TN năm 2013) * Ví dụ 3: Khi cha thống lí đến đòi bắt Mị làm dâu gạt nợ (VCAP –TH), Mị đã nói với bố nào? Những câu nói Mị có ý nghĩa gì? - Dẫn dắt, nêu chi tiết cần cảm nhận: Truyện ngắn VCAP - TH có không ít chi tiết tiêu biểu, đặc sắc miêu tả số phận khổ đau và thể vẻ đẹp tâm hồn Mị Trong số chi tiết không thể không kể đến câu nói Mị với bố, cha thống lí đến đòi bắt cô làm dâu gạt nợ phần đầu thiên truyện - Tái trực tiếp chi tiết, hình tượng gợi từ phần dẫn , theo yêu cầu đề bài: Đang sống tháng ngày tân, tươi đẹp, đầy hứa hẹn, khát khao yêu và yêu, ngày kia, cha thống lí Pá Tra đến đòi bắt Mị làm dâu gạt nợ, trừ vào món nợ cha mẹ ngày trước, Mị đã nói với bố rằng: “Con đã biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” - Ý nghĩa: + Thể tình yêu lao động và lòng lòng hiếu thảo, có trách nhiệm với mẹ cha Mị + Bộc lộ ý thức sâu sắc nỗi khổ kiếp dâu gạt nợ cho nhà giàu và khát vọng tự Mị + Góp phần tố cáo áp bất công, là chế độ cho vay nặng lãi bọn chúa đất vùng cao - Đánh giá khái quát: Những câu nói Mị với bố, cha thống lí đến đòi bắt cô làm dâu gạt nợ vừa khắc họa vẻ đẹp tâm hồn Mị, vừa góp phần làm bật giá trị thực và giá trị nhân đạo cho VCAP Tô Hoài trivanthinhlong@gmail.com - 10 - (11) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I * Ví dụ 4: Trường THPT Thịnh Long Trên bước đường đưa người “vợ nhặt” xóm ngụ cư, gương mặt Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân) lên nào? Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật việc khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật và thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm? - Dẫn dắt, nêu chi tiết cần cảm nhận : Vợ nhặt xem là “thần bút” Kim Lân Ở đó có không ít chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc, góp phần khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật và thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm, đó, không thể không kể đến gương mặt Tràng trên bước đường đưa người “vợ nhặt” xóm ngụ cư phần đầu thiên truyện - Tái trực tiếp chi tiết, hình tượng gợi từ phần dẫn , theo yêu cầu đề bài: Giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945, buổi chiều, người dân xóm ngụ cư thấy Tràng cùng người nười đàn bà Mặt “có vẻ gì phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh” - Ý nghĩa chi tiết: + Khắc họa tâm lí, tính cách phác, nhân hậu, yêu đời, ẩn sau vẻ quê mùa, thô kệch Tràng + Thể niềm hạnh phúc, sung sướng người tận cùng đói khổ không thôi khao khát tình yêu, tổ ấm gia đình + Đặt cảnh “tối sầm mặt lại” vì đó khát ấy, hình ảnh gương mặt và nụ cười Tràng gió mát lành làm dịu cái căng thẳng ngột ngạt, đắng cay người nạn đói năm xưa, thể cái nhìn lạc quan, niềm hi vọng Kim Lân vào sống Qua đó, nhà văn muốn gửi tới người đọc thông điệp giản dị: có tình yêu thương có thể mang đến niềm vui, nụ cười hạnh phúc cho người - Đánh giá khái quát ý nghĩa chi tiết: góp phần làm bật giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ cho TP và tài NT nhà văn việc dùng ngoại hình để miêu tả nội tâm nhân vật * Ví dụ 5: Trong phần cuối tác phẩm Ông già và biển cả, nhà văn Hê – minh - uê viêt: trivanthinhlong@gmail.com - 11 - (12) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long Nhưng ông lão và cá lại cặp kè lướt nên lão nghĩ, để đưa ta vào bờ việc đó làm hài lòng Ta thạo cái trò mánh lới; còn đâu có làm hại ta chút mảy may.(Ngữ văn 12, tập hai, tr 134, NXB Giáo dục – 2011) Lão Xan -ti –a-gô đã xưng hô với cá kiếm nào? Cách xưng hô có ý nghĩa gì? - Dẫn dắt, nêu chi tiết cần cảm nhận: Ông già và biển là TP tiếng Hê – minh –uê, thể rõ nét thống nguyên lí “tảng băng trôi” với thực tế sáng tác nhà văn Trong đó, suy nghĩ, cảm nhận, là cách xưng hô với cá kiếm ông lão phần cuối tác phẩm, gợi nhiều liên tưởng người đọc (…) - Tái trực tiếp chi tiết, hình tượng gợi từ phần dẫn , theo yêu cầu đề bài:Lão Xan-ti-a-gô đã xưng hô “ta”-“cu cậu” cách thân mật với con cá kiếm - Ý nghĩa chi tiết: - Qua cách xưng hô ấy, ta không thấy lão đã coi cá kiếm người bạn, “người anh em” mình, mà còn thấy tình yêu biển, yêu thiên nhiên tha thiết lão + Đồng thời, cùng với nhiều chi tiết khác trước đó, là cách gọi cá kiếm cách thân mật và điều “lão nghĩ” lời tâm lão với cá, khiến người đọc nhận rằng, lão đã không cảm nhận cá kiếm giác quan người săn, kẻ nhằm tiêu diệt đối thủ mình, hành trình săn đuổi cá kiếm lão, hiểu hành trình người biến ước mơ thành thực… - Đánh giá khái quát ý nghĩa chi tiết: góp phần khắc họa tính cách lão Xan-ti-a-gô, gợi nhiều liên tưởng người đọc, tạo “mạch ngầm” văn bản- phần chìm “tảng băng trôi” theo quan niệm Hê-minh - uê 4.2 Dạng câu hỏi có dẫn dắt khái quát, mà chi tiết, hình ảnh cần tái nằm đoạn văn, chí có xâu chuỗi với nhiều chi tiết khác tác phẩm: Ở dạng câu hỏi này, thí sinh cần trình bày các ý chính sau: - Giới thiệu sơ qua chi tiết nghệ thuật cần cảm nhận (nêu xuất xứ, vị trí chi tiết tác phẩm…) - Thuật dựng lại chi tiết (hoàn cảnh nảy sinh chi tiết; tần số xuất chi tiết) - Nêu ngắn gọn giá trị nội dung chi tiết (ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa nhân văn …) - Nêu ngắn gọn giá trị nghệ thuật chi tiết (trong việc xây dựng hình tượng, kết cấu, việc tạo phong cách nghệ thuật nhà văn…) - Đánh giá khái quát ý nghĩa chi tiết mối quan hệ với giá trị tác phẩm và nghiệp sáng tác nhà văn * Ví dụ 1: Trong đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài (Ngữ Văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), chi tiết nào lặp lại nhiều nhất? Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật ấy? Với câu hỏi này, học sinh cần trình bày các ý sau: trivanthinhlong@gmail.com - 12 - (13) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long - Giới thiệu sơ qua chi tiết nghệ thuật: Trong đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân khoảng đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài chi tiết nghệ thuật lặp lại nhiều là âm tiếng sáo gọi bạn yêu Đó là chi tiết nghệ thuật đặc sắc, là điểm sáng thẩm mĩ kết tinh nét bút tài hoa nhà văn - Thuật dựng lại âm tiếng sáo gọi bạn yêu: + Tiếng sáo gọi bạn yêu xuất đêm tình mùa xuân vùng rẻo cao Tây Bắc “nương lúa, nương ngô gặt xong” + Tiếng sáo liên tục lặp lại ngữ cảnh hẹp từ xa tới gần: “đầu núi”, “đầu làng”, “ngoài đường” và chuyển hóa cách tự nhiên từ tiếng sáo bên ngoài thành tiếng sáo bên “rập rờn đầu Mị”, đưa Mị đến chơi, đám chơi - Ý nghĩa nội dung âm tiếng sáo gọi bạn yêu: + Gợi tả không khí đêm tình mùa xuân đậm đà sắc dân tộc đời sống sinh hoạt đồng bào Tây Bắc, tạo chất thơ, chất Tây Bắc cho thiên truyện + Khơi dậy biến thái tinh vi chiều sâu tâm giới nhân vật Mị + Tạo bước ngoặt quan trọng tâm lí Mị kể từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí đến đêm tình mùa xuân, giúp người đọc cảm nhận sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng âm ỉ mà liệt ẩn sau vẻ lặng câm, cam chịu Mị; tạo sở giúp ta hiểu vì Mị lại có hành động táo bạo liệt: cắt dây cởi trói chi A Phủ cuối đoạn trích; thể thái độ nâng niu, trân trọng Tô Hoài với khát khao sống, khát khao yêu, khát khao hòa nhập với đời Mị - Ý nghĩa nghệ thuật âm tiếng sáo gọi bạn yêu: + Âm tiếng sáo gọi bạn yêu nốt nhấn nghệ thuật khiến biến thái tinh vi tâm hồn Mị lên cách chân thực, sinh động, thể nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật đạt tới “phép biện chứng tâm hồn” Tô Hoài + Đẩy xung đột truyện lên đến cao trào, là đầu mối loạt hành động bất ngờ làm thay đổi đời các nhân vật, vừa tạo vận động, phát triển tính cách nhân vật vừa tạo vận động cho cốt truyện - Đánh giá chung: + Âm tiếng sáo gọi bạn yêu góp phần thể giá trị thực, nhân đạo tác phẩm (phản ánh đời sống sinh hoạt và số phận khổ đau người lao động, là người phụ nữ Tây Bắc ách thống trị bọn thực dân, chúa đất vùng cao; phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Mị) + Chi tiết nghệ thuật độc đáo còn thể biệt tài phân tích tâm lí nhân vật Tô Hoài khiến Vợ chồng A Phủ sống mãi với tên tuổi, nghiệp nhà văn chính âm tiếng sáo gọi bạn yêu tưởng chừng không dứt đêm tình mùa xuân Tây Bắc * Ví dụ : Kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Mị đã có hành động gì ? Ý nghĩa hành động ấy? Học sinh cần trình bày các ý sau: - Giới thiệu sơ qua chi tiết nghệ thuật: trivanthinhlong@gmail.com - 13 - (14) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long Đọc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, không là không nhớ hành động táo bạo Mị cuối đoạn trích Những hành động có ý nghĩa quan trọng việc khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật và thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Thuật dựng lại chi tiết: + Giữa đêm đông giá lạnh vùng cao, đêm đã khuya, nhà đã ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa hơ tay, lé mắt trông sang thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” trên gương mặt A Phủ Nó không khiến Mị nhớ lại đêm năm trước Mị bị trói dứng kia, mà còn nhận rằng, đêm mai thôi người chết, đẩy Mị tới hành động: rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây, cởi trói cho A Phủ + Sau hành động táo bạo ấy, A Phủ “quật sức, chạy”, Mị nhận “Ở đây thì chết mất” nên đã chạy theo A Phủ và “hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” - Ý nghĩa nội dung: + Thể sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng âm ỉ, liệt mà lần phản kháng sau cũng liệt, mạnh mẽ so với lần trước + Phản ánh chân thực quy luật sống “tức nước vỡ bờ”, “có áp có đấu tranh” và đường đấu tranh đến với cách mạng từ tự phát đến tự giác Mị, là đường mà người dân Tây Bắc đã + Bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca nhà văn với khát vọng sống mãnh liệt Mị, tạo bước ngặt quan trọng đời nhân vật, đem lại giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc, mẻ cho tác phẩm - Ý nghĩa nghệ thuật: Góp phần khắc hoạ rõ nét nhân vật, hợp quy luật vận động và phát triển tâm lí, tính cách; tạo vận động cốt truyện theo lối kết thúc “có hậu” thường thấy văn học cách mạng sáng tác theo cảm hứng lãng mạn đương thời - Đánh giá chung: Những hành động Mị mang tính bột phát, hợp với quá trình phát triển tâm lí, tính cách Mị và là đỉnh điểm tinh thần phản kháng, góp phần quan trọng làm bật giá trị nhân đạo mẻ, tạo nên sức sống cho “Vợ chồng A Phủ” Ví dụ 3: Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân óc Tràng thấy hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh ấy? Học sinh cần trình bày các ý sau: - Giới thiệu sơ qua chi tiết nghệ thuật: Bên cạnh cách tạo tình truyện độc đáo, truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân còn lựu chọn chi tiết đắt giá, góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Trong chi tiết không thể không kể đến hình ảnh lên tâm trí Tràng phần cuối TP - Thuật dựng lại chi tiết: Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, nghe tiếng trống thúc thuế đình làng, người “vợ nhặt” cho biết: trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế đâu, người ta còn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy, Tràng “thần mặt nghĩ ngợi”, cảm thấy “ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ” và óc Tràng thấy hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới” - Ý nghĩa nội dung: + Gợi tả không khí sục sôi cách mạng Việt Nam thời kì tiền khởi nghĩa (phong trào phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo) trivanthinhlong@gmail.com - 14 - (15) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Hé mở với người đọc đường mà mẹ bà cụ Tứ theo, thể khát vọng sống mãnh liệt và niềm tin tươi sáng vào tương lai người nông dân + Gửi tới người đọc thông điệp: có cách mạng có thể giúp người nông dân thoát khỏi cái đói, cái nghèo, thể khát vọng muốn đổi đời cho họ Kim Lân, đem lại giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc, mẻ cho Vợ nhặt - Ý nghĩa nghệ thuật: Góp khắc hoạ tính cách, tâm lí nhân vật, tạo lối kết thúc “có hậu”, thể cảm hứng lãng mạn, niềm tin vào tương lai tươi sáng nhà văn - Đánh giá chung: Những hình ảnh lên tâm trí Tràng cuối tác phẩm không góp phần tạo nên giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc, mẻ cho Vợ nhặt, mà còn tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn người, trên bờ vực cuarcais chết, họ hướng sống, hướng tới tương lai  Như vậy, dù đề bài hỏi dạng thức nào, muốn làm tốt câu hỏi chi tiết nghệ thuật TPVH, học sinh phải nắm tác phẩm, dẫn chứng, chi tiết, hình ảnh, câu văn, đoạn văn tiêu biểu, hiểu rõ cảm hứng chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật các văn văn học và vị trí, vai trò các chi tiết, các hình tượng nghệ thuật việc thể cảm hứng chủ đạo tác phẩm, việc khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật, việc thể giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm và phong cách nghệ thuật tác giả Bởi câu hỏi này không túy yêu cầu học sinh tái kiến thức theo lối “học vẹt”, mà các em cần phải tư duy, động não, biết vận dụng kiến thức và kĩ để trả lời đúng câu hỏi theo yêu cầu đề bài Đây là cách đề nhằm kiểm tra, đánh giá lực người học, hợp với xu đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng Pisa mà người học và người dạy cần phải quan tâm quá trình tổ chức ôn tập cho HS Kết hợp việc ôn tập các câu hỏi truyền thống, với câu hỏi theo xu hướng kiểm tra, đánh giá lực người học giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài: 5.1 Câu hỏi giai đoạn văn học: a) Những câu hỏi truyền thống: + Nêu nét chính tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới hình thành và phát triển VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 + Nêu ngắn gọn đặc điểm VHVN 1945-1375 + Nêu chuyển biến và số tựu ban đầu VHVN sau 1975 b) Bên cạnh câu hỏi truyền thống thường yêu cầu học sinh tái kiến thức đơn về giai đoạn văn học các đề thi trước đây, giáo viên cần hướng dẫn HS lường trước cách hỏi mới, vừa tái kiến thức bản, vừa kiểm tra lực vận dụng các kiến thức, kỹ HS theo hướng đổi kiểm tra, đánh giá * Ví dụ 1: Những biểu cụ thể, chứng tỏ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa với các TPVHVN 1945 – 1975 đã học chương trình Ngữ văn 12 Với câu hỏi này, học sinh vừa phải nắm tình hình lịch sử xã hội, văn hóa Việt Nam 1945 – 1975, vừa phải hiểu rõ nội dung tư tưởng các TPVH tiêu biểu để nêu biểu cụ thể, chứng tỏ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa tới các TPVHVN 1945 – 1975 đã học, như: - Những biểu cụ thể: trivanthinhlong@gmail.com - 15 - (16) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Khi HCM viết “TNĐL” là lúc CMT8 vừa thành công, là lúc CTTG thứ kết thúc, TD Pháp và đế quốc Mĩ có âm mưu tái chiếm và xâm lược nước ta Bởi vậy, bên cạnh việc tuyên bố độc lập, khai sinh nước VNDCCH, Bác còn trích dẫn “lời bất hủ” “TNĐL” Mĩ, “TNNQ và DQ” Pháp vừa là sở lý luận để khẳng định quyền độc lập tự chính đáng bất khả xâm phạm DT, vừa là cách “lấy gậy ông, đạp lưng ông” để ngăn chặn âm mưu tái chiếm và xâm lược nước ta “hai đế quốc to” + Bức tranh thê thảm nông thôn Việt Nam nạn đói khủng khiếp năm 1975 là nỗi ám ảnh khôn nguôi tâm trí Kim Lân thôi thúc nhà văn sáng tác truyện ngắn “Vợ nhặt” vừa phản ánh chân thực thực khổ đau ấy, vừa ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam, dù hoàn cảnh khắc nghiệt khát them sống, yêu thương, đùm bọc lẫn và sáng niềm tin tương lai + Hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc KC” HCM, niên, trí thức Việt Nam đã “xếp bút nghiên” lên đường trận Hiện thực lịch sử đã khơi nguồn cảm hứng để Quang Dũng sáng tác bài thơ “Tây Tiến”, góp thêm vào kho tang thi ca DT tượng đài bi tráng, mang đậm màu sắc lãngmạn anh đội cụ Hồ năm đánh Pháp + Đời sống, phong tục, tập quán và đường đến với cách mạng người dân vùng rẻo cao Tây Bắc “để thương, để nhớ” cho Tô Hoài là nội dung chính tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng + Cuộc KCCP kết thúc thắng lợi, hiêp định Giơ-ne-vơ kí kết, ĐẢng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội là ngon nguồn cảm hứng sáng tạo để Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”, “khúc hùng ca và là khúc tình ca” đậm đà tính dân tộc cách mạng, kháng chiến và người kháng chiến + Hiện thực khốc liệt chiến tranh và vẻ đẹp CNAHCMVN thời chống Mĩ lên cách chân thực, sinh động “RXN” NTT, “NĐCTGĐ” Nguyễn Thi… - Lý giải nguyên nhân ảnh hưởng trên (do quy luật sáng tạo; mối quan hệ VH và HT đời sống…) * Ví dụ 2: Những biểu cụ thể khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” NTT và “NĐCTGĐ” Nguyễn Thi - Những biểu khuynh hướng sử thi: + Phản ánh vấn đề có ý nghĩa, kiện có tính chất lịch sử: phong trào cách dân làng Xô Man (RXN) tranh thu nhỏ chiến tranh nhân dân gồm đủ tầng lớp, lứa tuổi hăng hái tham gia đánh giặc tỏa sáng vẻ đẹp CNAHCMVN; truyền thống yêu nước, căm thù giặc, khát khao đánh giặc trả thù nhà, đền nợ nước dòng sông gia đình truyền thống (NĐCTGĐ) góp phần làm bật gương mặt chung đất nước, dân tộc, tỏa sáng truyền thống yêu nước có tự ngàn xưa người Việt + Nhân vật chính các TP: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít (RXN); ba, má, chú Năm và chị em Chiến Việt (NĐCTGĐ) là người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí toàn dân tộc: nồng nàn yêu nước; sục sôi lòng căm thù giặc; hiên ngang bất khuất trước quân thù; sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì quê hương, đất nước, vì người ruột thịt, thân yêu; lạc quan, tin tưởng vào tương lai + Giọng điệu bao trùm TP là giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp cách tráng lệ, hào hùng: Lời kể và gọng kể cụ Mết đời, kỳ tích Tnú và dậy dân làng Xô Man không khí vừa dân dã, vừa thiêng liêng bên ánh lửa xà nu nhà ưng (RXN) gần với lối kể “khan Đăm San” đồng bào Tây Nguyên; cảm nhận Việt lúc bị thương âm tiếng súng đồng đội và dòng hồi ức anh ngày niên tranh đăng trivanthinhlong@gmail.com - 16 - (17) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long kí tòng quân (NĐCTGĐ) ngợi ca tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó và không khí sục sôi ngày hội non sông, “cả nước lên đường” trận… - Những biểu cảm hứng lãng mạn: + Khẳng định phương diện lí tưởng sống và người Đó là lí tưởng giải phóng miền Nam, thống nước nhà Đó vẻ đẹp người chiến đấu (Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít tronng “RXN”; chú Năm, chị em Chiến Việt “NĐCTGĐ”): sẵn sang cống hiến hi sinh vì lí tưởng độc lập DT, xây dựng CNXH + Ca ngợi CNAHCMVN: tập thể ND anh hùng (RXN); truyền thống yêu nước và cách mạng (NĐCTGĐ) + Thể niềm tin vào tương lai tươ sáng dân tộc: Điệp khúc xanh đoạn kết “RXN”; niềm tin tưởng tuyệt đối chú Năm vào “khúc sông sau”, vào chị em Chiền Việt (NĐCTGĐ) Ví dụ 3: Những chuyển biến và số thành tựu ban đầu VHVN sau 1975 qua TPVH đã học: + Những cách tân thơ Việt và khả sáng tạo hệ thống thi ảnh mang đậm màu sắc tượng trưng, siêu thức gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng người đọc “ĐGTCLC” – Thanh Thảo (so sánh với đặc điểm thơ VN 1945 – 1975) + Cảm hứng - triết luận và tính luận đề, thể quan niệm nghệ thuật mẻ, sâu sắc cách nhìn sống, nhìn người NMC “CTNX” (khác xa với cảm hứng sử thi – lãng mạn với cái nhìn đơn giản xuôi chiều văn xuôi trước đó) - Cách xây dựng và miêu tả diễn biến xung đột kịch có kết hợp tính đại và giá trị truyền thống, phê phán mạnh mẽ, liệt, với chất trữ tình đằm thắm, bay bổng, đưa vấn đè ngổn ngang, phức tạp đời sống thường nhật lên sân kháu kịch trường đoạn trích “HTBDHT” – LQV 5.2 Câu hỏi tác giả: a) Cách hỏi truyền thống: + Nêu nét chính đời, nghiệp tác giả + Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác, hay phong cách nghệ thuật nhà thơ, nhà văn b) Cách hỏi theo hướng kiểm tra lực HS: * Ví dụ 1: Nêu biểu tác động sâu sắc quan điểm NT Hồ Chí Minh với các TP tiêu biểu Người: + Đề cao tính chiến đấu VH và tư cách chiến sĩ người cầm bút: Tiếng nói mỉa mai, châm biếm tên vua bù nhìn Khải Định, tố cáo tội ác nô dịch hóa, tiêu diệt giống nòi đầu độc dân ta rượư cồn, thuốc phiện và chính sách mậth thám đê hèn TDP “Vi hành”; Tiếng nói tố cáo mặt thật, phi nhân tính nhà tù TGT và và tư hiên ngang, bất khuất chói ngời ánh thép người tù – chiến sĩ – thi sĩ HCM “NKTT”; cáo trạng đanh thép và mặt thật TDP “TNĐL”… + Tính chân thật và tính dân tộc VH: thật việc TDP đưa tên vua bù nhìn KĐ sang Pa ri và chính sách mật thám đê hèn chúng với người VN yêu nước trên đất Pháp, NT trào phóng bậc thầy, vừa mang đậm màu sắc Âu châu đại, vừa tiếp thu mạch nguồn văn chương truyền thống; Bộ mặt thật nhà tù TGT và kế thừa cảm văn, nhân đạo VHDT (NKTT); Những tội ác tày trời giặc Pháp và cảm hứng yêu nước, yêu độc lập tự VH nước nhà “TNĐL”… + Sự quan tâm sâu sắc tới mục đích sáng tác và đối tượng tiếp nhận văn học: “Vi hành” viết tiếng Pháp theo phong cách Âu châu đại; “NKTT” viết chữ Hán theo phong cách cổ trivanthinhlong@gmail.com - 17 - (18) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long thi; “TNĐL” viết tiếng Việt đễ hiểu, đễ nhớ là minh chứng sinh động cho quan điểm sáng tác này HCM * Ví dụ 2: Những biểu tính dân tộc đậm đà phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu qua đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” (Tương tự đề ĐH khối D, năm học 2010 – 2011) * Ví dụ 3: Những biểu tính luận chiến phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh qua “Tuyên ngôn độc lập”: + Trích dẫn lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập Mĩ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp tạo sở pháp lí cho Tuyên ngôn độc lập nước nhà, là cách lấy gậy ông đập lưng ông, lấy chính ngôn ngữ tổ tiên người Pháp, người Mĩ để ngăn chặn âm mưu tái chiếm và xâm lược nước ta chúng + Đưa chứng sống động trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị viết cáo trạng đanh thép tội ác tày trời giặc Pháp, lột trần mặt điêu trá và luận điệu phản động cố tình hợp lí hóa việc tái chiếm nước ta chúng + Khẳng định quyền tự do, độc lập và ý chí tâm bảo vệ tự do, độc lập dân tộc * Ví dụ 4: Nêu mối quan hệ biện chứng tiểu sử Tố Hữu với nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật ông: + Sinh năm 1920 năm 2002: là nhân chứng thời kì lịch sử đầy biến động lớn lao (…) Không ít kiện lịch sử trọng đại đất nước, DT kỉ XX đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho Tố Hữu đem đến cho người đọc thi phẩm vừa nóng hổi tính thời sự, vừa đậm đà màu sắc trữ tình – chính trị (…) + Xuất thân gia đình cha là nhà Nho không đỗ đạt, thích sưu tầm ca dao, tục ngữ, mẹ là nhà Nho thuộc nhiều khúc dân ca, lại sinh và lớn lên trên quê hương xứ Huế nên chất dân ca, hồn dân tộc thấm sâu vào tâm hồn Tố Hữu từ nhỏ đem đến cho người đọc vần thơ có giọng điệu ngào tha thiết, giọng tình thương mến + Tố Hữu đến với thơ và cách mạng gần cùng lúc, nên đường thơ ông đồng hành với đường cách mạng DT, Tác phẩm ông vừa đậm chất sử thi, vừa tràn đầy cảm hứng lãng mạn, cách mạng * Ví dụ 5: Biểu nguyên lí “tảng băng trôi” Hê – minh – uê qua đoạn trích “Ông già và biển cả”: - Phần “tảng băng trôi”: hành trình săn đuổi cá kiếm lão Xan – ti – a – gô - Phần chìm “tảng băng trôi”: + Hình ảnh cá kiếm khổng lồ vừa là niềm mơ ước đời biển lão Xan – ti – a – gô, vừa là biểu tượng cho sức mạnh và vẻ đẹp thiên nhiên, góp phần làm giàu đẹp cho biển khơi + Lão Xan – ti – a – gô là thân cho sức mạnh, ước mơ chính đánh và tình yêu biển ngư dân trên biển + Hành trình săn đuổi cá kiếm lão Xan – ti – a – gô hiểu hành trình khó khăn, gian khổ biến ước mơ thành thực người 5.3 Câu hỏi tác phẩm: * Những cách hỏi truyền thống: + Giải thích ý nghĩa nhan đề; lời đề từ + Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời, giá trị tác phẩm + Tóm tắt và nêu giá trị TP * Cách hỏi theo hướng kiểm tra lực HS: trivanthinhlong@gmail.com - 18 - (19) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long a) Cảm nhận chi tiết TP tự (truyện, kí): (đã trình bày mục 3) b) Cảm nhận câu văn, đoạn văn TP chính luận và TP kịch: Với dạng câu hỏi này, HS phải nắm tác phẩm, nhớ câu văn, đoạn văn tiêu biểu, hiểu rõ ý nghĩa chúng việc làm bật chủ đề tư tưởng tác phẩm và phong cách nghệ thuật nhà văn Phần trả lời HS cần trình bày các ý chính sau: - Dẫn dắt, nêu câu văn (đoạn văn) cần cảm nhận - Xác định rõ vị trí câu văn (đoạn văn) tác phẩm (đoạn trích) - Nêu ý nghĩa (ND và NT) câu văn (đoạn văn) theo yêu cầu đề bài - Đánh giá khái quát giá trị câu văn (đoạn văn) với TP và nghiệp sáng tác TG * Ví dụ : Sau trích dẫn “những lời bất hủ” hai tuyên ngôn nước Mĩ và nước Pháp, phần đầu “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh đã “suy rộng ra” điều gì? Ý nghĩa lời “suy rộng ra” Bác? - Dẫn dắt, nêu câu văn (đoạn văn) cần cảm nhận: “Tuyên ngôn độc lập” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh Trong đó, lời “suy rộng ra” Bác phần đầu TP đã tác động sâu sắc tới tâm trí người đọc - Xác định rõ vị trí câu văn (đoạn văn) tác phẩm (đoạn trích): Sau trích dẫn “những lời bất hủ” hai tuyên ngôn nước Mĩ và nước Pháp, phần đầu “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh đã “suy rộng ra”: “tất các dân tộc trên giới sinh bình đẳng, dân tộc nào có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” - Ý nghĩa: + Thể cách lập luận chặt chẽ, lô gíc: từ quyền lợi chính đáng người nhân loại tiến thừa nhận, chân lí có sẵn, nâng lên thành quyền dân tộc, tạo chân lí mới, trên sở phát triển, nâng cao chân lí cũ + Khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự hạnh phúc chính đáng các dân tộc, tạo sở lí luận vững cho lời tuyên bố độc lập phần sau + Khơi dậy ý thức quyền dân tộc các nước thuộc địa, thổi bùng lên phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc các nước bị áp bức, tranh thủ đồng tình, ủng hộ các nước tiến trên giới - Đánh giá khái quát: Những lời “suy rộng ra” Bác vừa thể cách lập luận chặt chẽ, lô gíc, vừa tạo tính luận chiến, bộc lộ tầm vóc tư tưởng lớn, vượt tầm thời đại Bác, góp phần làm bật phong cách văn chính luận HCM * Ví dụ 2: “Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi trọn vẹn” (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – LQV) Đoạn thoại trên là lời nói với ai? Ý nghĩa đoạn thoại ấy? - Dẫn dắt, nêu câu văn (đoạn văn) cần cảm nhận: trivanthinhlong@gmail.com - 19 - (20) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long Đọc đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – LQV, không là không nhớ đoạn thoại “Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi trọn vẹn” - Xác định rõ vị trí câu văn (đoạn văn) tác phẩm (đoạn trích): Đoạn thoại nằm khoảng đoạn trích Đó là lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, sau Hồn Trương Ba trải qua bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, trái tự nhiên, khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc và tha hóa trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục anh hàng thịt Bi kịch đẩy tới cao trào, người thân Hồn Trương Ba xa lánh và coi thường ông Ông đã thắp hương cầu Đế Thích và bày tỏ quan niệm mình qua đoạn thoại trên - Ý nghĩa: + Đoạn thoại thể ý thức sâu sắc Hồn Trương Ba bi kịch phải sống nhờ, sống tạm, trái tự nhiên mà ông đã phải nếm trải + Đoạn thoại còn thể khát vọng sống là chính mình, không thể sống giả dối và quan niệm nhân sinh sâu sắc, tích cực Hồn Trương Ba: Sự sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa tự nhiên thể xác và tâm hồn + Đoạn thoại đã đẩy xung đột kịch đến đỉnh điểm, cần phải giải cách hợp lí, gây chú ý người đọc (người xem) - Đánh giá khái quát: Đoạn thoại không thể cách miêu tả diễn biến xung đột đầy kịch tính LQV, mà còn, góp phần để nhà văn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quí giá thật, sống đúng là mình, sống trọn vẹn giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quí giá – chiều sâu tư tưởng đoạn trích c) Chỉ các biện pháp tu từ bật và nêu hiệu nghệ thuật chúng đoạn thơ * Ví dụ 1: “Dốc lên … xa khơi” (Tây Tiến – Quang Dũng): Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên Trình bày ngắn gọn hiệu nghệ thuật chúng - Những biện pháp nghệ thuật: + Điệp từ “dốc”, điệp ngữ “ngàn thước” + Sử dụng từ lấp lấp láy giàu chất tạo hình (…) + Biện pháp nhân hóa “súng ngửi trời” + Sự hòa phối âm thanh, nhịp điệu: câu thơ nhiều trắc; câu thơ toàn bằng… - Hiệu nghệ thuật: + Tái sinh động vẻ đẹp hoang sơ, dội mà thơ mộng hữu tình, nét đặc sắc riêng thiên nhiên Tây Bắc + Tạo gợi cho người đọc hình dung bước quan hành gian khổ và vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến Ví dụ 2: Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh có hai hình ảnh luôn song hành, chiếu ứng nhau, đó là hai hình ảnh nào? Ý nghĩa hai hình ảnh ấy? - Hai hình ảnh luôn song hành, chiếu ứng nhau: sóng và em - Ý nghĩa: trivanthinhlong@gmail.com - 20 - (21) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Hai hình ảnh có nét tương đồng, tách bạch, lúc lại hòa làm một, tạo cặp hình ảnh sóng đôi cái cớ để Xuân Quỳnh bày tỏ cảm nhận, suy tư tinh tế mà sâu sắc cung bậc tình yêu: khởi nguồn sóng – khởi nguồn tình yêu; nỗi nhớ sóng với bờ - nỗi nhớ em với anh; quy luật sóng luôn vỗ vào bờ hướng tới bờ - lòng luôn hướng phương anh em; vĩnh sóng – khát khao tình yêu hóa vĩnh em… + Con sóng tự nhiên và sóng tâm tư hòa làm một, chẳng khác gì phân thân, hóa thân chính cái tôi nghệ sĩ Xuân Quỳnh, thể vẻ đẹp tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu, phấp và luôn da diết với hạnh phúc đời thường * Ví dụ 3: “Khi ta lớn lên… đánh giặc” (Đất Nước – Trích “MĐKV” – NKĐ) Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) liên tưởng tới TPVHDG nào? Kể tên số TPVHGD ấy, từ đó anh (chị) nêu ngắn gọn nét đặc sắc cách xây dựng hình tượng và cách cảm nhận đất nước NKĐ - Kể tên đúng các tác phẩm VHDG gợi từ đoạn thơ trên (1,0 điểm): + Truyện cổ tích “Trầu cau” (Sự tích trầu cau); câu tục ngữ, ca dao miếng trầu gắn với tục ăn trầu người Việt, như: “Miếng trầu mở đầu câu chuyện”, “Miếng trầu nên dâu nhà người”…; “Trầu này trầu tính trầu tình - Ăn vào cho đỏ môI mình môi ta”… + Truyền thuyết “Thánh Gióng” (“Thánh Gióng”, “Phù Đổng thiên vương”) + Bài ca dao: “Thù này hẳn còn lâu – Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què” * HS có thể chọn các TPVHGD khác miễn là gắn với hình tượng thơ trên Chẳng hạn, cái “ngày xửa ngày xưa…” gợi cho ta liên tưởng tới giới truyện cổ tích, giấc mơ đẹp người xưa, chẳng khác gì bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn tuổi thơ ta mà tiêu biểu là các tác phẩm “Tấm Cám”, “Sọ Dừa”, Thạch Sanh”… - Nét đặc sắc cách xây dựng hình tượng NKĐ: + Tái tạo chất liệu văn hóa dân gian, khơi dậy vốn văn hóa dân gian giàu có dân tộc tiềm ẩn tâm trí người đọc + Tạo nên hình tượng thơ giản dị, mà sâu sắc, làm thăng hoa vẻ đẹp và sức sống lâu bền tinh hoa văn hóa dân tộc - Nét đặc sắc cách cảm nhận đất nước nhà thơ (1,5 điểm): + Cắt cách nghĩa lí giải riêng, đặc sắc về “bắt đầu”, trường tồn “có”, “có”, “lớn lên”, trưởng thành, phát triển đất nước gắn với bề dày truyền thống văn hóa dân tộc + Đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc đất nước gần gụi mà thiêng liêng, vừa trữ tình, sâu lắng, vừa lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ nét duyên riêng hồn thơ NKĐ * Ví dụ 4: “Đất là nơi nhớ thầm” (Đất Nước – Trích “MĐKV” – NKĐ) Chỉ biện pháp tu từ chính sử dụng đoạn thơ trên Nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật chúng - ChØ nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ chÝnh ®o¹n th¬: + Sö dông lèi nãi chiÕt tù quen thuéc cña ngêi xa ( ) trivanthinhlong@gmail.com - 21 - (22) Giáo án ôn thi tốt nghiệp 2014 chuyên đề I Trường THPT Thịnh Long + Sù lÆp l¹i cña mét sè tõ, ng÷: “§Êt”, “§Êt Níc”, “lµ n¬i” + Sự lặp lại kết cấu cú pháp với kiểu câu có đẳng từ “là”, cùng khuôn hình: CN - VN (lµ) - BN (C-V) - Nªu hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña chóng: + Tạo lối kết cấu trùng điệp làm tăng thêm tính nhạc cho ngôn ngữ thi ca để lại dấu ấn sâu đậm tâm trí ngời đọc + Đem đến cho ngời đọc cách định nghĩa riêng đất nớc, vừa gần gụi, vừa thiêng liêng, gắn với kỷ niệm khó quên đời sống sinh hoạt ngời, tạo nên nh÷ng c©u th¬ võa ®Ëm chÊt tr÷ t×nh, võa lÊp l¸nh mµu s¾c trÝ tuÖ nh mét nÐt duyªn riªng cña hån th¬ NguyÔn Khoa §iÒm * Ví dụ 5: “tiếng ghi ta … máu chảy” (“Đàn ghi ta Lor – ca” - Thanh Thảo) Chỉ biện pháp tu từ và cách tân thơ Việt đoạn thơ trên Nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật chúng - Những biện pháp tu từ đoạn thơ: + Điệp ngữ “tiếng ghi ta” liên tục lặp lại + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cảm nhận âm tiếng đàn không phải thị giác thông thường mà chủ yếu thị giác và giác qua tâm linh người nghệ sĩ - Những cách tân thơ Việt: + Thể thơ tự do, không hạn định câu, chữ, với câu thơ không có dấu chấm câu, với cách ngắt nhịp biến hóa, linh hoạt + Hệ thống thi ảnh mẻ, độc đáo, giàu tính biểu tượng - Hiệu nghệ thuật: + Điệp ngữ: tạo nốt nhấn nghệ thuật, đặc tả âm tiếng đàn ghi ta, tăng tính nhạc cho ngôn ngữ thi ca + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, với hình tượng thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm, đem đến cho người đọc ấn tượng khó quên âm tiếng đàn ghi ta, vừa có hình ( đường nét, màu sắc), vừa có hồn, gợi tả mà sâu lắng + Thể thơ tự do, không hạn định câu, chữ, với câu thơ không có dấu chấm câu, với cách ngắt nhịp biến hóa, linh hoạt, nhịp theo dòng cảm xúc chủ thể trữ tình, tạo chất nhạc bên – nhạc tâm hồn người + Hệ thống thi ảnh mẻ, độc đáo, giàu tính biểu tượng, gợi mhiều liên tưởng người đọc (“tiếng ghi ta nâu” - đôi mắt nâu hiền từ, xinh đẹp cô gái TBN mà Lor – ca tha thiết yêu thương; “tiếng ghi ta lá xanh biết mấy” – niềm hi vọng Lor – ca cách tân NTTBN, khát vọng XD đ/n TBN đem lại sống ấm no, HP cho dân; “ tiếng ghi ta tròn bọt nướcvỡ tan” – cái chết bi tráng Lor –ca; “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” – nỗi đau đớn, xót xa đ/n TBN…) trivanthinhlong@gmail.com - 22 - (23)

Ngày đăng: 13/09/2021, 03:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w