1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toán 12 tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm học 2014

27 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 315,95 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 1 * KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ * 1. Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số: SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ Hàm số bậc 3: y = f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ ≠≠ ≠ 0) • Tập xác đònh: D = R • y' = f'(x) y' = 0: giải phương trình y’ = 0 • y'' = f''(x) y'' = 0: giải phương trình y’’ = 0. Kết luận điểm uốn I. • Giới hạn: y x −∞→ lim = y x +∞→ lim = • Bảng biến thiên: Kết luận sự đồng biến, nghòch biến của hàm số. Kết luận các điểm cực trò của đồ thò hàm số. • Điểm đặc biệt: Giao điểm với trục tung: x = 0 tìm y. Giao điểm với trục hoành: y = 0 giải phương trình f(x) = 0 tìm x. • Đồ thò: đồ thò hàm số nhận điểm uốn I làm tâm đối xứng. Hàm số bậc 4 trùng phương y = f(x) = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ ≠≠ ≠ 0): • Tập xác đònh: D = R • y' = f'(x) y' = 0: giải phương trình y’ = 0 • Giới hạn: y x −∞→ lim = y x +∞→ lim = • Bảng biến thiên. Kết luận sự đồng biến, nghòch biến của hàm số. Kết luận các điểm cực trò của đồ thò hàm số. • Điểm đặc biệt: Giao điểm với trục tung: x = 0 tìm y. Giao điểm với trục hoành (nếu có): y = 0 giải phương trình f(x) = 0 tìm x. • Đồ thò: đồ thò hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. Hàm số hữu tỷ dạng y = f(x) = d cx bax + + (ad – cb ≠ ≠≠ ≠ 0, c ≠ ≠≠ ≠ 0): • Tập xác đònh: D = R\{ c d − } • y' = f'(x) Kết luận sự đồng biến, nghòch biến của hàm số. • Giới hạn: y x −∞→ lim = c a , y x +∞→ lim = c a ⇒ Tiệm cận ngang y = c a y xx + → 0 lim = = − → y xx 0 lim ⇒ Tiệm cận đứng x = x 0 • Bảng biến thiên: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 2 Kết luận hàm số không có cực trò. • Điểm đặc biệt: Giao điểm với trục tung: x = 0 tìm y. Giao điểm với trục hoành: y = 0 giải phương trình f(x) = 0 tìm x. • Đồ thò: đồ thò hàm số nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. Bài tập rèn luyện: Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = x 3 + 3x 2 - 4; b) y = -x 3 - 3x 2 + 1; c) y = -x 3 + 3x 2 - 4x + 2; d) y = x 3 - 3x 2 + 4x + 1; e) y = 3 3 x - x 2 + x + 1; f) y = - 3 3 x + x 2 - x + 1. Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = x 4 - 2x 2 - 3; b) y = -x 4 + 2x 2 +1; c) y = - 2 4 x - x 2 + 2 3 ; d) y = 2 4 x + x 2 + 2 3 . Bài 3: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = 1 2 + + − x x ; b) y = 1 2 2 + − x x ; c) y = x x 1 + ; d) y = x 1 . Bài tập tự luyện: Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = x 3 - 6x 2 + 9x; b) y = x 3 + 1; c) y = 3 1 x 3 - x 2 - 3x - 3 5 ; d) y = -x 3 + 3x 2 - 3x - 1; e) y = 2x 3 - 3x 2 - 2; f) y = x 3 - x 2 + x. Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = 24 2 3 4 1 xx − ; b) y = 2 3 x 2 x 2 4 −+ ; c) y = - 24 x 2 3 x 4 1 + ; d) y = 24 2 3 4 1 xx −− . Bài 3: Khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số: a) y = 7 23 + − x x ; b) y = x x − − 1 2 ; c) y = 2 3 12 + − x x ; d) y = 1 2 2 − − x x ; e) y = 2 2 x 3 − + ; f) y = 1 − x x . 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số: * Dạng 1: Tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = f(x) tại điểm M(x 0 ; y 0 ) nằm trên đồ thò hàm số: y – y 0 = f’(x 0 )(x – x 0 ) ª Cho hoành độ tiếp điểm x 0 : tính tung độ tiếp điểm y 0 = f(x 0 ). ª Cho tung độ tiếp điểm y 0 : giải phương trình f(x) = y 0 , tìm hoành độ tiếp điểm. * Dạng 2: Tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = f(x) biết hệ số góc cho trước: Gọi M(x 0 ; y 0 ) là tọa độ tiếp điểm ⇒ hệ số góc tiếp tuyến là f’(x 0 ). ª Biết hệ số góc tiếp tuyến là số k: giải phương trình f’(x 0 ) = k, tìm x 0 . ª Biết tiếp tuyến vuông góc với d: y = k 1 x + m 1 : giải phương trình k 1 .f’(x 0 ) = -1, tìm x 0 . ª Biết tiếp tuyến song song với ∆: y = k 2 x + m 2 : giải phương trình f’(x 0 ) = k 2 , tìm x 0 . Bài tập rèn luyện: Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 3x 2 + 4 tại điểm M(0; 4). Bài 2: Cho hàm số y = x 2 có đồ thò (C), viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò (C) tại điểm có tung độ bằng 4. Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 3x 2 + 4 tại điểm có hoành độ bằng 2. Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 3 Bài 4: Cho hàm số 2 x y x 1 − = + (1). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thò (C) của hàm số (1) tại giao điểm của đồ thò (C) với các trục tọa độ. Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số 3 y x 3x = − + biết tiếp tuyến đó có hệ số góc k = -9. Bài 6: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 5x 2 + 2 biết rằng tiếp tuyến này song song với đường thẳng y = -3x + 1. Bài 7: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 5x 2 + 2 biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng y = 7 1 x - 4. Bài tập tự luyện: Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = 1 32 + + x x tại điểm có hoành độ x 0 = -3 thuộc đồ thò hàm số. Bài 2: Cho hàm số y = x 2 - 1 có đồ thò (C), viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò (C) tại điểm có tung độ bằng 8. Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 5x 2 + 2 biết rằng tiếp tuyến này song song với đường thẳng y = -3x + 1. Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số y = x 3 - 5x 2 + 2 biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng y = 7 1 x - 4. Bài 5: Cho hàm số y = 1 12 + − x x có đồ thò (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C): a) Tại giao điểm của (C) với trục tung. b) Tại điểm có hoành độ 0 x = – 2. c) Biết tiếp tuyến có hệ số góc 3 1 . d) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 3y = 0. Bài 6: Cho hàm số y = x 4 - 2x 2 + 1 có đồ thò (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thò (C) tại điểm cực đại của (C). 3. Giao điểm của hai đường - Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thò: a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong: Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thò (C 1 ) và hàm số y = g(x) có đồ thò là (C 2 ). Giải phương trình hoành độ giao điểm f(x) = g(x). b) Biện luận số nghiệm phương trình f(x) = g(m)(*) với g(m) là đường thẳng cùng phương Ox: Số nghiệm phương trình (*) bằng số giao điểm của hai đường (C): y = f(x) và d: y = g(m). Bài tập rèn luyện: Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thò hai hàm số: a) (C): y = x 2 - 2x + 2 và d: y = x; b) (C): y = x 3 + 4x 2 + 4x + 1 và d: y = x + 1; c) (C): y = x 3 - 3x và d: y = x 2 + x - 4; d) (C): y = x 4 - 4x 2 + 5 và d: y = x 2 + 1. Bài 2: Dựa vào đồ thò (C) của hàm số y = -x 3 + 3x 2 - 1 biện luận theo m số nghiệm phương trình: a) -x 3 + 3x 2 - 1 = m; b) x 3 - 3x 2 + 1 + m = 0; c) -x 3 + 3x 2 - 2 = m. Bài 3: Dựa vào đồ thò (C) của hàm số y = x 4 - 2x 2 + 3 biện luận theo m số nghiệm phương trình: a) 2 1 x 4 - x 2 + 2 3 = m; b) 2x 4 - 4x 2 + 6 + m = 0; c) 2x 4 - 4x 2 + 4 - m = 0. Bài tập tự luyện: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 4 Bài 1: Biện luận số nghiệm phương trình x 2 + 2x + 1 + m = 0 theo hai phương pháp (dùng biệt thức ∆ và phương pháp biện luận bằng đồ thò) Bài 2: Dựa vào đồ thò của hàm số y = x 3 + 3x 2 , hãy biện luận số nghiệm của phương trình x 3 + 3x 2 + m = 0 tùy theo giá trò của tham số m. Bài 3: Cho hàm số y = 1 23 − − x x . Tìm tất cả các giá trò của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thò của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. Bài 4: Biện luận theo m số giao điểm của hai đường: a) (C): y = x 3 - 4x 2 + 4x và d: y = m + 1; b) (C): y = 2 2 − + x x và d: y = m - 2. 4. Tìm giá trò lớn nhất (GTLN), giá trò nhỏ nhất (GTNN) của hàm số: a) Giá trò lớn nhất (GTLN), giá trò nhỏ nhất (GTNN) của hàm số y = f(x) trên đoạn [a; b]: • Tìm x i ∈ (a; b) (i = 1, 2, , n) mà tại đó f'(x i ) = 0 hoặc f'(x i ) không xác đònh. • Tính f(a), f(b), f(x i ) (i = 1, 2, , n). • Kết luận )(max );( xf ba = max[f(a), f(x i ), f(b)] (i = 1, 2, , n) )(min );( xf ba = min[f(a), f(x i ), f(b)] (i = 1, 2, , n). b) Giá trò lớn nhất (GTLN), giá trò nhỏ nhất (GTNN) của hàm số y = f(x) trên khoảng (a; b): Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) (a,b có thể là -∞, +∞), ta có hai trường hợp: GTNN f(x 0 ) +- limy x → →→ → bx → →→ → a limy 0 x 0 b a y y' x GTLN f(x 0 ) + - limy x → →→ → b x → →→ → a limy 0 x 0 b a y y' x (Trong đó y'(x 0 ) bằng 0 hoặc y'(x) không xác đònh tại x 0 ). Kết luận: )(max );( xf ba = f(x 0 ) tại x = x 0 hoặc )(min );( xf ba = f(x 0 ) tại x = x 0 . Bài tập rèn luyện: Bài 1: Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 3x 2 - 9x + 35 trên đoạn [-4; 2]. Bài 2: Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số ln y x x = − trên đoạn 1 ; 2 e       . Bài 3: Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số f(x) = x - e 2x trên đoạn [-1; 0]. Bài 4: Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + 2 4 x− . Bài 5: Tìm giá trò lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = cos 3 x - 6cos 2 x + 9cosx + 5. Bài 6: Tìm giá trò lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = 2 4 x x + trên khoảng (-∞; +∞); b) y = x + x 4 với x > 0. Bài tập tự luyện: Bài 1: Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số f(x) = x 4 - 2x 2 + 1 trên đoạn [0; 2]. Bài 2: Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số y = x36 − trên đoạn [-1; 1]. Bài 3: Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số f(x) = sin2x - x trên đoạn [- 2 ; 2 π π ]. Bài 4: Tím các giá trò lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) f(x) = x45 − trên đoạn [-1; 1]; b) f(x) = 1 + 2 9 x− trên đoạn [-3; 3]; c) f(x) = 2 + x x trên [-2; 4]; d) f(x) = x 2 - 3x + 2 trên đoạn [-10; 10]. Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 5 Bài 5: Tím các giá trò lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = 2 cos2x + 4sinx trên đoạn [0; 2 π ]. b) f(x) = sin 4 x - 4sin 2 x + 5. Bài 6: Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của các hàm số: a) 2 2 ( ) x x f x e − = trên [ ] 0;3 ; b) x xexf 2)( = trên [-3; 1]; c) ( ) . − = x f x x e trên [ ] 0;2 . Bài 7: Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của các hàm số: a) ) ln( e x y + = trên [0; e]; b) xxy ln. 2 = trên [ ] e;1 . Bài 8: Tìm các giá trò lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = 1 + 5x - 3x 2 ; b) y = 3x 2 - 4x + 7; c) y = x x 2 2 + (x > 0); d) y = 4x 3 - 3x 4 ; e) y = x + 2 + 1 1 − x trên khoảng (1; +∞). 5. Đònh tham số để hàm số đạt cực trò tại x 0 : Nếu hàm số y = f(x) đạt cực trò tại x 0 thì f'(x 0 ) = 0. Bài tập rèn luyện: Bài 1: Đònh m để hàm số y = -(m 2 + 5m)x 3 + 6mx 2 + 6x - 5 đạt cực đại tại x = 1. Bài 2: Tìm các giá trò của m để x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số y = 1 1 2 + −+− x mmxx . Bài tập tự luyện: Bài 1: Cho hàm số y = 3 1 x 3 - mx 2 + (m 2 - m + 1)x + 1. Với giá trò nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1? Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = -(m 2 + 5m)x 3 + 6mx 2 + 6x - 5. Với giá trò nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1? Bài 3: Xác đònh m để hàm số y = x 3 - mx 2 + (m - 3 2 )x + 5 có cực trò tại x = 1. Khi đó hàm số đạt cực tiểu hay cực đại?. Tính giá trò cực trò tương ứng. 6. Đònh tham số để hàm số đồng biến, nghòch biến trên R: ª Nếu f'(x) ≥ 0 ∀x ∈ R thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. ª Nếu f'(x) ≤ 0 ∀x ∈ R thì hàm số y = f(x) nghòch biến trên R. Bài tập rèn luyện: Bài 1: Đònh m để hàm số y = 4x 3 + mx nghòch biến trên R. Bài 2: Đònh m để hàm số y = -(m 2 + 5m)x 3 + 6mx 2 + 6x - 5 đồng biến trên R. Bài 3: Đònh m y = x 3 - 3mx 2 + (m + 2)x – m đồng biến trên tập xác đònh. Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 6 * MŨ VÀ LÔGARIT * 1. Lũy thừa Đònh nghóa: • a n = a. a a (n ∈ Z + , n ≥ 1, a ∈ R). • a 1 = a, ∀a ∈ R; a 0 = 1; a -n = n a 1 . • n m n m aa = (a > 0, m, n ∈ N); n m n m n m a a a 11 == − . Các tính chất: ∀ a, b ∈ R, a ≠ 0, b ≠ 0 và m, n ∈ R. Ta có: a) Các tính chất biểu thò bằng hằng đẳng thức: a m .a n = a m + n n m a a = a m – n (a m ) n = a m.n (ab) n = a n b n n n n b a b a =)( b) Các tính chất biểu thò bằng bất đẳng thức: i) Nếu 0 < a < b thì a n < b n , ∀n > 0 và a n > b n , ∀n < 0. ii) Nếu a > 1 thì a m > a n với m > n. iii) Nếu 0 < a < 1 thì a m < a n với m > n. Bài tập rèn luyện: Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức sau: a) A = 242123 2.2.4 −−−+ ; b) B = 2 5 75,0 )25,0() 16 1 ( − − + ; c) C = 3 1 2 4 3 4 1 64.216) 625 1 ( − − −+ ; d) D = 2 1 75,04 ) 4 9 (625)5,0( − − −− . Bài 2: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ: a) A = 5 23 22 2 ; b) B = 6 1 3 : bb ; c) C = 3 3 aaaa ; d) D = 5 3 b a a b (a, b > 0). Bài 3: Chứng minh rằng 2352 ) 3 1 () 3 1 ( < . Bài 4: So sánh các cặp số sau: a) 3 ) 3 1 ( và 2 ) 3 1 ( ; b) 2 3000 và 2 2000 ; c) 3 ) 2 1 ( và 1; d) 17 và 3 28 . Bài tập tự luyện: Bài 1: Không dùng máy tính, tính: a) 5 2 5 2 27.9 ; b) 4 3 4 3 9:144 ; c) 2 5 75,0 )25,0() 16 1 ( − − + ; d) 3 2 5,1 )125,0()04,0( − − − ; e) 2 5 75,0 )25,0() 16 1 ( − − + ; f) 1 3 3 5 0,75 1 1 81 125 32 − − −     + −         . Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ: a) A = 3 5 9 39 ; b) B = )0( 6 3 1 2 1 >bbbb ; c) C = )0(: 3 3 4 >aaa ; n thừa số Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 7 d) D = 4 3 2 xx (x > 0); e) E = 16 11 : aaaaa (a > 0). Bài 3: Cho a, b là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau: a) )( )( 4 1 4 3 4 1 3 2 3 1 3 4 − − + + aaa aaa ; b) )( )( 3 2 3 3 2 5 1 5 4 5 1 − − − − bbb bbb ; c) )0( )( )( 4 1 4 3 4 1 3 2 3 1 3 4 > + + − − a aaa aaa ; d) 6 2 3 4 )4( a a ; e) ]) 2 ()2[() 2 2( 111 −−− ++ y x y x ; f) 3 1 3 4 3 1 3 1 2 )43(2 − − n nnn . 2. Hàm số mũ và hàm số lôgarit: a) Đồ thò hàm số mũ và hàm số lôgarit: O x y y = log a x y = a x O x y y = log a x y = a x a > 1 0 < a < 1 b) Các tính chất cơ bản của lôgarít: ª Hàm số y = log a x liên tục trên R * + . ª Nếu log a x 1 = log a x 2 thì x 1 = x 2 (x 1 > 0, x 2 >0). ª Nếu a > 1 thì log a x > 0 khi x > 1, log a x < 0 khi 0 < x < 1. Nếu 0 < a < 1 thì log a x > 0 khi 0 < x < 1, log a x < 0 khi x >1. c) Các đònh lí về lôgarít: Đònh lí 1: Với mọi cơ số 0 < a ≠ 1, ta có: * log , + ∈= Rxxa x a ; log a a x = x , x ∈ R. Đònh lí 2: Với mọi cơ số 0 < a ≠ 1, ∀x 1 , x 2 > 0, ta có: log a (x 1 .x 2 ) = log a x 1 + log a x 2 Đònh lí 3: Với mọi cơ số 0 < a ≠ 1, ∀x 1 , x 2 > 0, ta có: 21 2 1 logloglog xx x x aaa −= Đònh lí 4: Với mọi cơ số 0 < a ≠ 1, ∀x > 0, ta có: log a x α = αlog a x Hệ quả: Nếu n 1 = α thì x α = n n xx = 1 (với x > 0) và x n x a n a log 1 log = . Đònh lí 5: Với x > 0, 0 < a ≠ 1, 0 < b ≠ 1, ta có: xxbx b x abab a a loglog.loglog log log =⇔= . Hệ quả 1: log a b.log b a = 1 ⇔ log a b = a b log 1 . Hệ quả 2: Với mọi α ≠ 0 và x > 0 thì xx a a log 1 log α α = . Bài tập rèn luyện: Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 8 a) 2log 27 1 3 ; b) 4log 2 1 3 ) 9 1 ( ; c) 4loglog 2 2 4 d) log 3 6.log 8 9.log 6 2; e) log45 - 2log3; f) 2 1 ln25 - ln2; g) log 2 48 - 3 1 log 2 27; h) log4 - log3 + logπ + 3logr; i) log 25 8.log 8 5; j) )(log 1 )(log 1 abab ba + . Bài 2: Tính a) 3 2 3 5 3log 2log 85 +=A ; b) B = 5log2log 27 19 3 − ; c) C = 5log2log 27 19 9 − ; d) D = 2log320log 10log4log 22 22 + + ; e) E = ) (log 4 5 4 3 2 a aaa a ; f) F = 43421 n 5 5 5 5 55 5 loglog . Bài 3: Biễu diễn log 30 8 qua log 30 5 và log 30 3. Bài 4: Cho a = log 3 15, b = log 3 10. Hãy tính 50log 3 theo a và b. Bài 5: So sánh các số: a) log 3 5 và log 7 4; b) log 0,3 2 và log 5 3; c) 9log 3 1 và 10log 3 1 . Bài tập tự luyện: Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức sau: a) A = 3 777 21log314log36log 2 1 −− ; b) B = 23log 3log 3 log 5 1 75 5 ++ ; c) C = )(lnlog527log216log 4 23 8 1 e+− ; d) D = 2010log 5 4 log 125 1 log 2010 4 55 −− ; e) E = 2log.27log.5log 2543 ; f) F = 5 7 9 125 2 log 6 log 8 1 log 4 log 27 2 log 3 25 49 3 3 4 5 + − + − + + . Bài 3: Tính giá trò của các biểu thức sau: a) )3(loglog325 8 32 256log 3log 81 5 +−= A ; b) B = 27log 3log2 4log1 1252 1 9 543 ++ + + . Bài 4: Biễu diễn trực tiếp y theo x: a) lny = 3 1 lnx + ln4; b) logy + 2 1 logx = log3. 3. Phương trình mũ và lôgarit: a) Phương trình mũ cơ bản: ª a f(x) = a b ⇔ f(x) = b, (a > 0, a ≠ 1) ª a f(x) = c ⇔ f(x) = log a c,(a > 0, a ≠ 1, c > 0) b) Phương trình lôgarít cơ bản: Với a > 0, a ≠ 1 ta có: ª log a f(x) = log a g(x) Điều kiện: f(x) > 0, g(x) > 0. Khi đó: log a f(x) = log a g(x) ⇔ f(x) = g(x) ª log a f(x) = c ⇔ f(x) = a c Bài tập rèn luyện: Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 132 7) 7 1 ( 2 +−− = xxx ; b) (0,3) 3x - 2 = 1; c) 2.16 x - 17.4 x + 8 = 0. Bài 2: Giải các phương trình sau: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 9 a) 15 65 2 = −− xx ; b) 175 ) 3 2 ()5,1( +− = xx ; c) -8 x + 2.4 x + 2 x - 2 = 0; d) 4.9 x + 12 x - 3.16 x = 0; e) e 2x - 4e -2x = 3; f) 7 x - 1 = 2 x ; g) 3 x .2 x + 1 = 72; h) 8.3 x + 3.2 x = 24 + 6 x ; i) 5 x + 12 x = 13 x . Bài 3: Giải các phương trình sau: a) log 3 (5x + 3) = 2; b) log 2 (x - 5) + log 2 (x + 2) = 3; c) log 3 x + log 3 (x + 2) = 1; d) -lg 3 x + 2lg 2 x = 2 - lgx; e) 3)log2)(log1( 42 =−+ xx ; f) 1 log2 2 log4 1 22 = − + + xx . Bài tập tự luyện: Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 7332 ) 7 11 () 11 7 ( −− = xx ; b) 2.16 x - 17.4 x + 8 = 0; c) 0,125.4 2x – 3 = x− ) 8 2 ( ; d) 4 x - xxx ++ = 2.34 1 ; e) 5 x – 1 + 5.0,2 x – 2 = 26; f) 25 x – 12.2 x – 6,25.0,16 x = 0. Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 143 4 2 2 −−+ = xxx ; b) xxx 318 4 2 2 −+− = ; c) 2162 2 5 6 2 = −− xx ; d) 2 x + 2 x - 1 + 2 x – 2 = 3 x - 3 x - 1 + 3 x – 2 ; e) 5 x + 5 x + 1 + 5 x + 2 = 3 x + 3 x + 3 – 3 x + 1 . Bài 3: Giải các phương trình sau: a) 6.9 x – 13.6 x + 6.4 x = 0; b) 8 x – 3.4 x – 3.2 x + 1 + 8 = 0; c) 4 x – 2.14 x + 3.49 x = 0; d) 2 4x – 50.2 2x = 896; e) 3 4x + 8 - 4.3 2x + 5 + 27 = 0; f) 2 2x + 6 + 2 x + 7 – 17 = 0. Bài 4: Giải các phương trình sau: a) log 5 x = log 5 (x + 6) – log 5 (x + 2); b) lg(x 2 + 2x – 3) + 1 3 lg − + x x = 0. c) log 4 (x + 2)log x 2 = 1. 4. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit: a) Bất phương trình mũ: ª Nếu a > 1 thì: a f(x) < a g(x) ⇔ f(x) < g(x). ª Nếu 0 < a < 1 thì: a f(x) < a g(x) ⇔ f(x) > g(x). b) Bất phương trình lôgarít: ª a > 1: log a f(x) > log a g(x) ⇔    > > )()( 0)( xgxf xg . ª 0 < a < 1: log a f(x) > log a g(x) ⇔    < > )()( 0)( xgxf xf . Bài tập rèn luyện: Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) 3 2x + 5 > 1; b) 143 4 2 2 −−+ > xxx ; c) 4) 2 1 ( 45 2 > +− xx ; d) 9 x - 5.3 x + 6 < 0; e) 9 x < 3 x + 1 + 4; f) 3 x - 3 -x + 2 + 8 > 0. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a) 2 ) 1 ( log 3 − ≥ − x ; b) log 3 (x - 3) + log 3 (x - 5) ≤ 1; c) )52(log)1(log 2 1 2 2 1 +<++ xxx . d) 0loglog 2 2 2 ≤+ xx ; e) 1 1lg 3lg3lg 2 < − +− x xx ; f) 53log62)2(log 8 12 −>−− xx . Bài tập tự luyện: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 10 Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) 4 2 3 2 < +− xx ; b) 2 6 39 + < x x ; c) 7 9 ) 9 7 ( 32 2 ≥ − xx ; d) 3 x + 9.3 -x – 10 < 0; e) 9 x - 5.3 x + 6 < 0; f) 16 x - 4 x - 6 ≤ 0. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a) log 8 (x 2 – 4x + 3) ≤ 1; b) 2)1(log 3 1 − ≥ − x ; c) log 3 (x - 3) + log 3 (x - 5) < 1; d) log 2 (x + 3) ≥ 1 + log 2 (x – 1); e) log 3 (x+ 2) > log 9 (x + 2); f) x x 2 2 log 1 1log +< . [...]... trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA' = a 2 Gọi M là trung điểm của cạnh BC Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' 0 22 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 * PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN * 1 Tọa độ vectơ, tọa độ điểm trong không gian: r r r r r ª Tọa độ vectơ: v = xi +... song song với đường thẳng ∆  y = −3 + 3t ;  z = 4t  b) d đi qua điểm A(0; 1; 2) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 1 = 0 26 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d' là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: x +1 y −1 z + 2 = = trên mặt phẳng (α): x + y + z + 5 = 0 2... y = x - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 * SỐ PHỨC * * CHỦ ĐỀ 4: SỐ PHỨC * 1) Đònh nghóa: • Số phức có dạng z = a + bi (a, b ∈ R) với a là phần thực, b là phần ảo 1 z • i 2 = −1 • = 2 • z = a + b.i = a 2 + b 2 ; z z • z = z = a2 + b2 • z = a + b.i ⇒ z = a − b.i a = c b = d • a + b.i = c + d i ⇔  2) Các phép toán: Cho hai... 2 − 12 = 0 ; b)x4 + 2x2 - 3 = 0; c) z 3 − 8 = 0 ; d) z3 + 1 = 0 Bài 8: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: a) Phần thực của z bằng 1; b) Phần ảo của z bằng -2; c) Phần thực của z thuộc [-1; 2], phần ảo của z thuộc [0; 1]; d) |z| ≤ 2 20 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014. .. 12 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 b) Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số: ... Tính góc giữa hai đường thẳng OA và BC r r r r Bài 6: Cho a = (0; 1; 2), b = (1; 2; 3), c = (1; 3; 0), d = (2; 5; 8) - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net 23 Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 r r r a) Chứng tỏ rằng bộ ba vectơ a , b , c không đồng phẳng r r r r r r b) Chứng tỏ rằng bộ ba vectơ a, b , d đồng phẳng, hãy phân tích vectơ d theo hai vectơ a , b ... = 0 Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và vuông góc với mp(β) có phương trình 2x - y + 3z - 1 = 0 Bài 4: Viết phương trình mp(α) chứa trục Ox và đi qua M(1; 2; 1) 24 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 Bài 5: Viết phương trình mp(α) qua N(3; 2; -1) và song song với mặt phẳng (Oxz) Bài... − z 0 = = a b c Bài tập rèn luyện: - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net 25 Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 Bài 1: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: r a) ∆ đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương a = (3; 3; 1) b) ∆ đi qua điểm B(1; 0; -1) và vuông góc với mặt phẳng (α): 2x - y + z +... y = 4x – x2, y = 0 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 Bài tập tự luyện: Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 2 - x2 và đường thẳng y = - x Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: a) x = -1, x = 3, y = 0, y = x4 + 2x2 + 3; b) y = x2 - 2; y = -3x + 2; c) y = x2 - 12x + 36; y = 6x - x2;... x 3 1 − x dx ; 0 14 x 3 − 8.x 2 dx ; 0 0 x 2 + 3dx ; 3 h) ∫ 0 1 dx 4−x 2 ; k) ∫ x 2 8 1 − x dx ; 0 i) ∫ x 2 1 − x 2 dx ; 0 3 l) ∫ 0 x 3 dx x2 +1 - Tài liệu lưu hành nội bộ - website: http://nguyenquangdieu.net Tài liệu ôn thi TN THPT Năm học 2013 – 2014 Bài 2: Tính các tích phân sau: 1 e x dx a) ∫ ; 2+ ex 0 2 ex b) ∫ x dx ; e −1 1 c) ln 2 ∫ 0 1 e3x + 1 dx ; ex ∫ d) e x dx 0 c) Hàm số lượng giác: . đứng x = x 0 • Bảng biến thi n: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 2 Kết luận hàm số không có cực trò. • Điểm đặc. e) 1 1lg 3lg3lg 2 < − +− x xx ; f) 53log62)2(log 8 12 −>−− xx . Bài tập tự luyện: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net. Tìm nguyên hàm F(x) của các hàm số sau: Tài liệu ôn thi TN THPT. Năm học 2013 – 2014 Tài liệu lưu hành nội bộ website: http://nguyenquangdieu.net 12 a) f(x) = 3x 2 - x 1 + 4e x biết

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w