- GD HS yêu thích môn học, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc một số bài: * Bài Sắc màu em 1 Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi [r]
(1)Tuần 11 Thứ hai ngày 11 tháng 11năm 2013 Ôn Tiếng việt: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn tả cảnh - Rèn luyện cho học sinh kĩ luyện viết - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài - Học sinh ghi lại điều đã quan sát vườn cây cánh đồng III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng - Cho HS nhắc lại yêu cầu đề bài - Cho học sinh nhắc lại dàn ý đã lập tiết học trước - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng b)viết bài - Cho Hs viết bài - Gọi học sinh trình bày trước lớp - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung ghi điểm - Gọi học sinh trình bày bài - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau Hoạt động học - HS nêu - HS nhắc lại yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập tiết học trước Phú - HS đọc kỹ đề bài - Hs viết bài - Gọi học sinh trình bày trước lớp Đề bài: Em phải xa mái trường tiểu học Hãy viết cảm xúc em phải xa trường Bài làm Chỉ còn ít ngày thôi là em phải xa mái trường Tiểu học số Ba Đồn – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm Buồn quá! Buồn vì phải xa thầy cô, xa kỉ niệm thân thương suốt năm năm học Tất dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường : Trường Trung học sở Song, có lẽ hình ảnh đẹp đẽ mái trường này không có thể phai mờ em V ào lớp Một, em …em thật nhiều điều Em biết đọc, biết viết, biết làm toán, viết văn – điều mà em không thể làm học mẫu giáo, biết vui thì cười, buồn thì khóc nhè làm nũng bố mẹ Nhớ lại câu chuyện đó, lòng em xao xuyến mãi Em đã khác xưa nhiều Em đã lớn hơn, đã trở thành cô học sinh cấp Sắp xa mái trường chứa đựng tình cảm thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá Em chẳng còn thấy cảnh đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này Sẽ chẳng còn hoà mình vào trận chiến xảy cái tuổi lớn trên sân trường này Lại còn cánh cổng xanh Đó là nơi em đợi mẹ sau buổi học … Tất cả… tất cả… Em phải nói lời chia tay Được lên lớp Sáu, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô lời ‘‘cảm ơn’’ và lời ‘‘xin lỗi’’.Cảm ơn các thầy cô đã dạy cho chúng em (2) điều hay lẽ phải Chúng em xin lỗi thầy cô vì đã để các thầy cô nhắc nhở và buồn phiền Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết vất vả thầy cô Cho đến giây phút này, chúng em – cô cậu học trò lớn tuổi trường nhận điều đó có ý nghĩa thật đẹp ‘‘ Mái trường ơi, xin cho em gửi lại nỗi nhớ, niềm yêu Những bài giảng thầy cô mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập chờ đón em phía trước Tạm biệt thầy cô, các em khối 1,2,3,4 Sẽ có ngày em trở nơi đây…’’ Ôn toán Luyện tập chung I Mục tiêu HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân - Làm các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài HS khá, giỏi làm các phần lại bài 2, bài II Đồ dùng: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách tính tổng nhiều số - HS nêu tính chất kết hợp phép cộng các số thập - GV nhận xét, cho điểm phân 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập Hà - hs làm bảng lớp,Hs lớp làm bảng - Nhận xét – cho điểm a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 Bài 2: Tính cách thuận tiện 65,45 47,66 - HS nêu yêu cầu - Hs nêu cách làm - Hs làm bảng lớp (Phần a,b) - Hs lớp làm - Nhận xét- cho điểm a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + = 19 (3) Bài 3: - Nhận xét Bài 4: (KG) - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS nêu yêu cầu, cách thực - Hs làm vào phiếu 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 - HS đọc bài toán - Hs giải vào giấy khổ to, Hs lớp làm nháp Bài Giải: - Gv hướng dẫn Hs còn lúng Ngày thứ hai dệt số m vải là: túng 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ) - Nhận xét bài làm hs Ngày thứ ba dệt số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt số m vải là 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) 3, Củng cố, dặn dò Đáp số : 91,1 m - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Ôn Toán Trừ hai số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết trừ thành thạo số thập phân - Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập1: Đặt tính tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập : Tính cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52) Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 22,03 (4) = 12,72 Cách : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 Bài tập : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26 b) 23,75 – x = 16,042 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 32,962 = 12,638 Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x= 7,708 Bài giải : Đổi : 8120 m2 = 0,812 Diện tích vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 Bài tập : (HSKG) Tổng diện tích ba vườn cây là 6,3 Diện tích vườn cây thứ là 2,9 ha, Diện tích vườn cây thứ hai bé diện tích vườn cây thứ là 8120m 2, Hỏi diện tích vườn cây thứ ba bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - HS lắng nghe và thực - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học Ôn Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức đã học đại từ ngôi - Rèn cho học sinh nắm nào là đại từ ngôi - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ ngôi? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động học - HS nêu (5) - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: H: Tìm đại từ ngôi đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ Rùa và Thỏ sao? “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy Một thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: - Đồ chậm sên! Mày mà đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi Anh với tôi thử chạy thi coi hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày nửa đường đó!” Bài tập : H: Hãy tìm đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống đoạn văn sau cho đúng : a) Chợt gà trống phía nhà bếp gáy,… biết đó là gà nhà anh Bốn Linh Tiếng … dõng dạc xóm,… nhón chân bước bước oai vệ, ưỡn ngực đằng trước Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô Thấy … qua, nhe khẹc khẹc, ngó … quay lại nhìn người chủ, dường muốn bảo … hỏi dùm … lại không thả mối dây xích cổ để … tự chơi ….” 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho bài sau Ôn Tiếng việt: - HS đọc kỹ đề bài - HS lên chữa bài - HS làm các bài tập Bài giải : - Các đại từ xưng hô đoạn văn là: Ta, mày, anh, tôi - Thái độ Thỏ và Rùa đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa Bài giải : a) Chợt gà trống phía nhà bếp gáy, tôi biết đó là gà nhà anh Bốn Linh Tiếng nó dõng dạc xóm, nó nhón chân bước bước oai vệ, ưỡn ngực đằng trước Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô Thấy tôi qua, nhe khẹc khẹc, ngó tôi quay lại nhìn người chủ, dường muốn bảo tôi hỏi dùm người ta lại không thả mối dây xích cổ để nó tự chơi tôi.” - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Luyện đọc số bài đã I Mục tiêu – Rèn kĩ đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài (6) - GD HS yêu thích môn học, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc số bài: * Bài Sắc màu em 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào bật bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm * Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào bật bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm * Bài Đất Cà Mau ; Tiến hành tương tự trên c-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học - Dặn HS nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo Hoạt động học + Biện pháp điệp ngữ Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu bạn nhỏ quê hương đất nước + HS nêu + Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm Khổ cuối đọc giọng tha thiết + Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ màu sắc + HS thi đọc + biện pháp nhân hóa: công trường say ng ủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ ; sông Đà chia ánh sáng Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với người; đặc biệt hình ảnh biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên cho chúng ta thấy biển có râm trạng người, ngạc nhiên vì xuất kì lạ mình cao nguyên + Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp + Nhấn giọng các từ ngữ: ngón tay đan, công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga +HS thi đọc - Lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Luyện tập cộng, trừ số thập phân Ôn Toán : I)Môc tiªu: - Gióp HScñng cè c¸ch céng hai sè thËp ph©n -Biết giải bài toán có liên quan đến cộng hai số thập phân II)TiÕn tr×nh lªn líp: (7) Hoạt động thầy A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm -Gv yªu cÇu hs lµm bµi -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm -Gv yªu cÇu hs nh¾c l¹i quy t¾c céng hai sè thËp ph©n Bµi : TÝnh -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán -Gv yªu cÇu hs kh¸ tù lµm bµi vµ ®i giúp đỡ hs còn lúng túng -Gv gäi hs tr×nh bµy c¸ch lµm Bµi 3: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhận xét đánh giá học Ôn Tiếng việt : Hoạt động trò -Hs đọc đề bài nêu cách làm -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm vµo vë a 35,67 – 23,6= 12.07 b 97,2 – 27,56 = 69,64 24,7 + 56,85 = 81,55 71,2+ 32,83=104,03 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với để tìm cách làm -2 hs lªn b¶ng lµm: a)(12,37 + 45,63) x 3= b)(67,235 +0,765) : = 58 x 3= 68 :4= 174 17 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -1 hs đọc đề bài trớc lớp: -1 hs lªn b¶ng lµm: -hs c¶ líp lµm vµo vë §æi 32m 5dm =325 dm 4m = 40 dm ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: 325 + 40 =365(dm) Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ: (365 + 325) x2 = 1380(dm) §¸p sè: 1380 dm -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức đã học đại từ xưng hô - Rèn cho học sinh nắm nào là đại từ xưng hô - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài (8) - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập : H: Dùng đại từ xưng hô để thay cho danh từ bị lặp lại đoạn văn đây: Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống Sài Thung, tên xứ hống hách nhà Nguyễn Hoài Văn bắt Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình không biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé! Bài tập 2: H: Tìm các danh từ đoạn văn sau: Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường Thế mà hôm nay, phút chia tay mái trường thân yêu đã đến Năm năm qua, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ gắn bó với em kỉ niệm Bài tập 3: H: Đặt câu các danh từ vừa tìm được? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau - S lên chữa bài - HS làm các bài tập Đáp án : - từ Sài Thung đầu thay từ nó - Từ Sài Thung thay từ mày - Cụm từ người nước Nam sau thay từ chúng tao Đáp án : Các danh từ đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp đúng - Em nhớ mái trường tiểu học thân yêu - Ở góc sân, bạn nữ nhảy dây - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2014 Yết Kiêu Luyện viết: I Mục đích, yêu cầu: - Luyện viết đoạn kịch - Luyện viết đúng đường nét, cở, dòng, ô li quy định (9) - Rèn chữ viết ngắn, trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học: Vở + bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát bài viết - Bài viết thuộc thể loại văn gì? - Cho học sinh nhận xét các chữ viết hoa, danh từ riêng - Cho học sinh quan sát độ cao các chữ đó - Cho học sinh viết theo kiểu tự chọn - Cho học sinh viết vào - Nhắc học sinh tư ngồi viết - Thu bài chấm * Cũng cố - dặn dò: Hoạt động học - Lắng nghe - Quan sát - Kịch - Các chữ đầu dòng - Học sinh viết - Lắng nghe – Viết đúng - Nộp bài Tổng kết bài (10)