Hệ vi sinh vật trên rau quả và sự hư hỏng rau quả, Hệ vi sinh vật trên rau quả và sự hư hỏng rau quả, Hệ vi sinh vật trên rau quả và sự hư hỏng rau quả, Hệ vi sinh vật trên rau quả và sự hư hỏng rau quả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO VI SINH THỰC PHẨM VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG Ở QUẢ CÀ CHUA Họ tên: Ngành : BẢO QUẢN & CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa : 2008- 2009 Ngày nộp: 29 – 12 - 2008 MỤC LỤC VI SINH VẬT RAU QUẢ Trang I GIỚI THIỆU. II HỆ VI SINH VẬT RAU QUẢ. III SỰ HƯ HỎNG Ở QUẢ CÀ CHUA. -3 Vi Sinh Vật Gây Hư Hỏng Trong Quả Có Những Dạng Như Sau -5 Một Số Loại Bệnh Thường Gặp Do Vi Sinh Vật Gây Trực Tiếp Lên Cà Chua. a Bệnh thán thư hại cà chua (Colletotrichum phomoides). b Bệnh thối hồng (nấm Fusarium solani). c.Bệnh thối ướt ( nấm Phytophthora infestans ). -8-9 d Bệnh Vi rút. 10-15 IV CÁCH NGĂN NGỪA VÀ BẢO QUẢN CÀ CHUA. -16 A NGĂN NGỪA SỰ HƯ HỎNG Ở CÀ CHUA. -16 Những biện pháp bước đầu. 16 Vệ sinh kho. 16 Những phương pháp chống thối cho rau quả. 16 Dùng chất sát khuẩn bảo quản sản phẩm rau quả. 17 Tính kháng bệnh sương mai cà chua (Phytophthora infestans). 17 Ngăn ngừa sâu hại bệnh hại cà chua. -18 * Sâu hại: a Sâu xanh đục trái (Heliothis armigera). -18 b Dòi đục lòn lá, vẽ bùa (Liriomyza spp.) -18 c Bọ phấn trắng, rệp phấn trắng (Bemisia tabaci) 18 d Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn (Spodoptera litura) 18 * Bệnh hại: a Bệnh héo (Rhizoctonia solani, Phytophthora sp., Pythium sp.):-19 b Bệnh héo xanh, chết nhát ( Vi khuẩn Pseudomonas solanacerum, nấm Fusarium oxysporum, F lycopersici, Sclerotium sp.) 19 c Bệnh thán thư (Colletotrichum phomoides). -19 e Bệnh héo muộn, sương mai (do nấm Phytophthora infestan) 19 d Bệnh mốc đen (Cladosporium fulvum) 19 * Phòng trừ bệnh hại tổng hợp (IPM) cà chua. -20 -21 B BẢO QUẢN CÀ CHUA. 22 V TÀI LIỆU THAM KHẢO. 23 -24 VI SINH VẬT RAU QUẢ I GIỚI THIỆU: Rau đóng vai trị quan trọng bữa ăn người Trong rau có nhiều chất dinh dưỡng như: cacbonhydrat, axit hữu cơ, vitamin, chất khoáng, tannin, pectin… Thành phần hóa hoc tương đối phức tạp, nước chiếm tới 70% dạng dịch tế bào Trong dịch có chứa cac chất hữu chất khống hịa tan, thành phần chất khô chiếm khoảng 20% Trong rau có số loại chứa chất thơm, chất màu, chất kháng sinh thực vật (fitonxit) Rau có tương đối dủ chất dinh dưỡng chúng môi trường thuận lợi cho nhiều vi sinh vật phát triển II HỆ VI SINH VẬT RAU QUẢ: Trên bề mặt rau có số vi sinh vật với số lượng nhiều khac nhau, chúng rơi từ đất, khơng khí, từ đồ đựng … dạng bào tử tế bào sinh dưỡng Phần lớn vi sinh vật dây vi khuẩn, nấm mốc, nấm men sống ký sinh, đặc biệt trái chín có nhiều nấm men bề mặt Những vi sinh vật gây thối hỏng rau thường gió mang tới qua tay người, dụng cụ làm vườn Hoa tươi lành lặn có bề mặt nhiễm tạp khuẩn, cịn bên thường vơ trùng Trong q trình vận chuyển bảo quản vi sinh vật xâm nhập vào bên hư hỏng Các nguyên nhân gây hư hỏng hoạt động chủ yếu nấm mốc vi khuẩn Thông thường hổn hợp hệ vi sinh vật gây hư hỏng quả, sau nhiễm vào kí sinh bề mặt sản phẩm dạng nấm hoại sinh phat triển tương đối nhanh Những nấm thường Mucor, Aspergilluus, penicilium… III SỰ HƯ HỎNG Ở QUẢ CÀ CHUA: Quả dể bị hư hỏng nấm men, nấm mốc Nấm men sau nhiễm, phát triển gây lên men Một số vi khuẩn gay len men axetic lactic làm chua nước Quả thường nhiễm mốc nấm men, vi sinh vật phát triển tốt môi trường axit gây hư hỏng Phần lớn hư hỏng xảy vi khuẩn Trong trình chín, đặt biệt thu hoạch , vỏ dể bị dập vỡ tạo điều kiện thuận lợi cho bào tử nấm thâm nhập vào dịch Ngoài ra, nhiều nấm mốc tiết enzyme xenlulaza, phân hủy xen luloza tới xenlobiloza Kết thành tế bào bị phá hoại tạo điều kiện cho nấm hiếu khí phát triển tốt nước giàu dinh dưỡng hư hỏng bị trầm trọng Sau sợi nấm mọc ngồi vỏ tạo thành bào tử, gây nhiễm rộng Nhiều mốc có hoạt tính pectinaza, phân hủy chất pectin làm cho tế bào mô tính lien kết, bị xốp hỏng Trong q trình dinh dưỡng hơ hấp nấm mốc, loại đường bị oxy hóa thành axit hữu ( axit xucxinic, axit malic, axit acetic, axicxitric…), làm cho độ axit cao lên làm cho phần đường bị lên men Sau nấm mốc lại oxy hóa axit hưu cơ, làm cho độ axit dịch giảm tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn phát triển Kết làm bị hỏng giá trị dinh dưỡng Nấm mốc phát triển bề mặt bên gây đốm nâu thẫm Sự xuất đốm có liên quan đến tác dụng oxy hóa chất tannin enzyme nấm mốc tiết ra, tạo thành chấtflobafen có màu nâu xám Vi Sinh Vật Gây Hư Hỏng Trong Quả Có Những Dạng Như Sau: Thối quả: Các loại bị thối rữa Bệnh nấm Monilia fructigena gây Nấm có hệ sợi đơn bào phân nhánh, sinh bào tử ngăn đính bào tử có dạng hình chanh Nấm phát triển làm làm cho có đốm màu nâu xám chuyển nâu Thối xám: Nhiều loại quả, dó có họ chanh cam, bị bệnh Nấm bệnh Monilia cinerea, giai đoạn sinh túi có tên stromatinia cinerea Nấm gây bệnh mọc theo mô nhánh cây.Các đính bào tử màu xám, có nấm mọc gây thối hỏng gây tượng thối xám Thối đồng: Nấm bệnh Gloeosporium fructigena Nấm phát triển gây tượng thối hỏng làm cho có vị đắng Khi phát triển ta thấy đốm tròn màu hồng Cùng với Gloeosporium fructigena ta thấy nấm mốc xanh ( Penicilium glaucum), mốc hồng ( Trichothecium rosanii) Bệnh thối vi khuẩn: Bệnh nhiều loài vi khuẩn Bacterium carotovorum, Lactobacilus lycopersici nấm Phytophtora inferstans, Fusarium solani gây Vi khuẩn Bacterium carotovorum gây bệnh thối ướt điển hình cà chua Những bị phá hủy nhanh chóng vài ngày Thối núm quả: vi khuẩn bệnh Lactobacterrium lycopersici Những dấu hiệu tìm thấy từ Trên núm có xuất vết màu nâu, lan dần khắp vùng xung quanh núm, có tới Những mô vùng bệnh bị thâm phía ngồi làm bị rắn lại Trong trường hợp bị nhiễm vi khuẩn khác làm núm bị nhũn thối ướt Bễnh nấm Phytophtora inferstans: Trên chín xuất đốm nâu lớn, lan khắp Thịt phần bị rắn lại khơng ăn Khi trời ẩm ngồi lớp vỏ xuất lớp lông tơ màu trắng nơi mang bào tử nấm Bệnh than cà chua: Do vi khuẩn colletotrichum lycopersici, mang bệnh xuất vết nhỏ tròn ướt, sau vết trịn nhỏ có màu nâu vết lớn dần lan khắp Bề mặt vết bệnh phủ lớp màu đen mượt Quả bị bệnh trở nên mềm thối, bị phân hủy thành khối nước Bệnh thối hồng nấm Fusarium solani: Làm cho trở nên mềm, thâm sũng nước Ngoài vỏ có lớp lơng tơ màu trắng, sau chuyển thành màu hồng Một Số Loại Bệnh Thường Gặp Do Vi Sinh Vật Gây Trực Tiếp Lên Cà Chua: a Bệnh thán thư hại cà chua (Colletotrichum phomoides): Bệnh gây hại chủ yếu từ bắt đầu chín, bệnh xuất gây hại xanh nhiều Đốm bệnh ban đầu có hình trịn, lõm xuống, tạo thành đường tròn đồng tâm Sau vết bệnh phát triển to dần, làm thối quả, bề mặt vết bệnh thấy có nhiều đĩa nhỏ màu nâu đen, hình trịn dẹt kích thước khoảng 0,1 – mm, đĩa cành đĩa cành có nhiều bào tử Triệu chứng bệnh xanh nấm Bào tử nấm nguồn phát tán mầm bệnh mơi trường tự nhiên Trên xanh có hai triệu chứng Nguyên nhân: Bệnh nấm Colletotrichum phomoides gây ra, nấm phát triển thuận lợi nhiệt độ 25 – 30oC Biện pháp phòng trừ: Thu gom tiêu hủy trái bị bệnh, bố trí thời vụ hợp lý tránh để trái có mưa nhiều Triệu chứng bệnh chín Phịng trị thuốc zineb, Manzed), Copper-B, Manzate 200, Mancozeb 80BHN, Antracol 70WP, Ridomil 25 WP 20-30 g/ bình phun lít , Derosal 50 SC nồng độ 1-2 %o, triệu chứng xanh, triệu chứng chín, bào tử nấm Colletotrichum phomoides gây bệnh thán thư cà chua Bào tử nấm Colletotrichum phomoides b Bệnh thối hồng (nấm Fusarium solani): Nguyên nhân: Thành phần bệnh hại cà chua diễn biến bệnh xoăn vàng virus Kết cho thấy thành phần bệnh hại phong phú Trên ruộng sản xuất gồm 19 loại gây hại có bệnh hại virus, bệnh vi khuẩn, 11 bệnh nấm, bệnh sinh lí tuyến trùng tổng số (các giống: Hoplolaimus, Hirschmanniella, Meloidogyne, Tylenchorhynchus, Aphelenchus, Pratylenchus) Có 16 loại bệnh xuất nhà lưới cách ly, có bệnh virus, bệnh vi khuẩn, bệnh nấm bệnh sinh lí Có lồi bệnh đốm gây hại cà chua xác định: đốm vòng (Alternaria sesamicola Kawamura), đốm Corynespora (Corynespora cassiicola Berk et Curt) đốm lá-Cercospora kikuchii (Matsumoto & Tomoyasu) Gardner bệnh lở cổ rễ, héo Pythium, bệnh mốc sương, héo rũ gốc mốc trắng, thối thân, héo xanh vi khuẩn, đốm vi khuẩn tuyến trùng khơng xuất Riêng nấm F solani có mặt lẫn với nấm Alternaria solani vết bệnh đốm vòng cà chua, nấm Fusarium equiseti xuất triệu chứng bị bệnh héo vàng F oxysporum Kết Luận: - Có 16 loại bệnh gây hại cà chua trồng có 19 loại bệnh xuất Trong trường hợp cà chua bị nhiễm bệnh bị mắc tới bệnh sinh lý: bệnh có tỷ lệ bệnh cao cháy sinh lý chiếm (47,1%), nứt sinh lý (12,7%) bệnh xoăn vàng (34,9%); giống tuyến trùng gồm: Hoplolaimus, Hirschmanniella, Tylenchorhynchus, Meloidogyne, Aphelenchus Có loài nấm xác định xuất cà chua bệnh đốm vòng (Alternaria sesamicola Kawamura), đốm Corynespora (Corynespora cassiicola Berk et Curt) đốm lá-Cercospora kikuchii (Matsumoto & Tomoyasu) Gardner, nấm nước ta chưa có tài liệu đề cập tới Nấm Fusarium solani có mặt lẫn với nấm Alternaria solani vết bệnh đốm vòng cà chua nấm Fusarium equiseti xuất triệu chứng với héo vàng-F oxysporum Diễn biễn bệnh virus tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng cà chua, vào cuối đợt thu hoạch chín rộ mật độ bọ phấn cao Có khác biệt lớn diễn biến bệnh virus hại cà chua Bệnh virus xuất sớm cà chua nhanh chóng tăng lên đến cao điểm, cuối vụ TLB đạt 99,05% Chế phẩm Tân Tiến-BTN có tác dụng rõ phòng chống bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sc rolfsii (hiệu lực đạt 72,03% sau xử lý ngày; 83,24% sau 14 ngày) chưa có hiệu lực cao với bệnh héo vàng F oxysporum (hiệu lực đạt 38,43% sau ngày xử lí thuốc) xử lý thời điểm với lây nhiễm nấm thí nghiệm chậu vại c Bệnh thối ướt (Bệnh sương mai hại cà chua ): (Bệnh mốc sương, úa muộn hay cháy lá, nám cà chua) Sương mai bệnh gây hại phổ biến cà chua Bệnh hại làm giảm suất đến 40-70% bệnh nặng làm thất thu suất hồn tồn Vì việc phát bệnh sớm phòng trị kịp thời mang lại hiệu cao việc thâm canh cà chua Tác nhân: nấm Phytophthora infestans Họ :Peronosporales Bộ :Phycomycetes Đặc điểm nấm bệnh: - Nấm tồn dạng sợi nấm lây lan nhờ gió nước - Ngồi cà chua, bệnh cịn gây hại khoai tây nên gọi bệnh mốc sương cà chua, khoai tây Điều kiện phát sinh phát triển nấm bệnh: - Bệnh sương mai thích hợp với điều kiện thời tiết ẩm độ cao, trời âm u, có nhiều sương mù; nhiệt độ khơng khí thấp khoảng 1822oC, có khoảng thời gian nhiệt độ xuống thấp 12-15oC - Ở nước ta bệnh phát sinh quanh năm nhiên vụ cà chua khoai tây Đơng Xn có điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh phát sinh gây hại TRÊN CÂY CÀ CHUA Bệnh thối ướt cà chua * Triệu chứng bệnh thối ướt: - Trên lá: Vết bệnh thường xuất mép lá, đốm nhỏ màu xanh nhạt, ướt Vết bệnh lớn dần lan vào phía phiến lá, màu nâu, có ranh giới rõ rệt với phần xanh lại Ở mặt lá, vết bệnh có lớp mốc trắng sương (phân sinh bào tử) Bệnh nhẹ bị cháy, bệnh nặng làm tồn phiến bị cháy khô - Trên thân: vết bệnh có dạng dài, màu nâu, lõm vào vỏ thân - Trên quả: Bệnh thường xuất mặt quả, có đốm màu xanh xám, ướt; vết bệnh lớn dần, chuyển sang màu trắng đục sau chuyển sang màu nâu, lõm; nhăn nheo, có viền rõ bên bị thối Bệnh nhẹ nám cứng, bệnh nặng khơng phát triển được, sau bị rụng * Biện pháp phòng trừ bệnh thối ướt: - Trồng giống kháng bệnh nhiễm bệnh nhẹ - Không trồng luân canh với họ cà cà chua, cà tím, ớt, khoai tây - Tăng cường bón kali làm tăng khả chống chịu bệnh mốc sương - Ngắt bỏ tiêu huỷ bị bệnh để hạn chế bệnh lây lan Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tiêu huỷ tàn dư trồng sau thu hoạch - Khi thấy điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh phát sinh trời âm u, có nhiều sương mù, nhiệt độ khơng khí thấp; nên thăm ruộng thường xuyên để phát hiện, thấy bệnh xuất sử dụng loại thuốc sau để phun o Acrobat 90/600 WP 30g/bình lít o Manozeb 80 WP 30 - 40 g/bình lít o Dithane M 45 80 WP 30 - 40g/bình lít o Polyram 80 DF 30 - 40g/bình lít o Ridozeb 72 WP 30 - 40g/bình lít - Phun ướt tồn phận - Cắt bỏ tiêu huỷ bị bệnh để ngăn ngừa bệnh lây lan; vệ sinh đồng ruộng, thu nhặt tàn dư trồng sau thu hoạch - Không luân canh với họ cà - Tăng cường bón phân Kali - Chọn củ khoai tây giống từ ruộng bệnh - Khi thấy điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh phát sinh trời âm u, có nhiều sương mù, nhiệt độ khơng khí thấp; nên thăm đồng thường xuyên để phát bệnh, thấy bệnh xuất sử dụng thuốc để phun phòng trừ bệnh cà chua d Bệnh Vi rút: * Virus gây xoắn tàn phá ca chua: 10 Là loại virus làm cà chua xoắn lại khô héo, đỉnh sinh trưởng bị co rút, không hoa kết trái Khi bắt đầu bơng thấy có tượng: non phát vàng sau chuyển sang nâu khô cháy làm cho không phát triển Hiện tượng có non, khơng xẩy nơi mà rải rác nhiều chỗ, nhiều Lá già xoăn lại, vặn vẹo làm cho không phát triển Virus môi giới truyền bệnh rầy, rệp, bọ phấn làm lây lan nhanh chuyển thành dịch càn quét hầu khắp vùng trọng điểm cà chua * Tác nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, phát triển bệnh: - Virus lây lan dịch cây, tiếp xúc giới chủ yếu loại rệp muội (Brevicoryne brassicae L.) bọ phấn (Bemisia tabaci) chích hút từ bệnh truyền sang khoẻ Mật độ bọ phấn rệp cao tỷ lệ bị nhiễm bệnh xoăn nhiều Thời tiết yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến mức độ phát sinh bệnh Hàng năm bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh từ tháng 10 đến đầu tháng 11 (nhất năm có mùa đơng ấm, nhiệt độ 220C, nắng nhiều, ca chua xoắn mưa phùn) gây hại nặng vụ cà chua xuân-hè tháng 3-4 Mức độ bị bệnh giống khác nhau: giống cà chua lai dễ bị nhiễm giống cà chua thuần; giống nhập nội dễ nhiễm giống trồng qua nhiều năm; cà chua múi bị nhiễm nhiều cà chua hồng; giống cà chua địa có khả kháng bệnh virus cao Bệnh xoăn không lây truyền qua hạt giống mà nguồn bệnh lây lan chủ yếu virus giữ lại thể bọ phấn trắng Mức độ phát sinh gây hại bệnh xoăn phụ thuộc nhiều vào qui luật phát sinh Khi mật độ loại rệp bọ phấn tăng lên tỷ lệ bị bệnh tăng 11 lên Mà loại côn trùng gây bệnh phát sinh, phát triển gây hại mạnh thời kỳ sinh trưởng mạnh, bệnh xoăn lây lan nhanh chóng giai đoạn mức độ gây hại tăng lên từ thời kỳ thu hoạch * Vi rút bệnh xoắn cà chua - Vi rút gây bệnh xoắn cà chua thuộc nhóm vi rút gây nhiều loại bệnh tàn phá trồng khắp nơi giới Những vi rút liên tục tiến hóa đe dọa nghề làm vườn nhiều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới - Vi rút gây bệnh xoắn cà chua - Tomato leaf curl virus (TLCV) - vi rút gây bệnh xoắn vàng cà chua - Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) – gây tàn phá nhiều Những vi rút có nhiều điểm giống cụ thể, có điểm khác xét mặt xử lý * Các triệu chứng tàn phá Cây cà chua bị bệnh - Cây cà chua bị nhiễm vi rút xoắn cà chua phát triển chậm chạp trở nên còi cọc lùn Lá bị xoắn vào hướng lên Lá thường cúp xuống cứng khơng mềm khơ héo Hoa héo Trái, có, nhỏ, khơ khơng bán Vi rút xoắn cà chua gây nhầm lẫn với số tình trạng bệnh cà chua khác nụ hoa cà chua lớn, cà chua vàng đầu, bệnh xoắn sinh lý bệnh thiếu photphat magiê Bệnh lớn nụ cà chua phân biệt làm cho hoa có màu xanh Vi rút gây bệnh vàng đầu cà chua làm cho non có kích thước nhỏ tròn, với mép cong lên 12 cong xuống Bệnh xoắn sinh lý áp lực nước khơng làm cịi cọc mơ non phát triển mềm khơng cứng - Thiếu photphat làm cho còi cọc, cứng nhuốm màu tím phận nhỏ lại - Thiếu magiê làm vàng vùng gân ở thân Với vi rút xoắn cà chua, phận phát triển sau nhiễm bệnh bị thu nhỏ kích thước triệu chứng điển hình bệnh xoăn virus Bệnh virus gây gây hại nhiều loại trồng khác nhau, có nhóm rau thực phẩm bị hại nghiêm trọng cà chua Nếu không phát có biện pháp phịng trị kịp thời bệnh lan rộng, gây thiệt hại lớn làm giảm suất, chất lượng sản phẩm loại rau quả, chí thất thu hồn tồn bệnh xoắn - Triệu chứng: Cây bị bệnh virus sinh trưởng kém, đốt thân lóng ngắn lại uốn cong Lá có màu xanh sáng, nhiều bị nhỏ lại, phiến gợn sóng, bề mặt trở thành láng bóng Rìa uốn cong lên, xoăn lại thành hình lịng mo Các non xoăn lại nhiều Bệnh thường xuất rõ vào giai đoạn nụ (đối với cà, ớt cà chua) Cuối giai đoạn sinh trưởng, bị bệnh nặng lùn hẳn xuống, cành cong queo, khơng có - Bệnh xoăn xuất từ nhỏ vườn ươm trồng ruộng tới thu hoạch Bệnh xuất sớm mức thiệt hại nặng Tuy nhiên, cà chua ớt bệnh xuất muộn nhánh, non sau bị nhiễm bệnh, hoa nhánh trước dễ bị rụng; có nhỏ, khơng phát triển được, có vị đắng, khơng cho suất suất không cao 13 * Sự lây lan - Vi rút bệnh xoắn cà chua không truyền qua hạt, đất, từ sang khác cầm Chúng nằm nhiễm bệnh, số có mọc dại mà chúng khơng biểu triệu chứng Những vi rút truyền từ qua khác loài ruồi trắng bạc, Bemesia tabaci nhóm sinh học B bệnh xoắn * Cây ký chủ Cà chua (Lycopersicon esculentum) ký chủ mà vi rút bệnh xoắn cà chua thường biểu cánh đồng Tuy nhiên, chủng loại ký chủ mà nhiễm bệnh khác tùy theo loại vi rút, tất ký chủ có triệu chứng nhiễm bệnh Các ký chủ phổ biến loài vi rút xoắn Cà chua (TLCV) - cà chua (Lycopersicon esculentum) - cà tím (Solanum melongena) - khoai tây (Solanum tuberosum) - đậu que Pháp (Phaseolus vulgaris) - thuốc (Nicotiana tabacum) - Tamarillo (Cyphomandra betacea) - thuốc hoang nước (Nicotiana benthamiana) - hoa wild hops (Nicandra physalodes) - dứa dại phổ biến (Datura stramonium) - cherry Jerusalem (Solanum pseudocapsicum) - hoa lài Ý (Solanum seaforthianum) - cherry đất perennial (Physalis virginiana) - hoa zinnia (Zinnia eleagans) - dã yên thảo (Petunia x hybrida) 14 Các ký chủ phổ biến loài vi rút xoắn vàng Cà chua (TYLCV) - cà chua (Lycopersicon esculentum) - cà chua cherry (Lycopersicon pimpinellifolium) - ớt chuông (Capsicum annuum and Capsicum chinense) - đậu que Pháp (Phaseolus vulgaris) - dứa gai (Datura stramonium) - thuốc (Nicotiana glutinosa) * Biện pháp phòng trừ ( Xử lý ): - Sự lây lan vi rút gây bệnh xoắn cà chua ngăn ngừa cách loại bỏ ký chủ khỏi vùng có bệnh, cách chế ngự lồi ruồi trắng có mặt trước loại bỏ - Nên sử dụng giống chống chịu bệnh tỷ lệ thích hợp Khơng trồng cà chua gần loại trồng có ký chủ với rệp muội bọ phấn trắng nêu để hạn chế lây lan virus Làm cỏ dại, hái bớt già cho thơng thống nhằm hạn chế nơi trú ngụ bọ trưởng thành Bón phân cân đối nguyên tố đa lượng NPK, khơng bón q nhiều đạm làm cho phát triển tốt, thân mềm, tạo điều kiện cho rệp muội bọ phấn chích hút lan truyền bệnh nhanh Nhổ bỏ bị bệnh đưa xa ruộng để hạn chế nguồn bệnh Dùng bẫy đèn, bẫy dính màu vàng thu hút bắt diệt bọ phấn Nếu mật độ rệp bọ phấn nhiều dùng loại thuốc trừ sâu sau để phun trừ: Ofatox 400EC, Polytrin 440 EC, Supracide 40 EC/ND; Selecron 500EC/ND v.v pha theo nồng độ 0,10-0,15% (10-15 cc/bình 10 lít, phun 2-3 bình/sào Bắc bộ), phun kỹ tán, tán có tác dụng diệt sâu cao IV CÁCH NGĂN NGỪA VÀ BẢO QUẢN CÀ CHUA: A NGĂN NGỪA SỰ HƯ HỎNG Ở CÀ CHUA: Những biện pháp bước đầu: 15 Đây biện pháp cần thiết để thực biện pháp tốt Những biện pháp trọng từ hái Cần thu hoạch tuổi, tránh làm dập học Dụng cụ chuyên chở phải Không nên chất đống cao, tránh dập nát tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển Rau trước vào bảo quản cần phải chọn lọc phân loại Vệ sinh kho: Các kho cất giữ rau phải thoáng mát, để hạn chế hư hỏng vi sinh vật mức thấp thời gian bảo quản Kho trước nhận rau cần phải quét dọn, nên cần quét vôi xông phun thuốt sat khuẩn Các thuốt sat khuẩn thường SO2, fomalin, vơi clorua Trước làm phải đóng kín cửa không dùng thuốt ngày trời lạnh 150C Những phương pháp chống thối cho rau quả: Gần nhiều nước dùng hóa chất để diệt ngăn cảng vi sinh vật phát triển bảo quản rau Sử dụng dung dịch naphitylaxetic dung dịchtetrametyltiuramdisunfit bảo quản trái Có thể sử dụng hóa chất kháng sinh micosatarin, condisin, … để làm yếu tố cường độ hô hấp ức chế nấm hiển vi phát triển Chất cho kết tốt với 2,6-diclo-4nitroanilin kết hợp với bảo quản lạnh tới 40C Và nhuie6u2 hóa chất khác có tính diệt nấm, chống oxy hóa kìm hãm phản ứng hóa sinh Ngồi người ta cịn bảo quản rau cách chiếu tia gama để kéo dài thời gian cất giữ Dùng chất sát khuẩn bảo quản sản phẩm rau quả: Ngày người ta dùng số chất sát khuẩn để bảo quản thực phẩm, có sản phẩm rau (nước quả, dung dịch cô đặt cà chua …) Phương pháp có nhiều ưu điểm có hạn chế chất đơi có độc tính Thêm lượng nhỏ chất sát khuẩn vào thực phẩm để kéo 16 dài thời gian bảo quản Yêu cầu chất bảo quản cao: có tác dụng kiềm hãm diệt vi sinh vật, không độc người không làm cho sản phẩm có mùi lạ Trong axit sobic sử dụng rộng rãi mục đích Axit sobic có tác dụng kìm hãm phát triển nấm mốc, không tác dụng đến vi khuẩn lactic axetic, lại tác dụng đếnSalmonella Những biến chủng Pseudomonas Staphylococcus aureus bềnh vững với axit sobic Axit sobic có tác dụng cao pH 4,5 tác dụng ức chế nấm mốc tăng bổ sung axit với muối ăn Trong nồng độ axit sobic Natri socbat 0,10,5% sinh trưởng axit niger Saccharomyces vini bị dừng lại Nồng độ axit socbic dùng dung dịch cô dặt cà chua 0,05% Bên cạnh cịn dùng bảo quản sản phẩm khác như: - Dưa chuột muối 0,05% - Nước 0,06% - Nước chấm 0,01% Tính kháng bệnh sương mai cà chua (Phytophthora infestans): - Bệnh gây nấm Phytophthora infestans (Mont.) Nấm bệnh hại nhiều phận cà chua: thân, lá, hạt Bệnh tiền ẩn đất, hạt giống, phát tán khơng khí Một số giống cà chua mang gen kháng Phytophthora infestans Ngăn ngừa sâu hại bệnh hại cà chua: * Sâu hại: a Sâu xanh đục trái (Heliothis armigera): Kiểm tra ruộng thừơng xuyên, ngắt bỏ ổ trứng diệt phần lớn sâu non nở, phun thuốc sâu non nở 17 cho hiệu cao Dùng lọai thuốc trừ sâu ăn tạp Nên thay đổi chủng lọai thuốc dùng thuốc đặc trị Mimic 20F với liều 5cc/8lít, phun vào chiều tối phối hợp với loại thuốc khác để gia tăng hiệu b Dòi đục lòn lá, vẽ bùa (Liriomyza spp.): Ruồi nhanh quen thuốc, cần thay đổi chủng loại thuốc thường xuyên, mùa nắng dòi phá hại nặng để hạn chế nên phun ngừa định kỳ 7-10 ngày/lần với dầu khoáng DC-Tron plus (Caltex) nồng độ 1,5-2%o (tức 1,5-2cc/1 lít nước) giai đoạn vườn ương tháng sau trồng, nhiều bị dòi đục nên phun dầu khoáng kết hợp với lọai thuốc gốc cúc Peran, Sumialpha 1%o Baythroit 50 SL với nồng độ 2%o có hiệu c Bọ phấn trắng, rệp phấn trắng (Bemisia tabaci): Bọ phấn trắng phát triển nhanh điều kiện nóng khơ, nhanh quen thuốc phun nồng độ cao, họăc phun thường xuyên định kỳ Lòai truyền bệnh siêu trùng lòai rầy mềm Phun Admire 50EC, Vertimec, Confidor 100SL, với nồng độ 1-2%o mặt d Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn (Spodoptera litura): Nên thay đổi loại thuốc thường xuyên, phun vào giai đoạn trứng nở cho hiệu cao: Sumicidin 10EC, Cymbus 5EC, Karate 2.5EC, Decis 2.5 EC - 2%o pha trộn với Atabron 5EC từ 2-3 cc/binh xịt lít * Bệnh hại: a Bệnh héo (Rhizoctonia solani, Phytophthora sp., Pythium sp.): Nên sử dụng phân hửu hoai mục, không để vườn ươm ẫm Trộn thuốc trừ nấm vào đất tưới đất để khử mầm bệnh, phun ngừa trị thuốc Copper B 2-3%o , Ridomil, Anvil, Derosal, Appencarb - 2%, Tilt 0.3 - 0.5 %o 18 b Bệnh héo xanh, chết nhát ( Vi khuẩn Pseudomonas solanacerum, nấm Fusarium oxysporum, F lycopersici, Sclerotium sp.): Cần nhổ tiêu hủy bệnh; dùng vôi bột Kasuran, Copper zinc, Vertimec rãi vào đất tưới nơi gốc 25-30g/8 lít nước, phun ngừa Kasumin, Kasugamicin 2-3%o c Bệnh thán thư (Colletotrichum phomoides): Thu gom tiêu hủy trái bị bệnh, bố trí thời vụ hợp lý tránh để trái có mưa nhiều Phịng trị thuốc Copper-B, Manzate 200, Mancozeb 80BHN, Antracol 70WP, Ridomil 25 WP 2030 g/ bình phun lít , Derosal 50 SC nồng độ 1-2 %o d Bệnh mốc đen (Cladosporium fulvum): Tiêu huỷ bệnh Phun ngừa bằng: Copper B 3-4 %o, Rovral, Topsin M, Derosal, Ridomil 1-2%o e Bệnh héo muộn, sương mai (do nấm Phytophthora infestan): Phun loại thuốc Aliette 80WP, Manzate 200, Mancozeb 80WP, Curzate M8 1-2%, Ridomil 20-25g/10 lít Lưu ý: Không nên phun thuốc trừ sâu độc hại Monitor, Methylparathion, Azodrin, Furadan thời gian thu hái trái * Phòng trừ bệnh hại tổng hợp (IPM) cà chua: Các bệnh hại cà chua: Bệnh vàng xoăn - Yellow leaf curl: Nguyên nhân: gây hại virus gây bệnh 19 vàng xoăn cà chua mà ruồi trắng (Bermisia tabaci) véc-tơ truyền bệnh Cà chua bị bệnh trở nên xoăn, nhỏ lại, đốt thân bị rút ngắn lại Cây biểu bệnh khảm, vàng đốt thân kèm theo bị xoăn vào Triệu chứng hoa không rõ hoa thường bị rụng nhiều Bệnh héo có đốm virus (Tospo virus): Bù lạch truyền bệnh Bệnh phát triển có màu đồng thiếc mặt chét non Các bị xoăn nhẹ cúi xuống, theo sau mép cuộn hướng lên Các non bị tổn thương hình thành đốm vòng nhỏ chết hoại tử Quả hình thành sau bị nhiểm bệnh biểu triệu chứng dễ thấy bao gồm màu đỏ nhợt nhạt, thường vàng có vùng trắng da màu đỏ bình thường cà chua chín Bệnh tàn lụi sớm cà chua - Early blight (Alternaria solani Soruer and A alternate (fr, ex Fr.) Keissi F Sp Lycopersici): Triệu chứng xẩy đốm nhỏ rải rác góc có màu đen nâu nằm gân phía các mép chét Cây trồng biểu tàn lụi Trên thân cành xuất đốm mọng nước Bệnh thối mắt hươu (Phytophthora nicotianae Breda de Hann var parastica (Dastur): Bệnh xẩy vùng phần trái non mà tiếp xúc với đất Các vết bệnh này, hình thành vịng trịn đồng tâm có màu nâu tối bề mặt quả, trở nên mềm Về sau, rụng đồng ruộng * Các biện pháp quản lý bệnh: a Vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dư trồng b Bao phủ vườn ươm với lưới nilon c Xử lý hạt giống cách nhúng vào dung dịch trichoderma harzianun 2g/lít nước trước gieo trồng 20 d Với việc phòng ngừa tác nhân ruồi trắng truyền bệnh xoăn bù lạch phun imidacloprid (0.6 ml/lít nước) e Vùng hay bị bệnh khác áp dụng thuốc captan (3g/lít), mancozeb (2.5 g/lít) copper oxychloride (2.5 g/lít vào 40, 55 70 ngày sau trồng f Cắt tỉa định kỳ phía thấp 20 cm cách từ mặt đất g Tránh để tán trái tiếp xúc mặt đất cách buộc vào cọc nâng đỡ Kết kiểm tra dư chất thuốc trừ sâu cho thấy việc xử lý thuốc imidacloprid cho việc nhúng cà chua hạt giống trước gieo trồng an toàn Đối với thuốc Triazophos khơng an tồn cho việc phun lên tồn lưu mức cho phép Thuốc Chlorothalomil, carbendazim iprodione áp dụng cho việc quản lý bệnh cà chua * Những vấn đề nên không nên thực IPM cà chua: Nên: - Gieo trồng thời vụ - Vệ sinh đồng ruộng - Chỉ sử dụng thuốc hóa học thật cần thiết - Rửa trái cà chua trước tiêu thụ Không nên: - Không nên áp dụng nhiều mức khuyến cáo thuốc trừ sâu - Không nên áp dụng thường xuyên hóa chất - Khơng nên vào cánh đồng cà chua vừa phun thuốc - Không nên phun thuốc trước thu hoạch (xem kỹ thời gian cách ly nhãn) - Không nên tiêu thụ cà chua trước ngày áp dụng thuốc Tác động kỹ thuật IPM cà chua: 21 - Giảm số lần phun thuốc hóa học - Giảm việc sử dụng thuốc hóa học xuống 50 % - Sản xuất sản phẩm cà chua với chất lượng tốt an toàn - Cải thiện môi trường B BẢO QUẢN CÀ CHUA:- Cà chua có hàm lượng Vitamin A cao, sử dụng nhiều vào việc chế biến, làm tăng hương vị màu sắc ăn Song loại lại khơng có quanh năm, muốn giữ chúng lâu hơn, bạn làm cách sau: - Chọn chín, cịn cứng, vỏ bóng, rửa hấp chín Khi chúng chín mềm bạn bỏ để nguội, nghiền thật nhuyễn lọc bỏ hột Đem cà chua đun lên sền sệt được, nhớ bỏ vào chút muối cho vào chai Đun mỡ thật sơi để nguội đổ lên miệng chai Cách để cà chua quanh năm - Chọn chín, cịn cứng, đỏ bóng, đem rửa để khơ xếp lớp vào lọ to, chum vại Cứ lớp muối lớp cà Đậy lọ lại cho kín, bảo quản nơi thống mát Với cách này, bạn giữ cà tháng V TÀI LIỆU THAM KHẢO: • http://tim.vietbao.vn 22 • http://Agriviet.Com • Trung Tâm DPI&F theo địa chỉ: callweb@dpi.qld.gov.au • www.congtyhai.com.vn/htmls/technology_science_vn.php?id - 34k • Địa internet DPI&F: www.dpi.qld.gov.au • www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=3111 - 27k – • www.hua.edu.vn/tc_khktnn/download.asp?ID=220 • khatvongtritue3000@yahoo.com • www.hua.edu.vn/tc_khktnn/download.as • Barnett H L., Barry B Hunter (1998) Illustrated genera of imperfect fungi APS Pess, The American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, 1-218 Burgess L M (1988) Laboratory Manual for Fusarium Reseach Fusarium Research Laboratory University of Sydney, 1-156 Dodson J., Gabor B et al, (1997) Copyright by Seminis Vegetable Seeds Inc 1905 Lirio Avenue Sticoy, California, 93004 USA: Tomato Diseases A Practical Guide for Seedmen, Growers & Agricultural Advisors Seeds for the Wold, 1-58 KиPbяHOBA u KPAΛAb (1969) Plant Parasitic Nematodes and their control Leningrad, p 1-443 23 Netscher C & Sikora R.A (1993) Nematode Parasites of Vegetables In Plant Parasitic Nematodes in Subtropical and Tropical Agriculture Luc, M.; R A Sikora & J Bridge C.A.B International 1990 Wallingford, U.K.p: 237283 Presley D (1994) Diseases of Vegetable Crops-Dept of Primary Industries Queensland, p.1-100 Southey, J F., (1970) Principles of sampling for nematodes, In: Laboratory methods for Work with Plant and Soil Nematodes, 5thd ed J F Southey Ministry of Agriculture, Fish and Food Tech Bull Her Majesty's Stationery office, London, 1-4 Viện Bảo vệ Thực vật (1997) Phương pháp điều tra dịch hại Nông nghiệp thiên dịch chúng NXB Nông nghiệp-Hà Nội Tr 1-50 Willmott S.; P.S Gooch, M.R Siddiqui; Franklin M (1995) C.I.H Descriptions of plant-Parasitic Nematodes, p 1-540 • batosongqua@yahoo.com 24 ... Không nên áp dụng nhiều mức khuyến cáo thuốc trừ sâu - Không nên áp dụng thường xun hóa chất - Khơng nên vào cánh đồng cà chua vừa phun thuốc - Không nên phun thuốc trước thu hoạch (xem kỹ thời gian... tiêu thụ cà chua trước ngày áp dụng thuốc Tác động kỹ thuật IPM cà chua: 21 - Giảm số lần phun thuốc hóa học - Giảm việc sử dụng thuốc hóa học xuống 50 % - Sản xuất sản phẩm cà chua với chất... cất giữ rau phải thoáng mát, để hạn chế hư hỏng vi sinh vật mức thấp thời gian bảo quản Kho trước nhận rau cần phải quét dọn, nên cần quét vôi xông phun thuốt sat khuẩn Các thuốt sat khuẩn thường