1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận vi khuẩn dịch tả Vibrio cholerae

20 106 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận vi khuẩn dịch tả Vibrio cholerae, Tiểu luận vi khuẩn dịch tả Vibrio cholerae, Tiểu luận vi khuẩn dịch tả Vibrio cholerae, Tiểu luận vi khuẩn dịch tả Vibrio cholerae

Vibrio cholerae (vi khuẩn tả) I Giới thiệu: Lịch sử: Vi khuẩn tả tìm thấy phân bệnh nhân bác sĩ Fillipo Pacini Ý vào năm 1854 Ông đặt tên cho vi khuẩn tả Vibrio cholerae Tuy khám phá ông không công nhận rộng rãi đến Robert Koch nghiên cứu độc lập sau ba mươi năm công bố thông tin bệnh phương pháp phòng chống 2 Phân bố:  Vibrio cholerae phân bố rộng khắp với số lượng lớn lan tới Châu Mỹ, gây bệnh dịch tả số vùng Châu Á, Ấn Độ Đông Nam Á Chúng gây đại dịch lây truyền qua tiếp xúc, qua nước, sữa, thực phẩm côn trùng  Vibrio cholerae có vùng nước ngọt, cịn tất Vibrio khác cần muối để tăng trưởng thường xuyên phân lập vùng nước ven biển II Phân loại: Vi khuẩn tả có loại kháng nguyên chính: kháng ngun H (từ đi: flagellar H antigen) kháng nguyên O từ thân vi khuẩn (somatic O antigen) Giới (regnum): Ngành (phylum): Lớp (class): Bộ (ordo): Họ (familia): Chi (genus): Loài (species): Bacteria Proteobacteria Gamma Proteobacteria Vibrionales Vibrionaceae Vibrio V cholerae Người ta dùng hệ thống Sakasaki Shimada dựa vào kháng nguyên O để phân loại Vì loại O1 gây hầu hết trận dịch đại dịch, nên người ta phân nhóm: O1 O1 (non-O1) Theo phản ứng huyết mà người ta tìm thấy 206 nhóm O đánh theo số thứ tự: O1, O2, O3,… O206 có nhóm vi khuẩn tả O1 O139 gây thể bệnh lý tả gây đại dịch Vi khuẩn tả Vibrio cholerae nhóm O1 cổ điển Eltor chia làm nhóm phụ vào kháng nguyên thân vi khuẩn (somatic O antigen) đặc tính di truyền (biotype):  Nhóm phụ Ogawa: mang somatic O antigen đặc tính di truyền A C  Nhóm phụ Inaba: mang somatic O antigen đặc tính di truyền A B  Nhóm phụ trung gian, khơng bền, nhóm Inaba Ogawa Nó gọi Hikojima: mang somatic O antigen đặc tính di truyền A, B, C Ngoài ra, người ta phân loại theo điện giải (multilocus enzyme electrophoresis) để chia nhóm Vibrio cholerae O1 thành nhóm phụ sinh học (biotypes):  Nhóm phụ cổ điển (biotype classic)  Nhóm phụ Eltor (biotype Eltor) Bảng - Phân biệt V cholerae O1 V cholerae non - O1 Kháng nguyên Kháng huyết Dung dịch muối đa giá O1 sinh lý Kết luận Chủng có kết sinh hố tương tự V cholerae + - V.cholerae O1 Chủng có kết sinh hoá tương tự V cholerae - - V.cholerae non- O1 Chủng có kết sinh hố tương tự V cholerae + + Chủng không đặc hiệu với kháng nguyên O nhóm Bảng - Phân biệt kiểu huyết chủng V.cholerae O1 Kháng nguyên Kháng huyết Kháng huyết Dung dịch Inaba Ogawa muối sinh lý Kết luận V cholerae O1 + - - Chủng Inaba V cholerae O1 - + - Chủng Ogawa V cholerae O1 + + - Chủng Hikojima V.cholerae O1 - - - Chủng không đặc hiệu III Đặc điểm sinh học: Đặc điểm hình thái: Vibrio cholerae loại trực khuẩn gram(-) hình cong dấu phẩy, có chiều dài từ 1μm đến μm chiều ngang từ 0,5 μm 0,8 μm (1mm = 1.000 μm) Ngồi ra, cịn có sợi lơng dài (flagellum) đầu giúp chúng di chuyển nhanh theo hình xoắn ốc loạng choạng Đặc điểm sinh trưởng phát triển:  Sống kị khí tùy ý, có khả phát triển tốt môi trường kiềm (pHop=8.6), phát triển nhiệt độ 420C (top=370C), bị tiêu diệt nhiệt độ 560C 30 phút (800C sau phút), điều kiện khô hạn, ánh sáng chất diệt khuẩn  Phát triển môi trường muối khơng phát triển mơi trường có nồng độ muối lớn %; nhạy với hợp chất ức chế phẩy khuẩn O/129 Vibriostat Đặc điểm sinh hóa: Vibrio cholerae lên men đường saccharose, manitol, không sinh VSV Muối Oxy ONPG LDC Indol H2S Sac Man Lac Vibrio cholerae 0-3% + + + - + + - + Môi trường phân lập: Thạch Thiosunfat-Citrat-Bile-Sucrose-agar (TCBS thạch) Pepton : 10,00 g Cao nấm men : 5,00 g Natri xitrat : 10,00 g Natri thiosunphat (Na2S2O3) : 10,00 g Mật bò : 5,00 g Sacaroza : 20,00 g Natri clorua (NaCl) : 10,00 g Sắt (III) xitrat (FeC6H5O7) : 1,00 g Natri cholate : 3,00 g Xanh bromthymol : 0,04 g Xanh thymol : 0,04 g Thạch : 15,00 g Nước cất vô trùng : 1,00 lít pH = 8,6 0,2 (ở nhiệt độ 250C) Ðun sơi để hồ tan hồn tồn thành phần làm nguội tới nhiệt độ khoảng 500C Rót 15 - 20 ml vào đĩa petri vô trùng Trước sử dụng phải làm khô đĩa môi trường cách để qua đêm nhiệt độ phòng đặt đĩa tủ ấm nhiệt độ khoảng 370C - 450C Chú thích: khơng hấp khử trùng môi trường IV Cơ chế gây độc: Vibrio cholerae sản xuất nhiều loại độc tố tác động với adenylate cyclase tế bào ruột với nhiều thành phần hệ thống điều hành ruột (độc tố ruột), bao gồm tế bào thần kinh ruột tế bào Enterochromaffin (EC), để tạo tình trạng tiết tiêu chảy với lượng lớn Bên cạnh độc tố dịch tả (cholera toxin), vi khuẩn tả sản xuất zona occludens toxin (ZOT), độc tố làm tăng thẫm thấu qua chỗ nối chặt chẽ tế bào ruột, độc tố phụ (ACE: assessor cholera enterotoxin), chưa có rõ phận tế bào ruột Ngoài cAMP tạo adenylate cyclase bị độc tố vi khuẩn tả gây ra, chất gồm prostaglandins (PG), serotonin, vasoactive intestinal polypeptide (VIP) tiết thực bào (macrophages), enterochromaffin cells (EC) tế bào thần kinh ruột (enteric neurons) Độc tố tả (cholera toxin) hình cho thấy tác động adenylate cyclase phía đáy bên (basolateral membrane) tế bào thí nghiệm cho thấy vận chuyển độc tố tả đến màng đáy bên bị ức chế Brefeldin A (theo mũi tên cưa) Độc tố vi khuẩn tả có đơn vị phụ (subunits): đơn vị phụ B (pentamer B subunit) gồm nhánh đơn vị phụ A (monomer A subunit) có nhánh Đơn vị phụ B bám vào nơi tiếp nhận đặc biệt, ganglioside (GM1) bề mặt tế bào lót màng nhầy (mucosa) ruột non người vài lồi có vú (mammals) Đơn vị phụ hoạt động (active) A có nhánh A1 A2 Nhánh nối liền cầu nối có nguyên tử sulfur (disulfide bond) Nhánh A1 chuyển nhượng ADP-ribose cho nhánh phụ Gsα (subunit) adenylate cyclase đưa đến gia tăng cAMP tế bào màng lót ruột (intestinal epithelium) Phân hóa tố làm gia tăng số lượng cyclic adenosine monophosphate Sự gia tăng làm tăng tiết chlorides qua kênh tiết đỉnh tế bào đáy (crypt cells) Những phân tử sodium nước liền theo chlorides kết qủa tiêu chảy tiết (secrectory diarrhea) Chính chất ngăn chận tái hấp thu sợi lông nhỏ ruột (microvilli) Những kiện đưa đến tiêu chảy có nước chất điện giải có nồng độ tương đương với huyết (plasma) Độc chất cholerae V Con đường lây truyền: Bệnh lây truyền theo hai đường: - Gián tiếp: Là chủ yếu, thường do: + Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn: nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn đóng vai trị chủ yếu vụ dịch Khi dịch xãy ra, nhờ vào nguồn nước mà dịch lan nhanh chónh phát triển thành đỉnh cao vào tuần lễ thứ Nếu xử lý tốt nguồn nước, dịch kéo dài khoảng 10 _ 20 ngày + Thức ăn: đóng vai trị đáng kể rau sống bón phân tươi vụ dịch khơng xử lý kỹ, tơm, sị, hến mắm ruốc - Trực tiếp: gặp, xãy nhân viên y tế, người nuôi bệnh nhân viên khám liệm tử thi VI KHUẨN TẢ TRUYỀN BỆNH TỪ THIÊN NHIÊN VÀO CƠ THỂ CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? Vi khuẩn tả thiên nhiên sống ven bờ sông, gần cửa biển nơi nước mặn nước gặp (nước lợ) Thường vi khuẩn sống cộng sinh sinh vật tơm cua hay lồi giáp xác hay sinh vật giáp xác có chân ngực (copepods) bám vào rong rêu hay sống ký sinh loài cá Nơi đây, vi khuẩn tả nhóm O1 khơng phải O1 (non-O1) loài tạo độc tố hay không độc tố gặp gỡ Cho nên, vi khuẩn tả nhóm O1 tạo độc tố trao đổi nhân di truyền với nhóm khơng tạo độc tố Sau đó, sinh sản vi khuẩn tả gia tăng đột ngột sẵn sàng gây trận dịch có uống nước khơng lọc đun sơi hay ăn sinh vật có mang vi khuẩn tả mà khơng nấu chín Bệnh tả truyền từ vùng có nước vào người qua uống nước hay thực phẩm bị ô nhiễm Những vùng nước bị ô nhiễm quan sát ghi nhận trận dịch qua bao gồm sông, hồ nhỏ, hồ lớn, giếng nước Uống nước không đun sôi hay đun sôi chế vào ly tách mà người ta sờ mó vào bên hay thành ly (cho nên trận dịch, phải rửa tay xà phòng trước cầm ly uống nước), uống nước ngọt, cà phê, chè… tiệm quán có nước đá Có nghĩa uống nước bên ngồi có hội cao bị nhiễm bệnh Cho nên, uống nước đun sơi, nước có nồng độ acid (acidic beverages), sơ-đa hay nước có ga dùng vật chứa nước có miệng bình nhỏ để khỏi bị sờ vào bên trong, bình chứa, ly tách rửa nước đun sôi biện pháp phòng ngừa hữu hiệu Trong trận dịch, nước đá thường nguồn lây bệnh hãng làm nước đá họ không đun sôi hay sát trùng chlorine trước sản xuất nước đá Trong lúc xảy dịch, cơm nguội cịn thừa khơng nấu lại trước ăn, cua luộc thừa để lại hôm sau, cá sống (ăn sống hay làm mắm), hào sống, đồ biển cịn thừa lại hơm sau, rau sống, trái cây… Ngồi ra, chất nơn ói tiêu chảy đổ xuống sông hồ làm trận dịch bùng phát nhanh mãnh liệt Sau trận lụt, sinh vật vùng vừa đề cập tràn vào vùng gần người Trong trận lụt lội quốc gia nghèo Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh, Phi Châu… thiếu thốn củi hay nhiên liệu để đun sôi nước hay nấu nướng ăn uống không vệ sinh để bị dịch tả Thông thường, dịch tả truyền bệnh theo thực phẩm Truyền bệnh trực tiếp từ người sang người xảy cần có số lượng lớn vi khuẩn tả xâm nhập vào thể người gây bệnh Dịch tả thường xảy mùa nóng Do đó, yếu tố ảnh hưởng đến thời tiết thay đổi thời tiết có ảnh hưởng lên xuất dịch tả Như tượng thời tiết xảy toàn giới El Niño-southern oscillation (ENSO: tượng thời tiết dao động Nam Bán Cầu) làm ấm lên vùng nước lạnh bờ biển Thái Bình Dương quốc gia Peru (Nam Mỹ) làm cho vi sinh vật thực vật động vật tự tạo chất đạm từ ánh sáng mặt trời (phytoplankton zooplankton) theo ven sông cửa biển sinh sản tăng lên dội Chúng mang theo vi khuẩn tả sống cộng sinh tăng theo dội Số lượng vi khuẩn tả cao yếu tố quan trọng cho bùng phát dịch tả BỆNH TẢ TRUYỀN BỆNH NHƯ THẾ NÀO TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI? Hai bác sĩ Robert Koch John Snow nghi ngờ độc tố gây triệu chứng lâm sàng bệnh tả họ không chứng minh Cho đến năm 1959, hai bác sĩ S N De N K Dutta cộng viên nghiên cứu phịng thí nghiệm khác chứng minh vi khuẩn tả gây tiết ruột động vật thí nghiệm họ chưa biết chất độc vi khuẩn tả tiết gây triệu chứng lâm sàng Năm 1969, bác sĩ Finkelstein bác sĩ LoSpalluto tinh lọc độc tố gây bệnh vi khuẩn tả tiết Khi người ăn hay uống thực phẩm nước bị nhiễm vi khuẩn tả với số lượng nhiều bị bệnh Khi vi khuẩn qua dày, vi khuẩn tả bị chất acid dày tiêu diệt Cho nên, cần số lượng vi khuẩn lớn vi khuẩn tả vượt qua dày đến gây bệnh ruột Những người có bệnh viêm dày kinh niên (mạn tính/chronic gastritis) vi khuẩn Helicobacter pylori làm giảm lượng acid dày tiết Nên vi khuẩn tả vượt qua dày dễ dàng với số lượng nhỏ bị bệnh Ở Á Châu Châu Mỹ Latin, người ta quan sát nhận thấy người có nhóm máu O thường bị bệnh nặng người có nhóm máu khác Do đó, yếu tố khí hậu, mùa (season), vi khuẩn, người xúc tác với cách phức tạp để tạo dịch tả Vì tường lửa (acid) dày nên số lượng vi khuẩn tả nước uống vào cần từ 1.000 triệu gây bệnh Nếu vi khuẩn tả theo thực phẩm ăn vào, cần 100 10.000 gây bệnh Điều dễ hiểu vi khuẩn nằm miếng thực phẩm chưa nghiền nát hồn tồn nên acid dày khơng thắm vào đến nơi vi khuẩn ẩn trốn VI i h S n lý bệnh: Quá trình gây bệnh vi khuẩn tả chia làm giai đoạn: Vượt qua hàng rào dịch vị: Vi khuẩn qua đường tiêu hóa Một phần lớn bị tiêu diệt dày pH acide Do mà thức ăn đóng vai trị quan trọng để vi khuẩn vượt qua, thức ăn trung hòa tạm thời acide dịch vị Vi khuẩn sinh sản phát triển tá tràng ruột non Ttá tràng mơi trường thích hợp cho phát triển vi khuẩn Chỉ sau vi khuẩn bao phủ toàn bề mặt tá tràng sau lan nhanh xuống ruột non Khi vào đến ruột non vi khuẩn phát triển mạnh hơn, bám chặt vào thành ruột đến đến tận đáy nhung mao, không xâm nhập gây tổn thương tế bào biểu bì niêm mạc ruột Sản xuất độc tố: Độc tố tả vào tế bào niêm mạc ruột khoảng 10 phút sau kích hoạt, gây biến đổi lớn ở: - Tế bào Crypt: tăng thải điện giải nước dội - Tế bào Goblet: tăng tiết chất nhầy, lâm sàng thấy hạt lợn cợn trắng - Tế bào Villus: khơng bị ảnh hưởng, khả hấp thu nước điện giải nguyên vẹn, khối lượng nước điện giải tiết nhiều vượt khả tái hấp thu tế bào Villus xuất tiêu chảy lâm sàng Dịch tiết lòng ruột non thứ dịch xem gần đẳng trương so với huyết tương gồm có Na(+), K(+), Cl(-), khơng có hồng cầu, bạch cầu, protein < 200 mg % nước Tiêu chảy nhiều đưa đến hậu giảm thể tích tuần hồn, chống tử vong Thành phần điện giải phân có khác tùy lứa tuổi, nhìn chung trẻ em nhiều K(+) cịn người lớn nhiều HCO3(-) Miễn dịch tả loại miễn dịch khơng bền Sự hình thành kháng thể xuất thân vi khuẩn độc tố tả, có kháng thể kháng khuẩn kháng thể kháng độc tố Dựa tính chất người ta sản xuất loại vaccin - Vaccine vi khuẩn - Vaccin độc tố ( sử dụng phần B độc tố ) VII Triệu chứng: - Tiêu chảy liên tục, nơn ói nhiều, gây tử vong tình trạng nước khơng điều trị kịp thời - Nhiễm vi khuẩn tả bắt đầu thời kỳ ủ bệnh sau tăng dần đến giai đoạn toàn phát + Thời kỳ ủ bệnh: thứ kéo dài đến - ngày sau nhiễm vi khuẩn tả, trung bình vào khoảng 36 - 48 + Thời kỳ khởi phát: Vào ngày hôm sau bị nhiễm (từ thứ 24 - 4, bệnh khởi phát đột ngột với triệu chứng đau bụng (ít), tiêu chảy lúc đầu có phân sau phân lỏng + Thời kỳ toàn phát biểu với triệu chứng tiêu biểu: - Tiêu chảy xối xả hàng chục lần ngày, lần tiêu chảy lít nước Do đó, vịng - tiếng giai đoạn tồn phát, bệnh nhân bị đến 20 lít nước Phân bệnh tả mô tả đặc hiệu với màu trắng đục nước vo gạo, khơng đàm máu, khơng thối có mùi nồng Tiêu chảy lúc kèm đau bụng khơng mót rặn Đơi bệnh nhân đại tiện chưa kịp vào nhà vệ sinh - Nơn ói thường xuất sau tiêu chảy, lúc đầu nôn thức ăn sau nơn dịch vàng (do dịch mật) Có thể có cảm giác buồn nơn kèm theo tiêu chảy - Hậu tiêu chảy ói mửa tình trạng nước với triệu chứng da khơ, nhăn nheo, tính đàn hồi, hố mắt trũng sâu, lừ đừ, môi khô, tiểu ít, chuột rút biểu co giật - Các dấu hiệu toàn thân khác tay chân lạnh, tốt mồ hơi, nhịp thở nhanh, tim đập yếu, mạch quay nhanh nhỏ sợi (pouls filant) Nên ý có tiêu chảy nơn ói nhiều nên bù nước cho bệnh nhân dung dịch oresol, thể tích uống thể tích bị tiêu chảy hay nơn ói, đồng thời đưa đến trung tâm y tế gần để bù nước điện giải dịch truyền tĩnh mạch VIII Điều trị: Nguyên tắc: - Cách ly bệnh nhân - Bồi phụ nước điện giải nhanh chóng đầy đủ - Dùng kháng sinh để diệt vi khuẩn Điều trị cụ thể: 2.1 Bồi phụ nước điện giải: - Bù nước đường uống: Áp dụng cho trường hợp nhẹ, giai đoạn đầu chưa nước nhiều giai đoạn hồi phục Có thể áp dụng nhà sở y tế + Các loại dịch dùng đường uống: Oresol (ORS) (gồm NaCl 3,5g, NaHCO3 2,5g, KCl 1,5g glucose 20g) pha với lít nước đun sơi để nguội Có thể pha dịch thay thế: thìa nhỏ (thìa cà-phê) đường, thìa nhỏ muối pha lít nước; nước cháo 50g gạo nhúm (3,5g) muối nước dừa non có pha nhúm muối + Nên cho uống theo nhu cầu Nếu nôn nhiều nên uống ngụm nhỏ - Bồi phụ khối lượng tuần hoàn truyền tĩnh mạch: + Tổng lượng dịch truyền ngày: Tổng lượng dịch truyền ngày = A + B + M Trong A: Lượng dịch trước đến viện (theo mức độ nước) B: Lượng phân chất nôn tiếp nằm viện M: Lượng nước trì ngày + Các loại dịch truyền: Natri clorid 0,9% Ringer lactat (4 phần) Natri bicarbonat 1,4% (1 phần) Glucose 5% (1 phần) + Bổ sung thêm kali clorid (KCl): lít dịch truyền pha thêm 1g KCl Khi bệnh nhân uống thay đường uống - Cách thức truyền dịch: + Giai đoạn 1: Từ 4-6 đầu bù nước điện giải trước đến bệnh viện, dựa vào mức độ nước + Giai đoạn 2: Bù nước điện giải nằm viện lượng dịch trì + Cần phải truyền nhanh nhiều tĩnh mạch lớn truyền vào tĩnh mạch trung tâm + Cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn, hematocrit, áp lực tĩnh mạch trung tâm (nếu có điều kiện) để điều chỉnh tốc độ truyền dịch cho thích hợp Những trường hợp nặng cần theo dõi điện giải đồ để điều chỉnh cho phù hợp + Khi hết nôn uống dùng dung dịch uống 2.2 Điều trị kháng sinh: - Thuốc dùng ưu tiên: + Nhóm fluoroquinolon (Ciprofloxacin 1g/ngày, Norfloxacin 800mg/ngày, Ofloxacin 400mg/ngày) uống chia hai lần/ngày, ngày (Không dùng cho trẻ em 12 tuổi, phụ nữ có thai cho bú Thận trọng dùng cho trẻ từ 12 đến 18 tuổi) + Azithromycin 10 mg/kg/ngày uống ngày + Cloramphenicol 30 mg/kg/ngày uống chia lần, dùng ngày - Đối với trẻ em < 12 tuổi, phụ nữ có thai cho bú: Dùng azithromycin - Nếu sẵn thuốc dùng: + Erythromycin 1g/ngày uống chia lần/ngày (trẻ em 40 mg/kg/ngày), dùng ngày; + Doxycyclin 300 mg uống liều (dùng trường hợp vi khuẩn nhạy cảm) CHÚ Ý: Không dùng thuốc làm giảm nhu động ruột morphin, opizoic, atropin, loperamide 2.3 Dinh dưỡng: - Nên cho bệnh nhân ăn sớm, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu IX Phòng bệnh: Các biện pháp có dịch: - Khi có bệnh nhân tả phải thông báo dịch cho y tế cấp hệ y học dự phòng - Thực nghiêm ngặt biện pháp cách ly bệnh nhân buồng riêng theo đường tiếp xúc - Xử lý phân chất thải cloramin B 10% tỷ lệ 1:1 vôi bột - Khử khuẩn quần áo, chăn màn, dụng cụ bệnh nhân, phương tiện chuyên chở bệnh nhân dung dịch cloramin B 1-2%, nước Javen 1-2% nước sôi - Ngâm tay dung dịch cloramin B, rửa tay dung dịch khử khuẩn sau thăm khám, chăm sóc bệnh nhân - Vệ sinh buồng bệnh lần/ngày dung dịch cloramin B, nước Javen 1-2% chế phẩm khử khuẩn khác - Các chất thải phát sinh buồng cách ly phải thu gom, xử lý chất thải y tế lây nhiễm - Tử thi phải liệm quan tài có vơi bột, bọc thi thể vải không thấm nước phải chôn sâu 2m, hoả thiêu Phương tiện chuyên chở tử thi phải khử khuẩn - Điều trị dự phòng cho người tiếp xúc trực tiếp không áp dụng biện pháp phòng hộ với bệnh nhân kháng sinh định để điều trị với liều (riêng azithromycin 20mg/kg) - Cơ quan y tế dự phòng tiến hành điều tra, xử lý ổ dịch - Hạn chế lại, giao lưu hàng hoá Các biện pháp dự phịng chung: - Vệ sinh mơi trường, đảm bảo cung cấp nước - Vệ sinh thực phẩm: + Tránh không để thức ăn, nước uống bị nhiễm phân, không ăn trái cây, rau sống gần đất tưới nước bị nhiễm phân hay bón phân tươi Nên ăn thức ăn nấu chín + Không nên ăn thức ăn biển hay thu hoạch vùng nước bị nhiễm sị, hến, tôm làm gỏi ( không nấu ) nấu chưa chín + Các thức ăn ướp lạnh hay đơng lạnh hạn chế sinh sản vi khuẩn tả lại kéo dài sống + Các thức ăn xem an tồn, có nguy chứa Vibrio Cholera như: Thức ăn chua pH < 4,5 Thức ăn đun nóng, tiệt trùng, đóng hộp Hoặc thức ăn chứa nước như: Rau khô, sữa bột, thức ăn bảo quản muối cá muối, thức ăn bảo quản đường mứt - Sử dụng vắc-xin tả uống cho vùng có nguy dịch theo đạo quan y tế dự phịng X Một số hình ảnh: Tài liệu tham khảo: 1/ CHOLERA AND OTHER VIBRIO INFECTIONS Eduardo Gotuzzo Carlos Seas Goldman: Cecil Medicine, 23rd ed Copyright © 2007 Saunders 2/ Vibrio cholera CARLOS SEAS EDUARDO GOTUZZO Mandell, Bennett, & Dolin: Principles and Practice of Infectious Diseases, 6th ed Copyright © 2005 Churchill Livingstone 3/ Cholera MANOJ P MENON ERIC MINTZ Arguin: CDC Health Information for International Travel 2008, 1st ed Copyright © 2007 Mosby 4/ Weekly epidemiological record Relevé épidémiologique hebdomadaire 20 APRIL 2001, 76th YEAR / 20 AVRIL 2001, 76e ANNÉE No 16, 2001, 76, 117–124 http://www.who.int/wer World Health Organization 5/ Faruque SM; Nair GB (biên tập) (2008) Vibrio cholerae: Genomics Molecular Sinh học Học Caister Press ISBN 978-1-904455-33-2 Http://www.horizonpress.com/vib 6/ http://en.wikipedia.org/wiki/Vibrio_cholerae 7/ http://www.fistenet.gov.vn 8/ http ://www.hoidieuduong.org.vn/forum/faq.php ... bệnh vi khuẩn tả tiết Khi người ăn hay uống thực phẩm nước bị nhiễm vi khuẩn tả với số lượng nhiều bị bệnh Khi vi khuẩn qua dày, vi khuẩn tả bị chất acid dày tiêu diệt Cho nên, cần số lượng vi khuẩn. .. O1, O2, O3,… O206 có nhóm vi khuẩn tả O1 O139 gây thể bệnh lý tả gây đại dịch Vi khuẩn tả Vibrio cholerae nhóm O1 cổ điển Eltor chia làm nhóm phụ vào kháng nguyên thân vi khuẩn (somatic O antigen)... chất diệt khuẩn  Phát triển mơi trường khơng có muối khơng phát triển mơi trường có nồng độ muối lớn %; nhạy với hợp chất ức chế phẩy khuẩn O/129 Vibriostat Đặc điểm sinh hóa: Vibrio cholerae

Ngày đăng: 12/09/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w