Kháng sinh đồ phương pháp khuyến tán không thể nói được liều và cách dùng kháng sinh trên bệnh nhân thật sự có hiệu quả hay không.Kháng sinh đồ phương pháp tìm MIC cho kết quả định lượng. MIC là nồng độ tối thiểu của kháng sinh ngăn chặn được vi khuẩn.Xác định MIC: Cho vi khuẩn thử nghiệm tiếp xúc với các nồng độ kháng sinh pha loãng dần trong môi trường dinh dưỡng rồi xác định nồng độ thấp nhất của kháng sinh mà vi khuẩn không phát triển được.
Trang 1BCV: BS NGUYỄN THỊ HIẾU HÒA
MIC
(Minimal Inhibitory Concentration)
của Vancomycin đối với Staphylococcus aureus
Trang 31.CHỈ ĐỊNH CHO XÉT
NGHIỆM KHÁNG SINH ĐỒ
Trang 4Thử nghiệm độ nhạy cảm của KS hay gọi tắt là KSĐ được chỉ định thực hiện :
kháng với các KS điều trị đầu tay theo
kinh nghiệm.
kháng KS của các vk gây bệnh.
Trang 5Nhằm góp phần :
ngăn chận sự phát triển kháng thuốc.
triển các KS mới hay dạng thuốc mới đáp ứng được dược động và dược lực để vượt qua đề kháng.
Trang 62.CÁC PHƯƠNG PHÁP
LÀM KSĐ TẠI BV
Trang 7 PP khuếch tán KS trong thạch từ đĩa giấy tẩm KS ( pp Kirby-Bauer).
(Minimum Inhibitory Concentration –
Micro Dilution Assay)
Trang 8 MIC của vancomycin đối với S.aureus : Nhạy MIC ≤ 2μg/ml.
Trung gian MIC ≤ 4-8μg/ml Kháng MIC ≥ 16μg/ml.
Trang 93.Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA KẾT QUẢ KSĐ
PP KHUẾCH TÁN
Trang 10 Kết quả KSĐ PP khuyến tán là kết quả
Trang 11 Chỉ nên quan tâm đến các ks mà vk đề kháng.
Không nên quá quan tâm đến ks mà vk nhạy cảm => tùy thuộc ks này có đáp ứng được yêu cầu dược động/dược lực (pK/pD)
Trang 12=> Chính vì vậy, thử nghiệm KSĐ nên được xem là thử nghiệm phát hiện đề kháng ks, không nên xem là thử
nghiệm phát hiện nhạy cảm ks.
Trang 13 KSĐ phương pháp khuếch tán cho kết
khuẩn trên những dòng staphylococci nhạy vancomycin dù MIC có khác biệt
=> kết quả ít hữu dụng lâm sàng
=> tỷ lệ thất bại lâm sàng cao nếu vk Staphylococci có MIC của vancomycin cao ≥ 2μg/ml
Trang 14=> Chính vì vậy từ 2009, CLSI (clinical and
chứ không làm KSĐ bằng phương pháp khuếch tán trên thạch.
Trang 164.Ý NGHĨA LÂM SÀNG
CỦA KẾT QUẢ KSĐ PHƯƠNG PHÁP TÌM MIC
Trang 17 KSĐ phương pháp khuyến tán không thể nói được liều và cách dùng KS trên bệnh nhân thật sự có hiệu quả hay không.
KSĐ phương pháp tìm MIC cho kết quả định lượng MIC là nồng độ tối thiểu của kháng sinh ngăn chặn được vi khuẩn.
Trang 18 Xác định MIC: Cho vi khuẩn thử nghiệm tiếp xúc với các nồng độ kháng sinh pha loãng dần trong môi trường
nhất của kháng sinh mà vi khuẩn không phát triển được.
Trang 19 Với kết quả MIC, có thể tiên đoán hiệu
quả của KS điều trị trên bệnh nhân bằng cách so sánh nồng độ hữu dụng của KS
đạt đựơc trong dịch cơ thể của bệnh nhân ( đựơc gọi là điểm gãy pK/pD) với MIC
của KS đối với vi khuẩn
Trang 20 Nếu pK/pD của KS ≥ MIC => vk nhạy với KS
=> điều trị KS hiệu quả
kháng với KS
=> sẽ bị thất bại điều trị.
Trang 21=> dựa vào MIC bác sĩ có thể điều
chỉnh liều và cách cho KS trên bệnh nhân nhằm đưa điểm gãy pK/pD của
KS ≥ MIC của KS đối với vi khuẩn
để đạt được hiệu quả điều trị.
Trang 22Làm thế nào tính được điểm gãy pK/pD của kháng sinh?
Trang 23 Hình dung rằng khi cho KS vào cơ thể thì nồng độ KS đạt được trong dịch cơ thể theo thời gian sẽ được vẽ thành một đường cong gọi là đường cong dược
động (PK = pharmacokinetic) với ba
thông số đáng quan tâm
Trang 24 Nồng độ tối đa KS đạt được trong dịch cơ
thể gọi là Cmax
gọi là T
gian KS hiện diện trong dịch cơ thể gọi là diện tích dưới đường cong
(AUC = Area Under Curve)
Trang 26 Nồng độ hữu dụng hay điểm gãy pK/pD
của KS chính là dược lực (PD:
pharmacodynamic) của KS, là nồng độ mà
KS có tác dụng
KS nếu biết trước được dược lực của KS đó
là tùy thuộc vào thông số nào trong ba
thông số của đường cong dược động
Trang 27CÁCH TÍNH pK/pD
Mô phỏng Monte-carlo đã cho phép xác
định ba nhóm dược lực của kháng sinh:
Trang 295.LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ MIC VÀ ĐIỂM GÃY pK/Pd ?
Trang 30 Để vận dụng được pK/pD và MIC trong từng trường hợp bệnh nhân
làm thế nào để có được MIC của vi
khuẩn gây bệnh trên bệnh nhân?
làm thế nào để có được điểm gãy
pK/pD của KS đang hay sẽ được dùng
để điều trị cho bệnh nhân?
Trang 31Làm thế nào để có được MIC?
Để có được MIC của các KS đối với vk gây bệnh thì => PXN vi sinh lâm sàng
=> làm KSĐ pp tìm MIC
=> bác sĩ cho chỉ định xét nghiệm KSĐ
pp tìm MIC cho một số KS cần thiết.
Trang 32Ví dụ : biểu đồ dược động của KS vancomycin được cho với liều 1g truyền tĩnh mạch Từ biểu đồ này có thể tính được AUC và điểm gãy pK/pD của vancomycin sử dụng cho bệnh nhân với liều 1g mỗi lần và cho 2 lần trong ngày.
Làm thế nào để có được pK/pD ?
Trang 34 Nếu S.aureus được phân lập từ bệnh
nhân có MIC của vancomycin là 1μg/ml thì với điểm gãy pK/pD này => có thể
điều trị thành công
sẽ thất bại điều trị và phải xem xét thay thế một KS khác nếu không thể nâng
liều.
Trang 356.VẬN DỤNG MIC VÀ
pK/pD TRONG ĐIỀU TRỊ
KHÁNG SINH
Trang 361.Lựa chọn KS hay công thức KS có điểm gãy pK/pD ≥ MIC của KS đối với vi
Trang 377.CÁC KS CẦN QUAN TÂM KHI ĐỌC KẾT QUẢ KSĐ CỦA STAPHYLOCOCCI
Trang 38Đối với staphylocci bao gồm S.aureus và
Staphylocci không phải S.aureus
Trước hết cần phải xem vk có kháng penicillin hay không, nếu không kháng penicillin thì
không cần phải xem các KS khác vì chỉ cần sử dụng penicillin là điều trị hiệu quả.
Trang 39 Nếu vi khuẩn kháng penicillin thì phải xem
tiếp vk có kháng methicillin hay không , nếu vi khuẩn không kháng methicillin thì có thể điều trị với các KS bền vững penicillinase:oxacillin, các cephalosporin thế hệ 2, các β- lactam phối hợp ức chế β-lactamase
Trang 40 Nếu vk kháng methicillin và có nguồn gốc
từ NKCĐ thì xem các KS: aminoglycoside, macrolide, lincosamide (phải xem có bị đề kháng cảm ứng do macrolide hay không), cotrimoxazol, rifampicine và
fluoroquinplone có KS nào nhạy cảm
không để sử dụng và phải phối hợp KS
Trang 41 Nếu vk kháng methicillin có nguồn gốc
kháng các KS ở trên => kết quả MIC của vancomycin, nếu MIC ≥ 2μg/ml thì không nên sử dụng vancomycin => thất bại lâm sàng và phải => KS đặc trị MRS khác tùy
PK của KS đó.
Trang 42TÀI LIỆU THAM KHẢO
SINH
KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN THƯỜNG GẶP ( PHẠM HÙNG VÂN - PHẠM THÁI
BÌNH )
Trang 43CHÂN THÀNH CÁM ƠN
SỰ THEO DÕI VÀ LẮNG
NGHE CỦA QUÝ VỊ