Giáo án Hóa học lớp 6 soạn theo 5512 đầy đủ chuẩn mới nhất năm học 2021 2022 Sách mới

40 99 0
Giáo án Hóa học lớp 6 soạn theo 5512 đầy đủ chuẩn mới nhất năm học 2021 2022 Sách mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học lớp 6 soạn theo 5512 đầy đủ chuẩn mới nhất năm học 2021 2022 Sách mới . Giáo án môn Hóa học lớp 6 soạn theo 5512 đầy đủ chuẩn mới nhất năm học 2021 2022 Sách mới . Giáo án Hóa học lớp 6 soạn theo công văn 5512 đầy đủ chuẩn mới nhất năm học 2021 2022 Sách mới

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ CÁC THỂ CỦA CHẤT BÀI SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (2 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu đa dạng chất - Trình bày đặc điểm ba thể chất - Đưa số ví dụ đặc điểm ba thể chất Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + So sánh, phân loại lựa chọn vật, tượng trình tự nhiên theo tiêu chí khác Phẩm chất: + Nhân ái: Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác + Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tranh ảnh đa dạng chất, phiếu học tập, giáo án, sgk, máy chiếu - HS: Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Kích thích tị mị HS dựa vốn hiểu biết HS khác ba thể rắn, lỏng, khí Sự đa dạn vật thể đa dạng chất b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: ? Quan sát xung quanh nêu tên đồ vật (vật thể) ? Sắp xếp vật thể theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể sống, vật không sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (riêng câu hỏi HS không trả lời đúng) - GV giới thiệu: Để hiểu rõ đa dạng vật thểm vật thể tạo nên từ đâu, thể chất, đặc điểm ba thể chất, học “Sự đa dạng chất” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu chất xung quanh ta a) Mục tiêu: Nêu đa dạng chất b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Chất xung quanh - GV cho HS đọc nhanh kiến thức sgk - Chất đa dạng, chất có xung thực phiếu học tập quanh, đâu có vật thể, có - GV yêu cầu HS rút nhận xét đa dạng chất, vật thể đề chất tạo chất trả lời câu hỏi: “Chất có đâu?” nên Bước 2: Thực nhiệm vụ - Một vật thể có nhiều chất - HS đọc thơng tin, hồn thành phiếu tạo nên Ví dụ hình 5.1b,c,g tập câu hỏi - Một chất có nhiều - GV quan sát, hỗ trợ HS cần vật thể khác Ví dụ nước có Bước 3: Báo cáo, thảo luận vật thể khác - Đại diện số nhóm đứng dậy trình bày kết hình 5.1c,g - Các nhóm khác nhận xét cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu ba thể chất đặc điểm chúng a) Mục tiêu: + Trình bày đặc điểm ba thể chất + Đưa số ví dụ đặc điểm ba thể chất b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Ba thể chất đặc điểm - GV cho HS đọc thông tin sgk chúng - GV hướng dẫn HS thảo luận theo - Ba thể chất là: rắn – lỏng – khí nhóm trình bày kết thảo luận - Đặc điểm thể chất: theo mẫu phiếu học tập Khối lượng Hình dạng Bước 2: Thực nhiệm vụ Chất rắn Có khối lượng xác Có hình dạng - HS đọc thơng tin, hồn thành định định • • • • • phiếu tập Chất lỏng Có khối lượng xác Có hình dạng - GV quan sát, hỗ trợ HS cần định vật chứa Bước 3: Báo cáo, thảo luận Chất khí Có khối lượng xác Khơng có hìn - Đại diện số nhóm đứng dậy định xác định trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất ba thể chất b) Nội dung: GV giao tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, u cầu HS hoạt động nhóm, hồn thành tập: Câu 1: Chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống theo bảng mẫu sau: Câu Cụm từ in Vật thể tự Vật thể Vật sống Vật không Chất nghiêng nhiên nhân tạo sống Dây dẫn điện đồng, nhôm chất dẻo Chiếc ấm nhôm Giấm ăn (giấm gạo) nước Cây bạch đàn cellulose giấy Câu 2: Kể tên số chất rắn dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, cầu đường? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành đo ghi kết quả: Câu 1: Vật thể tự nhiên: bạch đàn Vật thể nhân tạo: dây dẫn điện, ấm, giấm ăn, giấy Vật sống: bạch đàn Vật không sống: dây dẫn điện, ấm, giấm ăn, giấy Chất: đồng nhôm, chất dẻo, nhôm, acctic acid, nước, cellulose Câu 2: xi măng, vôi, đá, cát, sắt, thép, đồng - GV nhận xét kết thực HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đa dạng chất, đặc điểm chất để giải thích số tượng thực tiễn b) Nội dung: GV đưa số tập, yêu cầu HS nhà hoàn thiện c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS nhà hoàn thành: Câu 1: Kể tên chất có vật thể, kể tên vật thể có chất cụ thể? Câu 2: Tại ta bơm xăng vào bình chứa có hình dạng khác nhau? Câu 3: Tại cần phải cất giữ chất khí bình? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ nhà hoàn thành, báo cáo kết vào tiết học sau - GV nhắc nhở HS chốt kiến thức học V HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP Tên Vật thể tự Vật thể Vật sống Vật không Vật làm từ/ hình nhiên nhân tạo sống tạo chất nào? 5.1a 5.1b 5.1c 5.1d 5.1e 5.1g PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khối lượng Hình dạng Thể tích Chất rắn Chất lỏng Chất khí Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu số tính chất chất, khái niệm nóng chảy, sơi, bay hơi, ngưng tự, đơng đặc - Tiến hành thí nghiệm chuyển thể - Trình bày trình diễn chuyển thể: nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Phẩm chất: + Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống ngày + Trung thực: Trung thực việc ghi lại trình bày kết quan sát, thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: tranh ảnh, mẫu vật, phiếu học tập, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tị mị HS nhu cầu tìm tịi khám phá tình b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Cách HS phân biệt ba loại bình chứa khác d) Tổ chức thực hiện: - GV đựng ba loại chất lỏng vào ba bình, đó: bình chứa nước, bình chứa rượu, bình chứa giấm ăn - GV cho HS quan sát mẫu vật, yêu cầu HS tìm cách phân biệt chúng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa cách phân biệt ba bình chất lỏng theo cách hiểu - GV nêu vấn đề: Để biết câu trả lời bạn đúng, tìm hiểu tính chất chất B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất chất a) Mục tiêu: Nêu số tính chất chất (tính chất vật lí, tính chất hóa học) b) Nội dung: GV giao phiếu học tập, HS đọc nội dung sgk, suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tính chất chất - GV giao nhiệm vụ: u cầu HS thảo luận nhóm - Tính chất vật lí: thể, màu sắc, trả lời câu hỏi phiếu học tập mùi vị, khối lượng, thể tích, Bước 2: Thực nhiệm vụ tính tan, tính dẻo, tính cứng, - HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ trao tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt… đổi, thảo luận tìm câu trả lời - Tính chất hóa học: khả - GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ cần bị biến đổi thành chất Bước 3: Báo cáo, thảo luận khác - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày: Mỗi nhóm trình bày câu hỏi - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cần ghi nhớ, chuyển sang nội dung KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tính chất nước: thể lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hịa tan đường, muối ăn, nước Câu 2: Hoàn thành bảng: Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi vị Tính chất khác Dây đồng Rắn Nâu đỏ Khơng mùi Dẫn điện, dẻo Kim cương Rắn Trong suốt Không mùi Cứng Đường Rắn Màu trắng Vị Tan nước Dầu ô liu Lỏng Màu trắng Thơm Sánh, không tan nước Câu 3: Hình 6.2a: Gỗ cháy thành than, khơng cịn giữ tính chất ban đầu Chất tạo thành than Hình 6.2b: Dây xích xe đạp bị gỉ tiếp xúc với oxygen nước khơng khí tạo thành chất Câu 4: Vì lớp dầu mỡ ngăn sắt tiếp xúc tác dụng với oxygen khơng khí Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển thể chất a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm nóng chảy, sôi, bay hơi, ngưng tụ, đông đặc - Tiến hành thí nghiệm chuyển thể chất - Trình bày trình diễn chuyển thể: nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi b) Nội dung: GV giao phiếu học tập, HS làm thí nghiệm báo cáo kết c) Sản phẩm: Kết phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Sự chuyển thể chất - GV cho HS đọc thơng tin sgk Sự nóng chảy đơng đặc - GV phát phiếu học tập 2, cho HS tiến - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hành thí nghiệm điền kết quan sát gọi nóng chảy q trình làm thí nghiệm để - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn hồn thành phiếu BT gọi đơng đặc Bước 2: Thực nhiệm vụ Sự bay ngưng tụ - HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể vụ tiến hành thí nghiệm ghi kết (khí) gọi bay - GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện, - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng hỗ trợ cần gọi ngưng tụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Sự bay - GV thu phiếu học tập số - Sự sôi bay đặc biệt Trong - Đại diện nhóm trình bày kết suốt thời gian sôi, nước vừa bay nhóm thu vừa tạo bọt khí , vừa bay Bước 4: Kết luận, nhận định mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ - GV nhận xét, đánh giá q trình HS nước khơng thay đổi Đối với số thực hành, chuyển sang nội dung chất lỏng khác, sôi diễn tương tự C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Kể thêm số tính chất vật lí khác, phân biệt tính chất vật lí tính chất hóa học - Chỉ q trình chuyển thể chất số tượng xảy thực tiễn b) Nội dung: GV giao tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KẾT QUẢ - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành tập: Câu 1: Kể thêm số tính chất vật lí khác Câu 1: nhiệt độ nóng chảy, chất mà em biết? nhiệt độ đơng đặc Câu 2: Phân biệt tính chất vật lí, tính chất hóa Câu 2: Tính chất hóa học hình học mơ tả hình 6.3? a, b; tính chất vật lí hình c, d Câu 3: Hãy cho biết có q trình chuyển thể Câu 3: Khi đun miếng nến, sau xảy đun nóng miếng nến để để nguội q trình nóng nguội? chảy đơng đặc xảy Câu 4: Hãy cho biết trường hợp sau Câu 4: a Bay hơi, b Ngưng tụ diễn trình bày hay ngưng tụ? a Quần áo ướt phơi nắng khơ dần b Tấm gương nhà tắm bị mờ dần ta tắm nước nóng - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành đo ghi kết - GV nhận xét kết thực HS, GV chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học tính chất chuyển thể chất để giải thích số tượng liên quan đời sống b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS giải thích c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Vì cần bảo quản kem ngăn đá tủ lạnh? - HS thảo luận với bạn nhóm cặp đơi - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS V HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vận dụng kiến thức biết đọc sgk (trang 33), thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy nêu số tính chất nước giúp em phân biệt nước với chất khác? Câu 2: Quan sát hình 6.1 nêu số tính chất vật lí chất có vật thể Điền thông tin vào bảng đây: Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi vị Tính chất khác Dây đồng Kim cương Đường Dầu liu Câu 3: Quan sát hình 6.2, cho biết hình a, gỗ cháy thành than có cịn giữ tính chất ban đầu khơng, hình b dây xích xe đạp bị gỉ, gỉ sắt có phải sắt hay không? Chất tạo thành hai hình a, b chất nào? Câu 4: Những đồ vật sắt (khóa cửa, dây xích ) bơi dầu mỡ khơng bị gỉ? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tiến hành thí nghiệm “Sự chuyển thể chất” theo hướng dẫn (hình 6.4, sgk) điền thơng tin vào bảng sau: Thí Cách tiến hành Yêu cầu Kết nghiệm nhận xét - Cho – viên Ghi lại khoảng thời gian viên nước đá vào hai nước đá cốc tan hoàn toàn cốc thủy tinh A, B So sánh khoảng thời gian khô viên nước đá tan hoàn toàn thành - Cốc A đun nóng nước cốc A cốc B nhẹ, cốc B để yên Quan sát nhận xét mặt ngồi khơng đun cốc B - Tiếp tục đun nóng Quan sát xuất bọt khí cốc A đến nước ghi lại nhiệt độ cốc A, sôi lần cách phút - Theo dõi nhiệt độ Mô tả tượng nước qua nhiệt kế sôi Khi nước sôi ghi lại nhiệt độ lần cách phút So sánh giá trị nhiệt độ ghi lại trước sau nước sôi Câu 2: Cho biết thể nước đá chuyển đổi nào? Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ BÀI OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu số tính chất oxygen thành phần khơng khí - Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu - Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí - Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên - Trình bày nhiễm khơng khí - Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Tìm từ khóa, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học + So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác Phẩm chất: + Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống ngày + Trung thực: Trung thực việc ghi lại trình bày kết quan sát, thực + Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ học để tìm hiểu vấn đề học chủ đề nhằm kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu nội dung b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Sản phẩm: thuyết trình/ trình bày + Chất đạm - Câu hỏi nội dung: thành phần cấu tạo nên thể sinh + Kể tên số lương thực – thực phẩm vật, tham gia cung cấp lượng + Phân loại lương thực – thực phẩm tham gia hầu hết hoạt động + Tính chất cách bảo quản lương thực sống sinh vật – thực phẩm + Các loại vitamin chất khoảng + Vai trị lương thực – thực phẩm có vai trị nâng cao hệ miễn dịch, + Tìm hiểu số thơng tin lương thực giúp có thể khoẻ – thực phẩm địa phương mạnh, phịng chống loại bệnh tật + Trình bày chế độ ăn uống hợp lí Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin, nêu tên sản phẩm thuộc nhóm khác - HS lắng nghe nội dung làm dự án, ghi nhớ, hoàn thành báo cáo vào tuần sau Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV giải đáp số thắc mắc HS quy trình nội dung làm dự án Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất lương thực – thực phẩm a) Mục tiêu: + Trình bày tính chất số lương thực – thực phẩm thơng dụng + Biết cách tìm hiểu rút kết luận tính chất số lương thực, thực phẩm thông dụng b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tính chất lương thực – - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp thực phẩm đơi tìm hiểu thơng tin hình 9.1 9.2 - Lương thực - thực phẩm đa sgk, vận dụng kiến thức phần III, trả lời dạng, chúng dạng tươi sống câu hỏi: qua chế biến + Em chứng minh lương thực – thực - Tính chất: Lương thực - thực phẩm phẩm đa dạng? dễ bị hỏng khơng bảo quản + Trình bày tính chất lương thực – cách nên bị nấm vi khuẩn phân thực phẩm? huy + Trình bày cách bảo quản lương thực – - Cách bảo quản: đông lạnh, hút chân thực phẩm? không, hun khói, sấy khơ, sử dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ muối đường - HS đọc thông tin, chia sẻ nội dung giáo viên yêu cầu - GV quan sát trình HS thảo luận cặp đơi, nhắc nhở HS chưa có ý thức học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tính chất, ứng dụng cách sử dụng số lương thực – thực phẩm b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi, trả lời câu hỏi logo luyện tập: Hãy điều tra tính chất cách sử dụng, cách bảo quản loại lương thực – thực phẩm hoàn thành bảng 9.1sgk Tên lương thực, thực phẩm Tính chất Cách sử dụng Cách bảo quản - HS thảo luận cặp đôi suy nghĩ, đưa câu trả lời - GV yêu cầu số HS trình bày câu trả lời trước lớp, GV nhận xét, chốt lại kiến thức, khen ngợi tinh thần học tập, chịu khó suy nghĩ HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng liên quan đời sống - Tìm hiểu thêm số vấn đề liên quan đến việc sử dụng bảo quản lương thực – thực phẩm b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách bảo quản lương thực – thực phẩm gia đình em? - HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức học - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: Tìm hiểu thơng tin số lương thực – thực phẩm địa phương? Thế chế độ ăn hợp lí? Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ HỖN HỢP BÀI 10 HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT, DUNG DỊCH (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết - Thực thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch gì; phân biệt dung mơi dung dịch - Phân biệt hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng - Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương - Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch; chất rắn hoà tan khơng hồ tan nước - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + Lập kế hoạch thực + Thực kế hoạch + Viết, trình bày báo cáo thảo luận Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh liên quan đến học, dụng cụ hóa chất thực thí nghiệm, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống học sinh để kể tên vật thể mà thành phần chúng hỗn hợp (có hai nhiều chất trộn lẫn với nhau) b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên vật thể mà thành phần chúng có hai nhiều chất trộn lẫn với nhau? - HS ghi kết vào mẩu giấy, xung phong trả lời - GV ghi kết thu thập từ số HS lên bảng, khuyến khích HS đưa thêm chất hỗn hợp - GV đặt vấn đề: Các vật thể tạo nên từ hai nhiều chất, ta nói chúng hỗn hợp Vậy hỗn hợp gì, có loại hỗn hợp nào, tìm hiểu học – Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết a) Mục tiêu: Nêu khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Hỗn hợp, chất tinh khiết - GV yêu cầu nhóm đọc thông tin sgk, - Khái niệm: thảo luận, trả lời câu hỏi: + Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào + Thế hỗn hợp, chất tinh khiết? gọi hỗn hợp + Nước muối sinh lí, bột canh chất tinh + Chất không lẫn chất gọi khiết hỗn hợp Chỉ thành chất tinh khiết phần hỗn hợp Lấy ví dụ khác - Nước muối bột canh hỗn hợp hỗn hợp? Trong nước muối sinh lí có hai chất + Nếu loại bỏ chất sodium chloride thành sodium chloride nước; khỏi nước muối sinh lí ta nước có bột canh có nhiều chất thành phải chất tinh khiết không? phần muối, đường, Bước 2: Thực nhiệm vụ - Khi loại bỏ sodium chloride khỏi - HS hình thành nhóm, trao đổi nước muối sinh lí ta chất tinh tìm câu trả lời khiết nước - GV quan sát nhắc nhở HS q trình Kết luận: hoặt động nhóm + Hai nhiều chất thành phần Bước 3: Báo cáo, thảo luận trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp - GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày + Trong hỗn hợp, chất thành phần kết thảo luận giữ ngun tính chất - Gọi số HS khác đứng dậy đóng góp + Chất tinh khiết chất không lẫn ý kiến, bổ sung chất khác Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Phân biệt hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng a) Mục tiêu: Phân biệt hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Hỗn hợp, chất tinh khiết - GV sử dụng hình 10.2, hình 10.3 SGK Hỗn hợp đồng hỗn hợp yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào đặc không đồng điểm người ta nói nước muối hỗn - Trong hỗn hợp đồng không hợp đồng nhất, dầu ăn nước hỗn hợp xuất ranh giới thành không đồng nhất? Bột canh hỗn hợp phần đồng hay hỗn hợp không đồng nhất? - Trong hỗn hợp không đồng + Em lấy thêm số ví dụ hỗn xuất ranh giới thành hợp đồng hỗn hợp không đồng phần Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi, trao đổi tìm câu trả lời - GV quan sát nhắc nhở HS q trình hoặt động nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết thảo luận - Gọi số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Phân biệt huyền phù, nhũ tương dung dịch a) Mục tiêu: - Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương - Thực thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch gì; phân biệt dung mơi dung dịch - Nhận số khí hoà tan nước để tạo thành dung dịch b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết phân biệt ba loại hỗn hợp HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Huyền phù, nhũ tương, dung - GV hướng HS thực thí nghiệm quan dịch sát thành phần huyên phù (ví dụ cốc nước + Huyền phủ có chất rắn lơ lửng cam vắt khuấy đều), nhũ tương (ví dụ: hỗn hợp chất lỏng dầu ăn nước khuây đều), dung dịch (ví dụ + Nhũ tương có chất lỏng lơ lửng nước muối) khác chất lỏng khác thành phần hỗn hợp tạo thành thí + Dung dịch hỗn hợp đồng nghiệm chất tan dung môi - GV tổ chức cho HS sử dụng kết thí + Chất có lượng (chiếm phần) nghiệm thực kết hợp với tìm kiếm nhiều dung dịch thường thông tin SGK để trả lời dung dịch, gọi dung môi dung môi gì, phân biệt dung dịch dung mơi - GV tổ chức cho HS thảo luận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS vừa lắng nghe, vừa quan sát thực theo hướng dẫn GV để tìm phân biệt giữ huyền phù, nhũ tương dung dịch - GV quan sát nhắc nhở HS trình thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt - Gọi số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu chất rắn hịa tan chất rắn khơng hịa tan nước a) Mục tiêu: – Nhận chất rắn hồ tan khơng hoà tan nước – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết phân biệt ba loại hỗn hợp HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Chất rắn hòa tan không - GV yêu cầu: Hãy kể tên số chất rắn hồ hịa tan nước tan khơng hồ tan nước mà em biết? + Bột đá vôi chất rắn không - GV đặt câu hỏi: Chúng ta kiểm tra chất rắn hồ tan hay khơng hồ tan nước hay khơng? Sau đó, GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp - GV tổ chức để HS làm thí nghiệm nhận chất rắn hồ tan khơng hồ tan nước - GV yêu cầu HS nêu cách kiểm tra tính tan bột đá vơi (thí nghiệm 1) muối ăn (thí nghiệm 2) với yêu cầu làm thí nghiệm Lưu ý HS thao tác kĩ thuật trước thực hiện, ví dụ sử dụng đèn cồn, dùng kẹp để hơ kính - GV cho HS thảo luận cách tiến hành thí nghiệm để xác định than bột chất tan hay không tan nước, trình bày cách tiến hành dạng sơ đồ - GV tổ chức để HS làm thí nghiệm nhận yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước - GV đặt vấn đề: Trong thực tế có chất rắn tan nước, có chất rắn khơng tan nước Vậy lượng chất rắn hoà tan nước phụ thuộc vào yếu tố nào? GV hướng dẫn HS tiến hành hai thí nghiệm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường hoà tan nước SGK hướng dẫn, nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường hoà tan nước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - HS tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng rút nhận xét liên quan Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt - Gọi số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, hoà tan, muối ăn chất rắn hoà tan + Lượng chất rắn hoà tan nước phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ, tỉ lệ chất rắn nước chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ về: + Phân biệt hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng nhất, chất tinh khiết + Phân biệt dung dịch, dung mơi + Chất khí hồ tan nước tạo thành dung dịch b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi logo luyện tập: Câu 1: Nước đường có phải dung dịch khơng? Nếu có chất tan dung môi dung dịch này? Câu 2: Lấy ví dụ dung dịch có hịa tan chất khí? Câu 3: Cho nhỏ giấm ăn vào nước Hỗn hợp tạo thành (h10.7) có phải dung dịch khơng? Nếu có đâu dung mơi? - HS suy nghĩ, đưa câu trả lời: C1: Nước đường dung dịch, chút tan đường, dung mơi nước C2: Ví dụ dung dịch có hồ tan chất khí: nước tự nhiên có hoa tan khí oxygen, nước chlorine, nước giải khát có hịa tan carbon dioxide C3: Hỗn hợp giấm ăn nước dung dịch, dung mơi nước - GV yêu cầu số HS trình bày câu trả lời trước lớp, GV nhận xét, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hỗn hợp đồng không đồng nhất, dung dịch, huyền phù nhũ tương b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vì bao bì số thức uống sữa cacao, sữa socola thường có dịng chữ “Lắc trước uống?” Câu 2: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi Xác định hỗn hợp dung dịch, nhũ tương huyền phù, giải thích? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 11 TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết - Chi mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Giải thích mối quan hệ vật tượng + Lập kế hoạch thực + Thực kế hoạch + Viết, trình bày báo cáo thảo luận + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ KHTN Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh liên quan đến học, dụng cụ hóa chất thực thí nghiệm, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết HS việc tách chất khỏi hỗn hợp b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy lấy ví dụ việc tách chất khỏi hỗn hợp Nếu muốn biến nước biển thành nước (nước dùng cho sinh hoạt) em làm nào? - HS thảo luận theo cặp đơi, trình bày kết - GV ghi nhận kết quả, nêu nhận xét: Trong tự nhiên, chất thường tồn hỗn hợp khác Vì vậy, để sử dụng chất người ta phải tách chất khỏi hỗn hợp Việc tách nước biển thành nước tiến hành theo nhiều cách khác dựa tính chất chất Để hiểu rõ số cách đơn giản tách chất khỏi hỗn hợp thực tiễn, học học Tách chất khỏi hỗn hợp” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tách chất khỏi hỗn hợp cách cô cạn a) Mục tiêu: - Trình bày cách tách chất khỏi hỗn hợp cách cô cạn ứng dụng cách tách - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách muối ăn khỏi dung dịch muối cách cô cạn - Chi mối liên hệ tính chất vật lí muối ăn với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết sau thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tách chất khỏi hỗn hợp - GV tổ chức cho HS thực thí nghiệm cách cạn tách muối khỏi dung dịch nước - Các bước làm thí nghiệm: cách cô cạn + Nhỏ ml dung dịch nước muối vào - GV giới thiệu dụng cụ cần dùng để bát sứ thực thí nghiệm tiến hành thí + Đun nóng bát sứ lửa đèn nghiệm theo bước sgk hướng dãn cồn để nước bay hết cho HS quan sát - Kết quả: - GV đặt câu hỏi: + Khi nước bay hết, bát sứ + Khi nước bay hết, bát sứ còn lại muối ăn lại chất gì? + Muối ăn tách khỏi nước + Dựa vào tính chất vật lí muối khác tính bay ăn để tách khỏi nước? *Kết luận: Bước 2: Thực nhiệm vụ Có thể tách chất răn tan, khó bay hơi, - HS đọc thơng tin, quan sát GV làm thí bền với nhiệt độ cao khỏi dung dịch nghiệm trả lời câu hỏi cách cô cạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày điều quan sát từ thí nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc a) Mục tiêu: - Trình bày cách tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc ứng dụng cách tách - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách cát khỏi hỗn hợp cát nước cách lọc - Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí cát với phương pháp tách khỏi hỗn hợp b) Nội dung: GV hướng dẫn thực thí nghiệm, cho HS tiến hành thực thu kết c) Sản phẩm: Kết sau thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Lọc - GV tổ chức cho HS thực thí nghiệm - Các bước thí nghiệm: tách cát hỗn hợp nước cát cách + Gấp giấy lọc đặt vào phễu lọc + Đặt phễu lên bình tam giác, làm - GV giới thiệu dụng cụ cần dùng ướt giấy lọc nước cách sử dụng giấy lọc để thực + Để cát hỗn hợp lẵng xuống - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk + Rót từ từ hỗn hợp nước cát tr62, sử dụng hình 11.2 SGK để trình bày xuống phễu lọc có giấy lọc, tráng cách tách cát khỏi hỗn hợp cát nước cốc đổ tiếp vào phễu Chị cho - GV thực thí nghiệm nêu câu hỏi: nước chảy xuống bình tam giác Thí nghiệm dựa vào tính chất vật lí - Kết quả: Cát lọc khỏi cát để tách khỏi nước? nước Bước 2: Thực nhiệm vụ *Kết luận: Người ta sử dụng cách lọc - HS đọc thông tin, quan sát GV làm thí để tách chất rắn khơng tan nghiệm trả lời câu hỏi chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày điều quan sát từ thí nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cho HS đọc thêm phần “Em có biết” để biết hệ thống lọc ngày Hoạt động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp cách chiết a) Mục tiêu: - Trình bày cách tách chất khỏi hỗn hợp cách chiết ứng dụng cách tách - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước cách lọc - Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí cát với phương pháp tách khỏi hỗn hợp b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, phân biệt trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết sau thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Chiết - GV tổ chức cho HS thực thí nghiệm tách Cách thí nghiệm: dầu ăn khỏi nước cách chiết + Đặt phễu chiết lên giá thí - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, GV cho nghiệm khóa phễu HS quan sát hình 11.4sgk, u cầu HS trình + Lắc hỗn hợp dầu ăn bày bước thực hành thí nghiệm nước rót hỗn hợp vào phễu - GV hướng dãn HS theo bước thảo chiết luận: + Đậy nắp phễu chiết Để yên + Dựa vào tính chất vật lí dầu ăn để phiễu chết sau thời gian cho tách khỏi hỗn hợp dầu ăn nước? dầu ăn nước hỗn hợp + Khi cần lặp lại trình chiết? tách thành lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ + Mở nắp phễu chiết - HS vừa lắng nghe, vừa quan sát thực + Mở khóa phễu từ từ để thu lớp theo hướng dẫn GV để thực thí nước vào bình tam giác nghiệm, rút câu trả lời Kết quả: Dầu ăn tách - GV quan sát nhắc nhở HS trình khỏi nước khác khả thực hịa tan (dầu khơng tan Bước 3: Báo cáo, thảo luận nước, tách lớp với nước) - Sau tìm hiểu xong, GV gọi HS đứng dậy nêu cách phân biệt - Gọi số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Có thể tách chất lỏng không tan tách lớp cách chiết - GV hướng dẫn giúp HS đưa kết luận nguyên tắc cách tách cô cạn, lọc, chiết dựa khác tính chất vật lí để tách chất khỏi hỗn hợp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ cách tách chất khỏi hỗn hợp cách cô cạn, lọc, chiết b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Kết phân biệt ba loại hỗn hợp HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: a Loại bỏ cát lẫn nước ngầm b Tách dầu vững khỏi hỗn hợp với nước c Tách calcium carbonate từ hỗn hợp calcium carbonate nước Vì em chon cách đó? - HS suy nghĩ, đưa câu trả lời: a Loại bỏ cát lẫn nước ngầm cách lọc cát có kích thước lớn lỗ trống giấy lọc, bị giữ lại qua giấy lọc b Tách dầu vừng khỏi hỗn hợp với nước cách chiết dầu vừng khơng tan nước tách lớp với nước c Tách calcium carbonate từ hỗn hợp calcium carbonate nước cách lọc calcium carbonate khơng tan nước - GV nhận xét, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tách chất b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Để thu muối ăn, người làm muối (từ nước biển sạch) làm nước bay nhanh cách nào? Câu 2: Em lấy số ví dụ sống có sử dụng cách lọc để tách chất khỏi hỗn hợp - HS suy nghĩ, đưa câu trả lời: C1: Những người làm muối sử dụng cách sau: cạn, sử dụng ánh nắng, gió, đưa nước biển vào bề mặt rộng , C2: Ví dụ:sử dụng hệ thống lọc máy lọc nước gia đình, sử dụng màng vải lọc bã đậu tương lấy phần chất lỏng, sử dụng phin lọc bã cà phê - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức học ... thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: tranh ảnh, mẫu vật, phiếu học tập, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI... II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG... hại đến thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh liên quan đến học, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Ngày đăng: 12/09/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT

    • BÀI 5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (2 TIẾT)

    • BÀI 6. TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT (3 TIẾT)

    • CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

      • BÀI 7. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ (3 TIẾT)

      • CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM.

        • BÀI 8. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG (5 TIẾT)

        • BÀI 9. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG (2 TIẾT)

        • CHỦ ĐỀ 6. HỖN HỢP

          • BÀI 10. HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT, DUNG DỊCH (3 TIẾT)

          • BÀI 11. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP (3 TIẾT)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan