1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP NHẬT GIAI ĐOẠN 19401945

22 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 74,93 KB

Nội dung

ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP NHẬT GIAI ĐOẠN 19401945Đảng Cộng sản Việt Nam luôn có những chính sách đúng đắn lãnh đạo nhân dân và dân tộc ta ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.Giúp cách mạng dân tộc ta giành chiến thắng vẻ vang trước những cuộc xâm lược của các nước đế quốc.Từ việc nghiên cứu phong trào chống Pháp Nhật 1940 1945 một lần nữa thấy rõ được đây là cuộc đấu tranh nồng cốt để dẫn tới những dấu mốc thắng lợi về sau của đất nước, ngoài ra không thể không nhắc tới sự sự gian khổ của Đảng Cộng Sản trước một lúc mà có hai kẻ thù Pháp, Nhật.Ý nghĩa về mặt thực tiễn, nghiên cứu về phong trào chống Pháp Nhật giai đoạn 19401945, tôi thấy được Đảng Cộng sản Việt Nam đã đấu tranh trong một giai đoạn hết sức khốc liệt và vất vả trong một lúc phải đấu tranh với hai kẻ thù Pháp, Nhật và từ đó chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT GIAI ĐOẠN 1940-1945 SV thực hiện: MSSV: Số báo danh: Khoa: Luật-Kinh tế TP Hồ Chí Minh - 2021 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN - Về hình thức: - Mở đầu: - Nội dung: - Kết luận: Tổng Điểm số Điểm chữ điểm Cán chấm thi Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương HOÀN CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN PHONG TRÀO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT GIAI ĐOẠN 1940-1945 1.1Tình hình giới kỷ XX 1.2Tình hình Việt Nam kỷ XX 1.3.Chủ trương Đảng .6 Chương ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT GIAI ĐOẠN 1940-1945 10 2.1.Phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang .10 2.2.Cao trào kháng Nhật cứu nước 13 2.3.Ý nghĩa lịch sử 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam ln có sách đắn lãnh đạo nhân dân dân tộc ta giai đoạn lịch sử định.Giúp cách mạng dân tộc ta giành chiến thắng vẻ vang trước xâm lược nước đế quốc.Từ việc nghiên cứu phong trào chống Pháp- Nhật 1940- 1945 lần thấy rõ đấu tranh nồng cốt để dẫn tới dấu mốc thắng lợi sau đất nước, ngồi khơng thể khơng nhắc tới sự gian khổ Đảng Cộng Sản trước lúc mà có hai kẻ thù Pháp, Nhật Ý nghĩa mặt lý luận, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng: ngày – – 1939, phát xít Đức tiến cơng Ba Lan Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật cấu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đơng Dương.Mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai Sự phán đoán nửa năm trước Trung ương Đảng "cái nhọt bọc phải vỡ mủ" cụ thể đảo Nhật - Pháp Với nhạy bén trị đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh Thường vụ Trung ương Đảng định triệu tập Hội nghị Thường vụ mở rộng để bàn biện pháp ứng phó với tình hình Hội nghị khẳng định Nhật độc chiếm Đông Dương quyền thống trị chúng định tan rã, phát xít Nhật kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đơng Dương Vì vậy, hiệu "đánh Pháp đuổi Nhật" trước thay hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật", với việc thành lập quyền cách mạng nhân dân Hình thức đấu tranh phải thay đổi cho phù hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, cụ thể phải phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, cổ động bảo vệ quần chúng đấu tranh trị, phá kho thóc địch để giải nạn đói Hội nghị nhận định đảo làm cho điều kiện khởi nghĩa chín muồi nhanh chóng Ngay sau đó, từ nhận định đắn định quan trọng Hội nghị, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị lịch sử "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" 2 Ý nghĩa mặt thực tiễn, nghiên cứu phong trào chống Pháp- Nhật giai đoạn 1940-1945, thấy Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh giai đoạn khốc liệt vất vả lúc phải đấu tranh với hai kẻ thù Pháp, Nhật từ chuẩn bị đường lối phương pháp cách mạng cho thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Với lý trên, chọn vấn đề “ Đảng Cộng sản lãnh đạo phong trào chống Pháp- Nhật giai đoạn 1940-1945” làm đề tài tiểu luận 3 Chương HOÀN CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN PHONG TRÀO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT GIAI ĐOẠN 1940-1945 1.1 Tình hình giới kỉ XX Trong thời kỳ 1936-1939, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa, ngăn chặn đấu tranh giới mới, chiến quyền tự do, dân chủ phát triển mạnh toàn giới khơng ngăn chặn, dập tắt lị chiến tranh nước đế quốc phát xít hiếu chiến, cầm đầu Đức điên cuồng nung nấu Trước nguy chiến tranh đến gần, nước Anh, Pháp, Mỹ - vừa sợ Hitler, vừa sợ phong cách mạng giai cấp công nhân để bảo vệ quyền lợi riêng hy vọng đẩy mũi nhọn cơng phát xít sang Liên Xơ nên khơng có hành động kiên ngăn chặn bước tiến công Đức Ngày 29/9/1938, nước Anh, Pháp ký với Đức hiệp ước Munich, Anh Pháp muốn Đức tiếp tục bành chướng sang phía Đơng, chống Liên Xơ, đổi lại việc Đức tự hành động Tiệp, sáp nhập vùng Xuđet Tiệp vào lãnh thổ Đức Tiệp phải chấp nhận đòi hỏi Đức Ngày 1/10/1938, Đức sử dụng Xuđet ngày 21/10 sử dụng Tiệp Ngày 30/9/1938, Anh Đức ký hiệp ước không xâm phạm lẫn Ngày 6/12/1938, Pháp Đức ký kết hiệp ước không xâm phạm lẫn tương tự Đầu năm 1939, Anh, Pháp (vào tháng 2) Mỹ (vào tháng 4) công nhận quyền quyền phát xít Franco Tây Ban Nha Tại châu Á, ngày 4/1/1939, Nhật thành lập Nội mới, phủ Cơnơe xin từ chức, phủ thành lập Hiranuma đứng đầu Mục tiêu phủ phát động chiến tranh chống Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ Nhưng ngày 23/7/1939, Anh Nhật ký hiệp định thỏa thuận Nhật toàn quyền hoạt động Trung Quốc, đổi lại Nhật Bản hứa công Liên Xô Trong đó, phía mình, Liên Xơ hoạt động cách tích cực để chuẩn bị đối đầu cho chiến tranh chủ động đưa nhiều đề nghị, biện pháp nhằm hạn chế điên cuồng, ngăn cản bàn tay tội ác chủ nghĩa phát xít Các nước lớn Anh, Pháp, Mỹ không hợp sức, ủng hộ giải pháp Liên Xô việc giải chiến mà thúc đẩy Đức công nước Cuộc đàm phán dài ngày, vòng tháng, từ tháng đến tháng 8/1939 Liên Xô với Anh, Pháp thất bại Trước tình hình thấy việc đụng đầu với chủ nghĩa phát xít tránh khỏi, ngày 23/8/1939, Liên Xô ký với Đức “Hiệp ước không công” để tranh thủ thời gian phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực quốc phòng, tập hợp thêm lực lượng mặt trận chống phát xít, tranh thủ ủng hộ phong trào cộng sản, phong trào công nhân phong trào dân chủ giới Sự thiếu thống phe chống phát xít, chống đối nước lớn Liên Xô tạo diều kiện cho nước phát xít, đứng đầu Đức điên cuồng tâm việc thực Chiến tranh tổng lực nhằm giải mâu thuẫn vốn có nước đế quốc với nhau, nhằm chia lại thị trường khu vực ảnh hưởng giới chống lại Liên Xô, ngăn chặn phát triển phong trào cộng sản mở rộng phe xã hội chủ nghĩa Với kiện phát xít Đức ngang nhiên công Ba Lan, ngày 1/9/1939 việc nước Anh, Pháp tuyên chiến với Đức ngày 3/9/1939, Chiến tranh Thế giới thứ hai thức nổ Trước hết chiến tranh nước để quốc thời kỳ đầu Phát xít Đức chiếm nước châu Âu Sau đó, từ tháng 6/1941, Đức cơng Liên Xơ tính chất chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc chuyển sang thành chiến tranh hai phe, với hai trận tuyến hình thành rõ rệt, bên phe phát xít đứng đầu Đức-Hitler bên phe chống phát xít, tập hợp xung quanh mặt trận Đồng minh, đứng đầu Liên Xơ Chiến tranh lan rộng, chiến trường Xơ - Đức trở thành chiến trường chiến tranh Liên Xô thể ý chí, sức mạnh đầu tàu nước xã hội giới chiến nhằm giải phóng lồi người khỏi ách phát xít, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa giới Ở Pháp, từ chiến tranh nổ ra, ngày 13/11/1938, phủ Daladier ban hành sắc luật hủy bỏ thành mà Mặt trận Nhân dân giành được, tăng thêm 50 làm việc tháng, tăng tất loại thuế gián thu trực thu Năm 1938, Pháp lâm vào khủng hoảng kinh tế Chính phủ Daladier điên cuồng chống lại lực lượng tiến phong trào đấu tranh nhân dân lao động Pháp Tình trạng khẩn cấp ban hành toàn nước Pháp Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ngồi vịng pháp luật Pháp sớm trở thành đối tuợng bị công Đức thức bị Đức cơng vào ngày 10/6/1940 1.2 Tình hình Việt Nam kỉ XX Ở Đơng Dương, quyền thuộc địa cơng phong trào đấu tranh đòi quyền tự dân chủ, vốn sôi thời kỳ 1936- 1939 Chỉ thời gian ngắn, tất hoạt động trị bị dẹp Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đối tượng bị khủng bố tìm diệt bọn phản động thuộc địa Ngày 28/9/1939, Nghị định Tồn quyền Dơng Dương cơng bố để ban hành Sắc lệnh 26/9/1939 Hội đồng Bộ trưởng Pháp việc: giải tán cấm hoạt động tổ chức cộng sản trực tiếp gián tiếp tuyên truyền hiệu Quốc tế Cộng sản hay tổ chức Quốc tế Cộng sản kiểm soát; giải tán hội hữu, tổ chức hay nhóm liên hệ với Đảng Cộng sản, giải tán nhóm khơng liên hệ với Đảng Cộng sản hoạt động theo hiệu Quốc tế Cộng sản; tịch thu tài sản tổ chức này; cấm tất ấn phẩm, xuất phẩm tuyên truyền hiệu Quốc tế Cộng sản hay tổ chức liên quan đến Quốc tế Cộng sản Các trại tập trung Bắc Mê, Bá Vân, Nghĩa Lộ (Bắc Kỳ), Lao Bảo, Trà Kê, Đắc Lay, Đắc Tô, Ba Tơ (Trung Kỳ), Tà Lài, Bà Rá (Nam Kỳ) chất chứa hàng nghìn chiến sĩ cộng sản người u nước Ngày 19/10/1939, Tồn quyền Đơng Dương ban hành nghị định chuẩn y đạo Dụ 63 Bảo Đại ký ngày 5/10/1939 việc cấm hoạt động cộng sản Trung Kỳ Nghị định 22/11/1939 chuẩn đạo Dụ 68 Bảo Đại ký ngày 15/11/1939 cấm hoạt động cộng sản Bắc Kỳ Nghị định Toàn quyền 17/11/1939 cho phép tịch thu phát mại tài sản Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức có liên quan đến cộng sản Sắc lệnh ngày 24/1/1940 ban hành Đông Dương Nghị định ngày 29/3/1940 quy chế tịch thu tài sản tổ chức cộng sản Trong tháng 8/1939, tờ Đời nay, Ngày mới, Người mới, Notre Voix Hà Nội bị đóng cửa, khám xét nhà báo bị bắt (bị xét xử phiên ngày 23/10/1939 ngày 2/1/1940) Tháng năm, Sài Gịn, 14 tờ báo bị đóng cửa, có tờ Nhân dân (Le Peuple), Dân chúng, Lao động Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương Riêng Bắc Kỳ có tới 1.050 vụ khám xét diễn ra, nhiều người bị bắt Cùng với việc ngăn ngừa phát triển phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản thuộc địa, Chính phủ Pháp lệnh “động viên sức người, sức của" thuộc địa cho chiến tranh Đầu tháng 9/1939, Catroux lệnh tổng động viên nhằm “cung cấp cho mẫu quốc tiềm lực tối đa Đông Dương quân đội, nhân lực, sản phẩm nguyên liệu" Để huy động “sức của", Pháp thực sách “kinh tế huy", tức tập trung hoạt động kinh tế vào kiểm sốt phủ nhằm độc quyền tước đoạt cải, tài sản nhân dân ta (vơ vét vàng bạc, tăng cường phát hành tiền giấy, kiểm soát gắt gao sản xuất phân phối, ấn định giá độc đoán, tăng cũ, lập thuế mới, lạc quyên, công trái ) Về “sức người", Ngày 9/11/1939, Bộ trưởng Thuộc địa Mandel lệnh cho Đông Dương gửi sang Pháp 70.000 người, năm Chiến tranh giới thứ Thực mệnh lệnh này, ngày l/10/1939, Tồn quyền Đơng Dương nghị định áp dụng Sắc lệnh Tổng động viên quốc sau tháng chiến tranh có tới 80.000 niên Việt Nam bị đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn làm công binh xưởng Pháp 1.3 Chủ trương Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI (11-1939) Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) phân tích tình hình ghi rõ: “Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”, Hội nghị nhấn mạnh “chiến lược cách mệnh tư dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình mới” “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhắm vào mục đích mà giải quyết” Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương, thu hút tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp tay sai giành lại độc lập hoàn toàn cho dân tộc Đông Dương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộc Ngày 17-1-1940, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt Nhiều đồng chí Trung ương sa vào tay giặc.Tuy nhiên, tháng sau Nhật vào Đông Dương, Hội nghị cán Trung ương họp tháng 11-1940 lập lại Ban Chấp hành Trung ương(lần thứ VII) cho Cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước, làm sau, “Mặc dù lúc hiệu cách mạng phản đế-cách mạng giải phóng dân tộc cao thiết dụng song không làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành cơng Tình khơng thay đổi tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương” Trung ương Đảng cịn trăn trở, chưa thật dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đề Hội nghị tháng 11-1939 Sau 30 năm hoạt dộng nước ngoài, ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước làm việc Cao Bằng Tháng 5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (lần thứ VIII), “Vấn đề nhận định cách mạng trước mắt Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, lập Mặt trận Việt minh, hiệu chỉnh Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập, hoãn cách mạng ruộng đất” Trung ương bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Hội nghi Trung ương nêu rõ nội dung quan trọng: Thứ nhất, nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp Nhật, hai tầng áp Nhật-Pháp, “quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc bằng” Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược giải thích “Cuộc cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề; phản đế điền địa nữa, mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng” Trung ương Đảng khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc” Để thực nhiệm vụ đó, Hội nghị định tiếp tục tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức Hội nghị rõ: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại Đó nhiệm vụ Đảng ta vấn đề dân tộc” Thứ ba, giải vấn đề dân tộc khn khổ nước Đơng Dương, thi hành sách “dân tộc tự quyết” Sau đánh đuổi Pháp Nhật, dân tộc cõi Đông Dương tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành quốc gia tùy ý” “Sự tự độc lập dân tộc thừa nhận coi trọng” Từ quan điểm đó, Hội nghị định thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng, thực đoàn kết dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung Thứ tư, tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thượng nòi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự cho dân tộc” Các tổ chức quần chúng mặt trận Việt Minh mang tên “cứu quốc” Trong việc xây dựng đoàn thể cứu quốc, “điều cốt yếu hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hết họ có tinh thần cứu quốc muốn tranh đấu cứu quốc” Thứ năm, chủ trương sau cách mạng thành công thành lập nước Viêt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, hình thức nhà nước chung tồn thể dân tộc” Hội nghị ghi rõ, “khơng nên nói cơng nơng liên hiệp lập quyền Xơ viết mà phải nói tồn thể nhân dân liên hiệp thành lập phủ dân chủ cộng hịa” Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân “phải luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hội thuận tiện mà đánh lại qn thù” Trong hồn cảnh định “với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn”, Hội nghị xác định điều kiện chủ quan, khách quan dự đoán thời tổng khởi nghĩa Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị tháng 11-1939, khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Đó cờ dẫn đường cho tồn dân Việt Nam đẩy mạnh cơng chuẩn bị lực lượng, tiến lên nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giảnh độc lập tự Đồng thời Đảng chủ trương thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, thể lãnh đạo sáng suốt, tài tình, kịp thời Đảng với tư tưởng thị “phải hành động hành động cương nhanh chóng, sáng tạo chủ động, táo bạo” Bản thị kim nam cho hành động Đảng Cộng sản mặt trận Việt Minh cao trào kháng Nhật cứu nước Là cao trào có tác dụng định trực tiếp thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 10 Chương ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP-NHẬT GIAI ĐOẠN 1940-1945 2.1 Phong trào chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực lượng cho khỏi nghĩa vũ trang Ngày 27-09-1940, nhân quân Pháp Lạng Sơn bị Nhật tiến đánh phải rút chạy qua đường Bắc Sơn -Thái Nguyên, nhân dân Bắc Sơn lãnh đạo đảng địa phương dậy khởi nghĩa , chiến đồn Mỏ Nhài, làm chủ Châu Lị Bắc sơn Đọi du khích Bắc Sơn thành lập Khởi nghĩa Bắc Sơn bước phát triển đấu tranh vũ trang mục tiêu dành độc lập Ở Nam Kỳ, phong trào cách mạng quần chúng lan rộng nhiều nơi Theo chủ trương Xứ uỷ Nam Kỳ, kế hoạch khởi nghĩa vũ trang gấp rút chuẩn bị, Tháng 11-1940, Hội nghị cán trung ương họp làng Đình Đảng(Từ Bắc Sơn,Bắc Ninh)quyết định trì củng cố lực lượng vũ trang BẮc Sơn đình chủ trương phát động khỏi nghĩa Nam Kỳ Tuy nhiên , chủ trương hoãn khởi nghĩa Nam Kỳ chưa triển khai khỏi nghĩa nổ lên đêm ngày 23-11-1940 Quân khởi nghĩa bị đánh chiếm nhiều đồn bốt tiến công nhiều quận lị Chinh quyền cách mạng thành lập số địa phương ban bố quyền tự dân chủ, mở phiên để xét xử phản cách mạng Cuộc khởi nghĩa bị đế quốc pháp đàn áp khốc liệt, làm cho lực lượng cách mang bị tổn thất nặng nề, phong trào cách mạng Nam Kỳ gặp khó khăn nhiều năm sau Khói lửa khởi nghĩa Nam Kỳ chưa tan, ngày 13-1-1941, binh biến nổ đồn Chợ Rang (huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) Đội Cung huy, bị thực đân Pháp dập tắt nhanh chống Các khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ binh biến Đô Lương “những tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh võ lực dân tộc nước Đông Dương” Sau Hội nghị lần thứ tám Bán Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941), Nguyễn Ái Quốc gửi thư (6-6-1941) kêu gọi đồng bào nước: “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy, phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt giang đặng cứu giống nòi khỏi nước sơi lửa nóng” Pháp-Nhật ngày tăng cường đàn áp 11 cách mạng Việt Nam Ngày 26-8-1941, thực dân Pháp xử bắn Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai Hóc Mơn, Gia Định Lê Hồng Phong hy sinh nhà tù Côn Đảo (6-9-1942) Tháng 81942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh đường công tác Trung Quốc bị đân Trung Hoa dân quốc bắt giữ năm (từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943) Trước quân thù tàn báo chiến sĩ cộng sản nêu cáo ý chí khiên cường bất khuất giữ niềm tin vào thắng lợi tất yếu cách mạng Ngày 2510-1941, Việt Nam công bố tuyên ngôn, nêu rõ: “Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) đời” Chương trình Việt Minh đáp ứng nguyện vọng cứu nước giới đồng bào, nên phong trào Việt Minh phát triển mạnh, bị kẻ thù khủng bố gắt gao Đảng tích cực chăm lo xây dựng đảng củng cố tổ chức, mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo cán trị, quân sự, binh vận.Nhiều cán bộ, đảng viên nhà tù Sơn La, Chợ Chu, Buôn Ma Thuột… vượt ngục địa phương tham gia lãnh đạo phong trào Tháng 2-1943, Ban thường vụ Trung ương đảng họp Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) thuộc Hà Nội, đè biện pháp cụ thể nhằm phát triển phong trào quần chúng rộng rãi khắp nhằm chuẩn bị điều kiện cho khởi nghĩa lương lai nổ trung tâm đầu não quân thù Đảng Việt Minh cho xuất nhiều tờ báo:Giải phóng, cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt nam độc lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Tiền phong, Kèn gọi lính, Qn giải phóng, Kháng địch, Độc lập, … Trong nhà tù đế quốc, chiến sĩ cách mạng sử dụng báo chí làm vũ khí đấu tranh, tờ báo Suối reo ( Sơn La), Bình Minh (Hồ Bình), Thơng reo (Chợ Chu), Dịng sơng Công (Bá Vân)… Năm 1943, Đảng công bố Đề cương vè văn hoá Việt Nam, xác định văn hoá trận địa cách mạng, chủ trương xây dựng văn hoa theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng Cuối năm 1944, Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam đời, thu hút trí thức nhà hoạt động văn hố vào mặt trận đáu tranh giành độc lập, tự lo Đảng vận động giúp đỡ số sinh viên, tri thức yêu nước thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam (6-1944) Đảng tham gia Mặt trận Việt Minh tích cực hoạt động, góp phần mở rộng khối đại đồn kết dân tộc Đảng tăng cường cơng tác vận động 12 binh lính người Việt người Pháp, Từ Trung ương đến địa phương có ban binh vận Việt Minh mặt trận đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, nơi tập hợp, giác ngộ rèn luyện lực lượng trị rộng lớn, lực lượng có ý nghĩa định tổng khởi nghĩa gìanh quyền sau Cũng với việc đẩy mạnh xây dựng lực lượng trị, Đảng trọng chuẩn bị lực lượng vũ trang địa cách mạng Dưới đạo trực tiếp Ban Thường vụ Trung ương Đảng, đội du kích Bắc Sơn trì phát triển thành Cứu quốc quân Sau tháng hoạt động gian khổ, phận Cứu quốc quân vượt khỏi vòng vây quân Pháp,rút lên biên giới phía Bắc, đường bị phục kích tổn thất nặng Bộ phận Cứu quốc quân lại phân tán lực lượng hoạt động chỗ, phát triển sở trị Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc định thành lập đội vũ trang Cao Bằng để thúc đẩy phát triển sở trị chuẩn bị xây dựng lực lượng vũ trang Tháng 12-1941, Trung ương thơng cáo Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương trách nhiệm cần kíp Đảng, rõ đảng địa phương cần phải vận động nhân dân đấu tranh chống địch bắt lính, bắt phu, chống cướp đoạt tài sản nhân dân, đòi tăng lương, bớt làm cho công nhân, củng cố mở rộng đội tự vệ cứu quốc, thành lập tiểu tổ du kích để tiến lên thành lập đội du kích thức, mở rộng sở quần chúng lực lượng vũ trang khu du kích… tiến lên phát động khởi nghĩa giành quyền có thời Ở Bắc Sơn-Võ Nhai, Cứu quốc quân tiến hành tuyên truyền vũ trang, gây sở trị, mở rộng khu nhiều huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Yên Từ Cao Bằng, khu mở rộng sang tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn Lạng Sơn.Các đoàn xung phong Nam tiến đẩy mạnh hoạt động mở hành lang trị nối liền hai khu Cao Bằng Bắc Sơn-Võ Nhai (cuối năm 1943) Tổng Việt Minh thị sửa soạn khởi nghĩa Khơng khí chuẩn bị cho khởi nghĩa sôi khu Tháng 10-1944, Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào tồn quốc, thông báo chủ trương Đảng việc triệu tâho Đại hội đại biểu quốc dân Bức thư nêu rõ: “Phe xăm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các đồng minh quốc tranh thắng lợi cuối Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi nữa, Thời gian gấp, Ta phải làm nhanh” 13 Cuối năm 1944, Cao-Bắc-Lạng, cấp uỷ địa phương gấp rút chuẩn bị phát động chiến tranh du kích phạm vi ba tỉnh Lúc đó, Hồ Chí Minh từ Trung Quốc trở lại Cao Bằng, kịp thời định đình phát động chiến tranh du kích quy mơ rộng lớn chưa đủ điều kiện Tiếp đó, Hồ Chí Minh Chỉ thị thành lập Đội Viêt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động phương châm tác chiến lực lượng vũ trang Bản Chỉ thị có giá trị cương lĩnh quân tóm tắt Đảng Ngày 22-12-1944, Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân Võ Nguyên Giấp tổ chức đời Cao Bằng Ba ngày sau, đội đánh thắng liên tiếp hai trận Phai Khắt(25-12-1944), Đổi đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp trị quân sự, xây dựng sở cách mạng góp phần củng cố mở rộng khu Cao-Bắc -Lạng Ngày 24-12-1944, Đoàn Tổng Bộ Việt Minh Hoàng Quốc Việt dẫn đàu sang Trung Quốc liên lạc với nước Đồng Minh đẻ phối hợp chống Nhật Tháng 2-1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ giúp đỡ đồng minh chống phát xít Nhật 2.2 Cao trào kháng Nhật cứu nước Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xơ truy kích phát xít Đức chiến trường Châu Âu, giải phóng nhiều nước Đơng Âu tiến phía Berlin (Đức) Ở Tây Âu, Anh- Mỹ mở mặt trận thứ hai, đổ quân lên đất Pháp (2-1945) tiến phía tây nước Đức Nước Pháp giải phóng, phủ Đờ Gơn Pái Ở mặt trận Thái Bình Dương, quân Anh đánh vào miến Điện, Myanmar, quân Mỹ đổ lên Phylippin Đường biển đến cân Đông Nam Á bị quân đồng minh khống chế, nên Nhật phải giữ đường từ Mãn Châu qua Đông Dương xuống Đông Nam Á Thực dân Pháp theo phải Đờ Gôn Đông Dương riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào Đơng Dương đánh Nhật khơi phục lại quyền thống trị Pháp “Cả hai quân thù Nhật- Pháp sửa soạn tiến tới chỗ tao sống mày chết, liệt nhau” Với chuẩn bị từ trước, ngày 9-3-1945, Nhật nổ súng đảo lật đổ Pháp, độc chiếm Đơng Dương Pháp chống cự yếu ớt nhanh chóng đầu hàng Sau đảo thành cơng, Nhật thi hành loạt sách nhằm củng cố quyền thống trị Chính phủ Bảo Đại- Trần Trọng Kim Nhật dựng với bánh vẽ “độc 14 lập” để phục vụ cho thống trị chủ nghĩa phát xít Do có lợi ích gắn liền với quân phiệt Nhật, Nội Trần Trọng Kim Tuyên cáo, kêu gọi “quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hi sinh phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản kiến thiết Đại Đơng Á, thịnh vượng chung cho Đại Đơng Á có thành độc lập nước ta khơng phải giấc mộng thống qua” Dự đốn tình hình, trước lúc Nhật bổ súng lật đổ Pháp, Tổng Bí thư Trường Chinh Triệu tập Hội nghị ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) để phân tích tình hình đề chủ trương chiến lược Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng thị Nhật Pháp bắn hành động chúng ta, rõ chất hành động Nhật ngày 9-1945 đảo tranh giành lợi ích Nhật Pháp, xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt nhân dân Đông Dương sau đảo phát xít Nhật, thay hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp” hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”, nêu hiệu “thành lập quyền cách mạng nhân dân Đông Dương” để chống lại phủ thân Nhật Chỉ thị định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện Bản thị ngày 12-3-1945 thể lãnh đạo kiên quyết, kịp thời Đảng Đó kim nam cho hành động Đảng Việt Minh cao trào chống Nhật cứu nước có ý nghĩa định thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Dưới lãnh đạo Đảng Việt Minh từ tháng 3-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sơi nổi, mạnh mẽ Chiến tranh du kích cục khởi nghĩa phần nổ vùng thượng du trung du Bắc Kì Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng trị giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang… Khởi nghĩa Ba Tơ (Quãng Ngãi thắng lợi, đội du kích Ba Tơ thành lập xây dựng Ba Tơ) Ngày 16-4-1945, Tổng Việt Minh thị việc tổ chức Uỷ ban giải phóng Việt Nam 15 Ngày 15-5-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị qn Cách Mạng Bắc Kì Hiệp Hồ (Bắc Giang) Hội nghị chủ trương thống lực lượng vũ trang xây dựng bảy chiến khu nước Tháng 5-1945, Hồ Chí Minh Tân Trào (Tuyên Quang), thị gấp rút chuẩn bị đại hội quốc dân, thành lập “khu giải phóng” Ngày 4-6-1945, khu giải phóng thức thành lập gồm hầu hết tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang số vùng lân cận thuộc Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thành lập thi hành sách Việt Minh Khu giải phóng Việt Bắc trở thành địa cách mạng nước Nhiều chiến khu xây dựng chiến khu Vần- Hiền Lương vùng giáp giới hai tỉnh Phú Thọ Yên Bái, chiến khu Đơng Triều (Quảng n), chiến khu Hồ- Ninh- Thanh (Ở phía Tây ba tỉnh Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố), chiến khu Vĩnh Tuy Đầu Rái (Quảng Nghãi) Trong đô thị, thành phố lớn, đội danh dự Việt Minh đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian, tạo điều kiện phát triển tổ chức cứu quốc tầng lớp nhân dân thành thị xây dựng lực lượng tự vệ cứu quốc Ở tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, hiệu “phá kho thóc, giải nạn đói” thổi bùng lửa căm thù đông đảo nhân dân phát động quần chúng vùng dậy với khí cách mạng hùng hực tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền” Tại nhiều địa phương, quần chúng tự vũ trang, xung đột với binh lính quyền Nhật, biến thành khởi nghĩa phần, giành quyền làm chủ Báo chí cách mạng Đảng mặt trận Việt Minh công khai, gây ảnh hưởng trị vang dội Từ nhiều lao tù thực dân, chiến sĩ cộng sản vượt ngục hoạt động, bổ sung thêm đội ngũ cán lãnh đạo phong trào cách mạng Cao trào kháng Nhật cứu nước động viên đông đảo quần chúng công dân, nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, viên chức, mà cịn lơi kéo tư sản dân tộc số địa chủ nhỏ tham gia hoạt động cách mạng Binh lính, cảnh sát quyền thân Nhật dao động số ngả theo cách mạng Nhiều lý tưởng, chánh, phó tổng, tri phủ, tri huyện số tỉnh trưởng 16 tìm cách liên lạc với Việt Minh… Bộ máy quyền Nhật nhiều nơi tê liệt Khơng khí sửa soạn khởi nghĩa sục sôi nước Thực chất cao trào kháng Nhật cứu nước khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục bộ, giành quyền nơi có điều kiện Đó chiến đấu vĩ đại, làm cho trận địa cách mạng mở rộng, lực lượng cách mạng tăng cường, làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa 2.3 Ý nghĩa lịch sử Là thắng lợi ý chí kiên cường, bất khuất, lịng dũng cảm, dám hy sinh đồng bào, chiến sĩ cộng sản, chứng tỏ lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quật khởi nhân dân ta Đó động lực để người trước ngã xuống, người sau đứng lên viết tiếp trang sử hào hùng dân tộc, sở thực tiễn để Đảng ta đưa sách đắn, sáng tạo Khơi dậy tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước đông đảo giai cấp, tầng lớp xã hội, nhằm đoàn kết tập hợp người yêu nước Mặt trận thống để chĩa mũi nhọn vào đế quốc phát xít, giải phóng dân tộc Đó chiến đấu vĩ đại, làm cho trận địa cách mạng mở rộng lực lượng cách mạng tăng cường, làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa Đảng có đường lối trị đắn, phương pháp cách mạng sáng tạo, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu quần chúng, đoàn kết thống nhất, tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành quyền Giúp Cách mạng Tháng Tám nổ hoàn cảnh khách quan lợi dụng kẻ thù trực tiếp nhân dân Việt Nam phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, tạo thời thuận lợi để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành quyền Đó kết đỉnh cao trình đấu tranh gian khổ tồn dân tộc Việt Nam thời kì 1940 – 1945 17 KẾT LUẬN Với đề tài Đảng Cộng sản lãnh đạo phong trào chống Pháp- Nhật giai đoạn 1940-1945 làm rõ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu nhìn nhận tình hình giới Việt Nam giai đoạn cách khái quát cụ thể: Tháng 9/1939, Chiển tranh giới bùng nổ châu Âu Nước Pháp tham chiến, Pháp Đông Dương lợi dụng hội để thủ tiêu quyền tự dân chủ mà nhân dân ta giành đưoc thời kỳ 1936- 1939 giải tán hết tổ chức quần chúng Chính sách khủng bố lại diễn khắp nơi Tháng 9/1939, Nhật chiếm Đông Dương, dựa vào Pháp để cai trị Nền kinh tế bị vơ vét cạn kiệt để cung cấp cho nhu cầu chiến tranh hai tên phát xít Nhân dân Việt Nam khốn khổ đói, rét, đàn áp kẻ thù, bom đạn chiến tranh Ở nhiều nơi, nhân dân ta dậy chống Pháp- Nhật Các khởi nghĩa liên tiếp diễn vào cuối năm 1940 đầu năm 1941, bị thất bại nổ chưa thời Trước tình hình đó, Đảng ta kịp thời "thay đổi sách", chuyển hướng chi đạo chiến lược cho cách mạng, đặt mâu thuẫn dân tộc lên mâu thuẫn giai cấp để tập hợp quần chúng vào Mặt trận Dân tộc thống chống đế quốc Năm 1941, Mặt trận Việt Minh đời, nêu cao hiệu giải phóng dân tộc Do chủ trương đắn Đảng, uy tín ảnh hưởng Mặt trận Việt Minh ngày cao, phong trào cách mạng ngày phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực nên thu hút tham gia tầng lớp nhân dân Việc chuẩn bị lực lượng trị quân đẩy mạnh phạm vi toàn quốc để tiến tới khởi nghĩa giành quyền Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp lúc nạn đói lịch sử diễn ra, hàng triệu người vùng trung châu Bắc Kỳ chết vi đói Thời kỳ tiền khởi nghĩa đến Đảng kêu gọi tồn dân chống Nhật, khởi nghĩa giành quyền Phong trào chống Nhật tay sai diễn sôi nổi, liệt Hình thái khởi nghĩa giành quyền "từng phần" xuất nhiều địa phương nhạy bén, chủ động tổ chức Đảng, tổ chức Việt Minh sở Theo tôi, nhận thấy qua phong trào chống Pháp- Nhật giai đoạn 1940-1945 lãnh đạo đắn,tài tình sáng tạo Đảng thơng qua việc Hồn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung 18 ương Đảng tháng 11/1939 đồng thời khắc phục triệt để hạn chế Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930, Chuẩn bị lực lượng tiến hành chu đáo tiến tới Tổng khởi nghĩa thắng lợi sau này.Qua phong trào chống Pháp- Nhật giai đoạn 1940-1945 thể ý chí đấu tranh, kiên cường, bất khuất, tinh thần yêu nước, chiến đấu cao độ Đảng dân ta trước tình “một cổ hai tròng” Với cương vị sinh viên nhà trường, công dân đất nước, tơi nhận thấy rõ ý nghĩa, học có giá trị to lớn cho đất nước, có kinh nghiệm lãnh đạo đắn, sáng tạo phong trào chống Pháp- Nhật nói riêng phong trào đấu tranh Đảng dân ta nói chung cịn vẹn ngun thời đại ngày Do hệ học, sinh sinh viên cần khơng ngừng nổ lực học tập, giữ gìn, phát huy,tin tưởng trung thành với Đảng nhà nước góp phần trở thành cơng dân có ích cho xã hội 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (Sử dụng trường Đại học – hệ khơng chun Lý luận trị); (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920), Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin Lịch sử giới đại 1917-1995, Nxb Giao dục, tái lần thứ 6) Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2011, t.3 Văn kiện Ðảng toàn tập, t.2, Nxb CTQG, Hà Nội, năm 2000 Lịch sử 12, Nxb Giao dục Việt Nam, tái lần thứ Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017 ... trương thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, thể lãnh đạo sáng suốt, tài tình, kịp thời Đảng với tư tưởng thị “phải hành động hành động cương nhanh chóng, sáng tạo chủ động, táo bạo” Bản thị. .. đó, Hồ Chí Minh Chỉ thị thành lập Đội Viêt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động phương châm tác chiến lực lượng vũ trang Bản Chỉ thị có giá trị cương... phủ thân Nhật Chỉ thị định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện Bản thị ngày 12-3-1945

Ngày đăng: 12/09/2021, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w