Một số câu hỏi môn Công pháp Quốc tế

7 68 0
Một số câu hỏi  môn Công pháp Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.So sánh luật quốc tế với luật quốc gia.2.So sánh điều ước quốc tế với tập quán quốc tế.3.Tại sao Luật quốc tế là hệ thống pháp luật độc lập?4.Phân tích tính phù hợp của Luật biển Việt Nam năm 2012 với quy định của Luật biển quốc tế về chế độ pháp lý đối với các vùng biển.

1 So sánh luật quốc tế với luật quốc gia So sánh Luật quốc tế (LQT) Luật quốc gia (LQG) Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia Giống chủ thể tham gia QPPL xây dựng, mang tính khn mẫu, mang tính cưỡng chế Khái niệm Xây dựng sở tự nguyện bình Xây dựng sở ý chí nhà nước đẳng thơng qua đấu tranh thương sở tại, khơng có tự nguyện lượng Mục đích Dùng để điều chỉnh quan hệ quốc Dùng để điều chỉnh quan hệ tế phạm vi quốc gia Cơ sờ hình thành Phạm vi điều chỉnh Khơng có quan chun trách xây dựng Được xây dựng từ quan chuyên trách như: Quốc hội, Chính phủ Quốc tế Quốc gia Đối tượng Điều chỉnh mối quan hệ Điều chỉnh mối quan hệ cá điều quốc gia với nhân, pháp nhân nhà nước với chỉnh Có chủ thể quốc gia, tổ chức liên phủ, vùng tự trị, Chủ thể dân tộc đòi quyền tự quyết… cá nhân pháp nhân Thi hành Không tồn quan chuyên biệt để đảm bảo thi hành Tất thành phần chủ thể Được đảm bảo thi hành quan tư pháp Chức Chuyên tư vấn giải thích, việc xem xét Có chức xem xét rõ ràng, khơng xảy có tranh chấp có cần có đồng ý bên, phán xét Mối quan hệ với tư pháp quốc tế đồng ý bên tranh chấp theo luật định Có mối liên hệ với tư pháp quốc tế Không liên quan đến tư pháp quốc tế So sánh điều ước quốc tế với tập quán quốc tế So sánh Giống Tập quán Quốc tế Điều ước Quốc tế - tập quán quốc tế điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan - chủ thể tập quán quốc tế điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế, nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế - sở hình thành: hình thành từ thỏa thuận bên liên quan - công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế Khái niệm - Là trình chuyển hóa từ luật bất thành văn luật thành văn - Khoản Điều Công ước Viên luật điều ước quốc tế:” “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” - Tập qn quốc tế thỏa thuận mang tính Về hình thức chất ngầm định, quy tắc xử bất thành văn - Điều ước quốc tế thỏa thuận công khai thể hình thức văn – nguồn thành văn, công ước, hiệp ước, hiệp định, hịa ước,… Q trình - Tốc độ hình thành điều - điều ước quốc tế hình thành dựa hình thành ước quốc tế nhanh tập thỏa thuận, bình đẳng hai quán quốc tế tập quán hay nhiều chủ thể Luật quốc tế thơng muốn hình thành phải qua q trình đàm phán, ký kết chặt trải qua trình lâu dài chẽ gồm đàm phán, soạn thảo thông thông qua nhiều kiện liên qua văn điều ước, ký, phê chuẩn tiếp, áp dụng lâu dài, ổn phê duyệt định thống - Tập quán quốc tế có nguồn gốc đa dạng Sửa đổi, bổ Vấn đề sửa đổi, bổ sung Vấn đề sửa đổi, bổ sung điều ước sung lâu dài nhiều đơn giản nhiều so với tập quán, so với điều ước quốc tế điều ước tồn hình thức văn Về phương diện lý luận, điều ước quốc tế tập quán quốc tế có giá trị pháp lý Tuy nhiên, tùy thuộc vào lĩnh vực mối quan hệ cụ thể, ràng buộc cụ thể có tính chất pháp lý quốc gia với loại quy phạm mà áp dụng loia5 quy phạm khác Có giá trị áp dụng thấp -ý chí chủ thể luật quốc tế thể điều ước quốc tế điều ước quốc tế thể rõ ràng Giá trị áp hơn, minh bạch mức độ ràng dụng buộc trách nhiệm pháp lý cao so với ý chí thể tập quán quốc tế -nếu phát sinh tranh chấp văn điều ước quốc tế chứng pháp lý có giá trị thuyết phục để giải tranh chấp =>Có giá trị áp dụng ưu Điều kiên có - tập quán quốc tế phải -Điều ước quốc tế phải ký kết hiệu lực áp dụng thời gian dài sở tự nguyện bình đẳng chủ thực tiễn quan hệ quốc thể luật quốc tế với tế - Được ký kết phải phù hợp với thủ tục - tập quán quốc tế phải thẩm quyền theo quy định bên ký thừa nhận rộng rãi kết quy phạm mang tính - phải có nội dung phù hợp với nguyên bắt buộc tắc luật quốc tế - Tập quán quốc tế phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Tại Luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập? Luật quốc tế hệ thống pháp luật so với hệ thống pháp luật quốc gia luật quốc tế có dấu hiệu đặc thù sau đây: Luật quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng thơng qua việc đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể Luật quốc tế với - Đối tượng điều chỉnh riêng: luật quốc tế điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quan hệ trị ,kinh tế,văn hóa,khoa học-kỷ thuật,mơi trường chủ thể luật quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên khơng phải tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh luật quốc tế (VD: quan hệ quốc tế theo đường tổ chức trị –xã hội khơng luật quốc tế trị điều chỉnh) - Chủ thể bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành độc lập số thực thể đặc biệt khác • Các quốc gia có chủ quyền:chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia.Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế ,tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với nhau,chỉ quốc gia có quyền tối cao quan hệ đối ngoại có định quan hệ đối ngoại, Quốc gia chủ thể đặc biệt tham gia vào họat động tư pháp quốc tế, miễn trừ tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ tài sản, quyền miễn trừ thi hành án • Các dân tộc đấu tranh giành độc lập xem quốc gia hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết điều ước quốc te với quốc gia khác, tự không bị lệ thuộc vào quốc gia • Các tổ chức quốc liên phủ ( liên quốc gia) tổ chức thành lập liên kết quốc gia, & họat động thỏa thuận quốc gia (VD: LHQ, Asian, EU ) • Tổ chức phi phủ thành lập thỏa thuận thể nhân với pháp nhân khơng coi chủ thể luật quốc tế, không thừa nhận luật quốc tế (VD: Hội luật gia giới, Hội Liên hiệp phụ nữ giới ) • Tư cách chủ thể tịa thánh Vatican tịa thánh Vatican khơng phải quốc gia, tư cách chủ thể Vatican đặt - Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế: hệ thống quốc tế dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nên khơng có quan làm luật Con đường để hình thành qui phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với hình thức ký kết điều ước quốc tế (qui phạm thành văn); thừa nhận tập quán quốc tế quan hệ họ (qui phạm bất thành văn) Đây đặc trưng quan trọng - Biện pháp đảm bảo thi hành: bên thường thỏa thuận biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho quốc gia vi phạm.Đó quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ Các chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định cho quốc gia gây hại Phân tích tính phù hợp Luật biển Việt Nam năm 2012 với quy định Luật biển quốc tế chế độ pháp lý vùng biển Theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 quốc gia ven biển có vùng biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa • Nội thủy: Điều Cơng ước LHQ Luật Biển năm 1982 Điều Luật biển Việt Nam 2012 Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ vùng nội thủy lãnh thổ đất liền • Lãnh hải: Điều Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 Điều 11 Luật biển Việt Nam 2012 Theo điều Công ước 1982 quy địnhn “Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển này” Khoản điều 12 Luật biển Việt Nam 2012: “Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982.”  Nước ta thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải • Vùng tiếp giáp lãnh hải: Điều 33 Công ước LHQ Luật biển 1982 Điều 13 Luật biển Việt Nam 2012 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải quy định điều 14 Luật biển Việt Nam 2012: “ Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam.” • Vùng quyền kinh tế: Điều 57 Công ước LHQ Luật biển 1982 Điều 15 Luật biển Việt Nam 2012  Với vùng đặc quyền kinh tế, theo ta có quyền chủ quyền quyền tài phán, quyền nghĩa vụ khác phù hợp với quy định Điều 56 Công ước LHQ Luật biển 1982  Tính đặc quyền nước ta thể việc toàn quyền đánh giá nguồn tiềm tài nguyên sinh vật, thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc khai thác, trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức • Thềm lục địa: Điều 76 Công ước LHQ Luật biển năm 1982 Điều 17 Luật biển Việt Nam năm 2012  Nhà nước ta thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài ngun, có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Quy định phù hợp với Điều 77 Công ước LHQ Luật biển 1982 • Nhà nước ta tơn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật biển Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Luật biển Việt Nam năm 2012 ban hành phù hợp với quy định Luật biển quốc tế chế độ pháp lý vùng biển o Nước ta đặt quy định chủ quyền vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia phù hợp với quy định Công ước Các quy định của Công ước Luật biển năm 1982 phạm vi quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển rõ ràng minh bạch Phù hợp với công ước nước ta quốc gia ven biển có quyền hợp pháp đáng với vùng biển o Bên cạnh chế độ pháp lý nước ta thể tôn trọng quyền tự hàng hãi quốc gia khác thực yêu cầu khách quan trật tự pháp lý biển mà cộng đồng quốc tế xây dựng o Quy định rõ quyền quyền tài phán theo quy định Công ước Đây sở quan trọng việc giải tranh chấp thể việc nước ta tôn trọng Công ước Luật biển năm 1982 mong ước giải tranh chấp cách bình đẳng, tôn trọng luật quốc tế trường hợp o Mọi quy định thể tinh thần phù hợp với công ước việc thực quyền nghĩa vụ quốc gia, khơng có để biện minh cho việc quốc gia thành viên xâm phạm quyền đáng quốc gia thành viên khác theo Công ước Luật biển năm 1982

Ngày đăng: 27/06/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan