luận văn thạc sĩ phát triển tư duy sáng tạo cho học viên sĩ quan chính trị cấp phân đội hiện nay

106 29 0
luận văn thạc sĩ   phát triển tư duy sáng tạo cho học viên sĩ quan chính trị cấp phân đội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quán triệt tinh thần nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên” 10, tr.207 và Nghị quyết 93 ĐUQSTƯ: “Tiếp tục cải tiến phương pháp giáo dục, nhất là ở bậc đại học, thực hiện tốt quan điểm: khuyến khích và tạo điều kiện phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của người học, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo” 12, tr.7; đồng thời trước những yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở, đặt ra yêu cầu khách quan cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan chính trị cấp phân đội, trong đó vấn đề phát triển tư duy sáng tạo (PTTDST)

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quán triệt tinh thần nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [10, tr.207] Nghị 93/ ĐUQSTƯ: “Tiếp tục cải tiến phương pháp giáo dục, bậc đại học, thực tốt quan điểm: khuyến khích tạo điều kiện phát triển tư độc lập, sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành tự đào tạo” [12, tr.7]; đồng thời trước yêu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại, lấy xây dựng trị làm sở, đặt yêu cầu khách quan cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan trị cấp phân đội, vấn đề phát triển tư sáng tạo (PTTDST) cho học viên nội dung quan trọng Bởi lẽ, có TDST, người học viên sĩ quan trị (HVSQCT) cấp phân đội có sở tạo lập tảng tri thức cho phát triển lĩnh trị, lập trường giai cấp kiên định, khả nhạy cảm, có thái độ hành động đắn trước biến cố trị phức tạp, tiền đề quan trọng góp phần hình thành, hồn thiện phẩm chất nhân cách người trị viên Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội ngày vào chiều sâu, yêu cầu chất lượng đào tạo ngày cao, nội dung học tập tăng lên thời gian đào tạo có hạn Để giải mâu thuẫn đó, vấn đề đặt dạy học phải PTTDST cho học viên PTTDST cho học viên trình đào tạo (QTĐT) nhằm giúp học viên khắc phục phương pháp học tập thụ động, máy móc, sở vững giúp cho người sĩ quan trị có trình độ tư tốt, vận dụng sáng tạo, linh hoạt tri thức khoa học vào giải đắn vấn đề thực tiễn nảy sinh hoạt động lãnh đạo - huy đội Học viện Chính trị quân (HVCTQS) trung tâm đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội có trình độ đại học toàn quân Nhận thức đắn vai trị TDST hồn thiện, phát triển nhân cách người sĩ quan trị cấp phân đội, thời gian qua Học viện trọng đến vấn đề PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội q trình đào tạo thơng qua việc đổi nội dung chương trình, phương pháp, hình thức, phương tiện kỹ thuật dạy học Nghị Đại hội đại biểu Đảng Học viện Chính trị quân (HVCTQS) lần thứ XIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, động, tư độc lập, sáng tạo người học , đánh giá khách quan, xác trình độ kiến thức, kỹ năng, lực tư lý luận khả vận dụng sáng tạo hoạt động thực tiễn học viên” [15, tr.42] Do vậy, TDST HVSQCT cấp phân đội có phát triển tốt, “chất lượng học tập đối tượng học viên giữ vững có tiến nắm nội dung lý luận bản, biết vận dụng vào thực tiễn phát triển kỹ nghề nghiệp” [3, tr.4] Tuy nhiên, TDST học viên bộc lộ nhiều yếu kém, biểu hiện: tính linh hoạt, độc đáo tư chưa rõ nét; học tập cịn thụ động, máy móc, thích “bày cỗ sẵn”; khả tiến hành thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hố chưa nhuần nhuyễn; liên hệ vận dụng kiến thức trang bị thực tiễn hạn chế, thảo luận, thi - kiểm tra “chủ yếu tái lại bút ký, chưa hướng vào vấn đề thực tiễn đặt ra” [3, tr.8], v.v Từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển tư sáng tạo cho học viên sĩ quan trị cấp phân đội nay” để nghiên cứu khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học (TLH) Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Xuất phát từ vai trò TDST hiệu hoạt động nói chung, kết hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ cán trị nói riêng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở nước có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tư TDST như: + Harltley.D, Priestley J.Bain.A, Sigen.T, nghiên cứu tư TDST theo thuyết liên tưởng + O.Kiilpe, N.Ach tiếp cận nghiên cứu tư hành động + W.Kohler, K.Koffka, M.Wertheimer nghiên cứu tư hành động thay đổi cấu trúc tình + Robert Jthomson (1959) tác phẩm “Tâm lý học thần kinh” đề cập đến tư có tính chất sáng tạo + Trong tâm lý học Xô viết số tác giả đề cập đến vấn đề tư nói chung như: A.N.Leonchiev, X.L.Rubinstein, L.X.Vưgôtxki; đề cập đến TDST M.G.Iarôsepski, V.Acruchetxki, A.V.Ptetrovski, V.V.Đavưđov, A.Ph.Sram-tren-cơ ) - Các cơng trình nghiên cứu nước: Dưới góc độ triết học có cơng trình nghiên cứu :“ Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật sỹ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Nguyễn Bá Dương (2000); “ Phát triển tư lý luận cán trị cấp trung đồn Qn đội nhân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Nguyễn Văn Dũng (2001); “Phát triển lực tư cán lãnh đạo nay”, Hồ Bá Thâm (2002); “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sỹ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ, Đào Văn Tiến (1998); Bài báo khoa học: “Phát triển tư độc lập, sáng tạo học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên Học viện Kỹ thuật quân sự”, Trần Văn Riễn (2004), … Dưới góc độ tâm lý học (TLH) có cơng trình nghiên cứu tư TDST như: “Phát triển tư học sinh cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức vật lý thông qua dạy quang hình học lớp 12 PTTH”, Luận án PTS Tâm lý học, Vũ Đào Chỉnh (1986); “Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán”, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Nguyễn Thị Lan (2000); “Bước đầu khai thác phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải tập hình học khơng gian”, Luận văn thạc sĩ TLH, Trần Nguyệt Anh (2000); “Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh lớp phổ thông qua hệ thống tập tứ giác, đa giác”, Luận văn thạc sĩ TLH, Hồng Cơng Kiên (2000); “ Nghiên cứu lực tư sinh viên trường Đại học An ninh”, Luận văn thạc sĩ TLH, Trần Lệ Thanh (2004); Bài báo khoa học “Phát triển tư cho học viên Học viện Quốc phòng”, Nguyễn Giang Nam (2004)… Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề như: tư duy, lực tư duy, lực tư sáng tạo sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Phát triển tư sáng tạo cho học viên sĩ quan trị cấp phân đội nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề TDST PTTDST học viên SQCT cấp phân đội, đề xuất số giải pháp tâm lý nhằm PTTDST cho học viên SQCT cấp phân đội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống, khái quát vấn đề lý luận tư duy, TDST; thuộc tính TDST, yếu tố ảnh hưởng đến PTTDST HVSQCT cấp phân đội - Phân tích thực trạng PTTDST HVSQCT cấp phân đội HVCTQS - Đề xuất số giải pháp tâm lý nhằm PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội Đối tượng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Sự PTTDST HVSQCT cấp phân đội trình học tập * Khách thể nghiên cứu - HVSQCT cấp phân đội HVCTQS, (đối tượng đào tạo năm, bậc đại học) - Thuộc vào khách thể nghiên cứu đề tài cịn có giảng viên, cán quản lý học viên sở (Bắc Ninh), HVCTQS Giả thuyết khoa học Sự PTTDST HVSQCT cấp phân đội diễn chủ yếu hoạt động dạy - học phụ thuộc tất yếu vào chủ thể người học viên mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp dạy - học Nếu xây dựng động học tập đắn, phát huy tính tích cực nhận thức học viên hình thức dạy học; tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức quản lý; kết hợp với tạo điều kiện sư phạm thuận lợi, tăng cường điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học phát triển TDST cho học viên QTĐT, đáp ứng yêu cầu đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội tình hình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận - Đề tài nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam giáo dục đào tạo sĩ quan trường đại học quân - Nghiên cứu đề tài dựa nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học Mác - xít như: nguyên tắc định luận vật biện chứng tượng tâm lý; nguyên tắc thống tâm lý, ý thức hoạt động; nguyên tắc phát triển tâm lý; phương pháp tiếp cận hoạt độngnhân cách - giao lưu - giá trị * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp tâm lý học tâm lý học quân Bao gồm: + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp tọa đàm, vấn + Phương pháp phân tích kết hoạt động + Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa luận văn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn tư PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội; đề xuất giải pháp nhằm góp phần PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy, tổ chức trình dạy học trường đại học quân Cấu trúc luận văn - Mở đầu; Hai chương (5 tiết); Kết luận; Kiến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tư tư sáng tạo 1.1.1 Các hướng nghiên cứu nước TDST phẩm chất tâm lý quan trọng người Vì vậy, từ xưa đến vấn đề nhiều nhà khoa học, nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Ngay từ thời cổ đại, triết gia Khổng Tử, Socrate nói đến tầm quan trọng suy nghĩ động, sáng tạo người thực hành công việc học tập Khổng Tử (551 - 479 TCN), triết gia người Trung Quốc, coi trọng việc kích thích suy nghĩ độc lập, sáng tạo học trị dạy học Ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” [47, tr.60] Như vậy, cách dạy Khổng Tử gợi mở để trị tự tìm chân lý, người thầy giúp trò mấu chốt nhất, cịn vấn đề khác học trị phải tự tìm động, sáng tạo mình, tức người thầy không làm thay tất cho học trò Socrate (469 - 399 TCN), triết gia người Hy Lạp, người đề xuất thực phương pháp dạy học cách hỏi - đáp giúp cho người khác tìm tịi, phát chân lý Người ta thường gọi phương pháp “Phương pháp Socrate” hay “Phương pháp đỡ đẻ Socrate” Phương pháp dẫn dắt người học vào tình có vấn đề, khơi dậy niềm say mê, hứng thú, tích cực, chủ động học tập, qua PTTDST cho họ [47, tr.40] Như vậy, từ thời cổ đại tư tưởng PTTDST cho học sinh dạy học triết gia quan tâm nghiên cứu Những tư tưởng đến ngày cịn giá trị mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế lịch sử, nghiên cứu triết gia sơ khai, chủ yếu góc độ triết học, cần tiếp tục làm sáng tỏ, góc độ TLH sư phạm * Quan điểm nhà tâm lý học phương Tây - Tư theo quan niệm thuyết liên tưởng: quan niệm tư liên tưởng biểu tượng Thuyết liên tưởng đời vào kỷ XVII tiếp tục phát triển kỷ XVIII, với đại diện tiêu biểu: Hobbes Thomas (1588-1679), John Locke (1632-1704), D.Hartley (1705 - 1757), G Berkeley (1685-1753), Thomas Braun (1778-1820), D.Mill (1773-1836), Sigen.T Thuyết cho tư liên tưởng biểu tượng Các biểu tượng liên tưởng với theo dạng bản: liên tưởng giống nhau, liên tưởng tương phản, liên tưởng kế cận, liên tưởng nhân Tư chưa coi hình thức hoạt động chủ thể Tư tư hình ảnh - thay đổi khơng chủ định hình ảnh Sigen.T, đại biểu thuyết liên tưởng coi khái niệm “sự liên tưởng biểu tượng”, phán đoán “sự liên tưởng khái niệm”, suy luận “sự liên tưởng phán đốn” Nhìn chung trường phái chưa có đóng góp lớn tâm lý học tư duy, chưa nêu khác biệt tư so với trình tâm lý khác - Quan niệm tư tâm lý học Gestalt: tư hành động thay đổi cấu trúc tình Tâm lý học Gestalt, ba nhà TLH cấu trúc người Đức tên là: M.Wertheimer (1880-1943), W.Kohler (1887-1967), K.Koffka (1886-1941) chịu ảnh hưởng quan niệm tâm E.Guxel, Berxon, đặc biệt tư tưởng nắm bắt trực tiếp chất vật Theo trường phái này, nội dung q trình tâm lý khơng phải phần tử riêng rẽ - cảm giác, mà số cấu thành tổng thể - cấu hình Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trường phái tâm lý học tri giác (nghiên cứu hình nền, nhân tố tạo điều kiện tri giác hình, tìm qui luật tri giác) Các tác giả sử dụng qui luật tri giác để chuyển sang nghiên cứu tư Theo nhà Gestalt, tư trình nảy sinh tình có vấn đề Q trình tư trường hợp riêng trình điều chỉnh mối tương quan bên hình thành q trình Tư khơng phải q trình chủ thể khám phá khía cạnh khách thể mà thay đổi, chuyển trọng tâm (theo M.Wertheimer) tình Sự chuyển đổi q trình tư Như vậy, quan điểm nhà TLH Gestalt tư mối tương quan lẫn nhau, mối quan hệ tình chuyển hóa qua lại tư duy, nhận thức túy Mối tác động qua lại chủ yếu chủ thể tư với đối tượng bên ngồi khơng cịn Chuyển từ kết nghiên cứu động vật sang nhìn nhận tư người, rõ ràng nhà TLH Gestalt phủ nhận vai trò hoạt động thực tiễn, ngơn ngữ, đánh đồng hoạt động trí tuệ người động vật Tuy có hạt nhân hợp lý, nêu bật đặc điểm riêng biệt q trình tư duy, tính tích cực chủ thể nhằm giải vấn đề tính sáng tạo tư duy, qui luật 10 phân tích, tổng hợp…, với lý giải TLH Gestalt tư chưa có nội dung khoa học hoàn chỉnh, chưa mối quan hệ biện chứng chủ thể hồn cảnh có vấn đề nảy sinh tư duy, không nguyên nhân thực sự xuất vận hành trình tư duy, đặc biệt trình tư người - Thuyết hành vi tư duy: tư hành vi Người sáng lập J.Watson (1878-1958), nhà tâm lý học Mỹ Thuyết hành vi hướng nghiên cứu lớn xuất vào đầu kỷ XX Đối tượng nghiên cứu tâm lý học hành vi hành vi Đơn vị cấu trúc hành vi mối liên hệ kích thích phản ứng J.Watson hiểu tư rộng, đồng tư với ngơn ngữ bên trong, chí phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Kỹ xảo tượng trung tâm thuyết hành vi Tư gần gũi với kỹ xảo Nhìn chung thuyết hành vi phủ nhận ý thức, coi khơng phải đối tượng tâm lý học Đóng góp trường phái cho tâm lý học tư không đáng kể, cho dù sau Thuyết hành vi nhận thức (một dạng thuyết hành vi mới) có đưa thêm yếu tố nhận thức vào quan hệ “kích thích - phản ứng” - Nghiên cứu tư Phân tâm học: tư q trình động hố Trong thuyết phân tâm học S.Freud (1856-1939), vấn đề động hành vi người đưa lên hàng đầu (động tình dục tính) Động mang tính vơ thức, động biểu giấc mơ, lời nói nhịu, triệu chứng bệnh lý S.Freud coi giấc mơ dạng tư hình ảnh Tác phẩm bàn tư ông “Trí thơng minh quan hệ vơ thức” Cơ sở trí thơng minh (biểu TDST) động vô thức Khái niệm di chuyển có liên quan trực tiếp tới tâm lý 92 cao chất lượng hình thức dạy học sau giảng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Học viện, nhằm phát huy cao lực người trang thiết bị dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc Các PPDH đổi phải có tính khả thi, bảo đảm khả ứng dụng phổ biến rộng rãi Do đó, đổi phương pháp phải thể tính cơng nghệ, xây dựng algorit phương pháp, phải mềm dẻo để liên tục bổ sung, hoàn thiện Để PTTDST cho học viên, khắc phục yếu thời gian vừa qua, đổi PPDH cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: Trang bị cho học viên sở phương pháp luận, hệ thống lý luận, phương pháp luận thức khoa học, tạo sở cho học viên khám phá tri thức cụ thể môn học, học Chỉ cho học viên hướng hoạt động nhận thức học phần, học trình, tác phẩm chương trình dạy học nhằm định hướng từ đầu hoạt động tư duy, tạo tâm tích cực q trình học tập Trong dạy học khơng nên cung cấp khái niệm dạng có sẵn học viên cần học thuộc, mà làm cho khái niệm xuất đối tượng hoạt động, có chứa đựng đường lơ-gic việc hình thành, buộc học viên phải thâm nhập vào nó, thực hành động tương ứng “lấy lại” khái niệm mà lồi người gửi gắm vào Khi thực phương pháp giảng dạy, giáo viên cần làm tốt chức truyền thụ tổ chức điều khiển, điều chỉnh hoạt động tư học viên Giải thích khái niệm, thuật ngữ khó, cung cấp thơng tin có tính chất sở, chìa khố để học viên tiếp tục tự nghiên cứu Chỉ dẫn kỹ lưỡng cho học viên tài liệu tham khảo Hướng dẫn phương pháp cách 93 thức nghiên cứu vấn đề, môn học Dạy cho học viên phương pháp, cách thức tư duy, trọng bồi dưỡng khả lập luận, xây dựng luận bảo vệ vấn đề học tập Hướng dẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu, giao tập nhà có kiểm tra, đánh giá Tăng cường tập luyện tập nhận thức để phát triển khả tiến hành thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá, kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn hoạt động quân Chú trọng phát triển trình nhận thức cảm giác, tri giác, biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng cho học viên vận dụng PPDH Phải thiết kế, tổ chức hoạt động học tập học viên cho có tham gia tất quan cảm giác, quan vận động, sử dụng tối đa kinh nghiệm, kiến thức có; phát triển q trình trí nhớ ghi nhớ, giữ lại, tái hiện, tưởng tượng sáng tạo Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển khả TDST học viên Trong trình dạy học, thực tác động đồng không phát triển học viên kỹ năng, cách thức, thủ pháp giải vấn đề cách sáng tạo, có hiệu mà cịn kích thích họ động nhận thức mạnh mẽ, thái độ nghiêm túc tích cực học tập Đồng thời thực trình “chuyển giao” phát triển phẩm chất tư theo mong muốn giáo viên thành trình tự phát triển học viên Để PTTDST với đổi phương pháp dạy, học viên cần tích cực đổi phương pháp học tập thân theo hương tích cực - chủ động sáng tạo Cụ thể là: Lập kế hoạch học tập, rèn luyện cá nhân cách khoa học, tận dụng điều kiện thuận lợi đơn vị, Học viện để học tập, lĩnh hội 94 tri thức, tìm phương pháp tối ưu giải vấn đề thực tiễn nảy sinh Tăng cường tự rèn luyện phương pháp, kỹ nghiên cứu, kỹ tư trình lĩnh hội tri thức, cố gắng tìm nội dung tài liệu học tập, tạo mâu thuẫn nhận thức để tìm tịi, giải giúp cho TDST thân ngày phát triển tăng lên theo tiến trình thời gian đào tạo Học viên cần sớm hình thành kỹ tự học Kỹ tự học hình thành trình luyện tập kiên trì có hệ thống, sở tính tự giác học tập cao, ý thức rõ trách nhiệm trình học tập trường đòi hỏi hoạt động nghề nghiệp tương lai Học viên cần phải thường xuyên có ý thức tự giác cao tự học, tạo thói quen tốt như: say sưa với nội dung học tập, tạo trạng thái phấn khởi, hứng thú với nội dung học tập; biết tranh thủ tận dụng có hiệu khoảng thời gian cho tự học; ln tìm cách tái rõ nội dung học theo cách hiểu mình, khơng lặp lại, bắt chước phương án có Như vậy, trình đào tạo muốn đạt đến đích PTTDST với giải pháp khác, người học phải nêu cao tinh thần trách nhiệm thân, tích cực chủ động thực mục đích nhiệm vụ dạy học đặt 2.2.4 Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi đảm bảo điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học Sự PTTDST học viên phụ thuộc vào yếu tố thuộc môi trường xã hội, môi trường sư phạm quân điều kiện kinh tế - xã hội đất nước; phát triển ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, khoa học công nghệ quân sự; phát triển tập thể Học viện mà trực tiếp tập thể lớp học; điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học Vì vậy, để thúc đẩy PTTDST, phát huy tiềm 95 sáng tạo học viên QTĐT cần xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi, bảo đảm tốt điều kiện phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học Cụ thể: Chú trọng xây dựng Học viện, tập thể lớp học vững mạnh, toàn diện trị, tư tưởng tổ chức, thực trở thành môi trường xã hội thuận lợi cho phát triển nhân cách nói chung, PTTDST nói riêng Giải tốt mối quan hệ qua lại giáo viên - học viên, cán quản lý - học viên, học viên - học viên Tổ chức tốt hoạt động học tập, phát huy ảnh hưởng tập thể PTTDST học viên Thường xuyên dựa vào tổ chức đảng, quyền đồn niên thúc đẩy hoạt động nhận thức thực tiễn chung học viên; nắm tâm lý tập thể lớp học, ý đến tâm trạng, nhu cầu nhóm cá nhân Tạo điều kiện thuận lợi để học viên trao đổi, tranh luận cách dân chủ vấn đề học tập, đóng góp ý kiến, đánh giá, nhận xét lẫn đóng góp ý kiến với giáo viên nội dung, phương pháp giảng dạy, phong cách sư phạm Tổ chức thi đua, động viên, khuyến khích học viên học tập tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo Tăng cường phương tiện dạy học trực quan trình dạy học nhằm phát triển cân đối tư cụ thể tư trừu tượng học viên Tạo điều kiện cho học viên quan sát trực tiếp đối tượng học tập vật, tượng thật, mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ, hệ thống thiết bị mô Trên sở tài liệu cảm tính hướng cho học viên tiến hành thao tác trừu tượng hoá, khái quát hoá để nắm chất vật, tượng, diễn đạt định nghĩa, công thức, nguyên lý, quy luật Việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan phải gắn với PPDH nhằm tăng khả thu nhận xử lý thông tin làm thay đổi cách học học viên Tạo điều kiện cho giáo viên nghiên 96 cứu, tìm tịi, thiết kế, cải tiến PPDH theo hướng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học viên, kích thích mạnh mẽ tính tích cực nhận thức chất lượng hoạt động tư học viên Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng máy vi tính dạy học Việc đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phải xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ dạy học Học viện, môn học, ngành học Phải gắn liền với đổi PPDH, quan tâm đầy đủ tất môn học Gắn liền với nâng cao lực khai thác sử dụng, phát huy tác dụng phương tiện có, đồng thời vừa đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo tính đại, thiết thực Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin sử dụng máy tính dạy học, cần coi công nghệ thông tin phương tiện hiệu nay, góp phần với thành tố khác QTĐT để đạt mục đích đào tạo Quan tâm ứng dụng thành tựu nhất, đại vào dạy học Ứng dụng công nghệ thơng tin phải thực tốt vai trị chủ đạo giáo viên, đồng thời phát huy vai trò chủ thể học viên, nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo họ Cải tiến công tác tổ chức, quản lý hoạt động học viên, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần, phát triển thể chất cho học viên QTĐT Trên giải pháp tâm lý nhằm góp phần PTTDST cho học viên đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó, thống với Vì vậy, q trình thực phải đồng bộ, chặt chẽ nhằm đem lại kết tốt Các giải pháp thể sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1 Một số giải pháp tâm lý nhằm phát triển tư sáng tạo cho học viên sĩ quan trị cấp phân đội 97 Xây dựng, củng cố động học tập đắn, phát huy MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÂM LÝ CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC VIÊN SĨ QUAN CHÍNH TRỊ CẤP PHÂN ĐỘI tính tích cực nhận thức học viên trình học tập Đổi nội dung dạy học theo hướng kích thích tư sáng tạo học viên Tích cực đổi phương pháp dạy học trình đào tạo TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC VIÊN SĨ QUAN CHÍNH TRỊ CẤP PHÂN ĐỘI Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi; tăng cường điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy * *học * Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn to 98 lớn nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan trị phân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội tình hình Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu tâm lý học sư phạm giáo dục học, luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng PTTDST HVSQCT cấp phân đội HVCTQS nội dung: Theo mức độ sáng tạo chung; Theo khối lớp; Theo chất lượng lĩnh hội tri thức; Theo thuộc tính TDST Từ đó, rõ ngun nhân thực trạng, tạo sở đề giải pháp nhằm PTTDST cho học viên QTĐT Các giải pháp nhằm PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội xây dựng sở phân tích thực chất, đặc điểm hoạt động tư duy, phản ánh vấn đề có tính qui luật sở kinh nghiệm thực tiễn hoạt động sư phạm nhà trường quân Bao gồm: Xây dựng, củng cố động học tập đắn, phát huy tính tích cực nhận thức học viên trình học tập; Đổi nội dung dạy học theo hướng kích thích tư sáng tạo học viên; Tích cực đổi phương pháp dạy học trình đào tạo; Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi; tăng cường điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học Những giải pháp mang tính tổng thể, tác động cách đồng tất mặt, nhân tố hợp thành trình sư phạm qn thơng qua tác động qua lại lực lượng đào tạo với đối tượng đào tạo HVSQCT cấp phân đội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 99 Qua nghiên cứu lý luận thực trạng PTTDST HVSQCT cấp phân đội, rút số kết luận sau: TDST trình tâm lý phức tạp, đồng thời hoạt động, tượng tâm lý có vai trị quan trọng, bảo đảm kết học tập học viên đạt chất lượng cao góp phần hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người sĩ quan trị cấp phân đội theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo TDST HVSQCT cấp phân đội bộc lộ q trình học tập thơng qua nhiều thuộc tính, thể rõ thuộc tính: tính linh hoạt; tính nhuần nhuyễn; tính độc đáo tính nhạy cảm Đồng thời chịu tác động hệ thống yếu tố chủ quan khách quan như: nhu cầu, động người học, trình độ kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp học tập, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức học tập… PTTDST mục tiêu quan trọng trình đào tạo SQCT cấp phân đội, người cán trị có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đội ngũ cán bộ, giảng viên Luận văn tiếp cận nghiên cứu vấn đề PTTDST HVSQCT cấp phân đội hai bình diện chủ yếu khái quát sở lý luận, phân tích thực trạng q trình PTTDST HVSQCT cấp phân đội đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội Qua kết nghiên cứu thực trạng, ưu, khuyết điểm tồn PTTDST HVSQCT cấp phân đội trình đào tạo HVCTQS nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng tới PTTDST họ trình đào tạo 100 Từ lý luận thực trạng vấn đề PTTDST HVSQCT cấp phân đội cho thấy cần phải có giải pháp đồng nhằm PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội vấn đề mang tính thời cấp bách Tuy nhiên, việc PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội vấn đề lớn, đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu cơng phu, tồn diện, có hệ thống nhiều ngành khoa học Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, có ý định đưa vài nét có tính chất chấm phá vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề PTTDST HVSQCT cấp phân đội, nhằm bước đầu luận giải đường, biện pháp tác động vào trình PTTDST HVSQCT cấp phân đội PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội cần tiến hành thường xuyên, liên tục có hệ thống bao gồm giải pháp bản: Xây dựng, củng cố động cơ, mục đích học tập đắn cho học viên; Đổi nội dung dạy học theo hướng kích thích tư sáng tạo học viên; Tích cực đổi phương pháp dạy học q trình đào tạo; Xây dựng mơi trường sư phạm thuận lợi; tăng cường điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học Một điểm đáng ý là, vấn đề có tính định PTTDST phải thân học viên phấn đấu vươn lên, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Người HVSQCT cấp phân đội có bốn năm học tập HVCTQS, song thời gian cần phải củng cố khơng ngừng hồn thiện kỹ tư duy, lực TDST, gắn liền với việc hình thành, hồn thiện phẩm chất nhân cách khác người cán quân đội Làm điều này, không khác ngồi phấn đấu khơng mệt mỏi HVSQCT cấp phân đội suốt trình học tập Học viện suốt đời binh nghiệp sau 101 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận văn, xin kiến nghị với HVCTQS số vấn đề cần quan tâm bước giải sau đây: Học viện Chính trị quân cần nâng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào, ý đến trình độ nhận thức, phẩm chất tâm - sinh lý đối tượng dự thi tuyển SQCT cấp phân đội Tiếp tục nghiên cứu, chuẩn hóa chương chình đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội theo tinh thần Nghị 51/NQ-TƯ Bộ trị Nghị 513/NQ-ĐUQSTƯ Đảng uỷ Quân Trung ương Tăng thêm thời gian tự học, thực hành, thực tập nhằm tạo điều kiện cho học viên rèn luyện phương pháp tư độc lập, sáng tạo Tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học tích cực: dạy học nêu vấn đề; đóng vai - mơ hình hố; tổ chức nghiên cứu khoa học;chương trình hố, algorit dạy học Tăng cường trang - thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy học tập, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin dạy học 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT M.Alecxêep (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Nguyệt Anh (2000), Bước đầu khai thác phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải tập hình học khơng gian, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội I, tr.8 Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2004 - 2005 phương hướng nhiệm vụ giáo dục - đào tạo năm học 2005 - 2006, (2005) HVCTQS Vũ Đào Chỉnh (1986), Phát triển tư học sinh cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức vật lý thơng qua dạy quang hình học lớp 12 PTTH, Luận án phó tiến sĩ tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội I, tr.24 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.387-390 Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.108-109, 202 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.207 103 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.28,29 12 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Nghị số 93, tr.7 13 Đảng uỷ Quân trung ương (1998), Nghị số 94 14 Đảng ủy HVCTQS (2003), Nghị số 08/NQ - ĐU, tr.12-15 15 Đảng ủy HVCTQS (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng HVCTQS lần thứ XIII, tr.20-42 16 V.V Đavưđơp (2000), Các dạng khái qt hố dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự, (1999) Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Phạm Hồng Gia (1979), Bản chất trí thơng minh sở đường lối lĩnh hội khái niệm, Luận án phó tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội 19 Giáo dục học quân (1998), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.128-129 22 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học hoạt động người thầy giáo, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Kế hoạch đào tạo HVCTQS (1996), HVCTQS, số 185/KHHV5 25 Nguyễn Thị Lan (2000), Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội I 26 I.I.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.15 27 V.I.Lênin (1921), Toàn tập, tập 5, Nxb Tiến bộ, M.1981, tr.440 104 28 X.G.Lucônhin V.V.Xêrê-Bri-an-ni-cốp (chủ biên), (1981), Phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 A.M.Machiuxkin (1978), Các tình có vấn đề tư dạy học, Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1950), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr.47 31 Hồ Chí Minh (1957), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr.500 32 Nguyễn Giang Nam (2004), Phát triển tư cho học viên Học viên Quốc phịng, Tạp chí Nhà trường quân đội, số 2, tr.31,32 33 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học, phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Chính trị Quân (2000), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 35 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 G.V.Ôxipop (chủ biên) (1998), Những sở nghiên cứu xã hội học, Nxb Tiến Matxcơva, tr.201 37 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Jean Piaget (1969), Tuyển tập tác phẩm tâm lý học, Nxb Matxcơva 39 Trần Văn Riễn (2004), Phát triển tư độc lập, sáng tạo học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên Học viện Kỹ thuật quân sự, Tạp chí Nhà trường quân đội, số 4, tr.35-38 40 X.L Rubinstêin (1946), Cơ sở Tâm lý học đại cương, Matxcơva 41.A Ph.Sram-tren-cô (1983), Những vấn đề tâm lý học huy đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.51-87 42 Tâm lý học quân (1978), Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, tr.255 43 Tâm lý học Quân (1998), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr.168-170 44 Tâm lý học sư phạm quân (2001), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 105 45 Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, H.1997, tr.214 46 Hồ Bá Thâm (2002), Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.40, 60 48 Đặng Đức Thắng (1996), Những phương hướng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học viên q trình nghiên cứu mơn khoa học xã hội, Tạp chí cơng tác nhà trường, số3 49 Đặng Đức Thắng (1994), Tiếp tục đổi phương pháp dạy học trường Đại học quân sự, Tạp chí Thơng tin giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân sự, số 50 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà nội 51 Đỗ Mạnh Tôn (chủ biên), (2006), Từ điển Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.414, 415 52 Nguyễn Huy Tú (1994), Một số nghiên cứu sáng tạo, Đề tài KX 07-18, Hà Nội 53 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng - trung tâm Từ điển học, Hà Nội Đà Nẵng, tr.847,1070 54 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Minh Vụ (chủ biên), (2005), Hồn thiện phương pháp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 TIẾNG NGA 56.ẽồũðợõủờốộ À.Â., ịðợứồõủờốộ è.Ã., (1990), ẽủốừợởợóốữồủờốộ ủởợõàðỹ, è 57 ẹỏợðớốờ ùủốừợởợóốữồủờốừ ũồủũợõ (2004), ỡ ... PTTDST cho HVSQCT cấp phân đội * Tư sáng tạo học viên sĩ quan trị cấp phân đội Từ sở lý luận TDST, quan niệm: TDST học viên sĩ quan trị cấp phân đội phẩm chất quan trọng nhân cách học viên, đặc... học tập học viên sĩ quan trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư sáng tạo họ trình đào tạo 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập học viên sĩ quan trị cấp phân đội. .. như: tư duy, lực tư duy, lực tư sáng tạo sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề ? ?Phát triển tư sáng tạo cho học viên sĩ quan trị

Ngày đăng: 11/09/2021, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC VIÊN SĨ QUAN CHÍNH TRỊ CẤP PHÂN ĐỘI HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan