1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng NVLTNG

72 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 784,17 KB

Nội dung

Tập bài giảng chi tiết môn Nghiệp vụ lễ tân ngoại giao

MỤC LỤC TẬP BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGOẠI GIAO TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC Giáo trình chính: [1] Võ Anh Tuấn (2005), Lễ tân ngoại giao thực hành, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu tham khảo: + Tiếng Việt [2] Phùng Công Bách (2009), Nghi thức lễ tân đối ngoại, NXB Thế giới, Hà Nội [3] Phạm Thị Cúc (2005), Giáo trình lý thuyết nghiệp vụ lễ tân, Nxb Hà Nội [4] Công ước Viên 1961 Công ước Viên 1963 (tiếng Anh Tiếng Việt – gửi vào email lớp) [5] PGS.TS Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao Công tác Ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), Giáo trình Một số vấn đề Nghiệp vụ Ngoại giao – Phần 1: Khái niệm Ngoại giao Cơ cấu tổ chức ngành Ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia [7] Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Giáo trình Một số vấn đề Nghiệp vụ Ngoại giao - Phần 2: Nghiệp vụ lãnh sự, Hà Nội [8] Louis Dussault (2015), Lễ tân – Công cụ giao tiếp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Lưu Văn Lợi (2004), Những chuyện Ngoại giao tiếng, NXB Công an Nhân dân [10] Nhiều tác giả (2013), Chuyện nghề, chuyện nghiệp Ngoại giao, NXB Hội Nhà Văn [11] Trương Thị Hoàng Mai (2011), Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân ngoại giao + Tiếng Anh [12] Ralph G Feltham (2004) , Diplomatic Handbook – Eight Edition, Martinus Nijhoff Publishers Nội dung CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ TÂN NGOẠI GIAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm ngoại giao Nhà ngoại giao tiếng Harold Nicolson, dựa vào từ điển Tiếng Anh Oxford, đưa định nghĩa: “Ngoại giao, việc tiến hành quan hệ quốc tế cách đàm phán; phương pháp mà đại sứ, công sứ…dùng để điều chỉnh tiến hành quan hệ này; công tác nghệ thuật nhà ngoại giao” E Stow, nhà hoạt động ngoại giao, tác giả Ngoại giao thực hành, lại viết: “Ngoại giao áp dụng trí tuệ lịch thiệp vào việc tiến hành quan hệ thức phủ nước độc lập, nước với nươc chư hầu họ” Học giả Martens viết đại ý: ngoại giao khoa học quan hệ đối ngoại hay công việc đối ngoại quốc gia, theo nghĩa hẹp khoa học hay nghệ thuật đàm phán Các định nghĩa trên, có khác nhiều, giống số điểm: nói đến mối quan hệ quốc tế quan hệ đối ngoại nước; đề cập đàm phán coi đàm phán phương pháp điều hành quan hệ đối ngoại quốc gia Riêng định nghĩa Nicolson đề cập người có cương vị nhà nước, người trực tiếp phụ trách tiến hành đàm phán Xét theo quan điểm định nghĩa có thiếu sót chung: khơng nhắc tới tính giai cấp mối quan hệ ngoại giao sách đối ngoại mà ngoại giao quan thực hiện; chưa nêu rõ ngoại giao lợi ích quốc gia, lợi ích giai cấp thống trị, chưa rõ sở ngoại giao sách đối ngoại, hoạt động ngoại giao đường chủ yếu thực sách đối nội đối ngoại nhà nước Một số định nghĩa khác: Từ điển Le Nouveau Petit Robert ấn hành tháng 3/1994 định nghĩa “Ngoại giao ngành trị liên quan đến mối quan hệ quốc gia: đại diện quyền lợi phủ nước ngồi, quản lý cơng việc quốc tế, hướng dẫn thực đàm phán quốc gia” Từ điển ngoại giao Liên Xô viết: Ngoại giao, theo nghĩa người có văn (diplơme), mà người ta gọi La Mã cổ xưa theo danh từ Hy Lạp diplome thư giới thiệu thư ủy nhiệm Thượng nghị viện (Senat) cấp cho nhân vật thức cử đến tỉnh hay nước ngồi cơng việc có tính chất hành động, có tính chất nghiệp, có tính chất hịa bình khác hẳn với cơng tác quân sự, để chuyên thực nhiệm vụ trị đối ngoại quốc gia, quan phủ (như Bộ ngoại giao, đại diện nước ngồi) chấp hành Từ điển cịn giải thích thêm: “…theo nghĩa hẹp, ngoại giao cơng cụ sách đối ngoại”, “…chính sách đối ngoại lợi ích quốc gia trực tiếp định…”, “…ngoại giao khơng khỏi ảnh hưởng cấu xã hội…song phương tiện kĩ thuật để thực sách đối ngoại mà thơi” Cuốn Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ viết: “Ngoại giao hoạt động quan quan hệ đối ngoại nhà nước việc đại diện cho quốc gia việc bảo vệ quyền lợi lợi ích quốc gia nước ngồi phương pháp hịa bình nhằm tới mục đích sách đối ngoại giai cấp thống trị quốc gia mình…theo nghĩa hẹp ngoại giao có nghĩa nghệ thuật tiến hành đàm phán kí kết điều ước quốc gia” Định nghĩa nhà ngoại giao V A Dorin: “ngoại giao hoạt động quan quan hệ đối ngoại đại diện quốc gia để thực nhiệm vụ trị đối ngoại quốc gia quyền lợi giai cấp thống trị định, bảo vệ phương pháp hịa bình quyền hạn lợi ích quốc gia nước ngồi” Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học xuất năm 1996, định nghĩa “ngoại giao giao thiệp với nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia để góp phần giải vấn đề quốc tế chung” Tất định nghĩa nêu trên, dù dài ngắn đề cập đến nội dung ngoại giao giai đoạn lịch sử định Song ngày nhiều quan điểm xuất mà định nghĩa chưa đáp ứng được, là: - Ngoại giao khơng ngành trị mà cịn “khoa học xã hội mang tính tổng hợp” - Ngoại giao góp phần thực sách đối nội - Hiện ngoại giao khơng cịn “lãnh địa” riêng nhà nước, khơng có quan phủ làm công tác đối ngoại, mà tổ chức phi phủ, khách, học giả hay nhân vật có trách nhiệm hoạt động nổ có hiệu lĩnh vực - Quan điểm ngoại giao nghệ thuật khả năng, ngoại giao phương tiện thực nhiệm vụ sách đối ngoại sách tiếp tục sách đối nội quốc gia giới chấp nhận Từ định nghĩa qua thực tiễn hoạt động ngoại giao nước giới, theo đường lối, quan điểm Đảng ta sách đối ngoại, rút định nghĩa chung ngoại giao sau: Ngoại giao khoa học mang tính tổng hợp, nghệ thuật khả năng, hoạt động quan làm cơng tác đối ngoại đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại, nhằm thực sách đối ngoại nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân tộc nước giới, góp phần giải vấn đề quốc tế chung, đường đàm phán hình thức hịa bình khác Để hiểu thêm định nghĩa cần ý số vấn đề: - Phải gắn trực tiếp vấn đề xuất thân ngoại giao với việc xuất nhà nước, lẽ ngoại giao trước tiên hoạt động quan đối ngoại, người có cương vị định nhà nước - Thực chất, ngoại giao xuất phát từ chất xã hội nhà nước, đẻ xã hội có giai cấp, nhằm thực sách đối ngoại – tiếp nối sách đối nội – quốc gia, phủ 1.1.2 Khái niệm lễ tân ngoại giao 1.1.2.1 Sự đời lễ tân Lễ tân từ Hán việt, dịch từ chữ protocole có nguồn gốc Hy Lạp, có nghĩa nghi lễ quy định cần tuân thủ hoạt động thức giao tiếp nói chung Protocole: Một từ đa nghĩa với nhiều cách dùng khác Khi sử dụng đồng nghĩa với từ “văn bản”, từ protocole có hai nghĩa Nghĩa thứ nghĩa gốc từ, dùng để hiệp định, thỏa thuận hay biên hội nghị Ví dụ: Đan Mạch Thụy Điển kí hiệp định thư (protocole d’entente) vùng đánh bắt cá Nghĩa thứ dùng để mẫu văn in sẵn gồm câu hỏi hay thành phần câu có xen khoảng trống để người viết điền vào Khi sử dụng tính từ “protocolaire” từ dùng để tập quán mang tính xã giao theo quy ước lễ tân Ví dụ: “một viếng thăm xã giao’ (une visite protocolaire) Từ protocole dùng để cấu tổ chức, vụ hay phòng phụ trách công việc chuẩn bị tổ chức hoạt động thức: “Vụ lễ tân Bộ ngoại giao” Trong y học protocole dùng để miêu tả trình tự bước tiến hành ca phẫu thuật Trong in ấn, từ để mẫu dùng để sửa Trong tin học, từ để phương tiện kết nối mạng khác Trong ngành tâm lý học, từ để dạng trắc nghiệm, kết đọc trắc nghiệm hay yếu tố q trình điều trị Ngồi ra, người ta cịn dùng cụm từ: “cách thức ứng xử tình cảm” (le protocole amoureux) để cách ứng xử đạo mối quan hệ tình cảm người với người loài vật với Khái niệm lễ tân có từ xa xưa với nội dung bao gồm quy định tôn ti trật tự nội triều đình giao tiếp với người nước nhằm thể uy quyền nhà vua, chủ quyền quốc gia Tại Ai Cập người ta tìm thấy mộ cổ tranh điêu khắc chứng tỏ thời có quy định lễ tân chặt chẽ phải tuân thủ qua giai đoạn sống chết vậy, quốc đảo Sip tìm thấy tranh điêu khắc cách 2500 năm ghi lại thứ triều đình Mọi tổ chức xã hội có cấu riêng với nghi thức hoạt động thể rõ chức tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức cấu trường hợp rõ nhà nước, tổ chức có cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư lãnh thổ định Với trọng trách vấn đề lớn chiến tranh, hòa bình, hay lĩnh vực tư pháp, an ninh, giáo dục, văn hóa quan hệ đối ngoại, nhà nước trang bị công cụ mà không tổ chức có được: đội quân danh dự, biểu tượng quốc gia, máy phủ cơng sở sang trọng cơng cụ đảm bảo tính trạng trọng nguyên tắc lễ tân đặc trưng cho hoạt động thức nhiên, khơng cấu lại khơng có nếp hoạt động riêng mình, dù cấu nhỏ gia đình, tập hợp xã hội, giới kinh doanh, nghệ thuật, cơng đồn, câu lạc giải trí, hội phụ huynh hay trại hè Nghi thức hoạt động riêng cấu có lúc thể rõ vào dịp nghi lễ lớn, có lúc thể rõ thông qua nhịp độ công việc ngày làm việc bình thường Cuộc sống cộng đồng có nhiều điểm giống quy định sân khấu: từ yêu cầu trang phục, đứng, cử chỉ, giao tiếp, cách nói chuyện đến việc bố trí, xếp buổi đón tiếp, bữa tiệc, ngày hội, nghi lễ Trong trường hợp vậy, việc tuân thủ nghi thức từ cổ xưa hay có phản ánh ràng buộc sống thực biểu bên ngồi Thời cổ, vị hoàng đế vua chúa dành ngựa riêng đưa vị đại sứ vào tiếp kiến Đây không cử lễ tân mà cịn cách đảm bảo an tồn cho khách mời ngày nay, việc tơ đón quan khách sân bay , xe mô tô hộ tống, máy bay trực thăng sử dụng cho khách lại, hay điều kiện tiện lợi khác dành cho khách thời gian thăm nằm trình tự đón tiếp khách Hình thức phương tiện đón tiếp thay đổi, u cầu bất biến Phạm vi hoạt động lễ tân liên quan đến mối quan hệ quốc gia có chủ quyền, thể vai trị nhà nước chủ quyền với bên ngồi bên trong, bên giới hạn số việc cụ thể hoạt động nhà nước ngồi ra, phạm vi hoạt động lễ tân cịn liên quan đến quan hệ thứ thể chế nội thể chế, quan hệ người nắm quyền quan hệ cá nhân với người nắm quyền quan hệ quốc tế, lễ tân cơng cụ đảm bảo bình đẳng – mặt hình thức – quốc gia phục vụ cho mối quan hệ đại diện quốc gia với Trong tình khác hoạt động nhà nước, tập quán lễ tân đảm bảo cho hoạt động thức tổ chức thành cơng, khơng bị sai sót hay lộn xộn tổ chức thành cơng buổi lễ, tất thành công khác, kết ngẫu nhiên Nếu không xếp tốt khâu tổ chức từ trước khó, chí khơng thể tạo bầu khơng khí có ý nghĩa cho gặp gỡ hai nhân vật, hai mươi, trăm, hay nghìn khách mời thuộc giới, nước văn hóa khác Nghi thức lễ tân nhằm đảm bảo tôn trọng người đối thoại quan họ đại diện hướng dẫn cho phép người cảm thấy yên tâm thực vai trị hoạt động chung Tuy nhiên, việc bố trí phương tiện đảm bảo cho hoạt động diễn mong muốn có liên quan chặt chẽ tới nội dung cần đạt Nghi thưc cư xử thể chế, nghi thức thể người với cho thấy nỗ lực không ngừng từ hệ sang hệ khác nhằm phát triển di sản văn minh chung Tuy nhiên, chuẩn mực quan lễ tân thức áp dụng khơng thể đáp ứng hết tình xảy hoạt động nhà nước khung quy chiếu mà ta nên chủ động thay đổi cho phù hợp với tình cụ thể Có yếu tố phải tính đến lập kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể: tính chất hoạt động, lý do, tiền lệ, cách thức tổ chức đặc thù cộng đồng 1.1.2.2 Sự xuất lễ tân ngoại giao * Thời kì trước kỉ XV Ngay từ buổi bình minh xã hội loài người, từ thời thượng cổ , xuất hình thức phơi thai quan hệ ngoại giao, hình thức giao tiếp đơn giản, thô sơ cộng đồng, lạc, thị tộc theo nhà nghiên cứu lịch sử ngoại giao Nicolson, Martern (Anh), Dorin (Liên Xơ cũ) hình thức thơ sơ quan hệ đối ngoại chế độ thị tộc, trước xã hội phân chia thành giai cấp trước xuất nhà nước, coi tiền thân ngoại giao Trong lịch sử, chiến tranh để chinh phục lẫn tượng phổ biến quan hệ giũa lạc, sau quốc gia thời kì nơ lệ phong kiến Để chấm dứt chiến tranh khơi phục hịa bình, vua chúa thời thường cử đại diện (gọi sứ thần) đến quốc gia thù địch để đàm phán điều kiện hòa bình Đây sứ mạng quan trọng, đồng thời nguy hiểm sứ thần bị làm nhục, chí bị giết khơng làm vừa lòng vua chúa nước tiếp nhận để sứ thần hồn thành sứ mạng cách an toàn danh dự , nước có thỏa thuận sở có có lại, sứ thần hưởng quy chế đặc biệt gọi quyền miễn trừ (immunite) tức đảm bảo an tồn tính mạng số quyền ưu đãi khác đối xử trọng thị Quan hệ ngày mở rộng, sứ thần dẫn đầu phái đồn nước đến nước khác đàm phán kí kết nhiều lọai thỏa thuận hịa ước, liên minh, nhân, thương mại…rồi trở nước lúc nước chưa thiết lập quan đại diện thường trực thủ đô Từ kỉ XV, phát triển quan hệ song phương nhiều mặt, quốc gia xuất nhu cầu tiếp xúc thường xuyên để giải vấn đề nảy sinh quan hệ với Việc cử sứ thần nước giải vụ việc xảy khơng cịn phù hợp thay vào đó, nước thành lập quan thường trực nước để đại diện cho quốc vương giao tiếp hàng ngày hai nước quan gọi đại sứ quán với người đứng đầu đại sứ đặc mệnh toàn quyền (gọi tắt đại sứ) chế độ ưu đãi miễn trừ dành cho đại sứ mở rộng cho thành viên khác đại sứ qn để họ hồn thành nhiệm vụ thức cách dễ dàng Đó chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao Từ kỉ 17, việc mở đại sứ quán trở thành phổ biến Thủ đô nước châu Âu, với Sứ mạng “cơ quan thương lượng thường xuyên” nước lập nước nhận Nhiệm vụ nhà ngoại giao dùng phương pháp hịa bình để thực hòa giải, thắt chặt quan hệ với nước đồng minh, phát triển quan hệ bè bạn với nước trung lập, làm cho nước đối nghịch kính nể Cho đến đầu kỉ XIX, luật pháp quốc tế chưa có quy định có tính chất phổ cập lễ tân ngoại giao mà quốc gia phải tuân thủ Mỗi nước, nước hùng mạnh, tự đề cho quy định riêng lễ tân ngoại giao 1.1.2.3 Định nghĩa, vai trị, vị trí lễ tân ngoại giao Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhiên cốt lõi quy định quốc tế thành văn (điều ước, công ước quốc tế, thỏa thuận song phương đa phương) không thành văn (truyền thống, tập quán quốc tế) cách ứng xử quan hệ thức nhà nước đại diện họ với Từ điển ngoại giao Liên Xô năm 1986 định nghĩa “Lễ tân ngoại giao tổng thể nguyên tắc, truyền thống, tập quán thừa nhận rộng rãi mà phủ, ngoại giao, quan đại diện ngoại giao nhân vật thức bắt buộc phải tuân thủ giao tiếp quốc tế” Định nghĩa chung lễ tân ngoại giao theo “Lễ tân ngoại giao thực hành – Võ Anh Tuấn” lễ tân ngoại giao vận dụng tổng hợp nguyên tắc quy định luật pháp quốc tế, phù hợp luật pháp quốc gia nước hữu quan, đồng thời phù hợp truyền thống luật pháp lịch thiệp quốc tế, đặc điểm văn hóa, tơn giáo dân tộc Vai trò lễ tân ngoại giao - Lễ tân ngoại giao phận cấu thành hoạt động ngoại giao - Lễ tân công cụ thiếu nhằm thể phục vụ đường lối sách đối ngoại - Nó phương tiện để thể cụ thể nguyên tắc luật pháp quốc tế nói chung, luật ngoại giao nói riêng; ngun tắc bình đẳng quốc gia có chủ quyền; chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao… Vị trí hoạt động lễ tân ngoại giao Mở đầu/ kết thúc tiếp xúc ngoại giao Xu hướng đơn giản hóa lễ tân ngoại giao Xu hướng lễ tân ngoại giao ngày đơn giản hóa, giảm bớt nghi thức rườm rà, trọng nội dung thiết thực sau số ví dụ: - Nghi thức đón nguyên thủ quốc gia: hầu bỏ nghi lễ bắn 21 phát sung đại bác để chào đón - Lễ trình quốc thư: đại sứ mặc áo đuôi tôm, xe song mã; số nước cịn nghi lễ đội quân danh dự vung gươm chào tân đại sứ, nghi thức trao đổi diễn văn nguyên thủ quốc gia đại sứ khơng cịn - Xe ô tô đại sứ không thiết loại limousine màu đen mà màu được, loại xe để vừa dùng hoạt động thức, vừa dùng việc khác Nhiệm vụ lễ tân ngoại giao tổ chức (chủ trì) phục vụ (hậu cần) hoạt động gắn với ngoại giao + bố trí, tổ chức hội nghị quốc tế, thể thao, văn nghệ - nghệ thuật quốc tế + đón, tiễn đồn làm việc + hội nghị chuyên đề, đàm phán, kí kết hiệp định + tặng huân chương, lễ trình quốc thư, chúc mừng lãnh đạo mới, tết dân tộc, viếng quốc tang + bố trí tham dự hoạt động ngoại giao theo cấp bậc, ngơi thứ + trang trí địa điểm tổ chức (khánh tiết) + bố trí nghi thức cần thiết thủ tục tiến hành buổi lễ… Trong quan hệ quốc tế, đường lối sách đối ngoại nhân tố định Lễ tân ngoại giao cấu thành hoạt động ngoại giao, nói cách khác, có hoạt động ngoại giao đương nhiên có lễ tân ngoại giao Lễ tân công cụ thiếu nhằm thể phục vụ đường lối sách đối ngoại Nó phương tiện để thể cụ thể nguyên tắc luật pháp quốc tế nói chung, luật ngoại giao nói riêng; ngun tắc bình đẳng quốc gia có chủ quyền; chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao… có thói quen hình thành từ lâu, trở thành nề nếp sinh hoạt giao tiếp quốc tế mà ngày lễ tân ngoại giao bắt buộc phải tn thủ, khơng có quy định điều ước quốc tế Ví dụ nghi lễ đón nguyên thủ quốc gia, nghi thức trình quốc thư, quy trình chiêu đãi… Nói chung, lễ tân ngoại giao thực tốt, tạo khung cảnh bầu khơng khí thuận lợi cho quan hệ đối tác nước với nhau, làm cho bên hiểu biết tin cậy lẫn để giải bất đồng, tăng cường hữu nghị, thúc hợp tác bên có lợi Ngược lại sơ xuất lễ tân, dù nhỏ khơng cố ý, gây hiểu lầm; chí gây ảnh hưởng xấu quan hệ đối ngoại tầm quan trọng cơng tác lễ tân địi hỏi người cán thực phải có tinh thần trách nhiệm cao, thận trọng, tỉ mỉ, không để xảy tình đáng tiếc 1.2 Những nguyên tắc lễ tân ngoại giao Lễ tân ngoại giao phận cấu thành thiếu hoạt động ngoại giao Lễ tân ngoại giao công cụ thể cụ thể hóa nguyên tắc luật pháp quốc tế tập quan quốc tế thừa nhận rộng rãi Lễ tân ngoại giao cần thể tôn trọng triệt để luật pháp quốc tế tập quán quốc tế 1.2.1 Ngun tắc tơn trọng lẫn Tơn trọng biểu trưng cho độc lập, chủ quyền quốc gia Tôn trọng đại diện quốc gia nhau: nguyên thủ, người đứng đầu phủ, người đứng đầu đảng cầm quyền Tôn trọng phong tục tập quán nhau: lễ tân ngoại giao cần tìm hiểu đặc điểm dân tộc, văn hóa, tơn giáo đối tác để ứng xử nguyên tắc “tôn trọng lẫn nhau” Cần ý trường hợp nhạy cảm trị (giữa TQ Đài Loan), tôn giáo (Hồi giáo) Những biểu tượng quốc gia gồm có: Quốc hiệu: tên gọi thức nước Quốc kì: cờ tượng trưng cho nước Quốc ca (nhạc lời) hát thức nước, hát dịp trọng đại Quốc thiều nhạc Quốc ca Quốc huy huy hiệu tượng trưng cho nước Những biểu tượng mang tính chất thiêng liêng vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia, tự hào dân tộc, cần xử lý trân trọng, chu đáo Sự đời biểu tượng gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc, nhân dân tơn kính bảo vệ giá, kể hy sinh tính mạng (như xuất nhà nước mới, cách mạng xã hội, đảo ) Mỗi nước có quy định thức mặt nhà nước nghi thức ứng xử Ví dụ Quốc kì, pháp lệnh nhà nước quy định nơi treo (công sở, quan đại diện ngoại giao nước ngồi), dịp (đón ngun thủ quốc gia), kích thước, thái độ cơng dân (chào cờ), xử lý quốc kì (cách kéo lên, hạ xuống, hủy cờ cũ, cờ tang ) Mọi vi phạm bị đánh giá xúc phạm thể diện quốc gia, lòng tự trọng tự hào dân tộc (viết sai quốc hiệu, kéo sai cờ, cử hành sai quốc ca – quốc thiều, xé cờ, đốt cờ ) bị đáp lại cách tương xứng (cần tìm hiểu động sai phạm để có thái độ đáp lại phù hợp) Mỹ nước bị xé cờ, đốt cờ nhiều nhất, kế Israel 1.2.2 Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Đây nguyên tắc luật pháp quốc tế, ghi rõ Hiến chương Liên Hợp quốc Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi: “Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất thành viên” Điều 47 Công ước Viên: “Trong thi hành điều khoản công ước này…sẽ không phân biệt đối xử nước Vận dụng Ngoại giao đa phương: tổ chức hội nghị quốc tế đón lúc nhiều đồn nước ngồi, BTC cần đối xử bình đẳng đồn khách tham dự: nước lớn đơng dân - nhỏ dân; giàu (G7) – nghèo (đang phát triển); chế độ trị xã hội (XHCN, TBCN, DTCN, quân chủ, cộng hòa ) 10 4.1.2.2 Bộ trang phục vét đen ngắn Trang phục vét đen ngắn, gọi trang phục thăm áo vét thụng đen bao gồm áo vét đen, quần kẻ sọc càvạt đen xám Trang phục mang lễ nghi trang trọng ví dụ lễ tưởng niệm liệt sĩ Thông thường trang phục Vụ trưởng lễ tân đương chức 4.1.2.3 Bộ trang phục smoking hay “cà vạt đen” Bộ smoking, gọi “càvạt đen” luôn trang phục sử dụng nhiều nhằm làm tăng tầm vóc hoạt động tối Người ta khơng mặc vào buổi chiều trước 17 không mặc vào tiệc chiều Áo vét, mau đen màu xanh sẫm có ve áo lụa màu, đơn đan chéo Nếu ve đơn kèm thêm áo gilê màu đen Cổ thắt nơ đen xanh sẫm, tuyệt đối không mang nơ trắng màu sặc sỡ khác Nếu giấy mời ghi “càvạt đen mùa hè”, có nghĩa trang phục áo smoking màu trắng, càvạt màu đen Lưu ý, “smoking” từ tiếng Pháp, từ tương ứng tiếng Anh “black tie” “Tuxedo” Đối với nữ giới, trang phục váy ngắn, trừ giấy mời ghi rõ: “áo smoking, váy dài” Trong trường hợp đó, váy lửng mặc 4.1.2.4 Lễ phục Đây trang phục có tính chất lễ nghi mà người ta gọi thân mật “chim cánh cụt”, gợi nhớ đến loài chim biển Bắc cực Trang phục có hai loại: mặc ban ngày, trước 18 mặc buổi tối, sau 18 Trước 18 giờ: Trang phục nghi lễ Bộ trang phục mặc ban ngày gọi trang phục nghi lễ, áo khoác áo vét buổi sáng, tiếng anh gọi “cut away” “morning coat” Áo vét, màu xám đen, thân sau để dài trùm hông, quần kẻ sọc xám trắng Cịn bà, mặc váy ngắn, kèm găng tay, mũ áo khốc ngồi trời trời lạnh vào mùa lạnh Nếu áo vét màu đen, trang phục cho nghi lễ ban ngày, ví dụ dự đám tang tổ chức trọng thể, áo vét màu xám mặc dự tiệc cưới xem đua Sau 18 giờ: Trang phục “càvạt trắng” Được mặc vào buổi tối, quần áo có tên gọi: “cà vạt trắng”, “trang phục hội”, “trang phục vũ hội” “trang phục nghi lễ” lễ nghi tiến hành sau 18 Áo cắt giống trang phúc buổi sáng: phía sau áo để dài khơng trùm hơng Áo quần thiết phải có màu đen, càvạt áo gilê màu trắng 58 Với cô, bà, trang phục váy dài, bổ sung thêm găng tay ngắn tay áo dài găng tay dài trùm lên tới tận khuỷu tay tay áo ngắn Đây trang phục dự nghi lễ buổi tối, bữa ăn tối quan trọng hội 4.1.2.5 Một số thuật ngữ Ở số nơi, nam giới: •Trang phục thơng thường - “Informal dress” gọi với nhiều tên khác nhau, tiêu biểu "lounge suit", "national dress", "tenue de ville", "planters", "shirt and tie", "island casual", and "bush shirt" •Trang phục trang trọng - “Formal” "Tuxedo" "smoking jacket" (cà vạt đen – Black tie), "Red Sea Rig", "Gulf Rig" "Dinner jacket" Thông thường, lựa chọn thường phục (business attire) hàng ngày vest cà vạt chon nam/váy, đồ công sở cho nữ Dù chức vụ viên chức thường mặc đồ Tuy nhiên, thường phục thường không coi phù hợp cho buổi lễ Dưới vài lưu ý trang phục kiện trọng thị hay thân mật, ban ngày ban tối Đương nhiên, có nhiều ngoại lệ hướng dẫn nên cần quan sát thăm dò cẩn thận 4.1.3 Quy tắc lựa chọn trang phục cho dịp/sự kiện khác - Thơng thường có kiểu kiện yêu cầu áp dụng quy tắc trang phục + Formal Black tie/ White tie: kiện trang trọng + Semi Formal: kiện bán trang trọng + Casual: kiện thông thường/thân mật, suồng sã 1) Trang phục trang trọng - “cà vạt đen” “cà vạt trắng” - Thời điểm mặc: buổi tối (sau 18h) - Mặc vào buổi chiêu đãi tối, nghe hòa nhạc, lễ trao giải, quốc yến, hội - Nhất thiết phải theo dẫn trang phục ghi giấy mời nam nữ, 2) Trang phục bán trang trọng - Thời điểm mặc: sau 18h (nếu khơng có u cầu trang phục giấy mời) - Dùng trong: tiệc cocktail, tiệc tối, số buổi khiêu vũ, nhà hát… - Nam: vét tối màu, sơ mi trắng, cà vạt nơ, giày âu - Nữ: váy ngắn, giày cao gót 3) Trang phục thường nhật - Thời điểm mặc: trước 18h - Thông thường “thường phục” dễ chấp nhận - Khơng mặc quần bị, quần sooc, giày thể thao 59 - Dùng kiện thân mật, suồng sã: ăn sáng, ăn trưa, gặp mặt buổi sáng, tiệc trà chiều - Nam: vét công sở áo jacket quần kaki, giày âu giày lười, cà vạt nơ - Nữ: vét công sở váy mặc ban ngày, giày cao gót giày 4) Màu sắc, kiểu cách, phối hợp phụ kiện - Đối với nam: + Vét: màu sẫm tối màu: xanh đen, đen, ghi xám đậm… + Sơ mi: trơn màu samgs màu, không mặc họa tiết lớn màu sặc sỡ, phải có cổ + Cà vạt: lụa, trơn màu hoa văn không sặc sỡ + Tất: màu phù hợp với quần áo, dài vừa để không lộ da ngồi xuống + Trang sức nước hoa nhẹ, nam đeo nhẫn, không đeo khuyên tai - Đối với nữ: + Vét nữ: vét juyp (kí giả) lựa chọn tối ưu, màu trung tính, đơn sắc xanh da trời, đen, xám/ghi, nâu + Áo nữ: áo cotton lụa màu sắc tự nhiên, hài hòa, họa tiết khơng q lớn sặc sỡ, có cổ đơn giản, khơng mặc áo khơng tay + Giày: cao gót vừa phải, giày bệt, không dùng giày hở mũi hay bốt cao, màu phù hợp với trang phục túi xách + Tất: không đối lập với màu quần áo, hình in + Trang sức, nước hoa: vừa phải, khơng đeo trang sức nặng nề, nên có nhẫn, đồng hồ vịng tay, khơng đeo khun dài khun mũi, mắt… Thực hành - Quay video chuẩn bị trang phục cho bữa tiệc chiêu đãi tối, yêu cầu có thiết kế giấy mời set up phịng tiệc, trang phục giấy mời ghi rõ loại 4.2 Cách bắt tay, ôm hôn 4.2.1 Cách bắt tay Mục đích - Để chào gặp tạm biệt; - Để bày tỏ thái độ kính trọng, thân tình hay lạnh nhạt, xã giao Cách bắt tay - Dùng bàn tay phải siết chặt bàn tay phải người Khi bắt tay nên -Chủ nhà chủ động bắt tay khách -Nữ chìa tay cho nam bắt tay, áp dụng cho người nữ lạnh đạo, có chức vụ cao 60 -Thái độ niềm nở, lịch thiệp -Đầu cúi, mắt nhìn vào người đối diện -Khi gặp đơi vợ chồng bắt tay vợ trước Khi bắt tay không nên -Không dùng tay trái để bắt -Không dùng tay theo kiểu chụp bổ vào -Không siết chặt nắm tay phụ nữ -Không nắm tay lâu rung, lắc mạnh lâu -Không tay đút túi tay bắt tay -Không ăn uống, nhai kẹo, hút thuốc bắt tay -Không dùng tay bắt tay người khác -Không đứng bậc thang, ngưỡng cửa để bắt tay Chú ý: - Tại số nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Miến Điện không bắt tay mà chắp hai tay trước ngực, đầu cúi nói câu chào; - Tại nước Hồi giáo không bắt tay phụ nữ trẻ em gái 4.2.2 Cách ơm - Ơm hôn vào má hôn tay cách chào; - Chỉ ôm hôn má hôn tay phụ nữ quen biết thân quen với nhau; - Người Pháp: Hôn lần, vào bên má; - Người Nga, Bỉ, Thụy sĩ hôn lần vào má; - Người Hungary, Bungary, Ba lan, Hy Lạp hôn má lần; - Người Mỹ-la-tinh vừa hôn má vừa vỗ lưng; - Nếu khách thân quen tiến gần tới, dang tay tỏ ý muốn ơm bạn nên ôm hôn; - Hôn tay: Khi người phụ nữ quen biết giơ tay phải thòng xuống, úp bàn tay nam cầm nhẹ ngón tay đưa lên hôn nhẹ vào mu bàn tay; - Người Pháp Chỉ tay phụ nữ có chồng khơng ngồi đường; - Người Đức tay phụ nữ có chồng chưa đâu - Người Tây- Ban- Nha hôn tay phụ nữ đường phố; - Người Hy Lạp hôn tay vị tu sĩ - Không vừa ăn, uống, nhai kẹo vừa hôn tay; - Không vừa đút tay túi quần, vừa hôn tay 61 4.3 Cách Giới thiệu tự giới thiệu 1) Giới thiệu - Thông thường giới thiệu họ tên đến chức vụ Ví dụ: Cơ Lan- Giảng viên tiếng Anh- Học viện Ngoại giao - Trong buổi lễ diễn văn: giới thiệu chức vụ đến họ tên Ví dụ: Giám đốc Cty TNHH X – Ông Nguyễn Văn A 2) Nếu hoạt động làm ăn hoạt động thức: nêu chức danh tốt nêu tên, bởi: + gây ý + thuận tiện cho việc chọn người nói chuyện có lợi cho + giúp khơi mào câu chuyện + dễ dàng hỏi họ tên kèm theo chức danh, tạo cảm giác quan tâm với tư cách cá nhân Trong quan hệ thân tình, chức danh quan trọng hơn, cần giới thiệu tên thêm vài lời đủ 3) Cách giới thiệu - Giới thiệu ngắn gọn cử phá vỡ im lặng, hướng cánh tay/bàn tay vào người giới thiếu nhìn vào người nói chuyện/giới thiệu - Thái độ người giới thiệu cần lịch sự, vui vẻ, tươi cười, thân thiện, mắt nhìn vào người - Sau giới thiệu, bên làm quen, bắt tay, mỉm cười chào nói “Rất hân hạnh làm quen với anh/chị” 4) Thứ bậc giới thiệu Người quan trọng phải giới thiệu với người quan trọng hơn: cấp với cấp trên, người trẻ với người già hơn, người sở với khách tới thăm, bạn bè thân với người thân, người tới với người tới trước Những nguyên tắc áp dụng đan chéo, tùy hoàn cảnh Chú ý khác thứ tự giới thiệu họ tên văn hóa 5) Tự giới thiệu Khơng ngần ngại việc tự giới thiệu, bắt chuyện, làm quen Tránh để bị đánh giá khơng hịa nhập, thiếu lịch thiệp Công thức đơn giản: xin chào + tên + cử tay chìa tay + xưng danh Không nên dự tự giới thiệu với người dường quên cách nhắc lại họ tên + hồn cảnh gặp gần Ví dụ… 4.4 Giao tiếp lời nói cử Muốn truyền đạt cho thơng điệp gì, thơng thường người ta dùng lời nói chữ viết ngồi cử giác quan nét mặt, giọng điệu, ánh mắt…cũng mang ý nghĩa định Nó góp phần tạo bầu khơng khí thân thiện, thư giãn, đem lại 62 thành cơng tiếp xúc, ngược lại khơng giúp ích gì, chí cịn gây trở ngại cho việc đạt mục đích tiếp xúc a) Nói nghe nói nghe coi hai yếu tố quan trọng hàng đầu giao tiếp đàm phán + Nên nói nào? “Chim khơn nói tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” - Trước nói, phải suy nghĩ kĩ để biết muốn nói điều gì, cho nghe? - Dự đoán phản ứng người nghe thái độ ứng xử - Diễn đạt phải rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, không thừa, không thiếu - Lời lẽ hữu nghị, khiêm tốn, lập luận có sức thuyết phục, giọng điệu nhẹ nhàng, thái độ lịch thiệp - “vừa hợp tác vừa đấu tranh” mức, không đối đầu, không gây đổ vỡ trường hợp gay cấn (tìm cách chuyển đề tài nói chuyện, thỏa thuận gặp lại sau) - Theo dõi phản ứng đối tác để điều chỉnh nội dung phát biểu, cần, cho phù hợp tâm lý đối tượng nghe (ngay trường hợp có văn chuẩn bị trước) - Khơng nên nói nhiều khơng u cầu + Nên nghe nào? - Nghe không hai tai mà khối óc Đối với vấn đề quan tâm, cần biết khéo léo khêu gợi hứng thú, cởi mở người nói (bằng ánh mắt, vỗ tay, khẽ gật đầu…) - Không ngần ngại hỏi lại, nêu câu hỏi để tỏ rõ quan tâm để chắn hiểu (đặc biệt trường họp đối thoại qua phiên dịch) - Khi cần tranh luận, nên cân nhắc lời lẽ thích hợp, có thái độ xây dựng, hữu nghị để đối tác dễ chấp nhận, tránh “đao to búa lớn”, tránh lời lẽ xúc phạm tự dân tộc, tự trọng cá nhân - Không xem đồng hồ, không ngắt lời, khơng bỏ ngồi có người nói (nhất dịp mang tính chất thức) trường hợp bất khả kháng cần phải chốc lát, phải kín đáo, xin phép ban tổ chức giải thích lý vắng mặt b) Khen chê + Lời khen thích hợp (đúng lúc, chỗ, mức, tâm lý người khen) mang lại hiệu giao tiếp Tâm lý chung người nghe tiếng vang hành động vừa làm (nhất từ phía người có cương vị xã hội định) Lời khen tế nhị sâu 63 sắc luôn hoan nghênh Ngược lại lời khen mang tính nịnh bợ thường làm phật lịng người khen + Cần hiểu giới tính, cá tính người khen: - Đối với nam giới: cần khen xoay quanh vấn đề trí thức, thành tựu, ý chí, phong độ, sức khỏe… - Đối với nữ giới: nên trọng vấn đề trang phục, nội trợ, gia đình, cái… - Đối với người có chức vụ, tiếng, tránh vồ vập trớn, cần có thái độ trọng thị, lịch sự, đừng tranh thủ cách để tỏ thân thiện (đừng “thấy người sang bắt quàng làm họ”) + Chê: giao tiếp quốc tế không nên “chê” người nước ngồi nhiều họ mang tính đại diện cho đơn vị, đất nước họ - Không chê trước mắt đối tác, không chê đối tác vắng mặt (bị đánh giá nói xấu sau lưng) - Thái độ khôn ngoan gặp điều phải chê nên lẩn tránh sang vấn đề khác (đây khơng phải phê bình tự phê bình nội bộ) - Trong kinh doanh, việc khen chê chất lượng hàng chuyện bình thường cần làm, nhiên cần dùng lý lẽ có sức thuyết phục “nặng lời” với c) “Cảm ơn, xin lỗi, xin phép” lời nói không thừa giao tiếp, người nước - Cần phải cám ơn người khác giúp đỡ việc gì, dù nhỏ (như cho mượn tờ báo, lấy giùm đĩa bữa tiệc) người cảm ơn cần có câu xã giao để đáp lại (“khơng có chi”) - Cần phải xin lỗi trước muốn làm việc gì, dù nhỏ, có ảnh hưởng đến người gần (với tay lấy vật trước mặt người khác…) - Xin phép có nghĩa hỏi người bên cạnh làm việc dó hay không (ngồi vào ghế trống bên cạnh) - Trong chỗ cơng cộng (hội trường, nhà hát…), ngồi việc xin phép trước vào trước mặt người khác ngồi, cịn khơng quay lưng phía người d) Giao tiếp qua điện thoại Vì hai bên khơng thấy mặt nhau, nên lời nói, giọng nói yếu tố quan trọng giọng nói truyền cảm vừa đủ nghe, với ngôn từ lịch sự, chuẩn xác, ngắn gọn góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đàm thoại - Khi gọi: + Cần chọn thời điểm thích hợp với người nghe 64 + Xưng tên đơn vị, tên tên người định xin gặp + Cần tận dụng thời gian, tức truyền tải nhiều thông tin thời gian ngắn nhất, giảm bớt câu xã giao dài dòng; gọi đường dài, cần chuẩn bị trước nội dung ngắn gọn + Nếu không gặp người cần xin gặp, nên để lại lời nhắn, không nên im lặng cúp máy + Nếu gọi nhầm số , cần xin lỗi trước cúp máy - Khi nghe + Bắt máy sau vài hồi chuông để chứng tỏ thái độ làm việc nghiêm túc + Xưng tên đơn vị nói câu “Tơi giúp cho ơng/bà”, đợi bên đầu dây nói trước , trả lời từ tốn, lịch + Chờ người gọi cúp máy trước, phép lịch thơng thường, bên nghe muốn cúp máy trước cần tìm lý mong bên thông cảm - Trong trường hợp + Không nên dập mạnh máy sau đàm thoại + Khơng nên nói q lớn, q cao giọng làm cho tiếng nói bị méo, khó nghe, nói chuyện đường dài + Trường hợp bị gọi chọc phá, đe dọa, cần bình tĩnh, trả lời ơn tồn, tránh la lối, mạt sạt để làm cho đối phương tức giận, chọc phá, đe dọa nhiều Sau báo việc cho tổng đài cơng an nhờ giúp đỡ tìm sđt vừa gọi đến e) Nét mặt đôi mắt - Nét mặt biểu lộ rõ tâm trạng người: hỉ (vui mừng), nộ (giận dữ), (thương yêu), ố (ghét, chê) + Nét mặt nên vui tươi trường hợp buồn chuyện riêng có điều khơng hài lịng khách + Nên cười chỗ, lúc, mức có chuyện thật đáng cười + Nét mặt tỏ thơng cảm trước khó khăn khách mà biết - Đơi mắt cịn gọi “cửa sổ tâm hồn” giúp bên đối tác nhìn sâu vào phía tâm hồn, suy nghĩ + Khi nói, nên nhìn vào mặt người nghe để thăm dị phản ứng vấn đề nói, tránh cúi gằm mặt xuống đất, xuống bàn nhìn nơi khác (có hai cách hiểu: khơng tơn trọng khách có điều e ngại) + Đối với vấn đề tế nhị, nhạy cảm, tránh nhìn chằm chằm vào mặt người nghe làm cho họ tự ái, tự nhiên + Khi cần khống chế tác động vào đối phương cần nhìn thẳng chằm chằm vào mắt họ f) Cử tay, chân 65 - Tay: + Khi nói cần có điệu thích hợp để thêm phần sinh động linh hoạt, nhiên không nên có nhiều điệu (khua tay múa chân) Việc dùng ngón tay trỏ thẳng vào mặt người nghe điều lịch + Cần tránh cử khác vừa lịch vừa văn hóa nhổ râu, thọc tay vào mũi, ngoáy tai… - Vỗ tay: + Là hành động biểu thị thái độ tán thành, hoan nghênh việc làm người khác, cần lúc, kịp thời, mức, chủ động + Trường hợp vỗ tay khơng tán thành điều mà diễn giả nói, muốn tránh ý người xung quanh, giới báo chí, dùng hành động khác để đánh lạc hướng ý (rút thuốc hút, lau đôi kính đeo mắt) người ta vỗ tay - Chân: + Dáng khoan thai, đừng chân “chữ bát’”, tay cá bơi, trơng khó coi, tư + Khi ngồi không rung đùi + Không đứng dạng hai chân hai tay chống nạnh nói chuyện - Bỏ phịng họp ngồi + Đó hành động biểu thị khơng đồng tình phản đối điều diễn phịng họp + Nếu phải khỏi phịng lý “bất khả kháng” (chính đáng) cần báo cáo ban tổ chức biết, xin lỗi lặng lẽ rút lui 4.5 Cách sử dụng danh thiếp Hình dạng danh thiếp Danh thiếp thẻ nhỏ kích thước x 5cm, nội dung in kiểu ngang theo cạnh dài in kiểu dọc theo cạnh rộng hình chữ nhật Kiểu ngang, thứ tự hàng từ xuống dưới, thứ tự chữ từ trái qua phải Hàng thứ viết tên đơn vị người dùng danh thiếp; Hàng thứ hai ghi họ tên người dùng danh thiếp, chữ viết to vào thiếp Chức vụ, tên gọi chức vụ thường viết chữ nhỏ bên cạnh phía dưới, bên phải họ tên Hàng thứ ba ghi địa đầy đủ, điện thoại, mã số bưu điện người dùng thiếp Kiểu dọc, đứng, thứ tự hàng từ trái qua phải, thứ tự chữ từ xuống Hàng thứ ghi tên đơn vị người dùng danh thiếp, viết cạnh trái thiếp; hàng thứ hai viết họ tên người dùng thiếp, chữ viết to danh thiếp Chức vụ - tên gọi chúc vụ 66 viết chữ nhỏ bên phải, phía họ tên; Hàng thứ ba ghi đầu đủ địa chỉ, điện thoại, mã số bưu điện Chữ viết danh thiếp, giống chữ viết thường dùng, trước hết phải phù hợp với quy phạm, không dể gây hiểu lầm, ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp Sau phù hợp với quy phạm rồi, coi trọng đến phong cách riêng mình, biểu cá tính Phong cách, cá tính danh thiếp, biểu chủ yếu phần bố cục danh thiếp, chọn kiểu chữ thiết kế mặt danh thiếp Về thể loại, kiểu chữ viết nhỏ, viết thường… viết in… viết hoa, kiểu chữ có dáng mỹ thuật chấp nhận 2) Thời điểm trao danh thiếp - Lần đầu quen, cảm thấy khách hàng quan hệ lâu dài… - Ở cuối trao đổi, khách hẹn trước công việc làm ăn buôn bán có người trung gian giới thiệu 3) Thái độ trao danh thiếp - Khi rút danh thiếp phải nghiêm túc, từ tốn, không tùy tiện - Danh thiếp cần cất vào chỗ dễ lấy, lấy lúc, thời trao tận tay khách 4) Cách đưa danh thiếp - Hỏi thăm cách thân thiện, sau rút danh thiếp hộp đựng, ví túi áo vest trao cho khách… - Dùng tay trái, mặt danh thiếp hướng lên trên, hướng đặt thuận với hướng nhìn… - Nét mặt, cử đưa danh thiếp… 5) Thứ tự trao danh thiếp - Người chức vụ thấp trao cho người chức vụ cao trước - Người nam trao cho nữ trước - Khi có nhiều người, trao cho người có chức vụ cao nhiều tuổi trước… - Nếu không phân biệt điều trên, nên trao từ phía tay trái trước 6) Tiếp nhận danh thiếp - Đứng lên tiếp nhận danh thiếp tay, mỉm cười, gật đầu cảm ơn - Sau nhận phải chăm đọc lượt, không vội cất hay để bừa bãi - Cùng lúc trao cho vài người gặp… - Không ghi chú, viết, để vật khác đè lên danh thiếp - Chủ động xin danh thiếp có mong muốn liên hệ với khách hàng 67 Thực hành: - Quay video việc tự giới thiệu cách dựng lên kịch hai người hội thoại với nhau, nội dung hội thoại có biểu giao tiếp lời nói, mắt cử chỉ, có bắt tay, trao danh thiếp q trình hội thoại/ làm quen 4.6 Lịch thiệp chiêu đãi 1) Tư ngồi Ngồi thẳng lưng Chỉ cúi đầu Không gập lưng Giữ tư bình thản, đàng hồng Khơng ngồi q sát xa bàn, cúi sát đĩa thức ăn 2) Sử dụng khăn ăn,dụng cụ ăn Trải khăn ăn đùi Khăn ăn không dùng để lau mặt, mà sử dụng nhẹ nhàng thấm môi ăn Không mân mê khăn ăn, dao dĩa thức khác bàn tiệc Dao dĩa sử dụng không đặt lên mặt bàn, mà bắt buộc đặt đĩa + có hai kiểu dùng dao dĩa phổ thông kiểu châu Âu kiểu Mỹ + quy ước chung tay phải dùng dao tay trái dùng dĩa, cầm vào cán dụng cụ, khơng cầm dao dĩa cầm bút chì phải dùng ngón ngón trỏ giữ dụng cụ + kiểu châu Âu: sử dụng dao dĩa để xắt thức ăn, dĩa quay xuống lưỡi dao quay vào trong, tay phải dùng dao để cắt thức ăn,tay trái dùng dĩa xiên vào miếng thức ăn đưa lên miệng, tồn q trình ăn ko đảo dụng cụ sang tay lại 68 Figure 1cách cắt thức ăn kiểu châu Âu Figure 2cách ăn kiểu châu Âu Figure 3kiểu Âu "tôi tạm dừng ăn" 69 Figure 4kiểu Âu "tôi ăn xong rồi" + kiểu Mỹ: tương tự kiểu châu Âu, nhiên thức ăn xắt nhỏ, sau dao đặt xuống đĩa dĩa đảo sang tay phải để đưa thức ăn lên miệng, lúc dĩa ngửa lên figure 5cách cắt thức ăn kiểu Mỹ 70 Figure 6cách ăn kiểu Mỹ Figure 7cách gác dao dĩa muốn "tạm dừng ăn" kiểu Mỹ Figure 8kiểu Mỹ "tôi ăn xong rồi" 71 3) Phát biểu, nói chuyện bữa tiệc - Theo tập quán người Việt, nhập tiệc, chủ tiệc phát biểu sau nâng ly chúc khách, tiếp theo, khách đáp từ, sau người ăn - Theo thói quen người nước ngồi: chủ tiệc phát biểu nhập tiệc, khách đáp từ buổi tiệc ăn xong chính, bàn tiệc dọn sạch, trước tráng miệng đưa lên - Chúc rượu q trình buổi tiệc: người có sáng kiến đề nghị nâng ly, với câu súc tích có ý nghĩa để chúc mừng chủ tiệc, phu nhân hay thực khách - Nói chuyện tạo khơng vui vẻ bữa tiệc câu chuyện vui, thời tiết, văn hóa…tránh chuyện gay cấn gây tị mị đời tư 4) Kỹ thuật ăn, uống - Tự nhiên, không gây tiếng động Ăn thịt không nên dùng dao cứa qua cứa lại, nên xắt thành miếng nhỏ để ăn Dao ăn cá để xắt cá mà để đè lên tay cầm dĩa tách cá thành miếng để ăn Ăn tôm cua (thậm chí đùi gà) cầm tay, sau nhúng đầu ngón tay vào bát nước chuẩn bị sẵn để rửa tay (bát nước có thả vài cánh hoa lát chanh) Bánh mì phải bẻ tay, không dùng dao để cắt không để muỗng nhỏ ly tách uống trà cà phê 5) Kết thức bữa ăn Không ăn xong trước khách chủ tiệc Nên đợi khách ăn xong kết thúc buổi tiệc Chỉ đứng dậy khỏi bàn tiệc sau bà Ở lại bà rời bàn tiệc Thực hành: Quay video vào hiệu ăn gọi đồ theo thực đơn, khuyến khích sinh viên ăn mặc lịch sự, bữa ăn có cách sử dụng dụng cụ ăn, tư ngồi ăn, nói chuyện bữa ăn 72 ... lệ, phong tục tập quán, tôn giáo khách cần tôn trọng điều thiêng liêng khách (Quốc huy, Quốc kỳ) Chúng ta cần nhận thức nước có luật lệ, phong tục tập quán hay bên cạnh số phong tục tập quán dở... (truyền thống, tập quán quốc tế) cách ứng xử quan hệ thức nhà nước đại diện họ với Từ điển ngoại giao Liên Xô năm 1986 định nghĩa “Lễ tân ngoại giao tổng thể nguyên tắc, truyền thống, tập quán thừa... cụ thể cụ thể hóa nguyên tắc luật pháp quốc tế tập quan quốc tế thừa nhận rộng rãi Lễ tân ngoại giao cần thể tôn trọng triệt để luật pháp quốc tế tập quán quốc tế 1.2.1 Ngun tắc tơn trọng lẫn

Ngày đăng: 11/09/2021, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chiêu đãi là một hình thức hoạt động phổ biến trong giao tiếp. Chính trong hoạt động này là nơi có nhiều đối tượng thuộc nhiều thành phần, tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính tham dự nhiều nhất; có sự đan xen giữa khách và chủ - Tập bài giảng NVLTNG
hi êu đãi là một hình thức hoạt động phổ biến trong giao tiếp. Chính trong hoạt động này là nơi có nhiều đối tượng thuộc nhiều thành phần, tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính tham dự nhiều nhất; có sự đan xen giữa khách và chủ (Trang 48)
b. Hình chữ T - Tập bài giảng NVLTNG
b. Hình chữ T (Trang 51)
b. Hình chữ T - Tập bài giảng NVLTNG
b. Hình chữ T (Trang 51)
c. Hình chữ U - Tập bài giảng NVLTNG
c. Hình chữ U (Trang 52)
c. Hình chữ U - Tập bài giảng NVLTNG
c. Hình chữ U (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w