1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tcc đề cương

49 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Câu 1: Các phận đặc điểm khu vực Chính phủ chung: ( Trang 3) Câu 2: Khu vực cơng ? Trình bày quan niệm TCC (Trang 3) Câu 3: Trình bày cách phân loại TCC- Phân loại theo chủ thể đơn vị dự tốn, lấy ví dụ (Trang 4) Câu 4: Phân tích mục tiêu quản lí TCC (Trang 5) Câu 5: Trình bày chức năng, nhiệm vụ quan TC, quan Kế hoạchĐầu tư, quan Thuế quan Ngân quỹ (Trang 7) Câu 6: Mối quan hệ trách nhiệm giải trình kỉ luật tài khóa: (Trang 9) Câu 7: Khái niệm quan điểm NSNN (Trang 10) Câu 8: Phân tích nguyên tắc quản lí NSNN Các nguyên tắc quán triệt Luật NSNN hành VN nào? (Trang 10) Câu 9: Khái niệm nội dung phân cấp NSNN (Trang 14) Câu 10:Việc để lại khoản phí cho đơn vị nghiệp nghiệp công lập để đảm bảo chi phí hoạt động có vi phạm ngun tắc “một tài liệu ngân sách nhất” không? (Trang 16) Câu 11:Quốc hội định ngân sách nhà nước định ngân sách địa phương, hay sai, sao? (Trang 17) Câu 12:Vì ngân sách cấp bổ sung cho ngân sách cấp dưới? (Trang 17) Câu 13:Vì ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Việt Nam không vay nợ? (Trang 17) Câu 14:Thảo luận dự tốn có vai trị quy trình xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm? (Trang 17) Câu 15: Tại phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quốc hội cần phải dựa Báo cáo kiểm toán Kiểm toán Nhà nước? (Trang 17) Câu 16: Chuẩn bị định dự toán NSNN hiểu ? Theo Luật NSNN, thời gian chuẩn bị định NSNN quy định ? (Trang 18) Câu 17 : Căn chuẩn bị định dự toán NSNN ? (Trang 19) Câu 18:Ưu điểm nhược điểm phương pháp chuẩn bị định dự toán? (Trang 19) Câu 19 : Nội dung bước quy trình chuản bị định dự toán NSNN ? (Trang 20) Câu 20 : Mục tiêu, yêu cầu, nội dung tổ chức chấp hành NSNN ? (Trang 28) Câu 21: Ngân quỹ nhà nước gì? Trình bày nội dung quản lý ngân quỹ nhà nước tổ chức chấp hành NSNN (Trang 31) Câu 22 Trình bày khái niệm kiểm toán, đánh giá, toán NSNN(Tr 32) Câu 23 : Khái niệm cân đối NSNN, cấu thu-chi cân đối (Trang 36) Câu 24 : Khái niệm cách tính bội chi NSNN, liên hệ quy định Luật NSNN VN (Trang 37) Câu 25: Các nguyên nhân bội chi NSNN (Trang 38) Câu 26: Thặng dư NS sử dụng thặng dư NS: (Trang 39) Câu 27:Các giải pháp tổ chức cân đối NS khâu lập dự toán: (Trang 40) Câu 28: Nguồn bù đắp bội chi NSNN, liên hẹ quy định Luật NSNN VN (trang 43) Câu 29: Tại lập kế hoạch tài – ngân sách nhà nước năm góp phần đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước trung hạn? (Trang 45) Câu 30: Quy định mức dư nợ vay NSĐP? (trang 45) Câu 31 :Vay nợ Chính phủ để lại gánh nặng cho hệ sau hay khơng? Vì sao? (Trang 46) Câu 32: Bộ Tài chính, Bộ KHĐT có nhiệm vụ khâu lập dự tốn để đảm bảo hiệu phân bổ kỷ luật tài khóa? (Trang 46) Câu 33: Vai trò thảo luận dự toán xây dựng dự toán ngân sách (Tr47) Câu 34 : Các quan điểm nợ công theo quan điểm quốc tế (Trang 47) Câu 35 : Quan điểm nợ công Việt Nam Luật quản lý nợ công hành Việt Nam (Trang 48) Câu 36 : Phân tích ngun tắc “Bảo đảm cơng khai ,minh bạch “ quản lý nợ công (Trang 48) Câu 1: Các phận đặc điểm khu vực Chính phủ chung: Chính phủ chung quốc gia bao gồm quan công quyền đơn vị trực thuộc, tổ chức thiết lập qua q trình trị để thực quyền lập pháp, tư pháp hành pháp vùng lãnh thổ - Các phận + Chính quyền bang (nếu có) + Chính quyền TW + Chính quyền địa phương - Đặc điểm + Về chức kinh tế: cung cấp hàng hóa , dịch vụ cho xh mang tính phi thị trường phân phối lại thu nhập nguồn thu tổ chức từ khoản đóng góp bắt buộc thuế, khoản bao hiểm xh, ngồi cịn có nguồn tài trợ thu nhập khác + Được định hướng kiểm soát quan quyền lực Nhà nước: tổ chức đươc phép thiết lập, chịu định hướng kiểm soát quan quyền lực NN + Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lí: Nhà nước chịu trách nhiệm pháp lí cuối tài sản nợ phải trả tổ chức Câu 2: Khu vực công ? Trình bày quan niệm TCC  Khu vực cơng khu vực gồm khu vực Chính phủ chung ( gồm Chính quyền trung ương, quyền bang quyền địa phương) đối tượng phủ kiểm sốt, thường doanh nghiệp cơng ( gồm DN cơng tài DN phi tài chính)  Các quan niệm tài cơng: Từ góc nhìn Kinh tế học - Tài cơng cịn gọi Kinh tế học cơng cộng, xem nhánh Kinh tế học - Nghiên cứu việc Nhà nước nên cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhà nước nên đánh loại thuế với mức độ cho hợp lý Từ góc nhìn thể chế - Theo nghĩ rộng: Tài cơng hiểu tài khu vực cơng gắn với hoạt động thu, chi cấp quyền doanh nghiệp công nhằm thực chức Nhà nước thời kỳ - Theo nghĩa hẹp: Tài cơng hiểu tài cấp quyền, gắn với hoạt động thu, chi Chính phủ chung Khái niệm Tài cơng: hoạt động thu, chi gắn với quỹ tiền tệ cấp quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Câu 3: Trình bày cách phân loại TCC- Phân loại theo chủ thể đơn vị dự tốn, lấy ví dụ Có cách phân loại TCC VN - Phân loại phù hợp với tổ chức hệ thống quyền: + xem hệ thống quyền có cấp, tương ứng với cấp quyền cấp TCC, mà cốt lõi NSNN + Hệ thống quyền VN chia thành cấp Trung ương cấp địa phương, cấp địa phương lại chia thành cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã,chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành có HĐND UBND + Tương ứng có TCC cấp trung ương : TC cấp quyền trung ương TCC cấp quyền địa phương ( tỉnh, huyện, xã); cốt lõi NSNN cụ thể: TCC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung TCC cấp tỉnh) TCC huyện,quận, xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung TCC cấp huyện) TCC xã, phường, thị trấn ( gọi chung TCC cấp xã) TCC đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt - Phân loại theo mục đích tổ chức quỹ, gồm: + NSNN + Quỹ NSNN Các tài khoản giao dịch Chính phủ chung ko đưa vào NSNN, ko thực theo thủ tục thực NS thông thường Quỹ quan có thẩm quyền định thành lập, hoạt động độc lập với NSNN, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật - Phân loại theo chủ thể trực tiếp quản lí, gồm: + TC cấp quyền Chủ thể trực tiếp quản lí TCC cấp quyền -> cấp quyền nhà nước với quan chuyên môn tham mưu TC, KH& ĐT, KBNN, Thuế, Hải quan… Chủ thể trực tiếp quản lý quỹ ngân sách Cquan NN NN giao nhiệm vụ tổ chức quản lý quỹ + TC đơn vị dự toán Dự toán NSNN kế hoạch thu chi NS theo tiêu xđ năm, Cquan NN có thẩm quyền định để thực thu, chi NS Đơn vị dự toán NS quan, tổ chức, đơn vị cấp có thẩm quyền giao dự toán NS -> CQNN, đơn vị SNCL, quan ĐCSVN, tổ chức trị- xã hội, Đơn vị dự toán bao gồm cquan NN , đơn vị vũ trang ND , đơn vị nghiệp công lập, đơn vị cc dvu Hh cơng, tổ chức trị,, tổ chức trị-xh, tổ chức ctri xh- nghề nghiệp, tổ chức xh, tổ chức xh-nghề nghiệp có sd từ kinh phí từ NS NN Các đơn vị dự toán NS bao gồm đơn vị dự toán NS cấp I, II,III,IV : + Đơn vị dự toán cấp I : đơn vị dự toán ngân sách Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân giao cho dự toán ngân sách + Đơn vị dự toán cấp 2: cấp đơn vị dự toán cấp + Đơn vị dự toán cấp 3: cấp đơn vị dự toán cấp + Đơn vị dự toán cấp 4: đơn vị sử dụng ngân sách giao trực tiếp quản lí, sử dụng ngân sách - VD: Cấp 1: Bộ Tài Chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Cấp 2: Tổng cục thuế, Tổng cục lâm nghiệp Cấp 3: Cục thuế, Cục kiểm lâm Cấp 4: Chi cục thuế, Chi cục kiểm lâm Câu 4: Phân tích mục tiêu quản lí TCC * Theo nghĩa rộng, Quản lí TCC việc Nhà nước sử dụng phương pháp, công cụ khác tác động vào hoạt động TCC nhằm thực mục tiêu quản lí Hoặc “ Quản lí TCC q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi, đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách TCC cách hiệu thời kì” * Mục tiêu QLTCC: - Kỉ luật tài khóa tổng thể : hiểu giới hạn NS phải trì bền vững trung hạn, nghĩa đảm bảo qn lí thu chi khơng làm ổn định kinh tế vĩ mơ, ví dụ khơng gây thâm hụt NS, nợ công lớn không bền vững Các số giới hạn kỷ luật tài khóa -> % thu NSNN/GDP; bội chi NSNN/GDP; % nợ cơng/GDP; % nợ phủ/GDP + Lí do: phải đảm bảo thu ,chi, TC phủ khơng làm ổn định kinh tế vĩ mơ Quản lí thu chi k hiệu nếu: cho phép chi vượt kế hoạch đề ra, dự báo biến động kinh tế khơng xác + u cầu: Đảm bảo dự báo thu, chi đáng tin cậy Lập kế hoạnh NS cần xem xét ổn định kinh tế vĩ mô, kế hoạch chi tiêu trung hạn Thiết lập mức trần chi tiêu cho bộ, ngành, địa phương Đảm bảo tính toàn diện minh bạch thu, chi NSNN + Biện pháp: Lập kế hoạch NS -> xem xét ổn định kinh tế vĩ mơ theo chu kì kinh tế, tuân thủ ngưỡng giới hạn kỉ luật tài khóa năm trung hạn - Bảo đảm độ tin cậy dự báo thu, chi -> tổng thu, tổng chi, bội chi, nợ công, chi đầu tư, chi thường xuyên xem xét thận trọng rủi ro thu chi NS cho kế hoạch TC trung hạn năm - Thiết lập giới hạn trần chi tiêu cho bộ, ngành, địa phương khuôn khổ TC trung hạn, đề xuất chi tiêu phải rõ nguồn NS -Bảo đảm tính tồn diện tính minh bạch thu, chi NS -Hiệu phân bổ : - Thu NS : đảm bảo chia sẻ gánh nặg thuế nhóm xã hội nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thuế Cs thuế phải đảm bảo trung lập chế quản lí thuế phải giúp giảm chi phí hành thu chi phí tuân thủ - Chi NS : phù hợp với ưu tiên sách Nhà nước, khuyến khích khả năg tái phân bổ nguồn lực TC giới hạn trần NS - Lí do: Giới hạn NS Mục tiêu phát triển KT- XH thời kì - Biện pháp: Xác định cụ thể, rõ ràng mục tiêu ưu tiên chiến lược sách, KHPT KT-XH Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí rõ ràng minh bạch phân bổ NS gắn với mục tiêu ưu tiên chiến lược sách, KHPT, KT-XH Trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm định phân bổ NS thực mục tiêu ưu tiên chiến lược cho Bộ, ngành, địa phương Mở rộng sở đánh thuế; đảm bảo tính trung lập, tồn diện minh bạch hệ thống Theo dõi đánh giá phân bổ TCC gắn với kết thực mục tiêu chiến lược - Hiệu hoạt động: phản ánh mối quan hệ kết thực nhiệm vụ hay hoạt động cấp độ (đầu ra, kết quả) với đầu vào nhiệm vụ hay hoạt động + Lí do: Tăng cường trách nhiệm giải trình đơn vị sử dụng TCC đặc biệt NSNN, kích thích nâng cao hiệu quản lí TCC + Biện pháp: Thiết lập mục tiêu đầu ra, kết phát triển dự thảo NS Trao quyền tự chủ chịu trách nhiệm sử dụng NS khuôn khổ tiêu trung hạn cho đơn vị sử dụng NSNN Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết phát triển quản lí NSNN chi tiêu cơng Câu 5: Trình bày chức năng, nhiệm vụ quan TC, quan Kế hoạch- Đầu tư, quan Thuế quan Ngân quỹ *Cơ quan TC: - gồm Bộ TC, sở TC, phòng TC- KH - Chức năng: + Tham mưu sách :Thuế, Chi tiêu, Vay nợ + Thực sách : quản lí thuế, quản lí ngân quỹ, mua sắm đầu tư công - Nhiệm vụ: + Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên; định mứuc chi; chế độ kế toán, toán, mục lục NSNN + Hướng dẫn lập dự toán NSNN trung hạn năm + Tổ chức thực NSNN: quản lí thu, quản lí nợ, quản lí ngân quỹ, đánh giá hiệu chi NSNN * Cơ quan KH- ĐT: - gồm Bộ KH-ĐT, sở KH- ĐT, phòng TC-KH - Chức năng: Thực chức quản lí nhà nước KH-ĐT bao gồm + Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển ktế-xh; + Tổ chức thực đề xuất chế sách quản lí kinh tế- xh, đầu tư nước - Nhiệm vụ: + Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nsnn + Hướng dẫn lập dự toán Đầu tư công trung hạn năm + Thanh tra, kiểm tra, giám sát đấu thầu tổ chức mạng lưới thơng tin đấu thầu + Quản lí ODA * Cơ quan Thuế: - Chức năng: + Cơ quan Thuế: tham mưu sách thuế cho quan TC trực tiếp thực thu thuế, bao gồm thuế, phí,lệ phí khoản thu khác NSNN tổ chức quản lí thuế + Cơ quan Hải quan: tham mưu sách HQ cho quan TC trực tiếp thực hoạt động HQ - Nhiệm vụ: + Cơ quan Thuế ( Tổng cục thuế, cục thuế chi cục thuế) QLNN khoản thu nội địa phạm vi nước Trình kết TC để trình lên phủ, thủ tướng phủ xem xét, định dự án luật, dự thảo phủ quản lí thuế, dự tốn thu thuế năm theo quy định luật NSNN Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế Yêu cầu người nộp thuế phải cung cấp sổ kế tốn, hóa đơn chứng từ, hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tính tốn thuế nộp thuế + Cơ quan hải quan ( Tổng cục HQ, cục HQ, chi cục HQ) Tổ chức thực pháp luật thuế khoản thu khác hàng hóa XK,NK Kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải để phịng chống bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Thống kê hàng hóa XK, NK Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lí NN HQ hoạt động XK, NK * Cơ quan quản lí Ngân quỹ NN: - gồm KBNN trung ương, KBNN cấp tỉnh,KBNN cấp huyện - Chức năng: tham mưu giúp trưởng Bộ TC quản lí NN quỹ TCC, quản lí ngân quỹ - Nhiệm vụ: + Tổ chức thực việc thu nộp vào quỹ NSNN + Kiểm soát, toán, chi trả khoản chi NSNN + Thực kế toán NSNN + Huy động vốn cho NSNN qua việc phát hành trái phiếu phủ + Quản lí tổng hợp, lập tốn NSNN năm Câu 6: Mối quan hệ trách nhiệm giải trình kỉ luật tài khóa: - Kỉ luật tài khóa: hiểu ngân sách phải trì cách tiết kiệm trung hạn: nghĩa bảo đảm quản lí thu, chi không gây thâm hụt ngân sách, nợ công lớn không bền vững, dự báo thu phải xác đáng tin cậy - Trách nhiệm giải trình: + Trách nhiệm: hồn thành công việc giao, thời hạn, đảm bảo chất lượng phải gánh chịu hậu khơng hồn thành nhiệm vụ + Giải trình: giải thích, trình bày cho bên liên quan trình thực hiện, cách thức, kết quả, nguyên nhân thành công thất bại + Trách nhiệm giải trình phải có khả gánh chịu trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm hoạt động công vụ (khả gánh chịu hậu quả) - Mối liên hệ: + Nếu u cầu phải hồn thành cơng việc đề khoản giúp cho rủi ro chi tiêu vượt trần thấp + Thu: phải dự báo xác Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước người dân hoạt động QLTCC, phải nêu sở số Nếu năm số dự báo sai lệch nhiều phải chịu hình phạt liên quan đến tài chính, bị chức  Từ đó, tạo động lực đưa số xác Câu 7: Khái niệm quan điểm NSNN Ngân sách tổng số thu,chi tổ chức, cá nhân thời gian định Khái niệm NSNN nhìn nhận theo nhiều góc độ - Góc độ kinh tế : NSNN cơng cụ để thực sách kinh tế quốc gia, sử dụng để đạt mục tiêu kỉ luật tài khóa, phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên, sử dụng nguồn lực hiệu - Góc độ trị : NSNN trình cho quan quyền lực NN để đảm bảo quyền giám sát, định NSNN người dân, phê duyệt định thu chi NS - Góc độ pháp luật: NSNN văn pháp luật phê duyệt quốc hội, giới hạn quyền mà quan hành pháp phép thực - Góc độ quản lí: NSNN để quản lí TC đơn vị sử dụng NS, cho biết số tiền đơn vị phép chi, nhiệm vụ chi kế hoạch thực hiện, NS phân bổ cho đơn vị - Theo Luật NSNN năm 2015 VN : “ NSNN toàn khoản thu,chi NN dự toán thực khoảng thời gian định quan NN có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ NN” Câu 8: Phân tích nguyên tắc quản lí NSNN Các nguyên tắc quán triệt Luật NSNN hành VN nào? (*), Một tài liệu ngân sách 10 + Giải trình tuân thủ qui định pháp luật quản lí thu, chi ngân sách + Báo cao tính hiệu quả, hiệu lực khoản thu, chi ngân sách + Phải hoàn thành khoảng thời gian định + Phải quan có thẩm quyền phê chuẩn Câu 23 : Khái niệm cân đối NSNN, cấu thu-chi cân đối Khái niệm cân đối NSNN Cân đối NSNN đề cập đến cân thu chi NSNN, bao gồm mối quan hệ cân tổng thu tổng chi NSNN, hài hòa cấu khoản thu, chi NSNN nhằm thực mục tiêu quản lý tài cơng thời kì Khái niệm cấu thu-chi cân đối - Cơ cấu thu NSNN Nguồn thu từ hoạt động sản xuất-kinh doanh tiêu dùng nước tảng Cân cấu thuế tiêu dùng, thuế thu nhập thuế tài sản Hạn chế phụ thuộc vào khoản thu chịu nhiều tác động yếu tố ngoại sinh Hạn chế sử dụng khoản thu không thường xuyên việc đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên - Cơ cấu chi NSNN Cơ cấu chi đầu tư chi thường xuyên hợp lý đảm bảo cân tích lũy tiêu dùng Cơ cấu chi NSNN theo lĩnh vực phù hợp với ưu tiên chiến lược quốc gia Câu 24 : Khái niệm cách tính bội chi NSNN, liên hệ quy định Luật NSNN VN Khái niệm cách tính bội chi NSNN Khái niệm : Bội chi NSNN năm số chênh lệch tổng chi NSNN lớn tổng thu NSNN năm + Chênh lệch chi > thu NSNN + Tổng thu tổng chi năm NSNN 35 + Phạm vi khoản thu khoản chi để tính bội chi NSNN Bội chi NSNN = Tổng chi NSNN – Tổng thu NSNN A B C D Bảng cân đối NSNN hàng năm Thu Thu từ thuế, phí, lệ phí Thu từ đóng góp xã hội Thu tài trợ, thu khác Bù đắp bội chi  Nguồn dự trữ  Vay thuẩn: Vay – Trả nợ gốc Chi E Chi thường xuyên F Chi đầu tư phát triển G Chi trả lãi vay H Chi trợ cấp, tài trợ, phúc lợi xã hội, chi khác A+B+C+D= E+F+G+H Mức bội chi NSNN = ( E+F+G+H) – (A+B+C) =D Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP = D/GDP x 100% Khái niệm cách tính bội chi NSNN VN Khái niệm: Bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTW xác định chênh lệch lớn tổng chi NSTW không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu NSTW Bội chi NSĐP cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương Cách tính bội chi NSNN VN Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổng thu NSTW Bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương = Tổng chi ngân sách cấp tỉnh – Tổng thu ngân sách cấp tỉnh Liên hệ : Điều luật NSNN, điều Nghị định 163/2016/ND-CP Câu 25: Các nguyên nhân bội chi NSNN Tác động sách cấu thu chi NSNN Nhà nước 36 -     Đây nguyên nhân số nguyên nhân gây bội chi NSNN  Trong số giai đoạn định, Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN  Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước làm mức bội chi NSNN giảm bớt -Ví dụ : Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư ,kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại,thực sách giảm dần đầu tư tiêu dùng NN làm mức bội chi NSNN giảm bớt Sai lầm sách cơng tác quản lý kinh tế- tài chính, phân cấp NSNN Qúa trình phân cấp NSNN nhiều bất cập, chi hõ trợ từ NSTW cho địa phương ngày nhiều, điều hành ngân sách không hợp lý dẫn đến hạn chế khai thác nguồn thu cho NSNN, làm cho kinh tế trì trệ dẫn tới bội chi NSNN Tác động chu kì kinh tế Chu kì kinh tế, biến động GDP thực tế với hai giai đoạn khủng hoảng thịnh vượng Trong giai đoạn khủng hoảng, tiêu dùng giảm mạnh -> nhà sản xuất cắt giảm sản lượng -> đầu tư giảm -> GDP giảm sút -> thất nghiệp tăng-> lợi nhuận DN giảm dẫn đến hậu tiêu cực KTXH Nguồn thu nhập Nhà nước gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước gđoạn thu NSNN giảm Khi nhu cầu chi NSNN tăng để giải khó khăn KTXH -> Mức bội chi NSNN tăng Trong giai đoạn thịnh vượng , tiêu dùng sản xuất phát triển, GDP thực tế làm thu NSNN tăng chi tăng chậm Điều làm giảm mức bội chi NSNN - Nguyên nhân khác thiên tai, dịch bệnh, dịch họa  Nếu gây tác hại lớn cho kinh tế chúng nguyên nhân làm giảm thu, tăng chi dẫn tới bội chi NSNN  Ví dụ thiên tai, dịch bệnh, dịch họa nhà nước phải huy động nguồn lực lớn để đối phó khắc phục hậu -> nhà nước số tiền lớn Trong xảy vấn đề hoạt động sản xuất bị ngừng trệ nhà nước phải thực giảm thuế khiến cho nguồn thu nhà nước 37 giảm mạnh -> bội chi NSNN tăng Tuy nhiên , tác động yếu tố đến mức bội chi NSNN nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào sách thu, chi nhà nước Câu 26: Thặng dư NS sử dụng thặng dư NS: *Khái niệm Thặng dư NSNN năm số chênh lệch tổng thu lớn chi NSNN năm *Sử dụng thặng dư NSNN 1,Lập quỹ dự trữ :Trong giai đoạn kinh tế khó khan, Nhà nước sử dụng quỹ dự trữ để chi tiêu 2,Trả khoản nợ -NHà nước sử dụng thặng dư ngân sách để trả khoản nợ thông qua việc mua lại từ khu vực tư trái phiếu phủ bán trc dùng để bù đắp bội chi ngân sách  Điều giúp làm giảm “hiệu ứng lấn át”và “áp lực trả lãi “ -Thặng dư ngân sách dùng để trả nợ nnhuwngxkhoanr nợ nước ngoài,giúp giảm nợ nước ngồi rịng 3,TĂng khoản chi chuyển giao thu nhập -NHÀ nước sử dụng thặng dư ngân sách để tăng khoản chi chuyển giao thu nhập => Lựa chọn giúp sử dụng hết thặng dư ngân sách hiệu giúp người tiêu dùng có thêm thu nhập khả dụng 4,TRang trải khoản chi tiêu Chính Phủ sở hạ tầng mua sắm tài sản -Thặng dư ngân sác dùng để trang trải khoản chi tiêu CHính phủ sở hạ tầng mua sắm tài sản => Thặng dư đc sử dụng nhanh chóng Tuy nhiên điều làm gia tăng quy mơ tương đối Chính Phủ ,có thể gây lãng phí nguồn lực nhà nước quản lý k tốt 5.Tài trợ cho việc cắt giảm thuế => Lựa chọn làm thay đổi quan hệ phân phối thu nhập Nhà nước tư nhân,khuyến khích kinh tế phát triển 38 Ở Việt Nam, thặng dư NS dùng để trả nợ gốc lãi khoản vay NSNN Câu 27:Các giải pháp tổ chức cân đối NS khâu lập dự toán: 1.Trong khâu lập NSNN hàng năm -Dự toán NSNN => tổng hợp đầy đủ, toàn khoản thu,chi NSNN theo khoản thu,chi ; theo cấu chi đầu tư phát triển ,chi thường xuyên,chi dự trữ quốc gia, chi trả nợ viện trợ ,chi bổ sung quỹ dự trữ tài , dự phòng ngân sách ; bảo đảm cân đối theo nguyên tắc luật NSNN quy định -Lập dự toán thu NSNN =>có đầy đủ tin cậy dự báo tiêu kinh tế vĩ mô tiêu có liên quan ;các quy định pháp luật thuế,phí, lệ phí, chế độ thu ngân sách -Lập dự toán chi đầu tư phát triển =>quy hoạch,kế hoạch ,chương trình , dự án cấp có thẩm phê duyệt ;KHTC năm , kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN ,khả cân đối nguồn lực năm dự toán -Lập dự toán chi thường xuyên lập => nhiệm vụ giao,nhiệm vụ đc quan thẩm quyền phê duyệt,chế độ d,tiêu chuẩn,định mức quan nhà nước có thẩm quyền định -Lập dự tốn ngân sách hàng năm gắn với KHTC KHTC-NS trung hạn => Lập KHTC năm với lập kế hoạch pt kt xh 05 năm ;KHTC-NS 03 năm lập hàng năm thời điểm lập dự toán NSNN hàng năm sở KHTC 05 năm theo phương thức chiếu nhằm bảo đảm cân đối NSNN trung hạn -Dự phịng ngân sách=>Dự tốn chi Ngân sách cấp bố trí mức dự phịng từ 2% đến 4% tổng số chi ngân sách cấp để đáp ứng nhu cầu cấp thiết phát sinh năm chưa đc dự toán chi khắc phục hậu thiên tai ,… -Lập quỹ dự trữ tài => Chính phủ ,UBND tỉnh đc lập quỹ dự trữ tài từ nguồn tăng thu,kết dư ngân sách,bố trí dự tốn chi ngân sách hàng năm nguồn tài khác để đảm bảo nguồn ngân sách tổ chức cân đối khâu chấp hành ngân sách có bất thường xảy Trong khâu tổ chức chấp hành NSNN: - Phân bổ giao dự toán cho đơn vị SDNS => với dự toán giao tổng mức chi tiết tiết theo lĩnh vực, nhiệm vụ thu, chi; sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi, phân bổ đủ vốn, kinh phí để thu hồi 39 khoản ứng trước dự toán đến hạn thu hồi năm, vốn đối ứng dự án theo cam kết; thời hạn qui định - Tạm cấp ngân sách đầu năm => trường hợp dự toán phương án phân bổ ngân sách chưa Quốc hội, HĐND định; quan tài KBNN tạm chấp nhận ngân sách thực nhiệm vụ chi khơng thể trì hỗn - Cấp phát ngân sách năm => câp phát đúng, đủ, kịp thời theo tiến độ khoản chi dự tốn có nguồn thu bảo đảm; khơng gây trì trệ, dồn chi vào cuối q, cuối năm - Sử dụng dự phòng ngân sách => nhu cầu chi cấp thiết phát sinh năm ngân sách chưa dự toán chi khắc phục hậu thiên tai, địch họa , cứu đói, an ninh, quốc phịng + Chính phủ qui định thẩm quyền định sử dụng dự phịng NSTU, định kì báo cáo UBTV Quốc hội việc sử dụng dự phòng NSTU báo cáo Quốc hội kì họp gần + UBND cấp định sử dụng dự phòng ngân sách caaspp mình, định kì báo cáo Thường trực HĐND báo cáo HĐND cấp kì họp gần - Tạm ứng từ quĩ dự tài nguồn tài hợp pháp khác => xử lí thiếu hụt tạm thời quĩ ngân sách cấp nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách Đối với NSTU quĩ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác khơng đáp ứng tạm ứng NHNN Việt Nam theo định Thủ tướng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt UBTV Quốc hội định - Sử dụng quĩ dự trữ tài => nhu cầu chi theo dự tốn trường hợp thu NSNN vay để bù đắp bội cho khơng đạt mức dự tốn Quốc hội, HĐND định thực nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngồi dự tốn khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạn, dịch bệnh diện rộng, mức độ nghiêm trọng… mà sau xếp lại ngân sách, sử dụng hết dự phòng ngân sách chưa đủ nguồn Mức sử dụng quĩ dự trữ tài năm tối đa không 70% số dư đầu năm quĩ - Quản lí ngân quĩ nhà nước => KBNN trực tiếp qquanr í tập trung, thống ngân quĩ nhà nước phạm vi toàn quốc phải ln đảm bảo an tồn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu toán, chi trả NSNN đơn vị giao dịch KBNN thực dự báo luồng tiền, tốn tập trung quản lí rủi ro hoạt động quản lí ngân quĩ nhà nước Ngân quĩ nhà nước tạm thời nhàn rỗi tạm ứng cho NSTU ngân sách 40 - - - - - cấp tỉnh với thời hạn không năm để xử lí thiếu hụt tạm thời, đáp ứng nhu cầu chi ngân sách chưa tập trung kịp nguồn thu Tổ chức chấp hành thu, chi NSNN => khai thác nguồn thu cách hợp lí, chống thất thu, kiểm soát chặt chẽ khoản chi, bảo đảm tiết kiệm hiệu quả; tài sản đầu tư, mua sắm nguồn NSNN tài sản khác Nhà nước phải quản lí theo qui định Thực khoản chi NSNN => có dự tốn cấp có thẩm quyền giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi không thực nhueejm vụ chi chưa có nguồn tài chính, dự taosn ngân sách phát sinh nợ khối lượng XDCB nợ kinh phí thực nhiệm vụ chi thường xuyên Ban hành thực văn pháp luật làm tăng giảm thu ngân sách năm => có nguồn tài bảo đảm Tăng thu tiết kiệm chi so với dự toán => giảm bội chi, tăng chi trả nợ, bổ sung quĩ dự trữ tài chính, chi số khoản cần thiết khác Ứng trước dự toán ngân sách năm sau => NSTU, ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp huyện ứng trước dự toán ngân sách năm sau qui định phân bổ dự toán ngân sách năm sau, phải bố trí đủ dự tốn để thu hồi hết số ứng trước; khơng ứng trowcs dự tồn năm sau chưa thu hồi hết số ngân sách ứng Điều NSNN => Chính phủ UBNN cấp lập dự tốn điều chỉnh tổng thể trình Quốc hộp, HĐND cấp định trường hợp có biến động ngân sách so với dự tốn phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể; Chính phủ, UBND trình UBTV Quốc hội, Thường trực HĐND định điều chỉnh dự toán ngân sách trường hợp dự kiến số thu khơng đạt dự tốn có yêu cầu cấp bách cần điều chỉnh dự toán Ngân sách cấp hỗ trợ ngân sách cấp => theo khả ngan sách cấp để cẩn đối ngân sách cấp trường hợp kết thúc năm ngân sách, ngân sách cấp hụt thu so với dự toán nguyên nhân khách quan sau thực điều chỉnh giảm số khoản chi sửu dụng nguồn lực tài hợp pháp khác địa phương mà chưa bảo đảm cân đối ngân sách 3.Trong khâu toán NSNN -Chỉnh lý toán + Hạch toán tiếp =>Thu,chi NSNN phát sinh từ 31/12 trở trước chứng từ đường ; chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi năm trước cấp có thẩm quyền định cho chi tiếp vào niên độ NSNN năm trước 41 +Đối chiếu điều chỉnh sai sót q trình hạch toán kế toán -Đánh giá hoạt động tổ chức cân đối NSNN Câu 28: Nguồn bù đắp bội chi NSNN, liên hẹ quy định Luật NSNN VN Nguồn bù đắp bội chi NSNN - Vay nợ nước  Được thực thơng qua phủ phát hành cơng cụ nợ thị trường tài nước  Ưu điểm : Giúp bù đắp thâm hụt ngân sách, dễ triển khai, tránh bị ảnh hưởng o ép từ bên Cung cấp cho TTTC klg hàng hóa có quy mơ lớn, chất lượng cao, rủi ro , khơng làm giảm dự trữ ngoại hối  Đây cách hiệu để kiềm chế lạm phát  Nhược điểm Tuy không tạo lạm phát trước mắt làm gia tăng tỉ lệ lạm phát tương lai tỉ lệ nợ GDP liên tục tăng Khả vay Nhà nước bị giới ạn phạm vi lượng tiết kiệm khu vực tư Nếu vay nhiều nước làm tăng lãi suất thị trường nước -> chèn lấn đầu tư khu vực tư Vòng nợ -> trả lãi -> bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công - Vay nợ nước ngồi  Chính phủ giảm bội chi ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua vay nợ nước ngồi từ phủ nước ngồi, định chế tài giới Ngân hàng giới (WB), Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) , Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)… Ưu điểm  Là biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu, bù đắp khoản bội chi mà lại không trực tiếp gây sức ép lạm phát cho kinh tế  Là nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH Nhược điểm  Vay nước phụ thuộc vào dối tác cho vay, chịu ràng buộc, áp đặt nhiều điều kiện trị, quân sự, kinh tế, 42  Vay nước nhiều -> phụ thuộc nước  Nếu sử dụng tiền vay nợ không hiệu làm tăng áp lực trả nợ, gián tiếp gây sức ép lạm phát  Khơng kiểm sốt tốt dài hạn gia tăng áp lực khủng hoảng nợ, tạo thâm hụt ngân sách kéo dài -> gia tăng vay nợ -> chi trả lãi nợ nhiều -> thâm hụt NSNN lớn Để trả nợ nhà nước buộc phải tăng thuế, gây tổn thất tính hiệu việc đánh thuế - Quỹ dự trữ ngoại hối  Quỹ dự trữ ngoại hối gồm tài sản mà ngân hàng trung ương quan hữu trách tiền tệ quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ Ngoại hối dự trữ hình thức ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh như: Đô-la Mỹ, Euro, Yên Nhật, v v ) nhằm mục đích tốn quốc tế hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia; vàng; hối phiếu, trái phiếu giấy ghi nợ khác phủ nước ngồi, ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài tiền tệ quốc tế,.v.v  Dự trữ ngoại hối sử dụng để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước nhanh chóng  Tuy nhiên, giảm dự trữ ngoại hối nhiều, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá, ảnh hưởng đến khả tốn quốc tế, làm giảm giá trị đồng nội tệ gây khó khan cho phủ phát hành trái phiếu - Phát hành tiền Ưu điểm:  Biện pháp giúp phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối ngân sách nhà nước mà khơng tốn nhiều chi phí hành thu, trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm  Nếu ngân hàng trung ương phát hành trực tiếp phủ vay phát hành tiền làm kinh tế phải gánh chịu tổn thất lớn lạm phát tăng cao suy thoái kinh tế  Tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông phải tăng lên tương ứng Tuy nhiên chênh lệch mức tăng cung tiền tăng tổng sản phẩm quốc gia(GDP) trở nên lớn áp lực nảy sinh 43 Hiện theo khuyến cáo Ngân hàng Thế giới, Chính phủ kinh tế thị trường loại bỏ hẳn biện pháp phát hành tiền để cân đối ngân sách nhà nước - Hiện nguồn bù đắp bội chi NSNN VN quy định Luật NSNN 2015 Điều Luật NSNN Điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP Câu 29: Tại lập kế hoạch tài – ngân sách nhà nước năm góp phần đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước trung hạn? Kế hoạch TC – NS năm đảm bảo cân đối NSNN trung hạn: - Kế hoạch tài – ngân sách năm: nói thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực ( chi sở trước, chi thường xuyên trước) giúp đảm bảo cân đối ngân sách liên quan tới yếu tố cấu hợp lí - Các dự báo thu chi kế hoạch tài năm dựa sở: tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, nhu cầu chi tiêu,… Từ đưa tính chất cân đối ( tổng thu = tổng chi) Câu 30: Quy định mức dư nợ vay NSĐP? - Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng vượt q 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp VD1: Hà Nội năm N: Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp: 50 tỷ Mức dư nợ vay tối đa theo quy định: 50 * 60%= 30 tỷ Giả định: Mức dư nợ vay đầu kì: 50 tỷ Mức vay nợ kì: 100 tỷ Chi trả nợ gốc kì: 100 tỷ Mức dư nợ vay= 50 tỷ (theo kế hoạch, dự toán) - Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp: VD2: Tỉnh A có số liệu sau: Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp: 500 tỷ đồng Chi thường xuyên ngân sách địa phương: 400 tỷ Mức dư nợ vay tối đa: 30%* 500 = 150 tỷ 44 - Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp: VD3: Tỉnh A có số liệu sau: Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp: 500 tỷ đồng Chi thường xuyên ngân sách địa phương: 600 tỷ Mức dư nợ vay tối đa: 20%* 500 = 100 tỷ Câu 31: Vay nợ Chính phủ để lại gánh nặng cho hệ sau hay khơng? Vì sao? Vay nợ Chính phủ để lại gánh nặng cho hệ sau hay khơng? - Nếu vay sử dụng hiệu không gây gánh nặng nợ - Nếu vay sử dụng tiền hiệu hệ sau phải trả khoản nợ khứ Câu 32: Bộ Tài chính, Bộ KHĐT có nhiệm vụ khâu lập dự tốn để đảm bảo hiệu phân bổ kỷ luật tài khóa? - Quản lý tcc q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền, xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách tcc cách hiệu thời kì *Cơ quan có chức quản lý tcc: - Cơ quan tài chính: tài chính, sở tài chính, phịng tài chính- kế hoạch - Cơ quan kế hoạch- đầu tư: Bộ kế hoạch- đầu tư, sở kế hoạch- đầu tư, phịng tài chính- kế hoạch *Chức năng: - Tham mưu sách: sách thuế, sách chi ngân sách, sách vay nợ - Thực ngân sách: quản lý thu thuế, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ, mua sắm đấu thầu công *Nhiệm vụ: - Cơ quan tài chính: + Xây dựng dự tốn NSNN trung hạn năm + Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên nsnn; chế độ, tiêu chuẩn, định mức về: chi ngân sách, kế toán, toán, toán, mục lục nsnn 45 + Tổ chức thực nsnn bao gồm quản lí thu, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ đánh giá hiệu chi nsnn -Cơ quan kế hoạch- đầu tư: + Xây dựng kế hoạch- đầu tư công trung hạn năm, chủ trì việc quản lý ODA + Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nsnn + Hướng dẫn tra, kiểm tra, giám sát đấu thầu tổ chức mạng lưới thông tin đấu thầu Câu 33: Vai trò thảo luận dự toán xây dựng dự toán ngân sách -Thảo luận dự toán ngân sách nhà nước việc đơn vị dự toán cấp trao đổi dự toán với đơn vị dự toán cấp dưới; quan tài trao đổi dự tốn với đơn vị dự tốn cấp quyền cấp - Vai trò: + Phù hợp trần ngân sách nhu cầu sử dụng ngân sách + Bảo đảm tính khả thi dự tốn nguồn lực điều kiện có hạn, đảm bảo thực hiệu nhiệm vụ kinh tế- xã hội đơn vị dự toán + Khắc phục việc áp đặt ngân sách từ xuống tránh đề xuất từ lên không phù hợp với chiến lược kế hoạch khả nguồn lực Câu 34 : Các quan điểm nợ công theo quan điểm quốc tế - Theo nghĩa rộng : Nợ công nghĩa vụ nợ khu vực cơng , bao gồm : +Nợ Chính Phủ trung ương +Nợ cấp quyền địa phương +Nợ ngân hàng TRung ương +Nợ tổ chức độc lập nguồn vốn hoạt động NSNN định trường hợp vỡ nợ Nhà nước phải trả thay cho tổ chức - Theo nghĩa hẹp Nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính Phủ TW cấp quyền địa phương ,và nợ tổ chức độc lập Chính Phủ bảo lãnh tốn - Có khác quan niệm phạm vi nợ cơng quốc gia :nợ Chính phủ, nợ đc phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương , nợ doanh nghiệp nhà nước phi tài 46 Câu 35 : Quan điểm nợ công Việt Nam Luật quản lý nợ công hành Việt Nam - Theo nghĩa hẹp ,nợ công bao gồm nợ Chính Phủ , nợ đc Chính Phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương + Nợ Chính Phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước , ký kết , phát hành nhân danh Nhà nước ,nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết ,phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ ko bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ + Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp , tổ chức tài chính,tín dụng vay nước , nước ngồi Chính phủ bảo lãnh +Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc TW ký kết ,phát hành ủy quyền phát hành Câu 36 : Phân tích ngun tắc “Bảo đảm cơng khai ,minh bạch “ quản lý nợ công 1,Lý - Thứ , Giảm thiểu vấn đề thông tin ko cân xứng thị trường tài ,điều giúp cho hoạt động thị trường hoạt động hiệu - Thứ hai , Tăng cường trách nhiệm giải trình việc thực chức ,nhiệm vụ NHTW ,Bộ Tài Chính quan cơng quyền quyền địaa phương quản lý nợ công 2,Yêu cầu - Các mục tiêu quản lý nợ cần xác định rõ ràng công bố công khai việc áp dụng biện pháp quản lý chi phí ,rủi ro cần luận giải cụ thể - Cơng khai thơng tin sách ,kế hoạch quản lý nợ +Người dân cần phải có thơng tin hoạt động ngân sách trước đây,hiện dự kiến ngân sách tương lai , có thơng tin nguồn tài trợ vị tài tổng thể phủ +Thông tin công khai bao gồm tổng số dư nợ ,cơ cấu nợ nước, nợ nước Chính Phủ , nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia 47 - Thông tin nợ công cần công bố qua trang điện tử BỘ tài văn +Việc cơng bố tin nợ công bao gồm : Thông tin nợ công công khai bao gồm tổng số dư nợ , cấu nợ nước , nợ nước CHính phủ ,nợ phủ bảo lãnh , nợ quyền địa phương , số liệu vốn vay thực nhận trả nợ năm ,các tiêu giám sát nợ phủ , nợ cơng ,nợ nước quốc gia cần thiết - Hằng năm hoạt động quản lý nợ công cần kiểm toán quan kiểm toán độc lập Kết kiểm toán hoạt động quản lý nợ phải công bố công khai 48 ... ứng có TCC cấp trung ương : TC cấp quyền trung ương TCC cấp quyền địa phương ( tỉnh, huyện, xã); cốt lõi NSNN cụ thể: TCC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung TCC cấp tỉnh) TCC huyện,quận,... tỉnh) TCC huyện,quận, xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung TCC cấp huyện) TCC xã, phường, thị trấn ( gọi chung TCC cấp xã) TCC đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt - Phân loại theo mục đích... tích mục tiêu quản lí TCC * Theo nghĩa rộng, Quản lí TCC việc Nhà nước sử dụng phương pháp, công cụ khác tác động vào hoạt động TCC nhằm thực mục tiêu quản lí Hoặc “ Quản lí TCC q trình tổ chức

Ngày đăng: 11/09/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w