Thu hương đề CƯƠNG KHOA LUAN thu huong doc

110 23 0
Thu hương đề CƯƠNG KHOA LUAN  thu huong doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số yếu tố định phát triển đất nước Bên cạnh tiềm lực kinh tế, yếu tố người giữ vai trị vơ quan trọng, định đường lên quốc gia Ở Việt Nam công tác dân số Đảng Nhà nước quan tâm, coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Nghị Đại hội IX Đảng rõ: Chính sách dân số nhằm chủ động kiểm sốt quy mơ tăng chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản- kế hoạch hố gia đình; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực Tại Hội nghị tổng kết công tác dân số 2012 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tổ chức ngày 25.1 Hà Nội Ông Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ cho biết tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số 0,3%) Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước tỷ lệ tăng thấp vòng 50 năm qua dân số VN đạt 88,78 triệu người Với số dân trên, Việt Nam quốc gia có dân số đơng thứ hai khu vực Đông Nam Á xếp thứ 13 giới diện tích nước ta xếp thứ 56 200 quốc gia vùng lãnh thổ Như vậy, nước ta nước có dân số đơng Việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Tháng 12 năm 1986 Đảng nhà nước xác định lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất ba chương trình kinh tế lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số hàng năm, giảm bền vững tỷ lệ sinh mục tiêu quan trọng Tổng cục DS- KHHGĐ Dân số quốc gia địa phương thật có liên quan mật thiết đến phát triển quốc gia, địa phương có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người dân Sự gia tăng dân số làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Bùng nổ dân số nguy thách thức nhà lãnh đạo Về mặt tích cực, dân số đơng đem lại nguồn lao động cho sản xuất, trình độ giới hóa, tự động hóa chưa cao Tuy nhiên mặt tiêu cực, dân số đông dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng cung không đáp ứng đủ yêu cầu Về mặt kinh tế, mà tài nguyên thiên nhiên, đầu tư sở vật chất không đáp ứng kịp tỉ lệ tăng dân số, nạn thất nghiệp vấn đề nan giải Từ dẫn đến vấn đề người lang thang, ăn xin chí tệ nạn xã hội trộm cướp, mại dâm v.v chưa kể đến đổ xô nhiều người lên thành thị làm nặng thêm vấn đề thành phố lớn Về mặt giáo dục, dân số tăng nhanh vượt mức đáp ứng hệ thống giáo dục cộng với điều kiện kinh tế gia đình khó khăn làm tăng tình trạng thất học, bỏ học dẫn đến trình độ dân trí trung bình giảm thấp, ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội chất lượng sống Về mặt y tế, dân số tăng nhanh vượt mức cung ứng dẫn đến dịch bệnh gia tăng dẫn đến giảm sức lao động, thương tật, tử vong Hậu nghiêm trọng việc tăng dân số vấn đề môi trường Việc khai thác thiên nhiên cách bừa bãi phá rừng lấy đất canh tác, khai thác gỗ làm chất đốt, vật dụng, khai thác thú rừng, v.v tàn phá trầm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên gián tiếp ảnh hưởng đến rối loạn mặt sinh thái nạn lụt lội, hạn hán Dân số tăng đặc biệt thành thị dẫn đến vùng có mật độ dân cư cao, sống chen chúc, vệ sinh dẫn đến gia tăng dịch bệnh Khói thải, nước thải, rác thải làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất làm trọng trầm thêm vấn đề sức khỏe đô thị khu công nghiệp Ảnh hưởng mặt kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường tác động mạnh đến đời sống xã hội tâm lý người dân Cuộc sống khó khăn dẫn đến quẫn bách xào xáo, mâu thuẫn gia đình làm giảm thêm chất lượng sống Dân số Việt Nam lên tới 88,78 triệu người (năm 2012) đứng thứ 13 giới Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu người số sức khỏe người dân mức thấp so với nhiều quốc gia giới Dân số đông khiến cho mật độ dân số bình quân Việt Nam lên tới 227 người/km2, cao gấp gần lần so với trung bình giới Mặc dù mức sinh giảm, quy mô dân số Việt Nam ngày lớn số dân tăng thêm trung bình năm mức cao Trong bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thập kỷ 21, mức sinh tiến gần mức sinh thay thế, muốn trì xu giảm sinh vững chắc, khơng thể tập trung giải vấn đề quy mô dân số thời gian qua, mà với giảm sinh phải giải đồng bộ, bước có trọng điểm vấn đề chất lượng, cấu dân số phân bố dân cư theo định hướng “ Dân số- sức khỏe sinh sản phát triển” Dân số không mối quan tâm Đảng, nhà nước tổng cục dân số quốc gia mà thu hút quan tâm cá nhân tổ chức doanh nghiệp Công tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, yếu tố nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội, góp phần vào việc thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đối với nước ta công tác dân số Đảng nhà nước quan tâm Nói đến dân số tức nói đến người - chủ thể xã hội Muốn đảm bảo tồn phát triển xã hội trước hết phải đảm bảo tồn phát triển người Vì dân số đơng tăng nhanh yếu tố cản trở đến phát triển xã hội Chính sách DS-KHHGĐ ln xác định phận quan trọng Chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu quốc gia Thực tốt sách dân số - kế hoạch hố gia đình giải pháp để nâng cao chất lượng sống người, gia đình toàn xã hội Kiến thức DS-KHHGĐ người dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng Người dân cung cấp đầy đủ kiến thức sách DS-KHHGĐ hiểu tầm quan trọng việc thực tốt sách dân số Đảng nhà nước góp phần quan trọng vào việc thực sách dân số quốc gia Từ thực tế vấn đề dân số địa bàn Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh em chọn đề tài “ Vai trò nhân viên CTXH việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức DSKHHGĐ” với mong muốn cung cấp đến cho người dân địa phương kiến thức DS-KHHGĐ để góp phần thực tốt cơng tác DS- KHHHGĐ, đặc biệt giảm tỷ lệ hộ gia đình sinh thứ ba địa bàn Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tại Hội nghị Bắc Kinh +5, Tổng thư ký Liên hợp quốc đệ trình Báo cáo tình hình thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh giai đoạn 1995-2000 Báo cáo đề cập đến số vấn đề quan bật sau: Ở nhiều quốc gia giới, nước phát triển phát triển, vị trẻ em gái bị nhìn nhận thấp trẻ em trai Ðể cải thiện tình trạng đó, kỳ họp lần thứ 42 Uỷ ban Ðịa vị Phụ nữ Liên hợp quốc khuyến nghị nước phải tiến hành biện pháp nhằm bảo vệ tăng cường quyền cho trẻ em gái, bao gồm biện pháp nhằm ngăn chặn xố bỏ tệ bn bán trẻ em, sử dụng trẻ em làm mại dâm khiêu dâm, hỗ trợ trẻ em gái chúng mang thai, làm mẹ lứa tuổi thiếu niên tiếp tục giáo dục em Luật pháp Ni-giê-ri-a nghiêm cấm việc trẻ em gái bỏ học để bảo đảm chương trình học tập cho em Zăm-bia bắt đầu cấp học bổng cho trẻ em gái Úc, Burkina Faso, Ðô-mi-ni-ca, Iran, Nhật Bản, Mê-hi-cô, Bỉ Zămbia đưa chương trình hành động cụ thể nhằm khuyến khích nữ sinh theo học ngành khoa học-công nghệ môn học phi truyền thống khác Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Ni-ca-ra-goa hỗ trợ xây dựng chương trình sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho niên nông thôn qua trạm xá di động đội phẫu thuật Cộng hồ Séc, Ðơ-mi-ni-ca, In-đô-nê-xia, Latvia Liên bang Nga xây dựng chương trình giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản Hà Lan, Lucia, Sanh vin xen Grê na đa phát động chiến dịch truyền thông tổ chức Hội thảo nhằm ngăn chặn việc có thai tuổi vị thành niên Canađa quốc gia ban hành đạo luật cấm cắt bỏ phận sinh dục nữ số người di cư tị nạn Canada An-ba-ni, Trung Quốc, Cu Ba, Ga-na, ý, Môn-đô-va Việt Nam quốc gia có báo cáo điều chỉnh luật pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền trẻ em gái Như vậy, Báo cáo cho thấy vấn đề chăm sóc SKSS, DS- KHHGĐ vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Quyền bình đẳng nam giới nữ giới, vấn đề nhiều quốc gia đề cập đến song song với việc phát triển kinh tế xã hội Vai trò nữ giới ngày đề cao đồng thời có nhiều sách khuyến khích nữ giới tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế, trị, xã hội Hội nghị phụ nữ giới lần thứ Bắc Kinh – Trung Quốc cho sức khỏe phụ nữ 12 lĩnh vực quan tâm hàng đầu nêu rõ: Chăm sóc sức khỏe sinh sản khn khổ chăm sóc ban đầu đặt cạnh vấn đề khác bao gồm: Tư vấn thông tin, giáo dục truyền thông dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, dịch vụ chăm sóc trước sinh đẻ, đặc biệt vấn đề cho bú sữa mẹ, chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em, phòng chống chữa trị chứng vô sinh bao gồm ngăn ngừa nạo phá thai, điều trị nhiễm khuẩn đường sinh dục giáo dục giới tính người sức khỏe sinh sản trách nhiệm cha mẹ Như vậy, SKSS có vai trị quan trọng nâng cao chất lượng dân số thực sách DS-KHHGĐ quốc gia Thấy tầm quan trọng cấp bách vấn đề trên, thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu dân số phân bố dân số, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Năm 2012 năm triển khai thực Chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn 2012-2015 Dù đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, chất lượng dân số hạn chế, tỷ lệ bệnh, tật bẩm sinh tỷ lệ suy dinh dưỡng cao (đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa); có chênh lệch bất lợi mức sinh địa phương vùng, miền; cân giới tính sinh bước vào mức cao, tốc độ tăng nhanh ngày lan rộng Năm 2013, năm thứ hai thực Chiến lược DS-SKSS Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tiếp tục tập trung vào nội dung lớn để giải đồng vấn đề DS-SKSS là: (1) Nâng cao chất lượng dân số; (2) Cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em; (3) Phát huy cho lợi cấu “dân số vàng”; (4) Chủ động điều chỉnh tốc độ tăng dân số cách hợp lý; (5) Kiểm sốt có hiệu tỷ số giới tính sinh Có nhiều nghiên cứu gia tăng dân số tình hình DS-KHHGĐ nước ta năm vừa qua Năm 1992, Hải Phịng có nghiên cứu tình hình sức khỏe bà mẹ trẻ em dự án Quỹ nhi đồng Anh Nghiên cứu bước đầu nhằm tìm hiểu việc chăm sóc thai sản, tiêm chủng cho trẻ tuổi có hướng dẫn dịch vụ KHHGĐ phụ nữ từ 15 tuổi 19 tuổi hai huyện Thủy Nguyên Kiến Thụy Thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu cho thấy : Có 46% sản phụ khơng khám thai tổng số sản phụ, có 1/4 số ca đẻ thực nhà chiếm khoảng 23%, tỷ lệ sử dụng BPTT giảm từ 50% xuống cịn 33% Đây vấn đề tồn mà đòi hỏi cấp ngành cần quan tâm, giải Năm 2004 hỗ trợ tổ chức UNICEF, Viện Xã hội học phối hợp với Vụ sức khỏe sinh sản Bộ Y tế tổ chức nghiên cứu “Hành vi tìm kiếm sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên” tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nơng Kết nhóm nghiên cứu thực đề tài cho thấy ngành Y tế nói chung địa phương khu vực Tây Nguyên nói riêng có nhiều cố gắng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đến có thành tựu định Tuy nhiên nghiên cứu công tác cịn gặp số khó khăn hạn chế Kiến thức DS- KHHGĐ phụ nữ dân tộc thiểu số Tây Ngun cịn hạn chế mơ hồ, chí cịn hiểu sai Mơ hình, hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe cịn mang tính bị động Ở tồn nhiều phong tục tập quán, thói quen xấu có ảnh hưởng hành vi chăm sóc SKSS người dân Họ chưa ý thức cần phải sinh đẻ có kế hoạch để ni dạy tốt phát triển kinh tế gia đình Do điều kiện kinh tế chưa phát triển, kinh tế nghèo đói khó khăn họ sinh nhiều với mong muốn mang lại nguồn lao động cho gia đình mà chưa ý thức hậu việc gia tăng dân số đến việc phát triển kinh tế gia đình phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghiên cứu Tổng cục dân số KHHGĐ tồn giải pháp cho mơ hình tổ chức máy dân số, Kế hoạch hóa gia đình cấp Huyện Cấp Xã Chủ trương chung Đảng Nhà nước cải cách hành chính, thực quản lý đa ngành hồn toàn phù hợp với quy luật phát triển Kết q trình có sáp nhập số bộ, cơng tác DSKHHGĐ chuyển cho Bộ Y tế quản lý Tuy nhiên, sau năm thực mơ hình tổ chức để triển khai thực công tác DS-KHHGĐ cho thấy bất cập việc triển khai thực hiện, đặc biệt cấp huyện Xã Trên sở phát từ thông tin khảo sát tổng hợp kết từ điều tra khác ý kiến địa phương yêu cầu đặt cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mơ hình tổ chức máy làm cơng tác DS-KHHGĐ để chỉnh sửa, bổ sung mơ hình cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh việc giữ nguyên tổ chức máy cấp Trung ương tỉnh/thành phố, kiến nghị điều chỉnh mơ hình tổ chức làm công tác DSKHHGĐ tập trung vào cấp huyện xã để nâng cao hiệu hoạt động, cụ thể kiến nghị sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Thông tư số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy làm công tác DSKHHGĐ địa phương Như vậy, kết nghiên cứu tồn giải pháp cho mơ hình tổ chức máy dân số, Kế hoạch hóa gia đình cấp Huyện Cấp Xã Ưu điểm vượt trội mơ hình tổ chức máy Trung tâm DSKHHGĐ trực thuộc UBND huyện so với mơ hình trực thuộc Chi cục DSKHHGĐ.Việc chuyển đổi mơ hình thay đổi hồn tồn thuận lợi, không gây xáo trộn tổ chức, không làm tăng biên chế kinh phí hoạt động lại nâng cao rõ rệt hiệu chế quản lý điều hành công việc Chuyển Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến huyện đơn vị nghiệp trực thuộc Chi cục DS-KHHGĐ sang trực thuộc UBND cấp huyện Góp phần ổn định phát huy hiệu đội ngũ làm công tác dân số cấp Xã, Huyện GS Lê Thị Nhâm Tuyết, nguyên Phó Viện trưởng Viện Gia đình Giới (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) thời kỳ 1986 -1992, người sáng lập giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển (CGFED,5/1993), nhà nhân học xã hội tiên phong nghiên cứu giới phụ nữ Việt Nam, nhà khoa học nữ xuất sắc với nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng quyền người phụ nữ, người thầy đặc biệt nhiều hệ nhà nghiên cứu khoa học xã hội phụ nữ Việt Nam Bà dành nhiều thời gian nghiên cứu có nhiều cơng trình DS-KHHGĐ, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục, quyền sinh sản quyền tình dục Từ năm 1990, GS Lê Thị Nhâm Tuyết có viết trình bày nhiều hội thảo DS-KHHGĐ Bài Giáo dục dân số đời sống gia đình Việt Nam – khía cạnh tâm lý văn hố, đề cập đến cấu, quy mơ gia đình 10 tâm lý đẻ trai, trách nhiệm hành vi tình dục sinh sản, tục tảo có sau cưới, phụ nữ cô đơn phụ nữ sinh giá thú Năm 1991, dự án “Tăng cường khả nghiên cứu phục vụ chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu” thực Thái Bình, với tư liệu từ chuyến điền dã, Bà cơng bố loạt viết: Một mẹ đẻ con, Sự sinh sản gia đình bốn hệ xã Đơng Hồng; Nạo hút thai hai cộng đồng nông thôn; … Đáng ý dự án Huy động cộng đồng tham gia vào chương trình DS-KHHGĐ Việt Nam, từ năm 1993-2000 Thái Bình Đây dự án CGFED chủ trì phối hợp với Viện Karolinska (Thuỵ Điển) Các nghiên cứu giáo sư với đồng nghiệp đăng tạp chí nước quốc tế GS Lê Thị Nhâm Tuyết Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển (CGFED) thực nhiều dự án lĩnh vực Đáng kể dự án Giới, Sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục cho gia đình nơng thôn Việt Nam, với hỗ trợ Hội KHHGĐ Đan Mạch, triển khai tỉnh phạm vi nước từ năm 2003, thực thành công mở rộng phạm vi thời gian dự án đến tháng 6/2014 Nghiên cứu GS Lê Thị Nhâm Tuyết đóng góp quan trọng vào nghiên cứu DS- KHHGĐ Cung cấp kiến thức chăm sóc SKSS, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sinh sản, chăm sóc SKSS đồng thời nghiên cứu Bà nêu lên thực trạng vấn đề số địa phương nước Như có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề kiến thức dân số, kế hoạch hóa gia đình đề tài lại đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Là sinh viên đào tạo chuyên ngành CTXH em muốn nghiên cứu kiến thức DS- KHHGĐ khía cạnh 96 PHỤ LỤC Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: Nguyễn Thị Thu Hương Người dược vấn: N.T.N (28 tuổi) Địa chỉ: Cách Bi, xã Cách Bi, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Thời gian vấn: 8h15’ ngày 11 tháng năm 2013 NỘI DUNG PHỎNG VẤN NVCTXH: Em chào chị, Chị dạo khỏe không? N.T.N: Ừ, chào em Chị khỏe Em dạo nào? NVCTXH: Em bình thường chị Hai cháu nhà ngủ chị? N.T.N: Ừ Chúng học ngủ Hơm 8h ngủ NVCTXH: Hai cháu gái nhà ngoan ngỗn học giỏi, xinh gái q chị Hàng xóm nhìn gia đình chị hạnh phúc mà mừng cho chị N.T.N: Em người nghĩ chị hạnh phúc thật có người chăn biết chăn có rận em Chị thấy mệt mỏi mà chị chồng, gia đình chồng ngày có nhiều mâu thuẫn.Chị khơng biết phải làm nào? NVCTXH: Cuộc sống gia đình nhiều sinh mâu thuẫn chuyện bình thường chị Chị chia sẻ với em điều mà làm cho chị thấy mệt mỏi không? N.T.N: Thật chẳng có chuyện suốt ngày bất đồng việc có nên hay khơng nên sinh thêm thằng cu Chị sinh hai đứa gái mà chồng chị gia đình nên bố mẹ chị muốn chị sinh thêm 97 cho ông bà thằng cu để nối dõi tơng đường Nhưng chị nghĩ có hai đứa trai hay gái NVCTXH: Vậy chị nghĩ giải nào? N.T.N: Chị khơng biết có lẽ chị phải nghe theo gia đình nhà chồng sinh thêm đứa để chuyện gia đình êm ấm em NVCTXH: Em biết chị khó nghĩ chi có dám lần sau sinh trai không? N.T.N: Chị không dám có nói trước điều đâu em Nhưng dù gái hay trai chồng chị, bố mẹ chồng khơng có để phàn nàn với chị Khi họ dễ dàng chấp nhận em NVCTXH: Ý kiến chồng chị vấn đề nào? N.T.N: Chồng chị người gia trưởng anh yêu thương chị nên vấn đề nhà nhường nhịn chị hết Nhưng lần nói đến vấn đề chồng chị buồn lắm, vợ chồng lại cãi cọ Anh người đứng bên bố mẹ bên vợ nên khó xử Mỗi lần anh lại tìm đến rượu để quên Nhìn anh chị thương chưa biết phải làm em NVCTXH: Chị sinh hai cháu có hai cháu học chị củng hiểu rõ có thêm cháu thứ ba ảnh hưởng đến kinh tế gia đình chị? N.T.N: Ừ, vấn đề chị suy nghĩ đến lâu, ơng bà ta hay nói, trời sinh voi sinh cỏ thời buổi kinh tế khó khăn chị biết sinh thêm cháu chắn ảnh hưởng đến kinh tế gia đình Nhưng sinh cháu trai ơng bà nội anh nhà chị mừng lắm, thơi bớt ăn bớt tiêu để ni 98 NVCTXH: Vâng nhiều gia đình sinh bề sống hạnh phúc Em mong anh chị suy nghĩ thêm định để vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa ni dạy tốt có gia đình hạnh phúc N.T.N : Ừ, chị cảm ơn em NVCTXH: Dạ, khơng có ạ, em cảm ơn chia sẻ chị 99 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Về vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức dân số, kế hoạch hóa gia đình) Xin chào Anh/(Chị) Tơi sinh viên Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Công Đồn, nhằm tìm hiểu nhận thức hành vi cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, việc thực sách dân số quốc gia vai trò nhân viên CTXH việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức DSKHHGĐ Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh tiến hành khảo sát nhằm thu thập ý kiến người dân vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức cho người dân kiến thức DSKHHGĐ địa phương Trên sở thông tin thu thập sẻ giúp đánh giá cách khách quan vai trị nhân viên cơng tác xã hội nâng cao hiệu thực sách DS-KHHGĐ Những thơng tin thu tập sử dụng cho làm khố luận tốt nghiệp ngồi khơng dùng cho mục đích khác Hãy khoanh trịn đáp án Anh/Chị cho nêu ý kiến (nếu có) Xin chân thàn cảm ơn! I Thông tin chung cá nhân Họ tên: Dân tộc: Năm sinh: Số thành viên gia đình: Giới tính: 100 II Nội dung Câu 1: Anh (Chị) có thường xuyên theo dõi quan tâm đến văn pháp luật quy định sách DS-KHHGĐ nước ta hay khơng? a Có b Khơng câu 2: Anh (Chị ) nghĩ vai trị việc thực sách DS-KHHGĐ địa phương ? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 3: Vợ chồng Anh( Chị) có hiểu biết biện pháp tránh thai an tồn khơng? a Biết rõ b Biết sơ qua c Không biết Câu 4: Anh (Chị) có thường xuyên sử dụng Biện pháp tránh thai an tồn quan tình dục hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không thường xuyên Câu 5: Biện pháp tránh thai mà anh(chị) thường sử dụng là? a Bao cao su 101 b Đặt vịng tránh thai c Tính vịng kinh d Thuốc tránh thai uống e Biện pháp khác Câu 6: Anh (chị) vui lòng cho biết anh chị sinh cháu ? a Chưa có b Một c Hai d Ba e Nhiều Câu 7: Anh( Chị) có biết vợ/ chồng anh(chị) mong muốn sinh cho mình? a Một b Hai c Ba d Nhiều Câu 8: Anh( chị) có suy nghĩ quan niệm sinh phải “Đủ nếp đủ tẻ” a Rất đồng tình b Đồng tình c Khơng đồng tình d Rất khơng đồng tình e Ý kiến khác……………………………………………………………… 102 Câu 9: Anh( Chị) có cung cấp đầy đủ kiến thức vê DSKHHGĐ, CSSKSS từ quyền địa phương, Ban dân số Xã, Huyện hay khơng? a Có b Khơng Câu 10: Tại địa bàn Xã- nơi anh chị sinh sống có truyền thơng CSSKSS, KHHGĐ khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Chưa truyền thông Câu 11: Cách thức truyền thông chủ yếu thường tổ chức Xã gì? a Bằng miệng b Bằng loa phát c Sách, báo, tờ rơi d Hình thức khác Câu 12: Theo Anh (Chị) để thực truyền thông kiến thức DS- KHHGĐ cho người dân biện pháp truyền thông hiệu nhất? a Truyền thơng nhà văn hóa thơn thơng qua họp b Truyền thông nhà c Truyền thông hình thức thảo luận nhóm d Truyền thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng e Hình thức truyền thông khác 103 Câu 13: Theo anh chị tại địa bàn Xã ta tỷ lệ sinh tăng lên năm gần đặc biệt tỷ lệ sinh thứ ba nguyên nhân nào? ……………………………………………………………………………… Câu 14: Nếu sinh hai cháu trai gái anh(chị) có mong muốn sinh thêm cháu cho “ Đủ nếp đủ tẻ” không ? a Có b Khơng c Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 15: anh(chị) có biết ngành Cơng tác xã hội khơng? a Có biết rõ b Biết chút c Chưa nghe Câu16: Theo Anh(chị), Ở Xã có hoạt động ngành cơng tác xã hội hay chưa? a Đã có b Chưa có c Khơng biết d Khơng quan tâm Câu17: Anh(Chị) có muốn biết ngành CTXH mong muốn có hoạt động địa bàn Xã hay khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Lý do: ……………………………………………………………………… 104 LỜI CẢM ƠN Sau ba tháng thực tập UBND xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đó đề tài “Vai trị Nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức dân số- kế hoạch hóa gia đình” Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Cô Đỗ Thị Vân Anh- Phó trưởng khoa Cơng tác xã hội- Trường Đại học Cơng Đồn người hướng dẫn, bảo tận tình, có lời khun q trình em thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Nhà trường, Phịng Đào tạo tạo điều kiện để em có thời gian thực tập đầy bổ ích ý nghĩa Em gửi tới lời cảm ơn tới Thầy, Cô giảng viên khoa công tác xã hội trường Đại học Cơng Đồn tận tình bảo, trang bị cho em kiến thức cần thiết để em có kỹ làm việc tốt thực hành với vai trò nhân viên xã hội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ban lãnh đạo UBND Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh, cán ban ngành công tác UBND xã, người dân địa phương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập Cung cấp tài liệu cần thiết, thông tin tin cậy giúp em thực đề tài cách xác, khoa học, có logic phù hợp với thực tiễn Khóa luận thực cịn nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận đánh giá, nhận xét, bổ sung thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! 105 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 3.1 Ý nghĩa thực tiễn 11 3.2 Ý nghĩa khoa học 11 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu .12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Khách thể nghiên cứu 12 4.3 Mục đích nghiên cứu 12 4.4 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp luận 13 5.2 Phương pháp cụ thể .13 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .13 5.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu 14 5.2.3 Phương pháp vấn 15 5.2.4 Phương pháp quan sát .15 5.2.5 Phương pháp vãng gia .16 5.3 Phương pháp kỹ CTXH 16 5.3.1 Phương pháp CTXH cá nhân 17 5.3.2 Phương pháp CTXH Nhóm .17 5.3.3 Phương pháp CTXH Cộng đồng .18 Giả thuyết nghiên cứu .19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 20 1.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 20 106 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu .22 1.1.3 Lý thuyết hành vi người 25 1.1.4 Lý thuyết vai trò 27 1.2 Các khái niệm công cụ 28 1.2.1 CTXH 28 1.2.2 NVCTXH 29 1.2.3 Vai trò 30 1.2.4 Dân số 30 1.2.5 Sức khỏe sinh sản .30 1.2.6 KHHGĐ 31 1.2.7 Kiến thức .32 1.2.8 Nhận thức 33 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước việc thực sách DSKHHGĐ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DS- KHHGĐ TẠI ĐỊA BÀN XÃ CÁCH BI, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 36 2.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, trị xã Cách Bi, huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh 37 2.1.3 Những đặc điểm văn hóa, xã hội thơn Cách Bi xã Cách Bi huyện Quế Võ .38 2.2 Công tác DS-KHHGĐ địa bàn Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh .39 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Ban DS-KHHGĐ cấp Xã 39 2.2.2 Thực trạng công tác DS- KHHGĐ địa bàn Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 39 2.2.2.1 Nhận thức cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 39 107 2.2.2.2 Nhận thức cộng đồng việc thực sách DSKHHGĐ 48 2.2.2.3 Nguyên nhân tình trạng gia tăng dân số đặc biệt gia tăng tỷ lệ hộ gia đình sinh thứ ba địa phương .50 2.2.2.4 Công tác DS-KHHHGĐ địa phương 53 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NGƯỜI DÂN VỀ KIẾN THỨC DS-KHHGĐ 56 3.1 Tiến trình tổ chức phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức DS-KHHGĐ 56 3.1.1 Tiến trình tổ chức phát triển cộng đồng .56 3.1.2 Tiến trình tổ chức cộng đồng việc nâng cao nhận thức người dân kiến thức DS-KHHGĐ 57 3.2 Vai trò nhân viên CTXH 80 3.2.1 Vai trò người kết nối .80 3.2.2 Vai trò người giáo dục: 83 3.2.3 Vai trò người vận động/hoạt động xã hội 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .89 Kết luận .89 Khuyến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHHGD: Kế hoạch hóa gia đình DS: Dân số DS-KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản BPTT: Biện pháp tránh thai SKTD: Sức khỏe tình dục UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân 10 MTTQ: Mặt trận tổ quốc 11 QĐ- TTG: Quyết định thủ tướng phủ 12 CTXH: Cơng tác xã hội 13 NVCTXH: Nhân viên xã hội 14 TVPTCĐ: Tác viên phát triển cộng đồng 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ hiểu biết nắm bắt thông tin biện pháp tránh thai an toàn cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ .40 Bảng 2.2: Tình hình chăm sóc SKSS Xã Cách Bi giai đoạn 2009- 2012 45 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết vấn trực tiếp 100 hộ gia đình Xã Cách Bi, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh .46 Bảng 2.4: Tình hình gia tăng dân số Xã Cách Bi giai đoạn 2008- 2012 51 Bảng 3.1 : Mơ hình “ Phụ nữ không sinh thứ ba Thôn địa bàn Xã Cách Bi 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể mức độ sử dụng BPTT quan hệ tình dục cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 41 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể Các biện pháp tránh thai cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng 43 Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ thể nhận thức người dân tầm quan trọng kiến thức DS- KHHGĐ .80 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể tỷ lệ phụ nữ đến trạm y tế Xã để tư vấn trực tiếp SKSS, KHHGĐ 83 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể nguồn cung cấp thông tin DS- KHHG cho người dân địa phương 85 110 ... nêu lên thực trạng vấn đề số địa phương nước Như có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề kiến thức dân số, kế hoạch hóa gia đình đề tài lại đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Là sinh viên đào tạo... Phương pháp cụ thể 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin phương pháp thiếu suốt trình nghiên cứu để hồn thiện đề tài Thu thập thông tin từ tài liệu, từ phương tiện thông tin đại... kinh tế xã hội địa phương - Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 15 5.2.3 Phương pháp vấn Phương pháp vấn phương pháp cụ thể để thu thập thông tin

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

Mục lục

    Các cặp vợ chồng hiểu biết và nắm rõ về các BPTT an toàn

    Các cặp vợ chồng hiểu và biết sơ qua về các BPTT an toàn

    Các cặp vợ chồng không có kiến thức về các BPTT an toàn

    2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    3.1 Ý nghĩa thực tiễn

    3.2 Ý nghĩa khoa học

    4. Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Khách thể nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan