Kết quả đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA), xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

39 5 0
Kết quả đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA), xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Rừng Đồng Việt Nam Báo cáo kỹ thuật Kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA), xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Report on results of the Vulnerability & Capacity Assessment (VCA) Giao Hai commune, Giao Thuy District, Nam Dinh Tổ chức nộp Chữ Thập Đỏ Red Cross (RC) Ấn phẩm soạn thảo cho Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ thông qua Hiệp định hợp tác số AID-486-A-12-00009 Dự án Rừng Đồng Việt Nam dự án nhằm giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Dự án đưa vào thực sách chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển phát thải thấp, tập trung vào giảm lượng khí thải từ ngành lâm nghiệp nơng nghiệp, tăng cường sinh kế định cư thích hợp với biến đổi khí hậu, đặc biệt khu vực nông thôn Giải rủi ro biến đổi khí hậu dài hạn lỗ hổng giới cảnh quan rừng đồng mục tiêu dự án Ấn phẩm xuất với hỗ trợ từ nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Dự án Rừng Đồng Việt Nam chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung nội dung không thiết phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ Mục Lục Nhóm đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Các thông tin xã Giao Hải , huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định: 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Lịch sử: 1.3 Cơ sở hạ tầng : 1.4 Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1.5 Dân cư: 1.6 Tình hình phát triển kinh tế năm qua: 1.7 Một số đặc điểm máy tổ chức xã: 1.8 Thông tin hiểm họa tự nhiên, thiên tai địa phương, kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ xây dựng thực : 1.9 Cơ cấu kinh tế: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) theo hợp phần: 11 2.1 Bảng Phân Tích Swot Xã Giao Hải – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định 11 2.2 Các vấn đề quan tâm cộng đồng – Phân loại xếp hạng vấn đề theo mối quan tâm người dân: 16 2.3 Kỳ vọng giải pháp đề xuất vấn đề cấp thiết: 16 2.4 Liên kết sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 17 2.5 Đề xuất vấn đề cấp thiết: 17 Phân tích hiểm họa thảm họa 17 3.1 Các loại hiểm họa tự nhiên xã hội 17 3.2 Tác động, thiệt hại 21 3.2.1 Nhóm người dễ bị tổn thương: Người già, trẻ em, phụ nữ có thai , người dân sinh sống vùng hiểm họa ven đê biển, ven sông… 21 3.2.2 Cơ chế phịng chống biện pháp thích nghi thực 23 3.3 Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương/khả rủi ro cộng đồng phòng chống thiên tai, thảm họa 23 3.3.1 Tình trạng dễ bị tổn thương: 28 3.3.2 Khả 29 3.4 Các xu hướng: 29 3.4.1 Những xu hướng thay đổi: 29 3.4.2 Những mong đợi khả thích ứng 29 Kế Hoạch Chuyển Đổi Vân Đề Và Giảm Nhẹ Rủi Ro 31 Kết luận đề xuất với quyền địa phương: 36 HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM NHĨM ĐÁNH GIÁ VCA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Giao Hải, ngày 18 tháng 10 năm 2013 BÁO CÁO Kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Thời gian đánh giá: Từ ngày 14 đến 18 tháng 10 năm 2013 Nhóm đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam TT Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ 01 Trần Quốc Đại Hội CTĐ tỉnh Nam Định 02 Lê Thị Bích Hiền Hội CTĐ tỉnh Long An Trưởng nhóm Thành viên 03 Phan Quốc Thanh Hội CTĐ tỉnh Long An Thành viên 04 Trần Thị Phượng Hoàng Hội CTĐ tỉnh Long An Thành viên 05 Đới Văn Quang Hội CTĐ tỉnh Nam Định Thành viên 06 Ngô Văn Gang Hội CTĐ tỉnh Nam Định Thành viên 07 Nguyễn Đăng Sang Hội CTĐ tỉnh Long An Thành viên 08 Tống Tấn Tài Hội CTĐ tỉnh Long An Thành viên 09 Trần Thị Mai Hội CTĐ tỉnh Nam Định Thành viên 10 Đinh Thị Minh Nguyệt TW Hội CTĐ Việt Nam Thành viên 11 Lê Thị Mừng Hội CTĐ tỉnh Nam Định Thành viên Nhóm đánh giá Tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) Hội Chữ thập đỏ thực xã Giao Hải, huyện Giao Thuỷ, từ ngày 10 - 18 tháng 10 năm 2013 tổ chức 14 họp có 400 người tham gia cụ thể : - Cuộc họp với đại diện lãnh đạo Đảng, quyền, Mặt trận, ngành, đồn thể, Trạm y tế, trường học trưởng xóm, thảo luận tình hình tổng quát địa phương thống kế hoạch đánh giá; tập trung thảo luận theo nhóm nhỏ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức xã vấn đề: sinh kế, thu nhập; điều kiện sống bản; tự bảo vệ cá nhân, hộ gia đình bảo vệ xã hội; tổ chức, quản lý xã hội vẽ đồ rủi ro xác định vùng hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả xã - Nhóm đánh giá làm việc cụm dân cư gồm thành phần, ngành nghề, thu nhập khác nhau, tuổi, giới tính, tơn giáo, người cao tuổi, người nghèo, người dễ bị tổn thương, người khuyết tật vv ) Thông qua công cụ vẽ đồ, thông tin lịch sử, lịch theo mùa, sơ đồ Venn, xếp hạng hiểm họa người dân cung cấp nhiều thơng tin cho nhóm đánh giá - Nhóm khảo sát lát cắt, vẽ biểu đồ lát cắt kiểm tra chéo đồ hiểm họa vấn 20 hộ dân xóm, đối tượng khác - Các họp nhóm đặc thù, bao gồm: nhóm phụ nữ nghèo thảo luận sinh kế, lương thực, sức khỏe, gia đình vấn đề giới xã hội; nhóm học sinh, trẻ em trường Tiểu học THCS thảo luận vấn đề chăm sóc sức khỏe trẻ em, vấn đề thảm họa mà em gặp phải, mong muốn, ước mơ em thể qua hoạt động vẽ tranh; nhóm người làm nghề thu nhập thấp, người khuyết tật thảo luận sinh kế, lương thực, sức khỏe, gia đình vấn đề xã hội; nhóm người thuộc hộ địa bàn dễ bị tổn thương thiên tai thảo luận vấn đề cấp thiết họ, phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp Các nhóm xác định vấn đề làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương, phân tích ngun nhân gốc rễ tình trạng dễ bị tổn thương, đề xuất giải pháp hoạt động giảm thiểu rủi ro - Sau thu thập thơng tin, nhóm đánh giá tổng hợp, phân tích thông tin họp với người dân khác cụm xóm để kiểm chứng thơng tin Sau họp kiểm chứng thơng tin, Nhóm đánh giá điều chỉnh, bổ sung thông tin, soạn thảo báo cáo kết đánh giá VCA với cấp Uỷ đảng, quyền, lãnh đạo ngành, đồn thể, trưởng thơn xóm tồn xã, tham dự có đại diện Trung ương Hội Chuĩư thập đỏ Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Nam Đinh huyện GiaoThuỷ Nhóm đánh giá báo cáo kết sau: Các thông tin xã Giao Hải , huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định: 1.1 Vị trí địa lý: Giao Hải xã nằm phía Đơng Nam huyện Giao Thủy, cách trung tâm huyện 10 km, có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp xã Giao Hà, Giao Nhân; phía Nam giáp Biển Đơng; phía Đơng giáp xã Giao Xn; phía Tây giáp xã Giao Long Giao Hải có địa hình cao từ Tây Bắc thấp dần Đông Nam, cốt đất không đồng từ 0.8 - 0.3m so với mực nước biển Đồng ruộng ghềnh trũng đan xen, nhiều diện tích xen cư, xen canh lịch sử để lại trước 1.2 Lịch sử: Xã Giao Hải trước năm 1945 xã Kiên Hành (được Triều đình cơng nhận hành cấp xã năm 1893) thuộc Tổng Hoành Nha, huyện Giao Thủy Năm 1947 hợp với xã Nho Lâm thành xã Kiên Lâm Tháng năm 1953, sát nhập với xã Quần Long thành xã Giao Hải Tháng 6/1956 tách thành hai xã Giao Hải Giao Long 1.3 Cơ sở hạ tầng : Giao thơng: Tổng diện tích đất đường giao thơng xã 31,03 chiếm tỷ lệ 5,59% quỹ đất Hệ thống giao thơng thuận lợi có trục đường Tiến - Hải qua xã có chiều dài km mặt đường rải nhựa rộng 5.5 m có hành lang mốc giới an toàn hệ thống cầu đồng Ngoài hệ thống đường trục xã dài 4,3 km, đường trung bình m, mặt đường láng nhựa rộng trung bình 3m; Đường thơn xóm có tổng chiều dài 30 km, đường từ 5- m, mặt đường 2- 3m hầu hết bê tơng hố, tuyến đường quan trọng, giúp người dân lại thuận tiện giao thương hàng hố Điện: Nguồn điện cung cấp cho tồn xã lấy từ đường dây trung 10 KV cấp tới trạm toàn xã Hệ thống điện xã xây dựng nguồn vốn xã, HTXNN nhân dân đóng góp Hiện xã có trạm biến áp với tổng công suất 1000 KVA Đường dây trục hạ dài 30km bố trí theo thơn xóm, đến có 100% hộ dùng điện Trường học: Có trường: mầm non (2 khu) , tiểu học, THCS kiên cố cao tầng Trạm y tế: Cơ sở hạ tầng xây dựng với 10 phòng, 12 gường bệnh đạt chuẩn, có tủ thuốc dự phịng mùa mưa bão Cơ sở văn hóa: Cơ sở vật chất phục vụ đời sống văn hóa tín ngưỡng nhân dân xã gồm có: có Đình- đền, Chùa cơng nhận di tích lịch sử văn hố, Họ giáo lẻ Tân Khai - 5/18 xóm có nhà văn hóa, xóm cịn lại có đất quy hoạch bố trí hợp lý khu vực dân cư - Xã có điểm bưu điện văn hóa xã phục vụ nhu cầu đọc sách báo nhân dân - Có 01 trung tâm học tập cộng đồng thành lập năm 2006 đến hoạt động có hiệu Trong năm qua xã Giao Hải đơn vị cờ đầu phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở (từ 1991-2011) Bộ Văn hóa-Thể thao- Du lịch tặng khen 1.4 Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên: 555,11 - Đất nông nghiệp: 415,25 + Đất trồng hàng năm: 374.67 + Đất trồng lâu năm: 63.93 + Đất nuôi trồng thủy sản: 40.58 - Đất phi nông nghiệp: 139,86 Rừng: Xã Giao Hải có diện tích quy hoạch trồng rừng phi lao 40 (thuộc Cồn Lu), phủ xanh Nước: Nguồn nước mặt chủ yếu hệ thống sông kênh mương cung cấp cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp dịch vụ Nước sinh hoạt người dân chủ yếu sử dụng nước máy, ngồi cịn sử dụng nước mưa giếng khoan 1.5 Dân cư: Dân số xã Giao Hải tính đến ngày 18/10/2013 468 người / 2.135 hộ 18 xóm - Trẻ em từ 16 tuổi trở xuống: 2807 người - Người lớn: 4.183 người ( Nam 1.728 người, nữ 455 người) - Người khuyết tật: 58 người - Tỷ lệ hộ nghèo: 7,4% (155 hộ nghèo/456 nhân khẩu) - Tỷ lệ hộ cận nghèo: 7,11%( 149 hộ cận nghèo/492 nhân khẩu) - Có 182 người theo đạo Phật 281 người theo đạo Thiên chúa 1.6 Tình hình phát triển kinh tế năm qua: Sinh kế cộng đồng xã Giao Hải bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản ngành nghề dịch vụ * Ngành sản xuất nông nghiệp: Trồng trọt ngành nghề chính: 90% số hộ làm nơng nghiệp Diện tích đất canh tác bình quân 576,8m2/khẩu, chủ yếu trồng lúa, rau mầu ăn quả, cảnh Trồng lúa: 415,25ha, suất lúa bình quân đạt 130 tạ/ha/năm, tổng sản lượng lương thực ước đạt 4700 tấn/năm, bình quân lương thực đầu người đạt 642kg/người/năm Chiếm 20% tổng giá trị thu nhập Tổng giá trị là: 24,7 tỷ đồng * Ngành chăn nuôi: (Gia súc, gia cầm) - Chăn ni trì phát triển theo hướng giảm chăn nuôi nhỏ lẻ, tăng chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại qui mơ vừa nhỏ; có trang trại 31 gia trại, số lượng tổng đàn lợn 5.658 Thu nhập từ chăn nuôi hàng năm chiếm 20% tổng giá trị thu nhập Tổng gía trị là: 16,115 tỷ đồng * Ngành thuỷ sản: - Xã có tiềm mạnh phát triển thuỷ sản, nhân dân xã có nghề truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản Tổng diện tích ni trồng 31,65 nước ngọt, 220ha ni mặn lợ; số phương tiện đánh bắt 230 tầu thuyền với tổng công suất 15 đến 90 CV Thu nhập hàng năm chiếm 30% tổng thu nhập địa bàn Ngoài ngành nghề dịch vụ chế biến thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, kinh doanh dịch vụ trì phát triển, tồn xã có 197 sở kinh tế Thu nhập ngành nghề hàng năm chiếm 30% tổng thu nhập địa bàn * Thủy lợi: Hệ thống thuỷ lợi xã chủ yếu tuyến sông Cồn Năm, sông Cồn Nhất 9, Cồn Nhất 11 sông Nguyễn văn Bé, kết hợp với hệ thống sông cấp với 22 kênh với tổng chiều dài 32 km hệ thống mương cấp có tổng chiều dài 23 km, kiên cố hóa 2km nên việc tưới tiêu cung cấp nước cho sản xuất phục vụ sinh hoạt cho nhân dân phụ thuộc vào hệ thống sơng mương *Trường học: Xã có cấp trường học gồm Mầm non, Tiểu học THCS, trường đạt chuẩn quốc gia, trường Tiểu học đạt chuẩn mức độ 2, đạt chẩn xanh- đẹp 100% số giáo viên đạt chuẩn chuẩn * Y tế: Xã có bác sỹ , y sỹ ; xóm có y tá thôn, trạm y tế đạt chuẩn quốc gia năm 2004 Các hoạt động y tế hàng năm triển khai tích cực đồng từ xã xuống xóm Chương trình quốc gia phịng chống dịch bệnh thực tốt xóm, tiêm chủng mở rộng cho cháu độ tuổi Công tác khám chữa bệnh thơng thường chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân xã kịp thời Vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm quan tâm, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế nhân dân xã đạt 41% *Chợ: Được hình thành từ năm 1930, nâng cấp với diện tích đất 1600m2 Là nơi trao đổi thương mại hàng hoá, dịch vụ nhân dân ngồi xã * Vệ sinh mơi trường: Xã có đội thu gom khu chứa rác thải tập trung phía Tây nam xã với diện tích 1,6 ha, đưa vào sử dụng từ tháng 5/2012, công tác thu gom rác thải vào nề nếp dần bước giảm tình trạng nhiễm môi trường rác thải gây *Lao động: Số lao động độ tuổi tham gia ngành kinh tế là: 790 người Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, ngư nghiệp 89,9%; lao động phi nông nghiệp 10,10% Đời sống nhân dân xã ổn định, có 40% số hộ giàu, thu nhập bình quân đầu người đạt 14 triệu (thấp so với bình quân chung tỉnh, huyện) 1.7 Một số đặc điểm máy tổ chức xã: Đảng xã Giao Hải có 257 đảng viên sinh hoạt 21 chi bộ, có 22 cán cơng chức 80% đạt chuẩn, xã phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quyền, Mặt trận tổ quốc Đồn thể trị xã hội, hình thành từ xã đến thơn xóm Tổ chức Đảng, quyền vững mạnh, Mặt trận tổ quốc đoàn thể hoạt động tiên tiến, tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội ln ln ổn định Hội Chữ thập đỏ xã Giao Hải thành lập năm 1991 Ban chấp hành có 24 người, chủ tịch chuyên trách, lại thành viên cấu từ ngành, đồn thể Có 24 chi Hội trực thuộc với 1.540 hội viên; Hội thường xuyên quan tâm giúp đỡ đối tượng dễ bị tổn thương, bất hạnh Hội có vai trị tích cực cơng tác tuyên truyền cho người dân phòng ngừa ứng phó thảm hoạ, vận động hiến máu cứu người … , nhiên điều kiện hoạt động công tác Hội thiếu thốn, điều kiện phương tiện hoạt động phịng ngừa ứng phó thảm hoạ 1.8 Thơng tin hiểm họa tự nhiên, thiên tai địa phương, kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ xây dựng thực : Do nằm vùng vịnh bắc nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng gió bão, áp thấp nhiệt đới, sạt lở đất, ngập úng …, bình quân từ 4- bão/ năm Đất đai Giao Hải vùng đất bồi tụ hệ thống phù sa sông Hồng, đất trung tính, chua thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp chủ yếu trồng lúa nước Là xã nằm ven biển có chiều dài 1,8km đê biển xung yếu tỉnh huyện kiên cố hóa chịu bão cấp 10, có xóm 8, có 160 hộ sinh sống đê bối thường xuyên bị ngập úng mùi hôi thối bãi rác tập trung; xóm 4, sinh sống 1,7 km bờ sơng cịn nơi thường xun bị sạt lở, xâm nhập mặn nằm ngồi tuyến đê dự phịng, ảnh hưởng đến suất lúa Khu vực xóm 6, thường xuyên xảy sét đánh, có mối nguy cao thiên tai thảm họa, hàng năm thường đối mặt với bão, lụt, áp thấp nhiệt đới, rét đậm, rét hại, nắng nóng kéo dài gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Năm 1962 bão C xảy làm đổ 30% nhà cửa, 70% nhà bị đổ siêu, thiệt hại 100% lúa, hoa màu Năm 1986 bão làm đổ 30% nhà cửa thiệt hại 70% lúa hoa màu Năm 1996 áp thấp nhiệt đới làm chết người, tàu thuyền, năm 1996 lụt ngập úng tồn diện tích lúa hoa màu, bùng phát dịch bệnh da (lở loét chân tay) Năm 2005 bão gây vỡ đê thiệt hại toàn hoa màu vật nuôi đổ 30% hệ thống diện cao áp Năm 2006 lụt làm thiệt hại 50% diện tích hoa màu, chết 100% gia súc gia cầm, 50% người dân bị lở loét chân tay Năm 2009 sét làm chết người, gia đình cháy tồn thiết bị điện, năm 2012 bão Sơn Tinh gây thiệt hại 90% nhà ngói bị tốc mái, thiệt hại 100% hoa màu, 45% diện tích lúa, 60% gia xúc gia cầm, hư hỏng nhiều sở hạ tầng, dẫn đến tổn thất kinh tế người dân Trong tình trạng khẩn cấp người dân chưa có ý thức coi trọng thông tin cảnh báo sớm thiên tai nên số hộ dân không chủ động sơ tán kịp thời, chằng chống nhà cửa, thu hoạch lúa, hoa màu …nên gặp rủi ro người, thiệt hại lúa, hoa mầu tài sản Hàng năm xã ln coi trọng việc củng cố, kiện tồn Ban huy PCLB – gồm 23 người, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, phụ trách địa bàn dân cư, thường xuyên phát tuyên truyền cảnh báo sớm tới nhân dân ttong xã để phòng ngừa ứng phó thiên tai thảm họa theo phương châm chỗ Kế hoạch phịng phịng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn xã xây dựng chi tiết, đồng thời đạo chặt chẽ tới xóm chuẩn bị tốt nhân lực vật tư, chủ động di dời có tình trạng khẩn cấp đến nơi an tồn Tuy nhiên kinh phí dự phịng có 5% nên gặp nhiều khó khăn, 1,9 km đê biển qua địa bàn xã vùng đê xung yếu lại chưa xây dựng điếm canh đê để thường trực có thiên tai bão, lụt 1.9 Cơ cấu kinh tế: Xã Giao Hải chiếm tỷ trọng cao nông nghiệp chiếm 90% hộ dân sản xuất nông nghiệp lại thương mại dịch vụ, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Với cấu nêu bình qn diện tích đất nơng nghiệp tính đầu người 576,8m2 lương thực bình quân đầu người 642kg/người/năm cho thấy an ninh lương thực cho địa phương đảm bảo Tuy nhiên rủi ro đến với nông nghiệp thiên tai, dịch hại lúa, đất dần độ màu mỡ chi phí cho sản xuất nông nghiệp tăng cao điều kiện tăng rủi ro cho hộ dân sản xuất nông nghiệp LỊCH THEO MÙA XÃ GIAO HẢI Mùa vụ, kiện Các tháng năm xã hội& thiên tai Trồng lúa vụ (chiêm– mùa) Chăn nuôi Trồng hoa màu Đánh bắt thủy sản Làm thuê Mùa cưới Lễ đền, đình Bão Lụt Sấm sét 9 10 11 12 PHÂN TÍCH SINH KẾ CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ GIAO HẢI Sinh Kế Làm ruộng Ai làm Số người làm Cả Nam Nữ 90 % số hộ Chăn nuôi Cả Nam (Gia súc, Nữ gia cầm) 60 -70 % số hộ Đi biển (đánh bắt thuỷ sản) Nuôi trồng thủy hải sản Nam giới Nam Nữ 10 % số hộ % số hộ Thu nhập CQ/XH có BH hay hỗ trợ khơng? - Có hỗ trợ 7.000đ/sào bị thiên tai - Chỉ đạo gieo cấy Các nguy Thiệt hại -Sâu bệnh, chuột, ốc bươu vàng - Lụt, bão - Nhiễm mặn - 30 - 40% sâu bệnh - 80% bão 900.000đsà - 7% nhiễm o/ năm mặn - Mất mùa chủ yếu vào tháng 10 Hiện -Kiểmdịch, tiêm -Dịch tai xanh - Bị chết hồ , có phịng gia xúc, lợn, gà khô - Giảm 50% sản thu nhập gia cầm chân lượng không đáng kể Chết người (nhiều 1991: người) - Mất thuyền, tài - Năm nhà ~ 25 - 30 sản, nghư cụ nước hỗ trợ giá - Bão gió, triệu/ hộ / dầu (20 triệu / giông lốc năm thuyền, năm ) Hơn 100 triệu/năm / ni trồng Khơng - Dịch bệnh - Ơ nhiễm MT - Bão - Nắng nóng -Rét hại, sương muối 10 - 90-100% - 90-100% - 100% - 30-40% 20-30% Các biện pháp Các biện pháp thay -Phun thuốc -Thay đổi giống trừ sâu bệnh chịu sâu bệnh - Diệt chuột, -Dùnggiống ốc bươu vàng ngắn ngày -Chuyển vùng nhiễm mặn sang ni trồng TS - Tiêm phịng, -Khơng có biện pháp chouống thuốc vàvệ sinh chuồng trại -Nghe dự báo thời tiết kinh nghiệm đưa thuyền vào nội đồng -Trang bị áo phao, la bàn, điện thoại -Một số thuyền có định vị GPS -Đối với nắng nóng: làm gièo bơm nước Nhận xét -Thu nhập thấp, chưa có biện pháp thay -Thu nhập thấp Làm thêm nghề khác: trồng trọt, Nhiều nguy chăn nuôi rủi ro từ bão Chủ động giống thời gian thả giống để thu hoạch trước mùa mưa bão - 20% nhà không kiên cố thường khu vực xóm có nhiều rủi ro - 25% hố xí ngăn gây nhiễm mơi trường - Trạm y tế thiếu trang thiết bị - Bèo tây dày đặc sông đặc biệt Điều kiện đoạn cuối sông ao nhà sống làm nhiễm nước, tích tụ muỗi - Tỷ lệ lao động khơng có tay nghề chiếm 90% - Khơng có nghề phụ tạo thu nhập - 60% dùng nước máy, 10% dùng nước mưa 30% nước giếng khoan) - 75% hố xí hợp vệ sinh -80 - 90% có phương tiện lại - 41% tham gia BHYT - Trạm y tế xây dựng tầng kiên cố đạt chuẩn - 80% đường nhựa, bê tông - 100% sử dụng điện lưới - 5/18 xóm có nhà văn hóa - Có trường: Mầm non (2 khu), Tiểu hoc, THCS đạt chuẩn - Phổ cập giáo dục đạt 100% -Trẻ em khơng có nơi tập bơi sơng - Cộng đồng đồn kết giúp đỡ ngịi nhiễm - Có hệ thống loa truyền cảnh báo sớm Sự tự bảo - Một số người dân cịn chủ quan trước tồn xã vệ bão, lụt, chưa chuẩn bị lương thực, thực - Hộ gia đình có chủ động chằng chống cá nhân/ hộ phẩm trước mùa mưa bão nhà cửa, chuẩn bị lương thực, thuốc men gia đình …khi có thơng tin báo bão xảy -100% hộ dân có trang thiết bị nghe nhìn (đài, ti vi, điện thoại ) - Lực lượng huy động xóm - Ban huy PCLB xã thành lập hoạt số lượng khơng ổn định có thiên tai động, xóm có 10 người Sự bảo vệ - Trang thiết bị cho đội cứu hộ xã - Có kế hoạch di dời người dân vùng nguy cộng đồng, cịn q ít, có số áo phao, phao hiểm có bão, lụt đến trụ sở UBND xã, cứu sinh trường học cao tầng kiên cố xã hội - Đội niên xung kích khơng - Có đội xung kích ứng phó giúp dân có tập huấn thường xun phịng chống thiên tai Đội xung kích huy động từ xóm lụt bão 25 - Ngập úng, mùa, suất thấp, sâu bệnh - Khu dân xóm 8, 9, 10 nhà cửa khơng an tồn dễ bị sập - Bệnh tật thường xuyên xảy ra: bệnh thần kinh, thoái hóa, ung thư, viên gan, viên phổi… - Vỡ đê, nhiễm mặn Tổ chức xã hội/ quyền - Chưa diễn tập phịng chống bão lụt, -Kinh phí dự phịng q có % khơng đảm bảo cho việc ứng phó thiên tai - Hàng năm kiện tồn ban đạo phịng chống lụt bão xã - Phân công cụ thể cho thành viên ban huy phòng chống lụt bão - Chuẩn bị vật tư, nhân lưc, lương thực, thuốc men để kịp thời cứu trợ cứu hộ cứu nạn có tình trạng khẩn cấp - Chết người chưa trang bị áo phao trang thiết bị phục vụ cứu hộ cứu nạn - Khơng có điếm canh đê để thường trực có bão xẩy Lụt Sinh kế -Xóm 1, 2,3 nằm vị trí lịng chảo, - Hệ thống cống tiêu thoát nước địa xa cống tiêu thường ngập phương đầu tư, cải tạo - Chuyển đổi giống trồng, vật nuôi lụt vào mùa mưa bão - Khu vực xóm ven biển 8, 9, 10, 11, 12 khu vực thấp, trũng dễ bị ngập úng - Khu ao đầm bị ngập lụt - Sạt lở đê bao, bờ đầm - Gây thiệt hại mùa màng, sản lượng nuôi trồng thủy hải sản người dân - Đường giao thông xuống cấp hư hại, Người dân thường xuyên theo dõi nắm bắt lại khó khăn thơng tin kịp thời, xác Điều kiện - Đường thoát nước bị chặn rác thải từ sống đầu nguồn sơng đổ - Ơ nhiễm mơi trường - Dịch bệnh bùng phát Sự tự bảo vệ cá nhân/ hộ gia đình - Gây nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh người gia súc, gia cầm Sự bảo vệ cộng đồng - Nhận thức thông tin cảnh báo - Người dân có kinh nghiệm chủ động di dời, số hộ dân chưa đầy đủ tài sản vật nuôi - Dự trữ lương thực đảm bảo an toàn - Có hệ thống loa truyền cảnh báo sớm thiên tai - Đê biển kiên cố - Chuẩn bị phương tiện cứu hộ, cứu nạn 26 Sét Sinh kế Điều kiện sống Sự tự bảo - Một số người dân chưa biết cách vệ phịng tránh cá nhân / hộ gia đình Sự bảo vệ cộng đồng Tổ chức xã hội/ quyền Rét đậm, rét hại Sinh kế - Ảnh hưởng đến sức khỏe người dẫn đến giảm khả lao động - Người dân có kinh nghiệm biết thời gian thường xảy sét (vào mùa mưa) - Dân biết vùng thường xảy sét xã - Gây chết người - Cháy thiết bị điện - Tổ chức tuyên truyền để người dân đề phòng - Người dân có ý thức nghe thơng tin cảnh báo từ đài, loa địa phương - Hộ dân có kinh nghiệm để phòng đề giảm thiệt hại mùa màng 27 - Lúa, hoa màu không phát triển - Gia súc gia cầm chết, -Thiệt hại nuôi trồng thủy sản 3.3.1 Tình trạng dễ bị tổn thương: a) Về sinh kế, thu nhập: Trên 90% hộ gia đình trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm với thực trạng giá phân bón, giống, giống, thuốc sâu ngày tăng; chi phí sản xuất tiền thuê nhân công cao, thường xuyên bị thiệt hại chuột cắn phá, ngập úng vào mùa mưa, dịch bệnh, nhiễm mặn triều cường, bão Đối với hộ khơng có đất sản xuất, khơng có nghề nghiệp ổn định làm thuê mướn theo mùa vụ thu nhập không ổn định, không tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hỗ trợ Chăn nuôi, buôn bán nhỏ lẻ thu nhập hàng ngày chủ yếu làm thuê, mướn thường xuyên đối mặt với tai nạn lao động, dễ mắc tệ nạn xã hội khơng có điều kiện chăm sóc gia đình Khi có thiên tai nhóm người dễ bị thiệt hại nguồn dự trữ, sinh kế bị b) Điều kiện sống bản: Được quan tâm quyền ngành làm chuyển biến định nhận thức người dân việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ sống, bảo vệ môi trường Tuy nhiên số hộ chưa có hố xí hợp vệ sinh, nhà vệ sinh tạm bợ nguyên nhân làm cho dịch bệnh tồn dễ bùng phát dịch bệnh có điều kiện Nguồn nước sơng, kênh, mương bị nhiễm tình trạng rác thải, nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia thải trực tiếp sông làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, có đội thu gom rác, bãi chứa rác tập trung chưa xử lý.Vẫn nhiều hộ gia đình vứt sơng, ngịi làm tăng thêm ô nhiễm môi trường xúc người dân c) Tự bảo vệ bảo vệ xã hội: Tồn xã có 155 hộ nghèo chiếm 7,4% 149 hộ cận nghèo chiếm 7,11% sinh sống nhà tạm, nhà bán kiên cố, thiếu tường rào bảo vệ, khơng nhà tình trạng xuống cấp, hư hỏng, dễ bị thiệt hại nhà ở, tài sản Hệ thống cảnh báo sớm thiên tai xã đầu tư, mạng lưới loa truyền xã giúp công tác thông tin cảnh báo thiên tai xảy để người dân chủ động né tránh, tự bảo vệ sơ tán kịp thời Tổ chức thành viên tham gia đội ứng phó xóm tốt.Tuy nhiên phương tiện để ứng phó thiên tai, thảm họa cho đội ứng phó cộng đồng người dân cịn thiếu Điều kiện tự bảo vệ người dân bảo vệ xã hội cịn nhiều khó khăn: Số người dân chưa biết bơi nhiều người già, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật Người dân nơi sống khó khăn có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục…thường xuyên phải đối mặt bệnh tật nên họ thường không ý đến thông tin cảnh báo sớm thiên tai, thiếu kiến thức phịng ngừa ứng phó thiên tai, dẫn đến chủ quan, mong đợi nhiều vào hỗ trợ Nhà nước d) Tổ chức xã hội, quyền: Các thành viên Ban phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn xã có phối hợp chặt chẽ từ xã đến xóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể 28 3.3.2 Khả - Đảng ủy, Chính quyền, Mặt trận ban, ngành, đồn thể xã quan tâm đến hoạt động phòng ngừa ứng phó thảm họa, chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống lụt, bão với phương châm “4 chỗ” - Đại phận người dân có phương tiện nghe nhìn; phương tiện lại, sẵn sàng di dời thiên tai xảy ra, có quan tâm đến mối hiểm họa thiên tai, thảm họa, có tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn - Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn xã kiện tồn hàng năm Hệ thống đê biển kiên cố hóa, tập trung đạo, tổ chức ứng trực tuyến đê xung yếu có thiên tai Tu sửa hệ thống cống, trạm bơm điện, cầu bảo đảm giao thông lại - Điều tra nắm phương tiện như: Tầu thuyền, xe giới nhân dân nhằm để có bước chuẩn bị di dời nhân dân có bão, lụt lớn xảy có lệnh điều động cứu hộ, cứu nạn - Hội CTĐ có 1.540 hội viên, phối hợp với ngành, đồn thể tổ chức vận động quyên góp có bão, lụt cứu trợ đối tượng khó khăn, đảm bảo hàng, tiền cứu trợ đến thời gian ngắn 3.4 Các xu hướng: 3.4.1 Những xu hướng thay đổi: - Trước tình hình biến đổi khí hậu, thiên tai thảm họa ngày diễn biến phức tạp, thời tiết thay đổi bất thường khó cảnh báo trước làm ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân Kiến thức phịng ngừa, ứng phó thảm họa nhằm thích ứng biến đổi khí hậu chưa phổ biến rộng rãi tới người dân làm tăng tình trạng tổn thương thiên tai xảy - Tình trạng nắng nóng xâm nhập mặn (dự báo thời gian tới) làm tăng tình trạng thiếu nước sản xuất, bên cạnh mưa kéo dài nguyên nhân gây ngập úng số diện tích lúa vùng trũng, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất nông nghiệp đời sống người dân - Nhiều kinh nghiệm dân gian khơng cịn phù hợp; người dân cần nâng cao nhận thức phải hướng dẫn để phịng ngừa, ứng phó thiên tai - thảm họa, thích ứng với biến đổi khí hậu 3.4.2 Những mong đợi khả thích ứng - Người dân cần cải thiện sống, tạo việc làm tăng thu nhập, có điều kiện khả tích lũy, Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn ưu đãi để nhân dân đầu tư sản xuất, kinh doanh tạo thị trường tiêu thụ, bao tiêu giá nông sản, không bị tư thương ép giá người dân yên tâm sản xuất - Đề nghị địa phương tạo điều kiện phát triển ngành nghề phù hợp với trình độ người dân, thu hút công ty, doanh nghiệp dầu tư tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân - Được cảnh báo sớm hiểm họa, có nơi sơ tán, nơi tránh trú bão an tồn cho người dân, tạo môi trường sống tốt hơn, vận động tổ chức quan tâm hỗ trợ 29 phương tiện, trang thiết bị phịng ngừa ứng phó thảm họa, thích nghi sẵn sàng ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu thiên tai 30 KẾ HOẠCH CHUYỂN ĐỔI VÂN ĐỀ VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO Số T T Nguy rủi ro/ vấn đề xúc Thu nhập thấp Các yếu tố tác động Giải pháp - Khơng có việc - Tìm nghề phụ làm - Khơng có tay nghề - Học nghề Kế hoạch thực Sáng kiến/ Hoạt động cụ thể Ai làm Mức độ cấp thiết Nguồn lực - Nghề phù hợp với địa phương - Nhà nước , - Các tổ chức - Người dân - Tổ chức dậy nghề phù hợp cho người độ tuổi lao động - Chính quyền Làm ban ngành đoàn thể - Dự án - Nhà nước - Kêu gọi tổ chức Phát triển chăn nuôi sản xuất - Chính quyền Làm - Ngân hàng sách - Chính quyền - Ngân hàng sách Làm - Thiếu vốn ưu đãi - Được vay vốn ưu đãi - Khơng có cơng ty, xí nghiệp để thu hút lao động - Thu hút Có sách ưu đãi để - Chính quyền Ngắn hạn cơng ty, xí thu hút cơng ty, xí nghiệp địa nghiệp địa phương phương 31 - Nhà nước - Kêu gọi tổ chức - Người dân - Người dân - Chính quyền - Dự án Sức khỏe người dân bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước từ rác thải, chất thải chăn nuôi sản xuất - Sử dụng thuốc trừ sâu không cách - Vứt bừa bãi chai lọ đựng thuốc trừ sâu sau sử dụng - Tuyên truyền đài phát thanh, tờ rơi, tập huấn… - Thu gom bỏ nơi quy định để sử lý - Chính quyền - Làm - Chính quyền - Các ngành, - Các ban ngành đoàn thể - Người dân - Dự án - Nhà vệ sinh tự - Nâng cao nhận hoại thải trực thức người tiếp sông dân - Xây dựng nhà vệ sinh tự hoại hợp vệ sinh - Nhà nước - Làm - Nhà nước người dân - Các tổ chức hỗ trợ - Rác thải sông (xác chết vật nuôi) -Tuyên truyền đồng - Người dân thời kết hợp tổ tự nhà nước quản kiểm tra giám sátTăng cuờng tần suất thu gom (1 tuần thu lần ) - Nâng cao nhận thức người dân sử dụng an toàn thuốc trừ sâu - Nâng cao nhận thức người dân - Người dân 32 - Làm - Nhà nước - Người dân Nguy tai nạn giao thông cao cho người dân học sinh Đường giao Mở rộng nâng thông liên xã , cấp đường giao xóm xuống cấp, thơng chật hẹp người phương tiện tham gia đông đúc - Chặt quang cối dể mở rộng tầm nhìn Ý thức người dân, học sinh chưa cao tham gia giao thông Nâng cao ý thức người dân Tuyên truyền đài phát - Chính quyền Làm Chưa có biển cảnh báo giao thông khu vực nguy hiểm Cơ quan chức trang bị biển cảnh báo tai nạn giao thông Đặt biển cảnh báo đề phịng tai nạn giao thơng khu vực trường học, chợ - Nhà nước Phương tiện xe giới cũ nát tham gia giao thơng Thay phương - Có chế tài cấm xe - Nhà nước tiện cũ nát không giới cũ nát, tự chế - Công an đảm bảo an tồn tham gia giao thơng - Bảo quản tuyến đường giao thơng 33 Nhà nước - Ngắn hạn Chính quyền - Nhà nước người dân Nhân dân - Kêu gọi đầu tư Nhà tài trợ - Nhân dân Làm - Ngành giao thông Làm - Nhà nước Thiệt hại người tài sản, mùa màng bão, lụt - Chưa trang bị kiến thức phòng chống bão lụt - Tuyên truyền hướng dẫn phịng chơng bão, lụt cho người dân; Tập huấn nâng cao kiến thức PNTH cho cán , người dân - Đề xuất kế hoạch tập huấn cho cán xã, xóm người dân - Chính quyền - Tổ chức tập huấn cho cán xã, xóm người dân - Các tổ chức khác - Chưa có đội cứu hộ, cứu nạn -Có kế hoạch vận - Thành lập đội cứu hộ, động lực lượng cứu nạn xã, xóm tham gia đội cứu - Trang bị dụng cụ cứu hộ hộ cứu nạn, sơ cấp - Tập huấn kiến cứu thức cho đội cứu hộ, cứu nạn Cán xã, xóm người dân Trung hạn - Nhà nước - Kêu gọi Dự án Chính quyền, người dân; kêu gọi tổ chức phi phủ Trung hạn - Chính quyền - Dự án - Các tổ chức khác - Chưa -Trang bị phương trang bị phương tiện cho hộ gia tiện phịng đình, thơn, xã chống thiên tai - Có kế hoạch vận động nguồn kinh phí; phương tiện phịng chống thiên tai Thuyền , Loa cầm tay, Áo phao dụng cụ sơ cấp cứu thuốc thông thường 34 Trung hạn - Chính quyền - Dự án - Dự án - Các tổ chức khác Thiệt hại mùa màng sâu bệnh - Do thời tiết - Xác định rõ thay đổi mưa nguyên nhân nắng thất sâu bệnh, loại thường dẫn đến sâu bệnh sâu bệnh bùng phát; sâu quấn lá, rầy nâu, vàng lùn … - Giống lúa, trồng có độ kháng bệnh thấp dẫn đến bị sâu bệnh nhều - Chuyển đổi cấu trồng hợp với thổ nhưỡng khí hậu địa phương có khả kháng sâu bệnh cao - Phun thuốc trừ sâu - Nhà nước dúng liều lượng, - Nhân dân thời điểm để đạt hiệu trừ sâu, không ảnh hưởng đến trồng - Làm - Tìm giống lúa, - Nhà nước - Làm trồng, bệnh, - Hợp tác xã nâng xuất cao để cung nông nghiệp ứng phục vụ nhân dân - Các tổ chức khác, dự án 35 - Chính quyền - Người dân - Nhà nước - Hợp tác xã nông nghiệp - Các tổ chức khác, dự án - Người dân Kết luận đề xuất với quyền địa phương: Thơng qua việc tổ chức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) giúp cho người dân địa phương nâng cao nhận thức rủi ro thảm họa, thực trạng tình hình xã nhà tình trạng dễ bị tổn thương, khả năng; xác định vùng có nguy cao có thiên tai xảy ra, đối tượng dễ bị tổn thương, xác định vấn đề xúc cộng đồng biện pháp giảm thiểu rủi ro; Qua khảo sát, đoàn có số nhận xét: 1.Một số hộ dân có đời sống cịn khó khăn thiếu việc làm khơng có nghề phụ ( khơng đào tạo nghề) dẫn đến thu nhập không ổn định, nguy tỷ lệ hộ nghèo gia tăng 2.Xã có nhà máy cung cấp nước, nhiên số hộ điều kiện kinh tế khó khăn nên nguồn nước sử dụng chủ yếu từ giếng khoan không xét nghiệm xử lý trước sử dụng Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng sống môi trường ô nhiễm từ chất thảỉ sở chế biến thủy hải sản, từ bãi rác chưa xử lý xóm 8,9,10, mùi dầu từ sở đóng tàu thuyền xóm 10 Và tình trạng nhiễm rác thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi xóm 4,5,6,7 xóm 15,16,17,18 3.Là xã nơng nghiệp ven biển nghề nghiệp chủ yếu người dân trồng lúa, điều kiện thời tiết không thuận lợi thường xuyên phải gánh chịu bão, lụt dịch bệnh trồng bệnh đạo ôn, sâu, rầy, nạn chuột lúa, dẫn đến mùa, giảm suất, với chi phí cho sản xuất tăng cao Chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, đầu tư giống, thức ăn tăng cao, lại thường xuyên đối mặt dịch bệnh gia cúc gia cầm Việc canh tác, chăn nuôi phần lớn dựa vào kinh nghiệm, khoa học-kỹ thuật áp dụng vào canh tác, chăn ni cịn hạn chế làm giảm suất, giảm giá thành sản phẩm Ngồi nghề đánh bắt, ni trồng thủy hải sản phụ thuộc nhiều vào thời tiết, dịch bệnh tôm cá…thuyền đánh bắt thuỷ sản nhỏ đánh bắt gần bờ…năng xuất không cao Từ yếu tố đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 4.Nguy tai nạn thương tích tai nạn giao thông điểm trường học xã mối nguy hiểm quan tâm người dân phụ huynh học sinh số đoạn đường hư hỏng, thiếu an toàn ( phơi rơm, rạ đường, khơng đội mũ bảo hiểm) Ngồi thảo luận đề xuất người dân kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thảm họa trên, đoàn đánh giá kiến nghị với quyền đồn thể, tổ chức xã hội địa phương số đề xuất sau: 1.Về sinh kế: - Duy trì sản xuất lúa vụ, phát triển thêm ngành tiểu thủ cơng nghiệp, thu hút cơng ty, doanh nghiệp đóng địa bàn để tạo công ăn việc làm cho hộ dân vào lúc nông nhàn mở rộng diện tích ni trồng thủy hải sản phát triển ngành chăn nuôi - Mở lớp dạy nghề gắn với việc làm cụ thể địa phương để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập đảm bảo sống (nhất hộ nghèo, cận nghèo) Bên cạnh đảm bảo nhân lực cho địa phương cơng tác phịng ngừa ứng phó thiên tai 36 - Phát triển dịch vụ tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Các tổ chức đoàn thể Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Hội Nơng dân thực việc trợ giúp vốn theo hình thức tín chấp cho người lao động nghèo chăn ni, sản xuất để giải việc làm thời gian giáp hạt 2.Về điều kiện sống bản: - Đầu tư nâng cấp tuyến lộ giao thông để tạo điều kiện cho nhân dân em học sinh lại dễ dàng mùa mưa bão - Đề nghị Ban, ngành đoàn thể Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ thường xuyên tổ chức tuyên truyên truyền, vận động người dân tham gia hoạt động phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn mới, tổ chức thu gom vật thải sản xuất, chăn nuôi sinh hoạt - Xây dựng mơ hình thí điểm xử lý rác thải, rác BVTV để hướng dẫn phát động người dân tham gia Cịn tình trạng rác thải bừa bải kênh mương cần có biện pháp giải triệt để 3.Về tự bảo vệ bảo vệ xã hội: - Tăng cường tuyên truyền giáo dục người dân an tồn giao thơng cần có biện pháp chế tài để người dân nghiêm chỉnh chấp hành Cần có biển báo thường xuyên kiểm tra xử phạt để giảm tình trạng rủi ro tai nạn thương tích, tai nạn giao thơng - Hướng dẫn trang bị phương tiện phòng chống thiên tai thảm họa cho cộng đồng, tổ chức tập huấn diễn tập thường xuyên kỹ phòng ngừa thảm họa sơ cấp cứu cho Ban huy PCLB, đội TNXK lực lượng tình nguyện viên - Tổ chức tập huấn cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán tổ chức xã hội, đồn thể để từ tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân - Thường xuyên tuyên truyền hệ thống loa truyền cảnh báo sớm hiểm họa địa phương để người dân biết cách phòng chống 4.Về tổ chức xã hội quyền: - Ngồi việc xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão, địa phương cần trang bị kiến thức, kỹ năng, phương tiện, thiết bị phịng ngừa, ứng phó thảm hoạ đội xung kích thành viên Ban PCLB cấp Phối hợp tuyên truyền, phổ biến thường xuyên, hiệu cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng người dân học sinh địa bàn - Kêu gọi quan tâm tổ chức, tìm nguồn đầu tư trang thiết bị cho thành viên đội ứng phó xã xóm để sẵn sàng thực ứng phó thiên tai với phương châm “Bốn chỗ”, đồng thời huy động sẵn sàng cộng đồng phương tiện vận chuyển, di dời người dân đến nơi an tồn có thiên tai xảy 37 - Vận động tổ chức doanh nghiệp, tổ chức xã hội thực bảo vệ môi trường thông qua việc thường xuyên thu gom thu mua vỏ, bao thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường hoạt động kiểm tra xử phạt hành vi làm ô nhiễm mơi trường, nhiễm nguồn nước Nhóm đánh giá báo cáo kính đề nghị: UBND xã có kế hoạch tổ chức triển khai thông tin với Cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc xã ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, chức sắc tôn giáo, doanh nghiệp xã đồng thời có kế hoạch thực giải pháp trước mắt đề xuất để giảm tình trạng dễ bị tổn thương người dân Riêng giải pháp ngồi khả địa phương, Chính quyền xã tiếp tục vận động, đề nghị cấp tổ chức khác tham gia đóng góp nguồn lực để thực đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Ngồi Nhóm đánh giá kính báo cáo đề nghị Ban Điều hành dự án Trung ương Hội CTĐ Việt Nam nhà tài trợ, xem xét tài trợ hoạt động cần can thiệp khuôn khổ dự án Nơi nhận: - TW Hội CTĐ Việt Nam; - Hội CTĐ Mỹ Việt Nam; - Hội CTĐ tỉnh Nam Định; - UBND, Ban PCLB, Hội CTĐ huyện Giao Thủy; - UBND xã, Hội CTĐ xã Giao Hải TM NHĨM ĐÁNH GÍA TRƯỞNG NHÓM Trần Quốc Đại UBND XÃ GIAO HẢI UBND HUYỆN GIAO THỦY HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TỈNH NAM ĐỊNH 38 Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Dự án Rừng Đồng Việt Nam Được tài trợ USAID, thực Tổ chức Winrock International phối hợp với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổ chức phát triển Hà Lan SNV, Hội chữ thập đỏ Mỹ, Hội chữ thập đỏ Việt Nam Trung tâm phát triển nông thôn bền vững Địa chỉ: Nhà D, Khách sạn Cơng đồn Quảng Bá, 98 Tơ Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (84-4) 718 2127 | Fax: (84-4) 718 2075 Email: vfd.info@winrock.org 39 ... Hội CTĐ tỉnh Nam Định; - UBND, Ban PCLB, Hội CTĐ huyện Giao Thủy; - UBND xã, Hội CTĐ xã Giao Hải TM NHĨM ĐÁNH GÍA TRƯỞNG NHĨM Trần Quốc Đại UBND XÃ GIAO HẢI UBND HUYỆN GIAO THỦY HỘI CHỮ THẬP ĐỎ... Long thành xã Giao Hải Tháng 6/1956 tách thành hai xã Giao Hải Giao Long 1.3 Cơ sở hạ tầng : Giao thông: Tổng diện tích đất đường giao thơng xã 31,03 chiếm tỷ lệ 5,59% quỹ đất Hệ thống giao thơng... tin xã Giao Hải , huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định: 1.1 Vị trí địa lý: Giao Hải xã nằm phía Đơng Nam huyện Giao Thủy, cách trung tâm huyện 10 km, có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp xã Giao Hà, Giao

Ngày đăng: 11/09/2021, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan