1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHO HOÁ PHÂN TÍCH doc

42 656 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 453,23 KB

Nội dung

GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 1 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHO HOÁ PHÂN TÍCH 2 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK NỘI DUNG CHÍNH (2LT + 1BT) I. DUNG DỊCH II. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD III. CÂN BẰNG HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG IV. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG 3 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK I. DUNG DỊCH DD là:  Mộthệđồng thể do sự phân tán của phân tử hay ion giữa hai hay nhiềuchất.  Thành phầncóthể thay đổi trong giớihạn rộng.  Gồmchất phân tán (chất tan) và môi trường phân tán (dung môi) 4 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 5 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK Các loại dd:  rắn/rắn  rắn/lỏng  lỏng/lỏng  rắn/khí  lỏng/khí → phổ biếnnhất trong hóa phân tích là dd rắn/ lỏng và lỏng/lỏng. I. DUNG DỊCH 6 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK Nồng độ dd: là lượng chất tan trong một đơnvị dung môi.  DD loãng: lượng chất tan chiếmtỷ lệ nhỏ  DD đậm đặc: lượng chấttan chiếmtỷ lệ lớn  DD bão hoà: lượng chất tan tối đa ở nhiệt độ và áp suấtxácđịnh  DD quá bão hoà: thêm chấttan vàodd bão hoà → đun nóng → làm nguộitừ từ. Dd này kém bền. II. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 7 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK Các ký hiệu chung:  m(g): khốilượng chất tan có phân tử khối M  q(g): khốilượng dung môi  Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khốiM  V(ml): thể tích cuốicủa dd sau khi pha chế  d(g/ml): khốilượng riêng của dd sau pha chế. II. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 8 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK  Độ tan (S)  Nồng độ khốilượng hay nồng độ g/l (Cg/l)  Độ chuẩn(T)  Nồng độ phầntrăm(%)  Nồng độ phầntriệu (ppm)  Nồng độ molan (C m )  Nồng độ mol (C M )  Nồng độ phân mol (N i )  Nồng độ đương lượng (C N ): CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 9 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK  Độ tan (S): số gam chấttantrong 100g dung môi khi dd bão hoà ở t o , p nào đó. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 100* q m S = 10 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK  Nồng độ khốilượng hay nồng độ g/l (Cg/l): số gam chất tan trong 1 lít dd CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH C(g/l) = 1000* V m [...]... (CN): số đương lượng chất tan trong một lít dd m 1000 CN = * Đ V Đ: đương lượng gam chất tan có khối lượng phân tử M GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 19 KHÁI NIỆM ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng gam Đ của một nguyên tố hay một hợp chất: là số phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất thay thế vừa đủ với một đơn vị đương lượng tương đương với giá trị: 1,008 phần KL của H2 8 phần KL của O2 1 đương lượng của một nguyên... LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ molan (Cm ): số mol chất tan trong 1000 g dung môi m 1000 * Cm = M q GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 16 CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ mol (CM): khá phổ biến, là số mol chất tan/ 1 lít dd CM = GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK m 1000 * M V 17 CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phân mol (Ni): tỷ số giữa số mol ni của cấu tử i và tổng số mol N của các chất tạo thành dd N GV: Trần... thuận với nồng độ và điện tích của từng ion n GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 1 2 μ = ∑ Ci Zi 2 1 34 1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘ a = f.c (f : hệ số hoạt độ) lgf = φ(μ): thay đổi theo lực ion μ f≤1 DD loãng μ ≈ 0 → f ≈ 1 → a ≈ c Trong hóa phân tích → nồng độ thường rất nhỏ (0,01 - 0,1N) → quy ước f =1 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 35 2 CÂN BẰNG HÓA HỌC aA + bB (1) (2) dD + eE Trong thực tế, đa số các phản ứng là thuận... Đương lượng của một hợp chất AB: ĐAB = MAB/n (n: số đơn vị đương lượng AB tham gia pứ) GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 24 KHÁI NIỆM ĐƯƠNG LƯỢNG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ AB ± ne- ↔ C + D 1 mol electron ↔ 1 đương lượng n: số mol electron trao đổi vừa đủ với 1 mol hợp chất AB GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 25 KHÁI NIỆM ĐƯƠNG LƯỢNG PHẢN ỨNG ACID – BAZ AB ± nH+/OH- ↔ C + D 1 mol H+/OH- ↔ 1 đương lượng n: số mol H+/OH-... (T): là một dạng nồng độ khối lượng nhưng đơn vị biểu diễn: g/ml hoặc mg/ml T(g/ml) = GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK m V T(mg/ml) = m 3 10 V 11 CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH %( khối lượng /khối lượng ) m *100 C%(kl/kl) = m+q GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 12 CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH %( khối lượng /thể tích) C%(kl/tt) = GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK m * 100 V 13 CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH % (thể tích/ thể tích) ... Phương Thảo ĐHBK 21 KHÁI NIỆM ĐƯƠNG LƯỢNG VD 1 mol phân tử CO có: 12 phần KL C tác dụng vừa đủ với 16 phần KL O (tương đương 2 ĐL) → số ĐL của ntố C trong CO là 2 ĐL Vậy khối lượng của 1ĐL nguyên tố C trong CO (đương lượng gam của C trong CO) là ĐC = 12/2 = 6 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 22 KHÁI NIỆM ĐƯƠNG LƯỢNG Đượng lượng của nguyên tố: Đ = M/n n: hoá trị của nguyên tố trong hợp chất GV: Trần T Phương... giữa các loại nồng độ Quy tắc đường chéo: (áp dụng cho nồng độ %(kl/kl) của dd cùng chất tan) Trộn ma (g) dd a% với mb (g) dd b% sẽ được mc = (ma + mb) (g) dd c% với (a>c>b) GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 30 Liên hệ giữa các loại nồng độ Tỷ lệ pha trộn được xác định: (c-b) a → ma c b GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK (a –c) → mb ma c − b = mb a − c 31 III CÂN BẰNG HOÁ HỌC ĐL TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG 1 KHÁI NIỆM HOẠT... ĐỔI ION AB ± nM+/M- ↔ C + D 1 mol M+/M- ↔ 1 đương lượng n: số mol M+/M- thực sự tham gia trao đổi đối với 1 mol AB GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 27 Liên hệ giữa các loại nồng độ CN = CM.n C(%).10.d = CM.M = CN Đ C(g/l) = CM.M = CN.Đ GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 28 Liên hệ giữa các loại nồng độ Nồng độ dd sau pha trộn: Quy tắc pha loãng (áp dụng cho CN và CM) Cđầu.Vđầu = Ccuối.Vcuối GV: Trần T Phương Thảo . GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 1 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHO HOÁ PHÂN TÍCH 2 GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK NỘI DUNG CHÍNH (2LT. m(g): khốilượng chất tan có phân tử khối M  q(g): khốilượng dung môi  Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khốiM  V(ml): thể tích cuốicủa dd sau khi pha

Ngày đăng: 23/12/2013, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w