Chuyen de doi moi PPGD su dung PP Ban tay nan bot mon Sinh hoc

5 15 0
Chuyen de doi moi PPGD su dung PP Ban tay nan bot mon Sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợ[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG GIẢNG DẠY

BỘ MƠN SINH HỌC I- Cơ sở lý luận :

Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt môn Sinh học Trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học sống, hình thành khái niệm khoa học Sinh học

Đây phương pháp nhằm phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh, giúp em tự phát giải vấn đề thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nhờ học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ góp phần hình thành tác phong phương pháp làm việc em trưởng thành

Phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài phương pháp cịn rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh

Xu hướng đổi phương pháp dạy học phát huy lực sáng tạo kĩ thực hành cho học sinh nên việc đưa phương pháp BTNB vào dạy học hoàn toàn hợp lý

II- Thực trạng : 1.Thuận lợi:

a) Về phía giáo viên:

Giáo viên trẻ, nổ nhiệt tình công tác

Luôn học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Khơng ngừng học tập qua sách tham khảo, tài liệu nâng cao qua mạng internet

Tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tập

(2)

b) Về phía HS:

Thích thú tiếp thu phương pháp dạy học từ giáo viên Thích tự tìm tịi, tự học hỏi để tiếp thu kiến thức

2 Khó khăn :

a) Về phía giáo viên:

Một số giáo viên chưa mạnh dạn việc việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy chủ động tích cực học sinh

Một số giáo viên chịu học hỏi qua sách, qua mạng nhằm nâng cao tay nghề

b) Về phía HS:

Các em cịn lúng túng tiếp thu phương pháp dạy học từ giáo viên

Một số học sinh chay lười, thụ động học tập

III- Nguyên nhân tồn thực trạng đơn vị : a) Về phía giáo viên:

Do tìm hiểu kiến thức, phương pháp dạy học qua sách, qua mạng nên giáo viên chưa tự tin đổi phương pháp

b) Về phía HS:

Các em khơng học bài, chuẩn bị nhà nên thụ động học tập

IV- Giải pháp cụ thể :

a) Về phía giáo viên:

Giáo viên cần tăng cường học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chun mơn tay nghề

Cần thường xuyên học hỏi, tìm hiểu việc đổi phương pháp dạy học qua sách tham khảo, chuyên môn qua mạng internet

b) Về phía HS:

Cần tích cực chuẩn bị nhà để chủ động tiếp thu kiến thức lớp

V- Nội dung chuyên đề : 1.Xác định nội dung:

Phương pháp bày tay nặn bột phương pháp có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu áp dụng dễ dàng

Phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức mới, ham thích học tập, hăng say tìm tịi sang tạo

BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra

(3)

Cũng phương pháp dạy học tích cực khác BTNB ln coi HS trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV

Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS

2.Yêu cầu thực tiễn:

a) Đối với giáo viên:

- Liệt kê học áp dụng PP BTNB

- GV cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn

- Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm

- Sử dụng CNTT cho dạy áp dụng PP BTNB lúc, chỗ, hợp lí - Với số thí nghiệm đơn giản, GV giao việc cho HS phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị vật liệu cho nhóm

* Xây dựng tiết học theo gợi ý: - Mục tiêu học

- Hoạt động áp dụng PP BTNB - PP thí nghiệm sử dụng

- Thiết bị cần có

- Những thí nghiệm thực * Tổ chức lớp học:

- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS - Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm

- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học * Trong trình giảng dạy

+ Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: - Khơng chọn hồn tồn quan niệm

- Tuyệt đối khơng bình luận hay nhận xét tính sai ý kiến ban đầu

- Lựa chọn quan niệm vừa vừa sai

- Chọn vị trí thích hợp đề gắn vẽ học sinh… + Không nên sử dụng SGK học PP BTNB

+ Không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài)

+ Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng PP

+ Lưu ý Kĩ thuật thảo luận nhóm

* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp: - PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật - PP mơ hình

- PP nghiên cứu tài liệu - PP thí nghiệm trực tiếp

(4)

b) Đối với học sinh:

- Cần chuẩn bị trước nhà

- Cần tích cực đưa đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết

VI- Quy trình thực tổ chức chuyên đề: Bước 1:

Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề

Bước 2:

Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh

Bước 3:

Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết

Bước 4:

Tìm tịi nghiên cứu

Bước 5:

Kết luận, hệ thống hóa kiến thức

VII- Biện Pháp thực : Bước 1:

Giáo viên chủ động đưa tình xuất phát cách dẫn nhập học

Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm đưa câu hỏi nêu vấn đề (câu hỏi nêu vấn đề phải câu hỏi mở tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng) Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể)

Bước 2:

Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ liên quan đến kiến thức học để làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh

Giáo viên u cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu thơng qua lời nói, viết vẽ để biểu suy nghĩ

Bước 3:

Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu để kiểm chứng

Nếu ý kiến của học sinh nêu lên có ý ngơn từ chưa chuẩn xác diễn đạt chưa rõ giáo viên nên gợi ý bước giúp học sinh hoàn thiện diễn đạt Giáo viên yêu cầu học sinh khác chỉnh sửa cho rõ ý

Giáo viên nhận xét trực tiếp yêu cầu học sinh khác cho ý kiến phương pháp mà học sinh nêu tốt

Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án kiểm chứng phù hợp

(5)

Nếu phải làm thí nghiệm ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành trực tiếp vật thật mơ hình cho học sinh quan sát tranh vẽ

Đối với quan sát giáo viên ưu tiên quan sát vật thật trước sau cho học sinh quan sát tranh vẽ hay mơ hình

Khi tiến hành thí nghiệm quan sát giáo viên cần nêu rõ yêu cầu mục đích tiến hành trước cho học sinh tiến hành thí nghiệm quan sát

Khi tiến hành thí nghiệm quan sát giáo viên yêu cầu học sinh phải ghi lại kết quả( lời hay vẽ sơ đồ)

Khi học sinh làm thí nghiệm giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai giáo viên nhắc nhở nhóm riêng học sinh

Bước 5:

Sau thực thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, câu trả lời giải Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học

Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu để tự phát sai hay tự sữa chữa thay đổi cách chủ động

Nếu kiến thức phức tạp dài giáo viên in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức học để phát cho học sinh dán vào thực hành tập hợp thành tập riêng để tránh thời gian ghi chép

VIII- Kết luận:

Thực tế áp dụng thí điểm phương pháp trường THCS Suối Ngô, HS tỏ hứng thú, thích tìm tịi, khám phá Mặc dù tiết học kéo dài HS khơng có dấu hiệu mệt mỏi, căng thẳng Bởi trình học tập hấp dẫn, em làm việc liên tục, có điều mà nghiên cứu, tìm hiểu, HS thấy thích thú Với phương pháp bàn tay nặn bột, động người học hình thành thông qua hoạt động lớp học, HS rèn luyện kĩ sống, kĩ quan sát, kĩ thực hành, kĩ trình bày, thuyết trình, Điều quan trọng HS có niềm tin vào thân thơng qua phương pháp

Suối Ngô, Ngày 13/2/2014 Người viết

Ngày đăng: 10/09/2021, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan