1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng đại trà môn Toán về “Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân” cho học sinh lớp 5

13 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ở Tiểu học, học sinh được cung cấp kiến thức cơ bản phổ thông trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: địa lí, lịch sử, văn học, chữ viết, toán học, hội họa, âm nhạc,... Mỗi một môn học đề[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ MƠN TỐN VỀ “VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG

SỐ THẬP PHÂN” CHO HỌC SINH LỚP 5 I ĐẶT VẤN ĐỀ.

Mọi tòa nhà dù lớn đến đâu xây dựng từ móng vững Mỗi người muốn trở thành người có ích cho xã hội cần có kiến thức định Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu thiết yếu chuẩn bị cho phát triển tồn diện người Đồng thời, móng cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân

Ở Tiểu học, học sinh cung cấp kiến thức phổ thông nhiều lĩnh vực khác như: địa lí, lịch sử, văn học, chữ viết, tốn học, hội họa, âm nhạc, Mỗi môn học góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam thời đại Cùng với kiến thức kĩ môn học khác, mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, cần thiết để học tập môn học khác Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Từ học sinh có sở, phương pháp để nhận thức giới xung quanh, hình thành giới quan Đồng thời, góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, giải vấn đề, hoạt động có hiệu đời sống Tốn hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cẩn thận, tỉ mỉ, cần cù, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch,

Đối với học sinh Tiểu học, việc học mơn tốn việc đặt viên gạch đầu tiên, tạo móng để sau này, lớn lên, em xây dựng tòa lâu đài kiến thức, làm người có ích cho xã hội

Tốn mơn học trọng Tiểu học Nó cung cấp kiến thức tốn bản, phổ thông nhân loại, chia thành mảng lớn: số học, hình học, đại lượng đo đại lượng, thống kê giải tốn có lời văn

Ở lớp trước, số đo đại lượng thường số tự nhiên Đến lớp 5, số đo đại lượng thường số thập phân Do việc “chuyển đổi ’’ đơn vị đo đại lượng có khó khăn Vì việc nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học “chuyển đổi’’ đơn vị đo dạng số thập phân vô cần thiết Trên sở chúng tơi chọn chun đề nghiên cứu “Viết số đo đại lượng dạng số thập phân”

(2)

Thông qua việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy kiểu “Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân”, xin đề xuất số ý kiến việc chuẩn bị cho dạy viết đơn vị đo dạng số thập phân ý giảng dạy kiểu này, từ góp phần làm nâng cao hiệu giảng dạy, giúp học sinh nắm vững kiến thức có hứng thú với học

1 Nội dung, chương trình tốn 5:

Chương trình tốn phân bố thành chủ đề: Chủ đề 1: Số thập phân

Chủ đề 2: Các phép tính với số thập phân Chủ đề 3: Đại lượng đo đại lượng Chủ đề 4: Hình học

Chủ đề 5: Các yếu tố thống kê

Chủ đề 6: Các phép tính với số đo thời gian; Tốn chuyển động Chủ đề 7: Giải tốn có lời văn

Chủ đề 8: Nội dung ôn tập

Phần Chủ đề 1: Số thập phân phép tính với số thập phân dạy 42 tiết Đối với chủ đề nói phần kiến thức trọng tâm lớp

Học xong chủ đề 1, học sinh cần nắm được:

1) Khái niệm ban đầu số thập phân

Nhận biết phân số thập phân Biết đọc, viết phân số thập phân Nhận biết hỗn số biết hỗn số có phần nguyên, phần phân số Biết đọc, viết hỗn số Biết chuyển hỗn số thành phân số

Nhận biết số thập phân Biết số thập phân có phần nguyên phần thập phân Biết đọc, viết, so sánh số thập phân Biết xếp nhóm số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

2) Phép cộng phép trừ số thập phân

- Biết cộng, trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ khơng q hai lượt

- Biết sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng số thập phân thực hành tính

- Biết tính giá trị biểu thức có khơng q ba dấu phép tính cộng, trừ có khơng có dấu ngoặc

- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

(3)

Biết thực phép nhân có tích số tự nhiên, số thập phân có khơng q ba chữ số phần thập phân Trong số trường hợp:

* Nhân số thập phân với số tự nhiên có khơng q hai chữ số, lượt nhân có khơng q hai lần

* Nhân số thập phân với số thập phân, lượt nhân có nhớ khơng q hai lần

- Biết nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;

- Biết sử dụng số tính chất phép nhân thực hành tính giá trị biểu thức số

4) Phép chia số thập phân

- Biết thực phép chia, thương số tự nhiên số thập phân có khơng q ba chữ số phần thập phân, số trường hợp:

* Chia số thập phân cho số tự nhiên

* Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân * Chia số tự nhiên cho số thập phân

* Chia số thập phân cho số thập phân

- Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính

- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân phép chia với số thập phân

2) Thực trạng

* Thuận lợi

- Nhà trường cung cấp đầy đủ loại sách cho GV HS nghiên cứu - Trang bị số đồ dùng thiết bị cho GV HS phục vụ cho giảng dạy

- Có sở vật chất: bàn ghế phù hợp, phòng học thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động dạy

- Hàng tháng nhà trường có tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học hội giúp GV học hỏi lẫn

- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm tới em mình, chăm lo cho em, tạo điều kiện giúp em học tập tốt

- Học sinh ham học tập, có ý thực học tập * Khó khăn

(4)

cái học để tìm kiến thức Khi hình thành kiến thức phép tính cho HS chưa có mơ hình chung nên cịn mang tính áp đặt học sinh thường hay quên - Hơn phép tính với số thập phân em làm quen lớp nên làm tập em cần phải tư duy, cần nhớ cấu trúc số thập phân gồm hai phần: phần nguyên phần thập phân, với em mải chơi, không tập trung em dễ qn khơng đánh dấu phảy kết phép tính sau thực xong

- Một số em học học lực yếu, tiếp thu chậm

- Khi dạy giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào Sách giáo khoa để truyền thụ kiến thức cho học sinh mà cách khai thác cho hiệu - Khơng khí lớp học nặng nề, khơng sơi

- Một số phụ huynh làm ăn xa để em nhà với ông, bà, thiếu săn sóc tận tình sát bố mẹ nên em thường hay trễ nải việc học, ham chơi - Một số em khơng say mê mơn học, cịn lười học, chưa thường xuyên ôn tập nhà

- Giáo viên chưa trọng từ ban đầu việc hình thành khắc sâu kiến thức số thập phân cho học sinh

- Học sinh tiếp thu cách thụ động, chưa ý nghe giảng lớp nên không nắm vững kiến thức số thập phân

3) Giải pháp

Để dạy toán viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân đòi hỏi giáo viên phải dạy tốt tất đơn vị kiến thức trước này, là: Khái niệm số thập phân bài, Số thập phân nhau, Hỗn số, Các đơn vị đo Song thực tế cung cấp lý thuyết số đơn vị kiến thức phía trước mà dừng chưa đủ

Ví dụ: Bài 32: Khái niệm số thập phân + dm hay m viết thành 0,1m

+ cm hay Còn viết thành 0,01m + 1mm hay viết thành 0,001m + dm hay m viết thành 0,5m

10

m 100

1

m 1000

1

m 10

(5)

+ cm hay m viết thành 0,07m + mm hay m viết thành 0,009 m

Bài 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo) + 2m 7dm hay m viết thành 2,7 m

+ 8m 56cm hay m viết thành 8,56 m + m 195mm hay

195

1000 m viết thành 0,195m + Đến Viết số đo độ dài dạng số thập phân

Phần lí thuyết cung cấp lí thuyết hai ví dụ:

Ví dụ 1: 6m 4dm = m

+ Cách làm: 6m 4dm = m = 6,4m * Vậy 6m 4dm = 6,4m

Ví dụ 2: 3m 5cm = m

Cách làm: 3m 5cm = m = 3,05m Vậy 3m 5cm = 3,05m

Vậy dừng lại việc truyền thụ kiến thức đơn vị trước "Khái niệm phân số "cộng với lượng kiến thức học sinh khó làm tập sau

(bài 3b, trang 44)

Học sinh biết cách đổi: 5km75m = km, song để đổi km = 5,075km học sinh khó có đổi khơng hiểu sâu sắc vấn đề

Từ khó khăn trên, để học sinh làm tốt tập viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân giáo viên cần làm tốt yêu cầu sau:

3.1- Trước tiên xác định rõ dạng toán đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích số thập phân xác định quy trình đổi dạng:

Dạng 1: Đổi từ hai đơn vị đo đơn vị đo:

Ví dụ: 14m 7cm = m (Bài 1c – luyện tập trang 45)

* Quy trình|: chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo cần đổi Số thập phân với đơn vị cần đổi bước bước 2

100

1000

10

100 56

10

100

1000 75

(6)

Cách đổi: 14m 7cm = m = 14,07m

Dạng 2: Đổi từ đơn vị đo hai đơn vị đo

Ví dụ: 16,5m2 = m2 dm2 (Bài 4b – Viết số đo diện tích dạng

số thập phân, trang 47)

* Quy trình: chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo ban đầu Đơn vị cần đổi. (số thập phân) bước bước 2

Ví dụ: 16,5m2 = m2 dm2

Cách đổi: 16,5m2 = m2 = 16m2 50dm2

Dạng 3: Đổi từ đơn vị đo đơn vị đo: *Từ đơn vị lớn đơn vị bé

Ví dụ: 34,3km = m (bài 4d trang 45) Cách đổi: 34,3km = km = 34 300m

+ Quy trình: chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo ban đầu Đơn vị cần đổi.

(số thập phân) bước bước 2 *Từ đơn vị bé đơn vị lớn.

Ví dụ: 4252m = km (bài 1d – Luyện tập chung, trang 47) Cách đổi: 4252m = km = 4,252km

+ Quy trình: chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) với đơn vị đo Đơn vị cần đổi bước bước (STP)

*Vậy quy trình chung dạng toán là:

chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) Đơn vị cần đổi bước bước 2

3.2.-Sau trang bị tốt phần kiến thức trên, giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc kiến thức dạng :

Bài 1: Viết số đo độ dài dạng số thập phân

Bài 2: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân

Bài 3: Viết số đo diện tích dạng số thập phân Phần 1: Cung cấp kiến thức

100 14

10 16

10 34

(7)

Ở trên, phần cung cấp kiến thức thiết kế dựa vào ví dụ đầu tiết học

Bài 1: Viết số đo độ dài dạng số thập phân Ví dụ sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

Ví dụ 1: 6m 4dm = m

Cách làm: 6m 4dm = m = 6,4m Vậy: 6m 4dm = 6,4 m

Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3m 5cm = m

Cách làm: 3m 5cm = m = 3,05m Vậy: 3m 5cm = 3,05m

Bài 2: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân Ví dụ sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5tấn 132 kg =

Cách làm: 132 kg = = 5,132 Vậy 5tấn 132 kg = 5,132

Bài 3: Viết số đo diện tích dạng số thập phân Ví dụ sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Ví dụ 1: 3m2 5dm2 = m2

Cách làm: 3m2 5dm2 = m2 = 3,05m2

Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2

Ví dụ 2: 42dm2 = m2

Cách làm: 42dm2 = m2 = 0,42m2

Vậy 42 dm2 = 0,42m2

Với ví dụ mục đích để cung cấp kiến thức, giáo viên cần để học sinh tự tìm kiến thức cách: Học sinh vận dụng kiến thức trước tự làm ví dụ rút quy trình chuyển đổi Đó là:

chuyển chuyển

Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) Số thập phân với đơn vị đo cần đổi bước bước

10

100

1000 132

100

(8)

Quá trình chuyển đổi theo bước nhịp nhàng Trước hết dựa vào mối quan hệ đơn vị đo bảng đơn vị đo đại lượng (đơn vị trước gấp 10 lần đơn vị liền sau hay đơn vị liền sau 0,1 lần đơn vị liền trước nó) để đưa số đo có đơn vị bé so với đơn vị cần chuyển đổi dạng phân số thập phân Hay đưa tổ hợp số đo phức hợp dạng hỗn số chứa phân số thập phân

Ví dụ: 5dm3cm =5 10 dm

Sau đó, dựa vào hình thành số thập phân để viết số thập phân dựa phân số thập phân hỗn số chứa phân số thập phân viết Lúc này, số đo có đơn vị lớn đơn vị cần đổi thuộc phần nguyên hỗn số, phần nguyên số thập phân Các số đo thuộc đơn vị bé đơn vị cần đổi viết thành phân số thập phân viết lại phần thập phân số thập phân Chú ý mẫu số có chữ số phần thập phân số thập phân có nhiêu chữ số Nếu tử số phân số thập phân khơng đủ chữ số ta thêm vào cho đủ lượng chữ số bên trái tử số cho

Ví dụ: 51m 72cm =51 72

100 m =51,72m 2m 3mm =2

3

1000 m = 2,003m 6kg =4

6

1000 tấn = 4,006 tấn

Khi em thực tốt hiểu cách chuyển từ số đo phức hợp sang viết dạng số thập phân, ta bỏ bước viết dạng hỗn số phân số thập phân mà trực tiếp viết dạng số thập phân Ta giới thiệu thủ thuật để giúp em chuyển đổi nhanh Thủ thuật thực theo bước sau:

-Bước 1: Viết bảng đơn vị cần đo.

-Bước 2: Điền số đo cho đơn vị

-Bước 3: Viết thêm chữ số vào chỗ trống. -Bước 4: Đặt dấu phẩy sau chữ số đơn vị cần đổi ra.

Ví dụ 1: a) 3m 2mm = …dm; b) 25m 3cm =…m Ta thực sau:

(9)

a 3 0, 0 2

b 25, 0 3

Vậy 3m 2mm = 30,02dm 25m 3cm = 25,03m

Ví dụ 2: a) 50yến 2dag =… kg ; b) 21g = … yến Ta thực sau:

tấn tạ yến kg hg dag g

a) 5 0, 2

b) 0, Vậy 50 yến 2dag = 500,02kg

21g = 300,0021yến

Đối với đơn vị diện tích, ta cần lưu ý nhiều đơn vị 100 lần đơn vị liền sau Vì vậy, đơn vị trống ta thêm vào hai chữ số

Ví dụ 3: a) 5km2 2m2 = … dam2 ; b) 3dam2 7dm2 = …m2

Ta thực sau:

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 a 00 00, 02

b 00, 07 Vậy a) 5km2 2m2 = 50 000,02dam2 ;

b) 3dam2 7dm2 = 300,07 m2

*Lưu ý: 3dam2 7dm2, vị trí 7dm2 ta thêm vào bên trái chữ số để đảm

bảo vị trí có chữ số

(10)

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Đổi phương pháp dạy học dạng “chuyển đổi” số đo đại lượng theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phải phù hợp với đặc điểm lớp học, đối tượng học sinh, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Để đạt điều này, vai trò nguời giáo viên quan trọng Người giáo viên phải người hướng dẫn, tổ chức trình học tập học sinh, huy động vốn kiến thức kinh nghiệm sống học sinh để xây dựng Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi, ý kiến cá nhân, nêu thắc mắc vấn đề học Với vốn kiến thức sâu rộng, cộng với việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học người giáo viên định giúp học sinh phát huy tốt tính tự giác, tích cực việc chiếm lĩnh tri thức

VI BÀI SOẠN MINH HỌA Ngày soạn 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 Toán

VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu :

- Giúp học sinh ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

- Mối quan hệ đơn vị đo liền kề mối quan hệ đơn vị đo thông dụng

- Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

II/ Đồ dùng :

- GV: Bảng phụ

- HS: vở, nháp, bảng

III/ Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

Bài 1: Chuyển hỗn sau thành số thập.

16

10 ; 27

100 ; 1000 - GV nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

2,3m = …… dm; 4,2m = ……cm - GV nhận xét

-1HS trình bày bảng - HS nhận xét

-1HS trình bày bảng -HS nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng.

HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - GV nêu ví dụ yêu cầu học sinh trả lời

Vd: 1km = 10 hm - Học sinh nêu

(11)

1hm =

10 km=0,1km

- Hai đơn vị đo độ dài liền kề lần ?

- Nêu mối quan hệ số đơn vị đo thông dụng

+ GV chốt nội dung chuyển ý

- 10 lần

- Học sinh nêu km = 1000 m m =

1 1000km HĐ2: Viết số đo độ dài dạng

STP.

Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

6m dm= m

- Nêu cách chuyển 6m 4dm thành số thập phân

Cách làm: m dm =

10m = 6,4 m Vậy: 6m 4dm = 6,4 m

- GV nhận xét chốt kiến thức

Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3m 5cm= m

- Nêu cách chuyển 3m 5cm thành số thập phân

Cách làm: 3m 5cm =

100m = 3,05 m Vậy: 3m 5cm= 3,05 m

- GV nhận xét chốt kiến thức

- Lưu ý cho học sinh đơn vị thiếu đổi. Gv hướng dẫn HS đổi tắt

- HS đọc yêu cầu tập - Học sinh nêu bước làm + Viết thành hỗn số

+ Chuyển số thập phân - HS nhận xét

- Học sinh tự làm vào

- Học sinh nêu bước làm + Viết thành hỗn số

+ Chuyển số thập phân - HS nhận xét

HĐ3: Thực hành luyện tập:

Bài 1:Viết số thập phân vào chỗ trống.

a) 8m 6dm = m b) 2dm 2cm = dm c) 3cm 7cm = m d) 23m 13cm = m - Bài tốn u cầu gì?

- Nêu cách chuyển đổi? Đáp án:

a) 8m 6dm = 8,6m b) 2dm 2cm = 2,2dm c)3m7cm=3,07m d)23m13cm =23,13m

GV nhận xét chốt kiến thức chuyển ý

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu yêu cầu toán - HS trình bày cách làm

(12)

sang tập 2.

Bài 2: Viết số số đo sau dạng sốthập phân:

a) Có đơn vị đo mét:

3m 4dm; 2m 5cm; 21m 36cm

b) Có đơn vị đo đề- xi- mét:

8dm 7cm; 4dm 32mm; 73mm

- Đề phần (a) yêu cầu phải làm gì?

- Đề phần (b) yêu cầu phải làm gì?

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày Đáp án:

a) 3m 4dm = 3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b) 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm

- GV nhận xét, chốt thống kết

Lưu ý tách rời dấu phảy hàng ứng với đơn vị đo.

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a)5km 302m= km b)5km 75m = km c) 302m = km

- GV chấm số HS.

Đáp án: a) 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km

c) 302m = 0,302 km

- GV nhận xét, chốt nội dung kiến thức

- HS đọc yêu cầu

- Viết đơn vị đo mét

- Viết đơn vị đo đề- xi- mét - HS nêu cách làm

- HS thảo luận nhóm - HS trình bày giải - NX làm nhóm bạn

- HS đọc yêu cầu - HS trình bày cách làm - HS làm vào - 1HS trình bày bảng - NX làm bạn

4 Củng cố- dặn dò.

- Nêu lại bảng đơn vị đo

- Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài sang đơn vị đo độ dài có cách?

- Em nêu cách chuyển đổi -Về nhà xem lại học hôm xem trước tiếp theo: Luyện tập

- HS trình bày - HS trình bày

(13)

Trên số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy kiểu “chuyển đổi ’’ đơn vị đo dạng số thập phân khối lớp trường Tiểu học Văn Tiến Chúng mong chia sẻ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để chun đề chúng tơi hồn thiện

Chúng xin chân thành cảm ơn!

Văn Tiến, ngày 26 tháng 10 năm 2019 Duyệt chuyên đề BGH Người thực hiện

GV Tổ 4-5

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w