Qua ñôït kieåm tra chaát löôïng ñaàu naêm, keát hôïp theo doõi keát quaû hoïc taäp moân Ngöõ Vaên haøng tuaàn cho thaáy coù quaù nhieàu loäi duøng töø, hieän töôïng duøng töø thöøa, töø [r]
(1)GIÚP HỌC SINH HIỂU VAØ VẬN DỤNG ĐƯỢC TỪ THƠNG QUA BÀI HỌC “CHỮA LỖI DÙNG TỪ” Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN 6. I Đặt vấn đề:
Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị tín hiệu đích thực, tạo điều kiện cho ngơn ngữ trở thành công cụ giao tiếp xã hội loài người Từ vựng phận hệ thống ngơn ngữ, thiếu từ vựng khơng có ngơn ngữ Thành phần ngữ âm, ngữ pháp thể từ Như việc dạy học từ ngữ phận thiếu chương trình Tiếng Việtvà dạy từ phải nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục nhà trường từ cấp bậc tiểu học, THCS đến THPT
Tuy nhiên vấn đề vai trò người giáo viên đóng góp lớn q trình phát huy tính tích cực học tập học sinh, mơn học giúp học sinh hiểu sâu hơn, rộng lớn tiếng mẹ đẻ Nhưng đa số học sinh chưa hình thành ý thức, thói quen kỹ sử dụng từ hoạt động giao tiếp: nói, viết
Từ chỗ nhận thức trình học tập học sinh, giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn, thiết nghĩ cần tìm biện pháp thiết thực để khắc phục Do vậy, định xây dựng đề tài: “Chữa lỗi dùng từ” môn Ngữ Văn
II Giải vấn đề. 1 Đặc điểm tình hình: a Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, lấy việc dạy học làm mục tiêu hàng đầu
- Giáo viên trẻ, nhiệt tình công tác giảng dạy
- Cơ sở vật chất, dụng cụ học tập học sinh đầy đủ - Học sinh ngoan, lễ phép, đến lớp
b Khó khăn:
(2)- Phần đơng học sinh người dân tộc Khmer, lại lười đọc sách nên nhiều em đọc chữ chưa trôi chảy, phát âm chưa dẫn đến em không u thích mơn học
- Phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập em 2 Biện pháp thực hiện:
Trường THCS Long Phú gồm lớp 6, BGH phân công phụ trách giảng dạy (lớp 6A3) Qua đợt kiểm tra chất lượng đầu năm, kết hợp theo dõi kết học tập môn Ngữ Văn hàng tuần cho thấy có nhiều lội dùng từ, tượng dùng từ thừa, từ lặp phổ biến nghèo vốn từ đặc biệt lẫn lộn từ gần âm với nhau, mà giáo viên thường cho “viết sai tả” Bên cạnh đó, tơi thống kê tỷ lệ học sinh khối (tổng chung với 2GV cô Tuyền thầy Siêu) qua môn (2GV) phụ trách giảng dạy sau:
Xếp loại
TSHS khoái 6 G K Tb Y keùm
Số lượng HS: 205 5 21 90 62 27
Tỷ kệ học sinh: 100% 2.44 10.25 43.9 30.24 13.17
Từ kết nhiều lần băn khoăn, suy nghĩ cách giảng dạy Ln muốn tìm nhiều biện pháp để giúp HS tích cực, u thích mơn Ngữ văn đặc biệt hình thành cho em hiểu vận dụng từ đến nơi đến chốn
Để thực thuận lợi, đưa số yêu cầu sau: - Đối với học sinh:
+ Phải học thuộc cũ chuẩn bị trước đến lớp, đánh dấu vào đơn vị kiến thức chưa hiểu chưa tả lời
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, nháp, - Đối với giáo viên:
(3)? Bài học gồm đơn vị kiến thức, đơn vị kiến thức trọng tâm, khó học sinh?
? Liên quan đến kiến thức cần giảng dạy kiến thức nào? Các kiến thức cịn tiếp tục triển khai tiết sau, học sau?
+ Dự kiến tình phương pháp giảng dạy
Trên sở đó, giáo viên bắt tay vào soạn giáo án (thiết kế dạy) để thực định hướng dự định
Tuần: 6 Tiết: 23 Ngày soạn:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 I Mức độ cần đạt:
- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gắn âm
- Biết cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1 Kiến thức:
- Các lội dùng từ, lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm 2 Kỹ năng:
- Bước đầu có kỹ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ
- Dùng từ xác nói, viết III Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung
1 Oån định lớp.
(4)2 Kiểm tra cũ.
- Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
- Chuyển nghĩa từ gì?
- Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa nào? Cho ví dụ?
- Thơng thường, câu từ có nghĩa định?
3 Bài mới.
Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Phát sửa lỗi lặp từ
GV: Treo bảng phụ Yêu cầu HS gạch từ có nghĩa giống đoạn trích, sau đặt câu hỏi:
? Trong đoạn a, có từ ngữ lặp lại? Lặp lần?
? Trong đoạn b, có từ ngữ lặp lại? Lặp lần?
? Cùng tượng lặp tác dụng có giống khơng? Vì sao?
- Từ lặp lần, từ ngữ lặp lần, từ anh hùng lặp lần
- Ngữ truyện dân gian lặp lần
Không giống
(5)
Vì:
+ Trong (a), phép lặp dùng với mục đích tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn xi giàu chất thơ
+ Trong đoạn (b), lội lặp diễn đạt - GV yêu cầu HS sửa chữa lội lặp đoạn (b)
Bỏ ngữ: truyện dân gian Đảo cấu trúc: Truyện – em – thích – đọc thành cấu trúc: Em – thích – đọc – truyện
- Sửa lỗi lẫn lộn từ gần âm
Yêu cầu HS gạch từ dùng sai âm câu a, b đặt câu hỏi: ? Tại có lỗi dùng từ sai âm vậy?
? Cách chữa lỗi cụ thể? GV nhấn mạnh: Từ có hai mặt hình thức nội dung (nghĩa từ) Hai mặt ln gắn với Vì vậy, sai hình thức dẫn tới sai nội dung
Ví dụ:
- Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết
HS Sửa chữa
Em thích đọc truyện dân gian, truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
(6)hoặc học hỏi kinh nghiệm
- Thăm quan: vô nghóa (chỉ có thăm viếng, thăm hỏi, )
Vậy, muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ, phải hiểu nghĩa từ
GV hoûi:
? Một số lỗi thường mắc dùng từ gì?
? Nêu tác hại số lỗi dùng từ?
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập
Yêu cầu HS đọc nội dung 1, (SGK)
- HS đọc
- HS thảo luận (2’) - HS trả lời
- Một số lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn
- Tác hại việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không ý định diễn đạt người viết
II Luyện tập.
1 Bài tập 1: Lược bỏ từ ngữ lặp
Câu a: Bỏ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn Lan * Còn lại:
Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến
(7)GV: Gợi ý: Phân biệt nghĩa
- Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng - Linh động: khơng rập khn, máy móc nguyên tắc
- Bàng quang: bọng chứa nước tiểu
- Bàng quan: Dửng dưng, thờ ơ, người ngồi
- Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần trừ - Thủ tục: Những quy định hành cần phải tn theo
ấy
- Thay câu chuyện câu chuyện - Thay nhân vật đại từ họ
- Thay nhân vật người
Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Câu c: Bỏ: lớn lên (lặp nghĩa với từ trưởng thành)
Cịn lại: Q trình vượt núi cao trình người trưởng thành Bài tập 2:
Câu a: Thay từ linh động từ sinh động
(8)HĐ3: Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố.
- Khi dùng từ thường mắc lỗi sai nào? Nêu cách chữa?
- GV bổ sung số tập (treo bảng phụ) Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà mặt trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến
2 Hãy điền từ thích hợp cột A vào câu cột B để tạo thành câu
Câu c: Thay từ thủ tục từ hủ tục
III Hướng dẫn tự học. - Nhớ hai loại lỗi (lặp từ lẫn lộn từ gần âm) để có ý tránh mắc lỗi - Tìm lập bảng phân biệt nghĩa từ gần âm để dùng từ xác
Cột A Cột B
a tưng bừng b ồn c yên tĩnh
1 Chúng nghe kể trận đánh hôm
(9)d lặng lẽ e xúc động
3 Chúng nhìn cô Trong phòng
5 Phiên chợ vùng biên thật 5 Dặn dị:
- Về nhà học baøi
- Chuẩnbị mới: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
Qua áp dụng thực tiễn, nhận thấy HS có tiến trước, cụ thể số lần kiểm tra thống kê kết sau:
Xếp loại
TSHS khối 6 G K Tb Y kém
Số lượng HS: 205 18 39 92 53 3
Tỷ kệ hoïc sinh: 100% 8.78 19.02 44.87 25.85 1.46
III Bài học kinh nghiệm.
Với việc hướng dẫn học sinh hiểu vận dụng từ thông qua học “Chữa lỗi dùng từ, rút số kinh nghiệm sau:
- Giáo viên cần lựa chọn ngữ liệu (ví dụ) cho thích hợp với nội dung học, với trình độ học sinh
- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh suy nghĩ phân tích nhằm vào mục tiêu học
- Uốn nắn điều chỉnh nhận xét, đánh giá chưa thật hợp lý học sinh - Phải làm cho HS thông hiểu ý nghĩa tới đơn vị ngôn ngữ, gắn từ, câu, đoạn vắn với nội dung thực mà chúng phản ánh
- Tổng hợp tiến tới nhận xét chung, kết luận lời văn cô đọng, sáng, chặt chẽ
(10)IV Kết luận:
Từ điều trình bày đây, kết luận việc dạy từ vô cần thiết quan trọng, khơng cần thiết cho mục đích giáo dục ngơn ngữ, giáo dục thẩm mỹ mà cịn điều kiện thiếu để rèn luyện tư duy, tạo sở thuận lợi cho việc tiếp thu tất mơn học khác nhà trường
Chính vậy, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho học sinh thích ứng cách nhanh chóng, học sinh lớp cịn vần đề thiết Với đề tài vừa thể mong bổ sung đóng góp nhiều BGH đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Người viết
Vương Mỹ Liên