GA NGA 14 TUAN 3235

70 4 0
GA NGA 14 TUAN 3235

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn lại cho học sinh nắm chắc chắn cách thực hiện các bài điền dấu < , >, = Hoạt động 2: Cho cả lớp thi đua nêu lại các bước thực hiện làm bà[r]

(1)TUẦN 32 Thứ hai ngày 21 tháng 04 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 44 & 45 ) Hồ Gươm SGK/ upload.123doc.net & 119 -Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp thủ đô Hà Nội - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B.ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc: Hai chị em => GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài qua tranh Hoạt động 3: Luyện đọc * HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu, đoạn.(6 câu, 02đoạn) - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân: Hà Nội, Hồ Gươm, gương, long lanh, đền, lấp ló, xum xuê -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: lấp ló, xum xuê * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: câu - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: ươm, ươp -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần ươm, ươp (2) (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp (?) Đặt câu có vần ươm, ươp TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài- Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Hồ Gươm là cảnh đẹp đâu? (?)Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông nào? học sinh chọn ý đúng trả lời -HS đọc bài theo nhiều hình thức ( đọc mời, đọc thi đua ) - Nhận xét * Thư giãn Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh tên các loài hoa Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc bài (?) Bài văn tả cảnh đẹp gì? D Bổ sung: Rèn HS yếu , TB đọc toàn bài ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đạo đức ( Tiết 32 ) Giữ gìn vệ sinh trường lớp ( Nội dung tự chọn địa phương) STL/ 1…4 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Giữ gìn vệ sinh trường lớp là làm cho trường lớp luôn đẹp - Các em phải có bổn phận giữ gìn vệ sinh trường lớp - HS biết yêu quí ngôi trường mình Giữ gìn trường lớp đẹp, làm tốt công tác trực nhật B ĐD dạy học: Tranh VBT Đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi: (?)Tại phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? (?)Hãy kể việc làm đến nơi công cộng? => Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài gián tiếp Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm đôi *Mục tiêu: Giữ gìn vệ sinh trường lớp là làm cho trường lớp luôn đẹp (3) - Yêu cầu cặp quan sát tranh BT và nhận xét việc làm các bạn nhỏ tranh (?) Các bạn nhỏ tranh làm gì? (?) Tại các bạn nhỏ l ại làm các việc đó? - Từng cặp trao đổi nội dung tranh - Đại diện cặp nêu nhận xét, lớp bổ sung =>Giáo viên kết luận: Tranh các bạn làm vệ sinh lớp học; Tranh các bạn làm vệ sinh sân trường Hoạt động 4: Thảo luận lớp bài tập *Mục tiêu: Các em phải có bổn phận giữ gìn vệ sinh trường lớp - Học sinh quan sát tranh và phân tích các tình theo tranh Tranh1:Một bạn xách xô nước để tưới hoa sân trường, bạn khác nắm tay kéo và nói câu gì đó Tranh 2: bạn vẽ bẩn lên tường Theo em bạn đó làm đúng hay sai =>Giáo viên kết luận: Cây trồng tạo cho sân trường thêm mát và đẹp Em có bổn phận phải chăm sóc cẩn thận Trường học là trường chúng ta; ta phải biết chăm sóc cây trồng không làm dấy bẩn, viết vẽ bậy lên tường để trường luôn đẹp Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân *Mục tiêu: Giữ gìn trường lớp đẹp, làm tốt công tác trực nhật - GV hướng dẫn HS quan sát các tranh BT và nêu nội dung tranh - GV cho hs chọn hành vi đúng nối với khuôn mặt vui, hành vi sai nối với khuôn mặt buồn - GV ch ốt l ại ý: + Tranh 1, 2, 4, là hành vi nên làm + Tranh 3, là hành vi không nên làm Hoạt động 6: Hoạt động lớp *Mục tiêu: HS biết yêu quí ngôi trường mình Giữ gìn trường lớp đẹp, làm tốt công tác trực nhật * HS quan sát, trao đổi nhóm Nội dung: - Bàn ghế ngồi học, và các vách tường lớp học có không? - Các em phải làm nào? * Kết luận: Trường lớp là nơi các em vui chơi, học tập Các em có bổn phận giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn đẹp Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Tiếp tục thực đúng bài đã học D Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VS trường lớp ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng 04 năm 2014 Thể dục ( Tiết 32 ) Bài Thể dục Trò chơi vận động SGV/ 81 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: (4) - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung (thực theo nhịp hô có thể còn chậm) - Biết cách tâng cầu B ĐD dạy học: Sân trường, cầu và vợt gỗ C Các hoạt động dạy học: Nội dung ĐLVĐ BPTC 1/ Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học 5’-7’ - Hàng dọc - Vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn * Trò chơi: Nhắm mục tiêu -Vòng tròn 2/ Phần 1-2 lần * Ôn lại các động tác bài thể dục: 20’ - Lớp trưởng hô cho lớp thực - hàng ngang - Chia tổ luyện tập - Theo tổ * Hướng dẫn học sinh chơi các trò chơi vận động:): - Đội hình trò Kéo cưa lừa xẻ, Tâng cầu 5’-7’ chơi 3/ Phần kết thúc - Tổ chức cho học sinh thư giãn -Vòng tròn - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tập viết ( Tiết 30 ) Tô chữ hoa S, T VTV/ 30 & 31 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: S, T - Viết đúng các vần: ưom, ưop, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) B ĐD dạy học: - GV: khung bảng, mẫu chữ viết - HS: Bảng con, vtv C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết trước học sinh Hoạt động 2: *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: S (5) - Giáo viên viết mẫu lần 1: Hướng dẫn rõ điểm đặt bút và điểm kết thúc - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo chữ - Giáo viên viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét nét viết -Cho học sinh luyện viết bảng con: S *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: T (Các bước tương tự viết chữ Q) - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào hàng đó =>học sinh thực theo bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết học sinh                                                                                                                                                                         - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ các chữ hoa, các vần ứng dụng, các từ ngữ hết - Học sinh viết tiếp =>giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm em thường viết sai Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Thu chấm số em Dặn dò các em chú ý các tiết viết khác D Bổ sung: Rèn HS viết đúng khoảng cách , cỡ chữ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chính tả (Tiết 15) Hồ Gươm SGK/ 120 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thê Húc màu son … cổ kính": 20 chữ khoảng 8-10 phút - Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B ĐD dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, VBT (6) C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Nhận xét bài viết chính tả trước - Cho học sinh viết lại số từ hay sai: chó vện, dây điện, ầm ĩ, vịt bầu - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: a) Luyện viết chính tả *GV dán đoạn văn cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại đoạn viết chính tả - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: dẫn, đền, lấp ló, gốc đa già, tường rêu, cổ kính => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó (cá nhân, đồng thanh) *GV lưu ý cho học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết, tốc độ viết (2 tiếng/ phút) b) Học sinh nhìn bảng phụ chép lại bài Hồ Gươm *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 4:Thực hành Bài 2:Học sinh tự đọc y/c – làm bài cá nhân Bài 3: GV hỏi lại các qui luật chính tả - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (?) Hồ Gươm là cảnh đẹp đâu?  Tích hợp BVMT: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh tiếng Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ gươm đẹp mãi - Về tập chép lại bài D Bổ sung: Luyện HS yếu, TB đọc viết từ khó bảng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………… Toán (Tiết 125) Luyện tập chung SGK/ 168 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; - Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tiết 124 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (7) Hoạt động 3: *Cho học sinh ôn lại cách thực các bài toán nhỏ - Học sinh chú ý vừa thực tính vừa nêu cách tính cho lớp nghe - GV cho lớp thực số bài toán nhỏ trên bảng Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số - Học sinh đọc yêu cầu, làm cá nhân - HS làm bảng phụ, lớp nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - Học sinh đọc yêu cầu, làm cá nhân - em làm bảng phụ, lớp nhận xét Bài 3: Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài - Học sinh đọc đề toán, các nhóm làm phiếu học tập - Trình bày kết góc học tập – các nhóm tự nhận xét – giáo viên sửa bài Bài 4: Đọc đúng - Thảo luận theo nhóm 4: nối đồng hồ đúng - nhóm thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua tìm các phép cộng dạng 65 trừ 30 D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Âm nhạc (Tiết 32) Học hát: Bài Đường và chân ( t t ) SGK/ 24-30 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát *Trò chơi: : Trò chơi: Rồng Rắn lên mây B Phương tiện dạy học: Nhạc cụ C Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra nhạc cụ học sinh Hoạt động 2:* Dạy hát “Đường và chân” - Giáo viên hát mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca - Dạy học sinh hát câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân * Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Tiếng chào theo em (theo dãy) - GV hát sửa sai chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho lớp cùng nghe (2lần) - Hướng dẫn học sinh hát lại câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân (8) => Thư giãn Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em Hoạt động 4: TÍCH HỢP NGLL (10P) *Trò chơi: : Trò chơi: Rồng Rắn lên mây - Cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung: Rèn HS mạnh dạn hát kết hợp vận động phụ họa ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng 04 năm 2014 Mĩ thuật (Tiết 32) Vẽ đường diềm trên áo, váy VTV/ 37 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy - Vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích * Chơi trò chơi " Các nhà tạo mẫu tài ba" B ĐD dạy học: - GV: Tranh thiên nhiên - HS: VTV, bút sáp C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giáo viên dán các mẫu trang trí áo, váy * Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc các chi tiết các mẫu trên, là cách trang trí các đường diềm Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đường diềm trên áo, váy, chú ý kèm theo các họa tiết trên thân áo, cổ áo… - Từng bước phác họa hình dáng chi tiết nhỏ - Hướng dẫn vẽ thêm các họa tiết đơn giản: hoa, nét thẳng, viền hoa… - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành áo, váy hoàn chỉnh Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí cho sản phẩm (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách vẽ đường diềm Hoạt động 4: Thực hành - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu (9) - HS khá giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn hình => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 5: TICH HỢP NGLL( 15P ) - Chia đội cho học sinh thi vẽ đường diềm trên áo, váy mà mình thích * Chơi trò chơi " Các nhà tạo mẫu tài ba" D.Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tập đọc (Tiết 46 & 47) Lũy tre SGK/ 121 -Thời gian dự kiến: 70/ A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác ngày - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hồ Gươm - GV cho học sinh thi đua và trả lời câu hỏi bài Hoạt động 2: Giới thiệu bài qua tranh Hoạt động 3: * HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân: -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó: sớm mai, lũy tre, rì rào, gọng vó, đầy nắng, bóng râm, bần thần… - GV giảng từ: bóng râm, bần thần *HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các dòng (8 dòng) - GV hướng dẫn học sinh đọc dòng -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: khổ thơ -Học sinh (đọc thầm) xác định các khổ thơ - GV hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: iêng (10) -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần iêng (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng (?) Đặt câu có vần iêng TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài- Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sớm? -> học sinh chọn ý đúng trả lời (?) Đọc câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa? * Luyện nói: Hãy hỏi đáp các loài cây mà em biết? Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh tên các loài hoa Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò - Gọi hs đọc bài (?) Bài thơ tả vẻ đẹp tre nào? D Bổ sung: Rèn HS thi đọc diễn cảm các nhóm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Toán ( Tiết 126 ) Luyện tập chung SGK/ 169 - Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có phép tính - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn lại cho học sinh nắm chắn cách thực các bài điền dấu < , >, = Hoạt động 2: Cho lớp thi đua nêu lại các bước thực làm bài toán giải - Học sinh làm việc theo nhóm 4, nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Làm BT Bài 1: Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số So sánh hai số - Cho học sinh tự thực số phép cộng dạng dạng đơn giản, so sánh kết hai số - Học sinh làm bảng – học sinh tự nhận xét Bài 2: Làm tính với số đo độ dài ; Giải toán có phép tính -Học sinh đọc yêu cầu, em làm bảng phụ, lớp làm bài - Lớp nhận xét, GV chốt kq (11) Bài 3: Giải toán theo tóm tắt, có phép tính - Học sinh đọc tóm tắt, các nhóm quan sát tranh, làm phiếu học tập - Trình bày kết góc học tập – các nhóm tự nhận xét – giáo viên sửa bài Hoạt động4: Củng cố - dặn dò - Bài tập nhà: bài trang 169 D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng 04 năm 2014 Tự nhiên – Xã hội (Tiết 32) Gió SGK/ 66 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió B.ĐDdạy học: - GV: các hình SGK, chong chóng - HS: Sách Tự nhiên và Xã hội C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh trả lời các câu hỏi (?) Hãy mô tả thời tiết trời nắng? Nêu việc cần làm trời nắng? (?) Khi trời mưa, cảnh vật xung quanh thay đổi nào? (?) Hãy kể số việc làm trời mưa? -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Quan sát tranh *BTNB: *Mục tiêu: Học sinh nhận biết dấu hiệu trời có gió +Bước1:- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý (?) Hãy cảm nhận không khí xung quanh, em cảm thấy nào? (?) Tại em cảm thấy mát, em cảm thấy nóng nực? * Bước 2: - Học sinh quan sát theo nhóm đôi và trả lời (2 phút) Hoạt động 3: Thảo luận + Bước 3: *Mục tiêu: Khắc sâu học sinh hiểu biết đặc điểm gió - Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh quan sát và cặp học sinh lên cho biết các hình ảnh thể có gió: (?) Trong tranh 01 và 02 có khác nào ? (?) Hình ảnh 03 và 04 thể điều gì? (?) Gió có ích lợi gì sống? * Kết luận: Khi có gió mang lại không khí thoáng mát cho xung quanh, giúp hong khô số việc như: phơi lúa, phơi đồ, mát mẻ Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (12) +Bước 4: *Mục tiêu: Học sinh biết phòng tránh số tai nạn trời có gió mạnh - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (?) Mỗi em học sinh tự tìm cho mình 01 việc làm phù hợp gặp trời có gió mạnh lốc xoáy (?) Học sinh lên đính bảng cài, các hành động phù hợp theo thời tiết? + Bước 5: Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết cách chăm sóc thân, phòng tránh bệnh tật thời tiết ( trời nắng cần phải ăn mặt nhẹ nhàng, vui chơi phù hợp, trời lạnh cần phải biết giữ ấm thể ) Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà học lại bài D Bổ sung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … Chính tả (Tiết 16) Lũy tre SGK/ 123 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre khoảng 8-10 phút - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng - Bài tập 2b B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, vbt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Nhận xét bài viết chính tả trước - Cho học sinh viết lại số từ hay sai: màu son, tôm, Ngọc Sơn, đền, lấp ló, gốc đa già, xum xuê - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn tập chép *GV dán các đoạn thơ cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại bài - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: sớm mai, thức dậy, lũy tre, rì rào, gọng vó, mặt trời => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó(cá nhân, đồng thanh) *Học sinh nhìn bảng phụ chép lại 04 dòng thơ đầu bài Lũy tre *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 4: Thực hành Bài 2b: Điền dấu ? hay ~ - GV hỏi lại các qui luật chính tả - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (13) - Về tập chép lại bài D Bổ sung: Rèn HS yếu , TB đọc , viết đúng các từ khó bảng .……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Kể chuyện (Tiết 8) Con Rồng, cháu Tiên SGK/ 126 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc B ĐD dạy học: - GV: SGV, Tranh câu chuyện : Con Rồng, cháu Tiên - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Dê nghe lời mẹ (?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp *GV kể toàn câu chuyện *GV kể theo tranh minh họa - GV gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý (?) Gia đình Lạc Long Quân sống nào? (?) Lạc Long Quân hóa rống bay đâu? (?) Âu Cơ và các làm gì? (?) Cuộc chia tay diễn nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh và tập kể lại – nhóm đôi (7 phút) GV cho học sinh thi đua kể - GV lưu ý sửa giọng kể cho các em => Thư giãn - Tiếp tục cho học sinh thi đua kể nhiều hình thức - Tổ chức cho học sinh kể theo tình =>Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?( Giáo dục học sinh nhớ nguồn cội, truyền thống người Việt Nam.) *HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Về tập kể lại câu chuyện D Bổ sung: Rèn HS yếu, TB tập kể đoạn bài ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… (14) Toán (Tiết 127) Kiểm tra Thời gian dự kiến: 40/ A Mục tiêu: -Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số phạm vi 100 (không nhớ); xem đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ B ĐD dạy học: Đề kiểm tra C Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp 2/ Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra vào giấy - GV cho đề kiểm tra ( có thể làm bài kiểm tra vbt ) - GV thu số chấm -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Về tập ôn lại các dạng toán đã học D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… Thủ công (Tiết 32) CAÉT, DAÙN VAØ TRANG TRÍ HÌNH NGOÂI NHAØ ( T1 ) SGV / 243-Thời gian: 35 phút A.Muïc tieâu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Cắt, dán, trang trí ngôi nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng *Giới thiệu hình ảnh ngôi nhà đẹp B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: haøng raøo maãu - HS: giaáy maøu, keùo, hoà C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động 2: - Giới thiệu bài: cắt, dán và trang trí ngôi nhà ( t1) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu - Các em quan sát ngôi nhà và trả lời: + Nhà gồm phận nào? Trang trí hình gì? Hoạt động : Hướng dẫn cắt - Kẻ và cắt thân nhà ( Học sinh vẽ tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài ô, ngắn ô, cắt rới hình đó khỏi tờ giấy màu ) - Kẻ và cắt mái nhà từ hình chữ nhật 10 ô, kẻ đường xuyên cắt rời hình mái nhà - Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ Hoạt động 5: Thực hành (15) - Học sinh thực hành giấy nháp - Trang trí ngôi nhà, caây vaø haøng raøo Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Giới thiệu hình ảnh ngôi nhà đẹp Hoạt động Cuûng coá – Daën doø: - Nhắc lại các bước cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Veà taäp laøm theâm D Phaàn boå sung: HS thi các nhóm trang trí ngôi nhà ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 25 tháng 04 năm 2014 Tập đọc (Tiết 48 & 49) Sau mưa SGK/ 124 -Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, vật tươi vui sau trận mưa rào - Trả lời câu hỏi (SGK) B.ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài - HS: SGK, vbt C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Lũy tre - GV cho học sinh thi đua HTL và trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Luyện đọc * HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu, đoạn - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân : mưa rào, râm bụt, giội rửa, mây bông, nhởn nhơ, sáng rực, mừng rỡ, quây quanh -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: quây quanh * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: (05 câu) - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn (16) - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: ây, uây -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần ây, uây (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây (?) Đặt câu có vần ây, uây TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài- Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Sau trận mưa rào, vật thay đổi nào? - Bầu trời - Những đóa râm bụt? - Những đám mây bông? (?) Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau mưa? *Luyện nói: kể các trò chơi em thường chơi với các anh chị *HS Luyện đọc SGK: theo hình thức đọc mời, đọc thi đua nhận xét Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc bài (?) Sau mưa cảnh vật nào? D Bổ sung: HS thi tìm các tiếng , từ có chứa vần ây, uây ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ) Toán (Tiết 128) Ôn tập: Các số đến 10 SGK/ 170 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Biết đọc, đếm, so sánh các số phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4, bài B ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (17) - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Hoạt động 2: Cho học sinh thi đua đếm từ 01 đến 10 (?) Tính nhanh số phép tính: - … = ; + … = 10 … (?) Cho học sinh nêu lại các bước thực toán giải -> Học sinh thảo luận phút và trả lời -> học sinh nhận xét-> giáo viên kết luận Hoạt động 3: Thực hành làm BT Bài 1: Biết đọc, đếm các số phạm vi 10 - 01Học sinh đọc yêu cầu – Lớp làm cá nhân- 02 học sinh làm bảng phụ -GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài 2( cột 1, 2, 3): Biết so sánh các số phạm vi 10 - 01Học sinh đọc yêu cầu – làm cá nhân - học sinh sửa bài làm bảng phụ theo nhóm nhỏ - GV nhận xét, chốt kq, học sinh đổi KT Bài 3: Biết đọc, đếm, so sánh các số phạm vi 10 - GV cho học sinh làm bài hình thức phiếu học tập - thi đua theo nhóm-các nhóm dán kết làm việc lên bảng cài Cho các nhóm đại diện trình bày lại, các nhóm cùng sửa bài -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4: Biết đọc, đếm, so sánh các số phạm vi 10 - HS làm cá nhân, 02 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Bài 5: Biết đo độ dài đoạn thẳng - HS làm cá nhân 03 HS làm bảng phụ - GV kiểm tra, nhận xét 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Bài tập nhà: bài 2( cột 4) trang 170 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( Tiết 32 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN A Mục tiêu: - Tổng kết tuần 32, nêu việc làm và hạn chế - Triển khai hoạt động tuần 33 B ĐD dạy học: Nội dung sinh hoạt C Các hoạt động dạy học: - Các tổ nhận xét, báo cáo - Lớp trưởng báo cáo chung - Giáo viên đánh giá nhận xét, tuyên dương hs thực tốt - Triển khai kế hoạch tuần 33 D Bổ sung: (18) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… TUẦN 33 Thứ bảy, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Tập đọc (Tiết 50 & 51) Cây bàng SGK/ 127 -Thời gian dự kiến: 70/ A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng - Trả lời câu hỏi (SGK) B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc: Sau mưa => GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: *HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, lộc non, mơn mởn, chín vàng, kẽ lá -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: mơn mởn, chín vàng * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: 05 câu - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn: 02đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: oang, oac -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm (19) - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần oang, oac (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac (?) Đặt câu có vần oang, oac TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài-Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Cây bàng thay đổi nào? - vào mùa đông - vào mùa xuân - vào mùa hè - vào mùa thu (?) Theo em cây bàng đẹp vào mùa nào? -> học sinh chọn ý đúng trả lời  (?) Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải nuôi dưỡng và bảo vệ mùa nào?  học sinh chọn ý đúng trả lời * Thư giãn Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – HS nêu kq Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4: HS làm cá nhân- Thi đua hình thức nối nhanh tên mùa với đặc điểm cây bàng theo mùa Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc bài D Bổ sung: Rèn HS TB, yếuđọc toàn bài ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đạo đức (Tiết 33) Đi đến nơi, đến chốn STL/ 5, … -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Thế nào là “Đi đến nơi đến chốn” - Ích lợi việc “Đi đến nơi đến chốn” Học sinh biết: - Phân biệt hành vi “Đi đến nơi đến chốn” với hành vi “La cà dọc đường” - Thực “Đi đến nơi đến chốn” sống ngày - Khuyên bạn nên “Đi đến nơi đến chốn” không đồng tình với việc “La cà dọc đường” B ĐD dạy học: - Tranh VBT Đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi: (?)Tại phải giữ gìn trường lớp đẹp? (?)Hãy kể việc làm góp phần giữ gìn trường lớp? (20) => Giáo viên nhận xét bài cũ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài gián tiếp Hoạt động 3: Thảo luận đôi bạn *Mục tiêu: Học sinh biết ích lợi việc đến nơi, đến chốn (?) Các bạn nhỏ tranh bài tập làm gì? (?) Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? (?) Đi đến nơi, đến chốn mang lại điều gì? =>Giáo viên kết luận: Chúng ta cần phải đến nơi, đến chốn để tránh nguy hiểm có thể xảy “Đi đến nơi đến chốn” là “không la cà dọc đường” Hoạt động 4: Sắm vai theo tình tranh bài tập *Mục tiêu: Học sinh biết thê việc làm đúng thể ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, cha mẹ - GV cho học sinh cử nhóm tham gia sắm vai Tranh 3: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bạn nữ tranh đã nói gì với Lan? + Em dự đoán xem bạn Lan trả lời sao? Tranh 4:+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bạn nam chơi bi đã rủ Trung làm gì? + Các em đoán xem Trung trả lời nào? - Từng nhóm lên trước lớp trình bày tiểu phẩm mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung => GV kết luận: Nên khuyên bạn thực tốt “Đi đến nơi đến chốn” Hoạt động 5: Thảo luận lớp *Mục tiêu: - HS quan sát tranh bài tập và tự đưa cách giải tình - GV gợi ý: Đây là tranh vẽ cảnh múa lân đường quê lúc HS vừa tan học Có hai bạn đứng lại xem còn Hùng thì bỏ Nếu em là bạn Hùng tranh, em làm gì? Vì sao? - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và Gv nhận xét bổ sung => Gv kết luận: Em luôn luôn thực tốt việc “Đi đến nơi đến chốn” Hoạt động 6: HS tự liên hệ thân *Mục tiêu: “Đi đến nơi đến chốn” là “không la cà dọc đường” - GV có thể kể cho HS nghe câu chuyện có liên quan đến việc “Đi đến nơi đến chốn” - Qua câu chuyện GV liên hệ đến HS và nêu yêu cầu HS tự liên hệ thân mình - HS trình bày, GV khen em thực tốt và nhắc nhở lớp học tập theo các bạn *Kết luận chung: “Đi đến nơi đến chốn” là “không la cà dọc đường” có lợi và đó là bổn phận các em Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Tiếp tục thực đúng bài đã học D Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (21) Thứ hai ngày 28 tháng 04 năm 2014 Thể dục (Tiết 33) Đội hình đội ngũ Trò chơi vận động SGV/ 82 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo) B.ĐD dạy học: Sân trường, tranh thể dục: C Các hoạt động dạy học: Nội dung 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn - Trò chơi: Nhắm mục tiêu 2/ Phần bản: * Ôn cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay trái, quay phải - Lớp trưởng hướng dẫn cho lớp tự ôn lại, học sinh làm theo - Các tổ chia sân luyện tập lại động tác vừa học - Cả lớp thực lại * Hướng dẫn học sinh chơi các trò chơi vận động - Học sinh tự chơi trò chơi mà mình thích 3/ Phần kết thúc: - Tổ chức cho học sinh thư giãn - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học ĐLVĐ 1-2/ 30-40 m BPTC Hàng dọc hàng dọc ->vòng tròn – lần – 3/ lần / 4/ – lần – 3/ lần Hàng ngang Theo tổ Cả lớp hàng ngang Theo tổ 2/ Cả lớp hàng ngang (22) D Bổ sung: ……….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tập viết ( Tiết 31) Tô chữ hoa U, Ư, V VTV/ 31-> 32- Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: U, Ư, V - Viết đúng các vần: oan, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) B ĐD dạy học: - GV: khung bảng, mẫu chữ viết - HS: Bảng con, vtv C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết trước học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: U - Giáo viên viết mẫu lần 1: Hướng dẫn rõ điểm đặt bút và điểm kết thúc - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo chữ - Giáo viên viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét nét viết - Cho học sinh luyện viết bảng con: U *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: Ư Các bước tương tự viết chữ U, thêm nét phụ *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: V Các bước tương tự viết chữ U - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào hàng đó =>học sinh thực theo bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết học sinh                                                                                                                               (23)                                           - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ các chữ hoa, các vần ứng dụng, các từ ngữ hết - Học sinh viết tiếp *giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm em thường viết sai Hoạt động 4: Củng cố dặn dò -Thu chấm số em Dặn dò các em chú ý các tiết viết khác - Nhận xét tiết học D Bổ sung: Rèn HS viết đúng chữ hoa U, Ư, V bảng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chính tả (Tiết 17) Cây bàng SGK/ 129 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng chép lại cho đúng đoạn "Xuân sang … đến hết": 36 chữ khoảng 15-17 phút - Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B.ĐD dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Nhận xét bài viết chính tả trước - Cho học sinh viết lại số từ hay sai: sớm mai, rì rào, gọng vó - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn tập chép *GV dán đoạn văn cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại đoạn viết chính tả - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: chi chít, lộc non, mơn mởn, tán lá, khoảng, chín vàng, kẽ lá => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó (cá nhân, đồng thanh) *GV lưu ý cho học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết, tốc độ viết (2 tiếng/ phút) *Học sinh nhìn bảng phụ chép lại bài Cây bàng *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 4: Thực hành Bài 2:Học sinh tự đọc y/c – làm bài cá nhân HS nêu miệng kq Bài 3: Học sinh tự đọc y/c - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài (24) Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về tập chép lại bài D Bổ sung: Bài tập : HS làm nhóm đôi …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Toán (Tiết 129) Ôn tập: Các số đến 10 SGK/ 171 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết cộng phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a; b (cột 1,2), bài 3( cột 1, 2), bài B ĐD dạy học: - GV: Mẫu vật, bảng phụ - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài 2( cột 4) trang 170 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Ôn tập Bài 1: Biết cộng phạm vi 10 - Cho học sinh nêu yêu cầu, làm cá nhân vào - HS nêu miệng kq nối tiếp- nhận xét, sửa bài Bài 2a; b( cột 1, 2): Biết cộng phạm vi 10 -Học sinh đọc yêu cầu, HS làm bảng phụ, lớp làm bài - Nhận xét Bài 3( cột 1, 2): Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; - HS tự làm vào phiếu bài tập - HS thi làm nhanh trên bảng phụ - Nhận xét, chốt kết đúng Bài 4: Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác - Học sinh đọc yêu cầu, các nhóm làm phiếu học tập – trình bày kết góc học tập – các nhóm tự nhận xét – giáo viên sửa bài Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh thi đua tìm nhanh kq dạng bài - Bài tập nhà: bài 2b( cột 3), bài (cột 3) D Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (25) Âm nhạc (Tiết 33) Ôn tập bài hát: Đi tới trường Học hát: Bài địa phương tự chọn: Bài “Đường và chân” SGK/ 24; SGK/ 31- Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát *Chăm sóc cây xanh lớp học B ĐD dạy học: Nhạc cụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra nhạc cụ học sinh Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: “Đi tới trường” - Cả lớp ôn tập bài hát - Gõ đệm bài hát theo phách, tiết tấu - Tổ chức cho các nhóm lên biểu diễn kết hợp vận động và phụ hoạ Hoạt động 3: Học hát bài “Đường và chân” - GV hướng dẫn hát câu -> hát bài - Cả lớp hát bài: cá nhân, nhóm, dãy, lớp Hoạt động 4: Hướng dẫn cách gõ đệm - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Tập biểu diễn theo hướng dẫn tiết 32 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Cả lớp hát lại bài ôn trên - Cho HS nghe bài hát thiếu nhi nghe khúc nhạc không lời - GV nhận xét tiết học * NGLL: Chăm sóc cây xanh lớp học D.Bổ sung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thứ ba ngày 29 tháng 04 năm 2014 Mĩ thuật (Tiết 33) Vẽ tranh: Bé và hoa VTV/ 38 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Tập vẽ tranh có Bé và hoa *Chơi trò chơi “Người mẫu với hoa” B ĐD dạy học: - GV: Tranh các phong cảnh vẽ bé và hoa - HS: vtv, bút sáp (26) C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét * NGLL: Chơi trò chơi “Người mẫu với hoa” - Giáo viên dán tranh số loài hoa và bé *Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc các loài hoa, các phận chim và bé Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ bé và hoa - Lưu ý cho học sinh bố trí đồng phong cảnh hoa và các điểm nhấn tranh - bé - Hướng dẫn học sinh cách bố trí các chi tiết cho phù hợp - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành tranh hoàn chỉnh Hoạt động 5: Hướng dẫn cách chọn màu - Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí tranh (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách vẽ bé và hoa Hoạt động 6: Thực hành - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu - HS khá giỏi: Biết cách xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Về tập vẽ lại tranh bé và hoa D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************** Tập đọc (Tiết 52 & 53) Đi học SGK/ 130 -Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trướng đáng yêu và có cô giáo hát hay - Trả lời câu hỏi (SGK) * TNMTB,Đ: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến trường có cảnh đẹp gì ?) GV nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo HS vùng biển( HĐ1- TIẾT 2) B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài (27) - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: KT bài: Cây bàng - GV cho học sinh thi đua và trả lời câu hỏi bài Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Luyện đọc *HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân: lên nương, nằm lặng, rừng cây, đồi vắng, nước suối, thầm thì, xòe ô, râm -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: thầm thì, xòe ô * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các dòng: (12 dòng) - GV hướng dẫn học sinh đọc dòng -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn: - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: ăn, ăng -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần ăn, ăng (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng (?) Đặt câu có vần ăn, ăng TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài- Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: * Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Đường đến trường có cảnh gì đẹp? -> học sinh chọn ý đúng trả lời * TNMTB,Đ:GV nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo HS vùng biển (?) Đọc các câu thơ ứng với các tranh cho phù hợp? - Luyện đọc SGK( đọc mời, thi đua) nhận xét -Luyện nói: Hát bài hát Đi học * Thư giãn Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh (28) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc bài D Bổ sung: Rèn HS đọc thuộc lòng bài thơ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Toán (Tiết 130) Ôn tập: Các số đến 10 SGK/ 172 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số phạm vi 10; cộng, trừ các số phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Cho học sinh thi đua đếm từ 01 đến 10 (?) Tính nhanh số phép tính: - … = ; + … = 10 … (?) Cho học sinh nêu lại các bước thực toán giải -> Học sinh thảo luận phút và trả lời -> học sinh nhận xét-> giáo viên kết luận - Học sinh nhìn các đồng hồ, tự đọc và nối vào ô thích hợp Học sinh làm việc cá nhân, sửa bài miệng Hoạt động 2: Thực hành làm BT Bài 1: Biết cấu tạo các số phạm vi 10 - 01Học sinh đọc yêu cầu - lớp làm – 03 học sinh làm bảng phụ -GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài 2: Cộng, trừ các số phạm vi 10 - Cả lớp làm bài, học sinh sửa bài làm bảng phụ theo nhóm nhỏ - GV nhận xét - học sinh đổi KT Bài 3: Giải bài toán có lời văn - GV cho học sinh làm bài hình thức phiếu học tập - thi đua theo nhóm-các nhóm dán kết làm việc lên bảng cài - Cho các nhóm đại diện trình bày lại, các nhóm cùng sửa bài -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4: Biết vẽ đoạn thẳng - Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng - HS lên bảng vẽ - Cả lớp kiểm tra nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Tập xem đồng hồ nhà D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (29) Thứ ba ngày tháng 05 năm 2014 Tự nhiên – Xã hội (Tiết 33) Trời nóng, trời rét SGK/ 68 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ ngày nóng, rét * - Kĩ định: Nên hay không nên làm gì trời nóng, trời rét - Kĩ tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng và trời rét).- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B.ĐD dạy học: - GV: Tranh sưu tầm, Sách Tự nhiên và Xã hội - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh trả lời các câu hỏi (?) Khi trời có gió thì khung cảnh xung quanh nào? Nêu việc cần làm trời có gió mạnh? (?) Gió có ích lợi gì đời sống? -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Quan sát tranh *Mục tiêu: học sinh dấu hiệu trời nóng và trời rét - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý (?) Hãy cảm nhận không khí xung quanh, em cảm thấy nào? (?) Tại em cảm thấy nóng, em cảm thấy rét? * Học sinh quan sát theo nhóm đôi và trả lời (2 phút) Hoạt động 4: Thảo luận *Mục tiêu: Khắc sâu học sinh hiểu biết đặc điểm trời rét, trời nóng * CTH: - Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh quan sát và cặp học sinh lên cho biết các hình ảnh thể trời nóng, rét: (?) Trong tranh 01 và 02 có khác nào ? (?) Trong các tranh, các bạn nhỏ ăn mặc có phù hợp chưa? * KNS: HS biết tự bảo vệ sức khỏe thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng và trời rét * Kết luận: Khi thời tiết có thay đổi thì các em phải cảm nhận và ăn mặc cho phù hợp để tránh bệnh tật *TÍCH HỢP BĐKH: Trời nóng, trời rét là biểu thời tiết theo mùa Biết cách phòng ,chống nắng nóng,mưa ,rét để bảo vệ sức khỏe là góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu Hoạt động 5: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: Học sinh biết thể các việc làm thời tiết thay đổi - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (30) * KNS: Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập (?) Mỗi em học sinh tự tìm cho mình 01 việc làm phù hợp gặp trời rét, trời nóng (?) Học sinh lên đính bảng cài, các hành động, cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết? - HS khá giỏi: Kể mức độ nóng, rét địa phương nơi em sống  Tích hợp BVMT: Thời tiết nóng rét là yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người.Cần phải biết cách chăm sóc thân, phòng tránh bệnh tật thời tiết ( trời nóng cần phải ăn mặc nhẹ nhàng, vui chơi phù hợp, trời lạnh, rét cần phải biết giữ ấm thể ) Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi, với nội dung nhằm giúp hs định trời nắng và trời mưa *KNS: Qua trò chơi hs tự định cho mình nên hay không nên làm gì trời nắng và trời mưa - Về nhà học lại bài D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chính tả (Tiết 18) Đi học SGK/ 132 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học khoảng 15-20 phút - Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, vbt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Nhận xét bài viết chính tả trước - Cho học sinh viết lại số từ hay sai: chi chít, mơn mởn, khoảng, kẽ lá - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe viết *GV dán khổ thơ cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại bài - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: tới trường, dắt, lên nương, nằm lặng, tr, trẻ => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó (cá nhân đồng thanh) *GV đọc, HS nghe -viết 04 dòng thơ đầu bài Đi học *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 4: Thực hành Bài 2: Điền vần ăn hay ăng - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài (31) Bài 3: Điền chữ ng hay ngh - GV hỏi lại các qui luật chính tả - HS làm vào VBT, hs làm bảng phụ -> nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về tập chép lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kể chuyện (Tiết 9) Cô chủ không biết quý tình bạn SGK/ 135 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Biết lời khuyên truyện: Ai không biết quý tình bạn, người sống cô độc * Xác định giá trị – Ra định và giải vấn đề - Lắng nghe tích cực – Tư phê phán B ĐD dạy học: - GV: Tranh câu chuyện - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Con rồng, cháu Tiên (?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: *GV kể toàn câu chuyện *GV kể theo tranh minh họa - GV gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý (?) Vì cô bé đổi Gà trống lấy Gà mái? (?) Cô bé đổi Gà mái lấy vật nào? (?) Vì cô bé lại đổi vịt lấy chó con? (?) Câu chuyện kết thúc nào? *KNS: Chó đã phân tích nhanh và đúng tính cách không tốt Cô chủ: không biết quý trọng tình bạn, thích thay đổi bạn nên định rời xa cô - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh và tập kể lại – nhóm đôi (7 phút) * KNS: Lắng nghe bạn phát biểu và trao đổi thống cách đánh giá, nhận xét các kiện, nhân vật Chó và Cô chủ… câu chuyện - GV cho học sinh thi đua kể - GV lưu ý sửa giọng kể cho các em => Thư giãn Hoạt động 4: HS kể truyện - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh - Tiếp tục cho học sinh thi đua kể nhiều hình thức - Tổ chức cho học sinh kể theo tình (32) =>Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?( Giáo dục học sinh cần phải biết yêu quý người bạn và biết trân trọng tình bạn mà mình có.) *KNS: HS nhận biết ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Phải biết quý trọng tình bạn  Tích hợp BVMT: Các em cần sống gần gũi chan hoà với các loài vật xung quanh và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về tập kể lại câu chuyện D Bổ sung: Rèn HS yếu , TB tập kể đoạn bài ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Toán (Tiết 131) Ôn tập: Các số đến 10 SGK/ 173 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết trừ các số phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ phép cộng, phép trừ; biết giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ -HS: SGK, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập Bài 1: Biết trừ các số phạm vi 10, trừ nhẩm - 01Học sinh đọc yêu cầu – học sinh nối tiếp nêu miệng kq- nhận xét -GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài 2: Nhận biết mối quan hệ phép cộng, phép trừ - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài, học sinh sửa bài làm bảng phụ theo nhóm nhỏ - GV nhận xét - học sinh đổi KT Bài 3: Biết trừ các số phạm vi 10, trừ nhẩm - GV cho học sinh làm bài hình thức phiếu học tập - thi đua theo nhóm-các nhóm dán kết làm việc lên bảng cài - Cho các nhóm đại diện trình bày lại, các nhóm cùng sửa bài -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4: Biết giải bài toán có lời văn - Gọi HS đọc đề toán và nêu cách giải - Cả lớp làm bài giải Gọi hs lên bảng giải -> nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua đọc tên các ngày tuần (33) D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thủ công ( Tiết 33) CAÉT, DAÙN VAØ TRANG TRÍ HÌNH NGOÂI NHAØ ( T2 ) SGK/ 224 - Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Cắt, dán, trang trí ngôi nàh yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng *Giới thiệu hình ảnh ngôi nhà đẹp B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: mẫu ngôi nhà trang trí , giấy thủ công, keo dán, bút chì - HS: Bút chì, thước kẻ, tờ giấy học sinh có kẻ ô, giấy thủ công C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động1:- Kieåm tra đồ dùng học tập hoïc sinh Hoạt động2: Giới thiệu bài (bằng câu hỏi) Hoạt động3: Kẻ, cắt, hàng rào, hoa, lá, Mặt Trời - HS tự vẽ đường thẳng cách để cắt làm hàng rào - Phát huy tính sáng tạo HS, GV gợi ý cho HS tự vẽ cắt xé bông hoa có lá, có cành để trang trí thêm cho đẹp Hoạt động 4:: thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy - GV hướng dẫn trình tự dán và trang trí: +Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau +Tiếp theo dán cửa vào, đến cửa sổ + Dán hàng rào hai bên nhà - Trước nhà dán cây, hoa, lá nhiều màu +Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim +Xa xa dán hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho tranh thêm sinh động - H/S lấy giấy thực hành theo hướng dẫn mẫu -GV quan saùt giúp đỡ H/S còn lúng túng - Khi HS làm xong, GV tổ chức cho H/s trưng bày sản phảm, GV chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương * NGLL: HS thi Trang trí lớp học * Với HS khéo tay:Cắt, dán ngôi nhà Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp Hoạt động 5: TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Giới thiệu hình ảnh ngôi nhà đẹp Hoạt động 6: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng để kiểm tra (34) D.Phaàn boå sung: HS thi các nhóm trangtrí ngôi nhà ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… Thứ tư ngày tháng 05 năm 2014 Tập đọc (Tiết 54 & 55) Nói dối hại thân SGK/ 133 -Thời gian dự kiến: 70/ A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không nên nói dối làm lòng tin người khác, có lúc hại tới thân - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) * Xác định giá trị – Phản hồi, lắng nghe tích cực – Tư phê phán B.ĐD dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài - HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài Đi học - GV cho học sinh thi đua HTL và trả lời câu hỏi bài Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: *HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân: chăn cừu, toáng lên, bỗng, giả vờ, tức tốc, hốt hoảng -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: tức tốc, hốt hoảng * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: (09 câu) - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn: - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) * KNS: Lắng nghe tích cực cách đọc baì, trả lời câu hỏi - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: it, uyt -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần it (35) (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt (?) Điền vần it uyt cho trọn câu TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài- Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, đã chạy tới giúp? (?) Khi có Sói thật, chú kêu cứu , có đến giúp không? Sự việc kết thúc nào? *Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu * Nhận xét nhân vật chú bé chăn cừu bài đọc: Chù bé chăn cừu đã không xác định vai trò quan trọng lòng tin nên đã chọn tró chơi đùa nguy hại, là nói dối người nhiều lần, làm lòng tin họ với cậu Đến việc xảy thật thì không giúp vì họ không còn tin lời kêu cứu chú Hoạt động 2: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – HS nêu miệng Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – trao đổi nhóm 2, tự làm bài - HS thi tìm nhiều tiếng có vần it, uyt- lớp nhận xét Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - hS làm bảng phụ- lớp nhận xét Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu , làm cá nhân, hS nêu miệng kq Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu , làm cá nhân, hS nêu miệng kq Bài 6: Học sinh đọc yêu cầu , trao đổi nhóm 2, làm cá nhân, vài HS nêu miệng kq Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc bài D Bổ sung: RÈn HS yếu, TB tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Toán (Tiết 132) Ôn tập: Các số đến 100 SGK/ 174 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài (cột 1, 2, 3), bài (cột 1, 2, 3, 4) B ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Ôn tập * Cho học sinh ôn lại cách đếm từ 10 đến 100.Học sinh làm việc theo nhóm (36) * Gọi nhóm lên thi đua đếm Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 - HS nêu yêu cầu - Học sinh tự làm Cá nhân – sửa bài: đếm tiếp sức Bài 2: Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 - Học sinh làm bài theo nhóm đôi – các nhóm sửa bài cách thi đua viết số còn thiếu vạch tia số – các nhóm khác tự nhận xét – giáo viên sửa bài Bài 3( cột 1, 2, 3): Biết cấu tạo số có hai chữ số - Học sinh tự làm bài – cho học sinh làm bảng phụ – GV sửa bài Bài 4( cột 1, 2, 3, ): Biết cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 - HS thực bảng con, tính theo cột dọc - Cả lớp nhận xét, sửa sai Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - HS thi đếm nhanh các số từ 50 đến 70 - BTVN: Bài 3( cột ), bài 4( cột 5, ) trang 174 D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể: (Tiết 33) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35’ A Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động tuần qua và phổ biến công việc tuần sau - Khắc phục hạn chế, cố gắng phát huy học tập và lao động B Phương tiện dạy học: Nội dung tuần C.Tiến trình dạy học : - Giáo viên nhận xét lại tất các hoạt động mà hs thực tuần qua - Giáo viên cho học sinh biết việc mà mình đã thực tuần và nhắc nhở các em phát huy điều đã làm tốt - Nêu mặc mà các em chưa thực (vệ sinh thân thể, nề nếp nhặt giấy rác cuối và yêu cầu các em cố gắng tuần sau) - Hướng dẫn bầu học sinh xuất sắc - GV nêu công việc tuần sau D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (37) TUAÀN 34 Thứ năm ngày tháng 05 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 56 & 57 ) BAÙC ÑÖA THÖ SGK/ 136 & 137 - Thời gian dự kiến: 70 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu mến và chăm sóc bác - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) *- Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông – Giao tiếp lịch sự, cởi mở B.ĐD dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK - HS: SGK, C.Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Bài cũ: - HS đọc bài “Nói dối hại thân” và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 2: * Giới thiệu bài: (Bằng tranh) Hoạt động 3: *HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: nhễ nhại, mát lạnh * HDHS luyện đọc câu: câu -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn: đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: inh, uynh -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần inh (38) (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: + 2-3 hs đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK (HS: nhận thư bố, Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ) * KNS: Khi giao tiếp phải lịch sự, cởi mở + 2- hs đoạn Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi SGK (HS: thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống ) *KNS: Biết thể cảm thông với bác đưa thư vất vả, mồ hôi nhễ nhại - GV nhận xét => Thư giãn Hoạt động 2: luyện nói - GV nêu Y/c: Nói lời chào hỏi Minh với bác đưa thư - Từng nhóm HS em đóng vai Minh, em đóng vai bác đưa thư Hai em thực gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói nào? bác đưa thư trả lời sao?) Sau đó cử các nhóm lên trình bày trước lớp - HS lớp bổ sung, GV nhận xét Hoạt động 3: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – HS nêu kq Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4: HS làm cá nhân Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu – làm cá nhân, HS nối tiếp nêu miệng lời Minh Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (?) Bài “ Bác đưa thư” các em học điều gì? * KNS: HS nhận biết ý nghĩa bài văn, từ đó xác định Bác đưa thư vất vả, vì chúng ta cần yêu mến và chăm sóc bác đến đưa thư - GV nhận xét chung tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Làm anh D Phaàn boå sung: Rèn HS tìm tiếng ngoài bài cóp vần inh, uynh ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Đạo đức ( Tiết 34 ) NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG VUI CHÔI NGAØY HEØ Xem TL/ -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: (39) - HS hiểu: Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh phù hợp lứa tuoåi - Học sinh có hành vi đúng vui chơi giải trí - Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước B.Đồ dùng daïy hoïc: - GV: Một số hình ảnh vui chơi cùng với gia đình - HS: Bài hát “ Quê hương tươi đẹp” C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hát “ Quê hương tươi đẹp” - Quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời: + Caùc baïn tranh ñang laøm gì? Neâu caùc troø chôi? + Ngoài trò chơi tranh em nào kể các trò chơi mà em biết + Em thường chơi và thích trò chơi nào? - Đại diện báo cáo và rút kết luận Kết luận: Trẻ em có quyền tham gia các trò chơi lành mạnh phù hợp với lứa tuổi mà mình yêu thích Hoạt động 2: Học sinh quan sát bài tập và thảo luận nhóm đôi - Các em nhận xét các hành động tranh và có ý kiến tán thành hay không tán thành? Vì sao? - Cả lớp trao đổi – Giáo viên cho các em liên hệ thân - Giaùo vieân choát yù caùc tranh: Trong ngày hè nên vui chơi giải trí lành mạnh, chơi phải đúng nơi quy định => Thư giãn Hoạt động 3: Liên hệ lớp - Giáo viên giới thiệu các cảnh đẹp địa phương - GV keát luaän: Ngoài trò chơi thú vị ngày hè, các em nên cùng gia đình tham quan để biết thêm cảnh đẹp quê hương Hoạt động 4: Quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh và kể nội dung tranh - Gọi học sinh trao đổi – Nhận xét bổ sung - GV kết luận: Vui chơi, tham quan, giải trí là hoạt động bổ ích Hoạt động 5: Cuûng coá – Daën doø - Kể các trò chơi dịp hè.- Chơi trò chơi phải cẩn thận D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ************************************************************************** Thứ sáu ngày tháng 05 năm 2014 Theå duïc ( Tiết 34 ) (40) TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SGV/ 84 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Tâng cầu cá nhân B ĐD daïy hoïc: Tranh , vợt gỗ C .Các hoạt động dạy học: Noäi dung 1/ Phần mở đầu: - Phoå bieán noäi dung baøi hoïc - Khởi động: thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2/ Phaàn cô baûn: - Ôn baøi theå duïc phaùt trieån chung - Lớp trưởng hô lớp tập + Chia tổ luyện tập, GV quan sát chữa sai * Troø chôi: “ Taâng caàu” - Chia lớp làm hai nhóm cho các em chôi * Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em taâng chính xaùc * Giaùo vieân theo doõi – Nhaän xeùt 3/ Phần keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng - Nhaän xeùt tieát hoïc ÑLVÑ – phuùt HTTC haøng doïc, ngang Voøng troøn 20 phuùt Haøng ngang Haøng ngang – Phuùt haøng doïc D.Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ******************************** Taäp vieát ( Tiết 32 ) TÔ CHỮ HOA X, Y VTV/ 33 & 34 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: X, Y - Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) (41) B ĐD dạy học: - GV: mẫu chữ hoa X, Y - HS: Vở TV, bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ - GV kiểm tra bài viết nhà và chấm số bài, nhận xét Hoạt động 2: Bài a)HD tô chữ hoa X, Y - GV hướng dẫn cách đưa bút tô chữ hoa X, Y, trên chữ dạy tập viết: (HS quan sát và nhận xét chữ X, Y hoa trên chữ dạy tập viết ) - GV vừa viết mẫu chữ lên bảng ,vừa nói lại cách viết chữ hoa X,Y, HDHS viết trên bảng b)HD viết vần và từ ngữ ứng dụng - Giới thiệu vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng - HS nhắc lại cách đưa bút viết các nét tròn, cách nối các chữ - HD HS viết vào bảng                                                                                                                                                                         - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS => Thư giãn Họat động 3: :HD HS viết vào TV - GV quan sát giúp đỡ HS cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình - GV chấm, chữa bài và tuyên dương số bài viết tốt Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học Gọi HS tìm thêm tiếng có vần inh,uynh,uya - Dặn HS nhà luyện viết thêm D Bổ sung: Rèn HS viết đúng chữ hoa X, Y nhiều lần bảng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************* Chính taû ( Tiết 19 ) BAÙC ÑÖA THÖ SGK/ 138- Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Tập chép đúng đoạn "Bác đưa thư … mồ hôi nhễ nhại" khoảng 15-20 phút - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B.ĐD dạy học: (42) - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài ( Bác đưa thư), - HS: VBT, bảng C .Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ - GV gọi HS lên bảng viết từ ngữ: đêm khuya, bình minh Hoạt động 2: - GV nêu mục tiêu * Hướng dẫn tập chép: a) HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần) 2-3 HS đọc lại đoạn văn b) Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS nêu các từ dễ viết sai ( mừng quýnh, kheo, nhễ nhại, ) -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét - HS nghe GV đọc và viết bài vào GV nhắc HS viết tên bài vào trang, chữ đầu dòng và sau dấu chấm phải viết hoa HS đổi soát lỗi cho - Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2:-1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm cá nhân VBT, HS nêu miệng kq - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng * Bài tập 3: 1HS nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi - GV treo bảng phụ viết nội dung bài - GV chia lớp thành nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức - HS hai nhóm thực điền đúng, điền nhanh.( bình hoa, khuỳnh tay) - Cả lớp làm bài vào VBT HS viết sau cùng đọc kết nhóm - GV HS nhận xét, kết luận nhóm thắng * Bài tập 4: ( g hay gh ) - Tiến hành bài Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt, chép bài chính tả đẹp - Dặn HS nhà luyện viết thêm vào D Phaàn boå sung:Rèn HS viết đúng từ khó bảng **************************************** Toán ( T 133 ) ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 SGK/ 175 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau số; biết cộng, trừ số có hai chữ số - Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3, bài B ĐD dạy học: - GV :Bảng phụ viết bài tập 2, - HS: đồ dùng học toán, bảng C .Các hoạt động dạy học: (43) Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi HS làm bài (cột 4), bài 4( cột 5, 6) trang 174 - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: *Giới thiệu bài (trực tiếp) Bài 1: Biết đọc, viết, các số phạm vi 100 - HS nêu yêu cầu bài tập Gọi hs lên bảng làm bài - GV nhận xét.( Đọc viết các số phạm vi 100) Bài 2: Biết viết số liền trước, số liền sau số - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - HS làm nối tiếp trên bảng - HS lớp nhận xét bài trên bảng GV nhận xét Bài 3: Biết so sánh các số phạm vi 100 - HS nêu yêu cầu bài hs làm cá nhân - GV theo dõi, hs nhận xét bài trên bảng Bài 4: Biết cộng, trừ số có hai chữ số - HS nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS cách làm HS làm bài vào , - Gọi hs lên bảng làm bài, GV và HS nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh nhà làm BT trang 175 D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ******************************* Âm nhạc (Tiết 34) Ôn tập và biểu diễn bài hát Thời gian dự kiến: 35/ B Mục tiêu: - Ôn tập số bài hát đã học học kì I và tham gia tập biểu diễn vài bài hát đó Trò chơi “Thử làm ca sĩ nhí” B.ĐD dạy học: Nhạc cụ C .Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát mà em thích - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Ôn tập * Cho lớp hát ôn lại các bài hát đã học * Tổ chức cho các em thi đua hát và vỗ tay, gõ phách theo nhịp, theo phách các bài hát (hát theo nhóm, theo đội, cá nhân…) Hoạt động 3: Tập biểu diễn * Hướng dẫn các em thực các động tác phụ họa theo bài hát: - Giáo viên chú ý cho các em hiểu rằng: bài hát, lời hát ta phải diễn tả động tác khác để thể nội dung khác - Khi thể các động tác phải tự nhiên, mềm dẻo (44) - Giáo viên làm mẫu các động tác cho học sinh thực theo - Giáo viên hướng dẫn các em thực lần cho bài - Tổ chức cho các em thực hành các động tác phụ họa theo nhiều hình thức (chia nhóm, chia tổ, chia đội…) - Cho các em thi đua biểu diễn theo nhiều hình thức => Khen thưởng, tuyên dương các em thể hiện, biểu diễn mạnh dạn, tự tin *TÍCH HỢP NGLL: (10P) Trò chơi: “Thử làm ca sĩ nhí” Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Cho lớp tập hát thêm và kết hợp biểu diễn D Bổ sung: HS thi biểu diễn các nhóm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************** Thứ bảyngày 10 tháng 05 năm 2014 Mĩ thuật (Tiết 34) Vẽ tự VTV/ 39 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn Trò chơi tự chọn B ĐD dạy học: - GV: Tranh vẽ nhiều phong cảnh - HS: VTV, bút sáp C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Nhận xét bài vẽ cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Cho học sinh nêu ý tưởng tranh định vẽ - Giáo viên dán số tranh vẽ tự (hướng dẫn học sinh bố cục màu sắc tranh sau cho phù hợp, cho học sinh nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh…) Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh thực hành vẽ tranh TÍCH HỢP NGL L(15P) Trò chơi tự chọn - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ thêm các em còn yếu - Thu số chấm, nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về tập vẽ lại tranh theo chủ đề mà em thích D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ****************************** (45) Tập đọc ( Tiết 58 & 59 ) LAØM ANH SGK/ 139 -Thời gian dự kiến: 70 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em - Trả lời câu hỏi 1(SGK) * Tự nhận thức thân.- Xác định giá trị – Đảm nhận trách nhiệm B ĐD dạy học: - GV: Tranh bài tập đọc SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Bài cũ - Hai h/s đọc bài Bác đưa thư và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài: ( qua tranh ) Hoạt động 3: *HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc ->nêu lên->GV gạch chân làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng -HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng khó - GV giảng từ: dỗ dành, dịu dàng * HDHS luyện đọc câu: -Học sinh (đọc thầm) xác định các câu: 16 dòng - GV hướng dẫn học sinh đọc dòng -> hết bài *HDHS luyện đọc đoạn; khổ thơ: -Học sinh (đọc thầm) xác định các đoạn: khổ - GV hướng dẫn học sinh đọc các khổ thơ-> hết bài.( đọc mời, nối tiếp, nhóm) - HS đọc bài - Lớp đồng toàn bài =>Thư giãn Hoạt động 4: * Ôn vần: ia -GV yêu cầu HS mở SGK, HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HDHS thực theo yêu cầu sgk (?) Tìm tiếng bài có vần ia (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Học sinh mở sách đọc thầm- 1hs đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: - hs đọc khổ thơ và khổ lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK (anh phải dỗ dành, anh phải nâng dịu dàng) (46) - 2- HS, đọc khổ thơ lớp theo dõi và trả lời câu hỏi SGK (anh chia quà cho em phần hơn, anh phải nhường nhịn em ) *KNS: HS tự nhận thức thân: Bổn phận làm anh phải biết dỗ dành em khóc, nâng đỡ em em ngã, có đồ chơi thì nhường cho em, có quà bánh thì chia cho em phần - 2- HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi: (?) Muốn làm anh phải có tình cảm nào với em bé ( phải yêu em bé) *KNS: Biết đảm nhận trách nhiệm làm anh - 2,3 hs đọc diễn cảm bài thơ - GV giảng để hs hiểu nội dung bài Hoạt động 2: luyện nói - HS nêu yêu cầu bài: Kể ( anh, chị) em em - Các nhóm HS (4 em) ngồi kể với anh (chị, em) em - HS thực hành nói trước lớp Nhiều HS thực hành nói trước lớp - GV nhận xét, cho điểm HS nói đung và lưu loát Hoạt động 3: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – HS nêu kq Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4: HS làm cá nhân Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài GV nhận xét tiết học *KNS: HS nhận biết anh em ruột thịt phải biết thương yêu, đùm bọc, chia sẻ, nhường nhịn cho - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài “Người trồng na” D Phaàn boå sung: HS thi đọc thuộc lòng các nhóm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************* Toán ( T 134 ) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 SGK/ 176 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Thực cộng, trừ số có hai chữ số; xem đúng; giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (cột 1, 2), bài (cột 1, 2), bài 4, bài B ĐD dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : đồ dùng học toán, bảng C-.Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh làm bài tập trang 175-> nhận xét, cho điểm 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk Bài 1: Thực cộng, trừ số có hai chữ số - HS nêu yêu cầu bài tập GV treo bảng phụ ghi nội dung BT Gọi hs nối tiếp nêu kết bài làm (làm miệng).GV nhận xét (47) Bài 2(cột 1, 2) Thực cộng, trừ số có hai chữ số - HS nêu yêu cầu bài tập, gọi HS lên bảng làm - HS nhận xét bài trên bảng phụ GV nhận xét Bài 3(cột 1, 2): Thực cộng, trừ số có hai chữ số - Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính Cả lớp thực cá nhân - HS lên bảng thực hiện, -> lớp nhận xét Bài 4: Giải bài toán có lời văn - HS đọc yêu cầu bài GV gọi HS nêu lại các bước giải bài toán - HS lên bảng làm, làm vào vở, GV nhận xét bài trên bảng Bài 5: Xem đúng Trò chơi “ Đồng hồ giờ” - GV cầm đồng hồ, quay kim đúng, HS nhìn mặt đồng hồ, giơ tay nhanh đọc Sau đó cho HS làm bài tập 3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh nhà làm BT 2( cột ) và bài ( cột ) trang 176 D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************** Thứ hai ngaøy 12 thaùng 05 naêm 2014 Tự nhiên và xã hội ( T 34 ) THỜI TIẾT SGK/ 70 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Nhận biết thay đổi thời tiết - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi B ĐD dạy học:- GV: Các hình bài 34 SGK, bảng phụ, thẻ từ - HS : Sưu tầm tranh, ảnh trời nóng, trời rét C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: - Gọi HS mô tả cảnh trời nóng, trời rét -> nhận xét Hoạt động 2:  BTNB: + Bước 1*Giới thiệu bài (trực tiếp) Hoạt động * Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm *Mục tiêu: HS biết xếp các tranh, ảnh mô tả các tượng thời tiết cách sáng tạo làm bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi - Biết nói lại hiểu biết mình thời tiết với các bạn +Bước 2: GV chia lớp thành nhóm - HS các nhóm xếp các tranh, ảnh mô tả các tượng thời tiết cách sáng tạo làm bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi và các nhóm dán các tranh vào giấy khổ to +Bước : GV tổ chức cho hs nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác có thể bổ sung, Gv nhận xét (48) - HS nêu cách tìm thông tin dự báo thời tiết ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo, … TÍCH HỢP BĐKH: Thời tiết dùng để diễn tả diễn ngoài trời điểm cụ thể là , buổi , 1ngày hay vài tuần Thời tiết luôn thay đổi , ví dụ, trời có thể mưa hàng tiếng liền và sau đó trời hửng nắng.Thời tiết bao gồm các điều kiện mưa,áp suất , nhiệt độ và gió khu vực xác định Hoạt động 4: Thảo luận lớp + Bước 4: *Mục tiêu: HS biết ích lợi việc dự báo thời tiết Ôn lại cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết (?) Vì em biết ngày mai nắng ( mưa, nóng ) (?) Em mặc nào trời nóng, trời rét + Bước 5:=> Chúng ta biết ngày mai nắng hay mưa là tin dự báo thời tiết Ta phải mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ thể khoẻ mạnh - Chuẩn bị: Một số bìa, có viết tên số đồ dùng: quần, áo, khăn, mũ, nón và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè, mùa đông - GV nêu cách chơi: + Cử bạn hô: “trời nắng, trời mưa” các bạn tham gia chơi nhanh chóng cầm các bìa có viết tên trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nắng + Cũng tương tự với trời mưa + Ai nhanh thắng - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm -GV quan sát hướng dẫn thêm, gọi 1- nhóm lên chơi Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Tích hợp BVMT: Thời tiết là yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến sức khoẻ người HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi - GV nhận xét tiết học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ********************************** Chính taû ( T 20 ) CHIA QUAØ SGK/ 141 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Nhìn sách bảng chép lại cho đúng bài Chia quà khoảng 15-20 phút - Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vào chỗ trống - Bài tập (2) a b B ĐD dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn ND viết và bài tập 2a - HS: VBT, bảng C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: (49) + Gọi hai HS lên bảng viết: mừng quýnh, kheo với mẹ + GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết chính tả - GV đọc đoạn văn bài “ Chia quà” lần 2-3 hs đọc lại a) Hướng dẫn viết từ khó dễ viết sai -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng, từ bài dễ viết sai: : (reo lên, tươi cười) -Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ vừa tìm trên, GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con.GV nhận xét b) HS chép bài chính tả vào GV hướng dẫn và nhắc hs cách ngồi ,cách cầm bút, chữ đầu dòng và tên riêng phải viết hoa HS đổi soát lỗi cho c) Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét => Thư giãn Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả (lựa chọn) * Bài tập 2a: Điền s hay x? - 1HS K nêu yêu cầu, lớp theo dõi và quan sát tranh SGK GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài - HS làm cá nhân VBT, HS lên bảng làm - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng( Sáo tập nói Bé xách túi Cây sai quả) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện viết thêm vào ô li bài viết lớp viết chưa đẹp D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ************************** Keå chuyeän ( T 10 ) HAI TIEÁNG KÌ LAÏ SGK/ 144 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Biết ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch người quý mến giúp đỡ *- Xác định giá trị - Thể cảm thông, hợp tác - Ra định – Lắng nghe tích cực – Tư phê phán B.ĐD dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện kể SGK - HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể chuyện “Dê nghe lời mẹ” HS thứ kể xong nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Bài a) Hướng dẫn HS luyện kể chuyện (50) + Kể lần để học sinh biết câu chuyện + Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa – HS nhớ và kể lại câu chuyện theo yêu cầu - Đoạn đầu kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết - Lời cụ già thân mật, khích lệ Pao – lích - Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh,: nhẹ nhàng, âu yếm - Các chi tiết tả phản ứng chị Lê-na, bà, anh, cần kể với giọng tự nhiên, sau đố là thích thú trước thay đổi Pao-lích => Thư giãn b) Học sinh tập kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - Mỗi tranh 2-3 HS kể; Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh SGK , đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi: * KNS: HS lắng nghe bạn phát biểu và trao đổi thống cách nhận xét, đánh giá các kiện, nhân vật…trong câu chuyện - GV yêu cầu tổ cử đại diện kể đoạn (Trình độ HS phải tương đương) - HS thi kể lớp lắng nghe và nhận xét - HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, (cách làm tương tự với tranh 1) Hoạt động 3: Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện ? Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Víao Pao-lích nói hai tiếng đó, người lại tỏ yêu mến và giúp đỡ em? (HS: Đó là hai tiếng “ Vui lòng” cùng với lời nói dịu dàng, cách nói nhìn thẳng vào người đối thoại .) GV nhận xét và kết luận * KNS: Kĩ định;( Cụ già đã phân tích đúng điểm yếu Pao-lích: em đã không lễ phép tiếp với người Cụ đã cho Pao-lích bí giúp em thực điều mong muốn.) * Kĩ tư phê phán, tư sáng tạo: biết nhận xét nhân vật Pao-lích câu chuyện, hành vi và tính cách nhân vật Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( ? )Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * KNS: HS nhận biết ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: lễ phép, lịch và chân thành người yêu mến, giúp đỡ -Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị tiết cho tuần sau:” Ôn tập” - GV nhận xét tiết học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Toán ( T135 ) ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 SGK/ 177 -Thời gian dự kiến: 35phút (51) A Mục tiêu: - Nhận biết thứ tự các số từ đến 100; thực cộng, trừ các số phạm vi 100 (không nhớ); giải bài toán có lời văn; đo độ dài đoạn thẳng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (a, c), bài (cột 1, 2), bài 4, bài B ĐD dạy học:- GV : Bảng phụ viết bài tập 1,2 - HS : SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài 2( cột 3) và bài (cột 3) trang 176 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2:*Giới thiệu bài (trực tiếp) Bài 1: Nhận biết thứ tự các số từ đến 100 - HS nêu yêu cầu bài tập Gọi hs lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào GV nhận xét Bài 2(a, c): Nhận biết thứ tự các số từ đến 100 - HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS làm bảng phụ - HS nhận xét bài trên bảng phụ GV nhận xét Bài 3(cột 1, 2): Thực cộng, trừ các số phạm vi 100 (khôngnhớ) - HS làm cá nhân, Gọi 2HS lên bảng làm, GV và HS nhận xét Bài 4: Giải bài toán có lời văn - HS đọc yêu cầu bài GV gọi HS nêu lại các bước giải bài toán - HS lên bảng làm, hs làm cá nhân vào toán - GV nhận xét bài trên bảng GV thu chấm nhận xét Bài 5: Đo độ dài - HS tự đo độ dài đoạn thẳng AB,; Gọi hs nêu kết đo và cách đo - Cả lớp nhận xét Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh nhà làm bài 2b, bài 3( cột ) trang 177 D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Thuû coâng ( T 34 ) Ôn tập chủ đề cắt, dán SGV/ 246 Thời gian :40 phút A/ Mục tiêu : - Củng cố kiến thức, kĩ cắt, dán các hình đã học - Cắt, dán ít hai hình các hình đã học Sản phẩm cân đối - Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng *Trò chơi tự chọn B/ ĐD dạy học: - HS: giấy màu, kéo, hồ, C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra đồ dùng (52) - Nhận xét chuẩn bị HS Hoạt động 2: bài * Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài ôn chương II: - GV cho xem lại tất sản phẩm đã làm chương II - HS chọn sản phẩm yêu thích - Cho hs cắt dán hình HS chọn  Với HS khéo tay:Cắt, dán ít ba hình các hình đã học Có thể cắt, dán hình Sản phẩm cân đối Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo Thực hành: - Hs chọn hình và cắt - Dán, trình bày sản phẩm - Gv theo dõi, giúp đỡ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò *TÍCH HỢP NGLL (10P) *Trò chơi tự chọn GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi HS yêu thích - Gv nhận xét sản phẩm – Tuyên dương - Nhận xét tiết học D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ ba ngày 13 tháng 05 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 60 & 61 ) NGƯỜI TRỒNG NA SGK/ 142 - Thời gian dự kiến: 70 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Cụ già trông na cho cháu hưởng Con cháu không quên công ơn người đã trồng - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B ĐD dạy học : - GV:Tranh minh họa bài đọc SGK - HS: Đọc trước bài “Người trồng na” C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi hS lên đọc thuộc lòng bài “Làm anh” và trả lời câu hỏi SGK (53) - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài qua tranh * Hướng dẫn học sinh luyện đọc a) GV đọc mẫu bài: Chú ý đổi giọng đọc đoạn đối thoại b) Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, - HS phân tích từ khó: ngoài vườn, - GV kết hợp giải nghĩa từ: lúi húi, * Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp câu, - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh đọc sai * Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc đoạn sau đó thi đọc bài - đọc cá nhân Cả lớp và GV nhận xét => Thư giãn Hoạt động 3: Ôn các vần oai, oay - Tìm tiếng bài có vần oai (HS: Ngoài vườn) - Gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - HS đọc yêu cầu SGK, HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oai và oay.( vần oai: củ khoai, xoài, loài cây Vần oay: loay hoay, hí hoáy, xoay người ) => GV nhận xét - Yêu cầu HS điền tiếng có vần oai oay đọc các câu đó lên ( Bác sĩ nói chuyện điện thoại; Diễn viên múa xoay người) TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - đến HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (HS: Người hàng xóm khuyên cụ nên rồng chuối vì chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả) - đến HS đọc đoạn còn lại, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK (HS: Cụ nói, cháu cụ ăn na không quên ơn người trồng) GV nhận xét - GV đọc diễn cảm bài văn 2- HS đọc lại bài * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: - HS G đọc y/c bài, (Kể ông bà em) - GVchia nhóm - em, các em kể cho nghe ông bà mình - GV gọi - nhóm lên kể trước lớp - Cho HS luyện nói trước lớp HS và GV nhận xét Hoạt động 3:Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS nhà đọc bài đọc trước bài “Anh hùng biển cả” D Phaàn boå sung: HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oai,oay (54) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… TOÁN ( T 136 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK/ 178 - Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh các số phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (b), bài (cột 2, 3), bài 4, bài B.ĐD dạy học: - GV :Bảng phụ ghi nội dung bài tập1,3 - HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ - HS lên bảng làm bài 2b, bài ( cột ) trang 177 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài 1: Viết các số phạm vi 100 - HS đọc nêu yêu cầu bài toán - GV gọi HS đọc các số và các chữ đã viết trên bảng, HS làm bài vào toán => GV nhận xét Bài 2(b): Cộng, trừ các số có hai chữ số - Gọi HS lên bảng làm, hs làm cá nhân - Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng Bài 3(cột 2, 3): So sánh các số phạm vi 100 - HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ GV nhận xét Bài 4: Giải bài toán có lời văn - HS đọc đề bài toán HS tự giải vào - Một HS lên bảng làm.=>Nhận xét Bài 5: Biết đo độ dài đoạn thẳng - Hướng dẫn HS lấy thước đo và viết số đo và nêu kết quả, GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà làm bài 2a, bài 3( cột ) trang 178 D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( Tiết 34) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian dự kiến: 35phút (55) A Muïc tieâu: - Tổng kết tuần 33 -Tieáp tuïc kieåm tra veä sinh thaân theå - Rèn các em thói quen tự chăm sóc vệ sinh thân thể - GDHS tự vệ sinh thân thể để ngăn ngừa số bệnh B ĐD daïy hoïc: Nội dung sinh hoạt C.Các hoạt động dạy học: * Nhaän xeùt tình hình chung: - Các em có ý thức tự giác học tập, nhiều em từ học khá kết học tăng lên roõ reät nhö: - Vệ sinh lớp học sẽ, biết nhặt rác thấy dơ không cần giáo viên nhắc nhở - Xếp hàng vào lớp có nhanh nhẹn hơn, biết giữ trật tự học - Chuyên cần không có em nào vắng học tuần này * Kế hoạch tuần tới: - Tập trung học tập tốt để chuẩn bị thi - Ổn ñònh neà neáp vaøo veà - Đi học để tiếp thu bài tốt D.Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (56) TUAÀN 35 Thứ tư ngày 14 tháng 05 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 62 & 63) ANH HUØNG BIEÅN CAÛ SGK/ 145 & 146 -Thời gian dự kiến: 70 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Cá heo là vật thông minh, là bạn người Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B ĐD dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK - HS: SGK, đọc trước bài “Anh hùng biển cả” C.Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Bài cũ: - HS đọc bài “Người trồng na” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (Bằng tranh) * HD học sinh luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù, Gọi HS đọc cá nhân lớp đọc đồng GV sữa lỗi - Luyện đọc câu: HS tiếp nối đọctrơn câu văn theo cách: GV gọi HS đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS - Luyện đọc đoạn, bài: HS tiếp nối đọc đoạn: Sau đó đọc đoạn nhóm, thi đọc bài (cá nhân, bàn) Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua - HS giỏi đọc toàn bài Cả lớp đọc đồng => Thư giãn Hoạt động 3: Ôn các vần uân, ân a) GV đọc y/c SGK ( tìm tiếng bài có vần uân): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần uân b) HS đọc yêu cầu SGK (57) - HS tìm câu chứa tiếng có vần uân, ân ( Mèo chơi trên sân./ Cá heo thưởng huân chương) TIẾT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc - GV đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi - 2-3 HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK (HS: Cá heo có thể bơi nhanh vun vút tên bắn) - 2- HS đoạn Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi SGK (HS: Người ta có thể dạy cá heo canh gác bờ biển ) GV nhận xét - 2, HS thi đọc diễn cảm bài thơ GV nhận xét cho điểm * TNMTB,Đ: GV gợi ý hỏi hS: + Cá heo sống biển hay hồ? + Cá heo đẻ trứng hay đẻ con? + Cá heo thông minh nào? + Con cá heo bài đã cứu sống ai? => HS nâng cao ý thức BVMT: yêu quý và bảo vệ cá heo- loài động vật có ích b)Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài => Thư giãn Hoạt động 2: luyện nói - GV nêu Y/c: Hỏi cá heo theo nội dung bài - Từng nhóm HS cùng trao đổi với theo các câu hỏi SGK Sau đó cử các nhóm lên trình bày trước lớp - HS lớp bổ sung, GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “ò ó o” D Phaàn boå sung: Rèn HS yếu , TB tâp đặt câu có tiếng chứa vần vừa học ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ******************************* Đạo đức ( T 35 ) THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II & CẢ NĂM Thời gian dự kiến: 35phút *********************************************** Thứ năm, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Theå duïc ( T35 ) TOÅNG KEÁT MOÂN HOÏC SGV/ 84- Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: (58) - HS ghi nhớ kiến thức, kĩ đã học năm học - Thực đúng kĩ đã học B ĐD daïy hoïc: Kết học tập HS C Các hoạt động dạy học: - Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà tình hình hoïc taäp naêm hoïc: - Thông báo kết cho các em biết, nêu lên tác dụng việc học thể dục Từ đó giáo dục cho các em ý thức học tốt năm tới - Tuyên dương bạn học tập đạt kết cao - Chôi troø chôi : Thuït thoø - Học sinh tham gia chơi - Tuyên dương em chơi nhiệt tình D Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *********************************** Taäp vieát ( T 33 ) VIẾT CHỮ SỐ 0… ….……9 VTV/ 34 -> 36 - Thời gian dự kiến: 35phút A.Mục tiêu: - Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) B.Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ chữ dạy tập viết: số Bảng phụ viết các vần, từ ngữ - HS: Vở TV, bảng con, phấn C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ - GV kiểm tra bài viết nhà và chấm số bài, nhận xét Hoạt động 2: GTB (trực tiếp) a)HD HS viết chữ số - GV hướng dẫn cách đưa bút viết chữ số từ : 9, trên chữ dạy tập viết: (HS quan sát và nhận xét chữ số trên chữ dạy tập viết ) - GV vừa viết mẫu chữ lên bảng ,vừa nói lại cách viết chữ số, - HD HS viết trên bảng con, HS tập viết 2,3 lượt chỉnh sữa lỗi cho HS b)HD viết vần và từ ngữ ứng dụng - Giới thiệu vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng - H/s nhắc lại cách đưa bút viết các nét tròn , cách nối các chữ.(HS nhắc lại) - GVviết mẫu chữ trên dòng kẻ - HD HS viết vào bảng con- HS lớp viết lượt - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS Hoạt động 3: HD HS viết vào TV (59) - GV nêu YC viết các đối tượng HS * HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập hai - GV quan sát giúp đỡ HS cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình - GV chấm, chữa bài và tuyên dương số bài viết tốt                                                                                                                                                                         Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học Gọi H/s tìm thêm tiếng có vần an, uân, oăt - Dặn HS nhà luyện viết thêm D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… **************************** Chính tả ( T 21 ) LOAØI CÁ THÔNG MINH SGK/ 147 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu: - Nhìn sách bảng chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ khoảng 15-20 phút - Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B ĐD dạy học: - GV: Bảng phụ viết bài văn (Loài cá thông minh) - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết từ ngữ: nhọn hót, thân thiết - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: GTB:GV nêu MĐ,Y/c tiết học a)Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần) 2-3 HS đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn viết từ khó: (60) -Yêu cầu HS nêu các từ dễ viết sai (làm xiếc, chiến công, phi công, ) -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét b)HS chép bài viết bài vào GV giúp đỡ HS nhắc HS viết tên bài vào trang, chữ đầu dòng và sau dấu chấm phải viết hoa HS đổi soát lỗi cho c) Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét còn lại đem nhà chấm => Thư giãn Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả + Bài tập 2:-1HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm cá nhân VBT, HS lên bảng làm - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( HS: khuân vác, phấn trắng) +Bài tập 3: 1HS nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi GV treo bảng phụ viết nội dung bài - GV chia lớp thành nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức Các em nhìn bảng phụ tiếp nối viết nhanh các tiếng cần điền chữ g hay gh Cả lớp làm bài vào VBT HS viết sau cùng đọc kết nhóm - GV HS nhận xét, kết luận nhóm thắng ( HS đọc lại từ đúng: ghép cây, gói bánh) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt, chép bài chính tả đẹp - Dặn HS luyện viết thêm vào ô li D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************** Toán ( T 137 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK/ 179 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dãy số đến 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số phép cộng, phép trừ; giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài B.ĐD dạy học: - GV : Bảng phụ viết bài tập 2, - HS : đồ dùng học toán, bảng con, phấn C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: - Gọi HS làm bài 2a, bài ( cột ) trang 178 - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: *Giới thiệu bài (trực tiếp) Bài 1: Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dãy số đến 100 - HS nêu y/c bài tập GV gọi HS nối tiếp lên bảng làm HS nhận xét bài trên bảng GV nhận xét Bài 2: Biết cộng trừ các số có hai chữ số - HS đọc Y/c bài HS nêu cách đặt tính và tính - HS làm cá nhân, hs làm bảng phụ => nhận xét (61) Bài 3: Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dãy số đến 100 - H/s nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS cách làm HS làm bài vào BT,HS đổi kiểm tra kết Bài 4: Giải bài toán có lời văn - GV gọi HH đọc bài toán và nêu lại các bước giải bài toán - HS lên bảng làm, làm vàoVBT, GV nhận xét bài trên bảng Bài 5: Biết đặc điểm số phép cộng, phép trừ - GV hướng dẫn HS đặc điểm số phép cộng, phép trừ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************** Âm nhạc ( Tiết 35 ) TẬP BIỂU DIỄN SGV/ 72 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu dạy học: - Ôn tập số bài hát đã học học kì II và tham gia tập biểu diễn vài bài hát đó B ĐD dạy học: Nhạc cụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Biểu diễn * Cho lớp hát ôn lại các bài hát đã học * Tổ chức cho các em thi đua hát và vỗ tay, gõ phách theo nhịp, theo phách các bài hát (hát theo nhóm, theo đội, cá nhân…) * Hướng dẫn các em thực các động tác phụ họa theo bài hát: - Giáo viên chú ý cho các em hiểu rằng: bài hát, lời hát ta phải diễn tả động tác khác để thể nội dung khác - Khi thể các động tác phải tự nhiên, mềm dẻo * Giáo viên làm mẫu các động tác cho học sinh thực theo * Giáo viên hướng dẫn các em thực lần cho bài (04 bài) * Tổ chức cho các em thực hành các động tác phụ họa theo nhiều hình thức (chia nhóm, chia tổ, chia đội…) - Cho các em thi đua biểu diễn theo nhiều hình thức => Khen thưởng, tuyên dương các em thể hiện, biểu diễn mạnh dạn, tự tin Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò - Cho lớp tập hát thêm và kết hợp biểu diễn - GV thông qua kết môn *NGLL:Trò chơi “ thử làm ca sĩ nhí” D Bổ sung: HS thi biểu diễn các nhóm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (62) **************************************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng 05 năm 2014 Mĩ thuật (Tiết 35) Trưng bày kết học tập Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Học sinh trưng bày các sản phảm hội họa mà mình làm - Giáo dục tình cảm hội họa cho các em qua các sản phẩm B ĐD dạy học: - HS chuẩn bị sản phẩm mình C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên cho HS trưng bày tất cà các tác phẩm các em từ đầu năm lên góc học tập *Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc các tranh Hoạt động 2: Giáo viên chi nhóm cho các em tham gia thi đua vẽ tranh với nội dung tự chọn => HS tam gia => GV theo dõi Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí tranh (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) Hoạt động 4: Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu  Các nhóm trưng bày sản phẩm  * NGLL: Trò chơi tự chọn Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ********************************* Tập đọc (Tiết 64 & 65) Bài: OØ… OÙ O … SGK/ 148 & 149 - Thời gian dự kiến: 70 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: na, trứng cuốc, uốn câu, Bước đầu biết nghỉ chỗ ngắt dòng thơ - Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu ngày đến, muôn vật lớn lên, đơm bông, kết trái - Trả lời câu hỏi (SGK) B ĐD dạy học : - GV: Tranh bài tập đọc SGK - HS: SGK, đọc trước bài “ò ó o” (63) C Các hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động 1: Bài cũ - Hai hoïc sinh đọc bài Anh hùng biển và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc toàn bài: nhịp điệu thơ nhanh, mạnh - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: na, trứng cuốc, uốn câu - HS phân tích từ khó vừa nêu trên GV kết hợp giải nghĩa từ: uốn câu - Luyện đọc câu: HS nối tiếp đọc trơn dòng thơ theo hàng ngang - Luyện đọc bài: HS nối tiếp đọc khổ thơ Sau đó thi đọc bài (cá nhân, nhóm,) GV nhận xét - Một HS giỏi đọc toàn bài Cả lớp đọc ĐT bài Hoạt động 3: Ôn các vần oăt, oăc - HS đọc Y/C SGK (HS: nhọn hoắt) - Gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - HS đọc y/c SGK - HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều câu chứa tiếng có vần oăt và oăc ( vần oăt: măng nhọn hoắt, Vần oăc: Bé ngoặc tay ) GV nhận xét TIẾT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc - GV đọc mẫu lần 2, lớp theo dõi - HS đọc to đoạn từ đầu đến” thơm lừng trứng cuốc”, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK ( Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính) - HS đọc đoạn còn lại, lớp theo dõi và HS giỏi trả lời câu hỏi SGK (tiếng gà gáy làm na, buồng chuối hạt đậu nảy mầm nhanh ) - 2,3 HS đọc diễn cảm bài thơ - GV giảng để HS hiểu nội dung bài (như phần mục tiêu) b)Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài Hoạt động 2: Luyện nói - HS đọc y/c bài: nói các vật nuôi nhà -Cách tiến hành:Các nhóm HS (3-4 em) ngồi kể lại , giới thiệu với các vật nuôi nhà - HS thực hành nói trước lớp Nhiều HS thực hành nói trước lớp - GV nhận xét, cho điểm HS nói đúng và lưu loát Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và đọc các bài đã học D Phaàn boå sung: HS thi đọc thuộc lòng các nhóm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ****************************** (64) Toán ( T 138 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK/ 180 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau số; thực cộng, trừ các số có hai chữ số; giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (cột 1, 2), bài (cột 1, 2), bài B ĐD dạy học: - GV : Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, phấn C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau số - HS nêu yêu cầu bài tập GV treo bảng phụ ghi nội dung BT Gọi nối tiếp hs lên bảng làm bài làm vào VBT GV nhận xét Bài 2(cột 1, 2): Thực cộng, trừ các số có hai chữ số theo tính nhẩm -HS nêu y/c bài tập GV gọi HS lên bảng làm HS nhận xét bài trên bảng phụ GV nhận xét Bài 3(cột 1, 2): Thực cộng, trừ các số có hai chữ số - HS nêu cách đặt tính và tính HS làm cá nhân - HS làm bảng phụ, lớp nhận xét Bài 4: Giải bài toán có lời văn - HS đọc Y/c bài GV gọi HS nêu lại các bước giải bài toán - HS lên bảng làm, làm vàoVBT GV nhận xét bài trên bảng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh nhà làm bài 2( cột 3, 4), bài 3( cột 3), bài trang 180 D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ hai ngày 19 tháng 05 năm 2014 Tự nhiên và xã hội ( T 35 ) ÔN TẬP : TỰ NHIÊN SGK:72- Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: -Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh B ĐD dạy học: Tất tranh, ảnh GV và HS sưu tầm thiên nhiên C Các hoạt động dạy học: (65) Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - GV cho HS đứng vòng quanh sân trường và vaø yeâu caàu hai hoïc sinh quay mặt vào để hỏi và trả lời thời tiết thời điểm đó - VD: Bầu trời hôm nây màu gì? ( HS: màu xanh) (?) Có mây không, màu gì (HS: màu xanh, màu trắng ) - GV tổ chức cho H/s cặp hỏi và trả lời gì đã quan saùt Các cặp khác có thể bổ sung, Gv nhận xét Hoạt động 2: Quan sát vật ( cây cối) khu vực quanh trường - GV dẫn HS vào vườn trường cho HS q/s các vật, cây cối , dành thời gian cho HS đố đó là gì? cây gì? GV quan sát và giúp đỡ thêm các em Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn hoïc sinh veà xem laïi baøi * TNMTB,Đ: Có thể liên hệ môi trường sống gắn bó với biển đảo HS vùng biển, đảo D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *************************************** Chính taû ( T 22 ) OØ OÙ O SGK/150 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò…ó…o: 30 chữ khoảng 10-15 phút - Điền đúng vần oăt oăc; chữ ng, ngh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: VBT, bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Nhận xét bài hôm trước Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết bài ò…ó…o - Giáo viên đọc 13 dòng đầu bài thơ - Gọi học sinh đọc lại - Học sinh tập viết các từ khó bảng - Giáo viên đọc học sinh viết - Giáo viên cho học sinh chữa lỗi - Thu chấm bài Hoạt động 3: Luyeän taäp Bài 1: Học sinh tự viết Baøi 2: Ñieàn oaêt hay oaêc (66) - Học sinh tự điền - Đọc kết - Nhận xét Bài 3: Học sinh tự làm Hoạt động 4: Cuûng coá - Daën doø - Veà reøn vieát theâm D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ***************************************** Kể chuyện ( Tiết 10 ) KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian: 40 phút A Mục tiêu: - Đọc các bài ứng dụng theo YC cần đạt MĐ KT, KN: 30 t/p; trả lời 1-2 CH ND bài đọc - Viết các TN, bài ứng dụng theo YC cần đạt KT, KN: 30 c/15 p B Các hoạt động dạy học: -Thực theo đề trường C Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ************************************ Toán ( T 139 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK/ 181- Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Biết viết, đọc đúng số vạch tia số; thực cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100; đọc đúng trên đồng hồ; giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài B.ĐD dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Baøi cuõ - Gọi HS làm bài 2( cột 3, 4), bài 3( cột 3) trang 180 - Nhận xét bài cũ Hoạt động 2:* Thực hành Baøi 1: Biết viết, đọc đúng số vạch tia số - Goïi hoïc sinh leân baûng vieát soá - Nhaän xeùt (67) Baøi 2: Xác định số lớn ( bé ) Học sinh tự làm bài - Nếu kết - Nhận xét Baøi 3: Thực cộng, trừ( không nhớ) các số phạm vi 100 - Học sinh làm bài cá nhân - Đổi kiểm tra chéo Baøi 4: Giải bài toán có lời văn - Học sinh làm bài - Chữa bài bảng lớp Baøi 5: Đọc đúng trên đồng hồ - Hoïc sinh laøm baøi - Kieåm tra cheùo - Nhaän xeùt Hoạt động 3: Cuûng coá – Daën doø - Trò chơi đố số và nhà làm bài tập D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ************************************ Thuû coâng ( T 35 ) TRÖNG BAØY KẾT QUẢ HỌC TẬP Thời gian dự kiến: 35phút *************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 05 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 66) ÔN TẬP ( BÀI LUYỆN TẬP 2) SGK/ 160 & 161 - Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Lăng Bác Gửi lời chào lớp Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND bài: + Đi trên Quảng đường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ ngày Tuyên ngôn Độc lập (Bài Lăng Bác) + Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến (Bài Gửi lời chào lớp Một) - TC: + Chép lại và trình bày đúng bài Quả Sồi; tìm tiếng bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d gi vào chỗ trống BT 2, (SGK) + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng bài có vần anh, ach; điền vần anh ach vào chỗ trống BT 2, (SGK) - GV chọn bài cho HS ôn tập B.ĐD dạy học: SGK, Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp ( Bài 1: Lăng Bác) - Giáo viên đọc mẫu lần (68) - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc->nêu lên->GV gạch chân: chia tay, tiến bước, chỗ ngồi - GV giảng từ: tiến bước - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài =>Thư giãn - GV cho học sinh đọc bài.Lớp đồng bài Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Tìm câu thơ tả ánh nắng và bầu trời trên Quảng trường Ba Đình vào mùa thu? (?) Đi trên Quảng trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng thề nào? * TT Hồ Chí Minh: Qua bài thơ, giúp hs hiểu tình cảm bạn nhỏ Bác Hồ đến thăm lăng Bác Hoạt động 3: Viết chính tả - GV dán bài tập chép Quyển em lên cho học sinh tự chép vào - Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi: a)Tìm tiếng bài có vần anh, ach b)Điền vần anh hay ach đoạn thơ =>GV hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -Về tập luyện đọc thêm D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************** Tập đọc ( Tiết 67) ÔN TẬP ( BÀI LUYỆN TẬP 4) SGK/ 166 & 167 - Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Hai cậu bé và hai người bố Mùa thu vùng cao Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu ND bài: + Nghề nào cha mẹ đầu đáng quý đáng yêu vì có ích cho người (Bài Hai cậu bé và hai người bố) + Mùa thu vùng cao thật đẹp, sống lao động người vùng cao thật đáng yêu (Bài Mùa thu vùng cao) - TC: + Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng uyên vào chỗ trống BT (SGK) + (Hoặc) Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi uôi vào chỗ trống BT (SGK) (Ôn tập): GV chọn bài cho HS ôn tập (KT cuối HK II): - Đọc các bài ứng dụng theo YC cần đạt MĐ KT, KN: 30 t/p; trả lời 1-2 CH ND bài đọc - Viết các TN, bài ứng dụng theo YC cần đạt KT, KN: 30 c/15 p B ĐD dạy học: SGK, Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp ( Bài 4: MÙA THU Ở VÙNG CAO) (69) - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc->nêu lên->GV gạch chân: dãy núi, róc rách, vàng mượt, trồng đậu - GV giảng từ: chảy róc rách - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài =>Thư giãn - GV cho 1học sinh đọc bài - Học sinh mở sách đọc thầm - Lớp đồng toàn bài Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Tìm câu văn tả cảnh mùa thu cao nguyên: - Bầu trời; - Những dãy núi; - Nương ngô, nương lúa GV dán bài tập chép Ông em lên cho học sinh tự chép vào -Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi: a)Tìm tiếng bài chính tả chữ bắt đầu ng hay ngh b)Điền vần ươi hay uôi đoạn thơ =>GV hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Về tập luyện đọc thêm D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… **************************************** Toán ( T 140 ) KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ HK II Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu: -Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn B Các hoạt động dạy học: Thực theo đề trường C Bổ sung: ************************************ Sinh hoạt tập thể (Tiết 35) KIEÅM ÑIEÅM NEÀ NEÁP CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến:35 phút A Muïc tieâu: - Tổng kết hoạt động cuối năm, tuyên dương em học tập tốt; nhắc nhở em học chưa chăm cần phát huy thêm - Rèn tính tự giác, biết nổ lực học tập để gặp hái nhiều thành tích tốt học tập (70) B Các hoạt động dạy học: * Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà tình hình thi cuûa hoïc sinh - Học tập: Đa số các em có tinh thần tự giác việc ôn thi, chịu khó giúp các bạn học tập để cùng tiến - Chuyên cần các em học đều, không có tượng HS học trễ, vắng học - Biết giữ vệ sinh và ngoài lớp học C Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… (71)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan