1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI THÍCH LUẬT THÀNH VĂN CỦA ĐỨC

11 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu tham khảo về pháp luật Đức với Việt Nam, rất bổ ích cho các bạn làm Luận văn tốt nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành luật học, mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm danh mục tài liệu tham khảo.

Nhà n-ớc pháp luật n-ớc PGS.TS Nguyễn Thị ¸nh V©n * huật ngữ “giải thích”, cụm từ “giải thích pháp luật thành văn” hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, “giải thích” có nghĩa hoạt động sáng tạo thẩm phán(1) việc phát triển, giới hạn sửa đổi quy phạm pháp luật chứa đựng pháp luật thành văn Theo nghĩa hẹp, “giải thích” có nghĩa giảng giải thẩm phán nghĩa thuật ngữ cách diễn đạt pháp luật thành văn.(2) Có ý kiến cho rằng, giải thích pháp luật thành văn khơng hoạt động khoa học, xuất phát điểm, sở cho việc áp dụng pháp luật thành văn mà nghệ thuật.(3) Thuật ngữ “pháp luật thành văn” hiểu không giống nước có hệ thống pháp luật thuộc truyền thống Civil Law (nước Civil Law) với nước có hệ thống pháp luật thuộc truyền thống Common Law (nước Common Law) Thuật ngữ “pháp luật thành văn” nước Civil Law hàm văn pháp luật nghị viện ban hành (bộ luật, luật) văn luật; đó, nước Common Law, “pháp luật thành văn” hiểu hẹp hơn, bao gồm đạo luật nghị viện ban hành.(4) Đức nước có hệ thống pháp luật thuộc truyền thống Civil Law, cụm từ “giải thích pháp luật thành văn” nước T 66 hiểu giảng giải thẩm phán nghĩa thuật ngữ, cụm từ hình thành nên quy phạm pháp luật, chứa đựng văn pháp luật nghị viện quan quản lí nhà nước ban hành Trong khâu thực thi pháp luật, việc giải thích pháp luật thành văn ln cần thiết đơi câu từ pháp luật thành văn đơn giản dễ hiểu hầu hết trường hợp, nhiều từ, cụm từ chí quy phạm pháp luật tối nghĩa, mơ hồ chung chung nên thẩm phán cần phải làm rõ nghĩa trước áp dụng Ví dụ, nhiều ý kiến cho quy định nhân quyền Hiến pháp nguyên tắc thiện chí Bộ luật dân Đức quy định q chung chung,(5) địi hỏi thẩm phán phải giải thích hay nói xác trường hợp phải cụ thể hố quy phạm pháp luật trước áp dụng Trong tình nêu, để xác định nghĩa quy phạm pháp luật thành văn câu, từ quy phạm đó, thẩm phán phải sử dụng nhiều cơng cụ giải thích pháp luật thành văn khác Bài viết bàn kinh nghiệm giải thích pháp luật thành văn Đức với hi vọng rút vài học có khả vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, * Giảng viên Trung tâm luật so sánh Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc nhm nõng cao hiệu cơng tác giải thích pháp luật thành văn Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền giải thích quy tắc(6) giải thích pháp luật thành văn Đức 1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn Đức Tương tự nhiều nước giới, thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn Đức trao cho án, khơng có văn pháp luật Đức quy định rõ tồ án có thẩm quyền Tuy nhiên, tảng pháp lí cho thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn tồ án dẫn quan trọng giải thích pháp luật thành văn Toà án hiến pháp Liên bang Đức xác nhận tuyên bố: “Trong giải thích áp dụng pháp luật, đặc biệt điều khoản chung, án phải xem xét đến chuẩn mực giá trị luật bản”.(7) Mặc dù Đức, Tồ án hiến pháp Liên bang khơng phải cấp xét xử cuối hệ thống án giống Toà án tối cao Mỹ Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức tạo sở pháp lí để Tồ án hiến pháp Liên bang xem xét tính hợp hiến hành vi quan lập pháp, hành pháp tư pháp cấp liên bang cấp bang.(8) Vì vậy, Tồ án hiến pháp Liên bang kiểm tra tính hợp hiến tất án tuyên án hệ thống tồ án Đức vơ hình trung, theo hiến pháp Liên bang, Toà án trở thành cấp xét xử cuối án cao nhất, quyền lực hệ thống tồ án Đức t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 Tuy nhiên thực tế, Toà án hiến pháp Liên bang giới hạn thẩm quyền việc phán xét phán có tranh cãi tồ án cấp dưới, xem liệu phán có tuyên sở nhận thức sai lệch án cấp nghĩa quyền người bảo vệ hiến pháp hay không liệu cách giải thích luật tồ án cấp có vi phạm quyền người hiến định hay không Như vậy, tồ án Đức có quyền giải thích pháp luật thành văn q trình xét xử giá trị hiệu lực giải thích đó, số trường hợp cịn phụ thuộc vào cơng nhận Tồ án hiến pháp Liên bang Đó phán tồ án bị kháng cáo, kháng nghị thẩm phán án nhận thức sai lệch quy phạm pháp luật áp dụng để giải vụ việc, từ làm cho phán tuyên trái với hiến pháp Trong tình đó, Tồ án hiến pháp Liên bang quan cuối có quyền rà sốt lại tính hợp hiến cách giải thích pháp luật thành văn án cách đưa phán xét cuối tính hợp hiến án tuyên Tương tự vấn đề sở pháp lí cho thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn án, nay, Đức khơng có văn pháp luật quy định cụ thể cách thức giải thích pháp luật thành văn cách lấp lỗ hổng pháp luật thành văn Quy định giải thích pháp luật thành văn dường tìm thấy văn pháp luật cổ ban hành từ 67 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc cui th kỉ XVIII, đầu kỉ XIX,(9) trừ vài quy định cấm giải thích quy tắc lập luận tương tự (analogy) hiến pháp(10) luật hình sự.(11) Trên thực tế, việc giải thích pháp luật thành văn Đức chịu ảnh hưởng chủ yếu hiến pháp Mặc dù, hiến pháp không đặt quy tắc giải thích pháp luật thành văn hiến pháp lại chứa đựng nguyên tắc ràng buộc thẩm phán hoạt động Bởi lẽ, văn pháp luật phải phù hợp với hiến pháp(12) việc giải thích áp dụng pháp luật khơng vi hiến Nói cách khác, quan tư pháp trình áp dụng pháp luật để xét xử phải đảm bảo giải thích pháp luật thành văn cho hợp hiến 1.2 Các quy tắc giải thích pháp luật thành văn Đức Xuất phát từ quan điểm khác vị trí pháp luật thành văn nên nước Civil Law Common Law thường sử dụng quy tắc khác q trình giải thích pháp luật thành văn Những quan điểm chủ yếu định hình lịch sử đặc thù truyền thống pháp luật Chính điều định quy tắc sử dụng để giải thích pháp luật thành văn hệ thống pháp luật Mặc dù tên gọi quy tắc khác nước Civil Law thường sử dụng quy tắc như: quy tắc giải thích theo nghĩa đen, giải thích logic hay cịn gọi giải thích hệ thống, giải thích dựa vào lịch sử lập pháp hay quy tắc giải thích phát sinh (genetic interpretation) quy tắc mục đích luận (teleological interpretation), quy tắc giải thích lập 68 luận tương tự (analogy) quy tắc giải thích theo lí lẽ quy phạm pháp luật (ratio legis) Các nước Common Law bên cạnh sử dụng quy tắc giải thích theo nghĩa đen cịn sử dụng quy tắc khác quy tắc vàng (golden rule) quy tắc phiền luỵ (mischief rule) Đức nhà nước liên bang, có hệ thống pháp luật thuộc truyền thống Civil Law, coi trọng pháp điển hố, cách tiếp cận để giải thích pháp luật thành văn theo xu hướng thứ Quan niệm quy tắc giải thích pháp luật thành văn Đức dường chưa có thống Có học giả sáu(13) bảy(14) quy tắc có học giả đưa chín quy tắc(15) để giải thích pháp luật thành văn Thực ra, khác cách phân chia quy tắc không lớn, mà dường gộp vào chia nhỏ quy tắc sử dụng giải thích pháp luật thành văn nên đơi có chồng chéo quy tắc Phần bàn số quy tắc tiêu biểu áp dụng Đức như: 1) giải thích theo nghĩa đen; 2) giải thích dựa vào lịch sử lập pháp; 3) giải thích hệ thống; giải thích dựa vào mục đích ban hành quy phạm pháp luật Những quy tắc lại liên hệ, đối chiếu bình luận cần thiết 1.2.1 Quy tắc giải thích theo nghĩa đen Giải thích theo nghĩa đen cách giải thích khơng trái với câu từ sử dụng quy phạm pháp luật cấu trúc ngữ pháp câu văn cần giải thích Quy tắc áp dụng thuật ngữ sử dụng điều khoản pháp luật giải thích có định nghĩa pháp lí thng tạp chí luật học số 6/2012 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc ng thi cỏch gii thớch khụng dẫn đến mâu thuẫn, nghịch lí Quy tắc đặt vài giới hạn việc áp dụng quy tắc khác để giải thích pháp luật thành văn địi hỏi tồ án phải bám sát vào câu, từ điều khoản pháp luật Áp dụng quy tắc này, người Đức khơng phép giải thích pháp luật thành văn trái với nghĩa đen từ ngữ sử dụng quy phạm pháp luật lại phép giải thích rộng coi việc làm hữu ích Kiểu giải thích thường sử dụng để làm rõ nghĩa thuật ngữ xuất luật thường tìm thấy phần đầu văn luật, điều khoản "giải thích từ ngữ" Mục đích việc đưa định nghĩa cho thuật ngữ pháp lí chun mơn mà luật sử dụng nhằm ngăn chặn nghi ngờ dự định hay tinh thần quy phạm pháp luật Kiểu giải thích thường nhà làm luật sử dụng để xây dựng quy phạm pháp luật giải thích từ, ngữ nằm chương hay phần đầu văn pháp luật Trường hợp khơng có hỗ trợ quan lập pháp việc giải thích thuật ngữ pháp lí sử dụng văn pháp luật áp dụng để xét xử, án cần phải xem xét đến nghĩa đen thuật ngữ đó, đồng thời đặt ngữ cảnh tồn đạo luật Khi đó, việc giải thích tiến hành sở sử dụng phối hợp quy tắc giải thích theo nghĩa đen quy tắc giải thích hệ thống Tuy nhiên, có vài vấn đề cần xác định rõ để đảm bảo quán giải thích pháp luật thành văn Một nghĩa đen thuật ngữ cần giải thích t¹p chÝ lt häc sè 6/2012 “nghĩa đen pháp lí” hay “nghĩa đen thông dụng”? Câu trả lời nghĩa đen pháp lí ưu tiên áp dụng Hai nên dựa vào nghĩa đen thuật ngữ thời điểm văn pháp luật ban hành hay thời điểm giải thích pháp luật nghĩa thuật ngữ thay đổi theo thời gian? Đáp án cho câu hỏi quan trọng đơi ảnh hưởng tới phán có liên quan đến sinh mạng người Đây vấn đề mang tính giả thuyết mà diễn thực tế án tư pháp Liên bang Đức phải phán xét liệu việc sử dụng axit Hydrochoric để cơng có đồng nghĩa với việc sử dụng vũ khí để cơng khơng.(16) Bởi lẽ, thuật ngữ “vũ khí” Bộ luật hình Đức thời điểm ban hành, có nghĩa phương tiện kĩ thuật dùng để công, nhiên, ngày số loại hoá chất sử dụng để cơng Như vậy, giải thích theo nghĩa đen thuật ngữ thời điểm ban hành văn pháp luật không bao qt hết loại vũ khí sử dụng để cơng xã hội đại Vì lẽ đó, người Đức lựa chọn nghĩa đen thời điểm giải thích để giải thích pháp luật thành văn áp dụng quy tắc 1.2.2 Quy tắc lịch sử lập pháp Quy tắc lịch sử lập pháp đòi hỏi người giải thích pháp luật thành văn phải tìm kiếm dấu hiệu hàm chứa nghĩa quy định pháp luật từ cội nguồn quy định đó, tức dựa vào lịch sử soạn thảo văn pháp luật Nói cách khác, cách giải thích địi hỏi nghiên cứu: 1) Dự định lập pháp ghi chép dự thảo luật có 69 Nhµ n-íc pháp luật n-ớc liờn quan v biờn bn thảo luận nghị viện dự luật đó; 2) Những phát triển, phát sinh hay sửa đổi (genetic development) luật Với cách hiểu này, quy tắc giải thích lịch sử lập pháp gần giống quy tắc giải thích phát sinh giải thích phát sinh địi hỏi người giải thích phải tìm hiểu nghĩa thuật ngữ pháp lí dự định khứ nhà lập pháp tìm hiểu mục đích mà nhà làm luật theo đuổi ban hành đạo luật Cũng có quan điểm cho quy tắc lịch sử lập pháp quy tắc đòi hỏi người giải thích phải tìm hiểu lịch sử khái niệm, học thuyết thiết chế có liên quan, khác với dự định lập pháp, q trình giải thích.(17) Quan điểm khác với quan điểm thứ chỗ có phân biệt quy tắc giải thích lịch sử lập pháp với quy tắc giải thích phát sinh khơng coi quy tắc giải thích phát sinh phận quy tắc giải thích lịch sử lập pháp Đây quy tắc giải thích pháp luật thành văn áp dụng phổ biến nước Civil Law Anh quy tắc bị phủ nhận nhiều kỉ Theo quan điểm người Anh, giải thích pháp luật thành văn, người thẩm phán phải bám sát vào câu chữ quy định pháp luật đặt quy định mối quan hệ với quy định khác văn luật, thẩm phán có tham khảo dự định quan lập pháp Nói cách khác, luật thành văn nên giải thích cách tham khảo đạo luật khơng nên tham khảo ý kiến phát biểu đại điện hữu quan q trình thơng qua dự luật nghị viện 70 làm vậy, khơng khác dùng quan điểm quan hành pháp để soi sáng ngữ nghĩa cho sản phẩm quan lập pháp Tuy nhiên, theo Peter De Cruz, "cũng giống nhiều lĩnh vực khác pháp luật Anh, lí luận thực tiễn thường không song hành, phán tồ từ cổ chí kim cho thấy lịch sử lập pháp thường đề cập tới, đặc biệt việc giải thích theo nghĩa đen làm cho quy định pháp luật thành văn trở nên vơ lí".(18) Vận dụng quy tắc giải thích pháp luật thành văn, Đức, dự định lập pháp có thực dự định gốc dự định chủ quan cần thiết tơn trọng q trình giải thích luật nội dung khách quan diễn đạt quy phạm pháp luật hiểu hoàn cảnh đương thời quan trọng nhiều Đặc biệt, quy phạm pháp luật ban hành từ nhiều năm trước, dự định lập pháp bị bỏ qua để ưu tiên cho nghĩa khách quan đương thời thuật ngữ hay quy phạm cần giải thích Cách giải thích quy phạm pháp luật kiểu thường sử dụng song song với quy tắc giải thích pháp luật thành văn khác quy tắc tìm kiếm lí lẽ quy phạm pháp luật (ratio legis) Tìm kiếm lí lẽ quy phạm pháp luật phương tiện hay quy tắc quan trọng sử dụng giải thích pháp luật thành văn Trong nhiều trường hợp, quy phạm pháp luật thiết kế để giải nhiều khúc mắc thực tiễn thể rõ dự định lập pháp gốc Nếu khơng có dấu hiệu đó, thẩm phán phải tỡm tạp chí luật học số 6/2012 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc xung t xó hi cú liên quan, so sánh xung đột với quy phạm pháp luật xem xét định liệu quy phạm áp dụng hay khơng Vì mục đích này, thẩm phán cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích, so sánh quy định trừu tượng tình cụ thể để xác định tính phù hợp quy phạm pháp luật với vấn đề giải tồ 1.2.3 Quy tắc giải thích hệ thống Giải thích hệ thống địi hỏi thẩm phán phải đặt quy phạm pháp luật cần giải thích mối quan hệ với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật chí hệ thống pháp luật Yêu cầu đặt nhằm đảm bảo tính quán chặt chẽ toàn hệ thống pháp luật Nếu quy định pháp luật rõ ràng có nghĩa việc áp dụng dẫn đến kết vơ lí mâu thuẫn hay áp dụng quy tắc giải thích theo nghĩa đen cho thấy quy phạm pháp luật cần giải thích có nhiều cách hiểu, tồ án khơng chấp nhận đường giải thích theo nghĩa đen t Quy tắc có phần tương tự với quy tắc “giải thích logic”, thực tế, quy tắc giải thích logic rộng hơn, cho phép việc giải thích lập luận tương tự Giải thích lập luận tương tự sử dụng điều khoản pháp luật giải thích theo nghĩa đen cung cấp giải pháp để giải vụ việc cụ thể Vì lẽ đó, có học giả tách quy tắc giải thích logic thành quy tắc nhỏ là: Quy tắc giải thích hệ thống quy tắc giải thích lập luận tương tự t¹p chÝ lt häc sè 6/2012 Triết lí cho việc áp dụng quy tắc giải thích hệ thống chỗ quy phạm pháp luật phần ngữ cảnh lập pháp rộng nên quy phạm cần phải giải thích cho khơng có mâu thuẫn mặt logic với quy định khác tồn hệ thống pháp luật Khơng mâu thuẫn đề cập tới hiểu hài hồ hố theo chiều ngang chiều dọc Hài hồ hố theo chiều ngang việc giải thích quy phạm pháp luật phải thống với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật Ttrong đó, hài hồ hố theo chiều dọc đảm bảo việc giải thích quy phạm pháp luật phải phù hợp với văn pháp luật có hiệu lực cao (hiến pháp) Để đảm bảo hài hồ hố theo chiều ngang, cần lưu ý quy phạm pháp luật thuộc mục chương đạo luật thường thiết kế để giải vấn đề pháp lí đặc biệt Với cách hiểu đó, giải thích quy phạm pháp luật, cần xem xét tới vấn đề pháp lí đặc biệt mà mục chương giải Thêm vào đó, việc giải thích quy phạm pháp luật khơng phép làm cho quy phạm khác đạo luật trở nên thừa Vì vậy, q trình giải thích nghĩa cụm từ định nằm phần khác đạo luật, cần lưu ý tới nghĩa cụm từ quy định khác toàn đạo luật Cuối cùng, có ý kiến cịn cho rằng, hài hố hố theo chiều ngang bao hàm việc giải thích sở so sánh với luật nước nhng trng hp 71 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc ngoµi cần thiết, nhằm giải vướng mắc q trình giải thích Kiểu giải thích tiến hành dựa việc nghiên cứu so sánh quy phạm pháp luật chế định hệ thống pháp luật so sánh Việc làm khơng diễn Đức mà cịn xuất số nước khác, đặc biệt Anh, nơi thẩm phán trình xét xử buộc phải quan tâm tới phán thẩm phán nước thuộc Khối thịnh vượng chung Mỹ.(19) Tuy nhiên, có học giả tách “giải thích so sánh” thành quy tắc độc lập, cần áp dụng giải thích pháp luật thành văn Đức.(20) Để đảm bảo hài hồ hố theo chiều dọc, giải thích quy phạm pháp luật thành văn cần phải xem xét đến tính phù hợp với quy định có liên quan hiến pháp Với tư cách luật bản, luật gốc, quy phạm pháp luật hiến pháp có giá trị pháp lí cao có ảnh hưởng to lớn đến việc giải thích áp dụng quy phạm pháp luật khác Trên thực tế, giải thích pháp luật thành văn, người Đức coi hiến pháp ranh giới dẫn quan trọng bậc nhất, đặc biệt việc giải thích vấn đề “nhạy cảm” quy định luật tư có liên quan tới quyền người hiến định Do tầm quan trọng đặc biệt hiến pháp, nên khơng quy tắc giải thích hệ thống mà tất quy tắc giải thích pháp luật thành văn khác phải áp dụng phù hợp với hiến pháp, đặc biệt quy tắc giải thích theo lí lẽ quy phạm pháp luật Vì lẽ đó, có học giả tách quy tắc giải thích phù hợp với hiến pháp thành quy 72 tắc độc lập Thực tế cho thấy, quy tắc “giải thích phù hợp với hiến pháp” đơi q coi trọng Đức, chứng có trường hợp người thẩm phán q ý tới khía cạnh hợp hiến nên không quan tâm mức tới tính quán quy phạm giải thích với quy phạm khác đạo luật.(21) 1.2.4 Quy tắc giải thích theo mục đích ban hành quy phạm pháp luật Đây phương pháp giải thích pháp luật thành văn dựa vào mục đích quy định pháp luật cần giải thích Có hai cách giải thích pháp luật thành văn theo quy tắc dựa vào mục đích chủ quan dựa vào mục đích khách quan quy phạm pháp luật cần giải thích Yêu cầu cách giải thích theo mục đích chủ quan phải tìm hiểu dự định thực tế nhà làm luật, tức dự định lập pháp Với cách hiểu đó, quy tắc giải thích pháp luật biến dạng quy tắc lịch sử hay quy tắc giải thích phát sinh Yêu cầu cách giải thích theo mục đích khách quan phải tìm hiểu đốn mục tiêu hợp lí hay chức xã hội quy phạm pháp luật Nghĩa khách quan quy phạm pháp luật thường có “trọng lượng” dự định thực tế nhà làm luật, đặc biệt điều khoản pháp luật ban hành từ lâu Đây phương pháp giải thích đối lập với phương pháp lịch sử lập pháp coi cách giải thích rộng hay giải thích luỹ tiến Phương pháp cố gắng giải thích lời lẽ quy phạm pháp luật hoàn cảnh đương thời cách đặt giả thuyết cần thiết phải m rng vic tạp chí luật học số 6/2012 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc ỏp dng iu khon pháp luật bên phạm vi dự định lập pháp trước đây, làm cho quy định thích ứng với thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế-xã hội Việc làm chấp nhận khơng bị coi vi phạm pháp luật thực với mục đích tìm lí lẽ ẩn dấu đằng sau quy phạm hay ý nghĩa thực, khách quan quy phạm pháp luật.(22) Trong thực tiễn, quy tắc thường áp dụng Đức để giải thích pháp luật thành văn(23) có nhiều ý kiến phê phán cách giải thích Bởi lẽ, theo phương pháp thẩm phán có nhiều tự để đưa lí lẽ cho hàm chứa quy phạm pháp luật, chí có trường hợp ngược lại câu, từ quy phạm pháp luật Nói cách khác, quy tắc cho phép người thẩm phán vượt gọi “giải thích pháp luật” thực tế họ chỉnh sửa câu chữ quy phạm pháp luật phạm vi cho phép nhằm đưa kết xã hội sẵn sàng chấp nhận thực tế Cũng vậy, sử dụng cách giải thích này, người thẩm phán phải thận trọng phải hiểu cách giải thích coi đáng trường hợp thực cần thiết Khi nói giải thích theo mục đích khách quan cách giải thích mở rộng hay giải thích luỹ tiến cần phân biệt với cách giải thích tương tự (analogy), tương tự cách giải thích mở rộng “Giải thích tương tự” thuật ngữ hàm phương pháp giải thích pháp luật thành văn cách áp dụng quy phạm pháp luật theo cách thức thích hợp, điều kiện giả định tình t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 cần giải không thoả mãn tinh thần quy phạm pháp luật theo nghĩa đen Nói cách khác, giải thích tương tự việc suy luận từ vụ việc tương tự giải quy phạm pháp luật Quy tắc giải thích tồ án Đức đặt xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cho phép sử dụng quy phạm định tình tương tự mà làm luật nhà soạn thảo không dự liệu (24) Tuy nhiên, quy tắc giải thích phép sử dụng nếu: Một có lỗ hổng quy định pháp luật; hai nhà làm luật không cố ý tạo lỗ hổng đó; ba tình cần giải quy phạm định áp dụng tương tự so sánh Một vài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ kinh nghiệm giải thích pháp luật thành văn Đức, rút vài học cho công tác giải thích pháp luật thành văn Việt Nam sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn Hiện nay, thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn Việt Nam trao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH)(25) thực tế, UBTVQH sử dụng quyền Ở Việt Nam, quan điểm cho chủ thể ban hành văn pháp luật có quyền giải thích pháp luật cịn phổ biến, đó, hầu giới (bất kể nước Civil Law hay Common Law), quyền hạn thuộc tồ án Nói khơng có nghĩa quan lập pháp hành pháp quốc gia khơng có thẩm quyền giải thích phỏp lut thnh 73 Nhà n-ớc pháp luật n-íc ngoµi Cơ quan lập pháp có quyền giải thích pháp luật thành văn Mặc dù thực tế, việc đặt điều khoản hay mục để định nghĩa thuật ngữ pháp lí sử dụng luật, quyền sử dụng sau luật thông qua Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật, cách giải thích pháp luật thành văn tồ án khơng với dự định lập pháp nghị viện, nghị viện khơng có quyền huỷ án tuyên mà ban hành luật để sửa đổi luật hữu, nhằm giảm thiểu tới mức cách diễn đạt mơ hồ luật, đảm bảo tương lai, quy định áp dụng phù hợp với dự định nhà làm luật Cơ quan quản lí nhà nước có quyền giải thích pháp luật thành văn trình định hành nhằm thực chức cơng quản Mặc dù, cách giải thích họ đưa dựa kiến thức kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực quản lí nhà nước mà họ đảm nhiệm khơng có giá trị ràng buộc tồ án q trình xét xử Khi tồ án rà sốt lại cách giải thích pháp luật thành văn quan quản lí nhà nước định hành chính, tồ thường xem liệu nghị viện có quy định trực tiếp vấn đề giải hay không Nếu dự định nghị viện rõ ràng, quan hành phải bám sát vào dự định nghị viện, tối nghĩa cách diễn đạt dự định thành câu, từ cụ thể, trừ luật có tuổi đời q dài tình hình kinh tế-xã hội đương thời hoàn toàn thay đổi Trường hợp nghị viện không quy định trực tiếp vấn đề giải quyết, 74 án xem xét liệu chấp nhận cách giải thích quan hành hay khơng Như vậy, tồ án huỷ định hành định tuyên sở bỏ sót tình tiết vụ việc quan hành hiểu sai quy định pháp luật hai lí Sở dĩ tồ án có thẩm quyền quan có trách nhiệm giải thích cuối pháp luật thành văn Có thể thấy, nhiều quốc gia, ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp có quyền giải thích pháp luật thành văn tồ án quan có thẩm quyền cao hoạt động Ngay quan lập pháp - chủ thể trực tiếp ban hành luật, khơng có quyền huỷ án thấy cách giải thích tồ trái với dự định lập pháp Cơ quan lập pháp có quyền khắc phục cách diễn đạt tối nghĩa luật cách thông qua luật khác sửa đổi luật hữu Lí để nhiều nước giới trao cho tồ án thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn tồ án quan trực tiếp áp dụng pháp luật hoạt động chức Hoạt động xét xử diễn hàng ngày, đòi hỏi thẩm phán phải hiểu áp dụng đắn quy phạm pháp luật có liên quan tới vụ việc tồ giải Vì vậy, trao nhiệm vụ giải thích pháp luật thành văn cho quan khác, dẫn đến khó khăn, tốn để thực công việc này, quan khơng đủ nguồn nhân lực chuyên sâu lĩnh vực pháp luật chuyên t¹p chí luật học số 6/2012 Nhà n-ớc pháp luật n-íc ngoµi ngành cần giải thích để đảm đương nhiệm vụ cách hiệu Ở Việt Nam, phương diện lí thuyết, quan quản lí nhà nước cấp ngang khơng có chức giải thích pháp luật thành văn thực tế, quan lại thường xuyên phải thực cơng việc Bởi có vướng mắc trình thực thi pháp luật, chủ thể áp dụng pháp luật gửi công văn tới hữu quan, yêu cầu giải đáp thắc mắc (điển hình lĩnh vực thuế, ngân hàng, chứng khốn…) Thực tế cho thấy, khơng phải án mà quan ngang trở thành “địa chỉ” tin cậy mà chủ thể áp dụng pháp luật hướng tới có vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật Với đặc thù Việt Nam, sở có tính đến thực trạng lực đội ngũ thẩm phán giai đoạn nay,(26) việc trao thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn cho hữu quan hay cho án vấn đề nhà làm luật Việt Nam nên cân nhắc kĩ lưỡng thời gian tới thay giao quyền cho UBTVQH Riêng thẩm quyền giải thích hiến pháp cần coi thẩm quyền riêng có quan cao hệ thống quan xét xử Do Việt Nam chưa có quan bảo hiến độc lập nhiều nước giới nên trước mắt việc giải thích hiến pháp nên trao cho Toà án nhân dân tối cao thực Điều hồn tồn khả thi thực chất Tồ án nhân dân tối cao cấp xét xử cuối hệ thống tồ án nên giao cho Tồ án t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 nhân dân tối cao xem xét tính hợp hiến cách giải thích pháp luật thành văn hữu quan thông qua công văn giải đáp thắc mắc hay cách giải thích tồ án cấp thơng qua án tuyên phù hợp.(27) Thứ hai, với việc xác định lại vai trò quan nhà nước cơng tác giải thích pháp luật thành văn, cần tạo sở pháp lí rõ ràng cho hoạt động này, giúp quan chức có đường hướng qn q trình giải thích pháp luật thành văn Để đạt mục tiêu đó, cần luật hố quy tắc giải thích pháp luật thành văn Việc lựa chọn quy tắc giải thích pháp luật thành văn để áp dụng Việt Nam cần nghiên cứu kĩ sở tham khảo kinh nghiệm khơng Đức mà cịn nhiều quốc gia khác, hệ thống pháp luật quốc gia thuộc truyền thống Civil Law hay Common Law Tuy nhiên, học hữu ích rút từ kinh nghiệm người Đức dù áp dụng quy tắc giải thích nào, thẩm phán phải đảm bảo quy phạm pháp luật giải thích phù hợp với hiến pháp phải ý yêu cầu đảm bảo tính qn quy phạm toàn hệ thống pháp luật theo chiều dọc chiều ngang Mặt khác, q trình giải thích, cần, quan giải thích pháp luật phải biết sử dụng kết hợp quy tắc giải thích tình cụ thể Có vậy, sản phẩm hoạt động giải thích pháp luật thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác xét xử xã hội chấp nhận Đồng thời, khụng nờn t 75 Nhà n-ớc pháp luật n-íc ngoµi q nhiều quy tắc giải thích pháp luật thành văn xé lẻ thành nhiều loại quy tắc dẫn đến tình trạng chồng chéo chức mà quy tắc đảm nhiệm Việc xác định quy tắc giải thích pháp luật thành văn hiệu tập trung vào khai thác số quy tắc chủ đạo coi quy tắc lại “biến tướng” quy tắc chủ đạo nhằm hạn chế tới mức thấp trùng lặp quy tắc, từ giảm thiểu tới mức rắc rối, phức tạp khơng cần thiết công tác này./ (1) Ở đại đa số nước giới có Đức, chức giải thích pháp luật thành văn trao cho án mà trực tiếp thẩm phán Chính thơng qua án mà thẩm phán viết trình xét xử, ngữ nghĩa câu, từ điều khoản pháp luật có liên quan làm sáng rõ (2).Xem: Peter De Cruz, Comparative Law in a Changing World, 2nd Ed, 1999, Cavendish Publishing Ltd, at 265 (3).Xem: Thomas C Wegerich, “Statutory Interpretation in Germany: the Continental Approach to Dealing with the Law”, 15 Holdsworth Law Review 217, (1991 - 1992), at 222 (4).Xem: Peter De Cruz, Sđd, at 265 (5).Xem: Raymond Young, English, French and German Comparative Law, Cavendish Publishing Limited, 1998, at 44 (6) Ngay với thuật ngữ hàm cách thức giải thích pháp luật thành văn dường có nhiều cách gọi khác Có tài liệu gọi nguyên tắc (rule hay maxim), có tài liệu gọi quy tắc (canon), có tài liệu gọi phương pháp (method)… Vì vậy, viết này, đề cập tới cách giải thích cụ thể, thuật ngữ “quy tắc” sử dụng; cịn nói cách giải thích pháp luật thành văn nói chung, thuật ngữ “phương pháp” sử dụng (7).Xem: D Neil MacComrick Robert S Summers, Interpreting Statutes: A Comparative Study, Dartmouth Publishing Company, 1991, at 113 (8).Xem: Basic law for the Federal Republic of Germany 76 1949, Article 93, at https://www.btg-bestellservice.de/ pdf/80201000.pdf (9).Xem: Robert Alexy Ralf Dreier “Statutory Interpretation in the Federal Republic of Germany”, in D Neil MacComrick & Robert S Summers (Ed.), Sđd , at 109 - 110 (10).Xem: Basic law for the Federal Republic of Germany, Article 103 Sub-Article (11).Xem: German Criminal Code 1998 as amended in 2009, Section 1, at http://www.gesetze-im-internet.de/ englisch_stgb/englisch_stgb.html (12).Xem: Basic Law for the Federal Republic of Germany 1949, Article 20 Sub-article (3) and Article 97 Sub-article (1) (13) Ví dụ Robert Alexy Ralf Dreier Xem: D Neil MacComrick & Robert S Summers, Sđd, at 82 88; Robert Alexy, A Theory of Legal Argumentation, Oxford Clarendon Press, 1989, at 234 - 244 (14) Ví dụ Raymond Young Xem: Raymond Young, Sđd, at 48 - 49 (15) Ví dụ Thomas C Wegerich Xem: Thomas C Wegerich, Sđd, at 223 - 227 (16).Xem: D Neil MacCormick Robert S Summers, Sđd, at 84 (17) Quy tắc Robert Alexy Ralf Dreier đưa “Statutory Interpretation in the Federal Republic of Germany”, D Neil MacCormick & Robert S Summers (Ed.), Sđd, at 87 (18).Xem: Peter De Cruz, Sđd, at 272 - 273 (19).Xem: Thomas C Wegerich, Sđd, at 224 (20).Xem: D Neil MacCormick Robert S Summers (Ed.), Sđd, at 87 (21).Xem: Thomas C Wegerich, Sđd, at 228 (22).Xem: Thomas C.Wegerich, Sđd, at 231 (23).Xem: D Neil MacCormick & Robert S Summers , Sđd, at 88 (24).Xem: Thomas C Wegerich, Sđd, at 230 - 231 (25).Xem: Điều 91 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (26).Xem: Hoàng Khuê, "Năng lực thẩm phán tiếp tục vấn đề quan ngại", Nguồn: http://vnexpress.net (27).Xem: TS Nguyễn Thị Ánh Vân, "Thấy từ đổi quan bảo hiến Thái Lan?", Tạp chí luật học, số 5/2011, tr 58 - 60 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 ... quyền giải thích pháp luật thành văn án, nay, Đức khơng có văn pháp luật quy định cụ thể cách thức giải thích pháp luật thành văn cách lấp lỗ hổng pháp luật thành văn Quy định giải thích pháp luật. .. nghiệm giải thích pháp luật thành văn Đức, rút vài học cho công tác giải thích pháp luật thành văn Việt Nam sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền giải thích pháp luật thành văn Hiện nay, thẩm quyền giải. .. pháp luật n-ớc nhm nõng cao hiệu cơng tác giải thích pháp luật thành văn Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền giải thích quy tắc(6) giải thích pháp luật thành văn Đức 1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải thích

Ngày đăng: 10/09/2021, 09:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w