Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến đ[r]
(1)TRƯỜNG PTDTNT LỆ THỦY TỔ KHTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 * Họ và tên giáo viên: VÕ THANH LIÊM * Chức vụ: ……………… * Môn dạy: Công nghệ I Nội dung bồi dưỡng I.1 Nội dung bồi dưỡng 1: - Đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học bậc THCS - Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên - Nội dung: Do Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo qui định cụ thể cho năm học, bao gồm các nội dung bồi dưỡng đường lối, chính sách phát triển giáo dục các cấp học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức cho các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục theo bậc học THCS I.2 Nội dung bồi dưỡng 2: - Đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (bao gồm nội dung bồi dưỡng các dự án thực hiện) - Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên - Nội dung: Nội dung Mục tiêu Nâng cao kỹ sử dụng các phần mềm vào quá trình dạy học cho giáo Phát huy hiệu ứng dụng CNTT dạy viên học theo đặc trưng môn Trao đổi học hỏi lẫn kỹ thiết kế bài giảng E- Learning, kỹ xây dựng Bản đồ tư Nắm tính chất và tầm quan trọng các tiết ôn tập chương Cách dạy các tiết ôn tập Thảo luận, thống cách dạy số tiết ôn tập chương cụ thể Dạy học đối tượng học sinh bị hỏng kiến thức Nâng cao lực phân lớp biệt các đối tượng trình độ (2) học sinh Trao đổi học hỏi lẫn cách xây dựng kế hoạch bài dạy cho nhiều đối tượng trình độ học sinh tiết học I.3 Nội dung bồi dưỡng 3: - Đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên - Thời lượng: 60 tiết/năm học/giáo viên - Nội dung: Md 10, 16, 17, 18, 20, 22, 23 Cụ thể sau: a Thông tin Modul 10 - Khó khăn tâm lí và khó khăn tâm lí học tập + Khó khăn tâm lí là trở ngại mặt tâm lí quá trình người thục và đạt mục đích hoạt động Trong phát triển giai đoạn lứa tuổi, hoạt động học tập cửa học sinh THCS giúp các em tiếp thu tri thức khoa học, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo góp phần to lớn vào hình thành và phát triển nhân cách Tuy nhiên, không phải việc học lúc nào dĩến cách thuận lợi mà cỏ lúc gặp khó khăn, bế tắc mà thân học sinh khó giải được, dẫn tới việc học tập trì trệ và kết không cao, không đạt mục đích đề Đó là các em gặp khó khăn tâm lí học tập + Khó khăn tâm lí học tập đó chính là các trở ngại mặt tâm lí quá trình học tập làm cho học sinh khó đạt không đạt mục tiêu học tập Khó khăn tâm lí biểu các mặt: Mặt nhận thức: chủ thể chưa nhận thúc đầy đủ nhiệm vụ hoạt động minh, chưa đánh giá đúng khả thân hoạt động (Đánh giá quá cao hay quá thấp khả thân hoạt động) Mặt xúc cảm - tình cảm: Thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với hoạt động Mặt hành vi: Những người có khó khăn tâm lí hoạt động thường biểu các hành vi lúng túng, nói thiếu chính xác, hoạt động thiếu lôgic, hành vi diễn bột phát, không làm chủ quá trình hoạt động - Có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tâm lí: Nguyên nhân chủ quan: Những yếu tố bên xuất phát từ thân nội cá nhân tham gia vào hoạt động: Đó là thiếu hiểu biết sâu sắc hoạt động, vốn kinh nghiệm hạn chế, việc thực các thao tác không phù hợp quá trình hoạt động Ngpỵên nhân khách quan: yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt động: Đó là điều kiện, phương tiện hoạt động, môi trường Mức độ (3) khó khăn lâm lí học tập có múc độ thấp là yêu cầu, thử thách các phẩm chất tâm lí học sinh để đạt đựợc mục tiêu và mức độ cao làm cản trở động lực tiến hành các hành động học tập đạt đến mục tiêu học tập Khi mức độ cao khó khăn tâm lí trở thành rào cản tâm lí - Khái niệm rào cản tâm lí Rào cản tâm lí ỉà khó khăn tâm lí múc độ cao, trở thành thách thức, trở ngại, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết các hoạt động - Các nguyên nhân rào cản tâm lí học tập Nguyên nhân chủ quan: + Thiếu kinh nghiệm sống và học tập cách độc lập + Bản thân chưa tích cực chủ động + Không tự tin vào thân + Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí + Bản thân không hứng thú với học tập + Có cảm giác thiếu quan tâm gia đình, nên chểnh mảng học tập + Kiến thúc lớp học chưa + Chưa biết cách làm quen với cách học tập THCS Nguyên nhân khách quan: + Môi trường học tập và tính chất học tập ò trường THCS khác Tiểu học + Lượng tri thức phải tiếp thu THCS quá lớn + Kiến thức THCS khó so với Tiểu học + Chịu ảnh hường lớn từ cách học Tiểu học + Bố trí thời gian học trên lớp cho các môn học chưa hợp lí + Điều kiện vật chất, phương tiện liên quan đến hoạt động học tập còn khó khăn + Phương pháp giảng dạy giáo viên trường THCS khác Tiểu học + Thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo + Chưa biết tổ chúc hoạt động học tập + Hoàn cảnh gia đinh khó khăn + Thiếu thời gian học tập + Áp lục, kì vọng từ cha mẹ, thầy cô giáo quá lớn - Một số biện pháp phòng tránh các rào cản tâm lí học tập + Tích cục học tập tích lũy tri thúc + Học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp trên + Chủ động học tập + Rèn luyện phương pháp học tập + Tích cực phát biểu xây dụng bài học tập + Tạo tâm tự tin, sẵn sàng học tập + Rèn luyện thói quen học tập độc lập + Đưa ý kiến với giáo viên phương pháp giảng dạy + Bố trí thời gian, không gian hợp lí cho học tập (4) + Tích cực tham gia các buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa + Ôn lại cho vững kiến thúc lớp + Nói chuyện, tâm với cha mẹ, thầy cô - Một số phương pháp phòng tránh các rào cản tâm lí học tập + Làm chủ cảm xúc thân + Quản lí căng thằng thân + Giảm mức độ cao cùa stress đề có sức khoè tốt học và thi - Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lí học đường Chương trình hỗ trợ mà phòng lâm lí học đường ngày đã và hỗ trợ học sinh là trợ giúp học sinh việc giải khó khăn tâm lí gặp phải học đường, là mầm mong nảy sinh rào cản tâm lí học đường Những khó khăn tâm lí bao gồm: + Khó khăn hoạt động học tập + Khó khăn quan hệ ứng xử với thầy, cô giáo + Khó khăn quan hệ ứng xử với bạn bè + Khó khăn quan hệ ứng xủ với các thành viên gia đình: + Khó khăn vấn đề hướng nghiệp + Bị lúng túng và gặp khó khăn công việc tập thể giao phó + Những thắc mắc các vấn đề giới tính + Khó khăn việc chấp hành nội quy cửa nhà trường, cửa lớp b Thông tin Modul 16 - Hồ sơ tổ chuyên môn: là tập hợp các văn đạo chuyên môn các cấp, tài liệu chuyên môn chương trình, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kỉ năng, mục tiêu môn học; các kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Hồ sơ này tổ trường chuyên môn chủ trì xây dựng - Thông tin chung: là các thông số cho biết sơ tên môn học, cấp học, lớp học, phạm vi chuyên môn, giáo viên dạy Thông tin này giáo viên môn xây dựng - Sổ bồi duõng chuyên môn cá nhân: là tích lũy ghi chép và tự bồi dưỡng giáo viên các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng các lĩnh vực Sổ này giáo viên ghi chép quá trình công tác nhiều năm - Sổ dự là văn ghi các đánh giá giáo viên tiết dạy đồng nghiệp theo các tiêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ quá trình công tác Sổ dự giáo viên xây dụng và ghi chép dự thăm lớp đồng nghiệp - Sổ điềm cá nhân: là văn ghi chép tóm tắt đặc điểm học sinh môn và các đánh giá kiểm tra thường xuyên và định kì quá trình học sinh theo học môn học Sổ điểm cá nhân giáo viên môn xây dựng và ghi (5) chép thường xuyên - Sổ mượn thiết bị dạy học: là sổ ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học giáo viên với nhà trường thường xuyên quá trình công tác Sổ này nhà trường xây dựng và quản lí - Sổ báo giảng: ghi kế hoạch lịch dạy học giáo viên môn theo kế hoạch tuần, học kì và năm phù hợp với thời khóá biểu nhà trường Nội dung ghi chi tiết cho tiết dạy: tên bài dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học Người phụ trách thiết bị dạy học trường vào sổ này để hỗ trợ cho giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học Sổ này giáo viên môn xây dựng trước ít tuần trước thực - Kế hoạch bài dạy (giáo án): là kế hoạch chuẩn bị trước giáo viên, ước lượng hoạt động học tập học sinh tiết học, đề xuất tình có thể gặp phải và dự kiến cách giải để giúp học sinh thực mục tiêu bài dạy Đây là tài liệu quan trọng nhất, bắt buộc giáo viên dạy học Nội dung giáo án thể phương pháp dạy học giáo viên, hoạt động học sinh, kiến thức - Kiểu bài dạy: Tùy đặc trưng môn học, có kiểu bài dạy và cấu trúc giáo án khác Thông thường có các kiểu bài dạy sau đây: + Bài dạy lí thuyết, xây dụng các kiến thức, kỉ + Bài dạy bài tập, vận dụng các kiến thức lí thuyết vào việc giải các vấn đề thực tiễn giải các bài tập + Bài dạy ôn tập, hệ thống khắc sâu lại các kiến thức đã học + Bài dạy thực hành, vận dụng và rèn luyện các kỉ thực hành, củng cố các kiến thức đã học + Tiết kiểm tra là dạng đặc biệt bài dạy soạn theo cấu trúc riêng + Ngoài ra, tùy theo môn có các kiểu bài dạy ngoài thực địa, phòng học môn, tham quan dã ngoại Tên bài dạy Thời lượng Mục tiêu bài dạy Tích hợp Kiến tỉhức các nội dung giáo Kĩ dục lực Thái độ Chuẩn bị 1.Chuẩn KTKN Chuẩn KTKN 1.Chuẩn KTKN Chuẩn KTKN 3.Tích hợp các nội dung giáo dục khác (nếu có) 1.Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục (6) Thiết bị dạy học Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, các slide, phần mềm Hệ thổng - Các câu hỏi tình huổng bài dạy các câu hỏi - Các câu hỏi kiểm tra đánh giá trên lớp (Phiếu học lập) - Các câu hỏi mở rộng nhà Hình thức Phương pháp dạy học: sử dụng các kỉ thuật dạy dạy học học tích cực nào? Tổ chức hoạt động nhóm không? Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động HS Trợ giúp GV Kết mong đợi Hoạt động ( phút): Tiểp nhận nhiệm vụ học tập Mô tả hoạt động HS: Mô tả hoạt động GV: Cần đạt cái tiếp nhận, tìm hiểu vấn đề tổ chức hình thúc học gì sau hoạt động theo hướng dẫn, làm thí tập, đặt câu hỏi, sử dụng 1? Các lực, nghiệm, thảo luận, báo phương tiện, thiết bị dạy kiến thức, kĩ cáo, trả lời câu hỏi, ghi học, phiếu học tập, điều chép các kết khiển hoạt động HS Hoạt động ( phút): Hoạt động ( phút): Hoạt động ( phút): Hoạt động ( phút): Hoạt động ( phút): vận dụng Hoạt động ( phút): Tích hợp các nội dung giáo dục khác (nếu có) Quy trình đề kiểm tra theo chuẫn kiến thức, kĩ năng: Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thúc, kỉ theo cấp độ nhận thức (Nhận (7) biết, thông hiểu, vận dụng) Bưóc 2: Xác định các thao tác, hoạt động tương ứng học sinh theo chuẩn kiến thúc, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Bưóc 3: Xác định số dạng toán và sai lầm thường gặp học sinh làm bài kiểm tra Bước 4: Xây dựng bảng trọng số câu hỏi Bưóc 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hoàn thiện câu hỏi Việc biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bưóc Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đê kiểm tra Bước Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề trắc nghiệm khách quan tự luận) Nội dung Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ/TL TNKQ/TL TNKQ/TL Chủ đề Số câu Điểm Chủ đề Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Chủ đề Tổng số - Công nghệ thông tin xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học + Cung cáp nguồn thông tin đủ dùng, phong phú + Giúp đổi phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập + Tạo nhiều hoạt động học tập hấp dẫn, tạo và trì hứng thú học tập + Mức 1, ứng dựng CNTT trợ giúp giáo viên số thao tác nghê nghiệp + Mức 2, ứng dụng CNTT hỗ trợ khâu quá trình dạy học + Mức 3, ứng dựng CNTT hỗ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề theo chương trình + Mức 4, tích hợp CNTT vào toàn quá trình dạy học (8) + Mức 5, ứng dựng CNTT vào dạy học qua mô hình e-learning - Khái niệm kế hoạch bài học điện tử (giáo án điện tử) Giáo án dạy học là dàn ý lên lớp giáo viên bao gồm đầu đề bài lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, hoạt động cụ thể thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá Tất ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế diễn lên lớp So với phương tiện dạy học cũ cỏ bảng đen, phấn trắng và sách giáo khoa thi việc thiết kế nội dung bài giảng trên máy vi tính với hỗ trợ hệ thống dạy học đa phuơng tiện (Multimedia) là bước đột phá lớn Bài giảng điện tử hỗ trợ cho giáo viên, đem đến cho học sinh phổ thông nhiều thông tin hơn, hấp dẫn qua các kênh thông tin đa dạng và phong phú: nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, động, các đoạn video clip sống động Đặc biệt số nội dung kiến thức người ta còn có thể xây dựng các mô hình mô thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô để minh hoạ chứng minh định luật, đã biến quá trình nhận thức các kiến thức trừu tượng thành quá trình tự lĩnh hội kiến thức cách hào hứng, tích cực Công việc này giúp giáo viên giảng bài hấp dẫn và học sinh tiếp thu kiến thức đỡ trừu tượng Giáo án điện tử là hình thức tổ chức bài lên lớp mà đó toàn kế hoạch hoạt động dạy học đã chuơng trình hoá, giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia máy vi tính tạo càn lưu ý giáo án điện tủ không phẳi đơn là các kiến thức mà học sinh ghi vào mà đó là toàn hoạt động dạy và học tích cực - tất các tình xảy quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức học sinh Giáo án điện tử đóng vai trò định hướng tất các hoạt động trên lớp để biến quá trình dạy học thụ động thành quá trình dạy học tích cực Các đơn vị bài học phải multimedia hoá Multimedia hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimédia, thông tin truyền các dạng: văn (Text), đồ hoạ (Graphics), hoạt ảnh (Animation), ảnh chụp (Image), âm (Audio) và phim video (video clip) Giáo án điện tử là thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên và học sinh lên lớp Toàn hoạt động dạy học đó đã multimedia hoá cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và lôgic quy định cấu trúc bài học Giáo án điện tử là sản phẩm hoạt động thiết kế bài dạy đuợc thể vật chất truớc bài dạy học đuợc tiến hành Giáo án điện tử chính là thiết kế bài giảng điện tử Xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có bài giảng điện tử quá trình dạy học tích cực - Quy trình xây dựng giáo án điện từ (9) + Tìm hiểu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu bài học + Viết kịch sư phạm cho việc thiết kế giáo án trên máy + Multimedia hóa kiển thức + Xây dựng các thư viện tư liệu + Thể kịch trên máy vi tính + Thử nghiệm, sửa chữa và hoàn thiện + Viết hướng dẫn c Thông tin Modul 17 - Thông tin là gì? Theo SGK Tin học, dành cho THCS, hiểu biết có thể có thực thể nào đó gọi là thông tin thực thể đó d Thông tin Modul 18 - Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: + Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh + Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Một số phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp gợi mở - vấn đáp (gồm vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa, vấn đáp tìm tòi hay vấn đáp phát hiện) Quy trình thực sau: Trước học: Bưóc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tưọng dạy học; xác định các đơn vị kiến thức, kĩ bài học và tìm cách dìến đạt các nội dung này dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh Bưóc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chổ nào?), trình tự các câu hỏi (câu hỏi trước phải làm cho các câu hỏi tiếp sau định hướng suy nghĩ để học sinh giải vấn đề) Dự kiến nội dung các câu trả lờí học sinh, đó dự kiến “lỗ hổng" mặt kiến thức khó khăn, sai lầm phổ biến mà học sinh thường mắc phải Dự kiến các câu nhận xét trả lời giáo viên học sinh Bưóc 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt học sinh Trong học: Bưóc 4: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng học sinh) tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tm phản hồi từ phía học sinh Sau học: Giáo viên chú ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic hệ thống câu hỏi đã đuợc sử dụng dạy + Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề Dạy học phát và giải vấn đề là PPDH đó giáo viên tạo (10) tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỉ và đạt mục đích học tập khác Đặc trung dạy học PH&GQVĐ là “tình gợi vấn đề" vì "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) là tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần và có khả vượt qua, không phẳi tức khắc thuật giải, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Quy trình thực sau: Bước 1:Phát thâm nhập vấn đề Phát vấn đề từ tình huổng gợi vấn đề Giải thích và chính xác hoá tình (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2:Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề (thường đuợc thực theo sơ đồ sau): Bưóc 3: Trình bày giải pháp: Học sinh trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nêu vấn đề là đề bài cho sẵn thì có thể không cần phát biểu lại vấn đề Bưóc 4: Giáo viên nghiên cứu sâu giải pháp: Tìm hiểu khả ứng dụng kết (11) Đề xuất vấn đề có liên quan xét tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề, và giải có thể Trong dạy học PH&GQVĐ có thể phân biệt mức độ: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn cửa giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên và học sinh cùng đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình Học sinh phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn các giải pháp Học sinh thực kế hoạch giải vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh mình cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết, tự đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải quyết, thực kế hoạch giải quyết, tự đánh giá chất lượng và hiệu việc giải vấn đề Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề là: Dự đoán nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiến; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thúc cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm + Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: PPDH hợp tác nhóm nhỏ còn gọi số tên khác “Phương pháp thảo luận nhóm" “PPDH hợp tác" Đây là PPDH mà “Học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, đuợc thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thục mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào quá trình học tập, tạo hội cho các em có thể chia kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng hợp tác giải nhiệm vụ chung Quy trình thực hiện: Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến (12) người Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu vấn đề học tập, các nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, đuợc trì ổn định tiết học thay đổi theo tùng hoạt động, phần tiết học; các nhóm giao cùng giao nhiệm vụ khác Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) có thể sau: Bước 1: Làm việc chung lớp Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm; Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập; Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp Đại diện nhóm trình bầy kết thảo luận nhóm; Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến; Giáo viên tổng kết và nhận xét đặt vấn đề cho bài vấn đề + Phương pháp dạy học trực quan: Dạy học trực quan (hay còn gọi là trình bày trực quan) là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, và sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thông hoá và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo PPDH trực quan thể hai hình thức là minh họa và trình bày: Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ trên bảng Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kỉ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm là trình bày mô hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó là sở, là điểm xuất phát cho quá trình nhận thức - học tập học sinh, là cầu nối lí thuyết và thực tiễn Thông qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà còn giúp họ học tập đuợc thao tác mẫu giáo viên, từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo Quy trình thực phương pháp dạy học trực quan: Bước 1: Giáo viên treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỉ thuật Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát học sinh Bước 2: Giáo viên trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ, tiến (13) hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỉ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỉ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh Bước 4: Từ chi tiết, thông tin học sinh thu từ phương tiện trực quan, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trục quan cần chuyển tải + Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Luyện tập và thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm các kiến thức lí thuyết Trong luyện tập, người ta nhấn mạnh tới việc lặp lại với mục đích học thuộc “đoạn thông tin": đoạn văn, thơ, bài hát, kí hiệu, quy tắc, định lí, công thức, đã học và làm cho việc sử dụng kỉ thực cách tự động, thành thục Trong thực hành, người ta không nhấn mạnh vào việc học thuộc mà còn nhằm áp dụng hay sử dụng cách thông minh các tri thức để thực các nhiệm vụ khác nhau, vì thế, dạy học bên cạnh việc cho học sinh luyện lập sổ chi tiết cụ thể, giáo viên cần lưu ý cho học sinh thực hành phát triển các kỉ Quy trình thực hiện: Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành Bước 3: Thực hành luyện tập sơ Bước 4: Thực hành đa dạng Bước 5: Bài tập cá nhân + Phương pháp dạy học đồ tư duy: Bản đồ tư (Mindmap), còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy: là PPDH ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chương hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, during net, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Quy trình thực hiện: Bước 1:: Lập đồ tư Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư (vừa thiết lập bước 1) Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư + Phương pháp dạy học trò chơi: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi học tập nào đó Trò chơi học tập là hoạt động đuợc diễn theo trình tự hoạt động trò chơi Quy trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi (14) Bước 4: Chơi thử (nếu cần thiết) Bước 5: Tiến hành chơi Bước 6: Đánh giá sau chơi Bước 7: Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi e Thông tin Modul 20 - Cơ sở vật chất sư phạm/cơ sở vật chất trường học: Cơ sở vật chất (CSVC) sư phạm là tất các phương tiện vật chất huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để dạt mục đích giáo dục Hệ thống CSVC sư phạm bao gồm: các công trình xây dựng, sân chơi bãi tập, vườn thực nghiệm, trang thiết bị chuyên dụng, TBDH các môn, các phương tiện phục vụ việc giảng dạy và học tập Hệ thống CSVC sư phạm phân chia làm ba phận Trường sở (nhà cửa, lớp học, sân chơi bãi tập, khuôn viên, ) Sách và thư viện trường học TBDH (máy móc, dụng cụ thí nghiệm, mô hình ) - Thiết bị dạy học (Teaching Equipment) TBDH là tất phương tiện cần thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quá trình giáo dục và dạy học các môn học, cấp học TBDH là vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thúc; là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, nhằm hình thành họ các kỉ năng, kỉ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục Hệ thống TBDH trường THCS quy định theo danh mục TBDH tối thiểu Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành - Các chức thiết bị dạy học Chức và quan trọng thiết bị dạy học là chức thông tin Thiết bị dạy học có chức phản ánh Thiết bị dạy học có chức giáo dục Thiết bị dạy học có chức phục vụ - Vị trí và mối quan hệ thiết bị dạy học với các thành tố quá trình dạy học Hiểu theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học bao gồm thành tố bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH (phương tiện), người dạy, người học Các thành tố này tương tác qua lại tạo thành chỉnh thể vận hành môi trường giáo dục nhà trường và môi trường kinh tế - xã hội cộng đồng Theo quan điểm lí luận dạy học đại thì TBDH là thành tố chủ yếu quá trình dạy học TBDH chịu chi phối nội dung và PPDH Nội dung dạy học quy định đặc điểm TBDH lẽ TBDH phải tính đến cách toàn diện các đặc điểm nôi dung, chương trình Mọi TBDH phải cân nhắc, lựa chọn để đáp ứng nội dung chương trình, (15) đồng thời phải thoả mãn các yêu cầu vê khoa học sư phạm, kinh tế, thẩm mĩ và an toàn cho giáo viên, học sinh sử dụng nhằm đạt kết mong muốn Mối quan hệ TBDH với các thành tố khác quá trình dạy học mô tả sơ đồ sau: - Vai trò cùa thiết bị dạy học quá trình dạy học: Phuơng tiện dạy học là điều quan trọng để thực nội dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh quá trình dạy - học - Vai trò thiết bị dạy học phương pháp dạy học TBDH góp phần nâng cao tính trực quan quá trình dạy học Giúp học sinh nhận việc, tượng, khái niệm cách cụ thể hơn, dễ dàng Mặt khác, TBDH là nguồn tri thức với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin đến người học (16) - Vai trò thiết bị dạy học nội dung dạy học: TBDH đảm bảo cho việc thực mục tiêu đơn vị kiến thức, mục tiêu bài học, vì nó có vai trò đảm bảo cho việc thực có hiệu cao các yêu cầu chương trình và nội dung sách giáo khoa TBDH đảm bảo cho việc phục vụ trực tiếp cho giáo viên và học sinh cùng tổ chức các hình thức dạy học, tổ chức nghiên cứu đơn vị kiến thức bài học nói riêng và tổ chức quá trình dạy học nói chung TBDH đảm bảo cho khả truyền đạt giáo viên và khả lĩnh hội học sinh theo đứng yêu cầu nội dung chương trình, nội dung bài học khối lớp, cấp học, bậc học - Thiết bị kĩ thuật với đổi phương pháp dạy học: Hiện nay, thiết bị kỉ thuật đuợc sử dụng dạy học ngày càng phong phú, đại, chiếm ưu thế, đã và trở thành phương tiện quan trọng để tiến hành đổi PPDH Các thiết bị kỉ thuật máy vi tính, projector, monitor 53 đa dụng, các phần mềm thông dụng, cùng các phương tiện nghe nhìn khác phối hợp sử dụng rộng rãi để dạy học và rèn luyện kỉ cho học sinh thu hút quan tâm toàn xã hội - Tác dụng thiết bị kỹ thuật trình dạy học Đối với quá trình dạy học thiết bị kỉ thuật có khả lớn Đó là hệ thống tín hiệu quan trọng thứ hai sau lời nói, giúp quá trình nhận thúc bền vững, chính xác; giúp rèn luyện kỉ nâng thực hành thông qua ba hành động: nghe, nhìn, tiếp xúc trực tiếp; làm tăng suất lao động giáo viên và học sinh; làm thay đổi phong cách tư và hành động Kết hợp sử dụng lời nói, hình ảnh và hành động quá trình dạy học đem lại hiệu cao Bản thân TBDH vừa là phuơng tiện, vừa là động lực thúc đẩy quá trình tự nghiên cứu, tự phát học sinh Ứng dụng thiết bị kỉ thuật vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo viên - Đổi phương pháp dạy học các trường trung học sở Thực mục tiêu đổi PPDH các trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành sổ nội dung: Đổi PPDH, đổi chương trình SGK Tăng cường đội ngũ giáo viên chất lượng và số lượng, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo phương pháp Giáo viên đuợc tham gia tập huấn sử dụng hiệu TBDH nhằm thục đổi phương pháp giáo dục Nhà trường xây dựng không khang trang khuôn viên, cảnh quan mà còn có thêm nhiều thiết bị đại phục vụ cho việc dạy - học theo hướng đổi Hệ thống thư viện chú trọng sổ lượng và chất lượng thông tin Hệ thống mạng Internet kết nối g Thông tin Modul 22 - Phần mềm dạy học có tác động tích cực tới các thành tố quá trình dạy học: Tác động tới nội dung dạy học; Tác động tới PPDH; Tác động tới hình thức dạy học; Tác động tới phương tiện dạy học; Tác động tôi kiểm tra, đánh giá; Tác động tới kĩ học sinh; (17) - Bản đồ tư duy: BĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu mở rộng ý tưởng, hệ thống hoá chủ đề hay mạch kiến thúc, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt đây là loại sơ đồ mở người có thể vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh hay các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng chủ đề người có thể “thể hiện" nó theo cách riêng Do đó, BĐTD có đặc điểm: dễ nhìn, dễ viết; kích thích hứng thú học tập và khả sáng tạo học sinh; phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não; rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ cách logic Việc tổ chúc dạy học với BĐTD có thể tiến hành theo các bước sau: Bước Chuẩn bị nội dung Bước 2: Lập đồ tư Bước3: Nhận xét, đánh giá h Thông tin Modul 23 - Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiếu khách quan, thiếu chính xác kiểm tra, đánh giá kết học tập: + Công cụ kiểm tra, đánh giá; + Tổ chức kiểm tra, đánh giá; + Tâm trạng, sức khỏe các đối tượng kiểm tra, đánh giá; + Chủ quan các chủ thể tham gia vào kiểm trạ, đánh giá - Yêu cầu kiểm tra, đánh giá: + Đảm bảo phù hợp phuơng pháp đánh giá với các mục tiêu học tập + Yêu cầu đảm bảo tính giá trị + Yêu cầu đảm bảo tính tin cậy + Yêu cầu đảm bảo công + Yêu cầu đảm bảo tính hiệu - Các xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá nay: + Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết cuối cùng sang đánh giá quá trình, đảm bảo cho việc đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ nội dung môn học, giúp học sinh có nhiều hội để thể mình và giảm bớt sức ép từ việc kiểm tra, đánh giá + Từ đánh giá các kỉ riêng lẻ, các kiện sang các kỉ tổng hợp Không phải là đánh giá khả nhớ và hiểu mà còn đánh giá khả hiểu sâu, lập luận, đánh giá kỉ vận dụng kiến thức, nhấn mạnh đến kỉ tư duy, làm việc nhóm + Từ đánh giá dựa trên ít thông tin sang đánh giá dựa trên nhiều thông tin đa dạng, người học tự đánh giá và đánh giá từ các chủ thể khác + Chuyển từ xem xét đánh giá là hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang là phận tích hợp cửa quá trình dạy học Chúng tiến hành liên tục quá trình giảng dạy nhằm giúp cho giảng viên cỏ định phù hợp các thời điểm giảng dạy, giúp học sinh tích cực học tập + Kiểm tra, đánh giá chuyển từ việc giữ kín tiêu chuẩn, tiêu chí sang công khai các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá - Các phương pháp kiểm tra đánh giá: + Bài viết tự luận; (18) + Bài trắc nghiệm khách quan; + Quan sát; + Vấn đáp II Tự nhận xét, đánh giá kết BDTX Nội dung bồi dưỡng 1: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ và kĩ thuật xây dựng đề kiểm tra a Nhận thức: Tốt b Vận dụng: Tốt Nội dung bồi dưỡng 2: Đổi phương pháp dạy học các môn a Nhận thức: Tốt b Vận dụng: Tốt Nội dung bồi dưỡng 3: a Nhận thức: Tốt b Vận dụng: Tốt III Tự đánh giá kết quả: Mai Thủy, ngày 07 tháng năm 2014 NGƯỜI BÁO CÁO Võ Thanh Liêm IV Tổ chuyên môn đánh giá: Nội Nội dung dung Thư ký Nội dung Điểm TB Tổ trưởng Xếp loại (19)